Hiệu quả cấp tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội

104 186 1
Hiệu quả cấp tín dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu, làm rõ khái niệm về hiệu quả hoạt động tín dụng và xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại NHTM. Phân tích số liệu quá khứ để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội theo các chỉ tiêu đã đưa ra. Đưa ra những giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội.

1 LỜI MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2 Trong điều kiện thị trường Tài Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nay, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại gặp phải trở ngại định: Thị phần hoạt động tín dụng giảm sút; cạnh tranh có xu hướng gay gắt hơn; tỷ lệ nợ xấu gia tăng; mức sinh lời từ hoạt động tín dụng giảm sút Trong tình hình này, trì phát triển hoạt động tín dụng cách hiệu quả, an toàn trờ thành vấn đề không đơn giản, đòi hỏi phải có giải pháp giải cụ thể Tại Chi nhánh lớn Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Hà Nội, hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đạt hiệu cao thể chỗ: tỷ lệ lợi nhuận hoạt động mang lại chưa cao, mức đóng góp vào tổng lợi nhuận chung có chiều hướng giảm sút, tiềm ẩn nguy phát sinh thêm nợ hạn… Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu, làm rõ khái niệm hiệu hoạt động tín dụng xác định tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng DNVVN NHTM - Phân tích số liệu khứ để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội theo tiêu đưa - Đưa giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Trong đó, hoạt động tín dụng tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét đối tượng nghiên cứu phạm vi Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội, từ năm 2009 đến hết năm 2011 Phương pháp nghiên cứu 3 Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích xu hướng, xem xét mối quan hệ tương quan để tổng hợp thông tin vấn đề nghiên cứu dựa số liệu thứ cấp thu thập Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm ba phần sau: Chương 1: Những vấn đề hiệu hoạt động tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ Khái niệm DNVVN nêu Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ việc trợ giúp DNVVN phát triển Ưu điểm: cấu tổ chức gọn nhẹ, đơn giản; quy mô vốn thấp, dễ dàng thay đổi công nghệ; động nhạy bén Nhược điểm lực cạnh tranh, lực quản lý điều hành thấp; khả huy động vốn kém, trình độ công nghệ lạc hậu 1.1.2 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại - Khái niệm: Hoạt động tín dụng DNVVN NHTM việc thỏa thuận NHTM DNVVN để doanh nghiệp sử dụng khoản tiền cam kết cho phép doanh nghiệp sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Hoạt động có vai trò định DNVVN NHTM - Hoạt động tín dụng DNVVN NHTM bao gồm nghiệp vụ chính: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, bao toán cho thuê tài Trong đó, phổ biến nghiệp vụ cho vay với nhiều hình thức cho vay khác - Quy trình cấp tín dụng DNVVN giống quy trình cấp tín dụng khác NHTM tuân thủ theo bước: (1) tiếp xúc KH, (2) tiếp nhận thẩm định hồ sơ, (3) trả lời việc đồng ý hay từ chối cấp tín dụng, (4) tiến hành ký kết hợp đồng giải ngân; (5) kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay - Chính sách cấp tín dụng DNVVN Ngân hàng thương mại bao gồm: Chính sách quy mô giới hạn tín dụng; Chính sách lãi suất phí tín dụng; Chính sách thời hạn tín dụng kỳ hạn tín dụng; Chính sách quản lý rủi ro; Chính sách tài sản đảm bảo; Điều kiện giải ngân, toán điều kiện ràng buộc khác 5 1.2 Hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại: 1.2.1 Quan điểm hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại Hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ khái niệm phản ánh lợi ích hoạt động mang lại, xác định mối quan hệ so sánh doanh lợi thu với chi phí, nguồn lực bỏ để thực hoạt động cấp tín dụng 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ - Thu nhập từ lãi/Dư nợ cho vay DNVVN - Lợi nhuận trước thuế/Dư nợ cho vay DNVVN - LNTT từ cho vay DNVVN/LNTT từ hoạt động cho vay Ngân hàng - Tỷ lệ chênh lệch lãi suất bình quân từ hoạt động cho vay DNVVN - Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu cho vay DNVVN 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Nhân tố chủ quan: Chính sách quy trình cho vay; Chất lượng thẩm định cho vay; Hệ thống thông tin tín dụng; Công tác kiểm tra, kiểm soát; Hiệu huy động vốn; công nghệ trang thiết bị ngân hàng; Trình độ cán tín dụng; Nhân tố khách quan: Hiệu kinh doanh; Năng lực tài khả quản trị DN; Sự minh bạch hệ thống kế toán tài chính, TSBĐ DNVVN, Các nhân tố từ môi trường pháp lý, Các nhân tố từ môi trường kinh tế, môi trường trị - xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI 6 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội thành lập bắt đầu hoạt động từ 14/12/1993 với trụ sở đặt số 174 – 176 Bà Triệu, Hà Nội Hiện có 150 nhân viên, 31 phòng giao dịch, thực cung ứng đầy đủ sản phẩm, dịch vụ mảng hoạt động tín dụng, hoạt động huy động vốn, toán quốc tế 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội Bao gồm Ban giám đốc phòng ban: Phòng KHCN, Phòng KHDN, BP Giao dịch Ngân quỹ, Phòng hỗ trợ nghiệp vụ, Phòng hành – kế toán Chi tiết theo sơ đồ trình bày luận văn 2.1.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội ACB – Chi nhánh Hà Nội đạt kết hoạt đông kinh doanh tốt năm trở lại thể khía cạnh: (1) doanh số huy động vốn tăng nhanh qua năm, đạt 3000 tỷ vào năm 2011, (2) dư nợ cho vay tăng nhanh qua năm, đạt 6.400 tỷ vào năm 2011; tỷ lệ nợ hạn trì mức thấp 1%, (3) hoạt động khác như: hoạt động toán nước, hoạt động toán quốc tế, dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền Western Union, ngân hàng điện tử … đạt kết định 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB – Chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB – Chi nhánh Hà Nội - Luận văn trình bày sách cấp tín dụng DNVVN ACB – Chi nhánh Hà Nội; Quy trình cấp tín dụng DNVVN thủ tục phê duyệt cấp tín dụng ACB – Chi nhánh Hà Nội 7 - Kết hoạt động cấp tín dụng – hoạt động cho vay DNVVN ACB – Chi nhánh Hà Nội đề cập đến khía cạnh: + Quy mô hoạt động cho vay mở rộng thể gia tăng dư nợ từ 2.558 tỷ đồng năm 2009 lên đến 6.416 tỷ năm 2011 + Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu kiểm soát tốt mức 1% 2.2.2 Thực trạng hiệu hoạt động cho vay DNVVN thông qua số tiêu: Chỉ tiêu đo lường hiệu cho vay Tỷ lệ thu lãi – Chi phí trả lãi/Dư nợ cho vay DNVVN bình quân LNTT/Dư nợ cho vay DNVVN bình quân LNTT từ cho vay DNVVN/LNTT từ hoạt động cho vay Ngân hàng Chênh lệch lãi suất bình quân cho vay VND Chênh lệch lãi suất bình quân cho vay USD Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ xấu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2.569% 2.285% 2.923% 2.41% 2.18% 2.56% 32.89% 18.82% 13.78% 2.09% 2.94% 3.15% 2.86% 1.55% 2.71% 0.128% 0% 0.1215% 0.1215% 0.08% 0.08% 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng DNVVN ACB – Chi nhánh Hà Nội 2.3.1 Các khía cạnh phản ánh tính hiệu hoạt động cho vay DNVVN Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Hà Nội Nhìn chung, hoạt động cho vay DNVVN có hiệu thể khía cạnh: (1) Hoạt động cho vay DNVVN gia tăng thu nhập cho Chi nhánh, đồng thời đóng góp vào lợi nhuận chung Chi nhánh với tỷ lệ đóng góp cao so với tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN tổng dư nợ; (2) Chất lượng khoản cho vay DNVVN kiểm soát tốt Các biện pháp ACB – Chi nhánh Hà Nội thực để đạt hiệu 8 trên: Áp dụng quy trình cho vay thủ tục phê duyệt cấp tín dụng chặt chẽ, trọng phát triển công tác huy động vốn, định kỳ rà soát, đánh giá khách hàng cho vay để đảm bảo kiểm soát chất lượng tín dụng, trọng công tác đào tạo cán cải tiến trang thiết bị cho hoạt động ngân hàng 2.3.2 Các khía cạnh phản ánh tính chưa hiệu hoạt động cho vay DNVVN ACB – Chi nhánh Hà Nội Hoạt động cho vay DNVVN chưa thực phát huy hết hiệu có xu hướng giảm hiệu thể ở: (1) mức sinh lời hoạt động cho vay DNVVN mang lại chưa thực cao, (2) tỷ lệ đóng góp vào lợi nhuận chung NH có xu hướng suy giảm; (3) tiềm ẩn nguy phát sinh nợ hạn cao… Nguyên nhân hạn chế trên: Công tác thẩm định khách hàng hạn chế; công tác kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay chưa quan tâm mức; quy trình cho vay tính tuân thủ quy trình cho vay nhiều tồn tại; công tác đôn đốc, nhắc nợ chưa triệt để; tồn hạn chế việc thực phân loại nhóm nợ khách hàng DNVVN; thiếu sách ưu đãi đối tượng DNVVN; chất lượng cán tín dụng hạn chế CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển ACB – Chi nhánh Hà nội thời gian tới 9 Trong định hướng phát triển mình, ACB – Chi nhánh Hà Nội xác định định hướng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNVVN sau: phát triển mở rộng hoạt động tín dụng DNVVN, nâng cao mức sinh lời hoạt động cho vay DNVVN mang lại; hạn chế tỷ lệ nợ hạn mức 3%, khai thác tối đa nhu cầu khách hàng DNVVN có quan hệ tín dụng với ACB – Chi nhánh Hà Nội 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB – CN Hà Nội 3.2.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Bao gồm: Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng DNVVN, Thực kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình trình cấp tín dụng; Củng cố lại công tác kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay; Thực tốt công tác phân loại nhóm nợ khách hàng xác định nguyên nhân phát sinh nợ hạn; Đôn đốc, nhắc nợ, thu hồi nợ cách hiệu quả; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định 3.2.2 Các giải pháp tăng cường khả sinh lời từ khoản cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Bao gồm: Thực cân đối kỳ hạn vốn huy động kỳ hạn khoản cho vay DNVVN; Tăng cường bán chéo sản phẩm nhằm gia tăng lợi nhuận đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ mang lại; thực sách ưu đãi đối tượng khách hàng DNVVN 3.3 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB – CN Hà Nội, 3.3.1 Kiến nghị quan nhà nước cấp cao Bao gồm: Yêu cầu báo cáo tài doanh nghiệp bắt buộc phải kiểm toán, xây dựng chế tài quy định xử phạt nghiêm người 10 10 cung cấp số liệu sai thật 3.3.2 Kiến nghị với ACB - Hội sở Bao gồm: Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng chương trình ưu đãi dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ; Cung cấp giải pháp hỗ trợ tư vấn tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ; Kiến nghị việc xây dựng hệ thống thông tin, tăng cường quản lý rủi ro vận hành củng cố công tác thẩm định khách hàng 90 90 hàng doanh nghiệp quan trọng Đặc biệt trường hợp quy mô cấp tín dụng khoản vay nhỏ nên khoản vay phê duyệt theo chế chuyên viên (phê duyệt cá nhân) thay phê duyệt Ban tín dụng (việc phê duyệt khoản vay có tham gia nhiều cán lãnh đạo phê duyệt, đảm bảo tính khách quan, xác việc định cho vay) Hồ sơ sau phê duyệt tiến hành thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo cho khoản vay, thực ký kết hợp đồng tín dụng giải ngân vốn vay Hoạt động cho vay giai đoạn dễ xảy rủi ro Đó rủi ro mặt pháp lý việc thực thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo, rủi ro mặt vận hành quản lý giải ngân vốn vay, rủi ro tín dụng thực giải ngân chưa tuân thủ theo quy trình phê duyệt cấp phê duyệt ban đầu Do đó, giai đoạn này, cần phải nâng cao vai trò kiểm soát, giám sát Trưởng Bộ pháp lý chứng từ, Kiểm soát viên việc đảm bảo quy trình cho vay tuân thủ thực 100% theo quy định Ngân hàng Á Châu quy định Nhà nước Để góp phần đảm bảo tính tuân thủ quy trình cho vay trên, cần có chế, chế tài xử phạt nghiêm khắc cá nhân vi phạm quy trình cấp tín dụng, đặc biệt cá nhân giữ vai trò kiểm soát, phê duyệt quy trình định cho vay, giữ vai trò kiểm soát việc thực thủ tục pháp lý hồ sơ vay giải ngân vốn vay Nếu cá nhân phát sai phạm trình cấp tín dụng Chi nhánh, cần báo cáo lại cấp có thẩm quyền Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh để có phương án xử lý, hạn chế rủi ro tín dụng Đi đôi với việc đó, cần nâng cao vai trò kiểm tra giám, giám sát hoạt động tín dụng Chi nhánh đội ngũ kiểm toán nội Thường xuyên tổ chức đợt kiểm toán định kỳ kiểm toán bất thường để kiểm tra hoạt động tất phòng ban Chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo để nâng cao lực nghiệp vụ kiểm toán viên nội để công tác kiểm tra giám sát hoạt động cấp tín dụng Chi nhánh có chất lượng Các cán kiểm toán nội phải người 91 91 nắm rõ nghiệp vụ cấp tín dụng, quy định Ngân hàng có kiến thức thực tế, từ đó, hình dung phát sai phạm thường xảy hoạt động cấp tín dụng Chi nhánh 3.2.1.3 Củng cố lại công tác giám sát mục đích sử dụng vốn vay kiểm tra, đánh giá tình hình tài khách hàng sau cho vay Kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay, việc kiểm tra đánh giá tình hình tài khách hàng sau cho vay hoạt động có vai trò quan trọng giúp phát sớm trường hợp khách hàng có dấu hiệu suy giảm khả trả nợ, chây ỳ nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động cho vay Do tầm quan trọng nói mà công tác đòi hỏi cán Ngân hàng ACB – Chi nhành Hà Nội, cần phải trọng so với Trong trình giải ngân, cần đảm bảo việc tuân thủ cách nghiêm ngặt quy định việc kiểm soát mục đích sử dụng vốn vay tương ứng với phương thức cho vay Không thực giải ngân vốn vay cho doanh nghiệp chưa xác định xác mục đích sử dụng tiền vay, yêu cầu doanh nghiệp cung cấp đầy đủ phương án chứng từ việc sử dụng vốn vay theo phương án vay trước giải ngân Trường hợp Doanh nghiệp phê duyệt bố sung chứng từ sau cho vay, cần theo dõi đôn đốc việc bổ sung chứng từ kết hợp với việc kiểm tra thực tế việc sử dụng vốn cách chặt chẽ Tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước việc sử dụng phương tiện toán đề giải ngân vốn vay Hạn chế tối đa việc giải ngân tiền mặt cho khách hàng, trừ trường hợp tái tài trợ lại khoản toán vốn tự có (có chứng từ xác định việc toán) toán cho đối tượng thụ hưởng cá nhân tài khoản tiền gửi toán TCTD (VD: toán tiền mua nông sản cho hộ nông dân…) Sau giải ngân vốn vay cho doanh nghiệp, cần trọng đến công tác kiểm tra sau cho vay Nhiều khách hàng sau tiến hành vay vốn liền thay đổi ý định kinh doanh, chuyển sang mục tiêu khác mạo hiểm hơn, chắn 92 92 mang lại rủi ro cao Các cán quan hệ khách hàng Chi nhánh cần phải thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc khách hàng vay vốn sử dụng mục đích có hiệu Yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài chính, số liệu kế toán theo định kỳ 03 tháng/lần 06 tháng/lần tùy đối tượng khách hàng phương thức vay vốn Căn số liệu khách hàng cung cấp cán quan hệ khách hàng cần đánh giá lại tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng để phát trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích trường hợp khách hàng có dấu hiệu suy giảm khả trả nợ, kết hoạt động kinh doanh yếu Bên cạnh việc kiểm tra sổ sách, báo cáo tài chính, cần tuân thủ chặt chẽ việc thực kiểm tra sau cho vay với tần xuất tối thiểu tháng/lần với khoản vay vốn lưu động ngắn hạn tối thiểu tháng/lần khoản cấp tín dụng đầu tư tài sản cố định Đề hạn chế việc cán Ngân hàng Chi nhánh tiến hành kiểm tra sau mang tính đối phó, phối hợp với khách hàng để che giấu việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, việc kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay cần thực cấp kiểm soát Trưởng phòng, Trưởng phận quan hệ khách hàng Tần suất thực kiểm tra sau cấp kiểm soát cán quan hệ khách hàng mang tính đột xuất, nhiên góp phần quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng Ngoài ra, trường hợp phát doanh nghiệp có dấu hiệu suy giảm khả trả nợ, không tuân thủ cam kết với Ngân hàng môi trường ngành doanh nghiệp hoạt động có diễn biến bất thường, cán quan hệ tín dụng Chi nhánh cần tiến hành thẩm định lại tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng để đưa phương án xử lý kịp thời ngưng giải ngân, thu hồi nợ trước hạn cần thiết để hạn chế rủi ro tín dụng xảy cho chi nhánh Hơn nữa, quy trình cho vay hợp lý phân định trách nhiệm cán liên quan trình cho vay Do đó, ngân hàng cần đưa yêu cầu bắt buộc việc kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn mô tả trách nhiệm công việc cán ngân hàng 93 93 3.2.1.4 Thực tốt công tác phân loại nhóm nợ khách hàng xác định nguyên nhân phát sinh nợ hạn Rủi ro tín dụng kết không mong muốn Ngân hàng tham gia cấp tín dụng nói chung cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Tuy nhiên, rủi ro tín dụng lại vấn đề loại bỏ cách hoàn toàn, xảy Ngân hàng cần nhìn nhận đánh giá lại nguyên nhân làm phát sinh nợ hạn để có phương án xử lý Trước hết, để có biện pháp xử lý đắn, cần thực tốt việc phân loại nhóm nợ để đánh giá tình hình nợ hạn Chi nhánh Việc phân loại nợ hành xử khoản nợ hạn phát sinh cần tuân thủ theo quy định hành Ngân hàng Á Châu Quy định Ngân hàng Nhà nước Tổ chức thực cách nghiêm túc, có hiệu công tác chấm điểm tín dụng khách hàng theo chương trình chấm điểm tín dụng Scoring, theo để phân loại nhóm nợ Từng bước chuyển đổi hoàn toàn việc phân loại nợ theo Điều Điều QĐ 493 đánh giá phân loại nợ hoàn toàn theo Điều QĐ 493 sở hoàn thiện chương trình chấm điểm tín dụng có chế kiểm soát chặt chẽ kết phân loại nợ Đối với tiêu thức chấm điểm tín dụng, cán tín dụng phải có giải trình xác đáng với việc đưa kết luận đánh giá mình, tránh tình trạng kết phân loại nợ bị sai lệch ý muốn chủ quan người đánh giá Sau thực phân loại nợ, ACB – Chi nhánh Hà Nội cần thực báo cáo khoản nợ hạn, đánh giá khả thu hồi vốn nguyên nhân phát sinh nợ hạn cho giám đốc Chi nhánh Việc theo dõi, báo cáo cần thực cách thường xuyên Thông qua kết báo cáo, giám đốc Chi nhánh có nhìn hình dung cụ thể rủi ro tín dụng Chi nhánh phương án đạo xử lý rủi ro tín dụng Đối với khoản cấp tín dụng phát sinh nợ hạn nguyên nhân khách quan (do suy giảm kinh tế, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, doanh số bán hàng 94 94 giảm sút ) mà Chi nhánh đánh giá khách hàng có khả trả nợ, Chi nhánh trình gia hạn nợ, cấu lại nợ cho khách hàng Đối với khoản cấp tín dụng bị phát sinh nợ hạn mà chi nhánh xác định nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng: sử dụng vốn sai mục đích, lực quản lý kinh doanh doanh nghiệp yếu kém, Ngân hàng cần có biện pháp mạnh nhằm thu hồi nợ Với khoản nợ hạn mà nguyên nhân phát sinh từ phía Ngân hàng: xác định kỳ hạn trả nợ không hợp lý, xác định số tiền cho vay không phù hợp với nhu cầu thực tế khách hàng, Ngân hàng cần phối hợp với khách hàng để đưa phương án xử lý hợp lý nhằm giải tháo gỡ khó khăn bên Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng khác làm phát sinh nợ hạn Chi nhánh rủi ro đạo đức Cán tín dụng trình thẩm định hồ sơ cho vay Do đó, cần xây dựng biện pháp nhằm phát sớm rủi ro đạo đức xảy như: yêu cầu cán tín dụng nhận hồ sơ thẩm định cần có xác nhận khách hàng việc tuân thủ quy định Ngân hàng, không yêu cầu khách hàng nộp chi phí loại phí Ngân hàng quy định Các cấp kiểm soát Trưởng phòng, Trưởng Bộ phận khách hàng doanh nghiệp phải có trách nhiệm kiểm soát sai phạm Nhân viên cấp thông qua việc định kỳ bất thường gọi điện kiểm tra, xác nhận với khách hàng 3.2.1.5 Tổ chức thực việc đôn đốc, nhắc nợ, thu hồi nợ cách hiệu Việc đôn đốc nhắc nợ, thu hồi nợ đề cập bao gồm việc đôn đốc nhắc nợ khoản nợ chưa đến hạn toán toán định kỳ đặn khoản vay hạn Đối với khoản cấp tín dụng nợ hạn, giai đoạn thu hồi nợ sau cho vay giai đoạn quan trọng Giai đoạn thực tốt góp phần đảm bảo việc thu hồi gốc lãi vay thực đầy đủ, đồng thời hạn chế phần tình trạng xuất nợ hạn 95 95 Việc đôn đốc, nhắc nợ, thu hồi nợ phải phối hợp thực cách chặt chẽ Bộ phận quan hệ khách hàng Bộ phận hỗ trợ tín dụng Chi nhánh Khi khoản vay đến hạn toán, Bộ phận hỗ trợ tín dụng cần phải thông báo văn tới khách hàng trước 30 ngày khoản nợ gốc đến hạn với số tiền lớn trước ngày với khoản lãi, gốc phát sinh định kỳ có số tiền nhỏ để khách hàng có kế hoạch vốn Đồng thời, Bộ phận hỗ trợ tín dụng cần thông báo tới Nhân viên quan hệ khách hàng để thực biết theo dõi nhắc khách hàng Quy định thời gian nhắc nợ cần đặc biệt tuân thủ để khách hàng chủ động việc thu xếp vốn trả nợ Khi phát sinh danh sách khoản vay nợ hạn, vòng ngày Bộ phận hỗ trợ tín dụng cần lập thông báo đốc thúc nợ với Khách hàng chuyển danh sách đến Cán quan hệ khách hàng để có phương án xử lý kịp thời với doanh nghiệp Đồng thời, khách hàng có dấu hiệu suy giảm khả trả nợ, cần nhanh chóng báo cho cán quan hệ khách hàng để có phương án kiểm tra, đánh giá lại tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Đối với khoản nợ hạn phát sinh, Các cán quan hệ tín dụng cán hỗ trợ tín dụng chi nhánh cần có phối hợp chặt chẽ với Trung tâm thu nợ trực thuộc Hội sở để có biện pháp xuống tận nơi, làm việc, đôn đốc khách hàng 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán thẩm định Con người nhân tố có vai trò quan trọng việc tạo hiệu hoạt động ngân hàng nói chung hiệu hoạt động tín dụng nói riêng Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, ACB – Chi nhánh Hà Nội cần phải có sách thích dáng để nâng cao lực đội ngũ cán bộ, nhân viên Thực tế cho thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp hoạt động linh hoạt nhiều ngành nghề lĩnh vực khác Để đưa đánh giá xác khách hàng trình độ chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi cán tín dụng phải có hiểu biết định thị trường, ngành lĩnh vực khác kinh doanh khác 96 96 Chính vậy, Ngân hàng cần thường xuyên tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ kế hoạch tổ chức đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, chế sách, thẩm định dự án, phân tích thị trường… Đồng thời, khuyến khích nhân viên tự trau dồi kiến thức kinh tế, xã hội để có hiểu biết toàn diện, phục vụ cho trình phân tích đánh giá khách hàng Ngoài ra, Ngân hàng cần quan tâm đến công tác xếp sử dụng cán Ngân hàng cần xếp hơp lý nguồn lực, sử dụng người việc, từ giúp cán bộ, nhân viên phát huy hết khả tránh gây lãng phí nguồn lực Việc tạo môi trường làm việc thuận lợi có sách đãi ngộ hợp lý cuả Ngân hàng giúp động viên, khuyến khích kịp thời người lao động từ giúp họ yên tâm công tác công hiến cho ngân hàng 3.2.2 Các giải pháp tăng cường khả sinh lời từ khoản cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 3.2.2.1 Thực cân đối kỳ hạn vốn huy động kỳ hạn khoản cho vay DNVVN Việc huy động vốn có kỳ hạn ngắn vay khoản cho vay trung dài hạn làm tiêu đo lường hiệu hoạt động cho vay DNVVN Chi nhánh suy giảm nêu lên phần hạn chế Do đó, để gia tăng khả sinh lời hoạt động cho vay DNVVN Chi nhánh, cần tăng cường thực huy động vốn trung dài hạn phục vụ cho việc cho vay DNVVN Để tăng cường huy động vốn, đặc biệt nguồn trung dài hạn thời điểm cạnh tranh lãi suất thị trường tài chính, tín dụng trở nên gay gắt điều đơn giản Một biện pháp giúp mở rộng huy động vốn sử dụng công cụ lãi suất chương trình khuyến mãi, quà tặng Tuy nhiên, tăng cường huy động theo cách gia tăng chi phí trả lãi làm giảm hiệu hoạt động cho vay DNVVN Do đó, để tăng cường huy động vốn trung dài hạn, nội dung cần trọng nâng cao 97 97 chất lượng dịch vụ chất lượng phục vụ khách hàng Hầu hết khoản huy động có kỳ hạn dài khoản tiền gửi tiết kiệm từ dân cư, đặc biệt cá nhân có quan hệ tiền gửi với Ngân hàng thời gian dài Nguồn tiền gửi không nhiều quy mô, khoản huy động có kỳ hạn dài có tính chất tương đối ổn định Hàng quý, Chi nhánh cần thực dự tính nhu cầu cho vay DNVVN (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) Căn theo đó, cần xây dựng mục tiêu huy động vốn với cấu vốn huy động ngắn hạn trung dài hạn phù hợp với nhu cầu cho vay 3.2.2.2 Tăng cường bán chéo sản phẩm nhằm gia tăng lợi nhuận đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ mang lại Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ coi hiệu mà việc đóng góp vào tổng thu nhập chung Ngân hàng, tạo điều kiện giúp gia tăng thu nhập từ đối tượng khách hàng cho hoạt động khác (thanh toán quốc tế, giao dịch tiền gửi, chuyển tiền,…) Do đó, giải pháp để tăng cường hiệu hoạt dộng cho vay DNVVN tăng cường bán chéo sản phẩm cho đối tượng khách hàng DNVVN Để thực điều này, cán Chi nhánh tăng cường bán chéo sản phẩm tín dụng cá nhân cho chủ doanh nghiệp thực triển khai việc cung cấp bó sản phẩm giành cho doanh nghiệp vừa nhỏ gồm: + Sản phẩm lõi: tiền gửi toán không kỳ hạn, toán nước vay vốn lưu động + Sản phẩm khác kèm: tiền gửi có kỳ hạn, bảo lãnh nước, tài trợ tài sản cố định, tài trợ đầu tư dự án + Nếu khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu: dịch vụ toán quốc tế, bảo lãnh nước, mua bán ngoại tệ… 98 98 3.2.2.3 Thực số sách ưu đãi đối tượng khách hàng DNVVN Tại Ngân hàng TMCP Á Châu, việc áp dụng sản phẩm cho vay, chương trình ưu đãi, áp dụng lãi suất cho vay, phí… thực theo quy định chung hệ thống Tuy nhiên, có phân quyền cho giám đốc Sở giao dịch, giám đốc chi nhánh, phòng giao dịch việc định giảm lãi suất, phí, phạt, hay định áp dụng chương trình ưu đãi phạm vi định (theo quy mô khoản vay, theo đối tượng khách hàng, ) Một thực tế khách hàng phản ánh mức lãi suất cho vay phí tín dụng ACB thường cao số Ngân hàng cạnh tranh như: BIDV, Vietinbank, MB, … Điều gây khó khăn việc phát triển khách hàng mới, gây khó khăn cho khách hàng việc trả nợ Do đó, để thu hút mở rộng thêm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ đảm bảo tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cách có hiệu quả, cần có sách ưu đãi mặt lãi suất, phí đối tượng khách hàng phạm vi thẩm quyền giám đốc Chi nhánh Đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ đánh giá có tiềm năng, đem lại thu nhập lớn cho ACB, thẩm quyền Giám đốc Chi nhánh, Chi nhánh trình giảm lãi suất, phí theo thẩm quyền Giám đốc Khối sản phẩm khách hàng doanh nghiệp, hay Tổng giám đốc Thường xuyên cập nhật sản phẩm cho vay mới, chương trình ưu đãi lãi suất ưu đãi khác đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Hội sở ban hành Căn văn hướng dẫn thực hiện, Phòng quan hệ khách hàng Chi nhánh Hà Nội cần có thảo luận riêng giúp cán quan hệ khách hàng cập nhật hiểu rõ nội dung công văn mới, cách thức triển khai sản phẩm mới, ưu đãi đến với khách hàng cách hiệu 99 99 3.3 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB – CN Hà Nội 3.3.1 Kiến nghị quan nhà nước cấp cao Thứ nhất, phần lớn doanh nghiệp gửi hồ sơ đến quan ngân hàng để vay vốn rơi vào tình trạng hồ sơ không bảo đảm độ tin cậy số liệu, không phản ánh trung thực hoạt động tài doanh nghiệp Để hạn chế vấn đề đề nghị Bộ ngành có liên quan trước hết yêu cầu báo cáo tài doanh nghiệp hàng năm phải kiểm toán Thứ hai, Chính phủ cần có chế tài quy định xử phạt nghiêm người cung cấp số liệu sai thật nhằm nâng cao trách nhiệm người vay tính minh bạch hồ sơ gửi quan vay vốn Có quy định cụ thể trách nhiệm quan tư vấn lập dự án tư vấn đầu tư tính đắn khoa học, xác sản phẩm tư vấn, khiến cho quan tư vấn đầu tư nâng cao trách nhiệm thực thi công việc Thứ ba, Bộ, Ngành cần xây dựng bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật, định mức sản xuất sản phẩm, tiêu chuẩn môi trường cho ngành, lĩnh vực quản lý trước tiên phục vụ công tác quản lý Ngành hệ thông chặt chẽ, đồng thời công bố công khai cho tiêu chuẩn định mức chuẩn ngành cho quan khác tham khảo thực mục tiêu quản lý tốt hoạt động Ngành mình, tạo điều kiện cho tổ chức tài có sở tin cậy công tác thẩm định khách hàng 3.3.2 Kiến nghị với ACB - Hội sở 3.3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng chương trình ưu đãi dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện tại, sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu tập trung số sản phẩm truyền thống như: cho vay bổ sung vốn lưu động, cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp, cho vay đầu tư tài sản cố định Ngoài ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ đến từ chương trình hợp tác với tổ chức 100 100 nước, ưu đãi dành cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB nhìn chung chưa nhiều Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh việc phát triển, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, ACB cần sớm đa dạng hóa gói sản phẩm tín dụng chương trình ưu đãi cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3.2.2 Cung cấp giải pháp hỗ trợ tư vấn tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Một đặc điểm coi hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ lực quản lý điều hành, lực quản trị tài doanh nghiệp thấp Đặc điểm tồn cách phổ biến hầu hết doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Trong điều kiện môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, nhược điểm doanh nghiệp vừa nhỏ không bộc lộ rõ Tuy nhiên, bối cảnh đầy khó khăn kinh tế năm 2011 – 2012, điều bộc lộ rõ Do đó, mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp Ngân hàng, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, ACB xây dựng gói sản phẩm cung cấp dịch vụ tư vấn quản lý doanh nghiệp, tư vấn quản trị tài chính, nhằm giúp doanh nghiệp ổn định hoạt động sử dụng đồng vốn cách hiệu Đây sở, tiền đề để tạo hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời tạo điều kiện cho ACB dễ dàng kiểm tra giám sát mục đích sử dụng vốn vay tình hình tài doanh nghiệp 3.3.2.3 Kiến nghị việc xây dựng hệ thống thông tin, tăng cường quản lý rủi ro vận hành củng cố công tác thẩm định khách hàng Thứ nhất, ACB sớm hoàn thiện đưa vào sử dụng hệ thống liệu quản trị thông tin kinh tế kỹ thuật để cung cấp thông tin tham khảo cho khai thác trình thẩm định, góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tài khách hàng nói chung khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng 101 101 Thứ hai, nên thành lập trung tâm khai thác thông tin nghiên cứu dự báo thị trường, thông tin sách chế độ, môi trường pháp luật có liên quan đến công tác thẩm định hệ thống thông qua thu thập thông tin từ Bộ, Ngành (Tổng cục thống kê, Bộ thương mại, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài chính, Tổng cục hải quan, Văn phòng Chính phủ…), thường xuyên cung cấp thông tin cảnh báo hỗ trợ trình thẩm định tài khách hàng định cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Thứ ba, sớm hoàn thiện ban hành sổ tay nghiệp vụ hướng dẫn công tác thẩm định thống toàn hệ thống, nội dung đưa cần có hướng dẫn đầy đủ, chi tiết Thứ tư, Sớm xây dựng đưa vào vận hành chức quản trị rủi ro, quản lý tài tổ chức quản trị nguồn nhân lực, triển khai chương trình hướng dẫn xử lý rủi ro giao dịch, quản lý cung cấp thông tin, quản lý rủi ro vận hành, kiểm soát rủi ro nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng, kiểm soát kho quỹ Tăng cường lực công nghệ: Phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo hướng “vận hành an toàn phát triển nhanh” nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh Ngân hàng Thứ năm, sớm hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu mức độ hài lòng khách hàng mong muốn khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ có ACB để Chi nhánh có sở phân tích nhu cầu khách hàng, qua có kế hoạch tiếp thị hiệu 102 102 KẾT LUẬN Có thể thấy, cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực có vị trí ngày quan trọng hoạt động Ngân hàng Thương mại Vị trí vai trò xuất phát từ đóng góp doanh nghiệp vừa nhỏ cho kinh tế đất nước, từ tiềm mà đối tượng khách hàng mang lại cho Ngân hàng Thương mại Do đó, việc mở rộng phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ cần thiết Ngân hàng Thương mại Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động bất ổn tại, để trì nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ việc làm cấp thiết không đơn giản Trong thời gian qua, với nỗ lực nhằm nâng cao hiệu hoạt động chung hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, ACB – Chi nhánh Hà Nội không ngừng cố gắng hoàn thiện quy trình sách cho vay; kiểm soát chất lượng tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, hiệu hoạt động tín dụng chưa thể đạt mức tối ưu Đây không vấn đề riêng ACB – Chi nhánh Hà Nội mà vấn đề gặp phải nhiều NHTM Xuất phát từ tồn thực tế, luận văn đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ACB – Chi nhánh Hà Nội Tuy chưa có đóng góp mặt lý thuyết song luận văn cố gắng đưa giải pháp thực tế, phù hợp thực trạng diễn ACB – Chi nhánh Hà Nội Những giải pháp đưa phù hợp với Chi nhánh NHTM có thực trạng hoạt động tín dụng DNVVN tương đồng ACB – Chi nhánh Hà Nội 103 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Peter S.Rose – Texas A& University (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Chính, Tổ chức tài quốc tế IFC (2009), Cẩm nang kiến thức Dịch vụ Ngân hàng cho Doanh nghiệp vừa nhỏ NHNN (2012), Luật Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 Quốc hội ban hành NHNN (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2005 việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng NHNN (2007), Quyết định Số 18/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 25 tháng năm 2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22 tháng năm 2005 thống đốc ngân hàng nhà nước NHNN (2012), Thông tư 09/2012/TT-NHNN ban hành ngày 10 tháng 04 năm 2012 quy định việc sử dụng phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay Tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng Báo cáo thường niên ACB (2009 – 2011) Báo cáo Phòng Hỗ trợ tín dụng ACB – Chi nhánh Hà Nội (2009 – 2011), Báo cáo tình hình doanh số cho vay dư nợ, báo cáo nợ hạn; nợ xấu 10 Báo cáo Phòng kế toán ACB – Chi nhánh Hà Nội (2009 – 2011), Báo cáo tình hình huy động vốn, Báo cáo thu nhập từ hoạt động cho vay 11 Báo cáo BP Thanh toán quốc tế ACB – Chi nhánh Hà Nội (2009 – 2011), Báo cáo doanh số hoạt động toán quốc tế 12 http://www.acb.com.vn 13 http://www.sbv.gov.vn 104 14 http://www.vneconomy.com.vn 104 [...]... vi doanh nghip va v nh ti ACB Chi nhỏnh H Ni Tuy cha cú c nhng úng gúp mi v mt lý thuyt song lun vn cng ó c gng a ra nhng gii phỏp thc t, phự hp thc trng ang din ra ti ACB Chi nhỏnh H Ni gúp phn nõng cao cht lng hot ng tớn dng ti Chi nhỏnh Trờng đại học kinh tế quốc dân PHạM MINH CHÂU NÂNG CAO HIệU QUả HOạT ĐộNG TíN DụNG ĐốI VớI DOANH NGHIệP VừA Và NHỏ TạI NGÂN HàNG TMCP á CHÂU CHI NHáNH. .. ng tớn dng i vi doanh nghip va v nh ti Ngõn hng TMCP Chõu Chi nhỏnh H Ni 3 i tng v phm vi nghiờn cu - i tng nghiờn cu ca lun vn l hot ng tớn dng i vi doanh nghip va v nh trong NHTM Trong ú, hot ng tớn dng c tp trung nghiờn cu l hot ng cho vay - Phm vi nghiờn cu: Lun vn tp trung xem xột i tng nghiờn cu trong phm vi mt Chi nhỏnh Ngõn hng thng mi c th - Ngõn hng Thng mi C phn Chõu Chi nhỏnh H Ni 16... tng doanh nghip ny Khỏi nim v doanh nghip va v nh c a ra da trờn s phõn chia theo tiờu chớ v s lng lao ng, doanh thu hng nm, ti sn, quy mụ, u t Trong ú khỏ ph bin l phõn chia theo tiờu chớ s lng lao ng Hin ti, Ngõn hng th gii a ra mt s tiờu chớ nh ngha v i tng doanh nghip va v nh, theo ú, mt doanh nghip c xp vo i tng doanh nghip va v nh phi t 2/3 cỏc tiờu chớ sau: Quy mụ cụng ty Nhõn viờn Ti sn Doanh. .. hng trong mt gii hn nht nh (hn mc thu chi) v trong khong thi gian nht nh S tin lói m doanh nghip phi thanh toỏn c xỏc nh theo s tin thc t thu chi, lói sut thu chi v thi hn thu chi Cho vay luõn chuyn: L nghip v cho vay da trờn luõn chuyn hng húa Doanh nghip khi mua hng cú th thiu vn, Ngõn hng s ti tr s vn thiu ht v thu n khi doanh nghip bỏn hng u k kinh doanh, doanh nghip s lm n vay vn, phng ỏn vay... tham kho, ni dung ca lun vn c chia lm ba phn nh sau: Chng 1: Nhng vn c bn v hiu qu hot ng tớn dng i vi doanh nghip va v nh ti Ngõn hng Thng mi Chng 2: Thc trng hiu qu hot ng tớn dng i vi Doanh nghip va v nh ti Ngõn hng Thng mi C phn Chõu Chi nhỏnh H Ni Chng 3: Cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu hot ng tớn dng i vi doanh nghip va v nh ti Ngõn hng Thng mi C phn Chõu Chi nhỏnh H Ni CHNG 1 17 17 NHNG VN... nhỏnh H Ni CHNG 1 17 17 NHNG VN C BN V HIU QU HOT NG TN DNG I VI DOANH NGHIP VA V NH TI NGN HNG THNG MI 1.1 Hot ng tớn dng i vi doanh nghip va v nh trong cỏc ngõn hng thng mi 1.1.1 Khỏi quỏt v doanh nghip va v nh 1.1.1.1 Khỏi nim v doanh nghip va v nh L i tng ụng o, c tớnh chim 95% cỏc doanh nghip ng ký kinh doanh trờn ton th gii, i tng doanh nghip va v nh ngy cng khng nh c vai trũ v tm quan trng ca... ti Ngõn hng Thng mi, t ú lm c s ỏnh giỏ hiu qu hot ng tớn dng i vi doanh nghip va v nh ti Ngõn hng TMCP Chõu Chi nhỏnh H Ni - Da trờn cỏc tiờu chớ ó a ra, Phõn tớch s liu trong quỏ kh (cú phõn tớch, so sỏnh xu th qua cỏc nm v so sỏnh vi s liu ngnh) ỏnh giỏ hiu qu hot ng tớn dng i vi doanh nghip va v nh ti Ngõn hng TMCP Chõu Chi nhỏnh H Ni Nhn nh hiu qu ca hot ng ny l cao hay thp, ang cú xu hng... khỏc v cỏc doanh nghip va v nh nh sau: Quy mụ va Dch v, ICT, hoc nụng nghip ch yu

Ngày đăng: 28/05/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan