BÀI tập cá NHÂN TUẦN môn TTHS

5 229 0
BÀI tập cá NHÂN TUẦN môn TTHS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN SỐ Bài Những khẳng định sau hay sai, sao? a Bất kỳ người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam b Không Tòa án có quyền xử lý vật chứng BÀI LÀM a) Bất kỳ người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam Khẳng định sai Vì: Căn khoản Điều 88 Bộ Luật tố tụng hình sự: “ …Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã b) Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra truy tố, xét xử c) Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại cho an ninh quốc gia” Như vây, người phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam, pháp luật quy định bị can, bị cáo phụ nữ có thai, nuôi ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng, không thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c khoản Điều không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Quy định xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo Nhà nước nhằm bảo vệ phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ người già yếu, người bị bệnh nặng Đồng thời xuất phát từ đặc điểm đối tượng mục đích tạm giam Mục đích tam giam thống nhất, ngăn chặn không để bị can, bị cáo có điều kiện tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn cho việc giải vụ án Bị can, bị cáo phụ nữ có thai, người nuôi nhỏ, người già yếu, người bị bệnh nặng đối tượng cần chăm sóc, bảo vệ người khác, khó để tiếp tục thực hành vi phạm tội gây khó khăn cho hoạt động điều tra Quy định khoản Điều 88 Bộ luật tố tụng hình mặt thể sách nhân đạo Nhà nước, mặt khác thực tế đối tượng thường lợi dụng quy định để trốn tránh việc tạm giam, tù giam, đối phó với quan tiến hành tố tụng.Tình trạng phổ biện là việc bị can, bị cáo phụ nữ phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng lại có thai để ngoại, đến hết thời hạn áp dụng biện pháp khác đối tượng lại tự đặt vào trường hợp hưởng quyền ưu đãi đặc biệt trên.1 Theo quan điểm cá nhân, quy định khoản Điều 88 nên bổ sung hoàn thiện hơn, cần quy định trường hợp bị can, bị cáo cố tình lợi dụng việc có thai, nuôi ba sáu tháng tuổi nhằm cản trở hoạt động tố tụng phải áp dụng biện pháp tạm giam Tóm lại, người phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam, trường hợp ngoại lệ phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi ba sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng có nơi cư trú ổn định không thuộc trường hợp thuộc điểm a, b, c khoản Điều 88 Bộ luật tố tụng hình Vì vậy, khẳng định sai b Không có Tòa án có quyền xử lí vật chứng Khẳng định vì: Căn Điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự: “ Việc xử lí vật chứng quan điều tra định vụ án đình giai đoạn điều tra; Viện kiểm Ví dụ điển hình trường hợp Phùng Thị Hà, lần mang thai để ngoại tiếp tục phạm tội buôn bán, sử dụng ma túy(http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Dung-ke-lien-tuc-dede-tri-hoan-tu-toi/55065138/218/) Tại Lao Cai, có đến 50 người nợ án ma túy chủ yếu phụ nữ mang thai nuôi nhỏ ba sáu tháng tuổi (http://vietbao.vn/Xa-hoi/De-con-lien-tuc-chieu-ne-an-tu-dacdung/20723254/157/) sát định vụ án đình giai đoạn truy tố; Tòa án Hội đồng xét xử định giai đoạn xét xử Việc thi hành định xử lý vật chứng phải ghi vào biên bản.” Từ quy định thấy tùy theo tính chất vật chứng giai đoạn tố tụng mà vụ án đình chỉ, thẩm quyền xử lý vật chứng thuộc quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Nếu vụ án đình giai đoạn điều tra xét thấy xử lí vật chứng không ảnh hưởng đến giải vụ án quan điều tra định xử lý vật chứng; vụ án đình giai đoạn truy tố xét thấy việc xử lý vật chứng không ảnh hưởng đến việc giải vụ án Viện kiểm sát định xử lý vật chứng; Tòa án hội đồng xét xử định xử lý vật chứng giai đoạn xét xử Do Tòa án có quyền xử lý vật chứng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có quyền xử lý vật chứng xét thấy việc xử lý cần thiết không ảnh hưởng đến hoạt động khác Vật chứng nguồn chứng quan trọng để giải vụ án hình giai đoạn khác việc xử lý vật chứng thuộc quan khác Quy định hợp lí lẽ xuất phát từ chức nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng giai đoạn cụ thể, vật chứng thu thập, có giá trị hoạt động tố tụng quan định xử lí mà không làm ảnh hưởng đến đến trình giải vụ án Sẽ vô lý vụ án bị đình giai đoạn điều tra việc xử lý vật chứng lại Tòa án định lẽ giai đoạn điều tra Tòa án thẩm quyền mặt pháp lí xem xét giá trị chứng minh vật chứng hoạt động tố tụng khác Tóm lại, không Tòa án có quyền xử lý vật chứng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có quyền xử lý vật chứng giai đoạn tố tụng cụ thể Khẳng định nêu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 2009 Giáo trình Luật tố tụng hình sự, khoa Luật trường Đại học quốc gia, nxb Đại học quốc gia, năm 2006 http://vietbao.vn/Xa-hoi/De-con-lien-tuc-chieu-ne-an-tu-dacdung/20723254/157/ http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Dung-ke-lien-tuc-de-de-tri-hoan-tutoi/55065138/218/ http://luathinhsu.wordpress.com/2011/02/21/ban-ve-khai-niem-vat-chungtrong-luat-to-tung-hinh-su-viet-nam/

Ngày đăng: 29/05/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan