nghiên cứu động lực học máy kéo xích cao su khi liên kết với thiết bị san phẳng

82 278 0
nghiên cứu động lực học máy kéo xích cao su khi liên kết với thiết bị san phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VIỆT DŨNG - - PHẠM VIỆT DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC MÁY KÉO XÍCH CAO SU KHI LIÊN KẾT VỚI THIẾT BỊ SAN PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - PHẠM VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC MÁY KÉO XÍCH CAO SU KHI LIÊN KẾT VỚI THIẾT BỊ SAN PHẲNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ : 60.52.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Việt Dũng, học viên cao học lớp: CH22KTCKA, chuyên ngành: Kỹ thuật khí, khóa 2013 – 2015 Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu động lực học máy kéo xích cao su liên kết với thiết bị san phẳng” công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu khảo sát chưa công bố tài liệu Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Việt Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong trình làm luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Quế hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy khoa Cơ điện, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Ô tô thi công Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình tạo điều kiện cho trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Phạm Việt Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình phát triển máy kéo 1.1.1 Tổng quan tình hình phát triển máy kéo giới 1.1.2 Tình hình phát triển máy kéo Việt Nam 1.2 Máy san phẳng sử dụng nông lâm nghiệp 1.2.1 Máy san phẳng 1.2.2 Phân loại máy ủi: 1.2.3 Quá trình làm việc máy ủi 1.3 Đối tượng nghiên cứu luận văn 10 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu luận văn 15 1.4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn 15 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn 15 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LIÊN HỢP MÁY SAN PHẲNG 17 2.1 Mục đích khảo sát động lực học liên hợp máy san phẳng 17 2.2 Các phương pháp xây dựng mô hình động lực học 17 2.2.1 Căn để lập mô hình động lực học 17 2.2.2 Các bước xây dựng mô hình tính toán động lực học 19 2.2.3 Các phương pháp viết phương trình chuyển động 19 2.3 Mô hình động lực học máy san phẳng 27 2.4 Xác định lực tác dụng lên máy ủi 29 2.4.1 Xác định lực cản tác dụng lên phận công tác máy ủi 29 2.4.2 Xác định lực tác dụng lên công tác máy ủi 32 2.4.3 Lực cấu nâng thiết bị ủi 36 2.4.4 Phản lực khớp liên kết khung ủi máy kéo 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iv Chương KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÁY SAN PHẲNG 44 Ứng dụng Matlab khảo sát động lực học máy san phẳng 44 3.1 3.1.1 Giới thiệu Matlab 44 3.1.2 Phương pháp tính kỹ thuật số 46 3.2 Xây dựng mô hình động lực học chuyển động liên hợp máy 48 3.2.1 Mô hình động lực học 48 3.2.2 Thuật giải 54 3.3 Xây dựng mô hình khảo sát động lực học máy san ủi 57 3.3.1 Sơ đồ khối mô hình động lực học máy 57 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng lực cản ben đến trình làm việc máy 58 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng lực cản ben số truyền đến trình làm việc máy 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page v DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Thiết bị ủi vạn 1.2 Sơ đồ thiết bị ủi thường 1.3 Các sơ đồ đào đất máy ủi 1.4 Dạng kết cấu lưỡi ủi hợp lý 11 1.5 Dạng kết cấu lưỡi ủi không hợp lý 11 1.6 Dạng học lưỡi ủi 12 1.7 Mặt cắt lưỡi ủi 13 2.1 Sự biến thiên vận tốc 17 2.2 Mô hình dao động khối lượng 19 2.3 Các vị trí dao động không cản khối lượng 20 2.4 Các vị trí dao động có cản khối lượng 21 2.5 Hệ dao động bậc tự 22 2.6 Hệ dao động n bậc tự 24 2.7 Mô động lực học máy ủi 27 2.8 Sơ đồ lực tác dụng lên phận công tác máy ủi 32 2.9 Phản lực đất tác dụng lên bàn ủi 34 2.10 Sơ đồ xác định lực cấu nâng (ở vi trí ấn sâu dao cắt xuống đất) 36 2.11 Sơ đồ xác định lực cấu nâng (khi máy ủi lật quanh điểm A) 37 2.12 Thiết bị ủi cuối giai đoạn cắt đất 38 2.13 Thiết bị ủi cuối giai đoạn cắt đất (vị trí lật quay quanh điểm B) 41 3.1 Màn Matlab 45 3.2 Màn xây dựng sơ đồ khối (New model window) 45 3.3 Sơ đồ lực tác dụng lên liên hợp máy san phẳng 48 3.4 Sơ đồ xác định mô men quán tính quy đổi hệ thống di động xích trục bánh chủ động 49 3.5 Đặc tính mô men động 50 3.6 Đặc tính thay đổi khối lượng đất bàn ủi 51 3.7 Đặc tính thay đổi lực cản phận ủi 52 3.8 Mô đặc tính thay đổi lực cản ben 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vi 3.9 Đường đặc tính động B2010 55 3.10 Đặc tính cản ben 56 3.11 Sơ đồ khối mô hình động lực học máy 57 3.12 Đường đặc tính lực cản ben kc thay đổi 59 3.13 Động lực học máy san ủi lực cản ben 200000 N làm việc số truyền 3.14 60 Đặc tính động lực cản ben P1=200000N với tỉ số truyền 60 3.15 Động lực học máy san ủi lực cản ben 200000 N với tỉ số truyền 61 3.16 Đặc tính động lực cản ben P1=200000 N với tỉ số truyền 62 3.17 Động lực học máy san ủi lực cản ben 150000 N với tỉ số truyền 63 3.18 Đặc tính động lực cản ben P1=150000 N với tỉ số truyền 63 3.19 Động lực học máy san ủi lực cản ben 150000 N với tỉ số truyền 64 3.20 Đặc tính động lực cản ben P1=150000 N với tỉ số truyền 64 3.21 Động lực học máy san ủi lực cản ben 100000 N với tỉ số truyền 66 3.22 Đặc tính động lực cản ben P1=100000 N với tỉ số truyền 66 3.23 Động lực học máy san ủi lực cản ben 100000 N với tỉ số truyền 67 3.24 Đặc tính động lực cản ben P1=100000 N với tỉ số truyền 67 3.25 Động lực học máy san ủi lực cản ben 100000 N với tỉ số truyền 68 3.26 Đặc tính động lực cản ben P1=100000 N với tỉ số truyền 69 3.27 Động lực học máy san ủi lực cản ben 80000 N với tỉ số truyền 70 3.28 Đặc tính động lực cản ben P1=80000 N với tỉ số truyền 70 3.29 Động lực học máy san ủi lực cản ben 80000 N với tỉ số truyền 71 3.30 Đặc tính động lực cản ben P1=80000 N với tỉ số truyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 72 Page vii LỜI MỞ ĐẦU Nước ta nước nông nghiệp, để thực thành công nghiệp công nghiệp, hoá đại hóa đất nước cần bước giới hoá đại hoá sản xuất nông nghiệp nông thôn Những năm vừa qua, việc tăng cường trang bị nguồn động lực hệ thống máy móc nông lâm nghiệp khác góp phần đáng kể vào phát triển chung sản xuất nông lâm nghiệp nông thôn Việt Nam, giảm bớt cường độ lao động cho nông dân, nâng cao suất chất lượng sản phẩm ngành nông lâm nghiệp ngành nghề khác Việc nghiên cứu cách có hệ thống tổng quát điều kiện tự nhiên, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề giới hoá nông lâm nghiệp nói chung, đặc biệt giới hoá đất độ ẩm cao đất đồi dốc điều kiện nước ta chưa ý quan tâm mức Để nâng cao mức độ giới hóa nông lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn trước mắt, cần trang bị hệ thống máy động lực cách hợp lý chủng loại, cỡ công suất tỷ lệ trang bị máy kéo bánh máy kéo xích Theo số tài liệu chuyên môn máy kéo xích có nhiều ưu điểm vượt trội so với máy kéo bánh, đặc biệt tính ổn định ngang dọc làm việc đất đồi dốc, diện tích tiếp xúc xích với đất lớn nhiều so với máy kéo bánh áp lực riêng đất nhỏ, khả bám hay hệ số bám máy kéo xích lớn Những đặc điểm làm cho máy kéo xích phát huy lực kéo lớn với độ trượt nhỏ, máy kéo làm việc đất độ ẩm cao, độ dốc lớn so với máy kéo bánh có công suất tương đương song bảo đảm không bị trượt, bị lật an toàn lao động Trong đó, giới hóa công tác làm đất có ý nghĩa trọng yếu vấn đề cấp bách, cần thiết khối lượng công việc lớn, đòi hỏi nhiều nhân lực, lao động nặng nhọc, ảnh hưởng nhiều đến thời gian làm việc suất lao động nói chung Các máy làm đất nông lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, trọng đến số lúa, mía Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page Từ yêu cầu thực tế sản xuất nông lâm nghiệp, việc san ủi, làm phẳng đồng ruộng yêu cấu cấp thiết, trước công việc sản ủi nông lâm nghiệp thường thực thủ công, chi phí lao động lớn, để giới hóa tăng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công, việc ứng dụng máy san ủi sản xuất nông lâm nghiệp cần ứng dụng việc san ủi máy Vì việc chế tạo máy san phẳng sử dụng nông lâm nghiệp có tính cấp thiết mang ý nghĩa thực tiễn cao Do đó, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu động lực học máy kéo xích cao su liên kết với thiết bị san phẳng” với mục tiêu giúp cho người sử dụng lựa chọn chế độ làm việc máy san phẳng cách hợp lý, đồng thời nghiên cứu lựa chọn số thông số phục vụ cho công tác tính toán thiết kế chế tạo liên hợp máy san phẳng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quế thầy cô môn động lực em hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn thời gian có hạn không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô học viên Em xin chân thành cảm ơn Người thực Phạm Việt Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page Lực cản ben Dịch chuyển Vận tốc Gia tốc Hình 3.13: Động lực học máy san ủi lực cản ben 200000 N làm việc số truyền Hình 3.14: Đặc tính động lực cản ben P1=200000N với tỉ số truyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 60 Trên sở hình (3.13) va (3.14) ta thấy: lực cản ben 200000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là:90 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne=2000 v/p, động phải làm việc chế độ danh nghĩa đường đặc tính động Theo thông số động lực học dịch chuyển máy, vận tốc gia tốc LHM (hình 3.13) thấy LHM làm việc số truyền tốc độ gia tốc LHM phù hợp Do với lực cản ben máy làm việc tỉ số truyền hợp lý * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 2: Lực cản ben Dịch chuyển Vận tốc Gia tốc Hình 3.15: Động lực học máy san ủi lực cản ben 200000 N với tỉ số truyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 61 Hình 3.16: Đặc tính động lực cản ben P1=200000 N với tỉ số truyền Trên sở hình (3.15) va (3.16) ta thấy: lực cản ben 200000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là:120 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne=1600 v/p, động phải làm việc nhánh tải đường đặc tính Mặc dù theo thông số động lực học dịch chuyển máy, vận tốc gia tốc LHM (hình 3.15) thấy LHM làm việc số truyền tốc độ gia tốc LHM lớn làm việc số truyền 1, suất LHM cao Tuy nhiên động làm việc nhánh tải lâu dài ảnh hưởng đến tuổi thọ, độ bền của động theo khuyến cáo nhà sản xuất động cơ, không nên cho LHM làm việc chế độ b Với lực cản riêng ben 150000 N/m2: * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 1: Lực cản ben Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Dịch chuyển Page 62 Vận tốc Gia tốc Hình 3.17: Động lực học máy san ủi lực cản ben 150000 N với tỉ số truyền Hình 3.18: Đặc tính động lực cản ben P1=150000 N với tỉ số truyền Trên sở hình (3.17) va (3.18) ta thấy: lực cản ben P1= 150000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là: 65 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne = 2100 v/p, động làm việc nhánh điều chỉnh đường đặc tính Như ta thấy mô men động lực cản P1= 150000 N cách xa so với mô men danh nghĩa động cơ, hiệu làm việc thấp, tiêu tốn nhiên liệu Vậy lực cản ben động làm việc không đạt công suất cao * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 2: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 63 Đường lực cản ben Dịch chuyển Vận tốc Gia tốc Hình 3.19: Động lực học máy san ủi lực cản ben 150000 N với tỉ số truyền Hình 3.20: Đặc tính động lực cản ben P1=150000 N với tỉ số truyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 64 Trên sở hình (3.19) va (3.20) ta thấy: lực cản ben 150000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là:150 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne=1900 v/p, động phải làm việc nhánh tải đường đặc tính Mặc dù theo thông số động lực học dịch chuyển máy, vận tốc gia tốc LHM (hình 3.19) thấy LHM làm việc số truyền tốc độ gia tốc LHM lớn làm việc số truyền 1, suất LHM cao Tuy nhiên động làm việc nhánh tải lâu dài ảnh hưởng đến tuổi thọ, độ bền của động theo khuyến cáo nhà sản xuất động cơ, không nên cho LHM làm việc chế độ Do với chế độ ta nên nâng ben thay đổi lực cản lên ben để động làm việc chế độ tốt c Với lực cản riêng ben 100000 N/m2: * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 1: Đường lực cản ben Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Dịch chuyển Page 65 Gia tốc Vận tốc Hình 3.21: Động lực học máy san ủi lực cản ben 100000 N với tỉ số truyền Hình 3.22: Đặc tính động lực cản ben P1=100000 N với tỉ số truyền Dựa vào đường đặc tính lực cản ben, dịch chuyển, vận tốc, gia tốc ứng với lực cản riêng 100000 K/m2 đường đặc tính động tỉ số truyền 1, ta nhận thấy mô men đạt 50 kN.m tốc độ 2200 vòng/phút, nằm nhánh làm việc điều chỉnh động Vậy với lực cản ben liên hợp máy chạy tỉ số truyền động làm việc thừa công suất, hiệu suất làm việc thấp, tiêu tốn nhiên liệu, liên hợp máy chạy tỉ số truyền không hợp lý * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 2: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 66 Đường lực cản ben Dịch chuyển Vận tốc Gia tốc Hình 3.23: Động lực học máy san ủi lực cản ben 100000 N với tỉ số truyền Hình 3.24: Đặc tính động lực cản ben P1=100000 N với tỉ số truyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 67 Trên sở hình (3.23) va (3.24) ta thấy: lực cản ben 100000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là:105 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne=2000 v/p, động làm việc gần với chế độ danh nghĩa đường đặc tính động Theo thông số động lực học dịch chuyển máy, vận tốc gia tốc LHM (hình 3.23) thấy LHM làm việc số truyền tốc độ gia tốc LHM phù hợp Do với lực cản ben máy làm việc tỉ số truyền hợp lý * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 3: Đường lực cản ben Dịch chuyển Vận tốc Gia tốc Hình 3.25: Động lực học máy san ủi lực cản ben 100000 N với tỉ số truyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 68 Hình 3.26: Đặc tính động lực cản ben P1=100000 N với tỉ số truyền Trên sở hình (3.25) va (3.26) ta thấy: lực cản ben 100000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là:115 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne=1900 v/p, động phải làm việc nhánh tải đường đặc tính Mặc dù theo thông số động lực học dịch chuyển máy, vận tốc gia tốc LHM (hình 3.25) thấy LHM làm việc số truyền tốc độ gia tốc LHM lớn làm việc số truyền 2, suất LHM cao Tuy nhiên động làm việc nhánh tải lâu dài ảnh hưởng đến tuổi thọ, độ bền của động theo khuyến cáo nhà sản xuất động cơ, không nên cho LHM làm việc chế độ c Với lực cản riêng ben 80000 N/m2: * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 2: Đường lực cản ben Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Dịch chuyển Page 69 Vận tốc Gia tốc Hình 3.27: Động lực học máy san ủi lực cản ben 80000 N với tỉ số truyền Hình 3.28: Đặc tính động lực cản ben P1=80000 N với tỉ số truyền Trên sở hình (3.27) va (3.28) ta thấy: lực cản ben 80000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là:90 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne=2000 v/p, động làm việc nhánh điều chỉnh gần với chế độ danh nghĩa đường đặc tính động Theo thông số động lực học dịch chuyển máy, vận tốc gia tốc LHM (hình 3.27) thấy LHM làm việc số truyền tốc độ gia tốc LHM phù hợp Do với lực cản ben máy làm việc tỉ số truyền hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 70 * Khi liên hợp máy làm việc số truyền 3: Đường lực cản ben Dịch chuyển Vận tốc Gia tốc Hình 3.29: Động lực học máy san ủi lực cản ben 80000 N với tỉ số truyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 71 Hình 3.30: Đặc tính động lực cản ben P1=80000 N với tỉ số truyền Trên sở hình (3.29) va (3.30) ta thấy: lực cản ben 80000 N, cho LHM làm việc số truyền mô men động là: 107 kN.m ứng với số vòng quay trục khuỷu ne=2000 v/p, động làm việc với chế độ danh nghĩa đường đặc tính động Theo thông số động lực học dịch chuyển máy, vận tốc gia tốc LHM (hình 3.29) thấy LHM làm việc số truyền tốc độ gia tốc LHM phù hợp Do với lực cản ben máy làm việc tỉ số truyền tối ưu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu máy kéo xích cao su liên hợp với thiết bị san phẳng Đồng thời, tính toán lựa chọn thông số kết cấu thiết bị san phẳng như: Bề rộng (1000 mm), chiều cao (420 mm), góc lưỡi ủi, phù hợp với máy kéo sở dự án B2013-11-04DA Nghiên cứu phương pháp xây dựng mô hình động lực học máy ủi Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình san ủi tính toán lực tác dụng lên thiết bị san phẳng Xây dựng mô hình toán học mô phần mềm Matlab, có khả mô thay đổi nhiều phương án khảo sát khác Kiến nghị Do việc nghiên cứu tính chất động lực học liên hợp máy phương diện lý thuyết Vì cần phải kiểm nghiệm lại phương pháp khảo sát thực nghiệm Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tính động lực học, mở rộng phương án nghiên cứu đến ảnh hưởng khác Tiếp tục nghiên cứu xác để sở cho việc nghiên cứu chế tạo liên hợp máy san phẳng phù hợp với điều kiện sản xuất nông lâm nghiệp nước ta Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thế Lộc, Vũ Thanh Bình (2005), Máy làm đất, NXB Giao thông vận tải [2] Phạm Hữu Đồng, Hoa Văn Ngũ, Lưu Bá Thuận (2004), Máy làm đất, NXB Xây dựng [4] Lưu Bá Thuận (2005), Tính toán máy thi công đất, NXB Xây dựng [5] Nông Văn Vìn (2008), Động lực học chuyển động máy kéo – ô tô [6] Nguyễn Hữu Cẩn (2005), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất khoa học kỷ thuật [7] TS Nguyễn Ngọc Quế (2007), Ô tô - máy kéo xe chuyên dụng, Nhà xuất nông nghiệp [8] Nguyễn Văn Vịnh (2008), Động lực học máy xây dựng, NXB Giao thông vận tải [9] Vũ Văn Lộc (2008), Sổ tay chọn máy thi công, NXB Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 74 [...]... cứu động lực học của máy khi liên hợp với thiết bị san phẳng mang tính chất tiền đề cho việc nghiên cứu chế tạo và ứng dụng thực tiễn của máy kéo xích cao su khi làm việc với bộ phận công tác 1.4.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn Nghiên cứu tính năng động lực học của máy kéo xích cao su khi liên hợp với thiết bị san phẳng, tính ổn định của máy Từ đó tìm ra các hệ số làm việc hợp lý của máy khi làm việc... lý thuyết để nghiên cứu động lực học của máy kéo xích cao su khi liên hợp với thiết bị san phẳng Để đạt được những mục tiêu đó trong luận văn đã thực hiện những nhiệm vụ chính sau đây: • Tìm hiểu tổng quan về máy kéo xích cao su khi liên hợp với thiết bị san phẳng; • Tìm hiểu về đặc điểm và đặc tính kỹ thuật của đối tượng khảo sát; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật... hình động lực học; • Tính toán mô hình động lực của máy san phẳng; • Lập trình giải mô hình toán động lực học; • Khảo sát động lực học của máy san phẳng; • Phân tích và đánh giá khả năng làm việc của liên hợp máy (LHM) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 16 Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LIÊN HỢP MÁY SAN PHẲNG 2.1 Mục đích khảo sát động lực học. .. lên ô tô 1.3 Đối tượng nghiên cứu của luận văn Để sử dụng máy kéo thuộc dự án B2013-11-04DA với nhiều chức năng khác nhau, chúng tôi đã dự kiến thiết kế chế tạo thiết bị san phẳng liên kết với máy kéo Việc lựa chọn, tính toán thông số kỹ thuật cho thiết bị san phẳng phù hợp với máy kéo, cần phải dự vào các thông số chính của máy kéo, cũng như chế độ và điều kiện làm việc của máy khi sử dụng Để thuận... xích với công su t nhỏ phù hợp với điều kiện sản xuất nông lâm nghiệp ở Việt Nam Máy kéo xích này hoàn toàn có khả năng liên kết với một thiết bị san ủi để làm phẳng đồng ruộng, thu dọn các nguyên vật liệu trong các trang trại vv… 1.2.2 Phân loại máy ủi: a Phân loại dựa vào công su t và lực kéo của máy: Phân loại máy ủi theo công su t và lực kéo: Loại máy ủi Công su t động cơ(KW) Lực kéo (T) Rất nhỏ... nghiên cứu của luận văn Máy kéo xích cao su hiện nay chưa được chế tạo trong nước, chúng ta chủ yếu nhập từ nước ngoài như Nhật, Trung Quốc v.v Hiện nay loại máy kéo này đang có nhu cầu rất lớn trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Máy kéo xích cao su liên hợp với thiết bị san phẳng dự kiến được chế tạo trên cơ sở từ kết quả của đề tài KH&CN cấp Bộ mã số B2013-11-04OD Chính vì vậy, việc nghiên cứu động. .. nhanh của ngành tin học đã thúc đẩy nhanh quá trình tự động hóa trong chế tạo máy làm nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành chế tạo Số nước chế tạo máy kéo ngày càng nhiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 3 1.1.2 Tình hình phát triển máy kéo ở Việt Nam - Tình hình nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy kéo Công tác nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy kéo ở nước ta bắt... kéo ở nước ta rất chậm và trong những năm tới chưa thể chế tạo ra máy kéo lớn có chất lượng kỹ thuật cao đáp ứng được yêu cầu cơ giới hóa sản xuất nông lâm nghiệp Hiện nay cả nước có khoảng 250.000 máy kéo các loại tăng 1,64 lần so với năm 2000 1.2 Máy san phẳng sử dụng trong nông lâm nghiệp 1.2.1 Máy san phẳng Máy kéo cũng là các xe tự hành bằng bánh lốp hoặc bằng dải xích, máy kéo có thể chuyển động. .. của máy ủi: Chế tạo những máy ủi có công su t nhỏ và trung bình, điều khi n bằng thủy lực vì máy ủi nhỏ và trung bình có năng lượng riêng (công su t trên một đơn vị trọng lượng) lớn hơn nhiều so với máy ủi có công su t lớn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 6 b Phân loại dựa vào góc đặt của bàn ủi so với trục dọc của máy: - Máy ủi vạn năng: Bàn ủi được liên kết với. .. cho việc tính toán động lực học máy ở phần sau, thì bắt buộc phải xét đến kết cấu, cũng như thông số kỹ thuật của thiết bị san phẳng * Các thông số cơ bản của máy: + Công su t máy kéo cơ sở N = 30 mã lực (22kW) + Trọng lượng máy cơ sở G0= 1250 Kg + Trọng lượng sử dụng của máy: Gm= 1450 Kg + Tốc độ di chuyển khi làm việc: Nhỏ nhất: Vmin= 1,9 km/giờ Lớn nhất : Vmax= 5 km/giờ + Áp su t trên đất : 4,5

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

      • 1.1 Tổng quan về tình hình phát triển máy kéo hiện nay

      • 1.2 Máy san phẳng sử dụng trong nông lâm nghiệp

      • 1.3 Đối tượng nghiên cứu của luận văn

      • 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của luận văn

      • Chương 2. Cơ sở lý thuyết khả sát động lực học của liên hợp máy san phẳng

        • 2.1 Mục đích khảo sát động lực học của liên hợp máy san phẳng

        • 2.2 Các phương pháp xây dựng mô hình động lực học

        • 2.3 Mô hình động lực học của máy san phẳng

        • 2.4 Xác định các lực tác dụng lên máy ủi

        • Chương 3. Khảo sát động lực học của máy san phẳng

          • 3.1 Ứng dụng Matlab khảo sát động lực học của máy san phẳng

          • 3.2 Xây dựng mô hình động lực học chuyển động của liên hợp máy

          • 3.3 Xây dựng mô hình khảo sát động lực học máy san ủi

          • Kết luận và đề nghị

            • Kết luận

            • Kiến nghị

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan