1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đập thủy điện Xayaburi và chuỗi các đập bậc thang xây trên dòng chính sông Mekong

25 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 813,25 KB

Nội dung

Tập San ĐN&CL Số Tác động đập thủy điện Xayaburi chuỗi đập bực thang xây dòng sông Mekong: Số phận vùng hạ lưu châu thổ ĐBCLVN Huỳnh Long Vân PhD Tóm lược Sông Mekong hệ tuần hoàn quốc gia lưu vực, trở thành trọng tâm tranh chấp lượng, bất đồng quốc gia có chủ trương khai thác tiềm thủy điện dòng sông để đáp ứng nhu cầu điện lực vùng Đông Nam Á thành phần quan ngại tác động công trình thủy điện đến môi sinh, an ninh lương thực sống triệu cư dân khu vực Xây đập thủy điện dòng hạ nguồn Mekong giúp cho quốc gia sản xuất nguồn điện khổng lồ không đủ để đáp ứng nhu cầu xứ mà xuất đến quốc gia láng giềng Tuy nhiên không thiếu rủi ro làm thay đổi vĩnh viễn gần toàn hệ sinh thái lưu vực Mekong Đối với Lào, phương trình tương đối đơn giản Là số quốc gia phát triển nhứt giới, khai thác thủy điện hội tạo lợi tức qua sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên “nước” dồi Lào xây số đập thủy điện phụ lưu sông Mekong đập lớn nhứt Nam Theun 2, đưa vào xử dụng vào cuối năm 2010 với hầu hết khối điện sản xuất bán cho Thái Lan đem cho Lào ngân khoản đáng kể, khoảng tỉ Mỷ kim thời gian 25 năm (1) Đây chứng rõ rệt lợi ích từ khai thác dòng nước sông Mekong.Tuy nhiên đập thủy điện Nam Theun gặp chống đối từ nhóm bảo vệ sinh thái nhân quyền tác hại đập môi trường nhiều hoài nghi tính bền vững chương trình giảm nhẹ thiệt hại đập gây Thủy điện tạo nguồn thu nhập lớn lao cho xứ sở theo Lào kỹ nghệ điện “sạch xanh” thân thiện với môi trường,vì mong muốn triển khai thêm nhiều dự án thủy điện Vào tháng 09/2010 Lào đề nghị xây đập thủy điện Xayaburi dòng Mekong lần khối lượng điện sản xuất xuất qua Thái Lan, đề án gây phản ứng sôi Cambốt Việt Nam không hoàn toàn đồng ý với lập luận Lào không tin Lào có nghiên cứu tác hại gây cho hai quốc gia hạ nguồn Cuộc sống triệu người dân dựa vào sông Mekong: 80% nguồn chất đạm dinh dưỡng người dân Cambốt từ cá; dựa kinh nghiệm từ số đập thủy điện khác, xây đập thủy điện dòng ngăn chận hoán trú cá, làm giảm khối lượng cá sinh sản đánh bắt; khí đặc tính phì nhiêu châu thổ ĐBCLVN bị thử thách đập ngăn 49 Tác động đập thủy điện Xayaburi cản vận chuyển phù sa xuống hạ lưu, làm thay đổi dòng chảy chu kỳ lũ-hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đe dọa an ninh lương thực Những quan điểm dị đồng lợi ích tác hại đập thủy điện dẫn đến tình trạng bế tắc Ủy hội Sông Mekong Lào khăng khăng cho quy trình PNPCA hoàn tất không lý để đình hoãn công trình Xayaburi, phiên họp đặc biệt cấp Thứ trưởng vào tháng 04/2011 Vientiane, Lào gặp phải chống đối từ quốc gia láng giềng Cùng có chung nhận định với MRC, Việt Nam yêu cầu đình hoãn đề án Xayaburi 10 năm để có đủ thời gian nghiên cứu tác động tiêu cực Cambốt Thái Lan cho đánh giá có tác động môi sinh chưa đầy đủ Giờ giải bế tắc nhiệm vụ chánh phủ quốc gia lưu vực ván gây nhiều thất thiệt Với nhận thức tiếng nói riêng lẻ tập thể không đủ trọng lượng vấn đề mang tầm vốc quốc tế đề án đập thủy điện Xayaburi, nên thời gian qua Nhóm NCVHĐNCL Úc châu “hợp sức” với tổ chức có mục đích qua hành lang pháp lý tổ chức International Rivers, yêu cầu hủy bỏ đề án Xayaburi 10 đập thủy điện khác dự định xây hạ lưu Mekong đề án Xayaburi chấp thuận mở đường cho dự án khác dòng sông Mekong Cambốt dự định xây Lào đập, đập xây, sông Mekong “bình phát điện siêu năng” dòng sông không nguồn lương thực dồi giới, nhứt lãnh vực sản xuất nông ngư nghiệp Quyết định Hội đồng Bộ trưởng MRC phiên họp vào ngày 7-8/12/2011 đình hoãn xây đập Xayaburi tiếp cận Japan quốc gia thành viên chương trình phát triển khu vực Mekong yêu cầu trợ giúp tiến hành nghiên cứu rủi ro thành có nhiều ý nghĩa, theo tinh thần thỏa ước Mekong 1995 quốc gia thành viên quyền phủ đề án thực phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên khác Ủy hội Sông Mekong quyền tài phán đề án quốc gia thành viên Kết đánh dấu bước ngoặt quan trọng hướng đến chánh sách phát triển với tinh thần trách nhiệm, mối đe doạ sức sống xuất dòng sông Mekong chưa thưc loại bỏ Từ cấu tạo mẫu âm đầu ADB AMRC ASEAN CEO CSVN ĐBCLVN Asian Development Bank-Ngân hàng Phát triển Á châu The Australian Mekong Resource Centre- Học viện Úc châu Nghiên cứu Tài nguyên Sông Mekong The Association of SouthEast Asian Nations-Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Chief Executive Officer - Chủ tịch Điều hành Cộng Sản Việt Nam Đồng Bằng Cửu Long Việt Nam 50 Tập San ĐN&CL Số EIA EU GMS GoL HPC IFI IP ISHWP MoU MRC MRCS MW NCVHĐNCL NGO PNPCA SEA SoB VN WB Environmental Impact Assessment-Đánh giá Tác động Môi trường European Union-Liên hiệp châu Âu Greater Mekong Subregion-Tiểu Vùng Mekong Mở Rộng Government of Lao PDR-Chánh phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Hydropower Programme Consultation-Tham khảo Cương lĩnh Thủy điện International Financial Institution-Cơ quan Tài chánh Quốc tế Initiative Plan-Kế hoạch Sơ khởi Initiative on Sustainable Hydropower Work PlanĐề xướng Kế họach Khai thác Bền vững Thủy điện Memorandum of Understanding - Biên Ghi nhớ Mekong River Commission-Ủy hội Sông Mekong Mekong River Commission Secretariat-Ban Thư ký Ủy hội Sông Mekong MegaWatt Nghiên Cứu Văn hoá Đồng Nai-Cửu Long Non-Government Organisation-Tổ chức Phi Chánh quyền Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement- Quy trình “Thông Báo -Tiền Tham Khảo - Đồng thuận” Strategic Environmental Assessment- Đánh giá Môi trường Chiến lược States of Basin- Tình trạng Lưu vực Việt Nam World Bank-Ngân hàng Thế giới 51 Tác động đập thủy điện Xayaburi Nội dung Tóm Lược Từ Cấu Tạo Bằng Những Mẫu Âm Đầu Nội dung Dẫn Nhập Sự trỗi dậy gần khai thác thủy điện dòng sông Mekong Những dự án thủy điện dòng hạ lưu Mekong Đề án thủy điện Xayaburi thượng Lào 4.1 Lập Trường Của MRC, Tổ Chức International Rivers Và Các Quốc Gia Thành Viên MRC 4.1.1 Ủy Hội Sông Mekong 4.1.2 Tổ Chức International Rivers 4.1.3 Lào 4.1.4 Thái Lan 4.1.5 Cambốt Và Việt Nam 4.2 Quan Điểm Của Nhóm NCVHĐNCL Úc Châu 4.2.1 Đánh Giá Các Tác Động Của Đập Thủy Điện 4.2.2 Vận Động Phản Đối Đề Án Xayaburi Hội Nghị Hội Đồng Bộ Trưởng MRC Tại SIEM REAP Nhận Định Kết luận Tham Khảo Dẫn nhập Sông Mekong dòng sông quốc tế quan trọng, bắt nguồn từ Tây Tạng chảy qua tỉnh Vân Nam Trung Quốc, trước đến Miến Điện, Lào, Thái Lan, Cambốt Việt Nam Sông Mekong với lưu vực lớn đứng hàng 21 dài thứ 12 giới, có nhiều loại thủy sản; vĩ đại, chưa khai thác có quy củ, có lịch sử hợp tác quốc tế 50 năm Uỷ ban Mekong thành lập vào năm 1957, soạn thảo kế hoạch phát triển dòng sông Cambốt, Lào, Thái Lan Việt Nam Cộng Hòa thành viên Do yếu tố địa chánh trị, nên Trung Quốc Miến Điện bị gạt ngoài; Hoa Kỳ đóng vai trò chủ động, cung cấp tài chánh nhân viên cho Ủy ban Mekong Ủy ban Mekong thiết lập đồ án cho loạt nhiều đập thủy điện, hầu hết dòng sông Mekong Nhưng chiến tranh sau chế độ Khmer Đỏ, Cambốt rút khỏi Uỷ ban Mekong vào năm 1975, nên phần lớn kế hoạch gần có giấy tờ Mãi đến cuối thập niên 1980s đầu 1990s câu chuyện hợp tác khai thác tài nguyên sông Mekong hồi sinh Vào năm 1995, Ủy hội Sông Mekong (MRC) đời; lần Trung Quốc Miến Điện nằm khuôn 52 Tập San ĐN&CL Số khổ hợp tác, lần họ lựa chọn Vào thời điểm đó, ý tưởng xây đập thủy điện to lớn thay đổi, tác động đập thủy điện môi trường xã hội hiểu biết nhiều Vì 16 năm đầu của dòng đời MRC, hầu hết dự án đập thủy điện quy hoạch phụ lưu sông Mekong Sự trỗi dậy gần khai thác thủy điện dòng sông Mekong Trong nhiều thập niên vừa qua, sau chiến tranh bán đảo Đông Dương chấm dứt vào năm 1975, kinh tế khu vực Mekong hồi phục tiếp tục tăng trưởng; ủy ban kế hoạch công ty điện lực quốc gia lưu vực tiên đoán tương lai nhu cầu điện lực gia tăng, đặc biệt Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam Chánh phủ Thái Lan ước tính nhu cầu lượng xứ họ tăng gấp đôi vào năm 2021 so với năm 2009, nhu cầu Việt Nam tăng gấp lần tính đến năm 2015 (2) Nhằm đáp ứng nhu cầu điện tương lai, Thái Lan dự định nhập tối thiểu 14.000 MW điện (3), hầu hết từ nguồn thủy điện quốc gia Lào, Miến Điện Trung Quốc; phía Việt Nam dự kiến phát triển vòng 20 năm tới toàn tiềm thủy điện xứ nhập điện từ Cambốt, Lào Trung Quốc (2) Trong Trung Quốc chọn đường khai thác thủy điện sông chảy qua tỉnh Vân Nam để đáp ứng nhu cầu điện ngày gia tăng họ Thực vậy, Trung Quốc nước khai thác quy mô tiềm thủy điện sông Mekong nửa đoạn đường công trình xây chuỗi đập thủy điện khổng lồ dòng thượng nguồn sông Mekong, biết qua tên “những đập thủy điện bực thang Langcang” (4) Ngoài Trung Quốc dự trù nhập điện từ dự án thủy điện nằm gần vùng biên giới phía Tây Nam thuộc lưu vực Salween Irrawaddy Miến Điện vùng phía Bắc Lào Trong doanh nhân tập đoàn tài chánh Trung quốc đóng vai trò bật đợt thúc đẩy khai thác thủy điện khu vực Mekong, nhu cầu điện Trung Quốc không ảnh hưởng đến cán cân cung-cầu điện lực vùng hạ lưu Mekong so với nhu cầu Thái Lan Việt Nam Nhằm đáp ứng gia tăng nhu cầu điện lực vùng, Cambốt, Lào Miến Điện bắt đầu khai thác thủy điện để xuất tiêu thụ xứ đồng thời hỗ trợ cho phát triển kinh tế xứ họ Chỉ dấu rõ rệt tầm quan trọng xuất điện năng, phương cách để tăng thêm nguồn thu nhập, ý định nhà cầm quyền Cambốt Lào muốn hai quốc gia trở thành “bình phát điện vùng Đông Nam Á” (5) Những dự đoán gia tăng nhu cầu điện lực giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tạo tranh cãi sôi bên nhóm phân tích lượng bên tổ chức dân vùng; tổ chức cho dự án thủy điện có tầm vốc to lớn dựa dự đoán không sát thực nhu cầu lượng tương lai Thái Lan Việt Nam Ngoài họ cho đánh giá dự đoán nhu cầu lượng trình dấu kín, thiếu minh bạch; việc làm nhóm người chịu áp lực nặng nề từ quan độc quyền quản lý lượng Những quan lượng có lợi nhu cầu gia tăng, yếu tố cần thiết để họ bành trướng” vương 53 Tác động đập thủy điện Xayaburi triều điện lực” ngăn cản áp dụng chủ trương biện pháp cải cách nhằm đáp ứng nhu cầu điện vùng tiết kiệm chi phí tác động có hại đến môi trường xã hội (6, 7) Bên cạnh dự đoán gia tăng nhu cầu điện năng, nguồn đầu tư từ doanh nhân quốc gia Mã Lai, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam động lực quan trọng khác thúc đẩy bành trướng nhanh chóng thủy điện khu vực Mekong Những mặt tư này, khuyến khích từ nhà cầm quyền xứ họ, nắm bắt hội đem đến từ đợt thúc đẩy khai thác thủy điện khu vực, lúc trám vào “khoảng trống” để lại rút lui nguồn tài trợ Tây phương quan tài chánh quốc tế (IFIs) (8) Trong năm gần đây, kế hoạch đầu tư quan tài chánh quốc tế WB ADB vào công trình xây dựng đập thủy điện giảm dần, thủy điện xem kế hoạch khơi nguồn cho dự án phát triển đầu tư khác Các Ngân hàng có khuynh hướng huy động nguồn vốn vào dịch vụ bảo hiểm rủi ro tài trợ cho đề án phát triển sở hạ tầng (như đường dây tải điện), công trình nghiên cứu kỹ thuật chương trình phát triển cộng đồng nhằm giảm thiểu tác hại gây đập thủy điện Sự xuất bành trướng nhanh chóng tập đoàn kinh doanh khu vực Mekong với thay đổi vai trò quan tài chánh quốc tế công trình thủy điện, báo hiệu biến đổi động tiến trình định xây dựng đập thủy điện dòng sông Mekong khó khăn, trở nên phức tạp Điều tạo thách thức đáng kể cho xã hội dân MRC mà nhiêm vụ quản lý đảm bảo phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước hạ lưu sông Mekong Những dự án thủy điện dòng hạ lưu Mekong Trong Trung Quốc xây chuỗi đập thủy điện khổng lồ thượng nguồn sông Mekong với đập lớn đưa vào xử dụng đập khác dự trù, dòng nước hạ nguồn sông Mekong, chia xẻ quốc gia Lào, Thái Lan, Cambốt Việt Nam, đến xuôi chảy Tuy nhiên điều thay đổi tương lai không xa có 11 dự án xây đập thủy điện dòng hạ lưu Mekong (9) Gần toàn thể dự án thủy điện sản xuất điện để xuất sang quốc gia láng giềng, phần lớn bán cho Thái Lan Việt Nam; hầu hết công ty khai thác tập đoàn tài chánh công-tư khu vực Đây lần công trình thủy điện dòng hạ lưu sông Mekong đề xuất Trong “ Kế hoạch Sơ khởi” (IP) 1970, Uỷ ban Mekong, tiền thân Ủy hội Sông Mekong, đề kế hoạch xây tất đập thủy điện lớn có tính đa dụng dòng hạ lưu Mekong với khả sản xuất 23.300MW Mặc dù dự án không thực hiện, phần xung đột địa chánh trị vùng phần khác tác động tai hại mà đập gây môi trường xã hội, Ủy ban Mekong Ban thư ký tiếp tục dành nguồn tài chánh nhân lực đáng kể để duyệt xét kế hoạch Năm 1994, vài tháng trước thỏa ước Mekong 1995 đời, Ban Thư ký Ủy ban Mekong đưa bảng nghiên cứu xây 11 đập thủy điện dòng Đây đập thủy điện 54 Tập San ĐN&CL Số thuộc loại “đập tràn”, sử dụng dòng chảy sông (run-of-river hydropower dam) gây tác động tai hại chuỗi đập Ủy ban Mekong đề nghị khoảng thập niên trước (10) MRC, sau thành lập, tiếp tục vận động tài chánh để tiến hành nghiên cứu tiền khả thi cho số 11 đập này, nhiên kế hoạch bị đình tình trạng khủng hoảng tài chánh Á châu vào năm 1997, khiến cho nhu cầu lượng Thái Lan đột ngột sút giảm Những năm sau đó, đề án xây đập thủy điện dòng không bàn đến, nhiều người cho chuyện xây đập thủy điện không thực nữa, nhứt với chủ thuyết “phát triển bền vững” MRC đề xướng Năm 2000, Joern Kristensen, cựu CEO Ban Thư ký Ủy hội Sông Mekong (MRCS), nhận định: “những kế họach lớn dòng xem không chuyện đem bàn cãi vào lúc (11), bảng báo cáo năm 2003 “Tình trạng Lưu vực” (SoB) MRC cho biết kế hoạch thủy điện xây dòng hạ lưu Mekong duyệt xét” (12) 55 Tác động đập thủy điện Xayaburi Tuy nhiên khoảng thời gian năm gần đây, ý định xây đập thủy điện dòng sông Mekong khơi lại 10 số 11 dự án Ban Thư ký Ủy ban Mekong nghiên cứu vào năm 1994, tiến hành khảo sát tiền khả thi có dự án đến giai đoạn khả thi (■) Riêng hai dự án Don Sahong Xayaburi nằm lãnh thổ Lào, nhà đầu tư Mega First Berhad Corporation (Mã Lai) CH Karnchang Public Co Ltd & PT Construction and Irrigation (Thái Lan) ký hợp đồng khai thác với chánh phủ Lào vào tháng tháng 11/2008 Lý làm sống lại ý muốn xây đập thủy điện dòng sông Mekong giá khí đốt dầu thô tiếp tục tăng nhanh; điều khiến thủy điện trở thành nguồn lượng tốn dự đoán lưu lượng dòng chảy sông Mekong vào mùa khô tăng thêm, nhờ đập thủy điện Trung Quốc tỉnh Vân Nam, tháo xả nước (Những đập thủy điện Trung Quốc xây với hồ chứa nước khổng lồ, có khả điều tiết dòng chảy: tích trử nước vào mùa mưa xả nước vào mùa khô) Những kết sơ khởi Ban Thư Ký MRC trình bày Hội nghị “Tham khảo Cương lĩnh Thủy điện” (HPC) vào tháng 8/2008, cho thấy trung bình lưu lượng sông Mekong vào mùa khô vùng Bắc Lào Thái Lan, nơi mà số 11 đập đề nghị xây, tăng từ 30 đến 50% (13) Bảng tóm lược dự án thuỷ điện xây hạ lưu sông Mekong (■) Đập (Quốc gia) Công xuất lấp ráp* Công ty tài trợ dự án (Quốc gia) Giai đọan thương thảo** Pak Beng (Lào) 1.230MW Datang International (China) & Chánh phủ Lào (GoL) Biên ghi nhớ (MoU) nghiên cứu khả thi ký vào 08/2007 Luang Prabang (Lào) 1.410MW Petrovietnam Power Corporation (Vietnam) & GoL MoU nghiên cứu khả thi ký vào 10/2007 Xayabouri (Lào) 1.260 MW CH Karnchang Public Co Ltd & PT Construction and Irrigation (Thái Lan) Pak Lay (Lào) 1.320 MW China Electronics Import & Export Corporation; Sinohydro Corp Ltd (China) & GoL MoU nghiên cứu khả thi ký vào 06/2007 Xanakham (Lào) 570MW Datang International (China) & GoL MoU nghiên cứu khả thi ký vào 12/2007 Pak Chom (Biên giới Lào-Thái) 1.079MW Ban Koum (Biên giới Lào-Thái) 2.000 MW MoU nghiên cứu khả thi ký vào 05/2007; Đồng thuận phát triển dự án ký vào 11/2008 Thailand's Department of Energy Development and Promotion tìm nguồn tài chánh để xúc tiến giai đoạn nghiên cứu khả thi Italian-Thai Development Public Co 56 MoU nghiên cứu khả thi ký vào 03/2008 Tập San ĐN&CL Số Ltd (Thailand); Asia Corp Holdings & GoL Lat Sua (Lào) 800 MW Charoen Energy and Water Asia Co Ltd (Thái Lan) & GoL MoU nghiên cứu khả thi ký vào 04/2008 Don Sahong (Lào) 360MW Mega First Berhad Corporation (Malaysia) Đồng thuận phát triển dự án ký vào 02/2008 Stung Treng (Cambốt) 980 MW (Russia) (Việt Nam?) MoU nghiên cứu khả thi ký với Russia(?) Sambor (Cambốt) 2.600 MW China Southern Power Grid (CSPG) China) & Việt Nam(?) MoU nghiên cứu khả thi ký vào10/ 2006 Guangxi Grid Company, công ty CSPG, tiến hành nghiên cứu khả thi Bảng tóm lược dự án thuỷ điện xây hạ lưu sông Mekong Đối với nhà đầu tư dự đoán gia tăng lưu lượng dòng chảy vào mùa khô khiến cho “đập tràn” trở nên hấp dẫn phương diện kinh tế Tuy nhiên lúc đó, bảng dự thảo 2009 của” Đề xướng Kế hoạch Khai thác Bền vững Thủy điện” (ISHWP) có phần cảnh báo: “Điều chỉnh dòng chảy sông Lancang thực hay toàn thể dự án thủy điện dòng hạ lưu sông Mekong tạo tác động sâu xa toàn diện tất quốc gia lưu vực” (14) Đề án thủy điện Xayaburi thượng Lào Cambốt Lào có kế hoạch xây đập thủy điện dòng hạ lưu sông Mekong với tất 11 dự án: nằm lãnh thổ Lào phần đất Cambốt Trong số dự án thủy điện Lào (6 Bắc Lào, Trung Lào Nam Lào) (15) Đập Xayaburi đập thủy điện thứ chuỗi đập bực thang dự định xây dựng Bắc Lào, nằm cách Luang Prabang 150km phía Nam Đây đề án sử dụng nguồn nước dòng hạ lưu sông Mekong “đập tràn”, chiều dài 820m, cao 32,6m với hồ trử nước có diện tích 49km2, dài khoảng 100km dung tích hữu ích 225 triệu m3; công xuất 1.285MW Được ngân hàng Thái Lan: Kasikorn Bank, Bangkok Bank, Krung Thai Bank Siam Commercial Bank tài trợ; đầu tư công trình công ty SEAN Ch Karnchang Thái Lan phần lớn điện lượng sản xuất bán cho công ty EGAT-Thailand (16) Qua thỏa ước ký kết vào năm 1995, Cambốt, Lào, Thái Lan Việt Nam cam kết hợp tác để đảm bảo phát triển bền vững nguồn tài nguyên sông Mekong, nỗ lực làm giảm tránh ảnh hưởng tiêu cực xảy Thỏa ước bao gồm nguyên tắc trình tham vấn liên phủ mà thành viên Ủy hội phải tuân theo, trước quốc gia riêng lẻ đưa định liên quan tới dòng sông xây đập dòng Thỏa ước thiết lập MRC với vai trò nghiên cứu, phân tích kiện hỗ trợ kỹ thuật cần thiết cho việc thương thảo quốc gia thành viên Thêm vào vào năm 2003, quốc gia thành viên MRC thỏa thuận quy trình “Thông Báo-Tiền Tham Khảo-Đồng thuận” (PNPCA), dùng thủ tục giúp thành viên thông hiểu hợp tác việc duyệt xét đề nghị sử dụng 57 Tác động đập thủy điện Xayaburi nguồn tài nguyên khu vực Mekong (17) Vì thế, vào ngày 21/09/2010 chánh phủ Lào thông báo với MRC ý định xây đập thủy điện Xayaburi tiếp đến MRC chuyển hồ sơ đề án đến quốc gia thành viên Cambốt, Thái Lan, Việt Nam cứu xét Ủy ban Hổn hợp gồm đại diện quốc gia thành viên nhóm họp thảo luận đề án Xayaburi nhiều lần từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2011 Vientiane, Luang Prabang Sihanoukville Trong lần họp sau Vientiane vào ngày 19/04/2011 kết thúc thời gian ấn định tháng quy trình PNPCA, Ủy ban Hổn hợp không đạt đồng thuận đồng ý đệ trình lên Hội đồng Bộ trưởng MRC nhóm họp vào cuối năm 2011 để lấy định (18) 4.1 Lập trường MRC, Tổ chức International Rivers quốc gia thành viên MRC 4.1.1 Ủy hội Sông Mekong Dòng chảy sông Mekong có đặc điểm dâng cao vào mùa mưa cạn nước vào mùa khô, ảnh hưởng gió mùa khu vực Lũ lớn lý biến lưu vực sông Mekong thành khu vực ngư nghiệp nội địa lớn giới Trong số 60 triệu dân cư sống hạ lưu, khoảng 29,6 triệu người sống vòng 15km hai bên bờ sông Sông Mekong cung cấp sinh kế đảm bảo an ninh lương thực cho 70% cư dân nhờ vào đánh bắt cá, trồng hoa màu hai bên bờ sông, du lịch sinh thái đất màu mỡ cho phát triển sản phẩm nông nghiệp Vì hạ lưu sông Mekong giàu tài nguyên dòng sông quan trọng sống triệu dân cư, nên định sông Mekong định vô khó khăn ảnh hưởng cách sâu rộng đến toàn thể quốc gia lưu vực Đứng trước đề án xây đập thủy điện Xayaburi, vai trò tổ chức quản lý nguồn nước khu vực, MRC bắt buộc phải tiến hành chương trình nghiên cứu khoa học để hỗ trợ cho việc bảo vệ môi trường đồng thời trợ giúp quan chức việc đưa định liên quan đến số phận sông Cùng với nhiệm vụ này, MRC hiểu định sông Mekong không nên thực sở dự án riêng lẻ, mà phải tiến hành cấp độ tổng thể Vì MRC ủy nhiệm cho Trung tâm quốc tế quản lý môi trường tiến hành công tác “Đánh giá Môi trường Chiến lược” (SEA) sâu rộng tác động 11 đập dự định xây dòng sông Mekong Báo cáo SEA thành lập dựa nghiên cứu toàn diện, tổng hợp kiến thức khoa học đại hệ thống sông Mekong có tham vấn quan sở tại, bên thực tổ chức phi chánh quyền Bảng báo cáo SEA cuối đưa vào tháng 10/2010 đánh giá lợi ích kinh tế từ sản xuất điện lực đồng thời cho thấy thiệt hại bình diện rộng lớn môi trường tác động đến sống cộng đồng sống ven sông Báo cáo SEA nêu lên số lãnh vực chủ yếu bị ảnh hưởng việc xây dựng đập thủy điện bao gồm: * * * * Làm tác nghẽn dòng hạ lưu sông Mekong Thay đổi dòng chảy chất tự nhiên sông Mekong Ảnh hưởng tới ngư nghiệp nội địa an ninh lương thực Đe dọa hệ thủy sinh vật 58 Tập San ĐN&CL Số * * * * Thay đổi hệ sinh thái ven bờ Thiệt hại nông nghiệp Giảm lượng phù sa Ảnh hưởng đến sinh kế, văn hóa người Khuyến cáo báo cáo SEA hoãn định xây đập thời gian 10 năm để có thêm thời gian nghiên cứu, có đầy đủ thông tin tác động đập định tương lai cần phải dựa chứng phân tích khoa học vững Ngoài báo cáo SEA đề nghị nhà chức trách khu vực phải cam kết có tham gia quần chúng việc định xây đập hay không cam kết phải thực chương trình nghiên cứu phát triển giải pháp lượng thay (19) 4.1.2 Tổ chức International Rivers Ngay sau phiên họp Ủy ban Hổn hợp vào hạ tuần tháng 04/2011 Vientiane, vào tháng 05/2011, chánh phủ Lào thuê công ty Pöyry Energy AG thực công tác tìm hiểu: Liệu đồ án thiết kế đập Xayaburi có đạt yêu cầu kỹ thuật MRC đề trình tham khảo Lào có theo quy trình PNPCA không? Đây động thái nhằm đáp ứng quan ngại mà phái đoàn Cambốt, Thái Lan Việt Nam nêu buổi họp MRC vào tháng 04/2011 tác động xuyên biên đập Xayaburi yêu cầu có thêm nghiên cứu khoa học Đầu tháng 09/2011, chánh phủ Lào cho biết bảng phúc trình công ty Pöyry gởi đến chánh phủ quốc gia thành viên MRC phần kế hoạch bắt đầu xây dựng toàn công trình Xayaburi trước cuối năm 2011 Trong phần duyệt xét nội dung phúc trình Pöyry, tổ chức International Rivers nhận tối thiểu có đến 15 yêu cầu tất yếu MRC đề án Xayaburi không tuân thủ Phúc trình Pöyry tránh đề cập đến yêu cầu thay vào đề nghị biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, biện pháp hoàn toàn thiếu hẳn sở khoa học số liệu, tác giả, thời gian hiệu Đáng kể nhứt phủ nhận, “phủi sạch” ảnh hưởng nguồn cá dòng sông Trong phần nhận định đề án Xayaburi, MRC cho biết đập ngăn cản loài cá hoán trú, đe doạ từ 23 đến 100 loài cá ảnh hưởng đến nghề cá toàn lưu vực hạ lưu Mekong Bảng hướng dẫn kỹ thuật MRC đòi hỏi đập thủy điện xây dòng bắt buộc phải có hành lang để loài cá vượt đập phương tiện phải để tối thiểu 95% loài cá di chuyển xuôi ngược dòng sông Phúc trình Pöyry không đề cập đến yêu cầu 95% thay vào đưa số kỹ thuật chưa áp dụng cho sông Mekong hay dòng sông nhiệt đới khác Bảng phân tích tổ chức International Rivers nêu lên khiếm khuyết khác phần báo cáo Pöyry hệ sinh thái, vận chuyển phù sa tính an toàn đập (20) 59 Tác động đập thủy điện Xayaburi Bảng tóm lược khiếm khuyết đồ án thiết kế đập Xayaburi (20) Đường cá di trú Những yêu cầu MRC (21) Cần nghiên cứu giải pháp thiết kế để loài cá với khối lượng lớn di chuyển ngược xuôi qua đập điều kiện đặc biệt dòng chảy gần đập (đoạn 51) Hành lang di trú xem hữu hiệu 95% loài cá lội qua điều kiện khác dòng chảy (đoạn 61) Ở nơi mà loài cá hoán trú để trì khối lượng có, tập đoàn khai thác phải triển khai đề nghị giải pháp giảm nhẹ thiệt hại phần kế hoạch bồi thường mát tài nguyên cá (đoạn 63) Công tác phác hoạ hành lang di chuyển cá phải đưa vào kế hoạch thiết lập đồ án từ giai đoạn sơ khởi (đoạn 12) Các loài cá phải phân loại dựa giá trị kinh tế, quan trọng sống cư dân, đặc tính sinh học hoi cần bảo tồn (đoạn 66) Cần phải thiết lập bảng liệt kê loài cá cần di chuyển qua hành lang hoán trú dựa tiêu chuẩn ưu tiên, khả sinh tồn biểu tính sinh học (đoạn 13) Khối lượng cá di chuyển qua phương tiện hoán trú phải xác định; kích thước chu kỳ vận hành máng cá (fish locks) thang lồng (lifts) cần phải thiết lập (đoạn 69) Đáp ứng yêu cầu? Nhận xét Theo báo cáo MRC Pöyry, Công ty xây dựng đập chưa thực giải pháp dành cho đòi hỏi Không Không Không Không Pöyry không đề cập đến mục tiêu 95% đồng thời không chứng minh hữu hiệu giải pháp thay Theo báo cáo MRC Pöyry, Công ty xây dựng đập tài liệu xác sống cư dân lưu vực để thiết lập chương trình bồi thường Pöyry đề nghị thực hành lang di trú cá sau đập bắt đầu xây, thay giai đoạn phác hoạ đồ án đập MRC nhấn mạnh đến tác động đảo ngược xảy thời gian xây dựng đập Theo báo cáo MRC Pöyry, công ty xây dựng đập đủ kiện để thực yêu cầu quốc gia thành viên MRC chưa thiết lập danh sách chủng loại cá Không Theo báo cáo MRC Pöyry, công ty xây dựng đập kiện để thực đề nghị Không Công ty xây dựng đập chưa cung cấp thông tin Không 60 Tập San ĐN&CL Số Vận chuyển phù sa Những yêu cầu MRC (21) Khi dự đoán mức độ lắng động phù sa hồ chứa, điều quan trọng phải tính đến khà đập thượng nguồn làm giảm lượng phù sa chuyển đến hồ chứa đập dự định xây dựng (đoạn 16) Kế hoạch quản lý chất trầm tích cần phải thực rõ ràng đối vớí chuỗi đập bực thang (đoạn 116) Mối liên hệ thủy lực, hình dáng dòng sông hệ sinh thái cần phải ý đến giai đoạn phác hoạ đồ án đập đánh giá ảnh hưởng tích lũy sư thay đổi lượng trầm tích gây vận hành chuỗi đập (đoạn 118i) Đồ án đập xây dòng phải phác hoạ nhằm bảo đảm chất nhuyễn mịn lơ lửng khối rắn to hạt vận chuyển gần giống di chuyển tự nhiên phù sa sông (đoạn 120) Đáp ứng yêu cầu? Không Không Không Không Nhận xét Theo báo cáo MRC Pöyry đến đủ tài liệu hiểu biết tác động đập thủy điện Trung Quốc thượng nguồn Mekong Không có dấu hiệu cho thấy Pöyry chánh phủ Lào lưu ý đến kế hoạch quản lý chất trầm tích chuỗi đập bực thang Bắc Lào Pöyry thiếu sót không đề cập đến tác động lẫn (interaction) vận chuyển phù sa hệ sinh thái không đánh giá đòi hỏi MRC MRC Pöyry đề nghị vận chuyển phù sa phải lúc mang động tính tự nhiên dòng sông đồng thời cho thấy chưa có đủ hiểu biết điều kiện thiên nhiên dòng chảy Phẩm chất dòng nước hệ thủy sinh thái Những yêu cầu MRC (21) Cần biết trước đề phòng ngừa chứng bệnh gây nguồn nước, bộc phát số địa điểm gần đập xây dòng Đáp ứng yêu cầu? Nhận xét Không Pöyry không quan tâm đến tiếm sinh vật trung gian có khả mang vi trùng, vi khuẩn ký sinh trùng gây bịnh 61 Tác động đập thủy điện Xayaburi Cần phải đánh giá ảnh hưởng lưu lượng mức tối thiểu với biên độ dao động không đáng kể so với biến đổi rộng lớn dòng chày điều kiện thiên nhiên, cách xử dụng kỹ thuật đánh giá ảnh hưởng lưu lượng môi trường (đoạn 188) Không Theo báo cáo Pöyry, công ty xây dựng đập chưa thực phần đánh giá ảnh hưởng lưu lượng phần đánh giá khác tác động đập hệ sinh thái An toàn đập Những yêu cầu MRC (21) Công ty xây dựng quan điều hành đập phải tuân thủ tất điều khoản ghi “chánh sách vận hành đập” World Bank (OD/GP4.37) liên quan đến tính an toàn, cách thiết lập ủy ban gồm chuyên gia kinh nghiệm để duyệt xét đồ án kiểm tra công trình xây dựng (đoạn 188) Công ty xây dựng quan điều hành phải bảo đảm có tham khảo đầy đủ hữu hiệu với cộng đồng địa phương, nhà cầm quyền sở tất tổ chức hay đại diện có quan tâm đến ảnh hưởng đập việc soạn thào kế hoạch khẩn cấp (đoạn 191) Đáp ứng yêu cầu? Nhận xét Pöyry không đề cấp đến việc phải tuân hành “chánh sách vận hành” World Bank Không Không Theo báo cáo MRC Pöyry, thời chưa có sẵn kế hoạch khẩn cấp tham khảo với cộng đồng địa phuơng gìới chức sở kế hoạch Theo thủ tục PNPCA, chánh phủ Lào phải giải thỏa đáng quan ngại quốc gia thành viên tiến hành xây dựng đập sau có định đồng thuận Mặc dù điều đánh giá tác động xuyên biên chưa thực hiện, Pöyry lại cho trình PNPCA hoàn tất chánh phủ Lào đơn phương định tiến hành xậy dựng đập Xayaburi Hơn Pöyry phạm thêm lỗi lầm khẳng định chánh phủ Lào không bắt buộc phải trả lời quốc gia thành viên MRC vể tác động xuyên biên trước tiến hành xây đập Giám đốc Đông Nam Á tổ chức International Rivers, Bà Ame Trandem có phần phát biểu sau:” Trong nhiều tháng vừa qua, Lào làm việc riết nhằm thúc đẩy công trình Xayaburi xây cất bất hợp pháp đường giao thông vận tải khu làm việc công nhân tiến hành chưa đạt đồng thuận đề án Không ngạc nhiên chánh phủ Lào sử dụng công ty Pöyry Energy AG tay súng bắn thuê, công 62 Tập San ĐN&CL Số ty Switzerland từ nhiều năm qua tham gia vào công trình gây nhiều tranh cãi khu vực Mekong có mối liên hệ chặt chẽ với công ty Ch Karnchang xây đập Xayaburi Pöyry Energy AG Ch Karnchang xây dựng đập thủy điện Nam Ngum Lào, phúc trình Pöyry phải thuận lợi để hỗ trợ “người bạn làm ăn chung”, bất chấp chứng rõ rệt có tính trái ngược (22, 23) 4.1.3 Lào Sau phiên họp ngày 21/04/2011 Ủy ban Hổn hợp MRC, chánh phủ Lào tuyên bố ngưng xây đập, tiến hành xây dựng sở hạ tầng, mở rộng phương tiện giao thông xung quanh khu vực Xayaburi mặt khác thuê công ty Switzerland Pöyry Energy AG làm tư vấn Sau khoảng thời gian làm việc ngắn ngủi tháng, vào tháng 8/2011 công ty Pöyry Energy AG báo cáo “khẳng định đồ án xây dựng đập Xayaburi hoàn toàn phù hợp với bảng hướng dẫn thiết kế sơ MRC tác động dài hạn tiềm tàng đến khu vực hạ lưu không đáng kể” Tiếp theo vào ngày 08/09/2011, Tổng Giám đốc Nha Điện lực chánh phủ Lào, Ông Viraphonh Viravong cho biết công trình Xayaburi quan kỹ thuật độc lập tiếng giới bật đèn xanh, không để cấm cản Lào xúc tiến công việc xây dựng đập Xayaburi (22) Ngoài ra, mặt khác Lào dùng đường tình cảm để thuyết phục Việt Nam; thực hội thảo lần thứ ba chương trình “Exploring Mekong Region’s Future” AusAid tài trợ, tổ chức Hà Nội từ 14-15/11/2011 chuyên gia Lào thuộc Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Năng lượng & Mỏ Bộ Tài nguyên & Môi trường khẩn thiết trình bày: “ Nước Lào nghèo, tài nguyên thủy điện phong phú, công trình thủy điện Nam Ngum minh chứng hiệu khai thác thủy điện phát triển kinh tế xã hội Lào Xayaburi đập tràn có tác động đến vận chuyển phù sa, thủy sản không đáng kể cần phải ủng hộ Lào xây dựng đề án này” Ngoài giới chức Lào bày tỏ mối quan ngại lập trường Việt Nam công bố sau buổi họp vào tháng 02/2011 Hải Phòng, đề nghị Lào hoãn đề án Xayaburi 10 năm (24) 4.1.4 Thái Lan Lào dự định xây đập Xayaburi, Thái Lan “kẻ tòng phạm” kế hoạch gây nhiều tranh cãi Không Thái Lan nhập 95% điện lượng sản xuất từ đập Xayaburi, công ty Thái Lan trúng thầu xây đập có đến ngân hàng Thái Lan tài trợ đề án Vào ngày 01/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Thái Lan, Preecha Rengsomboonsuk Bangkok Post trích lời nói: “Lào có quyền xây dựng đập đập nằm lãnh thổ Lào Chúng không phản đối dự án Nhưng có tác động môi trường nào, phủ Lào phải chịu trách nhiệm.” Điều cho thấy Thái Lan tránh né trách nhiệm tác động rủi ro đập, hưởng nhiều lợi ích Lập trường Thái Lan không phù hợp với luật pháp nghĩa vụ quốc tế Sông Mekong nguồn tài nguyên quốc gia vùng chia sẻ tác hại gây đập Xayaburi lan tỏa xuống Cambốt Việt Nam Mặc dù đập Xayaburi nằm lãnh thổ Lào, định gần nằm tay Thái Lan Thái Lan có tội công trình Xayaburi thực (25) 63 Tác động đập thủy điện Xayaburi Kirk Herbertson, thuộc tổ chức Internatioanal Rivers, viết “Guilty as the Getaway driver? Thailand and the Xayaburi dam” có nhận xét sau: “Thái Lan bận rộn phác họa đồ án, xây dựng đập, hỗ trợ tài chánh định việc xử dụng nguồn điện Điều không khác với âm mưu đánh cướp ngân hàng: tập hợp tay cướp, mua sắm vũ khí, lái xe đào tẩu cất giử gần trọn gói số tiền cướp được” (26) 4.1.5 Cambốt Việt Nam Sau phiên họp Ủy ban Hổn hợp vào tháng 04/2011 Vientiane, Thủ Tướng Việt Nam Thủ Tướng Cambốt tuyên bố rõ họ không muốn đập thủy điện tiến hành, nhứt thời điểm Cambốt muốn có thêm nghiên cứu khoa học nhằm thu thập đầy đủ kiện để buộc phủ Lào thực biện pháp giảm nhẹ tác động môi trường Về phía Việt Nam, số nhà khoa học nước thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, đặc biệt thành phần trẻ Đại học Cần Thơ, tổ chức buổi hội thảo Hà nội Cần Thơ tháng 11/2011 nêu lên lo ngại họ tác động nghiêm trọng 11 đập thủy điện đến khu vực ĐBCLVN phối hợp với Bộ ngành chức để tạo hành lang pháp lý đưa kiến nghị tiếng nói 20 triệu người dân ĐBCLVN đến chánh phủ Lào Cambốt việc định xây hay ngưng đập thủy điện dòng sông Mekong (27) Ngoài Bộ Khoa học & Công nghệ VN thiết lập đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia để đánh giá tác động hệ thống thủy điện hạ lưu sông Mekong đặc biệt công trình Xayaburi đến phát triển bền vững ĐBCLVN Ủy ban Sông Mekong Việt Nam dự kiến từ 1/2012 bắt đầu triển khai chương trình biết phối hợp chặt chẽ với ngành nỗ lực tập trung chuyên gia đầy đủ kinh nghiệm kể chuyên gia quốc tế để kết nghiên cứu có độ đáng tin cậy, đủ luận sở khoa học để quốc gia thành viên MRC thừa nhận làm đối chứng với nghiên cứu phía Lào (24) Tuy nhiên bên cạnh dấu hiệu tích cực giới làm công tác khoa học việc số nhà đầu tư Việt Nam biết tác động bất lợi cho vùng ĐBCLVN, tham gia công việc chuẫn bị dự án thủy điện dòng Mekong Trong năm gần số tập đoàn VN PetroVietnam Power Corporation ký Biên Ghi nhớ (MoU) với hai chánh phủ Lào Cambốt để xây đập số 11 dự án thủy điện dòng hạ lưu Mekong Luang Prabang, Stung Treng Sambor; Sambor nằm phía đỉnh vùng ĐBCLVN dự án lớn với công xuất phát điện 2.600 MW (27) Đây dấu hiệu đường lối không nhứt quán, tạo không lo ngại cho quan tâm đến sinh tồn ĐBCLVN Thử hỏi đâu chủ trương nhà cầm quyền CSVN: quyền lợi dân tộc hay nhằm phục vụ nhóm lợi ích, công ty quốc doanh? 4.2 Quan điểm Nhóm NCVHĐNCL Úc châu 4.2.1 Đánh giá tác động đập thủy điện Qua tài liệu tham khảo, nhận ảnh hưởng trầm trọng gây đập thủy điện xây dòng sông Mekong môi trường mặt kinh tế-xã hội, khiếm khuyết báo cáo Pöyry Energy AG a Môi trường 64 Tập San ĐN&CL Số Nếu dự án xây đập Xayaburi chấp thuận tạo tiền lệ để 10 đập thủy điện khác xây tiếp dòng hạ nguồn sông Mekong Chánh phủ Lào, bảng “Đánh giá Tác động Môi trường” (EIA), không cung cấp đầy đủ liệu tác động tiêu cực đập Xayaburi ảnh hưởng tích lũy chuỗi đập thủy điện Lào vùng hạ lưu, đặc biệt vùng châu thổ ĐBCLVN Bảng “Đánh giá Môi trường Chiến lược” (SEA) MRC cho thấy tất 11 đập thủy điện xây, 90% khối lượng phù sa bị giữ lại, ảnh hưởng đến đặc tính phì nhiêu khả bành trướng châu thổ ĐBCLVN Sự sút giảm phù sa vận chuyển xuống hạ lưu ảnh hưởng đến cấu trúc dòng sông trạng thái cân nguồn dinh dưỡng: khiến bờ sông bị sạt lỡ, lòng sông bị bào mòn, thảm thực vật vùng đất trũng bị hủy hoại; nguồn dinh dưỡng N P bị xáo trộn, tạo điều kiện cho loài rong tảo bộc phát, làm tắt nghẽn dòng sông, với hậu hệ thủy sinh học tồn Hoán trú theo mùa đặc tính sinh học mang tính sinh tồn loài cá hầu hết khoảng 1700 loài cá sông Mekong cần phải thay đổi nơi sống, lội xuôi ngược dòng sông di chuyển đến vùng đất trũng, vùng ngập nước tìm nơi thích nghi để sinh sản tăng trưởng Vì dòng sông hành lang hoán trú loài cá, nên xây đập thủy điện dòng làm gián đoạn chu trình sinh lý thiết yếu cá đẻ trứng, gây giống tăng trưởng Đập Xayaburi ngăn cản lộ trình hoán trú nhứt 23 loài cá đến vùng thượng nguồn Luang Prabang Lào, Chiang Khong Chiang Saen Thái Lan tối thiểu 41 loài cá bị diệt chủng Loài rong ‘Kai’ bị hồ chứa đập thuỷ điện Xayaburi hủy diệt ‘Kai’ rong vùng nước ngọt, nguồn dinh dưỡng số loài cá Tác động hủy hoại môi sinh đập thủy điện thấy rõ qua kinh nghiệm đập thủy điện xây phụ lưu sông Mekong: đập Pak-Mun Thái Lan đập Nam Song, TheunHinboun Lào Đập Pak-Mun hủy diệt 96 số 265 loại cá sống lưu vực trước Đập Nam Song Lào làm 40 loài cá, có 20 loại di trú xuyên biên giới Đập Theun-Hinboun hủy diệt loại rong đặc biệt cần thiết cho loài cá Cyprindae Gyrinochellidae, lúc với giống cá (28) Những ảnh hưởng tiêu cực rõ rệt tất 11 đập xây chiều dài dòng sông trở thành chuỗi hồ nước đọng thay dòng trôi chảy Nếu tất đề án thực hiện, có đến 40% khối lượng thủy sản hạ lưu bị thất thoát tương đương với khoảng triệu cá trị giá mát lên đến 4-5 tỉ Mỹ kim năm; chưa kể đến khối lượng cá sống gần cửa sông đổ biển châu thổ ĐBCLVN Tương tự thế, Cambốt, tác động 11 đập thủy điện nghiêm trọng Các quốc gia lưu vực hạ nguồn sông Mekong chia sẻ trận lũ năm Lũ mang lại sống cho hệ sinh thái phức tạp lưu vực; lũ làm đồng ruộng đem đến thủy sản cho người dân địa phương Theo “Báo cáo Khả thi” MRC lưu lượng sông Mekong Xayaburi vào mùa khô 800-1000m3/s nhờ đập thượng nguồn Trung Quốc xả nước vào mùa khô nên tăng lên 2000m3/s, nhiên với lưu lượng gấp đôi này, đập vào mùa khô phải cần tuần lể để tích trử dung lượng nước đủ cho vận hành máy phát điện (23) Điều khiến cho nguồn nước hạ lưu thiếu hụt vào mùa khô Hơn nếu, thay đập thượng nguồn Langcang 65 Tác động đập thủy điện Xayaburi xả nước vào mùa khô nay, Trung Quốc chuyển dòng nước để tưới tiêu khu canh tác Vân Nam đại họa đến với ĐBCLVN, khiến miền Tây Nam phần VN cạn kiệt, mực nước mặt xuống thấp, nước biển tràn sâu vào nội địa làm trầm trọng thêm tình trạng ruộng vườn vốn bị nhiễm mặn vào mùa khô, giảm diện tích canh tác ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển gặp khó khăn (19) b Kinh tế xã hội Trên phương diện kinh tế xã hội, xây đập Xayaburi có lợi cho Thái Lan, nhóm tư chánh phủ Lào Thái Lan có thêm nguồn điện năng, đáp ứng nhu cầu họ chánh phủ Lào thâu ngoại tệ từ việc xuất điện Nhưng theo nghiên cứu đại học Portland, USA đề án Xayaburi mang lại khoảng 33 tỉ Mỹ kim, chi phí đền bù tác động gây lên tới 274 tỉ Mỷ kim (29) Ngoài tất 11 đập thủy điện xây, điện lượng sản xuất đáp ứng khoảng 6-8% nhu cầu tối đa Thái Lan, Lào, Cambốt Việt Nam vào năm 2025, phương diện xã hội làm thay đổi vĩnh viễn lối sống có từ ngàn đời người dân vùng, tăng thêm khoảng cách giàu nghèo từ đưa đến đổ vỡ cho kế hoạch giảm nghèo khu vực, chưa kể đến mát mặt kinh tế nông-ngư nghiệp (30) Như thế, thử hỏi thủy điện có phải kế hoạch phát triển hợp lý để đánh đổi tiềm phong phú hệ sinh thái đa dạng hạ lưu sông Mekong mà nhiều kỷ qua nuôi sống khoảng 60 triệu cư dân lưu vực? (19) c Phúc trình công ty Pöyry Energy AG Chánh phủ Lào cố gắng chống đỡ trích dự án 3,7 tỉ Mỹ kim, thuê công ty Thuỵ Sĩ Pöyry Energy AG duyệt xét đề án xây đập Xayaburi Báo cáo Pöyry cho đồ án thiết kế đáp ứng yêu cầu MRC Tuy nhiên, sau quan hữu trách tái duyệt xét, báo cáo có nhiều mâu thuẩn thiếu giá trị khoa học, tảng thích hợp để quốc gia thành viên Mekong dựa theo định đập Xayaburi Trong số khiếm khuyết phần đánh giá thấp tác động đề án loài cá vận chuyển phù sa xuống hạ vùng Đứng phương diện khoa học công tác khảo cứu tác động tích lũy, xuyên biên tác hại đập thủy điện môi trường cần thời gian nhiền năm; tháng ngắn ngủi không đủ để thu thập hiểu biết cần thiết giúp giải đáp tất câu hỏi liên quan đến môi trường toàn vùng hạ lưu Những đề nghị công ty Pöyry Energy AG nhằm cải tiến vận chuyển phù sa phương tiện giúp cá vượt đập nước, thực tế thiếu phần hữu hiệu Đập thủy điện ngăn chận phù sa lưu chuyển xuống hạ nguồn nhiều nguyên nhân khác như: chức năng, kiến trúc, thiết kế chu kỳ vận hành đập, lưu lượng sông, thời tiết (mùa mưa hay mùa khô)…… điều chỉnh sơ đồ kiến trúc để hạ thấp hệ thống spillway (những cửa sổ xả nước) theo đề nghị công ty Pöyry Energy AG làm giảm bớt khối lượng phù sa bị đọng lại đáy hồ, giúp gia tăng tuổi thọ đập thêm khối lượng nhỏ phù sa vận chuyển xuống hạ nguồn Ngoài học từ đập thủy điện Pak-Mun Thái Lan cho thấy “thang bực” hay “thang lồng” phương tiện hữu hiệu giúp cá sông Mekong vượt đập để di trú lên xuống thượng hạ nguồn Những chuyên gia quốc tế toàn cầu có chung nhận thức thời không kỹ thuật làm giảm thiểu tác động đập xây ngang 66 Tập San ĐN&CL Số dòng chinh khối cá nội địa lớn nhứt giới theo Pierre Paquet, chuyên gia cá thuộc nhóm nghiên cứu Đại học Portland, USA loài cá sông Mekong nhảy vượt bực thang hai loài cá salmon steelhead (29) 4.2.2 Vận động phản đối đề án Xayaburi Nhóm NCVHDNCL Úc châu, tổ chức có mục đích biên khảo văn hoá lịch sử, không thiếu phần quan tâm đến phát triển bền vững châu thổ ĐBCLVN Do tầm vốc quốc tế dự án xây đập thủy điện sông Mekong nên thời gian qua Nhóm nỗ lực kết hợp với tổ chức quốc tế giới chánh trị quốc gia tài trợ MRC kêu gọi hỗ trợ tạo dựng kênh thích hợp để quan điểm Nhóm chuyển đạt đến giới chức có thẩm quyền định đề án Xayaburi a Kết giao với Tổ chức International Rivers Nhóm kết giao với Tổ chức International Rivers, qua Giám đốc Chương trình Đông Nam Á, Bà Ame Trandem Bangkok , với 263 tổ chức phi chánh quyền (NGOs) 22 ngàn người dân 100 quốc gia giới kêu gọi hai chánh phủ Lào Thái Lan hủy bỏ đề án xây đập thủy điện Xayaburi 10 đập khác dòng sông Mekong có tác hại nghiêm trọng đến tương lai vùng hạ nguồn b Hợp tác với The Australian Mekong Resource Centre, Sydney University Tác động dự án xây đập thủy điện dòng hạ lưu Mekong gây biến đổi phức tạp liên quan đến lãnh vực môi trường, kinh tế, xã hội, nhân sinh , Học viện Nghiên cứu Tài nguyên Sông Mekong (AMRC) thuộc Viện Đại học Sydney, Australia trung tâm nghiên cứu khoa học quốc tế khu vực Mekong, công tác nghiên cứu giảng dạy tổ chức khoa học hỗ trợ chiều hướng phát triển hợp lý nhằm trì toàn vẹn, đa dạng tính cộng sinh sống, nét văn hoá đặc thù hệ sinh thái khu vực Mekong, nên Nhóm NCVHĐNCL Úc châu kết hợp chặt chẽ với AMRC để trao đổi tiếp thu kiến thức liên quan đến phát triển khu vực Mekong châu thổ ĐBCLVN c Tham khảo với giới chức ngoại giao Những tranh chấp quyền lợi quốc gia việc sử dụng nguồn nước sông quốc tế xảy nhiều nơi giới trường hợp sông Nile thuộc vùng đông bắc Phi châu (giữa Ai Cập, Sudan, Tanzania, Ethiopia, Congo, Tanzania, Kenya… ), sông Zambezi Phi châu (giữa Zambia, Angola, Zimbawe, Malawi, Tanzania, Botswana, Mozambique Nambia), sông Jordan Trung Đông (giữa Israel, Jordan, Syria Lebanon), hệ thống sông Ganges-Brahmaputra-Meghna (giữa Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc Bangladesh) hay hệ thống sông Murray-Darling-Murrumbidgee Úc (giữa tiểu bang vùng lãnh thổ) Kinh nghiệm cho thấy hay nhiều địa chánh trị lợi ích phe nhóm ảnh hưởng đến định đề án thủy điện Mekong.Vì Nhóm NCVH ĐNCL Úc châu không ngần ngại sức tranh thủ ủng hộ giới chánh trị Úc Hoa Kỳ * Chánh phủ Liên bang Quốc hội Úc 67 Tác động đập thủy điện Xayaburi Úc châu quốc gia có chương trình viện trợ cho VN với mục đích xóa nghèo đồng thời số quốc gia cốt yếu tài trợ cho MRC nên Nhóm NCVHĐNCL viết văn thư gởi đến chánh phủ liên bang Úc, Ngoại trưởng Kevin Rudd, trình bày quan điểm Nhóm ảnh hưởng tiêu cực đảo ngược 11 đập thủy điện sống người dân vùng hạ lưu châu thổ ĐBCLVN Phúc đáp từ giới chánh trị cho biết: “Cần thêm thời gian để đánh giá lợi hại đập trước đến định 11 dự án thủy điện hạ lưu Mekong, hiểu biết tác động đập thủy điện hệ sinh thái, sản xuất nông thuỷ sản toàn vẹn châu thổ ĐBCLVN chưa đầy đủ” Cùng lúc Nhóm gởi văn thư đến Bà Dân biểu Julie Bishop, Phó Lãnh tụ đảng Tự phát ngôn viên ngoại giao Liên đảng Tự do-Quốc gia, đối lập Quốc hội, nêu lên quan ngại ảnh hưởng tiêu cực đập Xayaburi Gần buổi tiếp xúc thảo luận vào ngày 18/11/2011 với Ông Sam Riordan, Cố vấn Ngoại giao Bà Julie Bishop, với ước mong chánh phủ Australia góp phần xóa bỏ mối bất công lâu đời vùng nông thôn miền Tây Nam phần Việt Nam, nêu thêm thực trạng xã hội phủ phàng ĐBCLVN nơi mà người làm việc đầu tắt mặt tối để bảo đảm an ninh lương thực cho xứ giới, thực tế có sống bần em họ tiếp thu chế độ giáo dục khiếm khuyết thấp nhứt nước * Trình bày mối quan tâm Nhóm với Thượng Nghị Sĩ Jim Webb Ngoài mục đích kêu gọi rộng rải ủng hộ quốc gia tài trợ MRC nhằm trì toàn vẹn hệ sinh thái khu vực Mekong đảm bảo phát triển bền vững châu thổ ĐBCLVN gởi văn thư đến TNS Jim Webb, Chủ Tịch Tiểu bang Đông Á Thái Bình Dương Thượng viện Hoa Kỳ Đối với chúng tôi: việc Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ, theo đề nghị Thượng nghị sĩ Jim Webb, vào ngày 29/11/2011 trí thông qua nghị kêu gọi bảo vệ lưu vực sông Mekong đình hoãn việc xây dựng đập thủy điện dòng chảy sông lời tuyên bố Bali vào tháng 11/2011 Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton trước Diễn đàn Khu vực ASEAN Washington hợp tác với ADB EU để cải thiện sở hạ tầng môi trường hạ nguồn sông Mekong kêu gọi ngưng tất việc xây thêm đập đánh giá toàn tác động môi trường tin tức khích lệ, cho thấy quan tâm quốc gia giới dành cho công trình bảo vệ sông khu vực Mekong (30) Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng MRC Siem Reap Sau mối quan ngại giới bảo vệ môi trường tác hại tiềm tàng đập thủy điện Xayaburi mà Lào muốn xây dựng dòng sông bốn thành viên Ủy hội Sông Mekong lắng nghe Trong hội nghị lần thứ 18 MRC tổ chức vào ngày 7-8/12/2011, Siem Reap, Hội đồng Bộ trưởng bốn nước Cam Bốt, Lào, Thái Lan Việt Nam định hoãn việc xây dựng đập Xayaburi Bảng thông cáo Ủy hội Sông Mekong công bố sau họp, cho biết nước thành viên đồng ý cần phải “ nghiên cứu bổ sung phát triển bền vững quản lý dòng sông Mekong, kể tất dự án thủy điện” Bảng thông cáo cho biết quyền Nhựt Bản tiếp cận để giúp thực việc nghiên cứu bổ sung 68 Tập San ĐN&CL Số công trình nghiên cứu cung cấp “một tranh hoàn chỉnh hơn” vấn đề nẩy sinh từ việc xây đập (31) Thực Hội nghị Siem Reap Hội đồng Bộ Trưởng Mekong buổi họp, có tính hình thức, để công bố thỏa thuận đạt trước phiên họp thượng đỉnh MekongJapan lần thứ Thủ Tướng quốc gia Cam Bốt, Lào, Thái Lan Việt Nam với người đồng nhiệm Nhựt Bản Bali vào tháng 11/2011, bên cạnh Hội Nghị lần thứ 19 ASEAN Trong họp thượng đỉnh này, VN nhấn mạnh đến tầm quan trọng sông Mekong phát triển kinh tế-xã hội Tiểu vùng cần thiết hợp tác quốc gia lưu vực Theo đề nghị từ phía VN, quốc gia Cambốt, Lào, Thái Lan VN đồng ý đình hoãn định đề án thủy điện yêu cầu Nhựt Bản giúp thực kế hoạch nghiên cứu để tìm hiểu đánh giá tác động đập thủy điện môi sinh Ngày 09/12/2011 bảng tuyên cáo 14 điểm, Nhóm gồm 19 quốc gia quan quốc tế tài trợ MRC- đồng thời thành phần tham gia kế hoạch phát triển khu vực Mekong - hoan nghinh định phiên họp Hội đồng Bộ trưởng MRC cho sáng kiến quan trọng, xứng đáng ủng hộ mặt tham vấn mặt kỹ thuật với chuyên gia quốc tế dồi kinh nghiệm lãnh vực khoa học, kinh tế xã hội Tổ chức quốc tế tích cực hỗ trợ MRC để đề nghị thực nghiêm túc; nhấn mạnh chương trình nghiên cứu bổ sung phải dựa khung sinh hoạt MRC, có chủ trương kế hoạch phát triển sẵn có MRC bảng “Đánh giá Môi trường Chiến lược” SEA bảng “Đề xướng Kế hoạch Phát triển Bền vững Thủy điện” ISHWP Theo nhận xét Tổ chức quốc tế công trinh nghiên cứu hội để giải đáp nghi vấn đồng thời giúp hiểu rõ giá trị môi trường, kinh tế xã hội lưu vực Công trình nghiên cứu khoa học toàn diện cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho việc quyềt định “Nên tiến hành hay hủy bỏ” dự án thủy điện dòng hạ lưu Mekong, có đập Xayaburi (32) Riêng phía Hoa Kỳ ngày 08/12/2011, Ông Mark Toner, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa kỳ, nhắc lại lời tuyên bố Ngoại trưởng Hillary Clinton gặp gỡ với nước thuộc Ủy hội Sông Mekong hồi tháng 7, cho vấn đề nghiêm trọng thảm họa cho môi trường Phát biểu trước báo chí Washington, ông nói : “Vì thấy dấu hiệu tích cực, đề án hoãn lại “ Thượng nghị sĩ Jim Webb, Chủ tịch Tiểu bang Đông Á Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa kỳ vốn nhiều lần thẳn thắng trích đề án Xayaburi, cho định hoãn xây đập “ bước quan trọng hướng đến sách với tinh thần trách nhiệm” Ông tuyên bố: “ Hoa Kỳ cộng đồng quốc tế có nghĩa vụ mang tính chiến lược phù hợp đạo lý, bảo vệ sức khỏe tiện nghi người tùy thuộc vào sông Mekong mưu sinh” (33) Nhận định Các nhà bảo vệ môi trường, có Nhóm NCVHĐNCL Úc châu chánh phủ hai quốc gia Cambốt Việt Nam tỏ phấn khởi với kết phiên họp Hội đồng MRC vào ngày 7- 8/12/2011 Phát biểu vị Chủ tịch phiên họp, Ông Lim Kean Nor, Bộ Trưởng Tài 69 Tác động đập thủy điện Xayaburi nguyên Nước & Môi trường Cambốt, nghe thuyết phục, cho thấy đề án dường không đến đâu: “Kết buổi họp ngày hôm chứng tỏ quốc gia thành viên Uỷ hội Sông Mekong tiếp tục cam kết làm việc chung theo tinh thần Thỏa ước Mekong 1995 để phát triển kinh tế lưu vực không làm tổn hại đến sống cư dân hệ sinh thái” Nếu nghĩ đến mối giao hảo lâu đời quốc gia lưu vực nhận định xác đáng, nhiên đây, bối cảnh tìm kiếm giải pháp nhằm cân lợi ích tác hại sâu rộng mà đập thủy điện gây ra, phát biểu Ông Nor có phần lạc quan Lãnh đạo quốc gia Cambốt, Lào Việt Nam gần gủi với so với người cầm đầu chánh phủ khác tổ chức 10 thành viên ASEAN,tuy nhiên đề cập đến sông Mekong đập thủy điện chắn có nhiều tranh cãi quốc gia có quyền lơị riêng Mặc dù sau phiên họp lần này, Lào không đạt mục đích, sớm để kết luận Vientiane ném khăn trắng gát bỏ kế hoạch Xayaburi, nhà cầm quyền Lào đoạn đường xa, không dễ dàng bỏ Phát biểu đại diện Lào sau buổi họp cho thấy Vientiane tiếp tục vận động liệt: “Trước quan ngại quốc gia thành viên, chánh phủ Lào làm việc với chuyên viên quốc tế tiếng dồi kinh nghiệm để tái duyệt cải tiến lần cuối đồ án thiết kế đập thủy điện Xayaburi Chúng tin đề án Xayaburi không tạo tác động xuyên biên đáng kể đến dòng sông hạ lưu Mekong Đồng ý “nghiên cứu bổ sung” chiến thuật để bên có thêm thời gian thương lượng Tối thiểu, Lào không lo ngại phía Thái Lan, đầu tư công trình tổng công ty Thái Lan, đề án ngân hàng Thái Lan đồng ý tài trợ hầu hết 1.260MW điện sản xuất bán cho Thái Lan; thêm vào Bộ trưởng Tài nguyên Thiên nhiên & Môi trường, Ông Preecha Reongsomboonsuk khẳng định Thái Lan không phản đối đề án Điều mà nhiều người chờ xem cách chánh phủ Lào thuyết phục Cambốt Việt Nam Nỗ lực Lào nhận thấy sau phiên họp Hội đồng Bộ trưởng Mekong qua phần phát biểu: “Lào kêu gọi quốc gia thành viên MRC hảy thông cảm hỗ trợ Lào kế hoạch phát triển bền vững dự án thủy điện kể đập Xayaburi” Thái độ mềm mỏng chắn không đủ hiệu nghiệm mặt đánh đổi để Phnom Penh Hà Nội chấp nhận Xayaburi đập nhứt dự định xây dòng hạ lưu Mekong Cambốt, Lào, Thái Lan Việt Nam có kế hoạch xây thêm 10 đập khác Cả quốc gia có lo ngại tác động tiêu cực đến môi trường đồng thời có lợi ích việc xây dựng đập Vì vận động chánh trị bên hậu trường để Phnom Penh Hà Nội chấp nhận đề án Xayaburi Lào (34) Hơn nữa, vấn đề 11 đập thuỷ điện cần tìm hiểu phạm vi rộng lớn qua khuôn khổ hợp tác tổ chức Tiểu vùng Mekong Mở rộng (GMS) Mặc dù thành viên MRC, GMS, Trung Quốc đối tác quan trọng có mối quan hệ song phương ảnh hưởng đến chánh sách, chủ trương đường lối chánh phủ Lào Thế liệu mối bang giao chặt chẽ kiện Trung Quốc đơn phương xây đập thượng nguồn, bất chấp phản đối quốc gia khác lưu 70 Tập San ĐN&CL Số vực, có khiến Lào theo đuổi đường cứng rắn đối đầu với VN, quốc gia Cộng Sản láng giềng đàn anh, vấn đề đập Xayaburi? Chúng ta ghi nhận đóng góp Nhựt Bản kế hoạch “nghiên cứu bổ sung” vai trò điều đáng suy gẫm Qua hai tổ chức MRC GMS, Nhựt Bản hợp tác, hỗ trợ mạnh mẽ chương trình phát triển khu vực Mekong xem “thị trường thương mại rộng lớn đông người tiêu thụ có nhiều hội kinh doanh” Tuy nhiên để trì vị điểm đến thực hấp dẫn đầu tư, quốc gia khu vực Mekong phải nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt lãnh vực điện, giao thông thể tinh thần hợp tác (34) Có thể nhận thức ràng buộc trên, nên Lào đồng ý vai trò Nhựt Bản kế hoạch “nghiên cứu bổ sung” xem giải pháp giữ thể diện cho bên, mua thời gian để tìm mẫu số chung đập thủy điện cho quốc gia hạ lưu? Kết luận Tài nguyên sông Mekong cần khai thác để góp phần phát triển kinh tế quốc gia lưu vực, nhiên phải theo đường hướng bảo tồn giá trị nông ngư nghiệp, văn hoá, nhân sinh, xã hội hệ sinh thái Mặc dù nội dung bảng tuyên cáo 19 quốc gia tổ chức quốc tế tài trợ MRC, có Hoa Kỳ, Úc châu… cho kết chương trình “nghiên cứu bổ sung” góp phần vào việc định số phận dự án thủy điện, nhiên theo nhận định số nhà quan sát khu vực địa chánh trị lợi ích phe nhóm “XE, PHÁO” ván cờ thủy điện Xayaburi; quyền lợi quốc gia giàu mạnh khu vực Nhựt Bản Trung Quốc, nhiều ảnh hưởng đến tương lai sông Mekong: nhân tố thúc đẩy hợp tác đa phương cần thiết cho mục đích cải thiện kinh tế khu vực mà chủ trương kế hoạch phát triển bền vững tiểu vùng Mekong bị lũng đoạn Vì kết phiên họp Hội đồng Bộ trưởng MRC Siem Reap nghĩa sứ mệnh cứu sống dòng sông Mekong hoàn tất Khối đoàn kết gồm nhà bảo vệ môi trường, tổ chức phi chánh quyền NGOs xã hội dân vớí thành phần quan tâm đến sống vùng hạ lưu Mekong châu thổ ĐBCLVN, phải tiếp tục tích cực vận động để giữ cho dòng sông xuôi chảy nhằm bảo đảm sống 60 triệu cư dân lưu vực 71 Tác động đập thủy điện Xayaburi Tham khảo Nam Theun Dam www.wikipedia.org/wipedia/wiki/Nam_Theun_2_Dam Middleton, C (2008) The Sleeping Dragon Awakes: China’s growing role in the business and politics of hydropower development in the Mekong Region Watershed: People’s Forum on Ecology 12 (3): 51-64 Thailand will downscale its electricity demand forecast by 11 per cent in line with new economic growth projections by 2021- almost one-third of the previous forecast Bangkok Post March 10, 2009 Dore, J., Xiaogang, Y and Li, K (2007) China’s energy reforms and hydropower expansion in Yunnan In Lebel, L., Dore, J , Daniel, R., and Y S Koma (eds) Democratizing Water Governance in The Mekong Region Mekong Press, Chiang Mai, Thailand, pp 55-92 In Cambodia, while the push for tributary hydropower development was initially aimed at reducing domestic dependence on diesel The more recent push to develop mainstream dams and expansion of hydro on the tributaries has been geared at serving export markets See example, Nette, A (2008) Cambodia Dam Experiment Picks Up Inter Press Service March 21, 2008 Ryder, G (2008) Saving the Mekong with Decentralized Generation, Smart Grids, and Empowered Citizens Presentation at International Conference on Mainstream dams: People’s voices across borders 12-13 November, Bangkok, Thailand Bijoor, S Greacen, C and Greancen, C (2007) Citizen-oriented power section reform in Thailand A paper written for the Blue Moon Foundation workshop, Integrated Environmental Policy Packages in the GMS 11-13 July, 2007 Imperial Queens Park Hotel, Bangkok, Thailand Middleton, C (2008) op.cit.1; Rutherford, J., Lazarus, K and Kelly, S (2008) Rethinking Investments in Natural Resources: China’s Emerging Role in the Mekong Region Heinrich Böll Stiftung, WWF and International Institute for Sustainable Development Middleton, C., Garcia, J And Foran, T (2009) Old and New Hydropower Players in the Mekong Region: Agendas and Strategies In Molle, F., Foran, T and Käkönen, M (eds), Contested Waterscapes in the Mekong Region: Hydropower, Livelihoods and Governance Earthscan, London, pp 23-54 10 Mekong Secretariat (1994) Mekong Mainstream Run-of-River hydropower: Main Report A study conducted by Compagnie National du Rhone, Lyon, France in cooperation with Acres International Ltd and Mekong Secretariat Study Team Mekong Secretariat, Bangkok, Thailand 11 Watershed (2000) Cooperation for sustainable development: Death, disaster and the Yali Falls dam Watershed: People’s Forum on Ecology (1): 10-21 12 Mekong River Commission, MRC State of the Basin Report: 2003 Phnom Penh, Cambodia, p 211 13 Hang, P (2008) BDP Coordinator MRCS, Modelling of Flow Changes in the Mekong Mainstream for a Range of Water Resources Development Scenarios: Preliminary Results Presentation at Regional Multi-Stakeholder Consultation of the MRC Hydropower Programme, 25-27 September 2008, Vientiane, Lao PDR 14 MRC (2009) Initiative on Sustainable Hydropower Work Plan (Draft March 2009) Mekong River Commission, Vientiane, Lao PDR, p 40 72 Tập San ĐN&CL Số 15 Power and Responsibility The Mekong River Commission and Lower Mekong mainstream dams A joint report of the Australian Mekong Resource Centre, University of Sydney and Oxfam Australia, October 2009 16 The Xayaburi dam- A looming threat to the Mekong River International Rivers January 2011 17 Mekong River Commission Secretariat Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement (PNPCA) Prior Consultation Project Review Report, 24 March 2011 p 18 No decision on Mekong Xayaburi dam project BBC News, 20 April, 2011 19 Foretelling the Mekong River’s fate www.international rivers.org 20 Herbertson, K Sidestepping Science: Review of the Pöyry Report on the Xayaburi Dam International Rivers, November, 2011 21 Laos uses New Report to greenwash the Xayaburi dam: Biased and incompetent Pöyry report makes mockery of Laos’ international obligations regarding the Xayaburi dam International Rivers, November, 2011 22 Mekong River Commission Secretariat Procedures for Notification, Prior Consultation and Agreement (PNPCA) Prior Consultation Project Review Report, 24 March 2011 p 16-21 23 Stewart, P No stopping flow of construction at “suspended dam” Bangkok Post, 17 September, 2011 24 Tô Văn Trường Hội thảo lần thứ ba: Đề án tương lai vùng Mekong” Hội đập lớn phát triển nguồn nước VN www.vncold.vn 25 Wipatayotin Apinya Thailand won’t veto construction of dam Bangkok Post, 29 November, 2011 26 Herbertson, K Guilty as the Getaway Driver? Thailand and the Xayaburi dam International Rivers, 05 December, 2011 27 Hà Văn Nhiều tác hại đến khu vực ĐBSCL đập thủy điện xây dựng dòng sông Mekong Báo Cần Thơ điện tử, 26/11/2011 28 Key fisheries impacts of three existing dams in the Lower Mekong Basin MRC State of the Basin: 2003, p.112 Excerpts from 29 Learn, S Portland State University researchers expose environmental costs of building Mekong River dams The Oregonian, 13 December, 2011 30 Trọng Nghĩa Thủy điện Xayaburi: Lợi ích kinh tế - Tổn hại môi trường Radio French International, 01/03/2011 31 US Senate Committee Calls for Delay in Xayaburi Dam Bangkok Post, 30 Nov, 2011 32 Mekong Governments Delay Xayaburi Dam Pending Further Study Bangkok Post, Dec, 2011 33 Joint Development Partner Statement: Donor Consultative Group-18th MRC Council Me eting, Joint Me eting with the MRC Donor Consultative Group Siem Reap, Cambodia Dec, 2011 34 US welcomes delay on Laos dam Washington (AFP) Dec, 2011 35 Saridet Marukatat Laos keeps its hydropower hopes alive Bangkok Post, 19 Dec, 2011 36 Creak, S Beneath the surface bonhomie of Mekong multilateralism 21 Dec, 2011 www.asiapacific.anu.edu.au/ /beneath-the-surface-bonhomie-of- mekong 73 [...]... động của đập thủy điện Qua các tài liệu tham khảo, chúng ta có thể nhận ra những ảnh hưởng trầm trọng gây ra bởi các đập thủy điện xây trên dòng chính sông Mekong đối với môi trường và về mặt kinh tế-xã hội, cùng những khiếm khuyết của báo cáo Pöyry Energy AG a Môi trường 64 Tập San ĐN&CL Số 6 Nếu dự án xây đập Xayaburi được chấp thuận sẽ tạo ra một tiền lệ để 10 đập thủy điện khác được xây tiếp trên dòng. .. dòng chính của hạ nguồn sông Mekong Chánh phủ Lào, trong bảng “Đánh giá Tác động Môi trường” (EIA), đã không cung cấp đầy đủ các dữ liệu cơ bản về những tác động tiêu cực của đập Xayaburi và những ảnh hưởng tích lũy của chuỗi các đập thủy điện Lào trên vùng hạ lưu, đặc biệt đối với vùng châu thổ ĐBCLVN Bảng “Đánh giá Môi trường Chiến lược” (SEA) của MRC cho thấy nếu tất cả 11 đập thủy điện này được xây, ... nghị và tiếng nói của 20 triệu người dân ở ĐBCLVN đến chánh phủ Lào và Cambốt trong việc quyết định xây hay ngưng các đập thủy điện trên dòng chính sông Mekong (27) Ngoài ra Bộ Khoa học & Công nghệ VN đã thiết lập đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia để đánh giá tác động của hệ thống thủy điện ở hạ lưu sông Mekong đặc biệt là công trình Xayaburi đến sự phát triển bền vững ở ĐBCLVN Ủy ban Sông Mekong. .. ngại của giới bảo vệ môi trường về tác hại tiềm tàng của đập thủy điện Xayaburi mà Lào muốn xây dựng trên dòng chính con sông đã được bốn thành viên Ủy hội Sông Mekong lắng nghe Trong hội nghị lần thứ 18 của MRC tổ chức vào ngày 7-8/12/2011, tại Siem Reap, Hội đồng Bộ trưởng bốn nước Cam Bốt, Lào, Thái Lan và Việt Nam quyết định hoãn việc xây dựng đập Xayaburi Bảng thông cáo được Ủy hội Sông Mekong. .. hệ thủy sinh học không thể tồn tại Hoán trú theo mùa là đặc tính sinh học mang tính sinh tồn của các loài cá và hầu hết khoảng 1700 loài cá của sông Mekong cần phải thay đổi nơi sống, lội xuôi ngược dòng sông hoặc di chuyển đến những vùng đất trũng, vùng ngập nước tìm những nơi thích nghi để sinh sản và tăng trưởng Vì dòng sông là hành lang hoán trú của loài cá, nên xây các đập thủy điện trên dòng chính. .. hưởng của lưu lượng trên môi trường (đoạn 188) Không Theo báo cáo của Pöyry, công ty xây dựng đập chưa thực hiện phần đánh giá ảnh hưởng của lưu lượng hoặc bất cứ phần đánh giá nào khác về những tác động của đập trên hệ sinh thái An toàn của đập Những yêu cầu cơ bản của MRC (21) Công ty xây dựng và cơ quan điều hành đập phải tuân thủ tất cả các điều khoản ghi trong “chánh sách vận hành các đập của World... mạnh đến tầm quan trọng của sông Mekong trong sự phát triển kinh tế-xã hội của Tiểu vùng và sự cần thiết về hợp tác giữa các quốc gia trong lưu vực Theo đề nghị từ phía VN, các quốc gia Cambốt, Lào, Thái Lan và VN đồng ý đình hoãn quyết định về các đề án thủy điện và yêu cầu Nhựt Bản giúp thực hiện những kế hoạch nghiên cứu để tìm hiểu và đánh giá những tác động các đập thủy điện trên môi sinh Ngày 09/12/2011... Nam tuy biết những tác động bất lợi cho vùng ĐBCLVN, nhưng vẫn tham gia công việc chuẫn bị các dự án thủy điện trên dòng chính Mekong Trong những năm gần đây một số tập đoàn của VN như PetroVietnam Power Corporation đã ký những Biên bản Ghi nhớ (MoU) với hai chánh phủ Lào và Cambốt để xây 3 đập trong số 11 dự án thủy điện trên dòng chính hạ lưu Mekong là Luang Prabang, Stung Treng và Sambor; trong đó... loài cá Tác động hủy hoại môi sinh của các đập thủy điện đã được thấy rõ qua kinh nghiệm của 3 đập thủy điện xây trên các phụ lưu của sông Mekong: đập Pak-Mun ở Thái Lan và 2 đập Nam Song, TheunHinboun ở Lào Đập Pak-Mun hủy diệt 96 trong số 265 loại cá sống trong lưu vực trước kia Đập Nam Song ở Lào làm mất 40 loài cá, trong đó có 20 loại di trú xuyên biên giới Đập Theun-Hinboun hủy diệt loại rong đặc... học như số liệu, tác giả, thời gian và hiệu quả Đáng kể nhứt là sự phủ nhận, “phủi sạch” những ảnh hưởng trên nguồn cá của dòng sông Trong phần nhận định về đề án Xayaburi, MRC cho biết đập sẽ ngăn cản các loài cá hoán trú, đe doạ từ 23 đến 100 loài cá và ảnh hưởng đến nghề cá của toàn lưu vực hạ lưu Mekong Bảng hướng dẫn kỹ thuật của MRC đòi hỏi bất cứ đập thủy điện nào xây trên dòng chính bắt buộc

Ngày đăng: 01/06/2016, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w