1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đại cương ngoại giao ( có hướng dẫn chi tiết )

32 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 35,41 KB

Nội dung

PHẦN LÝ THYẾTCâu 1: Trình bày hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước.Trả lời:Ngày nay, mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, dù theo chế độ quân chủ hay chế độ cộng hoà…đều có một cơ quan chuyên trách chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại. Hệ thống tổ chức các cơ quan quan hệ đối ngoại của các nước đều bao gồm hai loại: Các cơ quan quan hệ đối ngoại trung ương và các cơ quan đại diện ở nước ngoài.1.1. Các cơ quan quan hệ đối ngoại Trung ương1.1.1. Các cơ quan chính trị do Hiến pháp quy địnhThông thường, cơ quan này bao gồm nguyên thủ quốc gia (cá nhân hoặc tập thể), Chính phủ và Thủ tướng, Bộ Ngoại giao và Bộ trưởng Ngoại giao.Nguyên thủ quốc gia là Vua ở các nước theo chế độ quân chủ và Chủ tịch hoặc Tổng thống ở các nước theo chế độ cộng hoà. Trách nhiệm, hoạt động của nguyên thủ quốc gia do Hiến pháp quy định. Tuy nhiên, cũng có khi quyền hạn của nguyên thủ quốc gia không được ghi trong Hiến pháp. Song, trên thực tế ai cũng thừa nhận nguyên thủ quốc gia có thể trực tiếp quan hệ với các nước khác, tiếp xúc trực tiếp với các nguyên thủ quốc gia nước khác, chính thức hoá các thoả thuận về chính sách đối ngoại. Những điều ước, văn bản, tuyên bố quan trọng thuộc chính sách đối ngoại thường do nguyên thủ quốc gia ký.Chính phủ là cơ quan chính trị do hiến pháp quy định, có chức năng lãnh đạo chính trị chung trong quan hệ đối ngoại, có thẩm quyền thiết lập và điều chỉnh các mối quan hệ giữa các cộng đồng bên trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và quan hệ giữa các cộng đồng ấy với các thực thể khác bên ngoài lãnh thổ. Chức năng này là một bộ phận của chức năng chung của Chính phủ: Cơ quan hành pháp có thẩm quyền thực hiện chính sách chung và điều hành mọi công việc của quốc gia, cơ quan hành chính của nhà nước. Người đứng đầu Chính phủ được gọi là Thủ tướng, có quyền đại diện cho quốc gia, và Chính phủ trong các quan hệ đối ngoại trong phạm vi quyền hạn của mình được hiến pháp quy định, có quyền tiến hành hoạt động hàng ngày trong các lĩnh vực ấy. Thủ tướng có quyền đi dự các phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc không cần có sự uỷ quyền đặc biệt nào.Bộ Ngoại giao là cơ quan thực thi đường lối, chính sách đối ngoại của Nhà nước, Chính phủ về các công việc đối ngoại. Ở một số nước, cơ quan này được gọi với tên khác, như Bộ Quan hệ đối ngoại, hay Bộ Các công việc quốc tế… Bộ trưởng Ngoại giao là người lãnh đạo cơ quan phụ trách quan hệ đối ngoại của Chính phủ, được quyền liên hệ với các nước khác, không cần có một sự uỷ quyền đặc biệt nào, trong phạm vi quyền hạn được hiến pháp quy định.Khi ra nước ngoài, nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao được hưởng mọi đặc quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao ở mức cao nhất: quyền bất khả xâm phạm, bất khả tài phán, liện hệ bằng mật mã, đặc quyền danh dự…Về nội dung hoạt động, các cơ quan quan hệ đối ngoại của các nước về cơ bản thường giống nhau, nhưng về cơ cấu tổ chức đối khi khác nhau tuỳ theo đặc điểm chính trị, kinh tế, chiến lược của từng nước.1.1.2. Các cơ quan chuyên môn có tính chất công ướcTrong hệ thống tổ chức bộ máy đối ngoại của nhà nước có những cơ quan được tổ chức và hoạt động trên cơ sở những hiệp ước, hiệp định quốc tế, hoặc trên cơ sở tập quán, truyền thống được hình thành và thừa nhận trong quan hệ quốc tế. Chúng được gọi là các cơ quan chuyên môn có tính chất công ước. Đây là những cơ quan về chuyên môn của nhà nước có quan hệ với nước khác. Những cơ quan này được tổ chức theo ngành dọc, trực thuộc các bộ, ngành chuyên môn. Các bộ, ngành này có liên quan, quan hệ với nước ngoài là do thực chất nội dung công việc của họ. Nói cách khác, nếu không quan hệ với nước khác thì họ khó có thể hoàn thành được các công việc được giao phó, ví dụ ngành hàng không, bưu điện, thông tin, ngoại thương, văn hoá… Điều quan trọng cần lưu ý là: Tất cả mối quan hệ của các cơ quan này với nước ngoài không mang tính chất quan hệ chính trị, mà chỉ mang tính chất chuyên môn, các cơ quan này không hoạt động trên cơ sở hiến pháp, mà trên cơ sở công ước quốc tế.1.2. Các cơ quan đại diện của Nhà nước1.2.1. Cơ quan đại diện thường trúLà các cơ quan hàng ngày làm công tác ở nước ngoài, đại diện cho quyền lợi quốc gia, quyền lợi dân tộc, quyền lợi công dân, pháp nhân nước cử đi. Các cơ quan đại diện thường trú thường bao gồm: Đại sứ quán, Công sứ quán, Cơ quan đại diện tại các tổ chức quốc tế; Đại biện quán; Tổng lãnh sự quán, Lãnh sự quán. Tuỳ theo chức năng, tính chất hoạt động, người ta phân cơ quan đại diện thường trú thành: cơ quan đại diện thường trú ngoại giao (Đại sứ quán Công sứ quán Cơ quan đại diện tại Liên hợp quốc); và cơ quan đại diện thường trú không ngoại giao (Tổng lãnh sự quán Lãnh sự quán các tổ chức phục vụ triển lãm, hội nghị kỹ thuật thường xuyên, v.v..).Địa vị pháp lý của các cơ quan đại diện thường trú không ngoại giao gần giống với quy chế pháp lý quốc tế của các cơ quan đại diện ngoại giao nhưng ở mức độ thấp hơn. Các cơ quan đại diện thường trú không ngoại giao không mang tính chất chính trị, ngoại giao, mà chỉ mang tính chất chuyên môn, kỹ thuật thuần tuý, trừ trường hợp được giao kiêm thêm nhiệm vụ về ngoại giao như cơ quan lãnh sự ở những nước không lập Đại sứ quán, Công sứ quán, Đại biện quán.1.2.2. Các cơ quan đại diện lâm thờiThường bao gồm các đoàn đại biểu, các đại diện riêng lẻ, đặc phái viên được cử ra nước ngoài hoạt động trong một thời gian nào đó; hoặc các quan sát viên ở các hội nghị quốc tế, ủy ban quốc tế; hoặc các đại diện cá biệt được cử đi dự các ngày lễ nhà nước, các ngày lễ đăng quang, quốc tang…Câu 2: Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao gồm những quyền cơ bản nào? Phân tích quyền miễn trừ xét xử. Lấy ví dụ thực tế để minh hoạ.Trả lời:Đặc quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao là những quyền lợi và ưu đãi đặc biệt dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và các thành viên cơ quan đại diện nhằm tạo điều kiện cho họ thực hiện có hiệu quả chức năng đại diện ở nước sở tại.Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao gồm những quyền cơ bản sau:1. Quyền bất khả xâm phạmCơ quan đại diện và thành viên cơ quan đại diện ngoại giao không thể hoàn thành được sứ mạng của họ, nếu họ bị phụ thuộc vào chính quyền nước sở tại. Đặc quyền dành cho họ là nhằm tạo điều kiện để họ được tự do hoàn toàn, không bị xâm phạm trong bất kỳ trường hợp nào, trong suốt thời gian họ thực hiện chức năng đại diện của họ ở nước tiếp nhận. Quyền ưu đãi bất khả xâm phạm bao gồm:1.1. Quyền bất khả xâm phạm thân thể1.2. Quyền bất khả xâm phạm trụ sở, nhà ở, phương tiện thông tin liên lạc, hồ sơ tài liệu, phương tiện giao thông2. Quyền miễn trừ2.1. Miễn trừ xét xửCông ước Viên 1961 quy định miễn trừ xét xử hình sự, dân sự, đối với thành viên cơ quan đại diện. Đây là sự đảm bảo cần thiết để các viên chức ngoại giao và các thành viên ngoại giao khác của cơ quan đại diện ngoại giao hoàn toàn độc lập, tự do thực hiện chức năng đại diện mà Nhà nước giao phó. Công ước Viên 1961 cũng nhấn mạnh: mọi thành viên cơ quan đều phải tôn trọng luật pháp nước tiếp nhận và đều bị xét xử tại toà án nước cử đi khi phạm tội. Mức độ được hưởng quyền miễn trừ xét xử đối với các cấp thành viên cơ quan đại diện được quy định cụ thể trong các điều khoản Công ước Viên 1961.2.1.1. Miễn trừ xét xử hình sự Đối với viên chức ngoại giaoTheo Điều 31 Công ước Viên 1961, tất cả những người có thân phận ngoại giao đều được hưởng quyền miễn trừ xét xử: không bị bắt, bị truy tố, bị giam, bị xét xử và không bị ra toà làm chứng. Khi vi phạm pháp luật nước tiếp nhận, viên chức ngoại giao không bị xét xử ở nước tiếp nhận. Điều này không có nghĩa là nhà ngoại giao không có trách nhiệm tội phạm khi phạm tội, không có nghĩa là nhà ngoại giao không có trách nhiệm hình sự. Họ vẫn bị xét xử tại toà án nước cử đi, bị pháp luật nước cử đi trừng trị khi phạm tội. Để làm việc này, nước tiếp nhận thông báo bằng con đường ngoại giao cho nước cử đi về tội danh của họ; nước cử đi có thể triệu họ về nước và xét xử họ tại toà án. Viên chức ngoại giao không có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ. Nước tiếp nhận có thể yêu cầu họ cung cấp chứng cứ bằng thư, nhưng nếu họ từ chối, thì không được cưỡng ép. Trong trường hợp đó, người điều tra của nước tiếp nhận phải đến cơ quan đại diện nơi họ làm việc để lấy chứng cứ. Việc cung cấp chứng cứ cũng có khi được thực hiện, nếu họ tự nguyện. Nhưng hình thức thực hiện như thế nào là do họ tự chọn. Nước cử, với lý do rõ ràng, có thể từ bỏ quyền miễn trừ này đối với viên chức ngoại giao (Điều 32.1.2). Đối với thành viên khác của cơ quan đại diệnTheo Điều 37, Công ước Viên 1961, quyền miễn trừ xét xử cũng được dành cho:+ Thành viên gia đình viên chức ngoại giao;

PHẦN LÝ THYẾT Câu 1: Trình bày hệ thống quan quan hệ đối ngoại nhà nước Trả lời: Ngày nay, quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, dù theo chế độ quân chủ hay chế độ cộng hoà…đều có quan chuyên trách chịu trách nhiệm công tác đối ngoại Hệ thống tổ chức quan quan hệ đối ngoại nước bao gồm hai loại: Các quan quan hệ đối ngoại trung ương quan đại diện nước 1.1 Các quan quan hệ đối ngoại Trung ương 1.1.1 Các quan trị Hiến pháp quy định Thông thường, quan bao gồm nguyên thủ quốc gia (cá nhân tập thể), Chính phủ Thủ tướng, Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Ngoại giao Nguyên thủ quốc gia Vua nước theo chế độ quân chủ Chủ tịch Tổng thống nước theo chế độ cộng hoà Trách nhiệm, hoạt động nguyên thủ quốc gia Hiến pháp quy định Tuy nhiên, có quyền hạn nguyên thủ quốc gia không ghi Hiến pháp Song, thực tế thừa nhận nguyên thủ quốc gia trực tiếp quan hệ với nước khác, tiếp xúc trực tiếp với nguyên thủ quốc gia nước khác, thức hoá thoả thuận sách đối ngoại Những điều ước, văn bản, tuyên bố quan trọng thuộc sách đối ngoại thường nguyên thủ quốc gia ký Chính phủ quan trị hiến pháp quy định, có chức lãnh đạo trị chung quan hệ đối ngoại, có thẩm quyền thiết lập điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng bên phạm vi lãnh thổ quốc gia quan hệ cộng đồng với thực thể khác bên lãnh thổ Chức phận chức chung Chính phủ: Cơ quan hành pháp có thẩm quyền thực sách chung điều hành công việc quốc gia, quan hành nhà nước Người đứng đầu Chính phủ gọi Thủ tướng, có quyền đại diện cho quốc gia, Chính phủ quan hệ đối ngoại phạm vi quyền hạn hiến pháp quy định, có quyền tiến hành hoạt động hàng ngày lĩnh vực Thủ tướng có quyền dự phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc không cần có uỷ quyền đặc biệt Bộ Ngoại giao quan thực thi đường lối, sách đối ngoại Nhà nước, Chính phủ công việc đối ngoại Ở số nước, quan gọi với tên khác, Bộ Quan hệ đối ngoại, hay Bộ Các công việc quốc tế… Bộ trưởng Ngoại giao 1|Page người lãnh đạo quan phụ trách quan hệ đối ngoại Chính phủ, quyền liên hệ với nước khác, không cần có uỷ quyền đặc biệt nào, phạm vi quyền hạn hiến pháp quy định Khi nước ngoài, nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao hưởng đặc quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao mức cao nhất: quyền bất khả xâm phạm, bất khả tài phán, liện hệ mật mã, đặc quyền danh dự… Về nội dung hoạt động, quan quan hệ đối ngoại nước thường giống nhau, cấu tổ chức đối khác tuỳ theo đặc điểm trị, kinh tế, chiến lược nước 1.1.2 Các quan chuyên môn có tính chất công ước Trong hệ thống tổ chức máy đối ngoại nhà nước có quan tổ chức hoạt động sở hiệp ước, hiệp định quốc tế, sở tập quán, truyền thống hình thành thừa nhận quan hệ quốc tế Chúng gọi quan chuyên môn có tính chất công ước Đây quan chuyên môn nhà nước có quan hệ với nước khác Những quan tổ chức theo ngành dọc, trực thuộc bộ, ngành chuyên môn Các bộ, ngành có liên quan, quan hệ với nước thực chất nội dung công việc họ Nói cách khác, không quan hệ với nước khác họ khó hoàn thành công việc giao phó, ví dụ ngành hàng không, bưu điện, thông tin, ngoại thương, văn hoá… Điều quan trọng cần lưu ý là: Tất mối quan hệ quan với nước không mang tính chất quan hệ trị, mà mang tính chất chuyên môn, quan không hoạt động sở hiến pháp, mà sở công ước quốc tế 1.2 Các quan đại diện Nhà nước 1.2.1 Cơ quan đại diện thường trú Là quan hàng ngày làm công tác nước ngoài, đại diện cho quyền lợi quốc gia, quyền lợi dân tộc, quyền lợi công dân, pháp nhân nước cử Các quan đại diện thường trú thường bao gồm: Đại sứ quán, Công sứ quán, Cơ quan đại diện tổ chức quốc tế; Đại biện quán; Tổng lãnh quán, Lãnh quán Tuỳ theo chức năng, tính chất hoạt động, người ta phân quan đại diện thường trú thành: quan đại diện thường trú ngoại giao (Đại sứ quán - Công sứ quán - Cơ quan đại diện Liên hợp quốc); quan 2|Page đại diện thường trú không ngoại giao (Tổng lãnh quán - Lãnh quán - tổ chức phục vụ triển lãm, hội nghị kỹ thuật thường xuyên, v.v ) Địa vị pháp lý quan đại diện thường trú không ngoại giao gần giống với quy chế pháp lý quốc tế quan đại diện ngoại giao mức độ thấp Các quan đại diện thường trú không ngoại giao không mang tính chất trị, ngoại giao, mà mang tính chất chuyên môn, kỹ thuật tuý, trừ trường hợp giao kiêm thêm nhiệm vụ ngoại giao quan lãnh nước không lập Đại sứ quán, Công sứ quán, Đại biện quán 1.2.2 Các quan đại diện lâm thời Thường bao gồm đoàn đại biểu, đại diện riêng lẻ, đặc phái viên cử nước hoạt động thời gian đó; quan sát viên hội nghị quốc tế, ủy ban quốc tế; đại diện cá biệt cử dự ngày lễ nhà nước, ngày lễ đăng quang, quốc tang… 3|Page Câu 2: Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao gồm quyền nào? Phân tích quyền miễn trừ xét xử Lấy ví dụ thực tế để minh hoạ Trả lời: Đặc quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao quyền lợi ưu đãi đặc biệt dành cho quan đại diện ngoại giao thành viên quan đại diện nhằm tạo điều kiện cho họ thực có hiệu chức đại diện nước sở Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao gồm quyền sau: Quyền bất khả xâm phạm Cơ quan đại diện thành viên quan đại diện ngoại giao hoàn thành sứ mạng họ, họ bị phụ thuộc vào quyền nước sở Đặc quyền dành cho họ nhằm tạo điều kiện để họ tự hoàn toàn, không bị xâm phạm trường hợp nào, suốt thời gian họ thực chức đại diện họ nước tiếp nhận Quyền ưu đãi bất khả xâm phạm bao gồm: 1.1 Quyền bất khả xâm phạm thân thể 1.2 Quyền bất khả xâm phạm trụ sở, nhà ở, phương tiện thông tin liên lạc, hồ sơ tài liệu, phương tiện giao thông Quyền miễn trừ 2.1 Miễn trừ xét xử Công ước Viên 1961 quy định miễn trừ xét xử hình sự, dân sự, thành viên quan đại diện Đây đảm bảo cần thiết để viên chức ngoại giao thành viên ngoại giao khác quan đại diện ngoại giao hoàn toàn độc lập, tự thực chức đại diện mà Nhà nước giao phó Công ước Viên 1961 nhấn mạnh: thành viên quan phải tôn trọng luật pháp nước tiếp nhận bị xét xử án nước cử phạm tội Mức độ hưởng quyền miễn trừ xét xử cấp thành viên quan đại diện quy định cụ thể điều khoản Công ước Viên 1961 2.1.1 Miễn trừ xét xử hình * Đối với viên chức ngoại giao Theo Điều 31 Công ước Viên 1961, tất người có thân phận ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xử: không bị bắt, bị truy tố, bị giam, bị xét xử không bị làm chứng 4|Page - Khi vi phạm pháp luật nước tiếp nhận, viên chức ngoại giao không bị xét xử nước tiếp nhận Điều nghĩa nhà ngoại giao trách nhiệm tội phạm phạm tội, nghĩa nhà ngoại giao trách nhiệm hình Họ bị xét xử án nước cử đi, bị pháp luật nước cử trừng trị phạm tội Để làm việc này, nước tiếp nhận thông báo đường ngoại giao cho nước cử tội danh họ; nước cử triệu họ nước xét xử họ án - Viên chức ngoại giao nghĩa vụ cung cấp chứng Nước tiếp nhận yêu cầu họ cung cấp chứng thư, họ từ chối, không cưỡng ép Trong trường hợp đó, người điều tra nước tiếp nhận phải đến quan đại diện nơi họ làm việc để lấy chứng Việc cung cấp chứng có thực hiện, họ tự nguyện Nhưng hình thức thực họ tự chọn - Nước cử, với lý rõ ràng, từ bỏ quyền miễn trừ viên chức ngoại giao (Điều 32.1.2) * Đối với thành viên khác quan đại diện Theo Điều 37, Công ước Viên 1961, quyền miễn trừ xét xử dành cho: + Thành viên gia đình viên chức ngoại giao; + Nhân viên hành chính, kỹ thuật; +Nhân viên phục vụ riêng - Thành viên gia đình viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính, kỹ thuật quốc tịch nước tiếp nhận nơi thường trú nước tiếp nhận, hưởng quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân sự, hành họ thi hành công vụ (Điều 37.2) Nước ta bảo lưu điều này: mức độ cho hưởng phải nước quan hệ thoả thuận Những thành viên hưởng quyền phạm vi nước tiếp nhận cho phép, họ mang quốc tịch có nơi thường trú nước tiếp nhận (Điều 38.2) - Người phục vụ riêng cho quan đại diện, dù có quốc tịch nơi thường trú nước tiếp nhận, hưởng quyền miễn trừ xét xử nước tiếp nhận cho phép (Điều 37.4 38.2) 5|Page Điều 32.1.2, Công ước Viên 1961 quy định: Nước cử từ bỏ quyền miễn trừ xét xử thành viên gia đình viên chức ngoại giao, nhân viên hành kỹ thuật gia đình họ, người phục vụ riêng Nhưng việc từ bỏ phải có lý rõ ràng 2.1.2 Miễn trừ xét xử dân * Đối với viên chức ngoại giao Công ước Viên 1961 quy định: Các nhà ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xử dân sự, hành Nếu Chính phủ nước tiếp nhận nhận đơn kháng cáo tranh chấp viên chức ngoại giao đóng nước mình, đơn phải chuyển qua đường ngoại giao cho Bộ trưởng Ngoại giao nước cử, cho án nước mà viên chức ngoại giao có quốc tịch nơi thường trú, để nước xử lý - Điều 31 quy định viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xử dân sự, hành chính, trừ trường hợp viên chức tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp liên quan tới: + Bất động sản tư nhân có lãnh thổ nước tiếp nhận; + Việc thừa kế tài sản; + Các hoạt động nghề nghiệp, thương mại mà viên chức ngoại giao tiến hành nước sở phạm vi chức đại diện - Điều 32.1.2 quy định nước cử từ bỏ quyền miễn trừ với lý rõ ràng Trong quan hệ ngoại giao vấn đề này, Công ước Viên 1961 cho rằng: + Nước cử từ bỏ quyền miễn trừ xét xử viên chức ngoại giao, thấy nước tiếp nhận xét xử vụ kiện công dân nước họ liên quan tới viên chức ngoại giao mà không cản trở đến việc thực chức quan đại diện + Khi nước cử không từ bỏ quyền miễn trừ xét xử, nước tiếp nhận phải cố gắng thực biện pháp để đạt cách giải ổn thoả tranh chấp * Đối với thành viên khác Công ước Viên 1961 quy định cụ thể quyền miễn trừ xét xử dân sự, hành thành viên gia đình viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính, kỹ thuật, người phục vụ riêng, Điều 37, 38, 32, quyền miễn trừ xét xử hình * Vấn đề tai nạn ô tô 6|Page Viên chức ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể miễn trừ tài phán, cần phải nghiêm chỉnh tôn trọng, chấp hành luật lệ giao thông nước tiếp nhận Trong trường hợp tai nạn giao thông, trách nhiệm dân viên chức ngoại giao phải đặt ra, với danh nghĩa người lái xe, danh nghĩa chủ xe Để giải trường hợp này, viên chức ngoại giao phải biết xử theo nguyên tắc sau: + Trong trường hợp viên chức ngoại giao phải lấy lý quyền miễn trừ dành cho để từ chối việc bắt giữ, định rõ ràng; + Tuy nhiên, viên chức ngoại giao không lợi dụng địa vị để lẩn tránh trách nhiệm Trong thời gian thẩm cứu, viên chức ngoại giao không ngăn trở tổ chức tư pháp việc từ chối cung cấp tình hình xảy tai nạn, mà cấn nói rõ người lái xe hưởng quyền miễn trừ người thuê lái, trường hợp, người lái xe không bị bắt, bị giữ lại theo điều khoản luật pháp quốc tế Quyền miễn trừ xét xử không cho phép viên chức ngoại giao lẩn tránh việc bồi thường nạn nhân 2.2 Miễn trừ thuế, hải quan 2.2.3 Một số miễn trừ khác * Miễn thực chế độ bảo hiểm xã hội * Miễn nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ quân phục vụ quân Đặc quyền lễ nghi, tự lại Đặc quyền ưu đãi, miễn trừ thời chiến - Điều 44 đảm bảo cần thiết để người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ, công dân nước tiếp nhận, thành viên gia đình họ (không phân biệt quốc tịch nào) rời khỏi nước tiếp nhận thời hạn sớm Nước tiếp nhận phải dành cho họ phương tiện vận chuyển cần thiết cho thân tài sản họ - Điều 45 quy định quan hệ ngoại giao hai nước bị cắt đứt, quan đại diện rút hẳn tạm thời, thì: 7|Page + Nước tiếp nhận phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ trụ sở, tài sản, hồ sơ tư liệu quan đại diện; + Nước cử giao cho nước thứ ba, với điều kiện nước tiếp nhận chấp nhận, bảo vệ trụ sở, tài sản, hồ sơ tư liệu quan đại diện nước nước tiếp nhận; + Nước cử giao việc bảo vệ quyền lợi công dân cho nước thứ ba nước nước tiếp nhận công nhận; - Điều 46 quy định: nước cử đảm nhận việc bảo vệ tạm thời quyền lợi nước thứ ba công dân nước đó, nước thứ ba đại diện nước tiếp nhận với điều kiện: + Được nước thứ ba yêu cầu; + Được nước tiếp nhận đồng ý chấp nhận nước thứ ba 8|Page Câu 3: Anh/chị hiểu “Tiếp xúc ngoại giao”? Phân tích mục đích tiếp xúc ngoại giao Lấy ví dụ minh họa Trả lời: Khái niệm tiếp xúc ngoại giao Tiếp xúc ngoại giao gặp gỡ (thường có hẹn nhau, có không) cán ngoại giao nói chung (cũng có nguyên thủ quốc gia), bên yêu cầu với mục đích cụ thể Một tiếp xúc ngoại giao có nhiều người dự, chủ yếu câu chuyện hai người hẹn gặp Mục đích yêu cầu tiếp xúc ngoại giao 2.1 Mục đích chung: Cũng công tác lớn khác hoạt động ngoại giao, công tác tiếp xúc ngoại giao nhằm mục đích thực sách Đảng Nhà nước, phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược dựng nước giữ nước 2.2 Mục đích cụ thể: Mỗi tiếp xúc ngoại giao có mục đích cụ thể tất mục đích cụ thể nhằm phục vụ cho mục đích tổng thể thực thắng lợi sách đối ngoại Đảng Nhà nước Để đạt mục đích cụ thể đó, tiếp xúc ngoại giao có yêu cầu riêng Thông thường tiếp xúc ngoại giao thường phân loại theo yêu cầu cụ thể sau: - Chào hỏi xã giao: chức ngoại giao đại diện cho quốc gia bên cạnh quốc gia khác Do đó, thiếu nghi thức xã giao Tiếp xúc ngoại giao trước tiên hành vi chào hỏi nước chủ nhà nơi bổ nhiệm, chào hỏi đoàn ngoại giao, quan, tổ chức cá nhân mà có dịp gặp gỡ, làm việc suốt nhiệm kỳ công tác Ngày nay, chào hỏi xã giao không bó hẹp phạm vi làm quen, chào hỏi trước bắt đầu nhiệm kỳ công tác, mà dịp để cán ngoại giao, người đứng đầu quan đại diện, xác định khuôn khổ, cách thức nguyên tắc làm việc với nước sở tại, trước hết Bộ Ngoại giao Nắm bắt cách thức làm việc với nước sở tại, tiếp xúc có hiệu - Trao đổi thông tin: trao đổi thông tin định kỳ có lợi, cho phép trì quan hệ với người đối thoại, hiểu rõ quan điểm, cách tiếp cận vấn đề chí cá tính họ 9|Page Tìm hiểu, nghiên cứu nước sở nắm bắt hồ sơ liên quan đến quan hệ hai nước chức quan đại diện Thông thường, Bộ Ngoại giao quan đại diện tiến hành tiếp xúc định kỳ Mục đích trao đổi thông tin vấn đề quan tâm rà soát lại việc tiến hành để thúc đẩy quan hệ hai nước Những tiếp xúc đến kết luận mà hai bên chấp thuận, thường dừng lại mức độ ghi nhận thông tin quan điểm bên nêu - Chuẩn bị cho hoạt động ngoại giao lớn: trường hợp tiếp xúc nhằm chuẩn bị cho viếng thăm thức làm việc nhà lãnh đạo quốc gia Tiếp xúc nhằm xác định: chương trình viếng thăm, thành phần đoàn, nội dung viếng thăm, văn cần ký kết (nếu có), vấn đề liên quan đến lễ tân, an ninh, lại, cư trú Tiếp xúc để trù bị cho đàm phán ngoại giao, hội nghị ngoại giao Tiếp xúc lễ tân (xã giao) tiếp xúc để bàn bạc nghi thức lễ tân cho tiếp xúc cao - Giải vấn đề hay trở ngại quan hệ: tiếp xúc diễn bên có số vấn đề đề nghị bên xem xét giải Vấn đề liên quan đến quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hay bảo hộ công dân, nội dung liên quan đến quyền lợi quốc gia mức độ thông thường + Tiếp xúc với đối tượng để tìm hiểu tình hình, lập trường quan điểm nước họ hay nước thứ ba ta hay vấn đề có liên quan đến ta; để tìm hiểu thêm điều chưa rõ ràng, chưa chắn Có để trao đổi tin tức tung tin để thăm dò + Ta chủ động tiếp xúc để thông báo vấn đề làm cho đối tượng hiểu rõ chủ trương quan điểm ta, làm cho họ không đánh giá sai ta; tiếp xúc để thông qua họ bắn tin cho nước thứ ba + Tiếp xúc để thuyết phục, tranh thủ đồng tình đối tượng; để đấu tranh với đối tượng nhằm bác bỏ đẩy lùi, trì hoãn ý đồ họ, khoét sâu mâu thuẫn nội họ hay họ với đồng minh họ; có để làm đối phương lạc hướng nhằm đạt mục đích ta 10 | P a g e PHẦN THỰC HÀNH Câu 7: a) Nêu số quy tắc xếp chỗ ngồi bàn tiệc Trả lời: Bố trí chỗ ngồi theo cấp bậc thứ hoạt động nghi lễ, bữa tiệc, hội đàm việc tế nhị công tác lễ tân, xem môn khoa học có tính nghệ thuật ứng xử, đảm bảo tính tôn trọng bình đẳng thứ bậc, góp phần quan trọng cho hoạt động ngoại giao thành công Một số quy tắc xếp chỗ ngồi bàn tiệc: + Càng gần ông bà chủ chỗ long trọng + Chỗ bên tay phải long trọng bên trái + Thường xếp hai bên ông chủ phụ nữ, hai bên bà chủ khách nam giới + Không xếp hai phụ nữ liền + Không xếp hai vợ chồng ngồi cạnh (kể ông bà chủ tiệc) + Không xếp phụ nữ ngồi cuối bàn đầu bàn nam giới + Không xếp chỗ ngồi kẹp hai chân bàn + Nếu bà chủ tiệc vắng để phu nhân cán ngoại giao quan ngồi thay + Khách có hàm với cán ngoại giao quan mời tiệc khách xếp chỗ trọng thị + Khi xếp chỗ phải tính đến kiến thức ngoại ngữ người ngồi cạnh khách + Xếp xen kẽ khách chủ nhà, nam xen kẽ nữ + Chủ tiệc ngồi vị trí dễ quan sát (quay mặt phía cửa vào) - !!! b) Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ta Cộng hoà Italia phu nhân mời cơm thân mật Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa phu nhân trụ sở Đại sứ quán Việt Nam Italia Cùng dự: 18 | P a g e - Phía ta có: + Tham tán thương mại + Bí thư thứ phụ trách lãnh + Bí thư thứ hai + Tuỳ viên - Phía bạn có: + Tham tán thương mại + Bí thư thứ Anh/ chị xếp chỗ ngồi cho bữa tiệc nói Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 19 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 20 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu : Nhận lời mời Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, đoàn đại biểu trường Đại học Truyền thông Bắc Kinh (Trung Quốc) tới thăm làm việc Học viện Báo chí Tuyên truyền từ ngày 22/10/2015 đến ngày 25/10/2015 Phía bạn có: - Ông A : Giám đốc (Trưởng đoàn) - Bà B : Trưởng phòng Hợp tác quốc tế - Ông C : Trưởng phòng Đào tạo - Ông D : Trưởng khoa Báo chí - Ông E : Trưởng khoa Xuất - Cô K : Phiên dịch Anh/ chị hãy: - Lập danh sách thành phần cán Học viện Báo chí Tuyên truyền tham dự buổi làm việc dự tiệc chiêu đãi với đoàn bạn (Đại học Truyền thông Bắc Kinh Trung Quốc) - Xếp chỗ buổi làm việc (bao gồm đoàn ta đoàn bạn) - Xếp chỗ bàn tiệc Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền mời Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 21 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 22 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 23 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 9: a) Trình bày ý nghĩa tiệc ngoại giao số lưu ý dự tiệc Trả lời: - Tiệc ngoại giao tiệc Chính phủ, Bộ, Ngành, Cơ quan Nhà nước, Cơ quan Ngoại giao tổ chức chiêu đãi nhà ngoại giao, vị lãnh đạo, chuyên gia, cố vấn nước nhà khách phủ khách sạn, Bộ Ngoại giao Đại sứ quán… - Tiệc ngoại giao thường tổ chức có kiện quan trọng như: Kỷ niệm ngày quốc khánh, ngày lễ quan trọng tổ chức nước, lễ kỷ niệm ngày ký hiệp định, hiệp ước quốc tế đa phương song phương, lễ kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, có đoàn cấp cao tới thăm…, qua tiếp khách hàng ngày Bộ ngoại giao quan đại diện ngoại giao - Bất kỳ bữa tiệc ngoại giao mang tính chất trị, bữa tiệc diễn gặp gỡ đại diện nước Ngoài ý nghĩa đại diện bữa tiệc ngoại giao công cụ quan trọng để thiết lập, giữ phát triển mối quan hệ lãnh đạo nước sở với đoàn ngoại giao, với nhà báo nước ngoài, quan hệ đại diện ngoại giao cán ngoại giao với lãnh đạo, giới xã hội, văn hoá, khoa học, kỹ thuật nước sở Các bữa tiệc ngoại giao nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thắt chặt mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia, làm sáng tỏ, chủ trương, đường lối, sách đối ngoại nhà nước, dẫn đến ký nghị định thư tuyên bố lập trường chung trước kiện quốc tế mà hai bên quan tâm Một số lưu ý dự tiệc: - Không đến muộn mời dự bữa tiệc ăn trưa, chiều, tối tiệc trà - Không ngồi vào bàn phụ nữ chưa ngồi xuống chủ nhà chưa mời ngồi - Không dùng tay trái để mời phụ nữ ngồi Nam giới phải mời phụ nữ tay phải - Không làm quen sau khách ngồi vào bàn 24 | P a g e - Không giắt khăn ăn vào cổ đeo trước ngực, khăn ăn cần phải trải lên đùi - Cần tiếp phụ nữ trước - Không ăn xúp từ cuống thìa Không nên xin đĩa súp thứ hai - Không nghiêng đĩa, cách phải để đĩa cân - Nếu muốn lấy thứ đó, không nên nhoài người qua đĩa người khác - Không nên cầm mẩu bánh mì to để cắn mà nên bẻ - Không dùng dao để ăn, không đưa dao vào miệng, không dùng dao thay dĩa để lấy thức ăn - Không ăn nhanh, không đưa nhiều thức ăn vào miệng - Không để khuỷu tay lên bàn ăn, khuỷu tay để sát cạnh sườn - Không nâng cốc ly cao - Không dùng thìa để ăn quy định ăn dĩa - Không cố gắng húp hết thìa súp cuối ăn mẩu thịt cuối - Không nhờ người bên cạnh lấy hộ người phục vụ đứng gần - Không nghịch vào khăn ăn, dĩa, thìa, dụng cụ khác có bàn ăn - Không dùng khăn ăn để lau mặt, lau môi - Không quay lưng vào người khác muốn nói chuyện với người bên cạnh, không nói chuyện với người khác qua người bên cạnh - Không nói chuyện thức ăn miệng - Không đu đưa người rung đùi tư ngủ gật nằm xoài bàn, cố gắng giữ tư đàng hoàng, đĩnh đạc - Không uống nhiều rượu - Không tiếp thức ăn cho khách cách liên tục - Chủ không nên người ăn xong Hãy đợi để khách ăn xong - Không phê phán ăn bữa tiệc, không kể bệnh tật hay điều không vui bữa tiệc - Khi phụ nữ đứng lên nam giới phải đứng lên khỏi bàn ăn, đợi phụ nữ khỏi phòng sau ngồi lại vào bàn ăn có ý định lại chút hút thuốc bữa tiệc - Không đọc thư hay tài liệu khác bữa tiệc… - !!! b) Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền tới dự buổi tiếp kiến Thủ tướng Chính phủ Phủ Thủ tướng vào hồi 15h30 ngày 24/10/2015, tháp tùng có ông Chánh Văn phòng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Anh/ chị xếp chỗ ngồi cho họ xe ô tô chỗ để đến dự buổi tiếp kiến ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 25 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Ôxtrâylia Việt Nam tiếp ông Trương Ngọc N - Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền trụ sở đại sứ quán từ 14h30 đến 15h15 ngày 10 tháng năm 2015 để thông báo việc Chính phủ Ôxtrâylia cấp 26 | P a g e học bổng đào tạo thạc sỹ báo chí cho 05 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi khoa Báo chí Học viện Báo chí Tuyên truyền Cùng dự, phía bạn có Tuỳ viên văn hóa Đại sứ quán, phía ta có ông Trưởng phòng đào tạo Mai Đức N Anh/ chị làm báo cáo tiếp xúc làm việc nói Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 27 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 11: Phó Cục trưởng Cục lễ tân Nhà nước, Bộ Ngoại giao Việt Nam – bà Nguyễn Hồng A tiếp ngài Alfonso – Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Tây Ban Nha Việt Nam phòng tiếp khách A- Bộ Ngoại giao từ 15h00 đến 15h50 ngày 12 tháng 28 | P a g e năm 2015 để bàn việc chuẩn bị cho chuyến thăm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tây Ban Nha tới Việt Nam Cùng dự phía bạn có ông Sergio – Tùy viên, phía ta có ông Phạm Văn B – chuyên viên Anh/ chị làm báo cáo tiếp xúc làm việc nói Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 29 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 12: Là cán làm công tác lễ tân, giao nhiệm vụ đón, tiễn, tháp tùng đoàn đại biểu Đại học Viên (Cộng hòa Áo) thời gian đoàn công tác Học viện Báo 30 | P a g e chí Tuyên truyền từ 12/10/2015 đến 16/10/2015, anh/chị cần làm công việc cụ thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 31 | P a g e ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - 32 | P a g e The end - [...]... ……………………………………………………………………………………………… Câu 9: a) Trình bày ý nghĩa của tiệc ngoại giao và một số lưu ý khi đi dự tiệc Trả lời: - Tiệc ngoại giao là tiệc do Chính phủ, Bộ, Ngành, Cơ quan Nhà nước, Cơ quan Ngoại giao tổ chức chi u đãi các nhà ngoại giao, các vị lãnh đạo, các chuyên gia, cố vấn nước ngoài ngay tại nhà khách chính phủ hoặc ở khách sạn, Bộ Ngoại giao hoặc Đại sứ quán… - Tiệc ngoại giao thường được tổ chức nhân dịp có sự kiện... và song phương, lễ kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, có đoàn cấp cao tới thăm…, hoặc qua các cuộc tiếp khách hàng ngày tại Bộ ngoại giao và các cơ quan đại diện ngoại giao - Bất kỳ bữa tiệc ngoại giao nào cũng đều mang tính chất chính trị, vì trong bữa tiệc diễn ra cuộc gặp gỡ giữa đại diện các nước Ngoài ý nghĩa đại diện các bữa tiệc ngoại giao còn là công cụ rất quan trọng để thiết lập, giữ... tế được công nhận trong giao tiếp và hoạt động đối ngoại nhằm mục đích thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoại của quốc gia mình 1 Vai trò và ý nghĩa của lễ tân ngoại giao 1.1 Lễ tân ngoại giao xuất phát từ đường lối, chính sách đối ngoại của nhà nước, thể hiện và phục vụ đường lối và chính sách đối ngoại đó Lễ tân ngoại giao không phải là nội dung chủ yếu của hoạt động ngoại giao, nhưng lại là những... ta có mục đích và yêu cầu cụ thể đối với mỗi cuộc đàm phán, thì đối phương cũng vậy Nói một cách tổng quát là đối phương cũng có ý đồ và ý đồ này thường được tiết lộ qua phương tiện thông tin đại chúng công khai, qua tuyên bố và phát ngôn của những người có trách nhiệm, qua tiếp xúc ngoại giao (chính thức, bán chính thức, không chính thức); đặc biệt là qua tiếp xúc “hành lang” ( àm phán đa phương),... nước sở tại với đoàn ngoại giao, với các nhà báo nước ngoài, quan hệ giữa các đại diện ngoại giao hoặc từng cán bộ ngoại giao với lãnh đạo, các giới xã hội, văn hoá, khoa học, kỹ thuật của nước sở tại Các bữa tiệc ngoại giao nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia, làm sáng tỏ, chủ trương, đường lối, chính sách đối ngoại của nhà nước, dẫn đến ký các nghị... vợ chồng ngồi cạnh nhau (kể cả ông bà chủ tiệc) + Không xếp phụ nữ ngồi cuối bàn nếu đầu bàn không có nam giới + Không xếp chỗ ngồi kẹp giữa hai chân bàn + Nếu bà chủ tiệc vắng có thể để phu nhân cán bộ ngoại giao trong cơ quan ngồi thay + Khách có cùng hàm với cán bộ ngoại giao của cơ quan mời tiệc thì khách được xếp chỗ trọng thị hơn + Khi xếp chỗ cũng phải tính đến kiến thức ngoại ngữ của người ngồi... điều kiện cho hoạt động ngoại giao được tiến hành thuận lợi Nó là bộ phận cấu thành của hoạt động đối ngoại để thực hiện chính sách đối ngoại của một nhà nước Do vậy, nó thể hiện thái độ, quan điểm chính trị trong từng lễ tiết Thái độ, hình thức đón tiếp thể hiện nội dung, mức độ quan hệ 1.2 Mọi hoạt động đối ngoại đều cần tới công tác lễ tân ngoại giao Bất kỳ hoạt động ngoại giao nào giữa hai hoặc... cả trong chi n tranh cũng như trong hoà bình Thấu hiểu được sức mạnh của mình là điều kiện hàng đầu nhưng biết phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp trong thế chi n lược chung là một vấn đề cực kỳ quan trọng 11 | P a g e Câu 5: Phân tích các nguyên tắc chỉ đạo trong đàm phán ngoại giao Minh họa bằng các ví dụ thực tiễn Trả lời: Đàm phán ngoại giao là những cuộc tiếp xúc ngoại giao chính thức có sắp xếp... lễ tân Nhà nước, Bộ Ngoại giao Việt Nam – bà Nguyễn Hồng A đã tiếp ngài Alfonso – Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Tây Ban Nha tại Việt Nam tại phòng tiếp khách A- Bộ Ngoại giao từ 15h00 đến 15h50 ngày 12 tháng 9 28 | P a g e năm 2015 để bàn về việc chuẩn bị cho chuyến thăm của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tây Ban Nha tới Việt Nam Cùng dự phía bạn còn có ông Sergio – Tùy viên, phía ta còn có ông Phạm Văn B –... phủ, cũng như trong các đặc quyền ưu đãi miễn trừ dành cho các đại diện các quốc gia 1.4 Tạo không khí thuận lợi trong quan hệ quốc tế Lễ tân ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho mọi hoạt động ngoại giao thành công, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc, quốc gia Lễ tân ngoại giao đề ra các quy tắc cho các cuộc giao thiệp quốc tế, vận dụng các hình thức thích hợp trong

Ngày đăng: 30/05/2016, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w