1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook kiến thức thái độ kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp BSĐK phần 2

150 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 14,15 MB

Nội dung

Chơng VI Chuyên ngành truyền nhiễm 146 Nhiễm khuẩn huyết I Kiến thức Mức độ Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết tiên phát thứ phát Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thờng gặp Cơ chế bệnh sinh Tiêu chuẩn lâm sàng xét nghiệm để chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết Nguyên tắc điều trị Dự phòng nhiễm khuẩn huyết II Thái độ Nhiễm khuẩn huyết bệnh nặng /phải chuyển cho chuyên khoa/cần đợc phát sớm điều trị kịp thời Các ổ nhiểm khuẩn dù nhẹ gây nhiễm khuẩn huyết III Kỹ Khai thác bệnh sử 2 Phát triệu chứng lâm sàng ổ nhiễm khuẩn tiên phát Chỉ định nhận định kết xét nghiệm Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết điển hình Phát sớm xử trí ban đầu sốc nhiễm khuẩn Chuyển tuyến chuyên khoa kịp thời Truyền thông - Giáo dục cộng đồng đề phòng nhiễm khuẩn 192 147 Hội chứng sốt kéo dài không rõ nguyên nhân I Kiến thức Định nghĩa Cơ chế bệnh sinh sốt Dợc lý học thuốc hạ sốt thờng dùng Tính chất sốt triệu chứng khác kèm theo Các bớc thực để chẩn đoán định hớng nguyên nhân Các nguyên nhân gây sốt kéo dài - Mức độ Do nhiễm khuẩn Không nhiễm khuẩn Nguyên tắc điều trị II Thái độ Khai thác bệnh sử, tiền sử, dịch tễ học việc quan trọng để góp phần chẩn đoán nguyên nhân Hạn chế điều trị thử III Kỹ Khai thác: - Bệnh sử: cách khởi phát, thời gian sốt, tính chất sốt, triệu chứng kèm, diễn biến sốt, đáp ứng với thuốc điều trị - Một số yếu tố dịch tễ học: nghề nghiệp, nơi c trú, nơi lui tới Lấy nhiệt độ đánh giá đờng biểu diễn nhiệt độ Chẩn đoán sơ chuyển sớm cho chuyên khoa kèm theo bệnh án đầy đủ Chỉ định nhận định kết xét nghiệm thăm dò cần thiết Sử dụng thuốc hạ sốt hợp lý 193 148 Nhiễm no mô cầu I Kiến thức Định nghĩa Dịch tễ học: tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong Việt Nam giới - Nguồn lây: bệnh nhân ngời mang khuẩn - Đờng lây: hô hấp - Cơ thể cảm thụ: trẻ nhỏ thiếu niên - Mầm bệnh: cầu khuẩn màng não: hình thể tính chất bắt màu Cơ chế bệnh sinh: chế gây tổn thơng thợng thận xuất huyết Các thể lâm sàng: - Thể viêm họng đơn - Thể nhiễm khuẩn huyết cấp, tối cấp - Thể viêm màng não - Các thể mạn tính (hiếm gặp) Xét nghiệm vi sinh vật: nhuộm soi nuôi cấy (dịch não tuỷ, máu, ngoáy họng) Xét nghiệm: công thức máu, xét nghiệm đông máu cầm máu Tiêu chuẩn chẩn đoán yếu tố tiên lợng Nguyên tắc điều trị Các biện pháp phòng bệnh: cách ly, kháng sinh dự phòng, phát ngời mang khuẩn, vacxin II Thái độ Bệnh phát thành dịch tử vong nhanh Khi có chẩn đoán sơ phải chuyển cho chuyên khoa III Kỹ Khai thác bệnh sử yếu tố dịch tễ liên quan Xác định đợc đặc điểm ban xuất huyết Chẩn đoán thể nhiễm trùng huyết thể viêm màng não Chỉ định xét nghiệm, tiên lợng mức độ nhận định kết Xử lý sơ chuyển chuyên khoa (truyền nhiễm/ nhi/ hồi sức) Chỉ định kháng sinh dự phòng Khai báo dịch Truyền thông - Giáo dục biện pháp phòng bệnh 194 Mức độ 2 2 2 2 1 2 2 149 Viêm màng no mủ I Kiến thức Dịch tễ học: tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong, nguồn lây, đờng lây, nhóm nguy Các vi khuẩn gây viêm màng não mủ thờng gặp tơng ứng với lứa tuổi Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng lâm sàng điển hình Biển đổi dịch não tuỷ viêm màng não mủ Xét nghiệm vi sinh vật dịch não tuỷ: nhuộm soi, kỹ thuật latex, nuôi cấy phân lập Các thể lâm sàng Các biến chứng di chứng Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: - Có tác dụng với vi khuẩn - Có khả thấm qua màng não Các biện pháp phòng bệnh - Không đặc hiệu - Đặc hiệu Thái độ Bệnh cần đợc chẩn đoán sớm, điều trị sớm để tránh di chứng Chú ý lựa chọn kháng sinh có hiệu điều trị Kỹ Khai thác bệnh sử yếu tố dịch tễ học (nguồn lây, khởi phát), triệu chứng gợi ý Phát triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán sớm Chẩn đoán thể điển hình Phát sớm biến chứng Chỉ định nhận định kết xét nghiệm dịch não tuỷ Chỉ định kháng sinh hợp lý chuyển tuyến chuyên khoa Truyền thông - Giáo dục phòng bệnh 10 II III Mức độ 2 2 2 2 2 1 2 195 150 Hội chứng sốt phát ban I Kiến thức Định nghĩa sốt phát ban Phân loại ban: - Mức độ 2 Ban đơn Ban kết hợp xuất huyết Các nguyên nhân gây sốt phát ban thờng gặp: - Nhiễm trùng - Không nhiễm trùng Nguyên tắc xử trí sốt phát ban Dự phòng sốt phát ban II Thái độ Phát ban hội chứng thờng gặp nhiều nguyên nhân có nguyên nhân gây tử vong III Kỹ Khai thác tiền sử, bệnh sử: thời gian xuất hiện, tính chất, dấu hiệu kèm theo Khám phát tính chất ban triệu chứng kèm theo Chẩn đoán bệnh có kiểu ban điển hình dựa vào dịch tễ lâm sàng, hình thái ban Cấp cứu nguyên nhân phát ban gây tử vong cao Theo dõi diến biến ban diễn biến bệnh để xử trí Chuyển tuyến chuyên khoa kịp thời Truyền thông- Giáo dục cho cộng đồng dự phòng sốt phát ban dự phòng lây lan 196 151 Sốt mò I Kiến thức Định nghĩa Dịch tễ học: - Nguồn bệnh - Phơng thức lây truyền: đờng lây, trung gian truyền bệnh - Nhóm nguy - Đặc điểm sinh học Rickettsia Cơ chế bệnh sinh Lâm sàng: - Các thể lâm sàng - Triệu chứng lâm sàng thể điển hình - Biến chứng Các xét nghiệm cận lâm sàng: công thức máu, Weil- Felix, Elisa, phân lập Rickettsia Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Những bệnh phát ban giống sốt mò Điều trị đặc hiệu: doxycyclin, tetracyclin, choloramphenicol Phòng bệnh: - Bảo vệ cá nhân - Diệt ấu trùng mò - Cha có vacxin Thái độ Bệnh sốt mò điều trị muộn gây tử vong Quan tâm đến biện pháp phòng bệnh cho nhóm nguy Kỹ Khai thác bệnh sử yếu tố dịch tễ Khám xác định nốt loét mò đốt Chẩn đoán xác định Phát kịp thời biến chứng, chuyển chuyên khoa Chỉ định kháng sinh điều trị thích hợp Truyền thông- Giáo dục phòng bệnh II III Mức độ 2 2 2 2 2 2 197 152 Sởi I Kiến thức Định nghĩa Vi rus sởi: đặc điểm sinh vật học Dịch tễ học: - Nguồn lây: khả lây truyền tơng ứng với giai đoạn ủ bệnh - Đờng lây: hô hấp - Mức độ Lứa tuổi: chủ yếu trẻ nhỏ Sinh lý bệnh: tổn thơng gây viêm long nhiều quan Các thể lâm sàng: đặc điểm thể điển hình Các biến chứng thờng gặp - Các loại phát ban giống sởi Điều trị triệu chứng, dinh dỡng, chăm sóc phòng biến chứng Phòng bệnh: vacxin (loại, lịch tiêm chủng, hiệu lực bảo vệ) II Thái độ Bệnh sởi dễ lây, gây nhiều biến chứng nguy hiểm Chăm sóc có vai trò đặc biệt quan trọng điều trị Vacxin phòng bệnh có hiệu tốt III Kỹ Khai thác bệnh sử: yếu tố dịch tễ tiền triệu 2 Chẩn đoán bệnh sởi thể điển hình Phát biến chứng, sơ cứu chuyển tuyến kịp thời Chỉ định điều trị hớng dẫn chăm sóc thể sởi thông thờng Truyền thông Giáo dục cho cộng đồng tiêm chủng phòng bệnh đề phòng lây lan 198 153 Bệnh thuỷ đậu I Kiến thức Đặc điểm sinh vật học virus thuỷ đậu Mức độ Dịch tễ học: tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc - Nguồn bệnh: có ngời bệnh chủ yếu trẻ em - Đờng lây truyền nhiễm: đờng hô hấp Triệu chứng lâm sàng: - Sự xen lẫn ban thuộc nhiều lứa tuổi khác vùng da Một số bệnh có biểu lâm sàng giống thuỷ đậu Biến chứng: - Bội nhiễm chỗ - Viêm não, viêm phổi Nguyên tắc điều trị - Điều trị triệu chứng - Sử dụng thuốc diệt virus - Điều trị biến chứng Phòng ngừa: cách ly phòng bội nhiễm II Thái độ Đây bệnh phổ biến, hay lây, thờng lành tính nhng có biến 2 chứng nhóm nguy cao cha có vaccin III Không đợc lạm dụng kháng sinh corticoid điều trị Kỹ Khai thác bệnh sử yếu tố tiếp xúc với nguồn lây, triệu chứng bệnh Nhận định ban thuỷ đậu phân biệt với ban bọng nớc khác Chỉ định thuốc kháng virus Hớng dẫn phòng ngừa cho ngời xung quanh: cách ly bệnh nhân, phòng bội nhiễm 199 154 Quai bị I Kiến thức Định nghĩa Đặc điểm sinh vật học virus quai bị Dịch tễ học: tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong - Mức độ Nguồn bệnh: bệnh nhân từ trớc tuyến nớc bọt sng to - Đờng lây: hô hấp - Khối cảm thụ: trẻ em Đặc điểm sinh lý bệnh giải phẫu bệnh Các biểu lâm sàng điển hình Biến chứng thờng gặp Chẩn đoán - Chẩn đoán dựa lâm sàng - Chẩn đoán phân biệt với bệnh vùng tuyến mang tai Nguyên tắc điều trị Phòng bệnh phòng biến chứng II Thái độ Bệnh dễ lây, phát sớm cách ly biện pháp chủ yếu để phòng bệnh Bệnh gây biến chứng nguy hiểm Không lạm dụng kháng sinh, corticoides, hormon sinh dục điều trị III Kỹ Khai thác bệnh sử nguồn lây 2 Xác định tuyến mang tai bị viêm Phân biệt với bệnh khác thuộc vùng tuyến mang tai Phát biến chứng thờng gặp chuyển chuyên khoa kịp thời Điều trị thể thông thờng Truyền thông- Giáo dục cho cộng đồng 200 155 Bệnh lỵ trực khuẩn I Kiến thức Định nghĩa Dịch tễ học: tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong - Căn nguyên: nhóm Shigella, yếu tố định độc lực, khả xâm nhập - Nguồn bệnh: có ngời, lứa tuổi chủ yếu bệnh nhân - Đờng truyền nhiễm: đờng ăn uống Dợc lý học thuốc kháng sinh Cơ chế bệnh sinh: xâm nhập gây tổn thơng niêm mạc đại tràng từ gây hội chứng lỵ Lâm sàng: hội chứng lỵ triệu chứng toàn thân Xét nghiệm: soi phân tìm bạch cầu, cấy phân Các biến chứng: nớc, điện giải suy dinh dỡng Tiêu chuẩn chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt với bệnh lỵ amíp Nguyên tắc điều trị - Tình hình kháng kháng sinh Shigella - Chỉ định dùng kháng sinh - Bồi hoàn nớc điện giải Các biện pháp phòng tiêu chảy Thái độ Bệnh gây thành dịch, tỷ lệ mắc cao tỷ lệ gây tử vong cao Bệnh phải dùng kháng sinh nhng tỷ lệ kháng thuốc vi khuẩn cao Kỹ Khai thác bệnh sử, tiền sử: tính chất phân (nhầy máu), đau bụng, mót rặn, thời gian mắc, diễn biến Khám lâm sàng đánh giá mức độ nớc Lấy phân qui cách gửi làm xét nghiệm Chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt với lỵ amip Chỉ định kháng sinh thích hợp Truyền thông - Giáo dục biện pháp phòng bệnh tiêu chảy 10 11 II III Mức độ 2 2 2 2 2 2 2 201 II Thái độ Tổ chức mạng lới y tế yếu tố định chất lợng, hiệu hoạt động chăm sóc sức khoẻ Hệ thống y tế chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ phận bên nhiều ngành khác Tổ chức quản lý sở y tế phải phù hợp với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tình hình thực tế sở cán y tế cần phải có kiến thức kỹ quản lý III Kỹ Vận dụng nguyên tắc tổ chức vào việc phát triển sở y tế phù hợp Nhận xét tổ chức y tế huyện trạm y tế xã Nhận xét việc thực chức nhiệm vụ trung tâm y tế huyện, quận Nhận xét việc thực chức nhiệm vụ trạm y tế sở Thực quản lý chơng trình sức khoẻ triển khai xã phờng Làm báo cáo, thống kê y tế trung tâm y tế huyện trạm y tế sở Tiếp cận, vận động, thuyết phục hoà với cán xã cộng đồng Xây dựng nhiệm vụ cụ thể giai đoạn để thực chức trách nhân viên y tế xã, phờng Lập kế hoạch công tác trạm y tế xã: năm, tháng, lịch công tác tuần 10 Điều hành, giám sát hoạt động trạm y tế sở 325 272 Lập kế hoạch y tế I Kiến thức II Khái niệm quản lý loại kế hoạch (trên xuống, dới lên, phối hợp) Chu trình quản lý, chức quản lý ý nghĩa tầm quan trọng việc lập kế hoạch Các bớc nội dung bớc lập kế hoạch Khái niệm vấn đề sức khoẻ Phơng pháp thu thập, tính toán xử lý thông tin y tế; số sức khoẻ cộng đồng Một số phơng pháp đơn giản thông dụng phân tích xác định vấn đề sức khoẻ u tiên cộng đồng Khái niệm, phân loại tiêu chuẩn mục tiêu y tế Khái niệm chiến lợc, giải pháp, hoạt động Nguồn lực y tế khai thác nguồn lực y tế Quy trình xây dựng, duyệt tổ chức thực điều chỉnh kế hoạch hoạt động y tế Phơng pháp xác định số, tiêu công cụ để thực theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động y tế Khái niệm báo cáo viết báo cáo Thái độ Mọi hoạt động y tế phải có kế hoạch phải đợc thực nghiêm túc, nhng để kế hoạch có khả thực thi phải xây dựng kế hoạch cách khoa học, dựa vấn đề sức khoẻ điều kiện thực tế cộng đồng Giám sát, theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh kế hoạch có tầm quan trọng định hiệu thực kế hoạch III Kỹ Thu thập, tính toán, phân tích thông tin, số sức khoẻ cộng đồng Xác định vấn đề sức khoẻ cộng đồng Lựa chọn vấn đề sức khoẻ u tiên cộng đồng Phân tích nguyên nhân gây nên vấn đề sức khoẻ Xác định mục tiêu, giải pháp thích hợp, hoạt động, thời gian thực hiện, nguồn lực dự kiến mức độ kết đạt đợc hoạt động Viết kế hoạch hành động khả thi để giải vấn đề sức khoẻ cộng đồng Xây dựng công cụ giám sát, theo dõi xác định số đánh giá việc thực kế hoạch 326 Mức độ 1 2 2 1 1 2 2 1 1 273 Điều hành giám sát hoạt động y tế I Kiến thức Tâm lý giao tiếp Khái niệm quản lý y tế chu trình quản lý Định nghĩa thông tin y tế, số sức khoẻ Khái niệm, định nghĩa điều hành, giám sát Phân biệt: điều hành, giám sát, kiểm tra, tra, đánh giá Phơng pháp điều hành, giám sát Giám sát viên: tiêu chuẩn, thái độ, hành vi giám sát, chức giám sát viên Phơng pháp xây dựng công cụ giám sát Quy trình giám sát: chuẩn bị, lập kế hoạch, tiến hành sau giám sát Kế hoạch chi tiết cho hoạt động giám sát Thái độ 10 II III Mức độ 1 1 2 2 Quản lý không điều hành, giám sát buông lỏng quản lý điều hành, giám sát phải đợc tiến hành thờng xuyên để đảm bảo cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ vừa theo tiến độ kế hoạch, vừa chất lợng Kỹ Lựa chọn nội dung u tiên để theo dõi, giám sát hoạt động y tế Xây dựng danh mục giám sát hoạt động y tế sở Xây dựng kế hoạch theo dõi, giám sát hoạt động y tế cộng đồng Thực giám sát: sử dụng công cụ thu thập thông tin, lựa chọn, tính toán số tiến hành theo dõi giám sát hoạt động y tế sở Xác định vấn đề tồn tại, tìm nguyên nhân, giải vấn đề chỗ có thể, tìm giải pháp để động viên, hỗ trợ can thiệp phù hợp, động viên đối tợng thực nhiệm vụ Phân tích, đánh giá kết theo dõi, giám sát, đề xuất giám sát hỗ trợ thực thi cho hoạt động y tế cho giai đoạn kế hoạch cụ thể 1 1 327 274 quản lý nhân lực I II III 328 Kiến thức Mức độ Khái niệm quản lý, tâm lý tâm lý quản lý Hành vi quản lý Khái quát nhân lực, nguồn nhân lực ngành y tế Vai trò quản lý nhân lực y tế công tác chăm sóc sức khoẻ Các phơng pháp quản lý nhân lực: - Quản lý theo thời gian - Quản lý theo công việc - Quản lý qua điều hành giám sát - Phối hợp hình thức quản lý Các nội dung quản lý nhân lực: - Kế hoạch nhân lực - Đào tạo bồi dỡng cán - Phân phối sử dụng cán Khái niệm nhóm xây dựng nhóm làm việc Thái độ Nhân lực nguồn lực quí nhất, định số lợng chất lợng mặt công tác sở y tế Quản lý nhân lực việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải có trình độ nghệ thuật quản lý để đảm bảo công bằng, đoàn kết, khách quan nhóm công tác đơn vị Kỹ Thảo luận phân công nhiệm vụ nhóm công tác hợp lý dựa nhiệm vụ đơn vị Lập kế hoạch cho hoạt động y tế cộng đồng/đơn vị y tế sở Ra định truyền đạt thông tin đơn vị ngời liên quan Xây dựng đựơc lịch công tác (tuần, tháng, quý, năm) qui định cho cá nhân đơn vị (nhóm, đội) Phân công, điều hành, giám sát phối hợp hoạt động thành viên nhóm Đánh giá, thu nhận thông tin phản hồi từ ngời liên quan công việc Chăm lo, động viên, lôi đồng nghiệp, thành viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ 275 kinh tế y tế I Kiến thức Khái niệm kinh tế ứng dụng y tế Mức độ - Định nghĩa kinh tế - Định nghĩa kinh tế y tế Khái niệm kinh tế học vi mô Khái niệm cung, cầu, thị trờng ứng dụng khái niệm cung cầu y tế Khái niệm kinh tế học vĩ mô, ứng dụng kinh tế học vĩ mô lậ kế hoạch y tế Đánh giá kinh tế: - Khái niệm sản phẩm kết hoạt động y tế - Khái niệm loại chi phí sử dụng tính chi phí - Phơng pháp tính chi phí - Khái niệm phơng pháp đánh giá kinh tế ứng dụng phơng pháp đánh giá kinh tế y tế Khái niệm tài kinh tế Các phơng pháp tài y tế: - Các nguồn tài y tế - Vai trò nguồn tài y tế chăm sóc sức khỏe Quản lý tài vật t y tế : - Lập kế hoạch tài cho hoạt động y tế cụ thể - Phân tích báo cáo tài - Lập kế hoạch tổ chức mua sắm trang thiết bị y tế cho y tế sở - Theo dõi giám sát hoạt động tài quản lý - Giám sát việc mua sắm trang thiết bị vật t y tế II Thái độ Nguồn lực cho y tế luôn hạn hẹp ngày trở nên khan hiếm, việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đóng vai trò quan trọng chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển hệ thống y tế Nguồn lực phải đợc sử dụng tốt nhất, phân phối công bằng, sử 329 dụng quản lý nguyên tắc nhằm hạn chế thất thoát đảm bảo hiệu kinh tế III Kỹ Xác định phân loại chi phí cho hoạt động y tế hoạt động y tế CSSK cụ thể Lập kế hoạch tài cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ Lập kế hoạch mua sắm vật t y tế cho hoạt động y tế sở Xác định phân tích nguồn thu cho hoạt động y tế tuyến y tế sở Phân tích báo cáo tài tuyến y tế sở( huyện, xá), phát chi tiêu không hợp lý đề xuất biện pháp khắc phục Giám sát mua sắm, sử dụng bảo quản vật t, thiết bị y tế Lu giữ thông tin, báo cáo tài tuyến sở Tham gia, giám sát quản lý tài sở Vận dụng nguyên tắc tài cách phù hợp hoạt động tài y tế sở 330 276 Quản lý thông tin y tế I Kiến thức Mức độ Khái niệm thông tin y tế, tin học ý nghĩa vai trò thông tin y tế, số sức khoẻ Các yêu cầu thông tin y tế Các nhóm thông tin y tế, cách tính số sức khoẻ ngành y tế ý nghĩa số sức khoẻ Phát triển công cụ thu thập thông tin Phơng pháp thu thập thông tin y tế Một số phơng pháp thống kê y học Hệ thống sổ sách y tế cách ghi chép 10 Phơng pháp xử lý, tính toán thông tin y tế thống kê, máy tính tay máy vi tính (các chơng trình phần mềm thông dụng ngành y tế) 11 Tổ chức báo cáo thông tin nghiệp vụ, tổ chức lu giữ thông tin hồ sơ, sổ sách máy vi tính II Thái độ Thông tin y tế huyết mạch công tác quản lý y tế Quản lý phải dựa thông tin đúng, đủ, kịp thời Thông tin sai dẫn đến định sai mang lại hậu nghiêm trọng Thông tin y tế phải phản ánh đợc tình trạng sức khoẻ công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân (thông tin sống) Thông tin có nhiều nguồn, đa dạng, phức tạp, phải thận trọng tỉ mỉ thu thập lu giữ thông tin y tế Luôn cải tiến quản lý thông tin y tế III Kỹ Lựa chọn, sử dụng phơng pháp thu thập thông tin y tế phù hợp 2 Phát triển công cụ thu thập thông tin cần thiết Ghi chép đầy đủ, xác, rõ ràng, kịp thời cột mục sổ sách y tế 331 Thu thập đầy đủ, xác, kịp thời thông tin Xử lý, tính toán số sức khoẻ cần thiết Phân tích thông tin, số tính toán Trình bày thông tin y tế dới dạng khác nhau: bảng, biểu đồ, đồ thị v.v Tổ chức báo cáo thông tin Tổ chức xếp, lu trữ, bảo quản thông tin y tế 10 Cung cấp đủ thông tin xác, kịp thời cho nhu cầu quản lý hoạt động y tế sở 277 Tổ chức quản lý bệnh viện I Kiến thức Mức độ Khái niệm quản lý quản lý y tế Khái niệm bảo hiểm y tế Khái niệm kinh tế y tế Khái niệm luật pháp sách y tế, chăm sóc sức khoẻ Khái niệm bệnh viện, hệ thống bệnh viện Vai trò bệnh viện hệ thống y tế Việt Nam Tiêu chuẩn phân hạng bệnh viện Mô hình tổ chức bệnh viện đa khoa Nhiệm vụ bệnh viện đa khoa 10 Quản lý mặt hoạt động bệnh viện đa khoa: kế hoạch, nhân lực, tài chính, trang thiết bị, khoa học kỹ thuật, chuyên môn, bệnh nhân, chất thải bệnh viện v.v 11 Một số quy chế, chế độ công tác bệnh viện: cấp cứu, trực, tiếp đón bệnh nhân, làm bệnh án, kê đơn, sử dụng an toàn thuốc, thống kê báo cáo, vô trùng v.v II Thái độ Chất lợng hiệu công tác khám chữa bệnh bệnh viện 332 phụ thuộc lớn vào công tác tổ chức quản lý Bệnh nhân đợc điều trị bệnh viện Hợp tác thầy thuốc, bệnh nhân ngời nhà bệnh nhân yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lợng điều trị III Kỹ Lập kế hoạch công tác phòng khám bệnh điều trị: năm, tháng, lịch công tác tuần Thực quy chế chống nhiễm trùng lây chéo bệnh viện Tổ chức, xếp, quản lý phòng cấp cứu bệnh nhân hợp lý Tổ chức, xếp, quản lý phòng khám bệnh hợp lý Tổ chức, xếp, quản lý phòng điều trị bệnh nhân hợp lý Lập kế hoạch thực trực khoa phòng Lập kế hoạch thu nhận bệnh nhân điều trị hàng ngày, hàng tuần khoa phòng Ghi chép báo cáo thông tin phòng khám bệnh phòng điều trị Tính toán phân tích giá trị số sử dụng giờng bệnh ngày điều trị bệnh nhân 10 Lập hồ sơ bệnh nhân từ vào viện đến viện theo quy chế 11 Phân công công việc hợp lý theo chức trách nhân viên y tế phòng khám bệnh phòng điều trị 333 278 Đánh giá hoạt động y tế I Kiến thức Mức độ Chu trình quản lý y tế, chức quản lý Khái niệm đánh giá Khái niệm đánh giá kinh tế Vị trí, vai trò đánh giá công tác quản lý y tế Phân loại đánh giá mô hình đánh giá, công cụ đánh giá Phơng pháp đánh giá Các bớc đánh giá Phơng pháp thu thập thông tin số sử dụng đánh giá chơng trình hoạt động y tế Đánh giá tỷ lệ bao phủ chăm sóc sức khoẻ ban đầu 10 Phơng pháp thu thập thông tin để đánh giá 11 Khái niệm hiệu kinh tế đánh giá II Thái độ Đánh giá chức quản lý, hoạt động, chơng trình y tế cần đợc đánh giá thờng xuyên, liên tục để rút học kinh nghiệm đánh giá hiệu kinh tế hoạt động y tế Đánh giá đúng, mang tính khách quan thực có học giúp ngời quản lý đa định III Kỹ Xác định đợc vấn đề, nội dung, mục tiêu, thông tin, số cần thiết để đánh giá hoạt động y tế cụ thể Lựa chọn thu thập thông tin, tính toán số thích hợp để đánh giá Phân tích so sánh, đánh giá kết hoạt động/ chơng trình y tế Xác định nguyên nhân liên quan đến vấn đề tồn hoạt động/chơng trình y tế Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho hoạt động/chơng trình y tế 334 279 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) I 10 II III Kiến thức Tâm lý giao tiếp, tâm lý xã hội Tổ chức máy ngành y tế Chẩn đoán cộng đồng Các khuyến cáo Hội nghị Alma - Ata khái niệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu ý nghĩa Tuyên ngôn Alma-Ata chăm sóc sức khoẻ ban đầu Các nguyên lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu Các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam Những thuận lợi khó khăn thờng gặp thực CSSKBĐ Biện pháp thực mục tiêu CSSKBĐ Phơng pháp theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu Thái độ Mức độ 1 2 2 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu đáp ứng chăm sóc sức khoẻ thiết yếu cho cộng đồng, góp phần đạt mục tiêu sức khoẻ cho ngời Chăm sóc sức khoẻ ban đầu trọng tâm công tác ngành y tế, nhiệm vụ tuyến y tế sở mà nhiệm vụ tuyến Hoạt động liên ngành thu hút tham gia cộng đồng chìa khoá đảm bảo thành công chăm sóc sức khoẻ ban đầu Kỹ Tiếp cận cộng đồng Xác định nhu cầu CSSKBĐ cộng đồng lựa chọn u tiên can thiệp Giải thích, vận động cộng đồng tham gia vào hoạt động CSSKBĐ Vận dụng nguyên lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu vào tổ chức, thực chơng trình CSSKBĐ cụ thể Phối hợp liên ngành thực hoạt động CSSKBĐ Tính toán tỷ lệ thực chăm sóc sức khoẻ ban đầu (có sẵn, tiếp cận ) Đánh giá khái quát ý nghĩa tỷ lệ nói chơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu 1 1 1 335 280 dân số - kế hoạch hoá gia đình I 10 11 12 Kiến thức Tình hình dân số giới Việt Nam Khái niệm dân số học, dân số phát triển Các thông số đo lờng biến động dân số Các yếu tố ảnh hởng đến tăng dân số (tôn giáo, văn hoá, xã hội, tập quán, dân trí, y tế) Đặc điểm dịch tễ học tăng dân số Việt Nam Tác động tăng dân số đến môi trờng - sức khoẻ - kinh tế - xã hội Phơng pháp nghiên cứu dân số học Phơng pháp đo lờng mức sinh yếu tố ảnh hởng đến mức sinh Phơng pháp đo lờng mức chết yếu tố ảnh hởng đến mức chết Phơng pháp nghiên cứu tuổi thọ Phơng pháp dự báo dân số Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (DS - KHHGĐ) Việt Nam: Khái niệm yếu tố cấu thành sách DS-KHHGĐ, hệ thống tổ chức thực Mục tiêu sách DS-KHHGĐ Các biện pháp thực sách DS-KHHGĐ Nội dung sách DS-KHHGĐ II Thái độ Tăng dân số sức ép gánh nặng lớn gia đình, xã hội cần có phối hợp hoạt động liên ngành để hạn chế gia tăng dân số Chính sách DS-KHHGĐ gắn liền với sách phát triển kinh tế - xã hội Để đạt đợc mục tiêu sách DS-KHHGĐ cần kiên trì giáo dục, vận động cộng đồng thực III 336 Mức độ 1 2 2 2 2 Kỹ Thu thập số liệu, vẽ tháp tuổi, tính toán số số dân số học 10 11 12 I 10 11 12 Phân tích thông tin thu đợc để nhận định cấu dân số cộng đồng Phân tích ảnh hởng tăng dân số đến sức khoẻ môi trờng Đề xuất giải pháp thích hợp hạn chế tăng dân số Đo lờng tỷ suất sinh xác định yếu tố ảnh hởng đến mức sinh cộng đồng Đo lờng tỷ suất chết xác định yếu tố ảnh hởng đến mức chết cộng đồng Đo lờng số phát triển dân số xác định yếu tố tác động đến phát triển dân số cộng đồng Đánh giá thực trạng DS-KHHGĐ cộng đồng cụ thể dựa vào thông tin số đo lờng dân số Dự báo phát triển dân số phơng pháp đơn giản cộng đồng áp dụng biện pháp thích hợp nhằm đạt đợc mục tiêu DS KHHGĐ cộng đồng cụ thể Vận động thành viên cộng đồng thực sách DSKHHGĐ quốc gia cộng đồng .Lồng ghép hoạt động truyền thông DS - KHHGĐ với hoạt động y tế khác 281 Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ (TT - GDSK) 1 1 1 1 Kiến thức Mức độ Tâm lý: trình nhận thức, tâm lý xã hội, tâm lý lứa tuổi, diễn biến tâm lý, tâm lý hành vi, tâm lý giao tiếp, chẩn đoán tâm lý Giáo dục: trình học tập ngời lớn trẻ em Y học: kiến thức vấn đề bệnh tật/sức khoẻ phổ biến cộng đồng Quản lý thông tin y tế Đại cơng TT - GDSK Sức khoẻ, yếu tố ảnh hởng Định nghĩa, mục đích, vị trí vai trò TT GDSK CSSK Các nguyên tắc truyền thông GDSK 2 Các yêu cầu làm cho truyền thông GDSK có hiệu quả: - Với ngời làm TT - GDSK - Với thông điệp chuyển - Với kênh thông tin Mô hình truyền thông Hệ thống tổ chức TT - GDSK ngành y tế Hành vi, hành vi sức khoẻ yếu tố ảnh hởng đến hành vi sức khoẻ, trình thay đổi hành vi sức khoẻ: 337 13 14 15 16 17 18 II 338 - Khái niệm hành vi, hành vi sức khoẻ - Mô hình yếu tố ảnh hởng đến hành vi sức khoẻ - Các phơng pháp làm thay đổi hành vi sức khoẻ - Quá trình thay đổi hành vi sức khoẻ điều kiện cần thiết cho thay đổi hành vi sức khoẻ Các phơng pháp phơng tiện TT - GDSK: Khái niệm phơng pháp phơng tiện TT- GDSK Phân loại phơng pháp TT - GDSK Phân loại phơng tiện TT - GDSK Lập kế hoạch TT - GDSK: - Các yếu tố cần xem xét lập kế hoạch hoạt động giáo dục sức khoẻ - Xác định vấn đề cần TT - GDSK - Đặc điểm đối tợng đích - Các nguồn lực cho TT - GDSK - Các nguyên lý CSSKBĐ - Các bớc lập kế hoạch TT - GDSK Kỹ giao tiếp: - Khái niệm giao tiếp: giao tiếp lời không lời - Một số kỹ cần rèn luyện TT - GDSK: nói (ngôn ngữ), nghe, hiểu, đặt câu hỏi, thuyết phục Tổ chức thực GDSK: - Giáo dục sức khoẻ với cá nhân: vai trò t vấn GDSK, tiêu chuẩn cần có ngời làm t vấn, nguyên tắc bớc t vấn, yếu tố ảnh hởng đến trình t vấn - Giáo dục sức khoẻ với nhóm: khái niệm nhóm, tổ chức nói chuyện, tổ chức thảo luận nhóm Giám sát chơng trình, hoạt động GDSK: khái niệm, mục tiêu giám sát chơng trình, hoạt động TT - GDSK, xây dựng bảng kiểm để giám sát t vấn GDSK, xây dựng bảng kiểm giám sát thảo luận nhóm Đánh giá chơng trình TT - GDSK: mục đích, xác định số cho đánh giá, phơng pháp đánh giá TT-GDSK (trớc-sau, có đối chứng) Thái độ Truyền thông giáo dục sức khoẻ có vai trò quan trọng hàng đầu giải pháp bảo vệ vệ nâng cao sức khoẻ, không thay đợc dịch vụ y tế khác nhng mang lại hiệu cao, lâu dài bền vững Truyền thông GDSK nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục cán y tế cấp Thay đổi hành vi trình lâu dài đòi hỏi phải kiên trì thực TT- GDSK, áp dụng phơng pháp, phơng tiện khả thi thích hợp với đặc điểm đối tợng đích, tôn trọng ý kiến đối 2 2 1 III 10 11 12 13 14 15 16 17 tợng Để thực tốt truyền thông GDSK, kiến thức y học ngời cán y tế cần có kiến thức tâm lý, giáo dục, xã hội Rèn luyện kỹ truyền thông - giao tiếp thờng xuyên yêu cầu ngời cán y tế nh ngời thực truyền thông GDSK Kỹ Xác định nhu cầu TT - GDSK cho cá nhân cộng đồng (kiến thức, thái độ, hành vi) Xác định đối tợng cần TT - GDSK (tuổi, giới, văn hoá, trình độ, tôn giáo, dân tộc ) chơng trình GDSK cụ thể Lập kế hoạch TT - GDSK vấn đề sức khoẻ cộng đồng Xác định sử dụng phơng pháp thích hợp cho chơng trình TT - GDSK cụ thể Chọn sử dụng hợp lý phơng tiện TT - GDSK có sẵn Soạn thảo nội dung viết, nói chuyện vấn đề sức khoẻ xác định Tổ chức thực buổi nói chuyện vấn đề sức khoẻ xác định Tổ chức thực buổi thảo luận nhóm GDSK T vấn vấn đề bệnh tật/sức khoẻ thông thờng cho cộng đồng Xây dựng, sử dụng bảng kiểm để giám sát tự đánh giá t vấn, buổi thảo luận nhóm GDSK Lồng ghép hoạt động TT - GDSK với hoạt động y tế, xã hội khác Tận dụng tham khảo đợc nguồn lực sẵn có cộng đồng cho chơng trình TT - GDSK cụ thể Theo dõi, hỗ trợ thay đổi hành vi sức khoẻ Lựa chọn số thực đánh giá chơng trình TT GDSK cụ thể Huấn luyện nhân viên sức khoẻ cộng đồng phơng pháp kỹ TT- GDSK Thuyết phục cộng đồng tham gia vào hoạt động TT GDSK Theo dõi đánh giá kết hoạt động TT - GDSK 2 1 2 1 1 1 1 339 [...]... 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II 1 Mức độ 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 1 1 2 217 21 8 1 72 viêm Amiđan I Kiến thức Mức độ 1 Giải phẫu - sinh lý Amiđan 1 2 Viêm 2 3 Dợc lý học thuốc kháng sinh 2 4 Dịch tễ học của viêm Amidan 2 5 Nguyên nhân viêm Amidan cấp mạn 2 6 Triệu chứng của viêm Amidan 2 7 Biến chứng viêm Amidan 2 8 Chẩn đoán phân biệt viêm Amiđan 2 9 Xử trí viêm Amidan cấp và mạn 2 10 Dự phòng 2 II Thái. .. chuyên khoa khi cần, săn sóc khi chuyển bệnh nhân Truyền thông-giáo dục cho cộng đồng cách sơ cứu ban đầu 2 3 4 5 6 7 8 9 II 1 2 III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 21 2 Mức độ 1 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 167 Dị vật đờng thở I Kiến thức Mức độ 1 Giải phẫu hệ thống hô hấp 1 2 Chức năng thông khí phổi và rối loạn thông khí phổi 1 3 Dịch tễ dị vật đờng thở (DVĐT) 2 4 Các nguyên nhân của dị vật đờng thở 2 5 Phân... thanh quản Mức độ 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 2 215 170 Viêm họng I Kiến thức 1 2 3 4 5 Giải phẫu họng Sinh lý đờng dẫn khí Viêm Dợc lý học thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm, kháng histamin Nguyên nhân và thể bệnh - Viêm hang cấp đỏ - Viêm hang mạn tính - Viêm họng bạch hầu Triệu chứng viêm họng Biến chứng các thể viêm họng Chẩn đoán phân biệt Cách xử trí Cách phòng bệnh Thái độ Là bệnh... đến đúng tuyến Truyền thông - Giáo dục cho cộng đồng cách phòng tránh vị vật đờng ăn và đến ngay cơ sở y tế khi bị hóc 7 8 9 10 II 1 2 III 1 2 3 4 5 6 7 8 21 4 Mức độ 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 169 Viêm Thanh Quản I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 II 1 2 3 III 1 2 3 4 5 6 7 8 Kiến thức Giải phẫu thanh quản Sinh lý đờng dẫn khí Quá trình viêm Dợc lý học thuốc kháng sinh, chống viêm, kháng... bệnh 1 2 3 4 5 22 2 Mức độ 1 1 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2 1 1 2 2 176 viêm mũi - Xoang cấp I Kiến thức Mức độ 1 Giải phẫu sinh lý mũi xoang 1 2 Hiện tợng viêm, quá mẫn 1 3 Dợc lý học thuốc kháng sinh, chống viêm, kháng histamine 2 4 Nguyên nhân gây bệnh 2 5 Triệu chứng lâm sàng: viêm mũi, viêm xoang (viêm xoang do răng, do 2 dị ứng) 6 Các xét nghiệm cận lâm sàng: X quang 1 7 Tiến triển và biến chứng 2 8 Tiêu... Chuyển chuyên khoa khi có dấu hiệu viêm xơng chũm cấp 11 Truyền thông-Giáo dục cho cộng đồng phong bệnh viêm tai giữa cấp tính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 22 0 Mức độ 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 1 1 1 2 2 174 viêm tai giữa mạn tính I Kiến thức Mức độ 1 Giải phẫu tai ngoài, tai giữa, xơng chũm 1 2 Sinh lý nghe 1 3 Dợc lý học thuốc kháng sinh và sát khuẩn tại chỗ 2 4 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 2 5 Tổn thơng... dung), gửi tuyến chuyên khoa khi cần Giải thích cho bệnh nhân đề phòng biến chứng của viêm xoang Truyền thông-Giáo dục cho cộng đồng cách phòng chống bệnh viêm mũi xoang mạn tính 7 8 9 10 11 II 1 2 III 1 2 3 4 5 6 7 8 22 4 Mức độ 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 178 ung th vòm mũi họng I Kiến thức Mức độ 1 Giải phẫu thần kinh sọ và mối liên quan vùng vòm mũi họng 1 2 Sinh bệnh học ung th 1 3 Dợc... phòng chống viêm họng 6 7 8 9 10 II III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 21 6 Mức độ 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 2 2 171 Viêm VA I Kiến thức Giải phẫu vòng Waldeyer Chức năng miễn dịch của vòng Waldeyer Định nghĩa viêmVA Dịch tễ học viêm VA Nguyên nhân của viêm VA Triệu chứng viêm VA Biến chứng của VA Chẩn đoán viêm VA Cách xử trí viêm VA Phòng bệnh viêm VA Thái độ Bệnh thờng gặp ở trẻ em từ 1-7 tuổi,... ván 1 2 3 20 6 Mức độ 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 2 161 Nhiễm LEPTOSPIRA I Kiến thức Mức độ 1 Định nghĩa (chỉ mô tả thể vàng da xuất huyết do L 1 icterohemorrhagiae) 2 Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn L icterohemorrhagiae 1 3 Dịch tễ học: nguồn lây, đờng lây, phân bố địa lý, nhóm nguy cơ 2 4 Cơ chế bệnh sinh 1 5 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tơng ứng với từng giai đoạn 2 6 Tiêu chuẩn chẩn đoán 2 7... định kết quả xét nghiệm: công thức máu, cấy 3 4 5 6 7 8 9 10 II 1 2 III 1 2 3 Mức độ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 20 3 4 5 6 7 máu, cấy tuỷ xơng, Widal, cấy phân, kháng sinh đồ khi cần thiết Phát hiện sớm các biến chứng: thủng ruột, xuất huyết tiêu hoá, viêm cơ tim Chỉ định kháng sinh hợp lý Giải thích và hớng dẫn bệnh nhân và gia đình chế độ dinh dỡng hợp lý (mềm, dễ tiêu, tránh thái quá gây suy dinh dỡng)

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w