HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM

328 302 0
HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM (VUN) Kỷ yếu hội thảo khoa học Lưu hành nội - 2010 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm mục đích đánh giá chất lượng trường đại học, cao đẳng xếp hạng vị trí trường đáp ứng nhu cầu lựa chọn nơi học tập đảm bảo chất lượng học sinh sinh viên xã hội Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, thay mặt Ban Liên lạc trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức Hội thảo khoa học: “Đánh giá – Xếp hạng trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam” Hội thảo bao gồm nội dung nhƣ sau: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá - xếp hạng trường đại học, cao đẳng Việt Nam Kinh nghiệm nước việc thực việc đánh giá - xếp hạng trường đại học, cao đẳng vấn đề áp dụng vào thực tiến đánh giá xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam Vấn đề tổ chức quản lý, thực đánh giá – xếp hạng đảm bảo chất lượng trường sau đánh giá – xếp hạng Đề xuất giải pháp quản lý, tổ chức, xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn để đánh giá - xếp hạng lộ trình đánh giá - xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam Những vấn đề khác liên quan đến việc đánh giá - xếp hạng trường đại học, cao đẳng mà đại biểu, trường quan tâm Mọi ý kiến đóng góp xây dựng nội dung chương trình hình thức Kỷ yếu xin gởi theo địa chỉ: BAN LIÊN LẠC CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM Văn phòng đại diện: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM 115 Hai Bà Trƣng – Quận – Tp.HCM ĐT: 08.38224813 – 38272891 Email: phunguyen@ier.edu.vn HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” MỤC LỤC Phần 1: Kinh nghiệm giới giải pháp cho Việt Nam Đánh giá – xếp hạng trường đại học: kinh nghiệm từ thực tiễn phương Tây, Trung Quốc xu giới, TS.Phạm Thị Ly Các tiêu chí đánh giá – xếp hạng trường đại học giới đề nghị cho Việt Nam, ThS Lê Đình 20 Về việc xếp hạng trường đại học nước ngoài, TS Nguyễn Ngọc Thạch 34 Đánh giá – xếp hạng sở giáo dục đại học Việt Nam: Lý luận thực tiễn góc nhìn so sánh, TS Phạm Thị Minh Hạnh 41 Xếp hạng trường đại học Việt Nam: Phương pháp tiếp cận để nâng cao chất lượng hội nhập giáo dục đại học giới, PGS.TS Nguyễn Phương Nga 47 Xếp hạng đại học Việt Nam: Một số vấn đề đề xuất, PGS.TS Nguyễn Chí Hòa 67 Giải pháp cho việc đánh giá – xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam, TS Nguyễn Đình Hảo 81 Xếp hạng đại học Việt Nam: Thực tiễn ước vọng, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng 88 Cần có “sân chơi” bình đẳng đánh giá – xếp hạng trường đại học, cao đẳng địa phương, ThS Lê Thành Công – ThS Phạm Văn Luân 97 Phần 2: Khó khăn, lộ trình đề xuất tiêu chí Xếp hạng giáo dục đại học: bất cập hoàn thiện, TS.Lê Đức Ngọc 114 Những khó khăn triển khai xếp hạng trường đại học Việt Nam, Trần Thị Thùy Oanh 120 Đánh giá – xếp hạng trường đại học Việt Nam: Quan điểm, nhận thức tiến trình thực hiện, PGS.TS Phạm Xuân Hậu 125 Đánh giá – xếp hạng trường đại học, cao đẳng bước tiến giáo dục đại học Việt Nam, PGS.TS Võ Xuân Đàn 132 Cần làm rõ tư đánh giá – xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam, PGS.TS Phùng Rân 139 Những suy nghĩ đánh giá – xếp hạng trường đại học, cao đẳng nay, ThS Nguyễn Ngọc Tài – ThS Trịnh Văn Anh 144 Cách tiếp cận đánh giá xếp hạng trường đại học, TS Nguyễn Tấn Hưng 152 Giáo dục đại học Việt Nam: xếp hạng hay phân nhóm?, ThS Đỗ Thị Ngọc Quyên 156 Sự cần thiết phải bổ sung tiêu chuẩn kiểm định riêng biệt cho loại trường, GS.TS Lưu Quang Hiệp 164 10 Bàn tiêu chí xếp hạng trường đại học từ thực tiễn Việt Nam, PGS.TS Đào Duy Huân 176 11 Đề xuất tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại trường đại học cao đẳng, TS Nguyễn Thị Ngọc 188 12 Một số ý kiến lộ trình đánh giá – xếp hạng trường đại học, cao đẳng – ThS Nguyễn Cao Đạt 193 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 Phần 3: Đánh giá – xếp hạng đảm bảo chất lƣợng Khảo sát mức độ hài lòng sinh viên chất lượng giảng dạy quản lý số trường đại học Việt Nam, TS Nguyễn Kim Dung 198 Đánh giá – xếp hạng ngành đào tạo tiến trình đánh giá – xếp hạng trường đại học Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Văn Khôi 205 Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học cao đẳng nay, PGS.TS Nguyễn Đức Phong 211 Kiểm định chất lượng ngành đào tạo sở đánh giá chất lượng trường đại học, cao đẳng, ThS Ngô Hùng 216 Xếp hạng trường đại học mối liên hệ với đảm bảo chất lượng, ThS Nguyễn Quang Giao 219 Một số giải pháp nhằm thực hiện, quản lý đảm bảo chất lượng trường đại học sau đánh giá, ThS Đỗ Diên 226 Một số ý kiến việc tích hợp hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2008 với tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục thuộc hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục, ThS Huỳnh Cẩm Thanh 234 Tạo quản lý, khai thác, sử dụng liệu: yếu tố đảm bảo tính xác đánh giá – xếp hạng trường đại học, cao đẳng, ThS Nguyễn Quang Thư – ThS Phạm Thị Yến 245 Thực trạng giải pháp công tác tự đánh giá trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, ThS Phạm Thị Mai Hồng 249 10 Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường Đại học Thương mại, Vũ Thị Hồng Hạnh 259 11 Xây dựng phát triển văn hóa chất lượng – Tiền đề quan trọng để tiến tới đánh giá xếp hạng trường đại học, PGS.TS Trần Hùng 262 12 Đổi công tác đánh giá – xếp hạng, giải pháp hữu hiệu chống bệnh thành tích trường ĐH, CĐ TCCN, Nguyễn Tống Hạnh – Nguyễn Kim Thư 267 13 Hoạt động đảm bảo chất lượng Đại học Huế giải đoạn 2005-2008 kế hoạch giai đoạn 2009-2011, PGS.TS Nguyễn Đức Hưng 278 14 Đảm bảo chất lượng trường đại học trọng điểm Việt Nam theo hướng tiếp cận với đại học xếp hạng hàng đầu giới, GS.TSKH Bành Tiến Long 286 15 Đánh giá chất lượng trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, TS.Lưu Thanh Tâm - ThS.Nguyễn Thị Sáu 296 Phần 4: Các văn pháp quy Quyết định Số: 121/2007/QĐ-TTg việc Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 302 Quyết định Số: 65/2007/QĐ-BGDĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 314 Chỉ thị Số: 46/2008/CT-BGDĐT Về việc tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục 325 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” PHẦN BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC: KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG TÂY, TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG XU HƯỚNG MỚI TRÊN THẾ GIỚI Phạm Thị Ly1 Trƣờng Đại học Hoa Sen Tóm tắt Bài báo cáo trình bày mục tiêu ban đầu việc xếp hạng trường đại học, tác động việc xếp hạng bên liên quan diễn thực tiễn phương Tây Trung Quốc, diễn biến gần việc xếp hạng đại học giới Tác giả đến kết luận là, mặc cho nhiều nhược điểm đó, hệ thống xếp hạng đại học cấp quốc gia quốc tế tiếp tục tồn gây ảnh hưởng sâu rộng xã hội Một mặt tổ chức thực việc xếp hạng cần cải thiện hệ thống tiêu chí phương pháp đo lường, cần bảo vệ khách quan trực trình thực hiện, mặt khác bên liên quan cần tỉnh táo việc sử dụng kết xếp hạng, cần lưu ý tác động tiêu cực việc xếp hạng, chẳng hạn tâm lý cố đạt thứ hạng cao cách chạy theo số thành tích đơn số lượng Abstract This presentation provides a brief introduction on the original purpose for university ranking that has had an impact on all the stakeholders in the Western countries and China It also reflects current practices in university ranking around the world The author concludes that in spite of weaknesses, world ranking systems continue to exist and have a broad effect on society While ranking systems need to continuously improve their measures and methodologies, we need to be cautious when using the ranking results and take TS – Phó Hiệu trƣởng HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” in to consideration the negative effects of ranking such as attempting to reach a high rank by pursuing superficial achievements Đánh giá xếp hạng trƣờng đại học giới việc đƣợc thực từ lâu nƣớc phƣơng Tây1 bắt đầu lên châu Á từ năm 2003 với xuất hệ thống xếp hạng đại học quốc tế Đại học Giao thông Thƣợng Hải (Trung Quốc) (gọi tắt ARWU) thực Ở Việt Nam, vấn đề lên từ năm 2005, với nhu cầu xây dựng trƣờng đại học có chất lƣợng cao đƣợc quốc tế công nhận Tri thức tổng quát hệ thống xếp hạng đại học giới, bao gồm lịch sử hình thành, mục đích tác dụng việc đánh giá xếp hạng, tiêu chí xếp hạng hệ thống, điểm bất cập hệ thống, kết xếp hạng hệ thống, v.v đƣợc dịch trình bày nhiều tài liệu tiếng Việt2 Vì viết không nhắc lại vấn đề nêu trên, mà nói kinh nghiệm mà thực tiễn phƣơng Tây Trung Quốc mang lại cho Việt Nam, tác động việc xếp hạng với tình hình xu hƣớng diễn giới vấn đề xếp hạng trƣờng đại học Về mục tiêu việc xếp hạng đại học Thoạt kỳ thủy, việc xếp hạng đại học đƣợc hình thành nhu cầu phục vụ ngƣời tiêu dùng, nhằm mang lại cho họ thông tin có tính so sánh cần thiết việc trƣờng tốt mặt để họ định xem nên nộp đơn vào học trƣờng thích hợp với nhu cầu khả họ Việc chất không khác với thông tin nhƣ nên mua xe loại nào, xã hội phƣơng Tây từ lâu chấp nhận coi giáo dục nhƣ dịch vụ học hình thức đầu tƣ cho việc kiếm sống tƣơng lai Điều giải thích hệ thống xếp hạng ban đầu quan báo chí thực nhằm phục vụ cho độc giả họ, việc làm không mang tính học thuật Chẳng hạn hệ thống xếp hạng đại học quốc gia tờ Tin tức nƣớc Mỹ giới (US News and World Report viết tắt USNWR) thực xuất lần năm 1983 Mỹ Ở Canada, việc xếp hạng trƣờng tạp chí phổ thông Canada mang tên Macleans thực đƣợc công bố lần vào năm 1991.Còn Anh hệ thống xếp hạng quốc gia Phụ trƣơng báo Times (Times Higher Education Supplement- viết tắt THES) thực năm 2001, hệ thống xếp hạng quốc tế 2004 Xin xem danh mục tài liệu tham khảo BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 Điều giải thích hệ thống xếp hạng đại học ban đầu xếp hạng quốc gia sau mở rộng thành xếp hạng phạm vi quốc tế Có ba yếu tố tác động đến việc xếp hạng đại học khiến thay đổi mục tiêu, tính chất quy mô: là, trình toàn cầu hóa diễn giáo dục đại học khiến ngƣời ta có nhu cầu so sánh chất lƣợng trƣờng đại học nƣớc khác nhau, điều dẫn đến hình thành hệ thống xếp hạng đại học quốc tế Hai là, cạnh tranh kinh tế thị trƣờng lĩnh vực giáo dục đại học khiến trƣờng bắt đầu ý đến vị trí bảng xếp hạng, bắt đầu coi mục tiêu nhằm cạnh tranh để thu hút sinh viên, đồng thời để xem xét cải tiến hoạt động Ba phát triển kinh tế tri thức khiến phủ nƣớc ngày nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục đại học, nhiều nƣớc coi thứ hạng bảng xếp hạng đại học quốc tế báo quan trọng trình độ phát triển giáo dục đại học đồng thời báo phản ánh lực cạnh tranh Hệ thống xếp hạng đại học quốc tế ARWU Trung Quốc thực hiện, theo lời ngƣời sáng lập, nhằm phục vụ cho mục đích xác định khoảng cách trƣờng đại học Trung Quốc với trƣờng đẳng cấp quốc tế hàng đầu giới1 Do biến đổi quy mô mục tiêu nhƣ vậy, kết xếp hạng đại học mở rộng ảnh hƣởng ngày tạo tác động mạnh đến tất bên liên quan: i/các trƣờng đại học, bao gồm nhà quản lý, ngƣời nghiên cứu, giảng viên, ii/ ―khách hàng‖ họ - phụ huynh sinh viên; nhƣ iii/ nhà tuyển dụng doanh nghiệp, ngƣời ―tiêu thụ‖ sản phẩm mà trƣờng đại học tạo ra, iv/nhà nƣớc ngƣời hoạch định sách quốc gia Chính tác động mạnh đẩy việc xếp hạng xa tạo ảnh hƣởng không mong đợi đƣợc trình bày phần sau viết Những ảnh hƣởng tiêu cực việc xếp hạng đại học ngày bộc lộ rõ đòi hỏi bên nhìn nhận lại hai vấn đề: tiêu chí xếp hạng việc diễn giải hay sử dụng kết xếp hạng cho mục đích cho tốt Không N.C Liu & Y Cheng, ‗Academic Rankings of World Universities – Methodologies and Problems‘, 2005, page 1, available at http://www.arwu.org/rank/file/ARWU-M&P.pdf 10 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” có thế, ảnh hƣởng tiêu cực đòi hỏi ngƣời ta nhìn nhận lại toàn ý nghĩa việc xếp hạng đại học Từ thực tiễn phương Tây Nhƣ trình bày, việc xếp hạng đại học phƣơng Tây đời nhằm phục vụ ngƣời tiêu dùng, vậy, việc xếp hạng đƣợc phân theo ngành học để ngƣời sử dụng tiện so sánh, đối chiếu, nhƣ Kinh doanh, Luật, Y, Giáo dục, Kỹ thuật, chƣơng trình đào tạo Tiến sĩ Các tiêu chí xếp hạng đƣợc USNWR đƣa uy tín học thuật, mức độ chọn lọc sinh viên, chất lượng đội ngũ, nguồn lực tài chính, tỷ lệ tốt nghiệp, hài lòng cựu sinh viên Kết xếp hạng USNWR chủ yếu dựa hai nguồn thông tin chính: ý kiến sinh viên tốt nghiệp, ngƣời thƣờng tìm hiểu nhiều thông tin trƣớc định theo học trƣờng cụ thể đó, ý kiến đánh giá nhà quản lý trƣờng đại học khác Có thể thấy rõ tinh thần thực dụng ngƣời phƣơng Tây biểu qua tính chất thực tiễn tiêu chí nói Tiêu chí USNWR đƣa vấn đề ―ngƣời tiêu dùng‖ giáo dục đại học quan tâm nhiều Cách xếp hạng theo ngành để phục vụ nhu cầu so sánh thông tin để chọn trƣờng theo học Tƣơng tự nhƣ vậy, bảng xếp hạng THES để phục vụ việc chọn trƣờng sinh viên quốc tế, tiêu đƣợc THES sử dụng cho việc xếp hạng trọng tính chất quốc tế uy tín quốc tế nhà trƣờng, bao gồm: kết khảo sát ý kiến đánh giá giảng viên, nhà khoa học từ nhiều nước (40%), đánh giá nhà tuyển dụng (10%), diện giảng viên/ nhà khoa học quốc tế (5%), diện sinh viên quốc tế (5%), tỷ lệ giảng viên sinh viên (20%), tỷ lệ báo khoa học giảng viên (20%) Tuy nhiên, tiêu chí đo lƣờng phƣơng pháp định lƣợng nhƣ uy tín học thuật hay mức độ chọn lọc sinh viên, hệ thống USNWR dựa vào nguồn thông tin nhiều chủ quan đánh giá cá nhân Điều cho thấy việc xếp hạng đại học phạm vi quốc gia ban đầu không mang tính chất học thuật, kết có ý nghĩa tham khảo Khi hệ thống THES mở rộng phạm vi thành xếp hạng quốc tế ngƣời ta trọng nhiều phƣơng pháp định lƣợng tăng cƣờng sở khoa học 11 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 cho việc xếp hạng, lý giải chẳng hạn lại dành cho đánh giá đồng cấp trọng số lớn nhƣ (40%) so với đánh giá nhà tuyển dụng (10%)? Cách làm hệ thống phƣơng Tây cho kinh nghiệm tính mục đích Cần trả lời cách tƣờng minh mục tiêu việc xếp hạng nhằm tới đối tƣợng nào, câu trả lời định cách làm tính hữu dụng bảng xếp hạng, nhƣ định cách diễn giải kết xếp hạng Và thực tiễn Trung Quốc Bảng xếp hạng ARWU Trung Quốc đời nhằm mục tiêu hoàn toàn khác: nhƣ nói trên, đời để xác định vị trí trƣờng đại học Trung Quốc so với trƣờng hàng đầu giới, vị trí đƣợc xem báo cho lực cạnh tranh Trung Quốc kinh tế tri thức Chính nhận thức đƣợc trƣờng đại học có vai trò quan trọng kinh tế tri thức nơi kiến tạo tri thức dẫn đầu đổi công nghệ kỹ thuật, nên hệ thống xếp hạng khác, hệ thống ARWU đặc biệt trọng tiêu kết nghiên cứu Để xếp hạng trƣờng, ARWU sử dụng tiêu chất lượng cựu sinh viên (tính số lƣợng cựu sinh viên đoạt giải thƣởng huy chƣơng đặc biệt nhƣ giải Nobel), chất lượng giảng viên (tính theo phƣơng pháp đo lƣờng chất lƣợng cựu sinh viên), kết nghiên cứu (tính số báo đăng tạp chí khoa học), tầm cỡ nhà trường (tính kết hoạt động so với quy mô nhà trƣờng) Bảng xếp hạng đời để phục vụ mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Trung Quốc, đƣa trƣờng đại học lớn Trung Quốc lên vị trí trƣờng hàng đầu giới Nó nhằm trả lời câu hỏi: trƣờng đại học Trung Quốc vị trí tƣơng quan so sánh với trƣờng đại học lừng danh giới? khoảng cách bao xa điểm nào? Trung Quốc hy vọng câu trả lời giúp họ tìm chỗ yếu cần bổ khuyết để ngày họ có trƣờng đại học mà giới phải 12 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2010 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-BGDĐTngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học Quy định đƣợc áp dụng đại học, học viện, trƣờng đại học (sau gọi chung trƣờng đại học) thuộc loại hình công lập tƣ thục hệ thống giáo dục quốc dân Điều Chất lượng giáo dục tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học đáp ứng mục tiêu nhà trƣờng đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục đại học Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nƣớc Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học mức độ yêu cầu điều kiện mà trƣờng đại học phải đáp ứng để đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục Điều Mục đích ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học đƣợc ban hành 316 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” làm công cụ để trƣờng đại học tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lƣợng đào tạo; để quan chức đánh giá công nhận trƣờng đại học đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục; để ngƣời học có sở lựa chọn trƣờng nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực Chương II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trƣờng đại học Sứ mạng trƣờng đại học đƣợc xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực định hƣớng phát triển nhà trƣờng; phù hợp gắn kết với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nƣớc Mục tiêu trƣờng đại học đƣợc xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học quy định Luật Giáo dục sứ mạng tuyên bố nhà trƣờng; đƣợc định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh đƣợc triển khai thực Điều Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức trƣờng đại học đƣợc thực theo quy định Điều lệ trƣờng đại học đƣợc cụ thể hoá quy chế tổ chức hoạt động nhà trƣờng Có hệ thống văn để tổ chức, quản lý cách có hiệu hoạt động nhà trƣờng Chức năng, trách nhiệm quyền hạn phận, cán quản lý, giảng viên nhân viên đƣợc phân định rõ ràng Tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể trƣờng đại học hoạt động hiệu năm đƣợc đánh giá tốt; hoạt động tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể thực theo quy định pháp luật Có tổ chức đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm 317 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 phận chuyên trách; có đội ngũ cán có lực để triển khai hoạt động đánh giá nhằm trì, nâng cao chất lƣợng hoạt động nhà trƣờng Có chiến lƣợc kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với định hƣớng phát triển sứ mạng nhà trƣờng; có sách biện pháp giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch nhà trƣờng Thực đầy đủ chế độ định kỳ báo cáo quan chủ quản, quan quản lý hoạt động lƣu trữ đầy đủ báo cáo nhà trƣờng Điều Tiêu chuẩn 3: Chƣơng trình giáo dục Chƣơng trình giáo dục trƣờng đại học đƣợc xây dựng sở chƣơng trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục đƣợc xây dựng với tham gia giảng viên, cán quản lý, đại diện tổ chức, hội nghề nghiệp nhà tuyển dụng lao động theo quy định Chƣơng trình giáo dục có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, đƣợc thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ đại học đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trƣờng lao động Chƣơng trình giáo dục quy giáo dục thƣờng xuyên đƣợc thiết kế theo quy định, đảm bảo chất lƣợng đào tạo Chƣơng trình giáo dục đƣợc định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa sở tham khảo chƣơng trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, ngƣời tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nƣớc Chƣơng trình giáo dục đƣợc thiết kế theo hƣớng đảm bảo liên thông với trình độ đào tạo chƣơng trình giáo dục khác Chƣơng trình giáo dục đƣợc định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lƣợng dựa kết đánh giá Điều Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo 318 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Đa dạng hoá hình thức đào tạo, đáp ứng yêu cầu học tập ngƣời học theo quy định Thực công nhận kết học tập ngƣời học theo niên chế kết hợp với học phần; có kế hoạch chuyển quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín có tính linh hoạt thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời học Có kế hoạch phƣơng pháp đánh giá hợp lý hoạt động giảng dạy giảng viên; trọng việc triển khai đổi phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp đánh giá kết học tập ngƣời học theo hƣớng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm ngƣời học Phƣơng pháp quy trình kiểm tra đánh giá đƣợc đa dạng hoá, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, công phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập, mục tiêu môn học đảm bảo mặt chất lƣợng hình thức đào tạo; đánh giá đƣợc mức độ tích luỹ ngƣời học kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành lực phát hiện, giải vấn đề Kết học tập ngƣời học đƣợc thông báo kịp thời, đƣợc lƣu trữ đầy đủ, xác an toàn Văn bằng, chứng đƣợc cấp theo quy định đƣợc công bố trang thông tin điện tử nhà trƣờng Có sở liệu hoạt động đào tạo nhà trƣờng, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm thu nhập sau tốt nghiệp Có kế hoạch đánh giá chất lƣợng đào tạo ngƣời học sau trƣờng kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu xã hội Điều Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên Có kế hoạch tuyển dụng, bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giảng viên nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán quản lý đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện cụ thể trƣờng đại học; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên đƣợc đảm bảo 319 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 quyền dân chủ trƣờng đại học Có sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý giảng viên tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nƣớc Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Có đủ số lƣợng giảng viên để thực chƣơng trình giáo dục nghiên cứu khoa học; đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên / giảng viên Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn đƣợc đào tạo nhà giáo theo quy định Giảng dạy theo chuyên môn đƣợc đào tạo; đảm bảo cấu chuyên môn trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học Đội ngũ giảng viên đƣợc đảm bảo cân kinh nghiệm công tác chuyên môn trẻ hoá đội ngũ giảng viên theo quy định Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lƣợng, có lực chuyên môn đƣợc định kỳ bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Điều Tiêu chuẩn 6: Người học Ngƣời học đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ chƣơng trình giáo dục, kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Ngƣời học đƣợc đảm bảo chế độ sách xã hội, đƣợc khám sức khoẻ theo quy định y tế học đƣờng; đƣợc tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao đƣợc đảm bảo an toàn khuôn viên nhà trƣờng Công tác rèn luyện trị, tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho ngƣời học đƣợc thực có hiệu Công tác Đảng, đoàn thể có tác dụng tốt việc rèn luyện trị, tƣ tƣởng, đạo đức lối sống cho ngƣời học 320 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Có biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc học tập sinh hoạt ngƣời học Thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng luật pháp, chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc nội quy nhà trƣờng cho ngƣời học Có hoạt động hỗ trợ hiệu nhằm tăng tỷ lệ ngƣời tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo Ngƣời học có khả tìm việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp Trong năm đầu sau tốt nghiệp, 50% ngƣời tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm ngành đƣợc đào tạo Ngƣời học đƣợc tham gia đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên kết thúc môn học, đƣợc tham gia đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học trƣớc tốt nghiệp Điều 10 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu phát triển trƣờng đại học Có đề tài, dự án đƣợc thực nghiệm thu theo kế hoạch Số lƣợng báo đăng tạp chí chuyên ngành nƣớc quốc tế tƣơng ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với định hƣớng nghiên cứu phát triển trƣờng đại học Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trƣờng đại học có đóng góp cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nƣớc Đảm bảo nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ không kinh phí trƣờng đại học dành cho hoạt động Các hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ trƣờng 321 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 đại học gắn với đào tạo, gắn kết với viện nghiên cứu khoa học, trƣờng đại học khác doanh nghiệp Kết hoạt động khoa học công nghệ đóng góp vào phát triển nguồn lực trƣờng Có quy định cụ thể tiêu chuẩn lực đạo đức hoạt động khoa học công nghệ theo quy định; có biện pháp để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ Điều 11 Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế Các hoạt động hợp tác quốc tế đƣợc thực theo quy định Nhà nƣớc Các hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo có hiệu quả, thể qua chƣơng trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; chƣơng trình trao đổi giảng viên ngƣời học, hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị trƣờng đại học Các hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học có hiệu quả, thể qua việc thực dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, chƣơng trình áp dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, công bố công trình khoa học chung Điều 12 Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác Thƣ viện trƣờng đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nƣớc đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên ngƣời học Có thƣ viện điện tử đƣợc nối mạng, phục vụ dạy, học nghiên cứu khoa học có hiệu Có đủ số phòng học, giảng đƣờng lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Có đủ trang thiết bị dạy học để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo 322 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” nghiên cứu khoa học, đƣợc đảm bảo chất lƣợng sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học quản lý Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy học; có ký túc xá cho ngƣời học, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho sinh viên nội trú; có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định Có đủ phòng làm việc cho cán bộ, giảng viên nhân viên hữu theo quy định Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định tiêu chuẩn TCVN 3981-85 Diện tích mặt tổng thể đạt mức tối thiểu theo quy định Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lƣợc trƣờng Có biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên ngƣời học Điều 13 Tiêu chuẩn 10: Tài quản lý tài Có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, tạo đƣợc nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trƣờng đại học Công tác lập kế hoạch tài quản lý tài trƣờng đại học đƣợc chuẩn hoá, công khai hoá, minh bạch theo quy định Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch hiệu cho phận hoạt động trƣờng đại học Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 323 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 Điều 14 Trách nhiệm Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trƣờng đại học chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện cần thiết để trƣờng đại học phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục Điều 15 Trách nhiệm trường đại học Các trƣờng đại học vào tình hình cụ thể trƣờng để lập kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục cho giai đoạn có biện pháp thực kế hoạch đề ra./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC Bành Tiến Long 324 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 46/2008/CT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2008 CHỈ THỊ Về việc tăng cƣờng công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Trong công công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục cấp học trình độ đào tạo phải đối mặt với khó khăn thách thức mới, tình trạng chất lƣợng giáo dục chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Thực Luật Giáo dục 2005 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, tiếp tục đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên, tăng cƣờng sở vật chất, đẩy mạnh công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục cấp học trình độ đào tạo nhằm nhanh chóng tạo bƣớc chuyển biến lớn chất lƣợng giáo dục Công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục đƣợc triển khai vài năm gần đây, có tác động tích cực đến chất lƣợng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Để tiếp tục đẩy mạnh công tác này, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị cấp quản lý giáo dục, đơn vị sở giáo dục thực tốt nhiệm vụ trọng tâm sau đây: Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, giảng viên công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục; khẩn trƣơng xây dựng nội dung, tài liệu tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục cho cán chủ chốt quan quản lý nhà nƣớc giáo dục, cán quản lý đào tạo Bộ, ngành liên quan cán quản lý sở giáo dục; chủ động đề xuất đƣa nội dung công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục vào chƣơng trình giáo dục trƣờng sƣ phạm, chƣơng trình bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để cán quản lý giáo dục, giáo 325 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 viên, giảng viên có hiểu biết định công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục tƣơng ứng với vị trí công tác Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Thông qua diễn đàn, chƣơng mục báo chí, truyền hình phƣơng tiện truyền thông khác, phổ biến kiến thức kết đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục đạt đƣợc, để tạo điều kiện cho xã hội biết tham gia giám sát chất lƣợng giáo dục Tăng cƣờng phát triển đội ngũ chuyên gia đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục, lập kế hoạch phát triển đội ngũ chuyên gia nòng cốt ngành đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục; lập kế hoạch đào tạo đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục nƣớc Tăng cƣờng đào tạo cán có trình độ Thạc sĩ đo lƣờng đánh giá giáo dục nƣớc Các đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở giáo dục đào tạo lập kế hoạch cử cán học nhằm đảm bảo đến năm 2010 có đủ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để chủ động triển khai công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục theo kế hoạch đơn vị Khuyến khích học viên cao học nghiên cứu sinh nghiên cứu đề tài đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Nghiên cứu tạo động lực cho công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục sở bảo đảm hài hoà lợi ích: Nhà nƣớc, nhà trƣờng, xã hội ngƣời học; nghiên cứu đề xuất sách cụ thể, hỗ trợ sở giáo dục triển khai hoạt động đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục theo kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo; công bố sở giáo dục đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục; đề xuất sách cụ thể để triển khai áp dụng từ năm học 2008 - 2009 Xây dựng củng cố hệ thống đơn vị làm công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, sở giáo dục đào tạo; Cục Khảo thí Kiểm định chất lƣợng giáo dục chủ trì soạn thảo để trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định điều kiện thành lập, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục độc lập; phối hợp với đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng 326 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” tăng cƣờng lực cho ba trung tâm, quan đánh giá chất lƣợng giáo dục, có đơn vị đánh giá chất lƣợng giáo dục phổ thông năm học 2008 – 2009 Hƣớng dẫn đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng thành lập trung tâm (hoặc đơn vị chuyên trách phòng chuyên môn) đảm bảo chất lƣợng giáo dục, triển khai xây dựng hệ thống đảm bảo chất lƣợng bên nhà trƣờng; hƣớng dẫn sở giáo dục đào tạo thành lập, củng cố phát triển phòng khảo thí quản lý chất lƣợng giáo dục; phối hợp với dự án nghiên cứu bổ sung cấu phần đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục để đào tạo nhân lực, xây dựng công cụ triển khai đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục cấp học trình độ đào tạo Khẩn trƣơng triển khai hoạt động đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Từ năm học 2008-2009, tất đại học, học viện, trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp triển khai tự đánh giá năm nộp báo cáo tự đánh giá cho quan quản lý trực tiếp; thực cải tiến chất lƣợng dựa kết tự đánh giá; định kỳ đăng ký kiểm định chất lƣợng giáo dục; phấn đấu đến năm 2010 có 80% số trƣờng đại học, 50% số trƣờng cao đẳng 30% số trƣờng trung cấp chuyên nghiệp đƣợc kiểm định chất lƣợng Kết hợp kiểm định sở giáo dục với kiểm định chƣơng trình giáo dục Kết hợp kiểm định sở giáo dục với đánh giá sở giáo dục diện rộng để so sánh, đối chiếu nhiều góc độ khác Triển khai thu thập thông tin phản hồi từ học sinh, sinh viên trƣờng, từ nhà tuyển dụng để có thêm thông tin chất lƣợng dạy học nhà trƣờng, sở có biện pháp cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục Triển khai hoạt động đánh giá chất lƣợng giáo dục phổ thông Trong năm học 2008-2009, sở giáo dục đào tạo triển khai đánh giá khoảng 2,5% số trƣờng tiểu học, trung học sở trung học phổ thông (trung bình sở có 10 trƣờng) địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khác theo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhằm xác định thực trạng chung sở giáo dục Cục Khảo thí Kiểm định chất lƣợng giáo dục phối hợp với đơn vị dự án liên quan hỗ trợ cho hoạt động đánh giá kiểm định chất lƣợng trƣờng cấp học phổ thông; tiếp tục triển khai áp dụng thí điểm tiêu chí quản lý chất lƣợng trƣờng trung học phổ thông; kết hợp với Viện Khoa 327 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM 2010 học giáo dục Việt Nam dự án liên quan nghiên cứu thí điểm tăng cƣờng lực cho số sở giáo dục đào tạo để triển khai đánh giá chất lƣợng môn học học sinh số khối lớp phạm vi địa phƣơng; nghiên cứu, chuẩn bị triển khai chủ đề năm học 2009 - 2010 Năm học đánh giá chất lƣợng giáo dục Trong năm tới, đơn vị chức Bộ kết hợp với dự án tiếp tục định kỳ đánh giá chất lƣợng môn Toán Tiếng Việt học sinh khối lớp 5, 7, 9, 11 phạm vi nƣớc, tiến tới tăng số môn học khối lớp học đƣợc đánh giá; nghiên cứu, hỗ trợ trƣờng trung học phổ thông trung học sở bƣớc tham gia ―Chƣơng trình đánh giá sinh viên quốc tế (PISA)‖, ―Xu hƣớng quốc tế nghiên cứu Toán Khoa học (TIMSS)‖ Thực phân cấp quản lý công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Các quan quản lý trực tiếp sở giáo dục có trách nhiệm đạo, đôn đốc triển khai tự đánh giá, tiếp nhận báo cáo tự đánh giá, nghiên cứu có ý kiến phản hồi cho sở giáo dục; giám sát việc triển khai thực giải pháp cải tiến chất lƣợng sở kết tự đánh giá; nghiên cứu đề xuất phân cấp quản lý công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục cho Bộ, ngành địa phƣơng Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục Khuyến khích đơn vị liên quan, trƣờng, trung tâm đăng ký làm thành viên tổ chức đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục quốc tế, Mạng lƣới chất lƣợng Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APQN), Mạng lƣới quốc tế tổ chức đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học (INQAAHE), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Hiệp hội quốc tế đánh giá thành tựu giáo dục (IEA ) nhằm trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm quốc tế so sánh giáo dục Việt Nam với nƣớc khác Cục Khảo thí Kiểm định chất lƣợng giáo dục chuẩn bị để năm 2009 tổ chức thành công Hội nghị thƣờng niên APQN Việt Nam; có kế hoạch đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế khác liên quan đến công tác đảm bảo kiểm định chất lƣợng giáo dục Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm Trƣớc mắt, tháng 12 năm 2008, tổ chức hội nghị sơ kết công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học; tiếp 328 HỘI THẢO KHOA HỌC: “ĐÁNH GIÁ - XẾP HẠNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” theo trƣờng cao đẳng, trƣờng trung cấp chuyên nghiệp trƣờng cấp học phổ thông Chỉ thị có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Chỉ thị phải đƣợc phổ biến tới tất quan quản lý giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân để quán triệt thực hiện; giao Cục Khảo thí Kiểm định chất lƣợng giáo dục đơn vị đầu mối hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc; Thủ trƣởng đơn vị thuộc Bộ giáo dục Đào tạo, cấp quản lý giáo dục, sở giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao có trách nhiệm triển khai, thực nghiêm túc./ Nơi nhận: - - VP Trung ƣơng Đảng; VP Quốc hội; VP Chủ tịch nƣớc; VP Chính phủ; Ban Tuyên giáo Trung ƣơng; Các Bộ, quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƢ quản lý sở giáo dục; Các sở giáo dục; Các sở giáo dục đào tạo; Bộ trƣởng Thứ trƣởng; Các Cục, Vụ, Viện, Thanh tra, Văn phòng đơn vị thuộc Bộ GDĐT; Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tƣ pháp); Kiểm toán Nhà nƣớc; Công báo; Website Chính phủ; Website Bộ; Lƣu: VT, PC, KTKĐCLGD KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC (Đã ký) Bành Tiến Long 329 BAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM Chịu trách nhiệm nội dung & Thiết kế bìa trình bày BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO 330 2010

Ngày đăng: 01/04/2016, 03:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan