1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook kỹ thuật trồng một số giống lạc và đậu tương mới trên đất cạn miền núi phần 1

18 360 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 544,6 KB

Nội dung

Trang 2

TS NGUYEN VAN VIET, TS TA KIM BINH ThS NGUYEN THI YEN

_ KY THUAT TRONG

MOT SO GIONG Lac VA DAU TUONG MOI TREN DAT CAN MIEN NUI

(Tái bản lần 4)

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP

Trang 3

_ KỸ THUẬT TRÔNG

MỘT SỐ GIÔNG LẠC VÀ ĐẬU TƯƠNG MỚI

TREN DAT CAN MIEN NÚI

A YEU TO HAN CHE VA TIEM NANG PHAT TRIEN LAC VA DAU TUGNG

I TINH HINH SAN XUAT LAC VA DAU TUGNG

Lac va dau tương là những cây họ đậu có giá trị cao Ngoài

giá trị về dinh dưỡng, kinh tế chúng còn là những cây làm tốt

đất, đóng vai trò quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng,

phát triển nông nghiệp bền vững, đặc biệt là ở các vùng sinh thái

miền núi

Trén thé gidi edy lac (Arachis hypogaea L) được trồng ở hơn

100 nước trên điện tích 21,35 triệu ha, với nâng suất bình quân

1.43 tấn/ha (2000) và được sử dụng rất rộng rãi để làm thực

phầm và nguyên liệu cho công nghiệp Như cầu sử dụng và tiêu thu lạc ngày càng tăng đã và đang khuyến khích nhiều nước đầu tư phát triển sản xuất lạc với quy mô ngày càng mở rộng

Trong thời gian gảu đây, sản xuất lạc ở nhiều nước trên thế

giới đã đạt được những thành tựu to lớn Tại Trung Quốc trên điện tích rộng hàng chục hecta, năng suất lạc đạt 9,6 tấn/ha, trên

điện hẹp đạt J2 tấn/ha trong khi năng suất lạc trung bình trên thế giới mới đạt 1,43 tấn/ha Việc tăng năng suất Jac ở nhiều quốc gia là nhờ ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công

nghệ mới trên đồng ruộng nông dân Kinh nghiệm của Ân Độ

cho thấy nếu chỉ sử dụng giống mới kết hợp kỹ thuật canh tác

tiên bộ đã tăng năng suất lạc 50 - 63% Tại Trung Quốc trên điện tích 4,2 triệu ha/năm đã sử dụng 90 - 95% giếng mới cùng

Trang 4

nhiều biện pháp kỹ thuật như cày sâu, bón phân cần đối, mật độ pieo hợp lý, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đặc biệt là áp dụng biện pháp che phủ ni lòng đã làm tang năng suất 20 - 50%

Tại Việt Nam, từ những năm §0 sản xuất lạc có chiều hướng phát triển ngày càng tăng, trên điện tích 270.000 ha đã đưa năng suất từ 1,0 tấn/ha năm 1990 lên xấp xi 1,5 tấn/ha năm 2000

Những yếu tố quan trọagø góp phan nang cao năng suất lạc là nhờ áp dụng một số tiến bộ mới về giống và biện pháp thâm

canh Một số siống lạc mới có tiềm nãng năng suất cao trên 4

tanfha nhu: LO2, 1660, LVT, LOS, L14, LO8, MD7, L15, VDI

đã được đưa ra sản xuất Đặc biệt để giúp nông dan chi động phòng ngừa bệnh héo xanh vi khuẩn, một bệnh rất phổ biến và khó phòng trừ ở nhiều vùng trồng lạc nước ta, Viện KHKT

Nông nghiệp Việt Nam đã chọn ra giống lạc MD7 kháng bệnh, năng suất cao chất lượng tốt và có kha nang thích ứng rộng đã và đang được phát triển nhanh trong sản xuất Một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc cũng đã được áp dụng như bón phân NPK cân đối, mật độ gieo thích hợp, kỹ thuật che phủ ní lòng đã lam tang nang suất 30 - 40 %

Cay dau tương giữ vai trò quan trọng trong các cây lây dầu trên thế giới và được trồng trên diện tích 67,l6 triệu ha, với

nàng suất trung bình 2.1 tấn/ha năm 1997 Bốn nước sản xuất đậu tương lớn nhất thế giới là Mỹ, Brazil, Trung Quốc và Achentina chiếm khoảng 90 - 95% tổng sản lượng thế giới Gần

đây Mỹ đã trồng tới 28.25 triệu ha với năng suất 2.62 tấr/ha và

chiém 63% tổng sản lượng đậu tương thế giới Năng suất dau tương ở Mỹ liên tục tăng chủ yếu là đo kết quà áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống mới, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, cỏ đại và quản lý của người nông dân

Ở Việt Nam hiện nay điện tích đậu tương mới đạt 100.000 ha

Trang 5

bang song Héng 19.3%, khu 1V 2,3%, duyén hai mién Trung

1,6% Tây nguyên 11,1%, Đông Nam bộ 10,2% và đồng bang sông Cửu Long 8,9% Diện tích đậu tương trong vụ xuân chiếm

14,2%, vụ hè thu 31,3%, vụ mùa 2,68%, vụ thu đông 22,2% và

vụ đông xuân 29,7% Ở vùng đồng bàng sông Hồng, trung du

miền núi miền Bắc vụ xuân là vụ chính (59,8 - 83.5%) Ở Tây

nguyên, Đòng Nam bệ trồng vụ hè thu và vụ thu đông (6Ö - 77%)

I] CAC YEU TO HAN CHE NANG SUAT LAC VA DAU TUGNG

Nguyên nhân hạn chế sản xuất lạc và đậu tương ở nước ta là do nhiều yếu tố kinh tế xã hội và các vếu tố sinh học, phì sinh

học

Trong các yếu tố kinh tế - xã hội thấy rằng hộ nông dân có

thu nhập thấp nên không có khả năng mua giống tốt và phần

bón, vật tư đủ để đầu tư cho trồng lạc và đậu tương Kết quả điều tra cho thấy 75 - §O% số hơ nơng dân ở Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An thiếu vốn đầu tư thâm canh , trong khi nhà nước chưa có chính sách hồ trợ tích cực như trợ giá giống mới trong một vài năm đầu để nông dân mạnh đạn sử dụng giống mới cho

sản xuất Giá bán sản phâm không ổn định cũng là nguyên nhân quan trọng cản trở sản xuất Hệ thống cung ứng giống còn bất cập Đến nay trong cả nước chưa có cơ quan hay công ty

nào chịu trách nhiệm cung ứng giống đậu đỗ vì giếng đậu đỗ

chứa hàm lượng dầu cao dễ bị mất sức nảy mầm, khó bảo quản Giong đậu đỗ phần lớn do nông dán tự lựa chọn, bảo quản và

trao đổi lẫn nhan đo vậy dẫn đến tình trạng lẫn giống Đây là

một trong những nguyên nhân làm cho năng suất đậu đỗ thấp và không ổn định Các cơ quan nghiên cứu chọn, tạo ra giống mới

có tiềm năng năng suất cao nhưng do thiếu vốn, thiếu cơ sở sản

xuất để tổ chức sản xuất và địch vụ cung ứng giống nên tốc độ

phát triển piống mới còn chậm so với yêu cầu của sản xuất Về vấn để thuỷ lợi, thiếu nước vào thời điểm gieo trồng và quá dư

thừa nước vào thời kỳ thu hoạch đo các công trình thuỷ lợi chưa

Trang 6

đáp ứng yêu cầu tưới tiêu thuận lợi vẫn thường xuyên xảy ra làm

giảm năng suất và chất lượng sản phẩm

Trong các yếu tố phi sinh học, điều kiện khí hậu, đất đai bất thuận là yếu tố quan trọng hạn chế năng suất lạc và đậu tương Nhìn chung ở nước ta khí hậu phù hợp với sinh trưởng và phát

triển của cây lạc và đậu tương Tuy nhiên ở các tỉnh miền Bắc lạc được trồng chủ yếu vào vụ xuân (từ tháng 2 đến tháng 6)

Vào thời điểm trồng thường khô hạn, lúc thu hoạch thường mưa lớn làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lạc Ngoài ra vào thời điểm trồng nhiệt độ thường xuống thấp ( 16 - 18°C) làm hạt nảy mâm kém, tốc độ mọc ban đầu chậm Cá biệt có năm nhiệt độ xuống đưới 10”C liên tục trong vòng 10 - 15 ngày làm

ảnh hưởng lớn đến mật độ cây trên đồng ruộng và năng suất thấp

Về yếu tố đất và dinh đưỡng, ở nước ta nông dan chưa thực

sự col cây lạc là cây trồng chính, nên lạc thường được trồng trên

đất bạc màu phần lớn nghèo dinh dưỡng đồng thời lại đầu tư

thâm canh hạn chế nên chưa phát huy hết tiềm năng sắn có của

giống

Giống và sâu bệnh là hai yếu tố sình học quan trong Lac va

đậu tương là hai cây truyền thống của nông dân ta, song nang

suất hai cây này còn rất thấp so với tiềm năng Thiếu giống có

tiểm năng năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chống chịu

sâu bệnh và có khả năng thích ứng rộng cho các vùng sinh thái khác nhau là nguyên nhân chủ yếu hạn chế năng suất lạc và đậu

tương trong sản xuất

Trong thời gian gần đây, công tác chọn, tạo giống đã thu được kết quả đáng khích lệ Một số giống lạc tiến bộ được công

nhận với ưu diểm năng suất cao, quả và hạt lớn, chất lượng tốt

đáp ứng được nhu cầu sản xuất hàng hoá đã dần dan thay thế được các giống cũ Các giống đậu tương mới cũng dần dần thay

thế các giống cũ Tuy nhiên nếu đem so sánh với các cây trồng khác như lúa, ngô thì số lượng giống như trên là quá ít và thiếu

sự đa dạng về nhóm giống cho các điều kiện và nhu cầu khác

Trang 7

nhau Ngoài ra việc mở rộng áp dụng giống mới trong sản xuất còn chậm, ước tính đến vụ xuàn 1999 diện tích trồng các giống lạc mới trong sản xuất mới đạt trên 20%

Sâu bệnh là một trong yếu tố hạn chế quan trọng đối với lạc và đậu tương, đặc biết là đậu tương Đối với cây lạc có 9 loại bệnh gây hại nghiêm trong, trong đó bệnh héo xanh, gỉ sắt và

đốm đen gây đốm và rụng lá có thể làm giảm năng suất 30 -

70% Bệnh héo xanh phô biến ở các tỉnh trồng lạc và ngày càng

có xu hướng gia tảng Bệnh gây hại ngnie/ trọng ở các vùng

đất cạn, đất bãi ven sông, đất dốc miền núi hoặc đất màu không

luân canh với lúa nước tỷ lệ cây bị hai có thể lên tới 30 - 70% Trong số 21 loại sâu hại lạc, sâu khoang hai lá nguy hiểm nhất, có thể làm giảm năng suất 18%; rệp, bọ tri và rầy xanh chích hút làm giảm năng suất 17 - 30%; sâu xám gây hại cây con làm

giảm mật độ; sùng trắng dưới đất cũng gây tác hai đáng kể

Đối với đậu tương, các loại sâu hại nguy hiểm nhất là dòi duc thân, sâu xanh, sâu đục quả, bọ xít, bọ nhảy, bọ trĩ, nhện Trong số các loại trên, đòi đục thân thường gây hại làm chết cây giai đoạn mới mọc, sâu đục thân làm chết cây, sâu xanh hại hoa và sâu đục quả làm giảm đáng kể năng suất đậu tương Các loại

bệnh phổ biến hại đậu tương là lở cổ rễ, gi sắt, sương mai, đốm

chấm vi khuẩn, vi rút hai lá Trong số các bệnh trên ở miền Bắc

bệnh gi sắt thường gây hại nặng trong vụ xuân, bệnh vị rút kham lá, đốm chấm vi khuẩn thường gây hạt nặng trong vụ hè

II THUC TRANG VA TIEM NANG KHAI THÁC ĐẤT DỐC

VA DAT CAN MIEN NUI DE SAN XUAT NONG NGHIEP

Đất đồi nút nước ta chiếm đa số quỹ đất với diện tích 22,1

triệu ha( chiếm 67,3% điện tích tự nhiên) Trong tổng số đất đồi

núi, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 11,2 triệu ha, khoảng 7,7 triệu ha là đất trống đồi núi trọc, còn lại 3,2 triệu ha là nương

rẫy, đồng cỏ, đất chuyên dùng Các tỉnh miền núi phía Bắc có 10.096.000 ha đất tự nhiền thì có tới 8.652.100 ha dat dốc

(85,7%) Hiện nay có 9,5% đất dốc được sử dụng cho sản Xuất nỏng nghiệp Mặc dù đất đồi núi có điện tích lớn song khả năng

Trang 8

khai thác sử dụng đảm bảo được yêu cầu an toàn sinh thái và hiệu quả kinh tế cao (đất có độ dốc dưới 15") chỉ đạt tối đa 7%

Trong SỐ này diện tích đất có tầng dày trên Im thích hợp với cây

trồng lâu năm là 362.300ha, hơn 200.000 ha còn lại hạn chế về độ đày chỉ thích hợp bố trí cây trồng cạn ngắn ngày

Miễn núi có tiềm nang ]ớn và đa dạng về nguồn tự nhiên, văn

hoá du lịch nhưng có những khó khăn riêng (địa hình phan

cách đãt dốc, giao thóng khó khăn, cơ sở hạ tảng kém, kinh tế còn thấp, trình độ dân trí thấp)

Đất vùng đổi núi có v1 trí quan trọng trong việc chuyển nền nông nghiệp nước ta trở thành một nền nông nghiệp đa dạng với sản phẩm hàng haá có chất lượng cao và đảm bảo môi trường an

toàn lâu bền Định hướng khai thác đất dốc các tính miền núi

Bắc bộ hiện nay cận nghiên cứu Ap dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng diện tích trồng cây màu, trồng cây lâu năm, duy trì điện tích đồng cỏ và đất rừng hiện có Trong tổng số

380,2 nghìn ha đất nương rẫy có Thể chuyển sang trồng màu 19.7 nghìn ha Với 395L nghìn ha đất trống đồi trọc có thể khai

thác cho trồng trọt 274.2 nghìn ha Với định hướng như vậy dự

kiến tới 2010 các tính miền núi Bác bộ sẽ có thêm 12,6 nghìn ha

lúa nước, 251,1 nghìn ha trồng cây màu trong đó có các cây họ

đậu, 397,9 nghìn ha đất trồng cây lâu năm, 289,9 nghìn ha nông lâm kết hợp

IV TIỀM NĂNG PHÁT TRIỀN LẠC VÀ ĐẬU TƯƠNG

Điều kiện tự nhiên của nước ta khá phù hợp cho cây lạc và

cây đâu tương phát triển

Diện tích có thể mở rộng trồng cây đậu đỗ toàn quốc là 4.592 triệu ha Riêng cây lạc có thể mở rộng từ 5 nguồn đất chính: 1 Diện tích đang trồng, 2 Chuyển một phần đất đang trồng màu lương thực và đất lúa vụ xuân có thành phần cơ giới nhẹ nhưng không chủ động tưới nước sang trồng lạc, 3 Phát

Trang 9

4 Trồng xen lạc với cây khác 5 Khai thác một phần dất dốc

dưới 15" để trồng lục

Tiến bộ kỹ thuật về giống là tiém nang quan trọng để phát triển lạc và đậu tương Những giống lạc mới được chọn, tạo có

tiềm nàng năng suất cao (3,0 - 4,0 tấn/ha) đang được sản xuất

tiếp nhận và nhân nhanh như LO2, J.VT, BG78, LOS§, LO§,

L14, L15, MD7, VDI, HL25 Có nhiều giống có tiểm năng

nang suat Š - 6 tấn/ha Giống MD7 vừa có năng suất cao, đặc biệt có khả năng kháng bệnh héo xanh được tiếp nhận rất nhanh Chúng ta cũng đã có giống có chất lượng cao (LO8) có va

mong, hat to dap ứng nhu cầu xuất khẩu Về đậu tương hàng

loạt giống, mới thích hợp cho các muà vụ và vùng sinh thái đã duoc chon, tao nhu: DT-84, M103, VX-92, VX-93, AKOS5,

AK06, DT-99, DT99-2, DT2000, HL92 Dac biệt giống đậu

tuong DT2000 cé tiém nang nang suat cao (4,0 tan/ha), c6 kha

năng kháng bệnh gi sắt cao nên có thể phát triển mạnh trong vụ

xuân

Về kỹ thuật thâm canh chúng ta cũng đã có những tiến bộ kỹ

thuật đạt kết quả tốt như nhiễm chế phẩm Nitrazin, b6n phan

NPK cân đối, kỹ thuật bón vôi cho lạc, kỹ thuật tưới nước cho lạc, mật độ gieo trồng thích hợp, kỹ thuật che phủ ni lông, phát

triển lạc vụ thu đông quản lý sâu bệnh tổng hợp cho lạc và đậu

tương

B HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRÔNG MỘT SỐ GIỐNG LAC VA DAU TƯƠNG ĐẠT NANG SUAT CAO 1 KY THUAT TRONG LAC DAT NANG SUAT CAO

1 Chon dat:

Đất trồng lạc lý tưởng phải là đất thoát nước nhanh và dễ tưới

nước, có màu sáng, tơi xốp, phù sa cát có đủ can xi và một

Trang 10

2 Lam dat:

Cày đất sâu bừa kỹ, nhạt sạch cỏ dại rồi lên luống Mật

luống phải phẳng, tuỳ theo độ đốc của ruộng mà lên luống sao cho đất giữ được độ ẩm song cũng dễ thoát nước nhất Có thể trồng lạc theo từng băng lớn, hoặc bố trí theo đường đồng mức

trên đồi để hạn chế đất bị rửa trôi, Đất ruộng để bị úng ngập cần

lên luống rộng I,3m (cả rãnh), rãnh cao l5 - 30cm đảm bao mật luống rộng 0,90 đến Im

3 Thời vụ gieo: (theo đương lịch)

- Vụ xuân gieo từ 25 tháng I đến 30 tháng 2 Nếu dùng

giống sản xuất từ vụ thu có thể gieo sơm từ 15 tháng 1 - Vụ thu có thể gieo từ 30 tháng 6 đến 15 tháng 7

- Vụ thu - đông gieo tốt nhất từ 25 tháng 8 đến 10 tháng 9

4 Chuẩn bị giống:

Trước khi gieo nên thử lại sức nảy mầm Nếu dùng giống sản xuất từ vụ xuân với tỷ lệ nảy mầm đạt trên 85% thì lượng giống cần 200 - 220kg quả giống/ha, tuỳ thuộc vào kích cỡ hạt, hạt giống vụ thu cần lượng !50 - I6Okg quả giống/ha Hạt giống vụ

thu đông cần 160 - 170kg quả piống/ha

Sau khi bóc vò, chọn l:ạt giống thuần, có kích cỡ đồng đều,

loại bỏ hạt sâu bệnh

- Cần xử lý hạt với thuốc trừ nấm Rovral hoặc Bavistin (2 -

3g cho LŨkg hạt) trước khi gieo để phòng trừ bệnh chết cây con - Nên sit dung chế phẩm Nitrazin ở dạng thể địch tưới lên hang lac sau khi gieo, sau đó phủ đất để tăng kha nang cố định

đạm cho cây

- Mật độ gieo: Khoảng cách hàng 25 - 30cm, khoảng cách hốc I8 - 20cm, gieo 2 hạt/hốc, hoặc hốc cách hốc 10 - I2em

gieo l haVhốc, đâm bảo mật độ 35 cây/m? Khi gieo đất phải đủ

Trang 11

5 Phan bán và cách bón:

- Phản bón cho tha: + Dam uré: 50 - 55kg; Lan super: 400 - 450kg: Kali: 100 - 120kg: Vôi bột: 400 - 500kg: Phân chuồng: 5 - 10 tấn

- Cách bón: Bón lót 1/2 vôi bột trải đều lên mặt luống trước

khi rạch hàng, 1/2 lượng còn lại bón vào lúc hoa rộ hoặc khi vun

gốc 100% lượng phân lân + 50% lượng phân đạm trộn đều bón

vào hàng đã rạch sẵn sau đó bón 100% số phân chuồng Lấp

một lớp đất nhẹ phủ kín phân, sau đó mới gieo hạt để tránh hạt

bị tiếp xúc với phân làm mất sức nảy mầm Bón thúc 50% số

phan dam con lai va 100% phan kaa khi cây có 14 that kết hop VỚI Xới xáo

6 Cham soc:

- Xới phá váng khi cây có 2 - 3 lá thật Thời điểm này cần

chú ý bới thoáng gốc để cho 2 lá mầm lộ ra tạo điều kiện cho

cành cấp ¡ phát triển tốt

- Xới lần 2 khi cây có 5 - 6 lá kết hợp với bón thúc, nên xới sâu giữa các hàng cho đất tơi xốp thoáng khí nhặt sạch cỏ đại, không vun đât vào gốc

- Xới làm cỏ lần 3 kết hợp vun nhẹ sau khi lạc ra hoa rộ 7 - LŨ ngày

- Tưới nước và giữ đất đủ ẩm, chú ý ở các thời kỳ quan trọng

như: gieo đến mọc, trước khi và khi ra hoa, thời kỳ làm quả

Nếu thấy hạn có thể tưới phun hoặc tưới rãnh ngập 2/3 luống để ngấm rồi tháo cạn

7 Phòng trừ sâu, bệnh:

- Phun thuốc trừ sâu khi cần thiết, chú ý sâu sám và sâu chích hút ở giai đoạn cây con (vụ xuân) và sâu ăn lá, ăn hoa ở giai đoạn lạc ra hoa Cần bát hoặc phưn thuốc khi sâu tuôi nhỏ

vào sáng sớm hoặc chiều tối Phun thuốc trừ sâu bằng Sumidicin

0/26

Trang 12

- Phòng trừ bệnh hại lá, làm rung lá sớm bằng các loại thuốc

nhu Daconil, Tilt, Cacbenzim, Anvil Thuốc bệnh có thể phun phòng hai lần, lần I sau gieo 40 - 5O ngày, lần 2 cách lần một

20 - 25 ngày

8 Thu hoạch và bảo quản:

Thu hoạch khi quả già đạt khoảng 80 - 85% tổng số quả trên

cày Sau khi nhồ, vặt quả, rửa sạch, phơi nắng ngay đến khi vỏ

lụa trốc ra là được (ding tay xoa hat)

Lạc dùng làm giống nhất thiết phải phơi trên nong, nịa, cót,

sân đất (không phơi trực tiếp trên sân gạch, sân xi măng, trên

trần nhà đưới nắng to) Lạc giống được nhật loại bỏ củ bị sâu, bệnh, quả quá gia Bao quan giống trong chum kín hoặc bao có

hai lớp, để nơi khô mát

* Một số lưu ý khi áp dụng quy trình kỹ thuật trồng lạc xuán có che phủ ni lông: 7

- Kích thước luống, mật độ gieo phải tuân thủ theo quy trình hướng dẫn nếu không sẽ không phù hợp với kích cỡ ni lông đã sản xuất Thường loại ni lông sử dụng thuận lợi trong thao tác và đạt hiệu quả sản xuất cao có chiều rộng 1,2 m có độ mỏng phù

hợp cho lạc đâm tia và hiệu quả sử dụng cao nhất

Ở miền Bắc vào thời vụ gieo trồng (từ tháng 1 - 2) nhiệt độ

thường thấp, khô hanh kéo đài làm ảnh hưởng đến kha nang nảy

mầm của hại, cây sinh trưởng chậm Phương pháp che phủ ni

lông có thể làm tăng nhiệt độ đất từ 3 - 6"C, hạn chế lượng nước

bốc hơi, giúp cây mọc nhanh đều, hạn chế rửa trôi phản bón, giữ đất tơi xốp, cây sinh trưởng tốt ngay từ đầu, rút ngắn thời gian

sinh trưởng và cuối cùng là tăng năng suất Kỹ thuật này có thể áp dụng rộng rãi trên các giống, mùa vụ và các chân đất trồng

Lạc khác nhau

- Khi áp dụng phương pháp che phủ ni lõng phải thay đổi một số tập quán cũ như phương pháp bón phân, mật độ gieo

trồng và xử lý thuốc trừ cỏ

Trang 13

- Kích thước luống và mật độ gieo: Luống rộng 1,3m (bao gồm cả rãnh) mặt luống Im chia làm 4 hàng dọc theo chiều dài

luống, khoảng cách giữa các hốc gieo hạt là I8 - 20cm, gieo 2

hat/hốc

- Bước Ï: Sau khi lên luống rạch hang sau 8 - 10cm

- Bước 2: Bón lót toàn bộ lượng phân hoá học: đạm, lân, kali và toàn bộ phân chuồng vào hàng đã rạch sản sau đó lấp phân để

lại độ sâu 4 - 5 cm

- Bước 3: Nếu đất khô phải tưới đủ ấm sau đó gieo hạt và lấp

đất phẳng mặt luống

- Bước 4: Dùng thuốc trừ cỏ Achctochlor hoặc Ronsta 50%

(0,75 - 1,0kg/ha) phun đều lên mặt luống

- Bước 5: Dùng quốc gạt nhẹ đất ở hai bên mép luống đã lên

sẵn về phía rãnh rồi phủ ni lông, căng phẳng ni lông trên mặt luống sau đó vét đất ở rănh ap nhẹ vào hai bén mép luống để cố định ni lông đồng thời làm sạch, phẳng rãnh

- Bước 6: Khi lạc nhú lên khỏi mặt đất dùng ống chọc lỗ để

cho cây lạc mọc ra ngồi ni lơng, sau đó dùng tay bới nhẹ dat 6

xung quanh gốc cây để cho 2 lá mảm lộ ra tạo điểu kiện thuận

lợi cho cành cấp I phát triển

* Một số lưu ý khi áp dụng quy trình kỹ thuật trồng lạc thu

đóng có che phủ nỉ lông:

- Bước †-: Sau khi lên luống rạch hàng sâu 8 - 10cm

- Bước 2: Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng, đạm, 14n, kali

vào bàng đã rạch sẵn sau đó lấp phân và san phẳng mặt luống

- Bước 3: Dùng thuốc trừ cỏ Acnetocnor hoặc Ronsta 50% (0,75 - 1,0kg/ha) phun đều lên mặt luống

- Bước -1: Dùng quốc gạt nhẹ đất ở hai bên mép luống đã lèn sẵn về phía rãnh rồi phủ ni lông, cảng phẳng ni lóng trên mặt

luống sau đó vét đất ở rãnh ập nhẹ vào hai bên mép luống để cố

định ni lông đồng thời làm sạch, phẳng rãnh

Trang 14

- Bước 5: Sau khi phủ ni lông xong, mặt luống được chia thành 4 hàng đọc theo chiều dài luống và tiến hành đục lỗ ni

long theo kích thước hốc cách hốc 18 - 20cm Sau đó bát dau gieo hạt (gieo 2 hạt/hốc) hạt được gieo ở độ sâu 3 - 4em và phủ

kín đất

Bước ó: Vụ thu đông phủ mì lòng trước khi gieo hạt nên khi lạc bắt đầu mọc phải chú ý quan sát đề phòng khi gieo hạt xong

bị lấp trong mì lông cây con dé bi hong khí nhiệt độ đất lên cao

Chis:

- Lạc trồng bằng kỹ thuật che phủ ni lông không cần xới xáo, làm có nhưng phải chú ý vét và làm sạch cỏ rãnh Khi hạn cần

tưới nước vào rãnh để lạc sinh trưởng và phát triển tốt, đạt năng suất cao

- Phun đa, vị lượng lên lá (NPK, kẽm Bo) nếu thấy cây sinh

trưởng kém

- Phòng trừ sâu bệnh:

+ Phun thuốc trừ sâu khi cần thiết

+ Xử lý hạt giống trước khi gieo để phòng trừ bệnh chết c y

con

+ Phun phòng bệnh đốm lá nếu giống nhiễm bệnh lá noac trên chân đất thường có nguồn bệnh nặng, nhất là ở vụ thu

dong

- Thu gom mi lông sau khi đã thu hoạch lạc

II KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU TƯƠNG ĐẠT NÀNG SUẤT CAO

1 Thời vn:

Ở miền Bác nước ta gần như có thể gieo trồng cây đậu tương quanh năm, tuy nhiên để đạt được năng suất cao chủ yếu gieo từ

10/2 đến 5/10 Thời vụ trồng tuỳ thuộc vào điều kiện của từng vùng và thường dược chia làm 3 vụ chính:

Trang 15

e Vu xuan:

Vùng đồng bang Bac bé nén gieo tir 15/2 dén15/3 Nếu gieo sớm hơn, năm nào gặp bệnh gi sat phat trién manh dé gay thanh dịch và không cho năng suất cao, miền núi và trung du gieo muộn hơn, còn từ Nghệ An trở vào thì gieo sớm hơn (25/1 đến

10/2) đo có thời tiết Ấm

e Vụ hè: gieo từ 25/5 đến 20/6

e Vu dong: gico từ 15/9 đến 5/10 Vùng núi nên kết thúc trước 30/9

2 Kỹ thuật làm đất:

Cây đậu tương là loại cây ít kén đất nhưng tuỳ loại đất khác nhau khi trồng đậu tương ta áp dụng các biện pháp khác nhau để

tạo điều kiện kịp thời vụ, hạt để nảy mầm, bộ rễ phát triển tốt,

giúp cho quá trình sinh trưởng của cây được thuận lợi đạt nâng

suất cao Trong vụ xuân ở các tỉnh miền Bắc đậu tương thường

được trồng trên các chân đất cao không đủ nước để cấy lúa

xuân, hoặc trên đất bãi, đất nương rẫy, đất đồi Ở miền núi,

trung du cần cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ đại, lên luống rộng từ I,5-3m để dé chăm sóc và thoát nước khi gặp mưa to vào cuối Vụ

Trong vụ hè ở các tỉnh miền Bắc đậu tương thường được

trồng trên các chân đất cao và vàn cao, đất đồi núi và đất bãi

Sau khi thu hoạch xong các cây trồng trước cần làm đất và gieo hạt luôn để tranh thủ độ ẩm và kịp thời vụ Riêng ở một số địa phương (Việt Yên, Hiệp Hoà, Bắc Giang) còn có tập quán trồng

đậu tương giữa 2 vụ lúa xuân và lúa mùa Cần ấp dụng các

phương pháp làm đất ướt cho kịp thời vụ và giữ ẩm cho đất để

cây sinh trưởng, phát triển đễ dàng và đạt năng suất cao

Đối với vụ đông thì biện pháp làm đất phong phú và đa dang hơn nhưng chủ yếu tập trung vào mấy cách sau:

+ Đất được cày bừa kỹ và lên luống rộng 1,5-3m tuỳ theo từng loại đất (như đất bãi, đất cao và vàn cao)

Trang 16

+ Ở một số chân đất sau 2 vụ lúa khi nước vẫn còn trong ruộng thi trến hành cày ruộng theo rừng luống cày L-1,2m, đất được xếp thành luống và dùng gậy đập xuống đất thành hàng, gieo hạt xong phủ một lớp đất bột lên trên hạt cho hạt đậu tương

nảy mầm Phương'pháp này cần phải giữ được nước ở trên rãnh

từ lúc gieo cho đến lúc quả vào chắc, tránh để đất có hiện tượng

không đủ ẩm, đất bị nứt và gây đứt rễ cây, năng suất đậu tương

sé bi giam

+ Để trồng đậu tương được nhiều điện tích và kịp thời vụ, san

khi thu hoạch lúa cần cắt ngay gốc rạ sát đất và bỏ hạt đậu tương vào gốc ra Sau khi cây mọc trấn hành hồ lỗng

đạm~+lân+kali rồi tưới vào ruộng Phương, pháp này đòi hỏi phải

được đào rãnh thoát nước ngay trước khi gieo hạt và chú ý khoảng cách giữa các luống là 0.3-0,4m Nếu không áp dụng

biện pháp này khi gặp mưa to đậu tương rat khé nay mam và

dẫn đến bị thất thu

Đối với 2 phương pháp sau người ta thường bón phân cho

dau tương bàng cách hồ lỗng phan rồi tưới và không cần xới

xáo Tuy nhiên năng suất đậu tương vẫn không thua kém so với phương pháp cày bừa kỹ

3 Mật độ cách gieo:

Mật độ và khoảng cách gieo ảnh hưởng đến sự hấp thụ ánh

sáng, dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc đậu tương Mật độ và

khoảng cách gieo phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

- Giống chín sớm, thấp cây tán gọn - nên trồng đày - Giống cao cây, chín muộn, phân cành nhiều - trồng thưa - Vụ đông trồng đày hơn vụ xuân và vụ hè

+ Vụ đông mật độ gico trung bình 40-50 cây/mỶ với khoảng cách 30-35 cm x 4 - 6 cm

+ Vụ xuân mật độ gieo trung bình là 30-40 cây/m” với

khoang cách 35-40 cm x 5 - ? cm

Trang 17

+ Vụ hè mật độ gieo trung bình 20-35 cay/m’ véi khoảng cách 35x 40 em x 8 - 10 cm

Giống ĐI2000 ở vụ xuân gieo với khoảng cách 45-50 cây/mỶ x 10 - 12 cm

4 Chăm sóc:

Mật độ là yếu tố quan trọng quyết định năng suất của đậu tương Sau khi cây đã được I lá đơn cần theo đối ruộng đậu tương nếu thấy tỷ lệ mọc thấp thì cần phải gieo dam ngay

Khi cây được L lá kép tiến hành định cây theo mật độ đã định cho giống đó, tỉa bỏ những cây chen lấn, cây đị đạng, cây

sinh trưởng kém Nếu thời kỳ từ 1-3 lá thật mà để cây yếu ớt thì

sau này năng suất sẽ kém Trên những chân đất được cày bừa kỹ, lúc này cũng được xới xáo và bón phân vô cơ Sau đó khoảng từ 7-10 ngày tiến hành xới xáo, làm cỏ và vun gốc Trong các biện pháp làm tăng năng suất của cây đậu tương thi thời kỳ I-3 lá thật là thời kỳ quyết định năng suất cao hay thấp,

nếu thấy ruộng khô hạn cần phải tưới nước ngay

Đối với các chân đất gieo gốc rạ và gico trên nền đất ướt vào

thời kỳ I lá thật cần phải tưới nước phân cho cày Không cần phải xới xáo và làm cỏ nhưng trong rãnh lúc nào cũng phải có nước Trong trường hợp ruộng có nhiều cỏ, người ta bốc đất bùn

ở rãnh và xoa vào giữa 2 hàng đậu để cho cỏ chết hoặc yếu di

Sau những trận mưa to cần tháo hết nước trên luống đậu để đậu không bị úng Khi đậu đã ra hoa, bộ rễ của đậu đã phát triển rất mạnh nốt sản nhiều nên thường không tiến hành xới xáo

trong ruộng đậu tương Nếu có cỏ thì nhồ có bằng tay để tránh

rụng hoa rụng quả Ở thời kỳ đầu ra boa phun thuốc trừ sâu đục

hoa đục quả, ãn lá

Do điêu kiện nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng

mưa tuy nhiều nhưng phân bố không đều, cây đậu tương lại là

Trang 18

cây ngắn ngày (có giống chỉ có 70 ngày ) do vậy muốn có

Rang suất cao phải tướt nước cho cây ở 2 thời kỳ: 2-6 lá thật và

thời kỳ quả vào mây

5 Luân canh, xen canh, gôi vụ:

Đậu tương là cây trồng ngắn ngày, rất thuận lợi cho việc xen

canh, luân canh, gối vụ nhằm nâng cao nãng suất và giảm

lượng phân bón cho cây trồng sau, hạn chế nguồn sâu bệnh, cỏ

đại và tăng thu nhập trên đơn vị diện tích Ở miền núi thường có một số công thức luân canh chủ yếu là:

- Đậu tương xuân + Lúa mùa + Cây vụ đông - Ngô xuân + Đậu tương hè + Cây vụ đông - Lúa Xuân + Lúa mùa + Đậu tương đông - Lạc xuân + Đậu tương hè + Cây vụ đồng

Ngoài ra cây đậu tương còn được trồng xen với nhiều loạt

cây trồng khác nhau nhằm sử dụng tốt hơn điều kiện đất đai và

anh sang

- Đậu tương cũng được sử dụng xen canh với một số cây trồng khác theo một số công thức sau:

- Hai hàng ngô xen 4-6 hàng đậu tương

- Ngõ xen đậu tương thuần

Các kết quả thử nghiệm cho thấy đậu tương thuần xen với |

vạn cây ngô/ha cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả

6 Thu hoạch và bảo quản:

Thu hoạch đậu tương khi đa số lá trên cây đã rụng, quả chuyển từ màu xanh sang màu vàng, vàng nâu Cần chọn những

ngày nắng ráo thu hoạch cây đậu tương vào buổi sáng và tiến

hành phơi ngay trên sản đến khi cây khô, quá khô dòn mới đập

để tách hạt

Ngày đăng: 23/04/2016, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN