quản lý an toàn lao động tại công ty tnhh mtv điện lực hải dương

131 645 5
quản lý an toàn lao động tại công ty tnhh mtv điện lực hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ QUỲNH MAI QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ QUỲNH MAI QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyền Đình Hà HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Quỳnh Mai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn , Khoa - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức (cơ quan nơi thực đề tài) giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2015 Học viên Lê Quỳnh Mai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC ĐỒ THỊ ix DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC SƠ ĐỒ ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vị nghiên cứu đề tài PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khải niệm 2.1.2 Sự cần thiết quản lý an toàn lao động 2.1.3 Ý nghĩa quản lý an toàn lao động 2.1.4 Tính chất quản lý an tồn lao động 10 2.1.5 Nguyên tắc quản lý an toàn lao động 12 2.1.6 Các cơng cụ lý an tồn lao động 15 2.1.7 Nội dung quản lý an toàn lao động 16 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý an tồn lao động 22 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý an toàn bảo hộ lao động Nhật Bản 23 2.2.2 Kinh nghiệm số doanh nghiệp nước quản lý an toàn lao động 28 2.2.3 Quản lý an toàn lao động Việt Nam 30 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH MTV Điện Lực Hải Dương 34 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 34 3.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 40 3.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 41 3.2 44 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 44 3.2.2 Phương pháp chọn điểm điều tra 45 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 46 3.2.4 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 48 3.2.5 Phương pháp phân tích 48 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Thực trạng quản lý an tồn lao động Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 51 4.1.1 Thực trạng tình hình TNLĐ – ATLĐ 51 4.1.2 Thực trạng quản lý an toàn lao động Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 4.2 58 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ATLĐ công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 80 4.2.1 Yếu tố bên 80 4.2.2 Các yếu tố bên 95 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý ATLĐ Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 100 Page v 4.3.1 Về phía Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 100 4.3.2 Về phía nhà quản lý an toàn lao động 103 4.3.3 Đối với người lao động 104 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên BHLĐ : Bảo hộ lao động BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BNN : Bệnh nghề nghiệp CNVC-LĐ : Công nhân viên chức – Lao động HĐQT : Hội đồng quản trị MTV : Một thành viên NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PCLB : Phòng chống lụt bão PGĐ : Phó giám đốc SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ : Tai nạn lao động VSLĐ : Vệ sinh lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 4.1 So sánh tình hình tai nạn năm 2014 năm 2013 51 4.2 Tổng hợp tình hình TNLĐ ngành điện 54 4.3 Tổng hợp nguyên nhân xảy TNLĐ năm 2013 54 4.4 Tình hình nguồn nhân lực Cty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 55 4.5 Tình hình TNLĐ Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 58 4.6 Chỉ tiêu an tồn lao động 59 4.7 Mẫu đăng ký kích cỡ loại BHLĐ 62 4.8 Tổng hợp kinh phí thực kế hoạch ATLĐ 64 4.9 Tổng hợp nguồn nhân lực tham gia công tác qản lý ATLĐ 66 4.10 Đánh giá công tác kiểm tra ATĐ, ATVSLĐ 68 4.11 Đánh giá công tác PCCC 68 4.12 Đánh giá công tác khám sức khỏe 71 4.13 Đánh giá mức độ sử dụng BHLĐ 72 4.14 Nội dung huấn luyện ATLĐ điện lực chi nhánh 76 4.15 Tổng hợp tình hình thực quy trình ATĐ 78 4.16 Đánh giá NLĐ công tác bảo hộ môi trường làm việc Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 83 4.17 Trình độ học vấn cán Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 88 4.18 Đánh giá chế độ trợ cấp, bồi thường TNLĐ 89 4.19 Hợp tác lao động ATLĐ Công ty TNHH MTV Hải Dương 92 4.20 Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp tác động môi trường cán công nhân viên Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 100 Page viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Số đồ thị Tên đồ thị Trang 3.1 Sản lượng điện thương phẩm 43 4.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo bậc an toàn điện năm 2013 56 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 2.1 Phương pháp 5S quản lý ATLĐ-BHLĐ Nhật Bản 26 4.1 Yếu tố môi trường tác động ATLĐ với người lao động 99 DANH MỤC HỘP Số hộp 4.1 Tên hộp Trang Mức độ hài lòng chế độ trợ cấp, phúc lợi 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên Sơ đồ Trang 2.1 Quy trình quản lý an tồn bảo hộ lao động 3.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH MTV Điện lực 17 Hải Dương 34 3.2 Bộ máy tổ chức công ty TNHH MTV Điên Lực Hải Dương 40 4.1 Bộ máy quản lý ATLĐ 73 4.2 Sơ đồ thực kiểm tra QT KTAT 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong kinh tế thị trường, muốn trì phát triển sản xuất, muốn cạnh tranh phải đảm bảo an toàn lao động Quản lý an toàn lao động quản lý việc lập chấp hành pháp luật đảm bảo an toàn lao động người lao động người sử dụng lao động nhằm cải thiện mơi trường làm việc, chăm sóc sức khỏe người lao động, ngăn chặn giảm tai nạn lao động Nội dung quản lý an toàn lao động gồm: Lập kế hoạch an toàn lao động; Tổ chức an toàn lao động; Lãnh đạo an toàn lao động Kiểm tra an tồn lao động Vì vậy, quản lý an tồn lao động công tác cấp thiết doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu đề tài “Quản lý an tồn lao động cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương” tơi có số kết luận sau: Thứ nhất, nội dung quản lý an toàn lao động bao gồm: Lập kế hoạch an toàn lao động; Tổ chức an toàn lao động; Lãnh đạo an toàn lao động Kiểm tra an toàn lao động Thứ hai, thực trạng quản lý an tồn lao động cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương đạt kết sau: Trải qua 45 năm hình thành phát triển hiên công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương có 1597 CBCNV lao động, 41,39% lao động có bậc an tồn 4/5 Số vụ vị phạm ATLĐ năm 2015 giảm 20,69% so với năm 2014, nhiên số người vi phạm ATLĐ tăng 4,52% So với toàn ngành điện số vụ TNLĐ xảy công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương chiếm 5,88% Công tác lập kế hoạch ATLĐ thực hàng năm cịn nặng hình thức, dự trù kinh phí chưa sát với thực tế Cơng tác tổ chức ATLĐ bám sát theo quy trình an tồn điện Tập đồn Điện lực Việt Nam ban hành Cơng tác lãnh đạo ATLĐ thực thông qua máy ATLĐ sử dụng phương pháp quản lý đặc thù như: tuyên truyền, huấn luyện; phương pháp hành chính; phương pháp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 kinh tế Tuy nhiên, phương pháp có bất cập như: công tác tập huấn thực lý thuyết chưa tiến hành thực tế; 21,11% CBCNV người lao động hỏi trả lời nắm rõ phần quy trình an tồn điện; chế độ khen thưởng người lao động đánh giá chưa thỏa đáng Công tác kiểm tra ATLĐ công ty tổ chức hàng năm, tổ kiểm tra định kỳ cịn có hình thức kiểm tra trường kiểm tra Thứ ba, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý an tồn lao động công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương gồm yếu tố bên yếu tố bên ngồi Về phía cơng ty, yếu tố ảnh hưởng quy định, cơng tác tun truyền ATLĐ công ty; máy quản lý ATLĐ; trình độ, lực đội ngũ cán quản lý ATLĐ; chế độ bảo hộ môi trường lao động; cơng tác tra kiểm tra Về phía người lao động, trình độ học vấn người lao động; tiền lương chế độ trợ cấp phúc lợi; ý thức người lao động yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ tới công tác quản lý an toan lao động Trong yếu tố bên ngồi yếu tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý an tồn lao động cơng ty Thứ tư, sở định hướng phát triển sản xuất đảm bảo an toàn lao động công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ATLĐ cơng ty là: nhóm giải pháp phía Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương; nhóm giải pháp phía nhà quản lý an tồn lao động; nhóm giải pháp người lao động 5.2 Kiến nghị a) Đối với Nhà nước Để công tác đảm bảo vệ sinh ATLĐ công ty TNHH MTV Điện lưc Hải Dương, công ty kiến nghị với UBND tỉnh đạo quyền cấp huyện, xã cần tạo điều kiện tốt để công ty xây dựng hệ thống lưới điện an toàn cần cấp bổ sung vị trí trồng cột điện để san bớt cột có q nhiều cơng tơ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 Bên cạnh cơng tác tập huấn đạo đơn vị có liên quan trình tự xử lý vi phạm ban hành định xử lý vi phạm để giải dứt điểm vụ vi phạm hành lang lưới điện cao áp xảy địa bàn tỉnh Hải Dương b) Đối với Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương Bên cạnh biện pháp thực thời gian qua công ty cần xây dựng lại mức xử phạt khen thưởng tiêu chí xử phạt – khen thưởng để người lao động biết nghiêm túc thực Bên cạnh cơng ty cần đầu tư trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động để người lao động làm việc điều kiện an tồn Tích cực tun truyền đến người lao động cơng ty vấn đề an tồn vệ sinh lao động, tác hại việc làm không dúng quy trình ATLĐ lợi ích việc thực quy trình ATLĐ Mở thêm nhiều lớp tập huấn để người lao động trang bị nhiều kiến thức ATLĐ tác nghiệp, phối hợp với tổng công ty kiến nghị với tổng công ty tổ chức lớp tập huấn mang tính thực hành, thực tiễn công tác ATLĐ để người lao động dễ dàng nắm bắt kiến thức ATLĐ Bên cạnh cần tổ chức lớp tập huấn sơ cấp cứu trường hợp TNLĐ thường xảy ngành điện công tác PCCC để người lao động xử lý trường hợp khẩn cấp xảy ra, tránh thiệt hại đáng tiếc có c) Đối với người lao động Người lao động phải phát huy tính tự giác, tự nguyện việc thực nghiêm túc, quy trình ATLĐ trình tác nghiệp Bởi hết người lao động tự bảo vệ cho kết tốt nhất, dụng cụ thiết bị hỗ trợ bảo hộ lao động giúp hạn chế mức độ nghiêm trọng nạn có rủi ro xảy Bên cạnh người lao động cần mạnh dạng đề xuất với công ty vấn đề hợp lý ATLĐ phải trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị bảo hộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 lao động để trình tác nghiệp điều kiện làm việc ln trạng thái tốt an tồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Tuấn (2013) Giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tạp chí Điện lực, số 22 Bộ Lao động thương binh xã hội (2005) Thông tư liên tịch 14/2005/TTLTBLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động Bộ Luật lao động (2012) Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Luật lao động Công ty TNHH an toàn lao động Phú Thành (2014) Đảm bảo an toàn lao động theo cách Nhật Bản, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 18 Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương (2014) 45 năm nghiệp phát triển bền vững, Kỷ yếu Cơng ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương Cục An tồn lao động (2012) Đơn vị “tiên phong” cơng tác an toàn vệ sinh lao động, truy cập ngày 18/12/2013, từ http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/ chitiettin.aspx?I DNews= 773 Cục An toàn lao động (2013) Chương trình Quốc gia ATLĐ,VSLĐ giai đoạn 2011-2015, truy cập ngày 14/3/2014 , từ http://antoanlaodong.gov.vn/catld/ Pages/chitiettin aspx?IDNews =906 Cục An toàn lao động (2014) Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2014, truy cập ngày 20/1/2014, từ http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin aspx? IDNews =906 Cục An tồn lao động (2014) Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2014 10 Đặng Thìn Tuấn (2014) Hồn thiện quy trình quản lý an tồn lao động xí nghiệp 97- Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hằng Nga (2014) Phổ biến, rút kinh nghiệm ngăn ngừa tai nạn lao động vi phạm quy trình, Tạp chí Điện lực, số 14 12 Hoàng Quang, Minh Hạnh (2010) Nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh lao động, truy cập ngày 9/6/2014, từ http://laodong.com.vn/cong-doan/nang-cao-chat-luong-antoan-ve-sinh-lao-dong-12353.bld 13 Khánh Vân (2013) Chế độ cho người lao động làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, truy cập ngày 19/5/2014, từ http://pchaugiang.evnspc.vn/index php/tintuc-su-kien/2013-05-25-02-53-18/2396-ch-d-cho-ngu-i-lao-d-ng-lam-vi-c-n-ngnh-c-d-c-h-i-nguy-hi-m 14 Lê Quang Khải (2014) Định hướng chương trình quốc gia an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2010-2015, Tạp chí Điện lực, số 15 Minh Tuấn (2015) Quy định bồi thường tai nạn lao động, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 16 Nguyễn Diệp Thành (2013) Giáo trình luật lao động bản, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Chính (2013) Hồn thiện quản lý an toàn - bảo hộ lao động công ty vật liệu nổ công nghiệp, Chuyên đề thực tập chuyên ngành, Đại học Công nghiệp Hà Nội 18 Như Lực (2012) “Gương sáng” công tác an tồn vệ sinh lao động, Tạp chí Lao động & Xã hội, số 19 Phịng An tồn Cty TNHH MTV Điện lực Hải Dương (2014) Báo cáo tổng kết cơng tác an tồn lao động năm 2014 20 Phịng Kinh doanh Cty TNHH MTV Điện lực Hải Dương (2013) Bao cáo sản lượng điện thương phẩm năm 2013 21 Phòng Tổ chức nhân Cty TNHH MTV Điện lực Hải Dương (2015) Bộ máy tổ chức nhân Cty TNHH MTV Điện lực Hải Dương năm 2015 22 Quốc hội (2015) Luật 84/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 an toàn, vệ sinh lao động 23 Tổ chức lao động Quốc tế (2013) Các nguyên tắc cốt lõi an toàn vệ sinh lao động, truy cập ngày 22/2/2014, từ http://antoanmiennam.com/ky-thuat-antoan/cac-nguyen-tac-cot-loi-ve-an-toan-ve-sinh-lao-dong.html 24 Tổng công ty điện lực Việt Nam (2014) Quyết định số 1157/QĐ-EVN ngày 19 tháng 12 năm 2014 quy trình an tồn điện 25 Vũ Trần Thanh (2014) Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm, truy cập ngày 12/10/2014, từ http://congdoanthanhhoa.org.vn/index.php/tin-hoat-dong-cong-doan/chinh-sach Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ (Dành cho lao động làm việc Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương) Để góp phần hoàn thành đề tài “Quản lý an toàn lao động Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương”, xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin phiếu khảo sát Mọi thông tin nhận nhằm mục đích tham khảo, hồn thiện đề tài nghiên cứu Do vậy, mong nhận cộng tác giúp đỡ ơng/bà I THƠNG TIN NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Họ tên người lao động: 1.2 Giới tính: Nam Nữ 1.3 Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… 1.4 Trình độ học vấn: – Đại học trở lên – Cao Đẳng – Trung cấp – Sơ cấp 5- Đã qua đào tạo nghề – Chưa qua đào tạo nghề 1.5 Trình độ chun mơn: – Kỹ sư điện – Công nhân điện – Chun viên (Kinh tế, Kế tốn…) 4- Khác:…………………………… II THƠNG TIN CHUNG VỀ CÔNG VIỆC 2.1 Anh/chị thuộc lao động gì? 1- Lao động trực tiếp 2- Lao động gián tiếp 2.2 Bậc an toàn anh/chị bâc 1- Bậc 1/5 3- Bậc 3/5 2- Bậc 2/5 4- Bậc 4/5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 5-Bậc 5/5 Page 113 2.3 Theo anh/chị công việc anh chị có nguy hiểm tiềm ẩn nguy TNLĐ khơng? – Có – Khơng 2.4 Cơng việc anh/chị có phải di chuyển ngồi đơn vị công tác không? - Không 2- Thỉnh thoảng – Hàng ngày III CÔNG TÁC ATLĐ 3.1 Đơn vị nơi anh/chị cơng tác có tổ chức khám sức khỏe định kỳ khơng? 1- Có –Khơng 3.2 Anh/chị có tham gia khám sức khỏe định kỳ đầy đủ khơng? – Có - Khơng 3.3 Thời gian khám sức khỏe định kỳ anh/chị lần? – tháng lần – năm lần – Khác: 3.4 Sức khỏe anh/chị thuộc loại mấy? – Loại – Loại – Loại – Loại 3.5 Đánh giá anh/chị công tác khám sức khỏe định kỳ? – Tốt – Bình thường – Chưa tốt – Khơng tốt Anh/chị cho biết anh/chị chưa hài lịng điểm gì? 3.6 Anh/chị có phát bảo hộ lao động, dụng cụ ATLĐ không? – Có - Khơng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 3.7 Anh chị có thường xuyên sử dụng đồ bảo hộ lao động không? 1-Sử dụng hàng ngày 2-Thỉnh thoảng 3-Không 3.8 Theo anh/chị đồ bảo hộ lao động có góp phần phịng chống TNLĐ khơng? - Có – Khơng – Chỉ phần – Khac: 3.9 Những vấn đề anh/chị thường gặp phải sử dụng đồ bảo hộ lao động gì? – Kích thước khơng phù hợp – Chất lượng không đảm bảo – Không có vấn đề 3.10 Anh/chị có nắm rõ quy trình an tồn điện khồng? 1-Có 2-Khơng 3-Chỉ nắm rõ phần 3.11 Anh/chị có hưởng tiền an tồn điện khơng? 1-Có 2-Khơng 3.12 Nếu có theo anh/chị mức thưởng tiền an toàn điện hợp lý chưa? 1- Rồi 3- Quá thấp 2- Bình thường 4- Khác 3.13 Anh/chị vi phạm quy trình an toàn điện chưa? – Chưa – Rồi IV CƠNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TỒN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG 4.1 Đơn vị anh/chị cơng tác có phận quản lý ATLĐ khơng? 1-Có 2-Khơng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 3-Không biết 4.2 Bộ phận quản lý ATVSLĐ đơn vị? 1-Phòng/ban bảo hộ lao động 2-Cán chuyên trách 3-Cán bán chuyên trách 4-An toàn vệ sinh viên 4.3 Đơn vị nơi anh/chị cơng tác có tổ chức huấn luyện/kiểm tra an tồn lao động, vệ sinh lao động khơng? 1- Có 2-Không 4.4 Anh/Chị huấn luyện ATLĐ nào? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn) Thời điểm x Khi tuyển dụng Huấn luyện định kỳ hàng năm Khác (cụ thể)…… 4.5 Bao lâu đơn vị nơi anh/ chị công tác tổ chức huấn luyện/kiểm tra an toàn lao động lần? 1- tháng lần 3-Khác 2- năm lần 4.6 Hình thức tổ chức tập huấn ATLĐ gì? – Tổ chức tập huấn tập trung tổng công ty – Tổ chức tập huấn đơn vị - Khác 4.7 Anh/chị có tham gia đầy đủ buổi huấn luyện ATLĐ khơng? 1-Có 2-Khơng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 4.8 Anh/chị huấn luyện nội dung gì? (đánh dấu x vào phương án lựa chọn) STT Nội dung huấn luyện x Chính sách, chế độ bảo hộ lao động Quyền, nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ việc chấp hành quy định ATVSLĐ Nội quy ATVSLĐ sở Điều kiện lao động, yếu tố nguy hiểm, độc hại biện pháp phòng ngừa Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Cách xử lý tình phương pháp sơ cứu Công dụng, cách sử dụng bảo quản PTBVCN Các biện pháp tự cải thiện ĐKLĐ nơi làm việc 4.9 Theo anh chị việc huấn luyện ATLĐ có giúp ích nâng cao nhận thức người lao động phịng tránh TNLĐ khơng? - Có - Không – Chỉ phần 4.10 Xin anh/chị cho đánh giá cơng tác ATLĐ đơn vị cơng tác? (tích dấu “×” cho tiêu chí lựa chọn) Đánh giá Tiêu chí Tốt Khá tốt Bình thường Yếu Kém Tập huấn giám sát ATVSLĐ Trang bị thiết bị ATVSLĐ Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động Trang bị công cụ PCCC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 4.11 Đơn vị nơi anh/chị cơng tác có tổ chức kiểm tra kết công tác huấn luyện ATLĐ VSLĐ không? 1- Có 2-Khơng 4.12 Hình thức kiểm tra gì? (Tích dấu “x” cho phương án lựa chọn) STT Hình thức kiểm tra Kiểm tra viết Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra thực hành trường Kiểm tra vấn đáp Hình thức khác x 4.13 Đơn vị nơi anh/chị cơng tác có tổ chức tập huấn phịng cháy chữa cháy (PCCC) khơng? =Khơng =Có 4.14 Hình thức tổ tập huấn PCCC gì? 1- Tập huấn lý thuyết 2- Học ngồi trường kèm thực thành cơng cụ PCCC 3- Lý thuyết kết hợp mơ hình đơn vị 15 Anh/chị có biết sử dụng cơng cụ PCCC khơng? Nếu khơng, sao? 1-Có 2-Khơng:………………………………………………………………… V CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM ATLĐ 5.1 Anh/chị tham gia chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc khơng? Loại bảo hiểm Có hay khơng? 1= có 2=không Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm y tế bắt buộc Bảo hiểm thất nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 5.2 Đơn vị cơng tác có thực chế độ sau cho người lao động khơng ? Loại bảo hiểm Có hay khơng? 1= có 2=khơng Bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp có TNLĐ xảy Chi phí y tế/BHYT 5.3 Xin anh/chị cho đánh giá mức độ hài lòng thực sách đơn vị cơng tác ATLĐ TNLĐ? ( đánh dấu X) Mức độ Tiêu chí Hài lịng Bình thường Chưa hài lịng Bồi thường tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Trợ cấp có TNLĐ xảy Chi phí y tế/BHYT 5.4 Nếu chưa hài lịng, anh/chị vui lịng cho biết lý ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN SÂU (Dành thêm nhà quản lý đơn vị điều tra) Anh/ chị gặp phải khó khăn trình quản lý ATLĐ Theo đánh giá chung anh/chị, người lao động đơn vị anh/chị quản lý có ý thức tự giác chấp hành quy trình an tồn lao động? Ngun nhân sao? Những sai phạm an toàn lao động mà người lao động đơn vị anh/ chị quản lý thường mắc phải gì? Nguyên nhân sao? Theo anh/chị quy trình an toàn lao động áp dụng vào thực tế đơn vị hợp lý chưa? Nếu chưa cịn điều chưa phù hợp? Theo anh/chị chế độ BHYT, BHXH, BHTN cho người lao động đơn vị hợp lý chưa? Nếu chưa sao? Theo anh/chị sách hỗ trợ người lao động gặp TNLĐ hợp lý chưa? Nếu chưa sao? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 Theo anh/chị hình thức xử phạt vi phạm ATLĐ người lao động đơn vị phù hợp chưa? Mức phạt đủ tính răn đe để người lao động nghiêm chỉnh chấp hành quy trình ATLĐ chưa? Nếu chưa, anh chị để mức xử phạt anh /chị cho hiệu hơn? Anh/chị có thường xuyên thực đánh giá , kiểm tra, đôn đốc cơng tác ATLĐ đơn vị khơng? Nếu có việc đánh giá dựa tiêu chí cụ thể hay theo cảm quan cá nhân? Trên cương vị người quản lý công tác ATLĐ đơn vị, anh chị đánh giá công tác quản lý ATLĐ hiệu hay chưa? Nếu chưa, sao? 10 Anh/ chị đưa kiến nghị để nâng cao hiệu công tác quản lý ATLĐ đơn vị công tác không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121

Ngày đăng: 29/05/2016, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH MTV Điện Lực Hải Dương

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Thực trạng quản lý an toàn lao động tại Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương

            • 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ATLĐ tại công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương

            • 4.3. Giải pháp tăng cường quản lý ATLĐ tại Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan