1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM

317 309 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 317
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» LỜI GIỚI THIỆU Nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý, chương trình, nội dung phương pháp, tài khẳng định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng chiến lược đổi hệ thống giáo dục Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, thay mặt Ban Liên lạc trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức Hội thảo khoa học: “VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Hội thảo bao gồm nội dung nhƣ sau: Cơ sở lý luận thực tiễn khẳng định vai trò việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam Những kinh nghiệm nước việc thực quyền tự chủ trường vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam thời gian qua lĩnh vực: - Tổ chức quản lý máy, cán bộ, sinh viên - Các chương trình, nội dung đào tạo - Các chuẩn mực khoa học, nghiên cứu khoa học công bố - Hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học - Quản trị, tài hành quản lý.v.v… Đề xuất giải pháp thuộc tất lĩnh vực (mức độ tổ chức, quản lý, kế hoạch thực hiện, chương trình, nội dung giảng dạy, tài chính, sách v.v…) lộ trình thực quyền tự chủ trường Những vấn đề khác liên quan đến vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng mà đại biểu, trường quan tâm Mọi ý kiến đóng góp xây dựng nội dung chương trình hình thức Kỷ yếu xin gởi theo địa chỉ: BAN LIÊN LẠC CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM Văn phòng đại diện: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM 115 Hai Bà Trƣng – Quận – Tp.HCM ĐT: 08.38224813 – 38272891 Email: phunguyen@ier.edu.vn HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» MỤC LỤC Những mặt trái vấn đề tự chủ đại học – ThS Trịnh Văn Anh Tự chủ - tự chịu trách nhiệm: Bước đột phá giáo dục đạ học, cao đẳng Việt Nam – PGS.TS Võ Xuân Đàn 15 Xu hướng tự chủ - tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học Việt Nam: Lý luận thực tiễn – TS Phạm Thị Minh Hạnh 21 Tự chủ - tự chịu trách nhiệm cần có lộ trình phù hợp cho trường đại học cao đẳng Viêt Nam tiến trình hội nhập – PGS.TS Phạm Xuân Hậu 26 Tự chủ đại học = Tự học thuật + Tự chủ + Trách nhiệm – PGS.TS Nguyễn Kim Hồng 33 Một số vấn đề tự chủ cho giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam – ThS Trần Minh Hùng 43 Một số vấn đề quyền tự chủ trách nhiệm xã hội giáo dục đại học – PGS.TS Nguyễn Văn Lê, TS Nguyễn Thị Thu Hằng 48 Một số vấn đề tự chủ đại học, cao đẳng – TS.Lê Thị Xuân Liên 57 Tự chủ - Một hình thức “khoán 10” cho giáo dục đại học Việt Nam – PGS.TS Biền Văn Minh 68 10 Vai trò trách nhiệm giảng viên vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam – ThS Nguyễn Thị Thu Nga 75 11 Bàn quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học – PGS.TS Lê Đức Ngọc 83 12 Thực thi chế “tự chủ” cho trường đại học công lập: Cơ sở để phát triển bền vững thời kỳ hội nhập – TS Nguyễn Danh Nguyên, TS Nguyễn Đại Thắng 92 13 Kiểm định chất lượng giáo dục vơi vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam – PGS.TS Phùng Xuân Nhạ, ThS Nguyễn Viết Lộc, ThS Đỗ Thị Ngọc Quyên 105 14 Tự chủ tài trường đại học, cao đẳng cơng lập – ThS Trần Xuân Ninh 118 15 Nhìn lại vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam – ThS Nguyễn Tấn Phước 121 16 Mơ hình quản lý trường đại học vấn đề tự chủ sở Việt Nam – ThS Phạm Thị Lan Phượng 131 17 Quá trình thực quyền tự chủ trường đại học, cao đẳng vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo – TS Lê Văn Tạo 145 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» 18 Quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành, đa lĩnh vực Việt Nam theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội – TS.Phạm Văn Thuần 151 19 Tự chủ đại học nhu cầu thiết cho bước phát triển giáo dục đại học Việt Nam – PGS.TS Trương Ngọc Thục 169 20 Một số vấn đề cần lưu tâm tiến hành tự chủ đại học, cao đẳng – Nguyễn Khắc Tiến, ThS Nguyễn Thị Thanh Đức 174 21 Xây dựng phát triển văn hóa đánh giá chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giáo dục đại học – TS Hoàng Tuyết 178 22 Một số giải pháp công tác tổ chức, quản lý máy, cán trường CĐCĐ Cà Mau tiến trình thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm – ThS Nguyễn Bình Đẳng, Phạm Quang Huỳnh, ThS Dương Thu Thủy 189 23 Kinh ghiệm tự chủ thực tế giảng dạy môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Học viện Quản lý giáo dục – TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 202 24 Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường Đại học Sư phạm Hà Nội – PGS.TS Nguyễn Văn Khôi 212 25 Vài suy nghĩ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng địa phương – ThS Phạm Văn Luân 220 26 Tự chủ - tự chịu trách nhiệm việc nâng cao chất lượng đào tạo liên thông trường CĐXD Nam Định – PGS.TS Phạm Trọng Mạnh, ThS Trần Đức Thành 231 27 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông đào tạo theo nhu cầu xã hội – TS Hoàng Minh 236 28 Một vài suy nghĩ việc thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng – ThS Hồ Thị Nga 242 29 Thực tiễn thực tự chủ trường Đại học Dân lập Hải Phòng – GS.TS Trần Hữu Nghị, TS.Trần Thị Mai 250 30 Tăng cường tự chủ, trách nhiệm xã hội giáo dục đại học – Yêu cầu từ thực tế - ThS Hà Xuân Quang, Trần Xuân Ngọc 257 31 Học viện Âm nhạ Huế với tự chủ đại học – TS.Trương Ngọc Thắng 267 32 Chủ động hoạt động KHCNHTQT vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng – PGS.TS Nguyễn Xuân Thao 274 33 Trao đổi thực tự chủ tài trường Đại học Sư phạm Hà Nội – ThS Văn Thị Xuân Thu 284 34 Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng: Thực trạng giải pháp – TS Hồng Ngọc Trí 289 35 Một số vấn đề tự chủ trường cao đẳng cộng đồng – ThS Hà Hồng Vân, ThS Nguyễn Trí Thành 207 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» PHẦN HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» NHỮNG MẶT TRÁI CỦA VẤN ĐỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Trịnh Văn Anh1 Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Đặt vấn đề Ở nước ta, thời gian qua dư luận xã hội quan tâm đến vấn đề trao quyền tự chủ cho trường đại học (ĐH) Thế nhưng, trao quyền tự chủ nào, mức độ nội dung, tiến trình ẩn số Và, mặt trái tự chủ nhìn nhận đánh giá đầy đủ mà chủ yếu nhìn vào khía cạnh tích cực vấn đề thấy số nước phát triển Sự mong muốn trƣờng ĐH quyền tự chủ đƣợc trao: Trong chế phát triển kinh tế thị trường hội nhập, trường mong muốn trường ĐH nơi cho “ra lị” người có cấp mà cịn phải chịu trách nhiệm trước xã hội sản phẩm tạo Muốn vậy, trường cần phải có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Những mong muốn là: - Quyền định mở ngành định nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu, cách thức đánh giá kết học tập; định ngành học phù hợp với khả đào tạo trường để đáp ứng nhu cầu xã hội - Tự định quyền tuyển chọn người học số lượng người học; thời điểm tuyển chọn, cách thức tuyển chọn phù hợp với tiêu chí trường - Tự định tuyển chọn, bố trí cán bộ, giảng viên, công nhân viên chịu trách nhiệm số lượng, chất lượng chuyên môn đảm bảo đời sống họ trình thực mục tiêu phát triển trường ThS – Nghiên cứu viên – Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đại học – Viện Nghiên cứu Giáo dục HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» - Tự định việc thu - chi tài (đề mức học phí cách thức huy động tài chính, cách thức đầu tư, thu hút nguồn lực nước tham gia phát triển quy mô sở vật chất, phục vụ đào tạo); quyền định trả lương khoản đầu tư khác trình hoạt động Tuy nhiên, nhìn thấy mặt mong muốn đạt nên ra, trường làm được, lĩnh vực thực mà phải xem xét lường trước mặt trái Những mặt trái trao quyền tự chủ hoàn toàn cho trƣờng đại học, cao đẳng a/ Nếu chuyển giao ạt xảy với trường thì: Một số trường chưa đủ khả năng, lực, chủ động dễ gặp lúng túng tiếp nhận tự chủ, dẫn đến sai lầm Trao quyền tự chủ cho sở có đủ lực, đủ điều kiện đem lại hạnh phúc ấm no cho gia đình xã hội Trái lại, quyền tự chủ trao cho sở chưa đủ điều kiện, cán quản lý không đủ lực, tâm khơng sáng, khó lường trước hậu Do vậy, Bộ cần nghiên cứu cho phù hợp hoàn cảnh địa phương, khả vị người lãnh đạo trường, tránh giao ạt, đốt cháy giai đoạn, hy vọng “toàn thắng ta” Sẽ có trường biết rõ khơng đủ lực tiếp nhận “cho chị em” làm ẩu, trách nhiệm thuộc lý “chưa có kinh nghiệm, khơng biết, khơng có tội”; “bệnh thành tích” hay lý khơng dám từ chối; nhận quyền mang tính “lợi nhuận” cao, từ chối khó khăn Tất nhiên, có trường khơng đủ khả năng, họ từ chối nhận quyền phù hợp với khả năng, lực b/ Chuyển giao khơng phù hợp hồn cảnh, thiếu cân đối, khoa học: Có trường nhận nhiều, q sâu rộng tận dụng khơng hết, ngược lại có trường bị giới hạn số mặt khó triển khai, tỉ lệ phân chia quyền tự chủ thiếu cân đối, khó thực Chẳng hạn, cho tự chủ, có trường làm theo tiến trình học thuật/chương trình/giáo viên/tài chính/tuyển sinh, họ cần chương trình nào, mời ai, lương bổng sao, cần tài chính… Như thế, HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» trường cần giao đầy đủ quyền, thiếu mặt khơng thể tiến hành Ngược lại, có trường muốn tự chủ tuyển sinh, tài để vào làm kinh phí hoạt động, yêu cầu tự chủ không cần rộng trường Như vậy, nên vào khả trường để giao quyền tự chủ Các trường thiếu việc trình kế hoạch tự chủ để Bộ có thơng tin chuẩn xác, khoa học việc giao quyền c/ Chuyển giao tự chủ cho công lập cần tính đến khả cạnh tranh hệ thống ngồi cơng lập, trường trung cấp, trường nghề Nếu cho công lập tuyển sinh ạt thời gian, không gian, chất lượng đầu vào chắn nảy sinh tình trạng chạy theo lợi nhuận, bỏ quên chất lượng - điều nguy hiểm “sản phẩm giáo dục hỏng khơng thể sửa chữa mà vứt đi, di hại kéo dài đến hàng – thập kỉ” – giáo sư thổ lộ Sự tuyển sinh ạt công lập, mở “nâng cấp” nhiều trường đại học, cao đẳng địa bàn có diện tích nhỏ, trường ngồi cơng lập khơng tuyển sinh được, trường trung cấp (TC), trường nghề công lập vắng bóng sinh viên, nguy phá sản Nếu ĐH công mở thêm hệ cao đẳng (CĐTC, ngành “hot”, ngành có lợi nhuận cao, tuyển “vét” học sinh tốt nghiệp THCS cấp đào tạo chương trình phân luồng học sinh Bộ có nguy phá sản, mong cháu vào trường cơng lập danh tiếng để liên thông Đây ý kiến cá nhân, báo Người Lao động ngày 10/09/09 có nêu “Đến nay, số hồ sơ trường nhận 50% tổng số 800 tiêu tuyển sinh… hầu hết hồ sơ học sinh lớp 9, chẳng thấy hồ sơ học sinh lớp 12” – ông Nguyễn Phan Hịa, Hiệu trưởng Trường TCN Nhân Đạo, cho biết Cơng lập giao quyền rộng, lại có tiếp sức từ ngân sách Nhà nước, ưu đãi giá th mặt bằng… chắn gây cho ngồi cơng lập nhiều khó khăn Họ tận dụng lợi ưu đãi thuế, mặt rẻ, đẹp, không tổ chức đào tạo (hoặc đào tạo cầm chừng), chuyển nhượng, cho thuê lại, hưởng chênh lệch Điều này, Bộ cần lưu ý chế độ ưu đãi, phân quyền cho hợp lý công HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» Ngoài khó khăn trên, hệ thống ngồi cơng lập phải cạnh tranh khốc liệt với trường quốc tế, liên kết quốc tế, trường “gắn mác” quốc tế Khó khăn thế, vai trị họ khơng nhỏ, Nhà nước, xã hội chưa công cách nhìn, cách nghĩ hệ thống d/ Cần ý vấn đề lợi dụng danh nghĩa liên kết quốc tế (chương trình, cơng nghệ, giảng viên) để thu phí cao, gây hiểu nhầm cho người học xã hội: Trường quốc tế, trở thành “hội chứng” cấp học từ mầm non đến phổ thông, nhiều phụ huynh có em theo học dở khóc, dở cười đầu tư “nhầm trường” gắn mác quốc tế Bài học giúp tới triển khai tự chủ ĐH Một số trường, khoa, ngành đào tạo lợi dụng danh nghĩa quốc tế “mập mờ đánh lận đen” để thu phí cao chương trình, giảng viên, chất lượng đáng “nội địa” (thực tế, không thiếu “Tây ba lô” làm giảng viên cho Trung tâm Anh ngữ Quốc tế) Hoặc, họ thuê số giáo viên tiếng làm “bình phong” số ngành, khoa “độn” giảng viên khơng đủ lực (trả phí thấp) nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, người học xã hội nhận lãnh hậu Cấu kết với tập đoàn, tổ chức quốc tế “rửa tiền” thông qua hoạt động đầu tư, tài trợ, từ thiện, mở trường, ngành học Nếu khơng kiểm sốt, vơ tình hợp thức hóa “tiền bẩn”, tiếp tay cho hoạt động tội phạm nước – tiềm ẩn cho thao túng ngành giáo dục nước nhà lâu dài Thơng qua hình thức trao đổi sinh viên, đưa người trái phép nước ngoài; liên kết với trường, tổ chức quốc tế khơng uy tín, đào tạo vượt tiêu nước cho phép, người học sau bao năm theo đuổi có tờ “chứng nhận” e/ Quốc tế hố giảng viên, không tạo điều kiện cho giảng viên nước phát huy lực: Sính ngoại - tâm lý phần lớn người Việt Khi tự hợp tác quốc tế, số trường tài mạnh quốc tế hóa 100% đội ngũ giảng viên Nếu điều xảy thui chột nhân tài nước, không tạo điều kiện cho giảng viên kém, ngang tầm, chí trình độ cao giảng viên quốc tế phát huy lực HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» Để đánh bóng thương hiệu, trường tranh đua với trường khác mời giảng viên ngoại, vừa tốn kém, vừa không tận dụng tài đất Việt tạo “sốt” chất xám ảo Bộ cần quy định tỷ lệ giảng viên người ngoại quốc cho hợp lý, khoa học cở sở phát huy nội lực kết hợp ngoại lực Đặc biệt, ngành quan trọng, then chốt, mũi nhọn, chiến lược nước nhà, nên có giải pháp cho giảng viên nước đủ khả làm chủ, tránh phụ thuộc bên ngồi, khơng ngày không xa, thiên hạ nắm công nghệ đào tạo, phải trả giá cho thành tích “sính ngoại” g/ Lợi dụng quyền tự chủ, khe hở pháp luật để làm chệch mục tiêu: Quyền tự chủ giới hạn quyền tự chủ mong manh sai Điều khiến người xấu lợi dụng khe hở pháp luật làm chệch mục tiêu giáo dục Đơn cử như: sinh viên lợi dụng tự chủ, kích động, biểu tình, làm ẩu lý khơng đáng; Giảng viên kích động sinh viên đấu tranh “dân chủ”, giảng viên ngoại hay lợi dụng đánh giá giảng viên thông qua sinh viên để thực ý đồ cá nhân, loại trừ người khơng ưa h/ Hình thành tập đồn “gia đình trị”, độc đốn lơi bè kết cánh trù dập người tốt Lựa chọn người thân, người có lực yếu “dễ bảo” vào nắm khâu then chốt trường nhằm thâu tóm quyền lực, hình thành nên tập đồn “gia đình trị”, chuyện bao che, dung túng cho sai phạm xảy Sự độc tài, độc đốn, thường xảy mơi trường “gia đình trị”, biểu nhiều khía cạnh, góc độ khác Dễ thấy nhất, giảng viên, sinh viên góp ý chân tình, thẳng thắn phát triển trường, song đụng chạm quyền lợi “gia đình”, bị trù dập, đối xử thiếu văn hóa Giảng viên giỏi, “cái tơi” thường lớn, “gia đình” bố trí họ khơng chuyên môn, phát huy lực, cuối tìm cách đưa khỏi trường tự họ chán nản mà Và, nhiều lý khác để giảng viên “xứng đáng” phải tự động rời khỏi trường k/ Những vấn đề cần lưu ý nội dung cụ thể trao quyền tự chủ đại học HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» - Về tuyển sinh: việc tuyển sinh ạt, cục bộ, tuyển “tay trên” lấy học sinh giỏi, tuyển ạt cho vào học năm đến năm 2, năm viện lý loại bớt sinh viên nhằm lấy chất lượng cao, tạo uy tín đầu – hình thức vô nhân đạo xuất số trường, lại vượt qua kiểm soát quan chức xã hội - Về tài : Là vấn đề nhạy cảm, tiêu cực thường xảy lĩnh vực này, cần ý trường có thương hiệu thường thu học phí cao Đáng ý trường, khoa, ngành có thương hiệu “liên kết” với buộc người học có lựa chọn - chấp nhận Thậm chí trường đào tạo ngành “hót”, ngành thu phí cao, bỏ ngành xã hội cần nhân lực khó thu học phí cao Hay năm thu phí thấp để chiêu sinh, học đến năm 3, đẩy học phí lên cao, tạo cho sinh viên tình lưỡng nan khơng thể bỏ học Có trường nhận kinh phí Nhà nước không đầu tư vào đào tạo mà cho thuê tài chính, hưởng chênh lệch Chi sai mục đích, không cân đối, chi vào khoản “hấp dẫn”, hoa hồng cao không thiết thực Chẳng hạn đầu tư nhiều cho xây dựng bản, nhập thiết bị ngoại thay thiết bị nước (thiết bị nước, tra thường nắm giá cả), không tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy Tiền thu từ hoạt động giáo dục không đầu tư tái tạo, tu bổ để phát triển Có hành vi tiêu cực, tìm cách đạt doanh thu cao nhất, không ý chất lượng “ngày mai sao” Đây ngun thương mại hóa giáo dục Cần lưu ý thực tự chủ quản lý, nhiều trường hợp giảng viên có thương hiệu, uy tín, nảy sinh bệnh “ngơi sao”, “sao” liên kết “sao” khác đòi hỏi chế độ thù lao q cao, khiến trường có nhu cầu khơng đủ khả mời giảng dạy - Tuyển cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên: 10 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» Theo Đạo luật tự chủ Đại học năm 2005 Singapore thì: - Các trường ĐH Bộ Giáo dục ký thỏa thuận sách có quy định thơng số sách để trường nhận kinh phí nhà nước Các sách bao gồm khung học phí, tiêu chuẩn tuyển sinh, biện pháp khống chế giá thành để đảm bảo sử dụng kinh phí vừa phải - Các trường đề xuất thỏa thuận thực lên Bộ Giáo dục tuyên bố điều nhà trường thực lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ phát triển tổ chức Hàng năm trường thống với Bộ số sinh viên tốt nghiệp theo khối, ngành Các trường đánh giá kết thực theo khía cạnh - Bộ Giáo dục tiến hành thẩm định 3-5 năm lần việc thực trường sở khung đảm bảo chất lượng ĐH IV Thực trạng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường Cao đẳng Cộng đồng Hà nội 4.1 Khái quát chung nhà trƣờng Trường Đào tạo Công nhân xây dựng số thành lập năm 1987 trực thuộc Sở Xây dựng Năm 1998 trường nâng cấp lên thành trường Trung học KTXD Hà Nội trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo, sau chuyển Sở Lao động TB&XH Hà Nội Tháng 12/2005 trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội thành lập sở trường Trung học KTXD Hà Nội theo định số 7230/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/12/2005 Trường có chức năng, nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ từ CĐ trở xuống (TCCN CĐ nghề) với ngành kinh tế, kỹ thuật Hàng năm trường tuyển sinh hệ dài hạn 2200 học sinh, sinh viên; ngắn hạn 800 học viên; liên kết với trường ĐH đào tạo liên thơng hệ quy khoảng 600 sinh viên Lưu lượng đào tạo từ 5000 – 5200 học sinh, sinh viên Đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường có 165 đ/c giảng viên 130; trình độ sau ĐH chiếm 60%, có 12 giáo viên đạt dạy giỏi toàn quốc hệ TCCN nghề 303 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» Nhà trường nhận huân chương lao động nhất, nhì, ba nhiều khen, giấy khen cấp trao tặng cho tập thể cá nhân 4.2 Thực trạng việc thực quyền tự chủ theo NĐ 43/TTCP 4.2.1 Các văn cấp đạo: - Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 phủ “quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập” - Thông tư liên tịch số 07/2009/ TTLT-BGDĐT- BNV ngày 15/4/2009 việc hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo - Quyết định số 56/2003/QĐ- BGD&ĐT ngày 10/12/2003 Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường CĐ - Quyết định số 7230/2005/ QĐ- BGD&ĐT ngày 19/12/2005 Bộ GD&ĐT việc thành lập Trường CĐ Cộng đồng Hà nội - Thông tư số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2003 Bộ tài hướng dẫn đơn vị nghiệp xây dựng quy chế chi tiêu nội theo quy định Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 Chính phủ - Quyết định số 169/2006/QĐ-UBND ngày 20/9/2006 UBND Thành phố Hà Nội việc “ban hành quy định quản lý tổ chức máy biên chế, tiền lương, tiền công Cán bộ, công chức, viên chức liên hiệp đơn vị thuộc Thành phố Hà Nội - Quyết định số 741/2006/QĐ- UBND ngày 15/12/2007 UBND Thành phố Hà nội “quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế trường CĐ Cộng đồng Hà nội” 4.2.2 Quá trình thực hiện: 304 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» Trước có nghị định 43 Chính phủ hoạt động Nhà trường hoạt động đơn vị nghiệp có thu Nhà trường đa dạng hố loại hình: ngành nghề, cấp đào tạo hệ đào tạo, phần thu ngân sách chiếm khoảng từ 30%-35% tổng thu nhà trường Sau có nghị định 43 văn hướng dẫn cấp trên, nhà trường triển khai nội dung sau: - Mở lớp tập huấn cho toàn thể cán bộ, giảng viên trường nghe, chuyên gia thuộc Bộ Nội vụ, Bộ Tàichính, Sở Nội vụ, Sở Tài xuống phổ biến, trao đổi thảo luận Nghị định 43 văn hướng dẫn liên quan - Thành lập ban đạo triển khai Nghị định 43 Chính phủ bao gồm đồng chí Ban Giám hiệu, Trưởng đơn vị, đồn thể có kế hoạch cụ thể (nội dung, thời gian, kinh phí, thành phần, người chủ trì ) - Giao nhiệm vụ cho phòng liên quan xây dựng dự thảo quy định liên quan đến công việc, nhiệm vụ phịng mình: Phịng Đào tạo với đổi chương trình, chế độ làm việc giáo viên; Phòng Tài vụ với xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; Phòng Tổ chức cán với quy định công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giảng viên ; Phòng Hành quản trị với quy định mua sắm, bảo quản, sử dụng sở vật chất; Phịng Cơng tác HS-SV chế độ học bổng, học phí, thủ tục miễn giảm Phịng KH-ĐN với cơng tác nghiên cứu khoa học, hợp tác ngồi nước Các phịng qua đóng góp nhà trường, hồn chỉnh dự thảo trình lên ngành dọc quản lý (phịng Tổ chức cán qua Sở Nội vụ, phòng Tài vụ Hành quản trị qua Sở Tài chính, phịng Cơng tác HS-SV phòng Đào tạo qua Vụ thuộc Bộ GD&ĐT, phịng KH-ĐN qua Sở Khoa học Cơng nghệ Môi trường ) để xem xét, cho ý kiến sau ban hành sử dụng trường Hiện trường ban hành tập văn quy định nội theo hướng tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động: đào tạo, giáo dục, tài chính, sở vật chất, khen thưởng kỷ luật, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học, 305 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» hợp tác quốc tế, nâng cao đời sống cán giáo viên phân cấp quản lý cho đơn vị trường với 34 văn quy định - Hàng năm, bước vào đầu năm học, vào trình thực nhà trường có bước phát triển mạnh, nhanh vững 4.2.3 Kết đạt được: - Quy mô: + Ngành nghề ngày đa dạng hóa, năm thêm từ 2-3 ngành nghề mới, sâu vào ngành mà xã hội đòi hỏi + Tỷ lệ tăng hàng năm từ 10%-15% (năm 2008: CĐ 1000 sinh viên, TCCN 500 học sinh, CĐ nghề: 300 học sinh, Liên thông ĐH: 600 sinh viên Tổng cộng khoảng 2700 học sinh, sinh viên, tăng 122% - Chất lượng: + Giữ vững nâng cao chất lượng đào tạo, tỷ lệ học sinh sinh viên khá, giỏi chiếm 45% + Có khoảng 80-85% học sinh sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm học liên thông - Đội ngũ giảng viên: + Mỗi năm tăng thêm 8-10% + Cử thi Nghiên cứu sinh Cao học hàng năm từ 12-15 đ/c Tỷ lệ sau ĐH chiếm 60% + Trẻ hóa trình độ sau ĐH 100% với hàng ngũ chủ chốt đề bạt (chỉ khoảng 40%) giáo viên có niềm say mê nghề nghiệp, gắn bó với nhà trường - Cơ sở vật chất: 306 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» + Hàng năm trích từ phần thu học phí, chi ngân sách khoảng 3-3,5 tỷ để đầu tư sở vật chất Năm 2009 thành phố đầu tư sở I (Trung Kính) khoảng 1,5 tỷ đồng xây dựng khu nhà học A4 A5 Đồng thời đồng ý mặt chủ trương mở rộng trường sở II Sóc Sơn vốn đầu tư khoảng 30ha + Đời sống cán bộ, giảng viên với mức thu nhập bình qn khoảng từ 3,5 – triệu/tháng Tóm lại: nhờ có nghị định 43 văn hướng dẫn Bộ UBND Tp.Hà Nội mà nhà trường có điều kiện để tăng cường tính tự chủ cao hơn, nhiệm vụ giao hoàn thành cách nhanh chóng, hiệu quả, kịp thời, đời sống vật chất tinh thần nâng cao rõ rệt, thổi sức sống hoạt động nhà trường, thơi thúc người làm việc, chấm dứt tình trạng làm công số cá nhân 4.2.4 Những tồn tại: - Chưa ban hành “Luật giáo dục ĐH” Nghị 14 Chính phủ năm 2005 đặc điểm toàn diện giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 - Các trường ĐH, CĐ nói chung Trường CĐCĐHN nói riêng chịu quản lý mặt chuyên môn nhiều đầu mối với chế độ, quy định khác công tác chế độ giáo viên, chế độ trình độ đào tạo, tổ chức trình đào tạo: Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Tổng cục dạy nghề, Sở Lao động TB&XH - Chương trình khung Bộ quy định phần mơn học chung chiếm tỷ lệ cao, phần tự chọn tỷ lệ cịn - Chính sách học phí ban hành 11 năm (từ thời gian lương tối thiểu 210.000đ lên 650.000đ) không thay đổi, ảnh hưởng tới phần thu từ tác động đến chất lượng đào tạo (đầu tư sở vật chất, nghiên cứu khoa học, nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên) - Các sách thu hút, sử dụng đãi ngộ người tài chưa có sức hấp dẫn khiến phận giảng viên có trình độ xin chuyển cơng tác ngồi 307 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» - Chính sách biên chế lâu dài, “sống lâu lên lão làng” phổ biến trường ĐH, CĐ, gây nên tình trạng “an phận thủ thường” với giảng viên lớn tuổi, trình độ trung bình khơng chịu khó vươn lên - Hiệu trưởng chưa có “thực quyền” việc xếp máy, lựa chọn người có tài, đức giúp việc thu hút chuyên gia giỏi đến làm việc - Chưa có chế tài (như sinh viên bỏ phiếu đánh giá, xếp loại giảng viên) để khuyến khích người làm việc, răn đe người lười V Đề xuất số giải pháp để tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường Đại học, Cao đẳng 5.1 Một số định hƣớng 5.1.1 Gắn tự chủ với trách nhiệm Trong giai đoạn giáo dục ĐH Việt Nam chuyển đổi từ chế quản lý tập trung sang chế thị trường có định hướng XHCN, trường ĐH CĐ chưa hoàn tồn thích ứng với chế mới, cần có ràng buộc để trường nâng cao trách nhiệm ngang tầm với quyền tự chủ giao Quyền tự chủ trường mở rộng trường chứng minh khả chịu trách nhiệm với định ủy quyền, trách nhiệm với quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, quyền địa phương sinh viên 5.1.2 Đổi đạo quan quản lý nhà nước Đổi đạo, kiểm soát trường từ kiểm sốt tồn q trình sang kiểm sốt kết cuối cùng, “sản phẩm” Việc phân cấp cho sở đào tạo phải xây dựng rõ ràng bên pháp lý xác định Chuyển từ “kiểm soát” sang “giám sát” Chuyển phương thức quản lý từ “chỉ làm có quy định” sang “được làm khơng bị hạn chế, cấm đoán” 5.1.3 Thực chế thị trường quản lý: 308 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» Tạo chế cạnh tranh sở giáo dục ĐH nước Quốc tế, phần tài đa dạng trao quyền tự chủ mạnh tương tự doanh nghiệp, đồng thời có phân loại, đánh giá qua kiểm định để trường phải tự khẳng định 5.2 Một số nhóm giải pháp bản: 5.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ: - Sau có Nghị định Chính phủ trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường ĐH, CĐ cần có thông tư hướng dẫn theo ngành dọc Bộ UBND cấp, văn cần rõ ràng, khả thi, chuẩn xác, đối tượng - Thông qua ban hành “Luật giáo dục ĐH” thể quan điểm đạo Nhà nước giáo dục ĐH Việt Nam trình hội nhập quốc tế - Rà soát lại văn pháp quy liên quan đến quản lý hoạt động trường ĐH, CĐ ban hành quy định chi trả cải biên, nội dung quản lý cơng tác đào tạo, tài chính, nhân trường ĐH, CĐ - Xây dựng tiêu chí mức độ quan hệ quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐH, CĐ 5.2.2 Nhóm giải pháp vi mơ (các sở đào tạo) - Xây dựng quy định nội để trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường gắn với hoạt động mình: đào tạo, cơng tác HS-SV, tài chính, sở vật chất, nhân sự, thi đua ý đến quy chế chi tiêu nội công tác tuyển giáo viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ - Tổ chức hội thảo gồm trường ĐH, CĐ có sứ mệnh giống để tiến tới xây dựng khung cho quy định - Tiến hành kiểm định, đánh giá chất lượng trường ĐH, CĐ gắn liền với việc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 309 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» - Tổ chức tham quan học tập nước cách điều hành tự chủ tự chịu trách nhiệm trường ĐH CĐ VI Một số kiến nghị: 6.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần khảo sát, đánh giá trường ĐH, CĐ qua việc thực nghị định 43 Chính phủ để từ có thơng tư hướng dẫn cách cụ thể việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 6.2 Với UBND Tp Hà Nội: cần tổng kết, đánh giá, hội thảo để bổ sung, sửa đổi văn ban hành sau Nghị định 43 cơng tác tài chính, nhân cho gắn với trình hội nhập quốc tế theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị 310 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỰ CHỦ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Hà Hồng Vân1 - Nguyễn Trí Thành2 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang Tóm tắt: Đã có nhiều hội thảo, hội nghị cấp quốc tế, quốc gia quyền tự chủ trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) nhiệm vụ tổ chức, xây dựng chương trình giảng dạy đào tạo nhiên vấn đề phải bàn thêm nhiều nhiều thời gian tới Trong phạm vi trường Cao đẳng Cộng đồng (CĐCĐ), xin đóng góp số ý kiến nhỏ nhằm góp phần làm đa dạng luồng tư tưởng số mặt vấn đề tự chủ như: tổ chức cán bộ, tài chính, ngành nghề đào tạo,… I Vai trị đào tạo trƣờng CĐCĐ CĐCĐ loại hình sở đào tạo phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới, đặc biệt Hoa Kỳ Canada Ở Việt Nam đến có 16 trường CĐCĐ thành lập, có CĐCĐ Trà Vinh trở thành ĐH Hệ thống trường CĐCĐ thành lập hoạt động hiệu nhờ đặc điểm sau: - CĐCĐ loại hình sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đào tạo đa cấp, đa ngành, thực chương trình đào tạo liên thơng trình độ từ sơ cấp đến CĐ Điều thể tính chất giáo dục đại, tạo thuận lợi cho người lao động cần học nấy, học suốt đời để khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, có điều kiện mà học lại điều học, đồng thời đáp ứng nhu cầu đa dạng lao động kỹ thuật sản xuất, thị trường lao động ThS – Hiệu trưởng ThS – Trưởng phòng Đào tạo 311 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» - CĐCĐ với tên nó, ln gắn liền với phát triển kinh tế – xã hội địa phương, bám sát nhu cầu phát triển nhân lực nhu cầu học tập cộng đồng dân cư địa phương II Vấn đề quản lý nhà nƣớc hệ thống CĐCĐ Thật đến thời điểm Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) chưa có văn thức quy định trường CĐCĐ Văn quy định chung Luật giáo dục ban hành năm 2005 có đoạn viết: “Nhà nước thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục” (Điều 14) Tuy nhiên thực tế cho thấy trường CĐCĐ gặp nhiều khó khăn việc xây dựng chương trình đào tạo cho vừa phù hợp với thực tiễn vừa phù hợp với quy định Bộ GD&ĐT Trong có khó khăn tiêu biểu sau: - Chưa có sở để xác định mục tiêu đào tạo thiết kế nội dung chương trình đào tạo cách hợp lý để từ đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật phù hợp với yêu cầu thị trường lao động; vậy, dẫn đến việc thiết kế mục tiêu chương trình đào tạo nghề cách tùy tiện - Chưa đủ sở khoa học để xây dựng chương trình liên thơng trình độ đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học suốt đời để khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp mà học lại từ đầu điều học Cũng chưa có hệ thống chuẩn trình độ đào tạo để thiết kế chương trình đào tạo kế thừa, tiếp nối từ chuẩn trình độ thấp lên chuẩn trình độ cao hơn; vậy, chưa thực Nghị định 43/2000/CP Chính phủ đào tạo liên thơng trình độ - Chương trình đào tạo chưa tương thích với cơng việc thực tế làm nên chưa phản ánh chất lượng đào tạo Thực tế vơ hình chung dẫn đến tình 312 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» trạng đánh giá chất lượng đào tạo cách tùy tiện chất lượng đào tạo bị thả - Khơng có sở pháp lý sở khoa học để kiểm định chất lượng quản lý chất lượng đào tạo trình đổi quản lý giáo dục từ quản lý theo kiểu hành chính, mệnh lệnh với chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang quản lý chất lượng theo chế thị trường - Đào tạo không gắn với sử dụng, với nhu cầu thị trường lao động, dẫn đến tình trạng hàng vạn lao động kỹ thuật đào tạo khơng tìm việc làm, doanh nghiệp lại thiếu không tuyển dụng lao động phù hợp Chất lượng đào tạo tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa trình hội nhập Đáp ứng chất lượng đào tạo đáp ứng thị trường lao động – tức đáp ứng yêu cầu xã hội Do để đáp ứng nhu cầu xã hội trình hội nhập cần xây dựng hệ thống chuẩn trình độ đào tạo làm sở để đào tạo nguồn lực hịa nhập vào thị trường lao động khu vực giới Đối với quan, xí nghiệp người sử dụng lao động, khơng có chuẩn chất lượng trình độ đào tạo có khó khăn lớn khơng có để tuyển dụng người lao động kỹ thuật có trình độ với u cầu chất lượng mà sản xuất - dịch vụ đòi hỏi khơng có để sử dụng hợp lý đội ngũ lao động kỹ thuật, dùng người việc, lực đào tạo; mặt khác khơng có để bồi dưỡng, nâng bậc đào tạo lại đội ngũ lao động cách có chất lượng hiệu III Vấn đề tự chủ hệ thống trƣờng CĐCĐ Tự chủ trường ĐH, CĐ, trung cấp (TC) việc trường làm việc mà pháp luật cho phép thực thi quyền hạn cụ thể hóa điều lệ quy chế tổ chức hoạt động nhà trường cấp có thẩm quyền thông qua Đối với trường ĐH, CĐ, TC Việt Nam điều 60 Luật Giáo dục 2005 quy định lĩnh vực mà nhà trường có quyền tự chủ: 313 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» “Trường TC, trường CĐ, trường ĐH quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật theo điều lệ nhà trường hoạt động sau đây: Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập ngành nghề phép đào tạo; Xây dựng tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức q trình đào tạo, cơng nhận tốt nghiệp cấp văn bằng; Tổ chức máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; Hợp tác với tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nước nước ngồi theo quy định Chính phủ” (Điều 60, Luật Giáo dục 2005) Tuy nhiên thực tế trường CĐCĐ đăng gặp khó khăn sau: Về đào tạo: Trường chưa chủ động việc xây dựng chương trình đào tạo ngành nghề đào đào Khi địa phương có nhu cầu đào tạo ngành phải xây dựng mã ngành theo chương trình khung Bộ GD&ĐT sau trình Bộ GD&ĐT xin mở mã ngành Bộ GD&ĐT kiểm soát cách thức quản lý, lực trình độ giảng viên hồn tồn hợp lý quy trình cịn nhiều thời gian Về tổ chức cán bộ: Đối với trường trực thuộc tỉnh nói chung CĐCĐ nói riêng việc tuyển dụng cán cịn khó khăn Khi cần tuyển dụng trường thơng báo tuyển dụng, chọn người sau phải gởi kết xin Sở Nội vụ (có số trường cịn phải xin Sở GD&ĐT!) Sở Nội vụ trình lên xin định Ủy ban nhân dân Tỉnh Khi tất thủ tục xong số người tuyển dụng có việc 314 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» làm nên khơng đến nhận việc Ngồi khó khăn cơng tác tuyển dụng vấn đề thuyên chuyển cán khó khăn Theo nhận xét ơng Bùi Mạnh Nhị “Tơi biết có địa phương, giáo viên muốn thuyên chuyển từ trường sang trường khác phải có đủ bảy dấu" Về tài chính: Có thể nói vấn đề khó khăn không trường CĐCĐ mà tất sở, ban, ngành, trường học nước Đối với trường CĐCĐ gặp vấn đề khó khăn sau: - Khơng có nguồn kinh phí đào tạo nâng cao nâng lực đội ngũ giảng viên trường mà dựa nguồn kinh phí đào tạo chung tỉnh nhiên ỏi - Khơng có nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học từ chủ trương tỉnh mà phần lớn phải tự vận dụng quy định Bộ GD&ĐT - Phải chịu thanh, kiểm tra Sở Tài chính, Kiểm tốn nhà nước Sở GD&ĐT kiểm tra tài trường Phát biểu hội thảo "Tự chủ giáo dục" tổ chức ngày 28 29-3-2008, PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị - Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ, Bộ GD&ĐT - cho rằng: "Vấn đề tự chủ giáo dục gặp phải "nhiều vịng kim cơ", "Các đơn vị loay hoay trục tam giác: việc, người tiền” (TTO, 29.3.2008) Theo tổng hợp Báo Hà Nội Mới “Thiếu hụt kinh phí mua tài liệu, trang thiết bị học tập thí nghiệm; lương giảng viên thấp, chất lượng giảng dạy bị ảnh hưởng hạn hẹp nguồn thu, điệp khúc mà trường ĐH, CĐ "ca" từ nhiều năm nay” IV Một số đề nghị - Bộ GD&ĐT sớm có quy chế hoạt riêng cho hệ thống trường CĐCĐ Cụ thể hóa thể chế hóa khái niệm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thông qua việc phê chuẩn quy chế tổ chức hoạt động loại hình trường 315 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» - Cho trường CĐCĐ tự chủ xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thị trường lao động - Khi ban hành quy định Bộ GD&ĐT cần ban hành thông tư liên tịch với Bộ ngành khác để sở, ban ngành tỉnh, đặc biệt Sở Tài chính, vận dụng tốt mà khơng làm ảnh hưởng lẫn - Tập huấn nâng cao nhận thức cán quản lý giáo dục nói chung cán quản lý trường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm nhằm thực tốt chức quản lý giáo dục đồng thời tuân thủ hành lang pháp lý quy định Tài liệu tham khảo TS Đặng Xuân Hải, Nâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học giai đoạn – Một cách tiếp cận đổi GD ĐH để hội nhập Tham luận hội thảo, 2005 GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, Vai trò Cao đẳng Cộng đồng giáo dục quốc dân Tạp chí Khoa học giáo dục số 1, 2009 Báo Hà Nội Mới, Tự chủ tài giáo dục đại học: Tăng thu để có tiền nấy? - 17/04/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục 2005 Sandra A Engel, Culture and the Community College Tham luận hội thảo, 2005 TTO, Tự chủ giáo dục gặp "vòng kim cô" Báo Điện tử, 29/03/2008 316 HỘI THẢO KHOA HỌC: «VẤN ĐỀ TỰ CHỦ - TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM» Chịu trách nhiệm nội dung & Thiết kế bìa trình bày BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO 317

Ngày đăng: 31/05/2016, 05:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. TTO, Tự chủ trong giáo dục đang gặp "vòng kim cô". Báo Điện tử, 29/03/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vòng kim cô
1. TS. Đặng Xuân Hải, Nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường đại học trong giai đoạn hiện nay – Một cách tiếp cận đổi mới GD ĐH để hội nhập. Tham luận hội thảo, 2005 Khác
2. GS.TSKH. Nguyễn Minh Đường, Vai trò Cao đẳng Cộng đồng trong giáo dục quốc dân. Tạp chí Khoa học và giáo dục số 1, 2009 Khác
3. Báo Hà Nội Mới, Tự chủ tài chính trong giáo dục đại học: Tăng thu để có tiền nào của nấy? - 17/04/2009 Khác
5. Sandra A. Engel, Culture and the Community College. Tham luận hội thảo, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w