Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH - - TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA PHỨC CHẤT KẼM VỚI PHỐI TỬ 1,10 – PHENANTROLIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢNG BÌNH, NĂM 2016 A MỞ ĐẦU Nghiên cứu tổng hợp phức chất hướng phát triển hóa học vô đại Hóa học phức chất có mối quan hệ mật thiết với hóa học hữu lĩnh vực mà nhà hóa học tìm thấy ứng dụng thực tế cho hợp chất mà tổng hợp tách biệt Rất nhiều phức chất sử dụng làm xúc tác cho nhiều phản ứng lạ tổng hợp hữu Việc sử dụng phối tử hữu cho hóa học phức chất không gian phát triển vô tận đầy hứa hẹn Hóa học phức chất nguyên tố chuyển tiếp thông qua ứng dụng rộng rãi nó, ngày khẳng định vai trò quan trọng khoa học đời sống Có nhiều đề tài tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, tính huỳnh quang, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất nguyên tố chuyển tiếp Cu, Cd, Fe, Mn, Zn với nhiều loại phối tử hữu có khả tạo phức tốt nhằm ứng dụng vào số lĩnh vực phương pháp hóa lí, vật lí đại [1,6] Một nhiều phối tử hữu lựa chọn 1,10 – phenantrolin (phen) 1,10phenantrolin hợp chất hữu mà phân tử có nguyên tử N chứa cặp e tự do, nên chúng có khả tạo phức chất với nhiều kim loại Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu tài liệu công bố Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu phức chất phối tử phenantroline với kẽm phạm vi khóa luận tốt nghiệp thời gian có hạn nên đề tài “ Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất kẽm với phối tử 1,10 – phenantroline” xác định chọn làm hướng nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài: - Tổng hợp phức chất Zn(II) với phối tử 1,10-phenantrolin (phen) - Xác định cấu trúc phức chất tổng hợp - Thăm dò tính huỳnh quang phức chất Cấu trúc đề tài gồm phần: A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC B NỘI DUNG Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Hóa chất thiết bị 2.1.1 Hóa chất - Kẽm oxit ZnO - Phối tử 1,10-phenantrolin - Axit : HNO3 đặc - Thuốc thử EriocromdenT - Dung dịch chuẩn EDTA 10-2M - Dung dịch đệm amoni clorua có pH = 10,5 - Dung môi: nước cất - Axeton - Cồn etylic tuyệt đối - Pha dung dịch chuẩn EDTA 10-2M Dung dịch chuẩn Etylentetradiamin acid (ETDA), có công thức phân tử C10H16N2O8Na2.2H2O (M = 372) pha chế sau: Cân xác lượng EDTA theo tính toán tương ứng với thể tích nồng độ cần pha Chuyển lượng cân vào bình định mức, thêm nước cất gần đến vạch mức, lắc mạnh cho tan hết Sau thêm nước cất đến vạch mức lắc - Pha dung dịch đệm amoni clorua có pH = 10,5 Hòa tan 5,4 g amoni clorua vào 50 ml nước bình định mức, thêm tiếp 35 ml amoni hydroxit đậm đặc, khuấy Điều chỉnh pH =10,5 amoni hydroxit đậm đặc, thêm nước thành 100 ml, lắc thu dung dịch đệm NH3 + NH4Cl cần dùng 2.1.2 Thiết bị - Máy khuấy từ gia nhiệt ARE-VELP Trung tâm chuyển giao Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình - Máy phân tích nhiệt Viện khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Máy IR PRESIRE SHIMADZU đo phổ hồng ngoại trường ĐHSP Huế - Máy Micro Raman LABRAM đo phổ Raman vùng từ 4000- 100cm -1 với xạ kích thích laser 532 nm Viện khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Máy đo phổ huỳnh quang kích thích laser 355nm Viện khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Cân phân tích, bếp điện, bình tam giác, bình định mức 100ml 50ml, loại pipet, loại cốc thủy tinh, giấy pH, phễu lọc, giấy lọc, đũa thủy tinh 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Điều chế dung dịch muối Zn(NO3)2 Dung dịch muối điều chế trực tiếp từ kẽm oxit ZnO có độ tinh khiết 99% axit HNO3 (đặc) phương pháp sau: Cân xác lượng ZnO tính toán trước chuyển vào cốc chịu nhiệt, thêm từ từ dung dịch axit HNO (đặc) vào cốc khuấy đun nóng bếp điện đến tan hết Sau đó, tiến hành đuổi axit bếp điện nước cất đến lượng axit dư bị loại bỏ, tiếp tục cô dung dịch đến muối ẩm, hòa tan nước cất, lọc dung dịch giấy lọc chuyển vào bình định mức Thêm nước đến vạch lắc ta thu dung dịch muối tương ứng có nồng độ cần pha Nồng độ muối kiểm tra lại phương pháp chuẩn độ, chuẩn độ EDTA 10 -2M với thị EriocromdenT môi trường đệm amoni clorua có pH=10,5 2.2.2 Tổng hợp phức Zn2+ - phen [15, 16] Lấy 20 ml dung dịch Zn(NO3)2 0,17M sau thêm vào 10 ml dung dịch 1,10phenanthroline hòa tan cồn etylic Hỗn hợp đun nóng đến 60◦C khuấy máy khuấy từ gia nhiệt Sau 2h bắt đầu xuất kết tủa phức màu trắng không tan dung dịch suốt Tiếp tục khuấy đến lượng kết tủa không đổi Kết tủa phức thu cách lọc rửa lại axeton nhiều lần, sấy khô bảo quản tủ sấy nhiệt độ 70- 80oC Hình 2.1 Quá trình thực nghiệm tổng hợp phức chất Zn2+- phen 2.3 Phương pháp nghiên cứu [2,3,10] 2.3.1 Phương pháp phổ hồng ngoại Phổ hấp thụ hồng ngoại (phổ IR) phương pháp vật lý đại, thuộc loại phổ phân tử Khi chiếu xạ hồng ngoại thích hợp làm dịch chuyển mức lượng dao động quay nhóm nguyên tử phân tử Vì vậy, nhóm nguyên tử phân tử có tần số hấp thụ đặc trưng Căn vào số sóng đặc trưng phổ hồng ngoại xác định liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử; phát nước phức Các phân tử nước nước kết tinh nước phối trí Giữa hai loại giới hạn nghiêm ngặt Nước kết tinh loại nước liên kết mạng lưới tinh thể liên kết hidro yếu với anion liên kết phối trí yếu với ion kim loại hai Còn nước phối trí hẳn cầu phối trí thứ kim loại nên liên kết mạnh với ion kim loại Từ xác định cấu trúc chất phân tích Trong phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất, người ta chia vùng tần số cao (4000 ÷ 650 cm-1) vùng tần số thấp (650 ÷ 50 cm -1) Trong vùng tần số cao, người ta sử dụng tần số đặc trưng cho nhóm tham gia phối trí phối tử (C=O, O-H, C=N ) Sự dịch chuyển tần số so với dạng tự phối tử có tạo thành liên kết Trong vùng tần số thấp xuất tần số hấp thụ liên kết kim loại M - phối tử L Phổ IR phức chất cho ta thông tin kiểu mức độ biến đổi phối tử trạng thái liên kết, cấu trúc phân tử, tính đối xứng cầu phối trí, độ bền liên kết kim loại - phối tử - Dưới số tần số đặc trưng liên kết [8]: + Sự hấp thụ nhóm hidroxyl (O-H): Ion O-H đặc trưng tần số hấp thụ yếu 3750 ÷ 3500 cm -1 (νO-H) Các liên kết hidro phân tử thường làm xuất vân hấp thụ mạnh (νO-H) vùng 3450 ÷ 3200 cm-1 + Tần số hấp thụ liên kết M-O, M-N nằm vùng 300 ÷ 600 cm -1 + Nước kết tinh hấp thụ tần số 3550 ÷ 3200 cm-1 (dao động hóa trị đối xứng, bất đối xứng nhóm O-H) 1630 ÷ 1600 cm-1 (dao động hóa trị biến dạng H-O-H) + νC=C thơm νC=N thơm vùng 1500-1600 cm-1 + νNO3- vùng 1410 -1340cm-1 860- 800 cm-1 2.3.2 Phương pháp phổ Raman Cũng phổ hồng ngoại, phổ Raman liên quan đến chuyển động dao động quay phân tử Phương pháp phổ Raman bổ sung cho phương pháp phổ IR Phổ dao động Raman xác định dao động vùng 500cm -1 (ứng với dao động hóa trị liên kết phối trí hình thành phức chất) mà máy phổ IR thông thường không ghi được, xác định vân phổ ứng với dao động đối xứng không đối xứng Đối với phân tử có tâm đối xứng tần số dao động vừa xuất phổ hồng ngoại vừa xuất phổ Raman, xuất phổ không xuất phổ Chính vậy, việc sử dụng phối hợp hai phương pháp phổ giúp giải hiệu trường hợp nhận dạng nhóm đặc trưng dao động tần số thấp số nhóm dị hạch vừa dao động đối xứng vừa dao động không đối xứng 2.3.3 Phương pháp phổ huỳnh quang [2,5,13] Phân tích huỳnh quang dựa sở chuyển cấu tử cần xác định thành hợp chất (thường dạng phức chất), sau chuyển hợp chất thu sang trạng thái kích thích dòng ánh sáng có bước sóng xác định Trạng thái không bền có xu hướng trở trạng thái ban đầu Khi trở trạng thái ban đầu, phần lượng hấp thụ biến thành dạng nhiệt, phần biến thành ánh sáng huỳnh quang Độ nhạy phương pháp huỳnh quang lớn hợp chất nghiên cứu hấp thụ ánh sáng kích thích mạnh khả chuyển ánh sáng hấp thụ thành ánh sáng huỳnh quang nhiều Ngoài ra, số yếu tố khác như: nhiệt độ, dung môi, pH môi trường, có mặt chất lạ dung dịch, bước sóng xạ kích thích…cũng ảnh hưởng đến độ nhạy phương pháp Phương pháp có độ chọn lọc cao, hợp chất có khả hấp thụ ánh sáng có khả phát huỳnh quang, mà có số chất có khả Vì hợp chất phức chelat có cấu tạo cứng nhắc nên cường độ phát huỳnh quang tăng lên so với cấu tử thành phần tự 2.3.4 Phương pháp phân tích nguyên tố [3] Để xác định hàm lượng nguyên tố có tỏng hợp chất phức chất cần tiến hành phân tích định lượng Phân tích định lượng cho biết tỷ lệ phần trăm (%) khối lượng tỉ số nguyên tử nguyên tố có hợp chất phức chất Để đạt yêu cầu người ta thường dùng phản ứng thành chất vô đơn giản kim loại, ion kim loại, oxit kim loại, muối, N2, CO2, H2O hợp chất đặc trưng định lượng sản phẩm phương pháp trọng lượng, phương pháp thể tích, phương pháp chuẩn độ phương pháp đại phổ hấp thụ nguyên tử, sắc ký khí Phân tích định lượng thường tiến hành phòng thí nghiệm chuyên biệt với thiết bị máy móc chuyên dụng 2.3.5 Phương pháp phân tích nhiệt [9] Bên cạnh phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phương pháp phân tích nhiệt phương pháp hóa lý thường áp dụng phổ biến để nghiên cứu phức chất rắn Nó cho phép thu kiện hữu ích tính chất phức rắn Mục đích phương pháp phân tích nhiệt dựa vào hiệu ứng nhiệt để nghiên cứu trình phát sinh đun nóng làm nguội chất Đồ thị biểu diễn biến đổi tính chất mẫu hệ tọa độ nhiệt độ -thời gian gọi giản đồ phân tích nhiệt Dựa vào giản đồ suy luận thành phần trình biến đổi hóa lí chất xảy hiệu ứng nhiệt Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Qua trình tổng hợp nghiên cứu thành phần, cấu trúc phức chất kẽm với phối tử 1,10 – phenantrolin, thu số kết sau: 3.1 Hình dạng hiệu suất tổng hợp phức chất kẽm với phối tử phen 3.1.1 Hình dạng phức chất kẽm với phen Kết việc tổng hợp phức kẽm với phen thu phức dạng bột mịn màu trắng dễ tan axit loãng Ảnh chụp tinh thể phen phức chất Zn 2+- phen mô tả hình 3.1 hình 3.2 Hình 3.1 Ảnh chụp tinh thể phen Hình 3.2 Ảnh chụp phức chất Zn2+- phen 3.1.2 Hiệu suất tổng hợp phức Từ lượng muối đem tổng hợp phức ta tính khối lượng phức thu lý thuyết: mph(lth) = nZn(NO3)2 Mph = VZn(NO3)2.CM Mph (g) Cân phức tổng hợp ta có mphức (tt) (g) Hiệu suất tổng hợp phức tính công thức: H% = m ph ( tt ) m ph (lth ) 100 Qua trình tổng hợp phức với tỷ lệ mol khác phối tử phen Zn 2+ sau: phen: Zn2+ = 1:1; 2:1; 3:1; 4:1, kết nghiên cứu bảng 3.1 Bảng 3.1 Hiệu suất tổng hợp phức Zn2+- phen tỷ lệ mol khác TT Phen Phen/Zn2+ Hiệu suất (%) Zn2+- phen (mM) 1:1 54 2:1 51 3:1 42 4:1 37 Kết thu cho thấy phức chất tổng hợp điều kiện thích hợp cho hiệu suất dao động từ 37-54% Trong đó, tỉ lệ mol phen :Zn 2+ = 1:1 hiệu suất tổng hợp phức đạt giá trị cao 3.2 Xác định thành phần phức chất Phức tổng hợp phân tích hàm lượng % ZnO phức phương pháp phân tích nhiệt xác định hàm lượng % C %N phương pháp phân tích nguyên tố 3.2.1 Phân tích nhiệt xác định hàm lượng ZnO Trên giản đồ phân tích nhiệt hình 3.3 phức chất Zn 2+-phen tổng hợp cho thấy: nhiệt độ 2000C phức có hiệu ứng nhiệt hiệu ứng khối lượng Cụ thể: Tại 116,730C khối lượng giảm tương ứng 0,445mg, dự đoán khối lượng giảm nước cầu ngoại, nước phối trí phức chất Điều chứng tỏ phức chất tổng hợp có ngậm nước Ở nhiệt độ 321,02 0C 516,010C tương ứng với việc phân hủy phức chất, khối lượng giảm nhiều 3,161mg 5,383mg khoảng nhiệt độ phân tử nước lại phân hủy gốc NO 3- phối tử phen Sản phẩm cuối oxit kẽm.Như nhiệt độ phân hủy phức chất 320oC Theo đường phân tích nhiệt phần khối lượng cuối lại ứng với trình phân huỷ phức chất thành oxit ZnO (bảng 3.2) HeatFlow (mW) T: 516.01 (°C) Exo 150 T: 344.32 (°C) 100 50 T: 321.02 (°C) Δm (mg) -0.445 Δm (%) -3.899 Δm (mg) -3.161 Δm (%) -27.728 -2 -4 Δm (mg) -5.9532 Δm (%) -52.211 -6 -8 100 200 30 400 Sample Temperature (°C) 50 60 700 Hình 3.3 Giản đồ phân tích nhiệt Zn2+-phen Bảng 3.2 Hàm lượng ZnO sau phân hủy phức thành phần C, N phức ZnO(%) C(%) N(%) Phức chất Nhiệt độ (o C) LT PT LT PT LT PT Zn2+-phen 116 16,98 16,158 31,4 29,7 12 11,4 Từ bảng số liệu thu cho thấy kết lý thuyết phân tích thực nghiệm gần tương đương Điều kết luận công thức giả thiết [Zn(H 2O)4(phen)] (NO3)2.H2O công thức phân tử tương ứng phức chất tổng hợp Từ giản đồ phân tích nhiệt cho thấy phức chất có nhiệt độ phân hủy tương đối cao (>320 0C) nên ứng dụng phức chất làm chất phụ gia chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng 3.2.2 Xác định hàm lượng %C, %N phức chất Từ công thức phức chất giả định dự tính hàm lượng % C, N đối chiếu với kết tổng C, N phân tích trả thấy có tương đối gần hàm lượng lý thuyết hàm lượng phân tích (bảng 3.2) Kết cho thấy công thức giả thiết đưa công thức phân tử tương ứng phức chất tổng hợp 3.3 Xác định cấu trúc, liên kết hình thành phức chất Để xác định liên kết phức chất tổng hợp được, sử dụng phương pháp vật lý đại phổ hồng ngoại (IR), phổ Raman Phổ hồng ngoại phổ Raman có liên quan đến chuyển động dao động chuyển động quay phân tử nên gọi chung phổ dao động Phương pháp phổ Raman bổ sung cho phương pháp phổ IR Phổ dao động Raman xác định dao động vùng 600cm -1 100cm-1 (ứng với dao động hóa trị liên kết M- X hình thành liên kết phối trí phức chất (M kim loại, X là phi kim TG (mg) T: 116.73 (°C) khác O, N, S, Halogen ) [3] mà máy phổ IR thông thường không ghi được, xác định vân phổ ứng với dao động đối xứng không đối xứng Vì sử dụng phổ IR với phức chất nghiên cứu, sử dụng phổ Raman phức Zn2+- phen để xác định liên kết hình thành phức chất tổng hợp - Phổ IR phức nghiên cứu Phức chất Zn2+- phen chứa phân tử phen chứa bốn phối tử H2O Phổ hồng ngoại phen, phức chất và phổ Raman trình bày hình 3.4; hình 3.5 hình 3.6 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại phen Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử phen (C 12H8N2.H2O) có nhiều vân phổ Một số vân phổ quan trọng nhận dạng sau: ν O-H = 3391cm-1, νC-H(thơm) = 3062cm-1, νC=C = 1619cm-1, νC=N = 1584cm-1 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại phức chất Zn2+- phen C êng ®é Raman (®vt®) - Phổ Raman phức nghiên cứu 2100 1800 1500 1200 900 600 300 540 550 560 570 580 590 600 610 B íc sãng (nm) Hình 3.6 Phổ Raman phức chất Zn2+- phen Phân tích chi tiết phổ dao động hồng ngoại cho thấy, phổ IR phức Zn2+- phen có vân hấp thụ với đỉnh hấp thụ vùng 3100cm -1÷ 3500cm-1 ứng với dao động nhóm -OH H2O kết tinh (νO-H tự H2O: 3100 ÷ 3700 cm-1), vùng 670cm-1 ÷ 900cm-1 xuất vân nhọn quy kết dao động liên kết Zn- OH 2, dao động hóa trị H2O phối trí với kim loại Zn Điều cho thấy phức chất có H 2O phân tử Kết phù hợp với kết phân tích nhiệt phân tích nguyên tố Điều dự đoán có phân tử nước tham gia tạo cầu phối trí liên kết tạo phức Trong phức chất, vân phổ ν C=C, νC=N thay đổi (bảng 3.3) Sự chuyển dịch xuống tần số thấp chứng tỏ phối tử phen liên kết với ion trung tâm Zn 2+, cụ thể hình thành liên kết phối trí N(phen) → Zn2+ Kết luận chuyển dịch tần số dao động hóa trị liên kết C = C, C = N phân tử phen xuống tần số thấp hình thành liên kết phối trí N với ion kim loại trung tâm Một số tần số dao động liên kết liên kết C = N rõ bị che vân phổ phối tử khác Bảng 3.3 Các vân hấp thụ phổ IR phức chất chứa phen Hợp chất νC – H (thơm) νC-C ;νC-N C12H8N2.H2O 3062 1619; 1584 Zn2+- phen 3066 1585;1516 Tóm lại, việc phân tích phổ dao động phức nghiên cứu Zn2+- phen cho phép rút kết sau: + Trong phân tử phức chất, phối tử phen liên kết với ion trung tâm Zn2+ qua liên kết phối trí N → Zn để hình thành vòng cạnh phân tử nước phối trí Hình 3.7 Các liên kết đề nghị hình thành phức chất Zn2+- phen + Dao động hóa trị liên kết M – O có tần số νM-O= 554cm-1 dao động hóa trị liên kết M – N có tần số νM-N = 544 cm-1 3.4 Đánh giá tính chất quang học phức chất C êng ®é Huúnh quang (®vt®) Phổ huỳnh quang phức chất đo Viện Vật lý Kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội thiết bị PL Horiba Yvon iHR320 (AIST - HUST), với nguồn sáng đèn xenon CW 450W kích thích laser 355nm Phổ huỳnh quang phức chất Zn2+- phen đưa hình 3.8 16000 542 nm 14000 596 nm 12000 10000 8000 6000 4000 2000 400 450 500 550 600 B íc sãng (nm) 650 700 Hình 3.8 Phổ huỳnh quang phức [Zn(H2O)4(phen)](NO3)2.H2O Nghiên cứu phổ phát xạ huỳnh quang phức chất kết cho thấy: - Phức chất [Zn(H2O)4(phen)](NO3)2.H2O kích thích laser 355nm, phức chất phát ánh sáng tím với dải phát xạ khoảng 500 ÷ 650 nm Dải phát xạ thứ 542 nm có cường độ 12906,9 a.u Dải phát xạ thứ hai 596 nm có cường độ phát xạ 11581.1 a.u Trong đó, dải phát xạ cực đại 542 nm Ion Zn2+ có khả phát huỳnh quang nhận lượng kích thích để chuyển lên trạng thái kích thích, sau phục hồi xuống mức lượng thấp làm xuất trình phát quang C KẾT LUẬN Qua trình tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất Zn2+- phen thu kết sau: - Đã tổng hợp phức chất [Zn(H2O)4(phen)](NO3)2.H2O Khảo sát tỉ lệ mol phối tử phen ion trung tâm Zn2+ 1:1 cho hiệu suất phản ứng tổng hợp 54% - Nghiên cứu cấu trúc liên kết hình thành phức chất phương pháp Vật lý đại như: phương pháp phổ hồng ngoại, phổ Raman Trong phức [Zn(H2O)4(phen)] (NO3)2.H2O có: nguyên tử N tạo liên kết phối trí với ion Zn 2+ tạo vòng cạnh, số phối trí Zn2+ phức đề nghị công thức cấu tạo phức chất tổng hợp - Xác định phức chất Zn2+ -phen có tính chất huỳnh quang ứng dụng làm chất phụ gia chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng chất phụ gia việc chế tạo vật liệu huỳnh quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Hoa Du, Phạm Thị Hồng Hóa (2008), Tổng hợp nghiên cứu phức Cu (II), Zn(II) thiosemicacbazon glucozơ, Bis thiosemicacbazon- 1,3- điphenyl propandion-1,3, Hóa học Ứng dụng số 10 (S2) [2] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD, Hà Nội [3] PGS.TS Trần Thị Đà (chủ biên) - GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất - Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [4] Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hiền Lan, Nghiêm Thị Hương (2014), "Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất hỗn hợp phối tử Salixylat O- Phenantrolin với số nguyên tố đất nặng", Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, T19(1), Tr 50-55 [6] Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vô tập 3, NXB Giáo dục [7] Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan (2011),O- Phenantrolin", Tạp chí hóa học, T49(3A), Tr 348-350 [8] Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu tập III, NXBGiáo dục Việt Nam [9] Âu Duy Thành (2001), Phân tích nhiệt khoáng vật mẫu địa chất, NXB Khoa học- Kỹ thuật Hà Nội [10] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [11] Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hoài Ánh, Ngô Thị Hoa (2014), "Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học phức chất hỗn hợp europi, axit L- Glutamic, OPhenantrolin", Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học ,T19(2), Tr [12] Nguyễn Thị Trúc Vân (2002), “Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức hỗn hợp isobutirat đất với o-phenantrolin”, Luận văn thạc sĩ Hóa học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội [13] Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Đình Luyện (2012), Tổng hợp, xác định cấu trúc tính huỳnh quang số phức chất 1,10 – phenantrolin Tecbi(III), Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, T201-207 Tài liệu Tiếng Anh [14] Conductivity Study of Tetra Aqua -1,10- Phenanthroline Zinc(II) Chloride in Aqueous Methanol Mixture at Different Temperatures (Received 14/2/ 2011; Accepted 14/3/ 2011) [15] Cungen Zhang and Christoph Janiak,January 20, 2001,Six-coordinated zinc complexes: [Zn(H2O)4(phen)](NO3)2·H2O and [ZnNO3(H2O)(bipy)(Him)]NO3 (phen= 1,10phenanthroline, bipy= 2,20-bipyridine, and Him = imidazole) [16] Jone HibertMC Clure (1951), Zinc- 1,10- phenanthroline complexes and their analytical application Trang Web [17] https://en.wikipedia.org/wiki/Zinc [18] http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-cau-truc-mot-so-phuc-chat-cua-znii-cdiipdii-voi-phoi-tu-la-dan-xuat-cua-quinolin-bang-phuong-phap-phiem-ham-mat-do-va-phuongphap-pho-50778.html [19] http://www.slideshare.net/VohinhNgo/ti-liu-nguyn-t-chuyn-tip-v-phc-cht-ti-liu-ebookgio-trnh-hng-dn [...]... với một số nguyên tố đất hiếm nặng", Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, T19(1), Tr 50-55 [6] Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vô cơ tập 3, NXB Giáo dục [7] Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan (2011),O- Phenantrolin", Tạp chí hóa học, T49(3A), Tr 348-350 [8] Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu cơ tập III, NXBGiáo dục Việt Nam [9] Âu Duy... chất phụ gia chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng và chất phụ gia trong việc chế tạo các vật liệu huỳnh quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Hoa Du, Phạm Thị Hồng Hóa (2008), Tổng hợp và nghiên cứu phức của Cu (II), Zn(II) thiosemicacbazon glucozơ, Bis thiosemicacbazon- 1,3- điphenyl propandion-1,3, Hóa học và Ứng dụng số 10 (S2) [2] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số... trong hóa học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [11] Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hoài Ánh, Ngô Thị Hoa (2014), "Tổng hợp, nghiên cứu, thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất hỗn hợp europi, axit L- Glutamic, OPhenantrolin", Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học ,T19(2), Tr [12] Nguyễn Thị Trúc Vân (2002), “Tổng hợp và nghiên cứu tính chất các phức hỗn hợp của isobutirat đất hiếm với o-phenantrolin”, Luận. .. một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXBGD, Hà Nội [3] PGS.TS Trần Thị Đà (chủ biên) - GS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất - Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội [4] Lê Chí Kiên (2007), Hóa học phức chất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Hiền Lan, Nghiêm Thị Hương (2014), "Tổng hợp và nghiên cứu khả năng phát quang của phức chất hỗn... ν C=C, νC=N thay đổi (bảng 3.3) Sự chuyển dịch xuống tần số thấp chứng tỏ phối tử phen đã liên kết với ion trung tâm Zn 2+, cụ thể đã hình thành liên kết phối trí N(phen) → Zn2+ Kết luận về sự chuyển dịch tần số dao động hóa trị của liên kết C = C, C = N trong phân tử phen xuống tần số thấp là do hình thành liên kết phối trí của N với ion kim loại trung tâm Một số tần số dao động liên kết của liên kết... 1584 Zn2+- phen 3066 1585;1516 Tóm lại, việc phân tích phổ dao động của phức nghiên cứu Zn2+- phen đã cho phép rút ra kết quả sau: + Trong phân tử phức chất, phối tử phen liên kết với ion trung tâm Zn2+ qua 2 liên kết phối trí N → Zn để hình thành vòng càng 5 cạnh và 4 phân tử nước phối trí Hình 3.7 Các liên kết đề nghị được hình thành trong phức chất Zn2+- phen + Dao động hóa trị của liên kết M – O có... hình thành vòng càng 5 cạnh và 4 phân tử nước phối trí Hình 3.7 Các liên kết đề nghị được hình thành trong phức chất Zn2+- phen + Dao động hóa trị của liên kết M – O có tần số νM-O= 554cm-1 và dao động hóa trị của liên kết M – N có tần số νM-N = 544 cm-1 3.4 Đánh giá tính chất quang học của phức chất C êng ®é Huúnh quang (®vt®) Phổ huỳnh quang của phức chất được đo tại Viện Vật lý Kỹ thuật - Đại học... có khả năng phát huỳnh quang khi nhận được năng lượng kích thích để chuyển lên trạng thái kích thích, sau đó phục hồi xuống những mức năng lượng thấp hơn làm xuất hiện các quá trình phát quang C KẾT LUẬN Qua quá trình tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất Zn2+- phen thu được những kết quả như sau: - Đã tổng hợp được phức chất [Zn(H2O)4(phen)](NO3)2.H2O Khảo sát tỉ lệ mol giữa phối tử phen và ion... với dao động của nhóm -OH của H2O kết tinh (νO-H tự do của H2O: 3100 ÷ 3700 cm-1), và tại vùng 670cm-1 ÷ 900cm-1 xuất hiện các vân nhọn có thể quy kết đây là các dao động của liên kết Zn- OH 2, dao động hóa trị của H2O phối trí với kim loại Zn Điều đó cho thấy phức chất này có H 2O trong phân tử Kết quả này phù hợp với kết quả phân tích nhiệt và phân tích nguyên tố Điều đó dự đoán có các phân tử nước... OPhenantrolin", Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học ,T19(2), Tr [12] Nguyễn Thị Trúc Vân (2002), “Tổng hợp và nghiên cứu tính chất các phức hỗn hợp của isobutirat đất hiếm với o-phenantrolin”, Luận văn thạc sĩ Hóa học, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội [13] Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Đình Luyện (2012), Tổng hợp, xác định cấu trúc và tính huỳnh quang một số phức chất 1,10 – phenantrolin Tecbi(III), Tạp chí Khoa học, Đại học