Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh ở việt nam – chính sách, thực trạng và một số kinh nghiệm từ các nước châu á

40 907 6
Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh ở việt nam – chính sách, thực trạng và một số kinh nghiệm từ các nước châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế giới phát triển nhanh chóng, đặc biệt tăng tưởng ấn tượng hàng loạt quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên phát triển nhanh chóng loạt vấn đề môi trường nảy sinh ô nhiễm môi trường sống, biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên, suy giảm hệ sinh thái tự nhiên… Các vấn đề môi trường không ảnh hưởng đến sức khỏe, sống người dân mà ảnh hưởng đến trình tăng trưởng phát triển quốc gia giới Đứng trước thực trạng này, việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng điều tất yếu tăng trưởng xanh coi đường phù hợp để phát triển bền vững mà nhiều quốc gia giới theo đuổi, có Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển, gặp nhiều vấn đề môi trường trình tăng trưởng, Việt Nam dự báo mười quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Chính vậy, tăng trưởng xanh Nhà nước coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm hướng tới tăng trưởng bền vững Mặt khác, Việt Nam, tỷ lệ tốc độ đô thị hóa cao, việc xây dựng đô thị tăng trưởng xanh góp phần không nhỏ vào chiến lược tăng trưởng xanh nước Vì ý nghĩa đó, nhóm nghiên cứu định nghiên cứu đề tài “Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam – sách, thực trạng số kinh nghiệm từ nước châu Á” nhằm làm rõ vai trò việc xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, sách nhà nước thực trạng tăng trưởng xanh đô thị nay, đồng thời tổng kết số kinh nghiệm từ nước châu Á mà Việt Nam tham khảo trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng NỘI DUNG Tổng quan tăng trưởng xanh đô thị 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng xanh “Tăng trưởng xanh” (Green Growth) lần đầu thảo luận Hội thảo phát triển môi trường năm 2005 Seoul, Hàn Quốc Cho đến nay, “Tăng trưởng xanh” không thuật ngữ xa lạ với quốc gia giới, đặc biệt nước phải đối mặt với thách thức môi trường, ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có định nghĩa thống tăng trưởng xanh bàn luận sách công chúng Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): “Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế mới” Còn Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc (NESCAP) lại nhận định : “Tăng trưởng xanh chiến lược tìm kiếm tối đa hoá sản lượng kinh tế tối thiểu hoá gánh nặng sinh thái Cách tiếp cận tìm kiếm hài hoà tăng trưởng kinh tế tính bền vững môi trường việc thúc đẩy thay đổi sản xuất tiêu dùng xã hội” Đối với Việt Nam, khái niệm “ Tăng trưởng xanh” hiểu là tăng trưởng dựa trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững Như hiểu,“Tăng trưởng xanh” hướng tiếp cận tăng trưởng kinh tế Cách tiếp cận không mang lại lợi ích kinh tế, mà hướng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nuôi dưỡng sống người, giảm tác động biến đổi khí hậu “Tăng trưởng xanh” việc làm cho trình tăng trưởng trở nên hiệu mặt tài nguyên, chóng phục hồi Tóm lại, nội hàm then chốt tăng trưởng xanh vừa đảm bảo tăng trưởng kinh tế, vừa bảo tồn thiên nhiên cho hệ mai sau, bảo vệ môi trường, phát triển loại công nghệ sạch, sử dụng nguồn lượng sạch, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch 1.1.2 Khái niệm tăng trưởng xanh đô thị Đô thị tăng trưởng xanh đô thị xem nội dung quan trọng chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia Theo định nghĩa OECD: “Đô thị tăng trưởng xanh có nghĩa thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế thông qua hoạt động đô thị làm giảm yếu tố môi trường tiêu cực bên làm giảm tác động đến nguồn tài nguyên thiên nhiên áp lực lên hệ sinh thái Sự xanh hóa kinh tế đô thị truyền thống mở rộng khu vực đô thị xanh tạo tăng trưởng (thông qua gia tăng cung, cầu), tạo việc làm gia tăng sức hấp dẫn thành phố Các hiệu ứng phần kết tương tác mạnh cấp độ đô thị hiệu kinh tế, công xã hội mục tiêu môi trường” Như tương tự khái niệm Tăng trưởng xanh, tăng trưởng xanh đô thị việc giải hài hòa thách thức kinh tế, môi trường, từ tạo tăng trưởng bền vững cho đô thị 1.2 Sự cần thiết tăng trưởng xanh đô thi Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết tăng trưởng xanh Việt Nam • Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững góp phần tăng chất lượng tăng trưởng, hiệu suất, hiệu sản xuất cải thiện tính cạnh tranh Kinh tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng vài thập kỷ qua vơi tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 7%, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Thu nhập bình quân đầu người tính đến năm 2014 đạt 2.000 USD, khỏi nhóm nước thu thập thấp để trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Quy mô kinh tế năm 2014 gấp khoảng 23 lần năm 1955, gấp khoảng 6,5 lần năm 1985 gấp lần năm 1990, gấp 2,5 lần năm 2000 (bình quân năm thời kỳ 2001 - 2011 đạt 7,14%) Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa bền vững, điều thể qua chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu cho thấy rõ điều Nếu phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, thay bị coi nơi hấp thụ chất thải tạo hoạt động kinh tế cách thụ động, môi trường xem nhân tố có tính định đến tăng trưởng kinh tế; nâng cao hiệu sử dụng lượng sản xuất giúp cải thiện chuỗi giá trị, đem lại ổn định thịnh vượng lâu dài • Giải tình trạng khai thác tài nguyên với cường độ cao hiệu thấp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Những năm gần đây, Việt Nam phải hứng chịu hậu nặng tài nguyên bị khai thác cạn kiệt dẫn đến môi trường bị ô nhiễm nặng Trong ngành kinh tế thân thiện với môi trường chưa phát triển, nhiều ngành phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch nhập công nghệ chậm đổi với mức độ tiêu tốn lượng, tài nguyên thiên nhiên cao Tăng trưởng xanh làm cho kinh tế giảm thiểu phát thải Cacbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên, ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái nhằm bảo đảm phát triển ổn định, hiệu quả, liên tục bền vững sở bảo vệ môi trường lấy người làm trung tâm • Góp phần nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu Trong trình tiến hoá nhân loại, có lẽ loài người chưa đứng trước thách thức nghiêm trọng phức tạp tượng biến đổi khí hậu hệ lụy Trước hậu mà biến đổi khí hậu mang lại mà Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất, giới nói chung nước ta nói riêng đặt ưu tiên cho việc giảm phát thải khí nhà kính Từ xây dựng mô hình tăng trưởng – tăng trưởng xanh hay tăng trưởng Cacbon trọng tới sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, tăng cường sử dụng lượng tái tạo công nghệ thân thiện với môi trường trở thành yêu cầu cấp thiết • Một số lợi ích khác tăng trưởng xanh xóa đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm… Tăng trưởng xanh tạo việc làm loạt lĩnh vực nhiều tiềm năng, chẳng hạn du lịch sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, lượng tái tạo, giao thông công cộng, công nghiệp xanh, công nghiệp dịch vụ môi trường… Đi kèm với gia tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt người dân khu vực nông thôn, giúp xóa đỏi giảm nghèo, phát triển kinh tế nhanh bền vững 1.2.2 Tầm quan trọng việc xây dựng đô thị tăng trưởng xanh chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam • Đô thị trung tâm công nghiệp, dịch vụ đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế nước ta Các đô thị thường trung tâm kinh tế, trị lớn có sức chi phối mạnh mẽ đến tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ở Việt Nam, số liệu thống kê năm 2005 cho thấy khu vực đô thị đóng góp tới 70,4% GDP nước, 84% GDP ngành công nghiệp – xây dựng, 87% GDP ngành dịch vụ 80% ngân sách Nhà nước Nước ta nhiều đô thị lớn có vai trò đầu tầu kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội …Tại đây, thị trường lao động dồi giúp doanh nghiệp dễ dàng để tìm kiếm nhân lực phù hợp có kĩ tay nghề cao Ngoài ra, trung tâm công nghệ, sáng tạo đổi mới, đô thị đóng vai trò quan trọng chủ đạo việc tạo nên hệ tri thức mới, vạch hoạch định sách quan trọng dài hạn vấn đề nóng hổi biến đổi khí hậu, hay khan tài nguyên… • Đô thị nơi tiêu thụ nhiều hàng hóa, lượng, tạo nhiều chất thải, khí thải có tác động tiêu cực đến môi trường Đô thị nơi tập trung đông dân cư, đồng thời người dân thành thị có nhu cầu khả tiêu dùng cao khu vực nông thôn, nơi tiêu thụ nhiều lượng, hàng hóa nơi thải lượng lớn chất thải, khí thải, khí nhà kính Theo niên giám thống kê năm 2012 Các Báo cáo trạng môi trường năm (2006 – 2010) tỉnh/thành phố, năm 2010, dân cư thành thị chiếm 30,5% chiếm tới 76,4% khối lượng chất thải rắn xử lý bãi chôn lấp Dự kiến đến năm 2030, khu vực đô thị chiếm tới 95,3% lượng chất thải rắn xử lý bãi chôn lấp Đô thị nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, giao thông vận tải đông đúc, hoạt động thương mại, dịch vụ sầm uốt Đây hoạt động tạo nhiều khí nhà kính CO2, CH4, N2O Năm 2010, hoạt động giao thông vận tải thải 31817,9 nghìn tần khí nhà kính, hoạt động công nghiệp lượng, công nghiệp sản xuất xây dựng chí phát thải tới 79135,5 nghìn khí nhà kính Các đô thị nhân tố dễ bị tác động bới biển đổi khí hậu Nhiệt độ toàn cầu tăng gây áp lực cho ngành công nghiệp lương làm đột biến nhu cầu lượng, ảnh hưởng mạnh tới kinh tế dịch vụ liên quan y tế, giao thông Nước biển dâng cao ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh tế đô thị ven biển Vì việc phối hợp mục tiêu môi trường kinh tế đích đến tăng trưởng xanh So với tiêu chí đánh giá cấp quốc gia cấp đô thị, sách có phần dễ dàng dễ thực hiện, phối hợp Các nhà hoạch định sách đô thị hoàn toàn có khả xác định kết hợp sách khí hậu, môi trường với lĩnh vực sách đô thị giao thông, quy hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế Việc thống gói sách điều cốt lõi để cân môi trường, phát triển kinh tế bền vững theo hướng tăng trưởng xanh Ví dụ cụ thể việc tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, dịch vụ công cộng bị hạn chế không ảnh hưởng tới môi trường sống mà tới hiệu hoạt động kinh tế địa phương khả thu hút doanh nghiệp, lực lượng lao động tới tham gia, cho thấy tầm quan trọng gói sách tơi môi trường kinh tế khu vực đô thị Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh vừa đảm bảo điều kiện cho phát triển công nghiệp vừa giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, cân sinh thái Con người gánh chịu giảm phần hậu to lớn gây nên Như vậy, từ phân tích kể trên, thấy đô thị vừa trung tâm kinh tế, đóng góp lớn vào tăng trưởng, vừa nơi sử dụng nhiều lượng, phát thải nhiều chất thải, khí nhà kính Do xây dựng đô thị tăng trưởng xanh tảng động lực cho chiến lược tăng trưởng xanh nước, góp phần giải triệt để ảnh hưởng tiêu cực trình xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên hàng đầu 1.3 Các nội dung đánh giá tăng trưởng xanh OECD Mặc dù tăng trưởng xanh nói chung tăng trưởng xanh đô thị nói riêng coi đường phù hợp để phát triển bền vững mà nhiều nước giới theo đuổi, có Việt Nam Xong, việc đo đạc, đánh giá tăng trưởng xanh vấn đề đa dạng phức tạp, đặc biệt tiến trình đánh giá tăng trưởng xanh đô thị Đứng trước yêu cầu này, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) đề xuất hệ thống nội dung đánh giá tăng trưởng xanh đô thị để nước toàn giới so sánh, nhìn nhận xem xét tiến độ trình phát triển theo hướng tăng trưởng xanh Trước tiên, để nắm bắt nội dung cách toàn diện, cần hiểu rõ nội dung đánh giá tăng trưởng xanh cấp độ quốc gia OECD Các nội dung đánh giá cấp độ quốc gia lựa chọn phân loại dựa nhóm tiêu chính: Hiệu suất tài nguyên môi trường, Nền tảng tài sản thiên nhiên, Chất lượng sống môi trường, Cơ hội kinh tế sách nhà nước, Bối cảnh kinh tế xã hội đặc trưng tăng trưởng, thể cụ thể qua bảng sau: Bảng Các nội dung đánh giá tăng trưởng xanh cấp độ quốc gia OECD Nguồn: OECD Nhóm tiêu - Hiệu suất tài nguyên môi trường - Nền tảng tài sản thiên nhiên - Chất lượng sống môi trường - Cơ hội kinh tế phản hồi sách - Hoàn cảnh kinh tế - xã hội đặc điểm tăng trưởng - Nội dung Hiệu suất bon hiệu sử dụng lượng Hiệu sử dụng tài nguyên Năng suất yêu tố tổng hợp (MFP) Nguồn dự trữ tài nguyên tái tạo: đất, nước, thủy sản Nguồn trữ tài nguyên không tái tạo: khoáng sản Đa dạng sinh học hệ sinh thái Sức khỏe rủi ro môi trường Dịch vụ tiên nghi liên quan đến môi trường Nghiên cứu phát triển Phát minh công nghệ xanh Hỗ trợ phát triển Sử dụng công cụ thuế hỗ trợ tăng trưởng xanh Cơ cấu tăng trưởng kinh tế Năng suất thương mại Thị trường lao động, giáo dục thu nhập Mô hình nhân học xã hội OECD thay đổi chuyển biến tiêu chí cấp độ quốc gia để phù hợp việc áp dụng đánh giá tăng trưởng xanh với cấp độ đô thị, cụ thể: - - - - Nhóm tiêu hiệu suất tài nguyên môi trường chuyển đổi thành hiệu tài nguyên lượng Các tiêu tảng tài sản thiên nhiên chuyển thành tiêu chí đánh giá áp lực môi trường, ví dụ việc tiêu thụ lượng, sử dụng đất hoang nước Nhóm tiêu chất lượng sống môi trường, OECD chuyển thành tiêu sức khỏe tiếp cận với dịch vụ người dân đô thị Nhóm Cơ hội kinh tế phản hồi sách cấp độ đô thị đánh giá việc đo lường khả sản xuất hàng hoá dịch vụ xanh khu vực thành thị việc áp dụng loại phí lệ phí tài nguyên nhằm tạo ưu đãi cho tăng trưởng xanh Các tiêu bối cảnh kinh tế xã hội đặc điểm tăng trưởng áp dụng cấp độ đô thị tương tự áp dụng cấp độ quốc gia Như vậy, nội dung đánh giá tăng trưởng xanh OECD đô thị dựa tiêu chí sau: - Hiệu tài nguyên lượng Áp lực môi trường Sức khỏe tiếp cận với dịch vụ người dân đô thị Khả sản xuất hàng hoá dịch vụ xanh khu vực thành thị việc áp dụng loại phí lệ phí tài nguyên Cơ hội kinh tế sách ứng phó nhà nước Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam 2.1 Chủ trương sách VN tăng trưởng xanh tăng trưởng xanh đô thị • Chiến lược tăng trưởng bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Khái niệm “tăng trưởng xanh” thức thể chế hóa đưa vào chủ trương, sách nước ta từ Quyết định số 432/QĐ- TTg ngày 12 tháng 10 (tertiary hospital), bệnh viện đại học trang bị kĩ thuật đại với bác sĩ, chuyên gia giàu kinh nghiệm Vậy đương nhiên tất người mong muốn khám chữa bệnh sở Chính phủ Hàn Quốc đưa mức chi trả BHYT bệnh viện đại học 40% mức chi trả cho bệnh xá địa phương hay bệnh xá tư nhân lên đến 70% để khuyến khích người dân đến sở khuyến khích bác sĩ mở thêm nhiều bệnh viện tuyến địa phương BHYT cho phép người phụ nữ mang thai nhận từ bác sĩ thẻ "Go Mom" có giá trị 500,000 Won chi trả cho lần khám thai chi phí sinh đẻ khác Chương trình có ý nghĩa đặc biệt với gia đình thu nhập thấp, giúp đảm bảo bà bầu có hội công để sinh đứa trẻ khỏe mạnh Mọi chi phí chăm sóc đứa trẻ 28 ngày tuổi BHYT chi trả đứa trẻ tuổi toán chi phí cho lần kiểm tra sức khỏe Vì mà tỉ lệ tử trẻ sơ sinh Hàn Quốc thấp, đứng thứ 22 toàn giới Sự xúc tiến sức khỏe cộng đồng y tế Hàn Quốc nhấn mạnh BHYT chi trả cho chi phí phòng bệnh Hàn Quốc tức kiểm tra định kì hàng năm lần/ năm Ờ Hàn Quốc có tổ chức mang tên “Health Insurance Review and Assessment Service” , tổ chức phủ ủy quyền để xem xét đánh giá dịch vụ mà BHYT cung cấp, xác định mức độ phù hợp khoản toán tuyên bố tổ chức y tế với tiêu chuẩn bảo hiểm quy định Luật bảo hiểm y tế quốc gia Điều giúp bảo vệ người dân, họ cảm thấy hóa đơn khám chữa bệnh bị khai khống họ báo với quan để giúp đỡ Cùng với việc phát triển hệ thống công nghệ thông tin vào quản lý hoàn hảo, tuyến khám, chữa bệnh ban đầu, người tham gia BHYT Hàn Quốc đến sở y tế khám điều trị hưởng quyền lợi Điều tạo cạnh tranh sở, sở y tế phải nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ lực phục vụ để không bị bệnh nhân Trong giai đoạn đầu phát triển BHYT, Hàn Quốc gặp khó khăn, giống khó khăn mà Việt Nam gặp phải (người dân 26 không hiểu rõ giá trị BHYT nên phải cưỡng chế đóng, chất lượng dịch vụ, đội ngũ y, bác sỹ thiếu không đáp ứng yêu cầu,…) bước vững chắc, Hàn Quốc đạt mục tiêu BHYT toàn dân Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam sau: - Thứ nhất, cam kết trị mạnh mẽ với mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân Trước hết việc hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thực BHYT Huy động sức mạnh hệ thống trị công tác đạo tổ chức thực Đổi sách tài y tế, bảo đảm ngân sách đóng BHYT cho nhóm đối tượng sách người yếu xã hội - Thứ hai, thực BHYT toàn dân phải tuân thủ chiến lược mở rộng bước, xây dựng lộ trình cho nhóm đối tượng mở rộng đối tượng bền vững Áp dụng mức chi trả khác cho tuyến bệnh viện để tránh tình trạng tải tuyến Chú trọng tới việc chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai, đặc biệt tạo điều kiện cho gia đình thu nhập thấp Trẻ em tương lai đất nước cần có chăm sóc công cho đứa trẻ, đặc biệt trọng cho độ tuổi từ đến tuổi - Thứ ba, thành lập tổ chức giám sát thực phân phối BHYT đảm bảo công bằng, tạo niềm tin tưởng nhân dân Xây dựng hệ thống thông tin quản lý BHYT hiệu 3.2 Singapore: chiến lược quy hoạch đô thị xanh, chiến lược xanh hóa ý thức người dân Singapore quốc đảo nhỏ bé Đông Nam Á có tốc độ phát triển đáng kinh ngạc Từ làng chài nghèo, thuộc địa Vương quốc Anh, năm 1959 Singapore trao trả độc lập năm 1965 tách khỏi liên bang Malaysia Từ nước thuộc giới thứ ba, sau 50 xây dựng phát triển, Singapore kinh tế phát triển giới Nơi ghi dấu ấn ốc đảo xanh tuyệt đối, đô thị đại, trung tâm kinh tế - tài lớn khu vực giới, điểm đến yêu thích nhiều khách du lịch 27 Xuất phát điểm quốc gia nghèo nàn với tài nguyên thiên nhiên gần không, ngày đầu lập nước vào thập niên 60 kỉ trước, cố thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu nói “hy vọng lúc Singapore phát triển giống Sài Gòn” Vậy mà đây, Singapore trỗi dậy để trở thành bốn “Con Rồng châu Á”, vượt xa Việt Nam nhiều mặt Một lí để có Singapore đất nước lựa chọn cho đường phát triển đắn, “Singapore xanh sạch” Với điều kiện thuận lợi địa trị, tài nguyên người, Việt Nam hoàn toàn có hội phát triển không thua Singapore Một vài kinh nghiệm chiến lược Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh Singapore sau xứng đáng để nước ta học hỏi áp dụng phù hợp với hoàn cảnh đất nước mình: • Chiến lược quy hoạch đô thị xanh Với diện tích 710 km2 dân số 4,8 triệu người, Singapore quốc gia có mật độ dân số đông giới Tuy nhiên, trái ngược với mà nhiều người tưởng tượng đô thị đông đúc, tấp nập có phần bụi bặm, ô nhiễm, Singapore giới biết đến "thành phố vườn" hay "quốc đảo xanh" với 2.000 loài xanh khác khoảng triệu trồng dọc tuyến phố, công viên, vườn nhà khu bảo tồn Đặt chân tới Singapore, du khách không khỏi choáng ngợp trước đường rợp bóng xanh, tạo nên khung cảnh lãng mạn, bình khu đô thị phát triển bậc giới Trong trình xây dựng phát triển đất nước, Singapore đặc biệt quan tâm đến vấn đề quy hoạch, xây dựng đô thị, kết hợp hài hòa thiên nhiên công trình xây dựng Là quốc gia nhỏ bé, việc phủ xanh thành phố không gian xanh riêng biệt dường điều bất khả thi với Singapore Tuy nhiên, Singapore xây dựng kế hoạch đầy tham vọng Nếu màu xanh không trải dài theo chiều rộng vươn theo chiều cao Cuộc cách mạng xanh hướng lên trời Chính phủ muốn biến khối bê tông cao ngất trời thành nhà xanh sản sinh khí oxy Nhưng để phủ xanh đô thị sầm uất, tràn ngập nhà cao tầng với khối bê tông điều không đơn giản… 28 Để làm điều này, Singapore phải đề chiến lược phát triển bản, mà mục tiêu không biến Singapore trở thành quốc gia có rừng thành phố mà thành phố rừng, với cối xanh tươi phủ ngút tầm mắt đâu Các bậc thầy kiến trúc bước xây dựng Singapore trở thành công viên, nơi mọc lên từ tòa nhà cao tầng khoảnh đất xung quanh: Trước hết, cam kết Singapore phủ xanh công trình xây dựng quốc gia thông qua chương trình ưu đãi đặc biệt áp dụng biện pháp khuyến khích kiến trúc xanh ứng dụng công nghệ xử lý chất thải, tận dụng ánh sáng thiên nhiên, giảm thiểu lượng khí thải carbon, hệ thống điều hòa không khí tiết kiệm lượng hệ thống thông gió tự nhiên Ở Singapore, xanh tiêu chí bắt buộc xem xét cấp phép xây dựng Nếu màu xanh cây, tòa nhà giấy phép xây dựng Điều có nghĩa kinh tế xanh song hành phát triển Singapore “Nếu bạn xây dựng công trình mới, bạn phải tạo thảm xanh tương tự với thảm xanh bạn thay thế” Singapore quốc gia kết hợp yêu cầu xây dựng xanh vào điều luật Nhằm khuyến khích việc xây dựng công trình kiến trúc thân thiện với môi trường, Singapore trọng đến vấn đề “Xếp hạng xanh” Một sáng kiến áp dụng để đảm bảo trạng thái xanh bền vững khắp nước kế hoạch chứng nhận công trình xanh - Green Mark Scheme Cơ quan quản lý xây dựng Singapore (BCA) - hệ thống đánh giá khởi xướng vào năm 2005 để đánh giá tất tòa nhà dựa tác động hiệu suất môi trường chúng Đây công cụ đánh giá xếp hạng công trình xanh hàng đầu dành cho vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Điều đảm bảo tòa nhà xanh hoàn toàn, khía cạnh Chứng nhận trao với bốn cấp độ - Certified (đạt), Gold (vàng), GoldPLUS (vàng +) Platinum (bạch kim) Nhờ có chiến lược này, công trình kiến trúc thương mại nằm khu phố điển hình Singapore lấp lánh, hào quang bao hàm yếu tố xanh bền vững Một số công trình kiến trúc xanh tiếng Singapore 29 kể đến là: Khu phức hợp “Nơi trú ẩn” đường Beach “Foster and Partners”; công viên Hành Lang Xanh (Green Corridor); khách sạn Marina Bay Sands; khách sạn Pickering; công viên Gardens by the Bay (Những khu vườn bên vịnh) Các công trình xanh ứng dụng công nghệ xanh giới gắn pin lượng mặt trời mái cửa sổ, hệ thống thang máy thang tiết kiệm lượng, hệ thống điều hòa không khí hiệu có gắn phần mềm theo dõi lượng khí thải carbon dioxide,… Với đạt được, Singapore số quốc gia giới giữ màu xanh cho khu đô thị sầm uất Theo Trung tâm thành phố đáng sống, dân số kinh tế Singapore phát triển, độ phủ xanh nước gia tăng theo: Khoảng 36% năm 1980 mức xấp xỉ 50% Hiện có 1.180 tòa nhà đạt chứng nhận công trình xanh, tức khoảng 27% diện tích xây dựng Singapore đáp ứng tiêu chuẩn BCA Green Mark Điều giúp Singapore trở thành thành phố đứng đầu giới với tỷ lệ xây dựng công trình xanh Theo Chỉ số thành phố xanh Green City Index Tập đoàn Siemens khởi xướng, “quốc gia thành phố” Singapore thành phố xanh châu Á cho nhiều đối thủ cạnh tranh Mặc dù phát triển năm, Singapore tổ chức chương trình quảng bá công trình xanh với công nghệ xây dựng thông minh để khuyến khích xây dựng hướng đến môi trường sống xanh Bảy năm liên tiếp kể từ 2009, Singapore tổ chức Tuần lễ Công trình xanh SGBW Và chữ “xanh” có loạt ý nghĩa, Singapore dường bao hàm tất ý nghĩa - môi trường xanh, lượng tái tạo phát triển bền vững tương lai • Chiến lược xanh hóa lối sống người dân Công xây dựng đất nước kiểu mẫu Singapore chưa dừng lại Cơ sở hạ tầng dễ cải tiến cung cách cư xử thiếu văn minh người dân điều khó thay đổi Nhiều người rời khỏi nhà lụp xụp với điều kiện vệ sinh tạm bợ để đến hộ cao tầng với điều kiện vệ sinh đại 30 cách cư xử họ cũ Người ta nói rằng, thói quen tạo tính cách Một xã hội với người có thói quen xấu trì trệ hạn chế tốc độ phát triển Vì lẽ đó, cựu thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu nhận thức Singapore phát triển trước tiên phải thay đổi thói quen xấu người dân nước Do vậy, bên cạnh sách quy hoạch đô thị xanh sách tăng trưởng xanh khác, Singapore đưa chiến lược vô quan trọng khác “Xanh hóa lối sống người dân” Những thay đổi không cần hướng tới nơi xa xôi mà bắt nguồn từ ý thức người dân Đây chiến lược trọng tâm, tảng xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, tạo hiệu cho tất chiến lược khác Một ví dụ cụ thể cho chiến lược phủ Singapore phải làm việc nỗ lực để xóa bỏ thói quen vứt rác bừa bãi, âm ồn thái độ cư xử chưa phù hợp với xã hội văn minh, đồng thời hướng người dân trở nên ý tứ, lịch Điển việc phủ phát động chuyến dịch tuyên truyền lịch sự, ngăn ngừa khạc nhổ nơi công cộng hay ném rác xuống từ tòa nhà cao tầng Khẩu hiệu “kẻ xả rác sát nhân” xuất khắp nơi nhằm cảnh báo người dân sống tầng cao nhà chung cư không ném rác chúng làm bị thương người sống phía Một ví dụ khác chủ trương vận động người dân tiết kiệm nước Ở Singapore, nước tài nguyên vô khan Trong thời gian dài, người dân nước thường xuyên phải nhập nước từ Malaysia Vì vậy, Nhà nước Singapore xem sách tiết kiệm bảo vệ nguồn nước quốc sách hàng đầu Các vận động tiết kiệm nước tiến hành sâu rộng toàn quốc nhân dân Thành công chương trình tiết kiệm nước Singapore làm cho chuyên gia quản lí nước giới không khỏi thán phục Nguyên nhân thành công vận động toàn dân tiết kiệm nước sinh hoạt Singapore thực tiễn cụ thể , hình thức chung chung Thường hiệu cổ súy tiết kiệm nước phương tiện truyền thông đại chúng Singapore gắn liền với mục tiêu cụ thể “Tiết kiệm nước dễ Khi tắm, bạn tắt vòi nước sớm phút, dư 31 lít Khi rửa rau với lượng nước thau vừa đủ chạy máy giặt đầy cối, tiết kiệm 14 lít nước” Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục, phủ Singapore chủ trương dùng “roi sắt” để thay đổi thói quen người Áp dụng hình thức xử phạt nặng hành vi xả rác, gây vệ sinh môi trường, cấm bán hàng rong, đỗ taxi điểm không quy định Sau năm, với sách “roi sắt”, Lý Quang Diệu giúp cho người dân thay đổi theo chiều hướng tốt lên, ý thức người dân cao từ giúp cho đất nước tốt đẹp lên • Khả ứng dụng cho Việt Nam Từ thực tế Singapore, nhìn nhận lại việc quy hoạch, quản lý đô thị Việt Nam Đất nước quốc gia có độ che phủ xanh tương đối cao, nhiên mật độ xanh lại bố trí không đồng vùng miền Ở khu vực miền núi, dân cư thưa thớt tỷ lệ che phủ rừng, xanh tương đối cao; ngược lại, đô thị nơi dân cư đông đúc tỷ lệ lại thấp Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hóa Việt Nam ngày nhanh, nhiều làng mạc, khu vực xanh trở thành đô thị Các khu đô thị xây dựng có mật độ công trình xây dựng cao, công viên, xanh, nơi vui chơi công cộng Hơn nữa, số lượng công trình xanh Việt Nam Tại TP.HCM có công trình kiến trúc chứng nhận công trình xanh theo hệ thống đánh giá LEED Mỹ, hai công trình chứng nhận công trình xanh theo hệ thống Green Mark Singapore Mặc dù năm gần Nhà nước ta thể quan tâm đến vấn đề mật độ xanh đô thị tương đối thấp việc trồng thường tổ chức theo tính phong trào, chưa trở thành ý thức cá nhân, gia đình, quan, đơn vị, địa phương Chúng ta biết chặt để xây công trình chưa biết đưa vào công trình Singapore Một thách thức lớn việc phát triển công trình xanh Việt Nam chi phí, giá xây dựng công trình xanh cao 10 - 29% so với 32 công trình thông thường Điều làm chủ đầu tư giảm động lực xây dựng công trình xanh họ quan tâm đến lợi ích trước mắt mà chưa cân nhắc tới lợi ích lâu dài Theo tính toán chuyên gia BCA, công trình xanh Singapore có chi phí đầu tư ban đầu lớn khoảng 5% so với công trình thông thường hầu hết chi phí bù đắp vòng bảy năm qua trình sử dụng Điều dẫn đến kết năm, có hàng triệu đô tiết kiệm cho chủ đầu tư xây dựng từ ứng dụng kiến trúc xanh Do vậy, nước ta cần tích cực tuyên truyền để nâng cao hiểu biết người dân lợi ích lâu dài việc xây dựng công trình xanh; đồng thời có nhiều sách hỗ trợ, khuyễn khích, ưu đãi cụ thể cho dự án Các Bộ ngành chức cần hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng tương xứng với tiêu chí xanh Các sách, tiêu chuẩn hoàn toàn tham khảo từ Singapore thông qua buổi triển lãm, chương trình quảng bá công trình xanh họ Và yếu tố quan trọng ý thức người dân Chúng ta phải thừa nhận thực tế đa phần người dân Việt Nam có ý thức bảo vệ môi trường chưa tốt Tình trạng vứt rác bừa bãi, phá hoại cảnh quan thiên nhiên,… diễn thường xuyên đô thị chưa bị xử lý thích đáng Đặc biệt khu vực dân cư hay quan công cộng xảy tượng lãng phí nước hay thải nước bẩn môi trường, kể sinh hoạt lẫn sản xuất Một ví dụ dễ thấy dòng sông Tô Lịch dài hàng chục số nằm thủ đô Hà Nội có mức độ ô nhiễm đáng báo động với hàng trăm cống nhỏ dân sinh đổ sông bất chấp việc Nhà nước hay Ủy Ban Nhân dân thành phố có nhiều biện pháp khắc phục tích cực Sông Sài Gòn TP HCM tình trang tương tự Những thực trạng nan giải cho thấy cần thiết phải học hỏi kinh nghiệm quốc gia Singapore việc nâng cao ý thức người dân Nhà nước ta nên đưa hướng dẫn cụ thể việc bảo vệ môi trường tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên cho nhân dân; đồng thời siết chặt quản lí có biện pháp “roi sắt” việc xử lý vi phạm, giống Singapore làm Nói tóm lại, chủ trương xây dựng đô thị tăng trưởng xanh Singapore nhiều khác biệt so với Việt Nam Các chủ trương quy hoạch đô 33 thị xanh hay xanh hóa lối sống người dân đưa Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam thời gian gần Tuy nhiên khác biệt nằm cách thức tổ chức thực hóa chủ trương họ Hiện quan tâm quan nhà nước dừng khâu hô hào, chưa thực đưa biện pháp cụ thể Nhìn sang Singapore, thấy hướng dẫn, quy định chi tiết đưa cụ thể chiến dịch tuyên truyền quy hoạch đô thị nâng cao ý thức người dân Đặc biệt, điều làm nên thành công Singapore là họ thấy cần thiết việc xây dựng môi trường pháp lý cho phát triển xanh Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh Singapore không chiến dịch tuyên truyền cổ động mà đưa vào hệ thống Đạo luật quốc gia Và cuối cùng, xã hội muốn phát triển dựa vào hành vi người dân dựa tảng pháp lý nỗ lực chiều từ phía phủ mà hai yếu tố phải phối hợp hài hòa xã hội phát triển cách bền vững, lâu dài Đó “xã hội hóa mô hình phát triển xanh” – điều giúp Singapore thành công mà Việt Nam chưa làm Tuy nhiên điều mà Việt Nam thực mà hoàn toàn khả thi có nỗ lực thích hợp việc nắm bắt kinh nghiệm quốc gia Những kinh nghiệm từ Singapore xây đô thị tăng trưởng xanh học quý giá cho Việt Nam tiếp tục học hỏi, nghiên cứu để ứng dụng cho chiến lược mình, để thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh đô thị nói riêng toàn đất nước Việt nam nói chung 3.2 Kinh nghiệm Thái Lan: giảm khí thải từ phương tiện cá nhân Nằm trung tâm ASEAN, Thái Lan điểm đến lý tưởng thương mại đầu tư, kinh tế lớn khu vực Đông Nam Á Trong giai đoạn nay, Thái Lan xác định mô hình tăng trưởng dựa việc nâng cao tính cạnh tranh, tăng trưởng toàn diện, tăng trưởng xanh quản trị nước tốt 34 Là quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, kinh nghiệm tăng trưởng xanh Thái Lan chắn có ích chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Tăng trưởng xanh đô thị nội dung quan trọng chiến lược tăng trưởng xanh Thái Lan Trong Tổng quan chiến lược phát triển bon thấp sáng kiến tăng trưởng xanh Thái Lan (Overview of Thailand’s LEDS and gree growth initiatives) tháng 2/2013, Thái Lan đưa mục tiêu xây dựng “Thành phố bon thấp” (Thai Low Carbon City), để đạt mục tiêu này, nội dung để cập giải vấn đề ô nhiễm từ giao thông đô thị Các phương tiện giao thông đô thị nguồn phát thải khí nhà kính lớn, gây ảnh hưởng đến môi trường mà ảnh hưởng lớn đến sức khỏe dân cư thành thị Năm 2010, giao thông đô thị là nguyên nhân phát thải khí nhà kính đứng thứ đô thị Thái Lan chiếm tới 29% Sơ đồ cho nhìn rõ nguyên nhân phát thải khí nhà kính đô thị Thái Lan Nguồn: Asia LEDS Partnership Hình Biểu đồ tỷ lệ nguyên nhân phát thải khí nhà kính đô thị Thái Lan năm 2010 (đơn vị: %) Còn Việt Nam, Theo số liệu thống kê Bộ Giao thông Vận tải năm 2010, phương tiện giao thông nguyên nhân 70% ô nhiễm không khí đô thị 35 Để giải tình trạng này, phủ Thái Lan tích cực phát triển giao thông công cộng, tăng cường số lượng xe buýt cải thiện tuyến đường nhằm tối thiểu hóa việc sử dụng phương tiên cá nhân Tiến hành chuyển đổi phương tiện sang sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên nhiên liệu sinh học (biofuels), phát triển công nghệ xe thân thiện với môi trường, đồng thời khuyến khích người dân sử dụng xe đạp • Phát triển mạng lưới giao thông công cộng Ở đô thị Thái Lan, có hai loại xe buýt, vận hành phủ với giá rẻ chậm chất lượng dịch vụ hơn; vận hành nhiều công ty tư nhân với giá cao chất lượng dịch vụ tốt nhanh Cho phép công ty tư nhân tham gia vận tải hành khách đô thị với tự chủ tài giúp thị trường xe buýt đô thị trở nên cạnh tranh hơn, người dân có nhiều lựa chọn cho việc lại, đồng thời giúp tạo nên mạng lưới xe buýt dày đặc thuận tiện Tại thủ đô Bangkok có tới 141 tuyến xe buýt hoạt động, số Hà Nội 90 Xe buýt Bangkok hoạt động ngày lẫn đêm, xe buýt ngày hoạt động từ 5h đến 23h, xe buýt đêm hoạt động suốt 24h ngày, Hà Nội, hầu hết tuyến xe hoạt động từ 5h đến 21 22h đêm Rõ ràng, với tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực vận tải hành khách, đô thị Thái Lan mà tiêu biểu Bangkok phát triển mạng lưới vận tải công cộng đa dạng thuận tiện, góp phần làm phương tiện cá nhân Đây chắn kinh nghiệm hay cho Việt Nam muốn giảm lượng phương tiện cá nhân lưu thông thành thị đồng thời phù hợp chủ trưởng đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp tư nhân thoái vốn nhà nước khỏi khu vực không cần thiết Ngoài xe buýt, Bangkok phát triển hệ thống tàu điện ngầm (Mass Rapid Transit – MRT) tàu điện cao (Skytrain – BTS) nhằm đa dạng hóa phương tiên giao thông đô thị Các đô thị lớn Việt Nam Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu theo hướng với dự án đường sắt đô thị Metro 36 thành phố Hồ Chí Mình, đường sắt cao Hà Nội; dự kiến hai dự án bắt đầu vào vận hành thử nghiệm khai thác vào năm 2016 • Phát triển công nghệ xe thân thiện với môi trường Thái Lan có ngành công nghiệp ô tô phát triển mạnh mẽ, mệnh danh Detroit phương Đông Năm 2014, Thái Lan đứng thứ 12 số quốc gia sản xuất ô tô nhiều giới với gần 1,9 triệu Trong giai đoạn nay, phủ Thái Lan xác định, xe điện (EV) phân khúc phát triển ngành công nghiệp ô tô nước này, đồng thời xây dựng chiến lược toàn diện để thu hút nhà đầu tư, đặc biệt ưu đãi thuế Năm 2013, sản lượng xe điện Thái Lan đạt mức 335.000 xe, xuất 143.442 xe Thái Lan bắt tay vào xây dựng trạm sạc điện công cộng cho xe điện, năn 2013, thủ đô đô Bangkok có trạm sạc nhanh với công suất 50 kW Từ ngày 2/6/2015, Cơ quan Vận chuyển Hành khách Băng-cốc (BMTA) bắt đầu đưa vào thử nghiệm xe buýt chạy điện thủ đô Băng-cốc (Tháilan) Đây xem nỗ lực nhằm thay dần đội xe buýt chạy dầu diesel xăng thông thường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Những xe buýt chạy điện thử nghiệm lắp đặt pin có dung lượng 324 kWh, giúp xe chạy quãng đường lên tới 250km sạc đầy vòng Trong thời gian tới, Cơ quan Vận chuyển Hành khách Băng-cốc (BMTA) mua gần 3000 xe buýt sử dụng lượng điện để thay đội xe buýt cũ Đối với Việt Nam, phương tiện giao thông đô thị nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí Do đó, việc sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường việc làm cần thiết phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Khác với Thái Lan, công nghiệp ô tô Việt Nam khiêm tốn, khả tự chủ sản xuất nhiều hạn chế, đó, phát triển khả sản xuất xe điện công việc khó khăn đòi hỏi thời gian dài Tuy nhiên, Việt 37 Nam cần học từ Thái Lan mãnh mẽ chuyển đổi công nghệ quan tâm thích đáng đến vấn đề ô nhiễm môi trường phương tiên giao thông gây Trước hết, Việt Nam cần tích cực việc kiểm soát lượng khí thải động cơ, đặc biệt cần đưa tiêu chuẩn khí thải chặt chẽ cho xe sản xuất; đặt lộ trình để đạt tiêu chuẩn Euro 3, 4, Việt Nam cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ đưa xăng sinh học E5 vào sử dụng rộng rãi giúp giảm mạnh hàm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt CO, Hydrocacbon NOx Đối với ngành công nghiệp ô tô, Chính phủ cần có chiến lược cụ thể nhằm phát triển dòng xe thân thiện với môi trường; đồng thời thực sách hỗ trợ, ưu đãi cần thiết để doanh nghiệp có nguồn lực sản xuất dòng “xe xanh”, đặc biệt dòng xe nhỏ, giá rẻ, tiết kiệm nhiên liệu (Eco car) phù hợp với môi trường đô thị Đây dòng xe mà nhiều nước Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan… tiếp tục phát triển gần chắn xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường nội địa thời gian không xa đất nước ta ngày hội nhập tích cực vào kinh tế giới 38 KẾT LUẬN Tăng trưởng xanh hướng tất yếu mà Việt Nam cần hướng tới nhằm phát triển bền vững đem lại sống thịnh vượng cho người dân Trong trình tăng trưởng xanh, tăng trưởng xanh đô thị nội dung quan trọng, đóng góp đáng kể cho thành công chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước có chiến lược, kế hoạch cụ thể nhằm đưa đất nước chuyển dịch theo hướng tăng trưởng xanh, tăng trưởng xanh đô thị xác định nội dung quan trọng Tuy nhiên, sách mới, việc thực gặp nhiều vấn đề nảy sinh nên thực trạng tăng trưởng xanh nước nói chung đô thị nói riêng chưa thực tốt Vẫn nhiều nhà máy, xí nghiệp sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, suất thấp, môi trường không khí, nước chưa cải thiện nhiều, dịch vụ cho người dân đô thị chưa có nhiều chuyển biến rõ rệt Để thành công chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, bên cạnh nỗ lực, sáng tạo Việt Nam, cần tích cực học hỏi, tham khảo kinh nghiệm từ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia châu Á, quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Những kinh nghiệm phát triển lượng tái tạo, xây dựng hệ thống y tế Hàn Quốc; quy hoạch xanh, xây dựng ý thức xanh cho người dân Singapore hay kinh nghiệm giảm khí tải từ phương tiện cá nhân Thái Lan trình bày tiểu luận nhiều kinh nghiệm mà học hỏi từ bạn bè quốc tế Những kinh nghiệm giúp Việt Nam nhiều trình xây dựng kinh tế phát triển bền vững – kinh tế xanh hướng tới mục tiêu cuối xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO OECD, 2013, Green Growth in Cities, OECD publishing OECD, 2014, Green Growth Indicators, OECD publishing Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014, Báo cáo môi trường quốc gia 2013 – Môi trường không khí Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014, Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên – môi trường đồ Việt Nam Green Growth Knowledge Platform, GGKP Data Explorer, http://www.greengrowthknowledge.org/data-explorer#/line? startYear=2000&endYear=2013, truy cập ngày 3/9/2015 Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 2012, Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattr ienkinhtexahoi? _piref135_16002_135_15999_15999.strutsAction=ViewDetailAction.do&_p iref135_16002_135_15999_15999.docid=1514&_piref135_16002_135_159 99_15999.substract=, ngày truy cập 12/9/2015 Anh Dũng, 2011, Tái chế rác thải để tạo lượng Hàn Quốc, http://tietkiemnangluong.com.vn/tin-tuc/pho-bien-kien-thuc/t12100/tai-cherac-thai-de-tao-nang-luong-o-han-quoc.html, truy cập ngày 15/9/2015 Tùng Linh, 2012, Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx? idTin=2912&idcm=194, truy cập ngày 12/9/2015 Ngọc Ngà, 2015, Công trình xanh Việt Nam: Nên học Singapore, http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/cong-trinh-xanh-viet-nam-nen-hocsingapore/1090254/, truy cập ngày 15/9/2015 10 Just Landed, 2014, Public transport in Thailand, https://www.justlanded.com/english/Thailand/Thailand-Guide/TravelLeisure/Public-transport-in-Thailand, truy cập ngày 15/9/2015 40 [...]... buộc thực hiện các giải pháp xây dựng xanh phổ biến vào các công trình đầu tư bằng vốn nhà nước, các tòa nhà thương mại mới và cải tạo các khu chung cư hiện có ở đô thị Khuyến khích - Ban hành các chính sách, côngBộ Xây dựng/ Bộ phát triển công cụ kinh tế và kỹ thuật về Kế hoạch và Đầu nghiệp vật liệu xây khuyến khích và hỗ trợ các tư, Bộ Tài chính dựng và xâydựng doanh nghiệp sản xuất vật liệu, xanh/ ... quản trị trong nước tốt hơn 34 Là quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, những kinh nghiệm về tăng trưởng xanh của Thái Lan chắc chắn sẽ rất có ích đối với chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam Tăng trưởng xanh tại các đô thị là nội dung quan trọng trong chiến lược tăng trưởng xanh của Thái Lan Trong Tổng quan chiến lược phát triển các bon thấp và sáng kiến tăng trưởng xanh của Thái Lan (Overview... khích cộng đồng, doanh nghiệp Liên đoàn lao và các hộ gia đình thực hiện các động Việt Nam, giải pháp xanh hóa cảnh quan Hội người cao tuổi 15 đô thị và các tổ chức đoàn thể xã hội khác 2.2 Thực trạng thực hiện tăng trưởng xanh tại các đô thị Hiện nay, Chính phủ, các nhà đầu tư, các cơ quan nghiên cứu khoa học nước ta đều đã quan tâm đến kiến trúc xanh Cụ thể, Chính phủ đã cho thành lập Trung tâm Tiết... điều mà Việt Nam không thể thực hiện được mà nó hoàn toàn khả thi nếu như chúng ta có những nỗ lực thích hợp trong việc nắm bắt các kinh nghiệm của quốc gia này Những kinh nghiệm từ Singapore trong xây đô thị tăng trưởng xanh là bài học quý giá cho Việt Nam tiếp tục học hỏi, nghiên cứu để ứng dụng cho các chiến lược của mình, để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng xanh tại các đô thị nói riêng và trên... tâm đưa tăng trưởng xanh thành động lực giúp kinh tế đất nước tăng trưởng bền vững Kế hoạch gồm 4 chủ đề, bao quát các vấn đề về tăng trưởng hiện nay - Chủ đề 1: Xây dựng thể chế và kế hoạch tăng trưởng xanh tại địa phương Chủ đề 2: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và tăng cường sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo Chủ đề 3: Thực hiện xanh hóa sản xuất Chủ đề 4: Thực hiện xanh hóa lối sống... toàn đất nước Việt nam nói chung 3.2 Kinh nghiệm của Thái Lan: giảm khí thải từ phương tiện cá nhân Nằm ở trung tâm ASEAN, Thái Lan là điểm đến lý tưởng của thương mại và đầu tư, đây cũng là một trong những nền kinh tế lớn ở khu vực Đông Nam Á Trong giai đoạn hiện nay, Thái Lan đã xác định mô hình tăng trưởng mới là dựa trên việc nâng cao tính cạnh tranh, tăng trưởng toàn diện, tăng trưởng xanh và quản... nghiệp và hoạch cải tạo đô thị - Xây dựng chương trình cải tạo cộng đồng: R theo tiêu chuẩn đô để đến năm 2020 các đô thị đạt thị bền vững/ Hoàn mức trung bình trở lên của hệ thiện thể chế/ 2013 thống chỉ số đô thị xanh - 2020 - Hướng dẫn xây dựng thí điểm 13 55 56 57 58 kế hoạch hành động xây dựng đô thị xanh ở một số đô thị du lịch (Sapa, Huế, Hội An, Vũng Tàu, Đà Lạt) Tổng kết kinh nghiệm và phổ... xanh và các chính sách tăng trưởng xanh khác, Singapore còn đưa ra một chiến lược vô cùng quan trọng khác đó là Xanh hóa lối sống người dân” Những thay đổi không cần hướng tới nơi nào xa xôi mà bắt nguồn từ chính ý thức người dân Đây là một chiến lược trọng tâm, nền tảng trong xây dựng đô thị tăng trưởng xanh, tạo ra hiệu quả cho tất cả các chiến lược khác Một ví dụ cụ thể cho chiến lược này đó là chính. .. Năm 2010, giao thông đô thị là là nguyên nhân phát thải khí nhà kính đứng thứ 2 tại các đô thị Thái Lan chiếm tới 29% Sơ đồ dưới đây sẽ cho chúng ta cái nhìn rõ hơn về các nguyên nhân phát thải khí nhà kính ở các đô thị Thái Lan Nguồn: Asia LEDS Partnership Hình 3 Biểu đồ tỷ lệ các nguyên nhân phát thải khí nhà kính tại các đô thị Thái Lan năm 2010 (đơn vị: %) Còn ở Việt Nam, Theo số liệu thống kê của... “Singapore xanh và sạch” Với những điều kiện thuận lợi về địa chính trị, tài nguyên và con người, Việt Nam hoàn toàn có cơ hội phát triển không thua kém gì Singapore Một vài kinh nghiệm trong chiến lược Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh tại Singapore sau đây xứng đáng để nước ta học hỏi và áp dụng phù hợp với hoàn cảnh đất nước mình: • Chiến lược quy hoạch đô thị xanh Với diện tích 710 km2 và dân số 4,8

Ngày đăng: 29/05/2016, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Tổng quan về tăng trưởng xanh tại đô thị

      • 1.1. Các khái niệm

        • 1.1.1. Khái niệm tăng trưởng xanh

        • 1.1.2. Khái niệm tăng trưởng xanh tại đô thị

        • 1.2. Sự cần thiết của tăng trưởng xanh tại đô thi ở Việt Nam

          • 1.2.1. Sự cần thiết của tăng trưởng xanh tại Việt Nam

          • 1.2.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng đô thị tăng trưởng xanh đối với chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam

          • 1.3. Các nội dung đánh giá tăng trưởng xanh của OECD

          • 2. Xây dựng đô thị tăng trưởng xanh ở Việt Nam hiện nay

            • 2.1 Chủ trương chính sách của VN về tăng trưởng xanh và tăng trưởng xanh tại các đô thị

            • 2.2. Thực trạng thực hiện tăng trưởng xanh tại các đô thị

            • 3. Một số kinh nghiệm tăng trưởng xanh ở các nước châu Á

              • 3.1. Hàn Quốc: phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; xây dựng hệ thống bảo hiểm y tế toàn dân

              • 3.2 Singapore: chiến lược quy hoạch đô thị xanh, chiến lược xanh hóa ý thức người dân

              • 3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan: giảm khí thải từ phương tiện cá nhân

              • KẾT LUẬN

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan