đánh giá khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây cà chua

93 484 1
đánh giá khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây cà chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN BÙI THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÂY CÀ CHUA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN BÙI THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ KIM LOẠI NẶNG CỦA CÂY CÀ CHUA Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60620110 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Bùi Thị Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ khó khăn suốt trình thực hoàn thành luận văn Trong thời gian qua, nhận giúp đỡ quý báu Ban lãnh đạo Viện Môi trường Nông Nghiệp, cán bộ, bạn bè đồng nghiệp Bộ môn Hóa Môi trường; Bộ môn Môi Trường Nông Thôn, Viện Môi trường nông nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện giúp hoàn thành tốt mục tiêu nghiên cứu thủ tục để hoàn thành luận văn Tôi biết ơn người thân gia đình tôi, bên quan tâm tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Tác giả Bùi Thị Yến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Giá trị dinh dưỡng cà chua 1.3 Sự phân bố sản xuất cà chua 1.3.1 Tình hình phân bố sản xuất cà chua giới 1.3.2 Tình hình phân bố sản xuất cà chua Việt Nam 1.3.3 Khái quát đất xám bạc màu miền Bắc Việt Nam 1.4 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng kim loại nặng đất đến đời sống trồng 1.4.1 Ô nhiễm đất trồng rau tích lũy kim loại nặng (KLN) 1.4.2 Mối quan hệ tác nhân ô nhiễm với chất lượng nông sản 10 1.5 Tổng quan nghiên cứu Cd 12 1.5.1 Tính độc cadimi (Cd) 12 1.5.2 Các nghiên cứu Cd 14 1.6 Tổng quan nghiên cứu Pb 19 1.6.1 Tính độc chì (Pb) 19 1.6.2 Các nghiên cứu Pb 21 1.6.3 Nguyên nhân nhiễm bẩn Pb đất trồng cà chua Đông Anh 24 1.7 Tổng quan phương pháp xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp xác định nguồn gây nhiễm kim loại nặng đất 32 2.3.2 Phương pháp xác định mức độ hấp thụ kim loại nặng cà chua: 33 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Nghiên cứu nguồn gây nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd) đất trồng cà chua 36 3.1.1 Hiện trạng Pb đất trồng cà chua Đông Anh 36 3.1.2 Hiện trạng Cd đất trồng cà chua Đông Anh 41 3.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển cà chua 46 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thí nghiệm cà chua nhà lưới 46 3.2.2 Các yếu tố ngoại cảnh điều kiện vụ thu đông 2014 47 3.2.3 Khả chống chịu sâu bệnh tỷ lệ đổ gãy thí nghiệm 57 3.2.4 Ảnh hưởng hàm lượng Cd đất đến tích lũy Cd phận cà chua 67 3.2.5 Ảnh hưởng hàm lượng Pb đất đến tích lũy Pb phận cà chua 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 Một số hình ảnh theo dõi cà chua phân tích kim loại nặng 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT : Bộ tài nguyên Môi trường BNNPTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật Cd : Cadimi CT : Công thức ĐC : Đối chứng Pb : Chì KLN : Kim loại nặng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các loại đất xám Việt Nam Bảng 1.2 Hàm lượng KLN loại phân bón bán thị trường (mg/kg) Bảng 1.3 Hàm lượng KLN số loại phân bón cho vùng trồng rau Hà Nội (mg/kg) Bảng 1.4 Hàm lượng Cd (mg/kg) đất tầng mặt số nước giới 15 Bảng 1.5 Hàm lượng Cadimi TB số thực phẩm (ppm) 16 Bảng 1.6 Hàm lượng Cd trung bình đất rau Hà Nội 18 Bảng 1.7 Hàm lượng Pb vùng khác Nam Ninh, Trung Quốc 21 Bảng 1.8 Hàm lượng chì thực phẩm (ppm) 22 Bảng 1.9 Hàm lượng chì hạt ngũ cốc (ppm chất khô) 22 Bảng 1.10 Kết phân tích hàm lượng Pb đất vùng ngoại thành Hà Nội 23 Bảng 1.11 Hàm lượng Pb số chất bổ sung dùng nông nghiệp 25 Bảng 1.12 Hàm lượng Pb số loại phân bón thuốc BVTV 25 Bảng 3.1 Kết phân tích hàm lượng Pb đất trồng rau 36 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng Pb phân gà lấy số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 37 Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng Pb phân hóa học lấy số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 38 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng Pb nguồn nước ngầm số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 39 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.5 Kết phân tích hàm lượng Pb nguồn nước mặt số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 40 Bảng 3.6 Kết phân tích hàm lượng Cd đất trồng rau số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 41 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng Cd phân gà số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 42 Bảng 3.8 Kết phân tích hàm lượng Cd phân hóa học số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 43 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng Cd nguồn nước ngầm lấy số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 44 Bảng 3.10 Kết phân tích hàm lượng Cd nguồn nước mặt số xã huyện Đông Anh - Hà Nội 45 Bảng 3.11 Bảng theo dõi nhiệt độ độ ẩm không khí trung bình 10 ngày vụ thu đông 2014 48 Bảng 3.12 Thời gian sinh trưởng cà chua công thức nhiễm Cd (ngày) 50 Bảng 3.13 Thời gian sinh trưởng cà chua công thức nhiễm Pb (ngày) 52 Bảng 3.14 Tăng trưởng chiều cao công thức ô nhiễm Cd 54 Bảng 3.15 Tăng trưởng chiều cao công thức nhiễm Pb .56 Bảng 3.16 Tỷ lệ sâu bệnh đổ gẫy thí nghiệm cà chua 58 Bảng 3.17 Các yếu tố cấu thành suất công thức ô nhiễm Cd 62 Bảng 3.18 Các yếu tố cấu thành suất công thức ô nhiễm Pb 65 Bảng 3.19 Kết phân tích hàm lượng Cd đất trồng cà chua trước thí nghiệm sau thí nghiệm 67 Bảng 3.20 Hàm lượng Cd phận cà chua 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Bảng 3.21 Kết phân tích hàn lượng Pb đất trồng cà chua trước thí nghiệm sau thí nghiệm 71 Bảng 3.22 Kết phân tích hàm lượng Pb phận cà chua 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Đất trước thí nghiệm Đất sau thí nghiệm Cd (mg/kg) ĐC(CT1) CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức TN Hình 3.1 Hàm lượng Cd đất trước sau trồng cà chua Hàm lượng Cd đất trồng cà chua trước thí nghiệm thay đổi từ 0,61 mg/kg với công thức CT1 đến 6,65 mg/kg với công thức Như vậy, đất trồng cà chua lấy Đông Anh chưa bị ô nhiễm Cd theo tiêu chuẩn BNN PTNT (Cdlá>thân>quả , nhiên hàm lượng Cd phận rễ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 cà chua không nhiều Kết phù hợp với nghiên cứu trước Singh, 2012 Hàm lượng Cd rễ tăng từ công thức đến công thức Như vậy, hàm lượng Cd đất tăng lên rễ hút kim loại nặng nhiều Hàm lượng Cd rễ thay đổi từ 0,03 mg/kg với mẫu không bổ sung Cd Khi bổ sung Cd đất đến giới hạn tiêu chuẩn hàm lượng Cd rễ tăng lên nhiều lần so với công thức không bổ sung (0,4 mg/kg) Tiếp tục theo dõi công thức có hàm lượng Cd cao từ đến lần so với công thức công thức Khi bổ sung Cd vào đất lên đến lần QCVN, hàm lượng Cd rễ tăng lên 0,2 mg/kg Tương tự rễ, hàm lượng Cd thân tăng từ công thức đến công thức Khi hàm lượng Cd đất tăng dần lên hàm lượng Cd tích lũy thân tăng không đáng kể Thân cà chua có hàm lượng Cd tăng nhanh cao dần từ công thức đến công thức 5, giống hàm lượng Cd rễ cà chua, hàm lượng Cd thân công thức bón Cd tăng so với đối chứng (CT1) Lá phận tích lũy Cd cao tương đương so với thân cà chua Hàm lượng Cd tăng từ 0,02 mg/kg với công thức đến 0,08 mg/kg với công thức Tiếp tục theo dõi công thức khác có hàm lượng Cd cao đến lần lần so với QCVN đất, hàm lượng Cd tăng dần đến 0,5 mg/kg Khi bổ sung Cd vào đất lên đến lần QCVN hàm lượng Cd tăng lên đến 0,08 mg/kg Trong phận cà chua, phận có hàm lượng Cd thấp Trong thí nghiệm hàm lượng Cd đất tăng lên, hàm lượng Cd tăng cao từ 0,01 mg/kg với công thức đến 0,05 mg/kg với công thức Như vậy, có công thức có hàm lượng Cd vượt mức cho phép Bộ y tế theo TT số 46 (CdPd>Cd Lượng hút theo chiều tăng dần Công thức thấp 7,35 mg/kg, công thức cao 32,1 mg/kg Như Pb nguyên tố trồng hấp thụ đứng thứ số kim loại nặng nghiên cứu Trong thí nghiệm này, thu hàm lượng Pb phận cà chua kết qủa sau: Bảng 3.22 Kết phân tích hàm lượng Pb phận cà chua T1 Rễ (mg/kg) 2,30 Thân (mg/kg) 1,80 Lá (mg/kg) 3,20 Quả (mg/kg) 0,05 T2 6,60 4,70 6,30 0,09 T3 3,20 2,10 3,70 0,07 T4 11,20 9,90 10,80 0,20 T5 Quyết định 46/2007/QĐBYT (mg/kg ) 6,80 6,20 6,30 0,10 - - - 0,1 STT Công thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Rễ Thân Lá Quễ 3,50 3,00 2,50 2,00 1,50 1,00 0,50 0,00 ĐC CT Ct CT CT Hình 3.4 Hàm lượng Pb phận cà chua Hàm lượng Pb phân cà chua tăng mức độ ô nhiễm Pb đất trồng tăng Hàm lượng Pb phận cà chua khác Trong hầu hết công thức có hàm lượng Pb cao nhất, tiếp đến rễ cà chua, đứng thứ thân Còn phận có hàm lượng Pb thấp Như vây, phận cà chua hút Pb đất theo thư tự sau: lá>rễ>thân>quả Kết phù hợp với nghiên cứu trước Singh, 2012 Gabriell cộng sự, 2014 Hàm lượng Pb rễ tăng từ công thức đến công thức Như vậy, hàm lượng Pb đất tăng lên rễ hút kim loại nặng nhiều Hàm lượng Pb rễ thay đổi từ 2,3 mg/kg với mẫu không bổ sung Pb Khi bổ sung Pb đất đến giới hạn cho phép hàm lượng Pb rễ tăng lên gần gấp lần so với công thức không bổ sung (6,6 mg/kg) Tiếp tục theo dõi công thức khác có hàm lượng Pb thấp công thức đến lần công thức 11,2 mg/kg cao tất công thức Như hàm lượng Pb hấp thụ vào rễ cà chua tất công thức cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Theo dõi hàm lượng Pb thân cà chua cho thấy: hàm lượng Pb đất tăng dần lên hàm lượng Pb tích lũy thân tăng cao từ 1,8 mg/kg với công thức đến 9,9 mg/kg với công thức Thân cà chua có hàm lượng Pb tăng nhanh cao dần từ công thức đến công thức 5, giống hàm lượng Pb rễ cà chua, hàm lượng Pb thân có hàm lượng tăng chậm so với giai đoạn trước Ở cà chua có tích lũy Pb cao phận cây, Hàm lượng Pb dao động từ 3,2 mg/kg với công thức không bị ô nhiễm (T1) đến 10,8 mg/kg với công thức T4 có đất bị ô nhiễm với hàm lượng Pb vượt mức cho phép Qua bảng cho thấy tích lũy Pb vào vượt cao so với phận khác cà chua Hàm lượng Pb tăng nhanh mạnh công thức từ T2 đến T4, công thức T5, hàm lượng Pb có tăng tăng không nhiều so với công thức T4 (tăng từ 3,2 mg/kg đến 6,3 mg/kg) Quả phận quan trọng cà chua cà chua đối tượng sử dụng trực tiếp làm thức ăn hàng ngày cho người Vì vậy, hàm lượng Pb có ảnh hưởng lớn đến chất lượng Trong thí nghiệm hàm lượng Pb đất tăng lên, hàm lượng Pb tăng cao, công thức T4 vượt mức cho phép Trong thí nghiệm có công thức T1, T2, T3 T5 có hàm lượng Pb đạt tiêu chuẩn cho phép Bộ y tế theo TT số 46 (Pbthân>rễ>quả chúng hút Cd theo thứ tự : Rễ>lá>thân>quả Tuy hàm lượng Pb Cd tích lũy vào thân, rễ cao không nên trồng cà chua đất bị ô nhiễm Pb Cd Điều tra mẫu phân gà Đông Anh hàm lượng Pb, Cd không vượt ngưỡng cho phép phân gà ủ hoai mục bón cho cà chua an toàn Điều tra mẫu nước giếng khoan Đông Anh thấy vượt mức cho phép không lên dùng nước giếng khoan tưới cho cà chua vùng Đông Anh Điều tra mẫu nước mặt Vùng Đông Anh hàm lượng Pb, Cd không vượt mức giới hạn cho phép nên dùng nước mặt tưới cho cà chua vùng Đông Anh Hà Nội II Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ hàm lượng kim loại nặng đất đặc biệt kim loại Cd Pb tác động chúng đến sức khoẻ người Từ đưa chế hấp phụ rửa trôi kim loại nặng tồn dư đất trồng rau huyện Đông Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng Phan Trung Quý (2004), Hoá học môi trường, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hoàng, Ngọc Châu Nghiêm Thị Bích Hà (1994), So sánh số dòng, giống cà chua cho chế biến, Kết nghiên cứu khoa học khoa trồng trọt 1992-1993 (ĐHNNI-Hà Nội), NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr 48-54 Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2000), Bước đầu nghiên cứu khả hút thu tích luỹ Pb Bèo tây Rau muống đất bụi ô nhiễm, Thông báo khoa học trường Đại học, (52-56) Phạm Quang Hà (2008), Đánh giá tồn dư chất độc hại đất vùng sản xuất rau trọng điểm, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Nguyễn Xuân Hải, Dương Tú Oanh (2006), "Bước đầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường nông nghiệp xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội đề xuất biện pháp giảm thiểu" Tạp chí Khoa học Đất, (26), tr 124 Nguyễn Xuân Hải, Tô Thị Cúc (2005), "Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) đất rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội", Tạp chí Khoa học Đất, (23), tr.131 - 134 Nguyễn Thị An Hằng (1998), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trương đất - nước - trầm tích - thực vật, khu vực công ty Pin Văn Điển Orion - HaNel, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Ngô Thị Hạnh (2001), Đánh giá số dòng, giống cà chua vụ Đông xuân, xuân hè vùng Gia lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Hà Đặng Thu Hoà, Trần Khắc Thi Nguyễn Quang Thạch (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ ô nhiễm đất trồng nước tưới tới tích lũy NO3- kim loại nặng (Pb, Cd) số loại rau Viện Nghiên cứu Rau Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Rau, hoa, quả, NXB Nông nghiệp 10 Huỳnh Thanh Hùng (2001), "Ảnh hưởng phân hữu có nguồn gốc từ thức ăn tổng hợp đến tích lũy số kim loại nặng đất số rau ăn Thành phố Hồ Chí Minh Biên Hoà" Tạp san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, (4) 11 Lê Thị Khánh (2005), “Nghiên cứu số giống cà chua trồng giá thể vụ xơ dừa Việt Nam Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kỳ tháng tr 21-23 12 Đặng Đình Kim (2010), Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng vùng khai thác khoáng sản, Báo cáo tổng hợp kết Khoa học công nghệ đề tài KC 08.04/06-10, Viện Công nghệ môi trường 13 Nguyễn Đình Mạnh (1999), Xây dựng quy trình phân tích tiêu đánh giá rau sạch, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ 14 Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), "Công nghệ xử, lý kim hại nặng đất thực vật - Hướng tiếp cận triển vọng" Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 12 (4), tr 58-62 15 Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), “Công nghệ xử, lý kim hại nặng đất thực vật - Hướng tiếp cận triển vọng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng 12 (4), tr 58-62 16 Phạm Hồng Quảng, Lê Quý Trường Nguyễn Quốc Lý (2005), Kết điều tra giống trồng nước năm 2003-2004, Khoa học Công nghệ phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, tập 1, trồng trọt Bảo vệ thực vật”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 17 Trần Kông Tấu (2005), Hội nghị Quốc tế “Ô nhiễm đất xử lý đất bị ô nhiễm”, Tạp chí Khoa học Đất, (22), tr 136-138 18 Xuân Thảng, Đào, Xuân Cảnh Nguyễn, Tấn Hinh (2003), “Kết chọn tạo giống cà chua C95”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (9), tr.1130-1131 19 Nguyễn Văn Thắng Trần, Khắc Thi (2000), Sổ tay người trồng rau NXB Nông nghiệp 20 Trần Khắc Thi (2005), Kết nghiên cứu chọn tạo phất triển giống Rau phương hướng nghiên cứu giai đoạn 2006-2010, Khoa học Công nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập trồng trọt bảo vệ thực vật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Dương Kim Thoa (2005), Nghiên cứu đặc điểm Nông sinh học tổ hợp lai cà chua để phục vụ chế biến vụ Thu Đông Xuân hè Gia Lâm - Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 22 Dương Kim Thoa, Trần, Khắc Thi cs (2005), “Kết chọn tạo giống cà chua chế biến PT 18”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, 2005, N0 7, tr.33-35 23 Lê Thị Thủy, Nguyễn Thị Hiền Vũ Dương Quỳnh (2001), “Hàm lượng kim loại nặng nước thải cặn bùn số nhà máy sông thoát nước Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đất, (17), tr 138-141 24 Cái Văn Tranh, Phạm Văn Khang (2003), "Nghiên cứu rửa chì khỏi đât số loại dung dịch", Tạp chí Khoa học Đất, (18), tr.125-131 25 Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2004), “Kim loại nặng đất rau số vùng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, (20), tr.141-147 26 Vũ Hữu Yêm (2006), Bài giảng cho cao học môn Ô nhiễm đất, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 II Tài liệu tiếng nước 27 Agbios- MG Database (2008) Information on GM Approved Products 28 Bennett J., (1993), “Genes for crop improvement Genetic Engineering”, Vol 15, 1993; Edited by J K Setloz Plenum Press, New York, Pg 165 - 187 29 Gabriel CCNdinwa at all “Determination of heavy meals in tomato (solanum lycopersicum) leaves, fruits and soil samples collected from asaba metropolis,southern Nigeria” Senra academic publishers, British, Columbia Vol 8, No 1,pp 2715-2720, February,2014 30 Hu K.L., Fu Q., Wang G., Hu Z., (2002), Studies on transformation of Lycopersicon esculentum with cucumber mosaic virus coat virus coat protein gene, South China Agri Uni., 23: 34-36 31 Ho Thi Lam Tra, Nguyen Đinh Manh, Kazuhico Egashira Yield and Hevy Metal Concentration of White Cabbage and Beet Cultivated Amended With River- Sediment from Hanoi, Vietnam J.Fac Agr Kyushu Univ, 44 (3-4) -2000 (455-462) 32 Jeon G.A., et al (1998) “The role of inverted repeat (IR) sequence of the virE gene expression in Agrobacterium tumefaciens pTiA6” Molecules ADN Cells 8: 49-53 33 Peralta, I.E., Knapp S., ADN Spooner D.M., (2005) “New species of wild tomatoes, Solanum Section lycopersion: Solanaceae from Northern Peru” Syst Bot.30: 424-434 34 Peres L., P Morgante, C.Vecchi, J Kraus, M Van Sluys (2001) “Shoot regeneration capacity from roots ADN transgenic hairy roots of tomato cultivars ADN wild related species” Plant Cell Tiss Org Cult., 65: 37-44 35 Rick C M., (1978) “The Tomato”, Scientific Amer 239: 76-87 36 Rick C M., (1983) “Genetic variability in tomato species”, Plant Molecular Biology Reporter 1: 81-87 37 Rick C M., 1976 Tomato In Evolution of Crop Plants N W Simmonds, ed Longman, NY pp 268-272 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 38 Ying Lu, Zitong Gong, Ganlin Zhang, Wolfgang Burghardt (2003), Concentrations and chemical speciations of Cu, Zn, Pb and Cr of urban soils in Nanjing, China 39 Pendias Alina Kataba& Henryk Pendias (1985), Trace elements in soils and plants, CRC PRESS, USA 40 M J McLaughlin and B R Singh Cadmium in Soi and Plants Kluwer Academic Publishers 41 Pendias Alina Kataba& Henryk Pendias (1985), Trace elements in soils and plants, CRC PRESS, USA 42 Taylor I B., (1986) “Biosystematics of the Tomato, In: The Tomato crop A Scientific Basis for Improvement” (J Atherton ADN C Rudich, ed) New York, Chapman ADN Hall, p 1-34 43 S.Singh, M.Zacharias S Kalpana and S July 2012, “Heavy metals accumulation and distribution pattern in different vegetable crops” Journal of Environmental Chemistry and Ecotoxicology Vol 4(10), pp 170-177 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 PHỤ LỤC Một số hình ảnh theo dõi cà chua phân tích kim loại nặng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 [...]... tích lũy kim loại nặng trong cây rau, đặc biệt là giải pháp luân canh cây trồng để hạn chế dư lượng kim loại nặng trong nông sản Để tìm hiểu khả năng thu hút kim loại nặng của cây cà chua vào các bộ phận khác nhau của cây cà chua có phương án kỹ thuật phù hợp để phát triển cây cà chua trên các vùng đất khác nhau chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây cà chua Qua... loại nặng của cây cà chua Qua đó, có thể đánh giá nhanh được mức độ thiếu hụt hay độc hại của kim loại nặng trong đất để có biện pháp định hướng kế hoạch bổ sung vi lượng hay phòng ngừa độc tố kim loại nặng trong môi trường nông nghiệp 2 Mục tiêu của đề tài Xác định được mức độ hấp thụ kim loại nặng (Pb, Cd) trong đất của các bộ phận khác nhau trên cây cà chua (rễ, thân, lá, quả) và bước đầu đề xuất... cà chua, sốt cà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 chua với trứng ), chế biến đồ hộp (paste, cà chua quả hộp, đồ uống cà chua, đặc biệt cà chua ketchup ăn với bánh mì và các loại spageti rất ngọt do vị của loài cà chua L pennelli), làm mứt, cà chua khô, phụ gia thực phẩm, đặc biệt là thành phần trong nhiêu loại bánh như Pizza 1.3 Sự phân bố và sản xuất cà chua. .. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: cung cấp tư liệu khoa học về mức độ hấp thụ kim loại nặng (Cd, Pb) của các bộ phận khác nhau trên cây cà chua, góp phần cung cấp luận cứ khoa học để ban hành quy chuẩn quốc gia về dư lượng kim loại nặng cho phép trên đất trồng cà chua, đồng thời góp phần xây dựng hướng dẫn kỹ thuật quản lý dư lượng kim loại năng trong đất 3.2 Ý nghĩa thực... vài giờ (ví dụ khi có sự tấn công của các tác nhân gây bệnh) 1.2 Giá trị dinh dưỡng cây cà chua Giá trị dinh dưỡng Cà chua đã được trồng làm thức ăn từ hàng trăm năm nay, cho đến những năm 1900 cà chua chưa được trồng và tiêu thụ nhiều vì thời đó cà chua chỉ được dùng như mặt hàng ăn tươi và muối dưa (những quả xanh) nhưng từ những năm sau 1900 cà chua được dùng như một loại sản phẩm hàng hoá thương mại... tích luỹ kim loại nặng nhất là Pb và Cd tuy nhiên trong trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 hợp này chưa phát hiện thấy có sự tương quan giữa kim loại nặng tổng số trong đất với kim loại nặng trong rau Do vậy, cần có các nghiên cứu sâu hơn để xác định nguồn gốc ô nhiễm kim loại nặng trong rau Theo Nguyễn Thị An Hằng (1998) thì hàm lượng kim loại nặng trong... sản xuất cà chua trên thế giới Cà chua là loại cây rau quan trọng thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau cây khoai tây, được phân bố hầu như khắp các nước trên thế giới Đó là một loại cây rau ăn quả dễ trồng và có giá trị dinh dưỡng cao, hàng năm trên thế giới trồng khoảng 3,7 triệu ha cà chua, cho sản lượng khoảng trên 120 triệu tấn (Database, 2008) Trung Quốc là nước có diện tích và sản lượng cà chua lớn... loại đất xám cũng khác nhau 1.4 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng trong đất đến đời sống cây trồng 1.4.1 Ô nhiễm đất trồng rau do tích lũy kim loại nặng (KLN) Trong quy trình sản xuất rau, mặc dù đã chọn vùng không bị ô nhiễm kim loại nặng nhưng một số yếu tố khách quan trong quá trình sản xuất có thể đưa nguồn kim loại nặng vào đất nông nghiệp từ nguồn nước tưới, thuốc bảo vệ thực vật,... sau khi trồng cà chua 68 Hình 3.2 Hàm lượng Cd trong các bộ phận của cây cà chua 69 Hình 3.3: Hàm lượng Pb trong đất trước và sau khi trồng cà chua .71 Hình 3.4 Hàm lượng Pb trong các bộ phận của cây cà chua 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường ngày càng trở nên... trồng lớn nhất trên cả nước đứng đầu là M368 tiếp đến là giống cà chua Pháp, VL2000, TN002, các giống cà chua Mỹ, Ba Lan, Red Crow, T42, VL2910 và giống của các công ty Trang Nông (Phạm Hồng Quảng, 2005), (Dương Kim Thoa,2005), (Dương Kim Thoa, 2005) Kỹ thuật canh tác: Ở các vùng có lịch sử trồng cà chua lâu đời thì kỹ thuật canh tác cà chua của nông dân là khá cao Ví dụ như tại Hà Nội, Hải Phòng, Hà

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

        • 1.2. Giá trị dinh dưỡng cây cà chua

        • 1.3. Sự phân bố và sản xuất cà chua

        • 1.4. Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng trong đất đếnđời sống cây trồng

        • 1.5. Tổng quan về các nghiên cứu Cd

        • 1.6. Tổng quan các nghiên cứu về Pb

        • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Vật liệu nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.4. Phương pháp xử lý số liệu

          • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 3.1. Nghiên cứu nguồn gây nhiễm kim loại nặng (Pb, Cd) trong đấttrồng cà chua

            • 3.2. Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây cà chua

            • Kết luận và kiến nghị

              • I. Kết luận

              • II. Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan