Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
232 KB
Nội dung
Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “ Muốn biết tinh thần Việt Nam chân chính, muốn tìm hiểu nguồn sống chảy máu dân tộc, phải tìm đến văn chương dân chúng bình dị bộc lộ hết ý nghĩ tình cảm hoạt động người” (Nguyễn Đình Thi) Ca dao trữ tình Việt Nam hấp dẫn người đọc qua bao thời đại, tìm với ca dao tìm cội nguồn dân tộc, tìm kho nhân văn có mồ hôi, nước mắt nụ cười bao hệ Trong hành trình trở với cội nguồn ấy, bỏ qua việc tìm hiểu nghệ thuật thơ ca dân gian “Văn học nhận thức giới qua hình tượng nghệ thuật” Thế giới nghệ thuật ca dao phong phú nhờ thủ pháp ẩn dụ xây dựng biểu tượng nghệ thuật Cũng với thủ pháp nghệ thuật này, trường liên tưởng ngữ nghĩa mở rộng đem lại mầu sắc đa dạng lời ca dao dân ca Đây thủ pháp nghệ thuật mang nét đặc trưng tiêu biểu thể loại thơ ca trữ tình dân gian Một hệ thống biểu tượng thiên nhiên đời, biểu tượng loài vật bật lên hệ biểu tượng chim “Ngay từ buổi đầu dựng nước, người nuôi ước vọng vượt khỏi không gian quanh mình, tung cánh lên bầu trời, tự loài chim không trung Hình ảnh loài chim Lạc gắn bó với người VN từ thuở ban đầu ấy” (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karen Phillipps, "Chim Việt Nam") Và hình ảnh cánh chim trời tự bay Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com không trung, hay cặm cụi kiếm mồi mặt đất quen thuộc với hình ảnh làng quê Việt Nam xưa, tự nhiên,những cánh chim bay vào câu ca dao trữ tình, thành mô tip nghệ thuật đầy ý nghĩa Chọn phân tích hệ biểu tượng chim thơ ca dân gian, người viết muốn bước đầu tìm hiểu đặc trưng nghệ thuật thể loại ca dao trữ tình Việt Nam, từ thực “một du ngoạn tâm hồn nhân dân”, để hiểu tài năng, trí tuệ sáng tạo vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, phong phú, đầy chất thơ người Việt Nam Bên cạnh đó, “ca dao kho trí tuệ nhân dân” nên việc tìm hiểu biểu tượng chim ca dao góp phần trau dồi vốn sống, kiến thức, hiểu biết nhiều phương diện, phục vụ cho thực tiễn sau thân Lịch sử vấn đề: Sự đa dạng đặc sắc hình ảnh ngôn ngữ ca dao thu hút nhiều công trình nghiên cứu nhìn từ nhiều góc độ: Văn hóa, văn học, ngôn ngữ Từ năm 50, nhà nghiên cứu văn học dân gian Vũ Ngọc Phan đặt vấn đề biểu tượng cuốn: “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, cụ thể viết hình ảnh cò bống biểu tượng cho người nông dân Việt Nam” Cũng từ góc độ văn học, Nguyễn Xuân Kính “ thi pháp ca dao” chia biểu tượng đa dạng ca dao thành: - Thế giới tự nhiên (hiện tượng thiên nhiên, giới động vật, thực vật ) Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com - Thế giới vật thể nhân tạo (theo viết “giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao Việt Nam Trương Thị Nhàn) Tác giả phân tích số biểu tượng như: trúc – mai, cò sở so sánh với văn học viết) Tác giả Phạm Thu Yến “ Những giới nghệ thuật ca dao bàn “ Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca trữ tình Việt Nam” Bàn biểu tượng cụ thể, có nghiên cứu báo cáo khoa học đăng tạp chí biểu tượng “ cò”, biểu tượng hoa, biểu tương gừng cay muối mặn… Dưới góc độ ngôn ngữ, có nhiều nghiên cứu biểu tượng, có loạt nghiên cứu biến đổi ý nghĩa biểu tượng Ts Nguyễn Thị Ngân Hoa Ở mảng nghiên cứu văn hóa, PGS TS Nguyễn Thị Bích Hà có viết Mã văn hóa, có lấy ví dụ chim biểu tượng văn hóa Hay viết "Chim Việt Nam" Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karen Phillipps / Nhà xuất Lao Động - Xã Hội / 2000 Những nghiên cứu có đóng góp to lớn việc làm rõ khái niệm, đặc điểm biểu tượng ca dao, nhiên xét biểu tượng chim chưa có tác giả có thống kê, phân loại phân tích đầy đủ (chỉ đề cập đến “chim” với tư cách hình ảnh quen thuộc ca dao) Chính vậy, qua trình nghiên cứu này, viết muốn bước đầu Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com hệ thống hóa biểu tượng chim ca dao, sâu vào tìm hiểu ý nghĩa phong phú hệ biểu tượng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân loại: Tìm hiểu số lượng biểu tượng khái quát hóa ý nghĩa hệ biểu tượng chim - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh việc sử dụng biểu tượng khác so sánh với văn học trung hiểu sâu nguồn gốc đặc trưng hệ biểu tượng ca - Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu: Để có tiếp thu , bổ sung phát triển nghiên cứu trước, tìm hướng riêng cho - Phương pháp liên ngành: Biêlinxki khẳng định: Thơ văn loại hình nghệ thuật cao cấp nhất…do thơ ca mang tất yếu tố nghệ thuật khác” Việc nghiên cứu biểu tượng chim văn hóa dân gian mà góp phần vào việc hình thành nhìn nhiều chiều, sâu sắc đối tượng nghiên cứu Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biểu tượng: Biểu tượng (symbole: Tiếng Pháp; Symbol: Tiếng Anh).Nói Georges “các biểu tượng tiết lộ mà che dấu, che dấu mà tiết lộ” nên khó đưa khái niệm thống biểu tượng Trên sở tổng hợp nhiều ý kiến, có nhìn thống biểu tượng sau: Biểu tượng loại tín hiệu mà mối quan hệ mặt hình thức cảm tính mặt ý nghĩa mang tính tất yếu, có lí Mặt hình thức cảm tính: Cái biểu trưng, tồn thực khách quan sức tưởng tượng người Mặt ý nghĩa: Cái biểu trưng, cái biểu trưng rộng hơn, “ dồi hơn”(chữ dùng Tz Todorov) Cụ thể, biểu tượng theo cách khái quát trước hết hình ảnh giới khách quan bên người (màu sắc, vật thể, thể…) Với phương pháp biểu trưng hóa hoạt động ý thức, người phản ánh vật khách quan vào trí óc mình, cấp cho ý nghĩa, thông tin Từ tạo nên giới bên – giới ý niệm, giới vô hình, Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com vô hạn vô khả tri Nó vừa phản ánh thực tại, vừa từ thực mà tưởng tượng, suy luận đem lại cho người khả vô tận: Khả trí tuệ, khả tâm linh, để người tư duy, thông báo với Như cách mô tự nhiên, người tự sáng tạo thể giới biểu tượng đa dạng, phong phú vô sống động Biểu tượng không tồn ngành khoa học riêng mà đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: Triết học, phân tâm học, mỹ học, thần học, ngôn ngữ học Theo phạm vi mục đích nghiên cứu, viết tập trung làm rõ khái niệm: Biểu tượng văn hóa, biểu tượng văn học (nghệ thuật), biểu tượng ngôn từ nghệ thuật 1.1.1.Biểu tượng văn hóa: Biểu tượng văn hoá khái niệm nằm lĩnh vực rộng môi trường văn hoá Khi tìm hiểu vấn đề ta không liên hệ tới khái niệm văn hoá Văn hoá phức thể giá trị vật chất, tinh thần người tác động đến tự nhiên, xã hội thân trình lịch sử dài lâu mà tạo nên Nó tích tụ thể diện mạo, sắc cộng đồng Do khái niệm nội hàm văn hoá rộng nên không nói tìm hiểu đến tận văn hoá Vì vậy, việc nghiên cứu biểu tượng văn hóa cách chạm đến yếu tố văn hoá cụ thể để tìm hiểu tổng thể Hàng loạt biểu tượng văn hoá hoà nhập tín ngưỡng, hiển phong tục, náu thần tích, kí thác tâm linh, ẩn tàng văn hoá dân gian, nghệ thuật truyền thống mà lí giải Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com tạo hấp dẫn vô cùng, với giá trị khoa học nhân văn to lớn mà đem lại “ Biểu tượng rộng lớn ý nghĩa gắn cho cách nhân tạo, có sức nặng cốt yếu tự sinh Nó không dừng lại chỗ tạo nên cộng hưởng mà giục gọi biến đổi theo chiều sâu” J.Chevalier đặc biệt đề cao vai trò biểu tượng đời sống văn hóa người Biểu tượng văn hóa mang chiều sâu cảm xúc, tính dân tộc, tính thời đại, gắn liền với “Bè đệm sinh” – môi trường mà biểu tượng thật sống Biểu tượng văn hoá: nghĩa gốc vật chia làm hai nửa, bên giữ nửa, khớp lại nhận mối quan hệ Biểu tượng văn hoá loại tín hiệu riêng, có chiều sâu phong phú tín hiệu văn hoá Biểu tượng hình thành trình lâu dài, có tính ước lệ bền vững, cảm quan, nhận thức lắng đọng, kết tinh, chắt lọc trải qua bao biến cố thăng trầm không bị phai mờ mà ngược lại khắc sâu vào tâm khảm người Biểu tượng hiểu hình ảnh tượng trưng, cộng đồng dân tộc chấp nhận sử dụng rộng rãi thời gian dài Chính mà biểu tượng góp phần làm nên mặt văn hóa đường nét Đó giới có sức hấp dẫn đặc biệt quy tụ nhiều tính chất dường đối lập nhau: vừa hiển hiện, vừa tiềm ẩn; vừa bộc lộ, vừa che giấu; vừa rõ ràng, vừa mông lung … Sự tác động, mối quan hệ giới biểu tượng giới người, Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com ý nghĩa hàm ẩn mà biểu tượng khơi gợi quy ước thẩm mỹ cộng đồng Nhìn từ góc độ văn hóa, thực thể vật chất tinh thần(Sự vật, hành động, ý niệm ) có khả biểu ý nghĩa rộng hình thức cảm tính nó, tồn tập hợp, hệ thống đặc trưng cho văn hóa định: Nghi lễ, hành vi kiêng kị, thần linh, trang phục… Biểu tượng văn hóa có biến thể loại hình như: Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, nghệ thuật… Biểu tượng văn hóa bao gồm biến thể vật thể(trong ngành nghệ thuật kiến trúc, hội họa, điêu khắc…) phi vật thể (tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, văn học) Biểu tượng phát triển trình tiến hóa loài người: từ tư cổ đại đến tư đại Chính mà dân tộc khác giới có biểu tượng riêng, mang ý nghĩa biểu tượng cho cộng đồng Tác giả Jean Chevalier bàn ý nghĩa biểu tượng cho rằng: “ mang tính phổ biến, biểu tượng có khả lúc thâm nhập vào tận bên cá thể xã hội Thấu hiểu ý nghĩa biểu tượng cá nhân hay dân tộc tức hiểu đến tận người tộc chủng” Chẳng hạn văn hoá lúa nước Việt Nam Đông Nam Á biểu đậm nét qua hệ thống biểu tượng nước, mặt trời, lúa, gạo thông qua công cụ, trò chơi, qua tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật dân gian Cụ thể tín ngưỡng phồn thực mã văn hoá thể tính địa nước nông Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com nghiệp Phồn: tốt, nhiều; thực: sinh nở cái, sinh sôi nẩy nở Tín ngưỡng thể hoạt động văn hoá theo hai phương thức: nghi lễ thờ cúng sinh thực khí nam nữ tôn sùng hoạt động tính giao Tín ngưỡng thể Mã (tín hiệu, biểu tượng) qua hình thức: tròn – vuông; âm – dương; chẵn – lẻ; bánh chưng (tét) – bánh giày Nó vào nghệ thuật hình chạm khắc ngẫu tượng đá hay gỗ; trò chơi trò trám, rước nõ nường, đánh phết; vào văn học dân gian với thần thoại đôi nam nữ thần Nữ Oa – Tứ Tượng, Ông Đùng – Bà Đà, Ông Thu Tha – Bà Thu Thiên, Ông Đực – Mụ Cái mà sinh thực khí họ đặc tả phóng đại kích thước.(trích theo PGS TS Nguyễn Thị Bích Hà, tạp chí văn học số 6/2005) 1.1.2 Biểu tượng văn học: Biểu tượng văn học biến thể loại hình biểu tượng văn hóa Trong văn học, nói đến biểu tượng, người ta ý đến hai dấu hiệu nhận biết Thứ nhất, biểu tượng hình ảnh cảm tính thực khách quan Thứ 2, biểu tượng không mang nghĩa biểu vật mà nói đến biểu tượng nói đến tượng chuyển nghĩa, nghĩa bóng, nghĩa biểu cảm Tuy nhiên, biểu tượng có đặc điểm ý nghĩa khác với hình ảnh khác có nội hàm gần gũi ẩn dụ hình tượng: 1.1.2.1.Phân biệt biểu tượng ẩn dụ: Việc xác định ranh giới biểu tượng ẩn dụ xem vấn đề có tính chất tương đối Nếu theo hai dấu hiệu nhận biết biểu tượng Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com biểu tượng không khác ẩn dụ Do đó, muốn phân biệt rõ biểu tượng ẩn dụ trước tiên phải xác định đối tượng Theo nhà văn Nga V.I Eremina: “ Ẩn dụ thơ ca sinh thời nhanh Biểu tượng hình thành trình dài sau sống hang trăm năm, ẩn dụ yếu tố biến đổi, biểu tượng không đổ, bền vững Ẩn dụ phạm trù thẩm mỹ phần lớn tự tách khỏi phong cách ước lệ Biểu tượng ngược lại, giới hạn nghiêm túc hệ thống thi ca xác định.” (kết cấu nghệ thuật thơ ca trữ tình dân gian Nga, tạp chí văn học 4, 1999) Như vậy, ý kiến nhà văn Nga V.I Eremina ranh giới ẩn dụ biểu tượng thơ ca tính biến đổi bền vững, tự ước lệ “ Có thể nói rõ thêm, biểu tượng mang tính kí hiệu quy ước, nghĩa cần nêu hình ảnh biểu tượng người đọc hiểu mà biểu trưng, không cần yếu tố giả mã in sâu vào tư tưởng thẩm mỹ dân gian Còn ẩn dụ tự hơn, không tạo hai hình ảnh mà vài ba hình ảnh Vì yếu tố cần dựa vào để giải mã ẩn dụ, ẩn dụ linh hoạt, trường liên tưởng rộng rãi biểu tượng, số lượng nhiểu không bền vững bằng(…) Biểu tượng hình ảnh ẩn dụ sử dụng mật độ cao mang tính quy ước” (Phạm Thu Yến) Có thể thấy, biểu tượng khái niệm bao quát, bao trùm ẩn dụ, biểu tượng việc sử dụng ẩn dụ mật độ cao có tính quy ước Mục đích việc phân biệt ẩn dụ biểu tượng để người tiếp nhận văn học tránh cách hiểu đánh đồng hai thuật ngữ trên, văn học, cụ thể văn học dân gian, Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com đó:“ Trong loài chim kiếm ăn đồng ruộng, cò thường gần người nông dân Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy cò bên họ Con cò lội theo luống cày, cò đồng lúa bát ngát Con cò đứng bờ ruộng rỉa long, rỉa cánh, ngắm nghía người dân làm lụng” Một lối diễn xướng người dân lao động hát, mà “ người dân lao động Việt Nam xúc cảm, tâm trí muốn ca vươn lên, muốn ca hát làm cho tâm hồn bay bổng thoải mái…con cò trắng bệch ngày đêm lặn lội có lúc lại bay lên tận mây xanh Nó vất vả, trắng, cao, có lúc vẫy vùng thoải mái, sống đời mà người dân lao động nước ta thời xưa mong ước” (Vũ Ngọc Phan) Tất phạm vi sống ghi nhận qua hình tượng cò góc nhìn biểu tượng cho thấy giới tâm hồn đầy sống động xúc cảm người dân xưa Từ biểu tượng cò ẩn chứa hình tượng sống Đó biểu tượng sống bình, biểu tượng người nông dân, biểu tượng sum họp, biểu tượng thói hư tật xấu xã hội 3.2.1 Con cò – biểu tượng sống bình tổ ấm hạnh phúc: Gắn bó với đồng ruộng, làng quê, cò hình ảnh thiên nhiên dân giã quen thuộc đời sống nông thôn Việt Nam Nhức đến cánh cò người ta nghĩ đến làng quê với sống tràn khung cảnh yên vui: Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Con cò bay bổng bay cao Bay qua cửa phủ bay vào Đồng Đăng Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay cánh đồng Cánh cò không tô điểm cho sống người nông dân mà tác giả dân gian đồng cánh cò với sản vật quê hương mình: Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp mười lóng lánh cá tôm Đó sống trù phú dạt tiềm mà người dân tin tưởng, hi vọng, mơ ước Cánh cò mà nhen nhóm cho người nông dân niềm vui, niềm lạc quan lao động Tiếng hát ca dao ví thề mà tươi vui, phấn khởi: Một dàn cò trắng bay tung Bên nam bên nữ ta hát lên Vậy cánh cò không vào đời sống vật chất mà len lỏi vào đời sống tinh thần người Bài ca lao động đem cho người lòng khát sống, cánh cò chở nặng không gian thoáng đãng, chở nặng không khí lao động tươi vui, chở ước mơ cháy bỏng Cánh cò không xuất đời sống sinh hoạt, sản xuất cộng đồng nông thôn Việt Nam mà sâu vào ngóc ngách tâm hồn người, trở thành biểu tượng hạnh phúc cá nhân, sum họp, ước mơ tình yêu sáng: Một đàn cò trắng bay quanh Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Để em ôm bóng trăng tà năm canh Một đàn cò trắng bay quanh Cho loan nhớ phượng cho nhớ ta Nhìn thấy sum họp quay quần cảnh tự nhiên, người gái lại tháy thấm thía nỗi cô đơn lòng Biểu tượng cánh cò trở thành bến bờ để người mơ ước khát khao, nhìn thấy cánh cò, đàn cò nhìn thấy biểu trưng cho tổ ấm hạnh phúc Biểu trưng mang tính nhân văn sâu sắc lẽ làm đẹp thêm cho đời sống tinh thần người 3.2.3 Con cò – Biểu tượng cho người nông dân: Con cò có nét tương đồng với người nông dân vật lộn vòng quay khắc nghiệt sống, tự nhiên, cò biểu tượng cho người nông dân với phẩm chất tốt đẹp song đối mặt với sống nghèo khổ, khó khăn vất vả: Trời mưa Quả dưa vẹo vọ Con ốc nằm co Con tôm đánh đáo Con cò kiếm ăn Tất vật cảnh trời mưa rơi vào bị động, sợ hãi, thu vào góc, có cò mặc gió mưa để vật lộn với công việc Trước sống kiếm ăn vất vả, người nông dân bao lần đặt câu hỏi: Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Ai làm cho bể tù đày Cho ao nước cạn cho gầy cò Nước non lận đận Thân cò lên thác xuống ghềnh “Thân cò” biến thể biểu tượng cò sử dụng nhiều lần để biểu cho bóng dáng gầy gò nhỏ bé mà miệt mài cần mẫn người dân lao động, họ mang thân phận ông kiến, chịu bất công khổ cực sống, áp bọn địa chủ phong kiến Mọi hiểm nguy rình rập họ: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Số phận họ mỏng manh yếu đuối phẩm chất người nông dân vững vàng, cao đẹp hoàn cảnh, tỏa sáng lòng tự trọng kiên định giữ gìn phẩm giá sạch: Ông ông vớt nao Tôi có lòng ông xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò Hình tượng người nông dân thể biểu tượng cò nhìn mắt sắc sảo tinh tế, đặt mối quan hệ với giai cấp khác thấy đối kháng giai cấp: Con cò chết rũ Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Bồ cu mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Bao nhiêu cóc nhái nhảy chia phần Chào mào đánh trống quân Chim chích mặc quần rúc mỏ rao Những lực tàn ác xuất lúc nơi, câu ca dao Nam Bộ: Con cò mắc giò mà chết Con bìm bịp mua nếp làm chay …Le le vịt nước lăng xăng Rủ tới bịt khăn cò Thân phận mạng sống người dân lao động nằm tay bọn áp bóc lột nên xã hội phong kiến, đời người nông dân thoát khỏi cảnh đày đọa liên miên Trong ca dao kháng chiến chống Pháp, hình ảnh cò lại tiếp tục lên thân phận bị vùi dập không thương tiếc: Con cò mà đậu cành tre Thằng Tây bắn sung què chân Trong hình tượng người nông dân, ta thấy bật lên hình tượng người phụ nữ, đặc biệt hình tượng tái biểu tượng cò Người phụ nữ lên thấp thoáng đằng sau thân cò lam lũ vất vả: Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Xã hội phong kiến tư tưởng trọng nam khinh nữ khiến người phụ nữ phải chịu kiếp sống tủi nhục, vất vả, số phận long đong, hẩm hiu Tác giả dân gian diễn tả đặc sắc thân phận cảnh đáng thương biểu tượng “con cò lặn lội” tiếng khóc vang lên chiều rộng không gian Giữa không gian vô cùng, người phụ nữ thấm thía nhỏ nhoi le loi thân phận Đó biểu tượng chung cho kiếp người bé nhỏ xã hội cũ Khi biểu tượng cho người, cò mang giá trị biểu đạt cao nhất, đặc biệt biểu tượng cho người nông dân xã hội cũ nên góp phần phản ánh người thực xã hội dân tộc thời đại 3.2.4 Con cò – biểu tượng thói hư tật xấu xã hội cũ: Tác giả dân gian có lựa chọn sắc bén phong phú hình tượng đẻ phù hợp với biểu tượng đưa Biểu tượng cò không xây dựng theo chiều ý nghĩa biểu đạt mà xây dựng nhiểu chiều Người nông dân không dùng biểu tượng cò để ca ngợi phẩm giá, họ dùng đẻ phê phán lên án thói hư tật xấu người xung quanh Đó phê phán nhẹ nhàng dí dỏm không nặng nề đấu tranh giai cấp: Cái cò cò quăm Mày hay đánh vợ mày nằm với Có đánh đánh sớm mai Chớ đánh chập tối lấy mà nằm Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Nếu cò quăm ca dao lên án người đàn ông có thói vũ phu cò kì lại chê trách cô gái vô duyên, có nhiều tật xấu: Cái cò cò kì Ăn cơm nhà dì uống nước nhà cô Đêm nằm gáy o o Chửa đến chợ lo ăn quà Không phê phản đối tượng người, ca dao Việt Nam phê phán tệ nạ ma chay cúng giỗ xã hội cũ: Cái cò chết tối hôm qua Có hai bát gạo với ba đồng tiền Một đồng thuê trống thuê kèn Một đồng mua mõ đốt đèn thờ vong… Tiếng nói phê phán phần bộc lộ quan điểm, lập trường người dân lao động Đó lời đả kích châm biếm xấu, ngược đạo lý để nhằm đề cao đạo lý dân tộc đẻ hoàn thiện 3.2.5 Nhận xét: Biểu tượng cò nhìn từ nhiều góc độ khác diễn tả đời sống văn hóa tinh thần đa dạng, với nếp sống, phong tục tập quán, thói quen người Việt Nam Biểu tượng cò mà trở thành phần linh hồn đất nước tận hôm Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HỆ BIỂU TƯỢNG CHIM TRONG CA DAO Tác phẩm văn học chỉnh thể thẩm mỹ, nói cách khác thống nội dung hình thức Mỗi câu ca dao thể nghệ thuật, mà nghiên cứu biểu tượng chim ca dao trữ tình Việt Nam ta nhắc tới đặc điểm ý nghĩa biểu đạt mà cấn tìm hiểu phương thức nghệ thuật để diễn tả Thiếu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng biểu tượng, ca dao viên ngọc thô ráp chưa mài giũa, gợi cho người đọc trường liên tưởng rung động sâu xa Về nghệ thuật xây dựng biểu tượng chim ca dao trữ tình Việt Nam, tìm hiểu hai biện pháp chính: nhân hóa, so sánh ẩn dụ 4.1 Biện pháp nhân hóa: Nhân hóa tượng nghệ thuật sử dụng từ vốn thuộc tính, khả người chuyển sang biểu thị thuộc tính, khả đối tượng người Các loài vật nhân hóa mang nét sinh động, gần gũi vơi người Điều cho thấy nhìn quan sát chi tiết, cụ thể xuất phát từ đời sống sản xuất gắn liền với tự nhiên nhân dân lao động Thế giới loài chim lên sống động động tác, trạng thái, hoạt động đặc trưng vật , Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com thể cho sinh hoạt người, mặt vật chất tinh thần Ở số trường hợp khác, biểu tượng chim đóng vai trò mô-típ thành tố hợp thành chỉnh thể ca dao, góp phần hình thành xã hội thu nhỏ: Con quạ ăn tàm bậy tầm bạ chết Con diều xúc nếp làm chay Tu hú đánh trống bẩy ngàu Con bịp dậy bày bày mâm Con cuốc khóc u oa Mẹ chợ đằng xa chưa Những loài chim đại diện cho tầng lớp người xã hội: Chim loan, chim én, chim phượng, chim nhàn Bốn họp lại đàn Con kêu rầm rĩ, kêu rầm rít Những thói hư tật xấu người tô đậm lên để phê phán, châm biếm đả kích qua hình ảnh chim cách điệu: Cái cò cò kì Ăn cơm nhà dì uống nước nhà cô Đêm nằm gáy o o Chửa đến chợ lo ăn quà 4.2 Biện pháp so sánh: So sánh (Ví von) hình thức sử dụng quen thuộc tác phẩm văn học Nó đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có dấu hiệu chung Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com (nét giống nhau) nhằm diễn tả cách hình ảnh đặc điểm đối tượng Cách so sánh ca dao nhận cách dễ dàng thông qua từ “là, là, thể” Trong thường gặp “chim” với tư cách so sánh, thường biến thể chi tiết hóa như: Chân chim, cánh chim, thân chim, chim tha mồi, chim vào lồng Và so sánh vô hình, tâm tư tình cảm người Khi chim coi phương tiện nghệ thuật để người bình dân bày tỏ nỗi lòng Em thương mắt lim dim Chân thất thểu chim tha mồi So sánh bước chân người với bước chân chim để thể rõ mỏi mệt thẫn thờ đến đáng thương người gái bị nỗi nhớ dày vò Hay so sánh tình yêu đôi lứa đẹp đôi: Đôi duyên ta loan với phượng Nỡ lòng để phượng lìa Và mơ ước kết đôi hạnh phúc bày tỏ ý nhị mà thiết tha qua so sánh: Ước có cánh chim bay Bay cao liệng thấp tìm người thương Có biện pháp lại dùng để diễn tả bế tắc người không tìm lối thoát hoàn cảnh thực thực tế: Bây em có chồng Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thưở Những cánh chim với biểu chân thực sống làm cho người liên tưởng đến Biện pháp so sánh vô hình với hữu hình, cụ thể gần gũi với người đạt đến giá trị nghệ thuật cao, đem lại nhận thức chân thực sáng rõ cho người đọc, người nghe 4.3 Biện pháp ẩn dụ: Ẩn dụ phương thức tu từ so sánh ngầm dựa đồng hau tượng tương tự, thể qua khác, mà nói đến ẩn cách kín đáo Điều tạo nên tính biểu cảm sâu sắc ca dao Công ăn bắt tó nuôi cò Cò ăn cò lớn cò dò lên Câu ca dao không đơn giản chuyện nuôi cò Bằng việc sử dụng biện pháp ẩn dụ, hình ảnh cỏ gợi liên tưởng đến hình ảnh cô gái Câu ca dao lời trách móc, nuối tiếc, than thở chàng trai người yêu phụ bạc Sự quay lưng người yêu diễn tả qua hình ảnh chim bay: Chim bay núi tang tình Chim nhàn vỗ cánh bay Có lúc, hình ảnh chim hình ảnh thực tế mà ẩn dụ để biểu tượng cho tan tác, chia cắt: Ai làm lở bể rung ngàn Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Cho cá vỡ tổ cho đàn chim bay Trong ca dao, hình ảnh ẩn dụ quen thuộc phát triển thành biểu tượng thể trực tiếp hình ảnh người, người phụ nữ thể thân phận giới tinh thần qua cò, bống: Cái cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non Cái bống bống bình Thổi cơm nấu nước mồ hôi Hệ biểu tượng chim xây dựng biện pháp ẩn dụ diễn tả thành nhiều hình tượng khác nhau, mang nhiều tầng lớp nghĩa Nghệ thuật ẩn dụ giúp ta hiểu sâu thêm đối tượng xuất lời ca câu hát dân gian Ngược lại, số đối tượng lại tương ứng với hàm nghĩa ẩn dụ Xét ca dao sử dụng biểu tượng chim, ta thấy có hai phần: Hình ảnh tranh thiên nhiên tranh sống người Đó môtip so sánh ẩn dụ “chúng làm sáng rõ, đồng thời sức nặng nghiêng phía nội dung người” (A.N Vêxêtôpxki) Cứ thế, tất hình tượng tự nhiên người ca dao lên sinh động, không trùng lặp, sáo mòn biểu tượng mà sống với thời gian 4.4 Nhận xét: Những biện pháp nghệ thuật cho thấy tài sáng tạo nhân dân việc sử dụng hình ảnh, xây dựng biểu tượng Cũng nhờ đó, phản ánh cách tinh tế, kín đáo biểu trừu tượng đa dạng giới Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com người Nghệ thuật xây dựng biểu tượng ca dao góp phần làm cho ca dao Việt Nam vừa mang tính khái quát, vừa mang tính độc đáo, giàu chất thơ, bên cạnh đóng góp kho tàng nghệ thuật quý giá việc hoàn thiện về nội dung lẫn hình thức thơ ca văn học viết sau Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com C KẾT LUẬN Trong giới hình ảnh biểu tượng phong phú ca dao, hệ thống biểu tượng chim lâ hệ biểu tượng phong phú độc đáo, trường liên tưởng biểu tượng phù hợp với mạch ngầm cảm xúc dân tộc, chinh mà cánh chim dân dã từ ca dao bay đến tận trang viết nhiều nhà văn nhà thơ sau Vì so sánh ý nghĩa biểu tượng chim ca dao văn học viết hướng triển khai đề tài Văn học cách thể sống hình tượng Trong giới hình ảnh muôn màu ca dao toàn tư tưởng, tình cảm, sống nhân dân lao động Đồng thời tài nghệ sĩ dân gian qua mà bộc lộ rõ nét Thế giới ca dao khoảng đất rộng rãi bí ẩn để nhiều hệ người Việt Nam tìm hiểu khám phá cội nguồn dân tộc, để cảm thấy “ tụ lại nơi khóe mắt giọt ướt sáng ngời Đó giọt tinh túy chắt từ ruột rà non sông” (Xuân Diệu) Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com Môc lôc Trang [...]... phượng (chim cu), oanh, chiền chiện, chèo … bẻo, phượng hoàng, chim Việt Theo màu sắc: Nhiều nhất là hình ảnh chim xanh, ngoài ra còn nhiều hình ảnh chim hồng, chim trắng Theo đặc điểm hoạt động và sinh sống: Chim kêu, chim rừng, chim bay, chim lạc bầy, chim đỗ, chim đậu, chim về núi, chim xa tổ, chim nhớ tổ, chim vào lồng, chim non đặc biệt có biểu tượng: chim khôn” Theo ý nghĩa biểu tượng: - Biểu tượng. .. Việt cho thấy sự ảnh hưởng của văn học Trung đại trong văn học dân gian Chính vì thế khi khảo sát biểu tượng chim trước hết phải đi từ nguồn gốc, tìm hiểu nguyên nhân của việc sử dụng hệ biểu tượng chim trong ca dao 2.2.Tìm hiểu nguồn gốc của việc sử dụng biểu tượng chim trong ca dao: Kết quả thống kê phân loại cho thấy hệ thống biểu tượng chim trong ca dao không chỉ xuất hiện với số lượng khá lớn mà... khái niệm ẩn dụ và trở thành biểu tượng và cũng có ví dụ cụ thể về biểu tương đơn và biểu tượng sóng đôi trong phạm vi nghiên cứu về các biểu tượng thiên nhiên trong ca dao như sau: Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com VD: Biểu tượng đơn - biểu tượng hoa: Có thể nói, trong ca dao dân ca nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung một trong những ý nghĩa cơ bản của hoa là biểu tượng cho cái đẹp, cho thân... trong thơ ca trung đại và sự dân gian hóa của ca dao Việt Nam: Ca dao dân ca không chỉ chịu ảnh hưởng sâu sắc của đời sống con người mà còn mang một số đặc điểm phong cách của thơ ca trung đại Và việc sử dụng biểu tượng chim trong ca dao trữ tình Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rát nhiều của điển tích điển cố văn học trung đại Trung Hoa và Việt Nam Những biểu tượng như: Loan, phượng, hạc, nhạn, chim xanh... CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG CHIM TRONG CA DAO VIỆT NAM 3.1 Sự biến đổi ý nghĩa biểu tượng chim trong ca dao( xét trong phạm vi ngôn ngữ văn học): Bàn về mối quan hệ giữa hai mặt của biểu tượng( cái biểu trưng và cái được biểu trưng), Tz Todorow đã chỉ rõ: “ Một cái biểu đạt giúp ta nhận thức được nhiều cái biểu đạt hoặc đơn giản hơn…cái được biểu đạt dồi dào hơn cái biểu đạt”, đây chính là sự... tính cấp độ giữa các yếu tố: Mẫu gốc, biểu tượng, hình tượng, hình ảnh và tín hiệu thẩm mỹ Chính vì thế để tìm hiểu đặc điểm ý nghĩa hệ biểu tượng chim trong ca dao, ta phải dựa trên tính đa nghĩa của những biến thể của biểu tượng qua tác phẩm ca dao cụ thể Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com 3.1.2 Ý nghĩa của những biến thể từ ngữ trong hệ biểu tượng chim trong ca dao: - Những biến thể được phân hóa:... tư duy tưởng tượng, một cái nhìn khám phá bản thể bị che khuất Trong văn học, cấu trúc ngôn từ của thơ ca được xem như một tổng thể các tín hiệu thẩm mỹ, trong đó vai trò quan trọng thuộc về các từ - biểu tượng với tư cách là những điểm nhấn trong tổng thể đó 1.2 Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao Việt Nam: Ẩn dụ và biểu tượng là hình thức nghệ thuật được sử dụng phổ biến trong ca dao dân ca Nhà nghiên... của hệ biểu tượng, và sự nảy sinh các ý nghĩa liên hội, nói cách khác là sự xuất hiện “ trường liên tưởng” 3.1.1 Những biến thể của hệ biểu tượng chim trong ca dao: Trên cơ sở khảo sát hệ biểu tượng nghệ thuật nói chung và trang phục trong ca dao Việt Nam nói riêng, Ts Nguyễn Thị Ngân Hoa (tạp chí văn học số 10 – 2006) đã đưa ra mô hình tóm tắt quá trình xuất hiện các biến thể từ một biểu tượng nghệ... số thống kê: Số lượng khảo sát 1350 câu 100% Số câu xuất hiện biểu (hơn) 100 câu 7,40 % tượng chim Số lần xuất hiện: khoảng 180 lần Kiểu loài: hơn 20 loại chim các loại Điều đó cho thấy biểu tượng chim xuất hiện trong ca dao với một tần số cao Cùng với các biểu tượng khác trong ca dao, nhóm biểu tượng chim cũng mang giá trị thẩm mỹ rõ rệt Bên cạnh những lần xuất hiện với lớp nghĩa đen thuần túy, trong. .. từ một sự vật, hiện tượng trung tâm 1.2.2 Mô tip biểu tượng nghệ thuật trong ca dao: Ca dao dân ca sử dụng một số các hình tượng ẩn dụ quen thuộc của thiên nhiên đời sống hàng ngày như được khái quát hoá, trở thành các hình tượng nghệ thuật được thể hiện linh hoạt trong nhiều trường hợp, tạo ra các ẩn dụ mang nghĩa khác nhau, trong đó có thể phân chia thành biểu tượng đơn và biểu tượng sóng đôi Ths