quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

123 754 8
quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -*** - LÊ THỊ THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi nhận giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo, đồng chí cán từ UBND huyện Đông Anh, Trạm thú y huyện Đông Anh, UBND xã, nhân dân địa phương, gia đình bạn bè Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS-TS Nguyễn Mậu Dũng trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Đông Anh, Trạm thú y Đông Anh, UBND xã địa bàn huyện Đông Anh, hộ dân, hộ giết mổ gia súc, gia cầm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành kế hoạch nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán quản lý thư viện khoa Kinh Tế & PTNT, quản lý thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho sử dụng tài liệu tham khảo Cuối xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Kinh Tế & PTNT, thầy cô môn Tài nguyên môi trường, thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, toàn thể gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Học viên Lê Thị Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục hộp vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Mục tiêu nội dung quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ 15 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 19 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nước giới 19 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm số địa phương 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý giết mổ gia súc, gia cầm 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Đông Anh 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.3 Thu thập số liệu sơ cấp 42 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 43 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Khái quát thực trạng giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh 45 4.1.1 Thực trạng giết mổ gia súc, gia cầm Thành phố Hà Nội 45 4.1.2 Thực trạng giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh 47 4.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 56 4.2.1 Công tác ban hành văn sách quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 56 4.2.2 Xây dựng hệ thống tổ chức quy chế phối hợp quản lý giết mổ gia súc, gia cầm 60 4.2.3 Công tác quy hoạch sở giết mổ địa bàn thành phố Hà Nội huyện Đông Anh 70 4.2.4 Công tác tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức chủ sở giết mổ gia súc gia cầm 73 4.2.5 Công tác kiểm tra, tra 76 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giết mổ 78 4.3.1 Đội ngũ cán chuyên môn 78 4.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.3 Chính sách 81 4.3.4 Nhận thức người dân kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm 82 4.4 Một số khó khăn, thuận lợi công tác quản lý Nhà nước kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm 84 4.4.1 Thuận lợi 84 4.4.2 Khó khăn 84 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh 87 4.5.1 Định hướng giải pháp 88 4.5.2 Giải pháp 88 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất huyện Đông Anh năm 2014 35 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Đông Anh giai đoạn 2012-2014 38 Bảng 3.3 Cơ sở hạ tầng huyện Đông Anh giai đoạn 2012-2014 40 Bảng 3.4 Bảng thu thập số liệu có sẵn 42 Bảng 3.5 Bảng phân loại mẫu điều tra 43 Bảng 4.1 Số lượng điểm giết mổ thành phố Hà Nội huyện Đông Anh 47 Bảng 4.2 Tỷ lệ sản lượng lợn, trâu, bò Đông Anh so với toàn thành phố Hà nội năm 2000 - 2010 48 Bảng 4.3 Tổng đàn gia súc huyện Đông Anh qua năm 48 Bảng 4.4 Kết điều tra số lượng phân bố sở giết mổ gia súc, gia cầm huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 49 Bảng 4.5 Kết điều tra công suất sở giết mổ lợn (con/ngày) 51 Bảng 4.6 Kết điều tra công suất sở giết mổ trâu bò (con/ngày) 52 Bảng 4.7 Kết điều tra công suất sở giết mổ gia cầm 53 Bảng 4.8 Kết điều tra loại hình sở giết mổ gia súc 54 Bảng 4.9 Các văn sách liên quan đến hoạt động giết mổ GSGC 58 Bảng 4.10 Quy hoạch sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tập trung 71 Bảng 4.11 Quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp 72 Bảng 4.12 Ý kiến đánh giá công tác quy hoạch điểm giết mổ GSGC 73 Bảng 4.13 Kết công tác tuyên truyền vận động từ năm 2010 - 2014 74 Bảng 4.14 Ý kiến đánh giá công tác tuyên truyền vận động 75 Bảng 4.15 Mức độ vi phạm vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm sở giết mổ gia súc gia cầm 76 Bảng 4.16 Tình hình chấp hành quy định sở điều tra 77 Bảng 4.17 Trình độ chuyên môn cán quản lý 78 Bảng 4.18 Số năm công tác cán tra 80 Bảng 4.19 Nhận định mức độ ảnh hưởng độ trễ văn sách 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1 Bản đồ huyện Đông Anh 30 Hình 4.1 Giết mổ gia súc nhà cáu bẩn công nhân không sử dụng đồ bảo hộ 55 Hình 4.2 Nước sử dụng cho giết mổ đỏ ngầu, chưa kiểm định 56 Sơ đồ 4.1 Hệ thống tổ chức quản lý sở giết mổ GSGC Hà Nội 67 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Kinh nghiệm tra 79 Hộp 4.2 Công tác ban hành văn nhà nước 81 Hộp 4.3 Công tác ban hành văn quản lý nhà nước 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước ta thời kỳ hội nhập phát triển, sống người dân cải thiện nâng cao nên nhu cầu sử dụng thực phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh an toàn thực phẩm cao Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có nguồn gốc động vật, việc tuân thủ quy trình chăn nuôi, tiêm phòng, chất lượng thức ăn giết mổ tiêu chuẩn vệ sinh thú y kiểm tra chặt chẽ từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu giết mổ, chế biến, vận chuyển đặc biệt khâu giết mổ động vật quan trọng Thực tế cho thấy, công tác giết mổ không theo quy trình kỹ thuật vệ sinh thú y làm biến đổi chất lượng gây ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Theo số liệu thống kê Tổ chức nông lương giới (FAO,1945) số bệnh nhân bị ngộ độc có tới 90% thịt bị vấy nhiễm vi khuẩn trình giết mổ, có 10% thịt gia súc bệnh (Andrew, 1992) Tổ chức Y tế giới (WHO, 1990) cảnh báo nguyên nhân gây ỉa chảy người sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, 70% số trường hợp E.coli Salmonella gây Điều chứng tỏ giết mổ không làm tốt khâu vệ sinh thú y thực phẩm có nguồn gốc từ động vật có khả bị nhiễm khuẩn cao Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo gây nên bệnh ngộ độc cấp tính, mãn tính, bệnh lây truyền qua thực phẩm, bệnh thần kinh, bệnh tim mạch, rối loạn chức thể, hệ thống men, phát triển thể lực Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người với triệu chứng chóng mặt, buồn nôn, sốt, tiêu chảy, trường hợp nặng gây tử vong Hiện địa bàn huyện Đông Anh hộ tư nhân tự kinh doanh, sở giết mổ nhỏ lẻ, phân tán, tự phát không theo quy hoạch nằm xen kẽ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page khu dân cư khu chợ gây khó khăn lớn cho vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm Mặt khác việc giết mổ gia súc, gia cầm bừa bãi khu dân cư, đô thị nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng, mỹ quan đô thị nguy gây ngộ độc thực phẩm cao Đặc biệt dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh lợn xảy ra, yếu hệ thống giết mổ bộc lộ rõ, gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch, nguyên nhân làm dịch lây lan rộng, gây nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng cộng đồng Huyện Đông Anh nằm phía Bắc thành phố Hà Nội, gồm 24 xã, thị trấn, có nhiều di tích lịch sử văn hóa, khu du lịch, danh lăng thắng cảnh khu công nghiệp Trên địa bàn huyện có hai tuyến đường sắt chạy qua: tuyến Hà Nội - Thái Nguyên tuyến Hà Nội - Yên Bái Cảng hàng không quốc tế Nội Bài nối với nội thành Hà Nội đường Quốc lộ đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài (Đường Võ Văn Kiệt), đoạn chạy qua huyện Đông Anh dài 7,5km Có thể thấy, Đông Anh huyện có lợi lớn giao thông nơi giao lưu hàng hóa lớn với tỉnh nước Bên cạnh có nhiều người lao động huyện ở, làm việc thăm quan du lịch ngày nhiều Chính vậy, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật địa bàn thành phố ngày tăng cao (Địa chí Đông Anh, 2015) Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi huyện Đông Anh phát triển mạnh số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm, tạo điều kiện thuận lợi cho thành lập sở giết mổ tập trung nhằm phục vụ nhu cầu thực phẩm an toàn ngày cao thị trường thành phố Thực trạng địa bàn huyện Đông Anh, việc giết mổ gia súc gia cầm diễn điểm giết mổ nhỏ lẻ, phân tán cách tự phát với cách thức thủ công, không qua kiểm dịch động vật giết mổ nên chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nguy lây nhiễm dịch bệnh từ động vật sang người cao gây ô nhiễm môi trường khu dân cư tập trung thị trấn Đông Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page dụng kinh nghiệm địa phương khác để xây dựng lực lượng cán kiểm soát giết mổ chế độ sách phù hợp 4.5.2.6 Giải pháp công nghệ - Việc xây dựng mới, nâng cấp lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung phải đảm bảo điều kiện hoạt động giết mổ theo Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT ngày 25/10/2010 Thông tư số 61/2010/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đối với sở giết mổ chế biến công suất 100 gia súc/ngày khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư áp dụng dây chuyền công nghệ tiên tiến, quy trình bán tự động, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với sở giết mổ quy mô 100 gia súc/ngày áp dụng dây chuyền bán công nghiệp giết mổ thủ công - Các sở giết mổ phải có hệ thống thu gom chất thải động vật nuôi; xử lý chất thải, nước thải trình giết mổ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định trước đưa môi trường - Tổ chức tham quan học tập mô hình giết mổ gia súc, gia cầm tiên tiến, đổi công nghệ tỉnh 4.5.2.7 Giải pháp tuyên truyền vận động - Tổ chức tập huấn, quán triệt, phổ biến quy định kinh doanh, buôn bán, giết mổ ký cam kết đến tất hộ kinh doanh, buôn bán, giết mổ động vật, sản phẩm động vật Từ vận động người kinh doanh, giết mổ nghiêm chỉnh chấp hành quy định kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y - Qua phương tiện thông tin để giới thiệu, biểu dương sở sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật đảm bảo an toàn thực phẩm; công bố, phê bình sơ vi phạm Xây dựng chuyên đề phù hợp an toàn thực phẩm sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để định kỳ tuyên truyền truyền hình, báo chí, pano, tờ rơi… phổ biến đến người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 - Tuyên truyền nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người tiêu dùng việc sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm qua kiểm dịch quan thú y - Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân đầu tư xây mới, nâng cấp lò mổ theo quy hoạch - Phát huy vai trò hệ thống trị, tổ chức đoàn thể (Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh ), vận động hộ giết mổ gia súc nhỏ lẻ đưa gia súc vào lò giết mổ tập trung xây dựng 4.5.2.8 Giải pháp hành - Tổ chức quản lý nghiêm túc việc kinh doanh, giết mổ, sơ chế động vật, sản phẩm động vật phạm vi địa phương Triển khai biện pháp để quản lý chặt chẽ người hành nghề giết mổ, kinh doanh, buôn bán, vận chuyển động vật, sản phẩm động vật (lập sổ theo dõi, tổ chức làm cam kết quy định thời gian cụ thể để thực cam kết đó); đạo ngành có liên quan địa phương phối hợp với quan quản lý nhà nước chuyên ngành thú y việc kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ; kiểm tra vệ sinh thú y; tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định Pháp luật - Xây dựng lộ trình cụ thể để thu hẹp giết mổ thủ công, nhỏ lẻ, phân tán đến xã, thị trấn sở vận động chủ sở giết mổ đưa vào khu giết mổ tập trung có kiểm soát hỗ trợ họ chuyển nghề để bảo vệ phát triển sở giết mổ tập trung - Tổ chức đánh giá, phân loại sở giết mổ, thẩm định điều kiện vệ sinh thú y cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y, giấy phép kinh doanh sở giết mổ Bắt buộc tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giết mổ phải có giấy đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ điều kiện vệ sinh thú y đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật; người trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh, giết mổ, vận chuyển, mua bán động vật, sản phẩm động vật phải có đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm, có giây khám sức khỏe quan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 y tế cấp huyện trở lên cấp, định kỳ khám sức khỏe tháng/lần có giấy chứng nhận qua lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm - Tổ chức thực liệt công tác kiểm soát việc vận chuyển, buôn bán, giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y quy trình - Nâng cao lực kiểm tra, kiểm soát tăng cường phối hợp lực lượng liên ngành công tác tra, kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y sở, điểm giết mổ; kiểm tra hoạt động giết mổ, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật Xử lý nghiêm sở giết mổ, sơ chế, chế biến, kinh doanh trái quy định, vi phạm quy định vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường, trường hợp giết mổ gia súc nhỏ lẻ, không đưa vào lò giết mổ tập trung Thực tốt 08 giải pháp trên, với đồng thuận người dân, người hành nghề kinh doanh giết mổ, chắn hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh, giết mổ gia súc gia cầm địa bàn huyện Đông Anh có chuyển biến rõ nét thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Giết mổ gia súc gia cầm địa bàn huyện Đông Anh chủ yếu thực sở giết mổ nhỏ lẻ, phân tán hình thành cách tự phát khu dân cư làm phát sinh nhiều vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường, nguy lây nhiễm dịch bệnh từ động vật sang người Chính tăng cường quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc gia cầm địa bàn huyện có ý nghĩa quan trọng Quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm hiểu việc Nhà nước sử dụng quyền lực Nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp để quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm phương diện, từ khâu đăng ký kinh doanh, sản xuất, giết mổ, vận chuyển, sử dụng…tới khâu xử lý hóa chất bao bì sau giết mổ Kết nghiên cứu cho thấy toàn huyện Đông Anh có 214 sở giết mổ gia súc, gia cầm, phân bố 23 xã, số sở giết mổ gia cầm chiếm 53,27%, số sở giết mổ lợn chiếm 38,32% số sở giết mổ chiếm 8,4% Toàn sở giết môt địa bàn huyện sở giết mổ có quy mô nhỏ, nằm xen kẽ khu dân cư Kết nghiên cứu cho thấy công tác quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh nhiều hạn chế công tác tra, kiểm tra lỏng lẻo, mức xử phạt thấp, nhân lực vật lực chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Mặc dù quan chức tăng cường kiểm tra thực nhiều biện pháp tuyên truyền, nhắc nhở, song đến nay, tình trạng vi phạm quy định pháp luật hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm tiếp diễn địa bàn huyện nhiều hình thức vi phạm Trước thực trạng đó, quan chuyên ngành tiến hành tổ chức lớp tập huấn định kỳ nhằm nâng cao nhận thức cho người tham gia hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm, giảm tình trạng vi phạm dân chúng Tuy nhiên, để đạt hiệu mong muốn, Nhà nước cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ, nâng cao mức phạt phổ biến thông tin kịp thời cho người dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Đối với việc sử dụng hóa chất quy trình giết mổ, nhờ có quan tâm, đạo sát cán an toàn thực phẩm sở mà tình trạng vi phạm đến giảm dần Người tham gia trực tiếp hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm phổ biến kỹ thuật sản xuất quản lý sản xuất an toàn VSTP sau giết mổ, biện pháp để giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến môi trường thông qua hội nghị, hội thảo tổ chức thường xuyên Đó tiến đáng kể quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm phạm vi huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, tiến hành nghiên cứu thực tế sở kinh doanh hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm xã Hải Bối, xã Vĩnh Ngọc, xã Đại mạch đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cho hệ thống quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn thành phố Hà Nội 5.2 Kiến nghị Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, đề tài xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: * Đối với cấp quyền Cấp thành phố: - Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND cấp huyện quan chức địa phương tiến hành tra, kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý an toàn thực phẩm doanh nghiệp, sở giết mổ gia súc, gia cầm hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm hộ kinh doanh - Hỗ trợ kịp thời cho công tác quản lý việc ngăn chặn tình trạng vi phạm địa bàn - Tăng cường hỗ trợ nguồn lực cho quan quản lý địa bàn huyện Trung tâm thú y huyện Cấp huyện, xã: - Can thiệp kịp thời để hỗ trợ với quan chức công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 quản lý, nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật - Có mục tiêu phát triển cho ngành, giai đoạn cụ thể phù hợp với thực tiễn địa bàn, có an toàn thực phẩm - Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng quy hoạch khu giết mổ gia súc, gia cầm, bể chứa * Đối với quan quản lý Nhà nước: - Cần có sách quy định cụ thể cá nhân liên quan đến hoạt động kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm - Tăng cường phối hợp chặt chẽ với đơn vị chức khác quyền địa phương - Tăng cường triển khai tập huấn tới tất đối tượng liên quan như: cán tra, cán quản lý, sở kinh doanh người tiêu dùng - Thường xuyên kiểm tra, giám sát sở kinh doanh, hộ nông dân (giết mổ nhà) hoạt động kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm - Nâng cao chế tài xử phạt hành vi vi phạm * Đối với người hoạt động kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm: - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định hành kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm - Phối hợp với quan chức công tác phát giác, tố cáo chống buôn bán gia súc, gia cầm bị dịch bệnh, tích trữ thịt gia súc, gia cầm, nội tạng, hàng chất lượng, quy trình vi phạm an toàn thực phẩm - Thực quy trình giết mổ theo quy định nhà nước đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế gây ô nhiễm môi trường - Giảm tỷ lệ thuốc hóa học tăng tỷ lệ thuốc sinh học an toàn thực phẩm quy trình giết mổ gia súc, gia cầm * Đối với người tiêu dùng: - Thực nghiêm túc quy định khuyến cáo sử dụng thực phẩm từ gia súc, gia cầm không rõ nguồn gốc - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn an toàn thực phẩm - Trong trình mua thực phẩm tươi sống cần lựa chọn cửa hàng đáng tin cậy tích cực sử dụng hàng hóa có nguồn gốc rõ ràng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Vũ Trọng Bình, Đào Đức Tuấn, Nguyễn Mạnh Cường (2014), Trung tâm phát triển nông thôn Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005a), Quyết định số 87/2005/QĐBNN quy định kiểm soát giết mổ động vật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005b), Quyết định số 3065/QĐBNN-NN quy định điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm sản phẩm gia cầm, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006c), Quyết định số 15/2006/QĐBNN ban hành quy định quy trình, thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh Thú y, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006đ), Thông tư số 42/2006/TTBNN hướng dẫn thực số điều định 394/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006g), Thông tư số 58/2006/TTBTC ngày 26/6/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 394/QĐ- TTG ngày 13/3/2006 Thủ tướng Chính phủ khuyến khích đầu tư, xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ , Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009d), Thông tư số 30/2009/TTBNN quy định kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y sản xuất, kinh doanh sản phẩm động vật, giết mổ động vật sử dụng làm thực phẩm, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư 60/2010/TTBNNPTNT quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ lợn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư 61/2010/TTBNNPTNT quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ gia cầm, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Thông tư 14/2011/TTBNNPTNT quy định việc kiểm tra, đánh giá, phân loại sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm, thủy sản , Hà Nội 11 Bộ Tài (2006), Thông tư số 58/2006/TT-BTC hướng dẫn thực Quyết định số 394 QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 12 Đỗ Kim Chung (2014) Bài giảng quản lý nhà nước kinh tế 13 Chính phủ (2004), Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004, quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm 14 Chính phủ (2005), Chỉ thị số 30/2005/CT-TTg việc tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc gia cầm bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, Hà Nội 15 Chính phủ (2005), Nghị định số 33/2005/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Pháp lệnh Thú y, Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Quyết định số 394/QĐ-TTg khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y, Hà Nội 18 Chính phủ (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, Hà Nội 20 Cục Thú y (2014), Báo cáo họp giao ban trực tuyến thực trạng hệ thống giết mổ quản lý giết mổ gia súc, gia cầm, Hà Nội 21 Tô Xuân Dần, Lê Văn Viên, Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thôn Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Hà Nội 22 Học viện hành Quốc gia (1997), Giáo trình Các Mác- Angghen, toàn tập 23 Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thú y, Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm an toàn thực phẩm, Hà Nội 26 UBND huyện Đông Anh (2014), Kế hoạch số: 08/KH-BCĐ127 ngày 23/02/2014 BCĐ 127 huyện Đông Anh việc kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, giết mổ, chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung năm 2014 27 UBND huyện Đông Anh (2014), Quyết định số: 457/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 UBND huyện Đông Anh vê việc thành lập đoàn liên ngành kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, giết mổ, chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung năm 2014 28 UBND Thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 51/2009/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01 năm 2009 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Ban hành “Quy định quản lý hoat động giết mổ, vận chuyển, chế biến, buôn bán gia súc, gia cầm địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội 29 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định Số: 5791/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2012, Về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 30 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch số 133/KH-UBND ngày 16 tháng 08 năm 2013 UBND Thành phố Hà Nội, Quy hoạch hệ thống sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 31 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 6655/QĐ-UBND ngày Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 04/11/2013 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt danh sách sở giết mổ gia súc, gia cầm hưởng sách khuyến khích hỗ trợ giết mổ, Hà Nội 32 UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 7446/QĐ-UBND ngày 9/12/2013 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt định mức chi phí giết mổ gia súc, gia cầm theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 33 UBND Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số: 2393/QĐ-UBND ngày 26/05/2015 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành “Quy chế phối hợp công tác quản lý nhà nước giết mổ, vận chuyển, sơ chế, chế biến, bảo quản, kinh doanh gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội” 34 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2005), Quyết định số : 31/2005/QĐ-UBND ngày 17/2/2005 UBND thành phố Hồ Chí Minh phương án quy hoạch hệ thống sở giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015, Hà Tĩnh 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Đề án quy hoạch sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012 – 2020, Thừa Thiên Huế 37 Viện Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn (2012), kinh ngiệm quản lý nhà nước chăn nuôi, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 38 Andrew W (1992), Manual of food quality control microbiological anlysis, FAO, p1-47, 131-138, 2017-212 39 FAO (1992), Manual of food quality control Reviews microbiological anlysis, Pubished by Food and Agriculture organization of United Nations, Rome 40 WHO (1990), Collarating center for refernce and reseach and reseach on Salmonella ISO 6579-1990, Kauffmann- white schema supplemented by the formula approweed up to 1990 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 PHỤ LỤC Quy hoạch sở, điểm giết mổ gia súc, gia cầm thủ công tập trung Số TT Tên sở, điểm GM Địa Quy hoạch I Ba Vì Điểm giết mổ Tản Lĩnh Điểm giết mổ Sơn Đà II Thị xã Sơn Tây Điểm giết mổ Cổ Đông Điểm giết mổ Trung Sơn Trầm III Đan Phượng Điểm giết mổ Phương Đình Điểm giết mổ Thọ An IV Ứng Hòa Điểm giết mổ Hòa Nam Điểm giết mổ Phương Tú V Mỹ Đức Điểm giết mổ Phúc Lâm Công suất giết mổ (tấn/ngày) Diện tích(ha) Trâu bò 17,4 Lợn Gia cầm Năm hoạt động 171.0 63.5 1.0 6.0 2.3 Tản Lĩnh - Ba Vì 0.5 3.0 1.5 2013 Sơn Đà - Ba Vì 0.5 3.0 0.8 2013 1.0 8.0 3.0 Thôn Ngọc Kiên Cổ Đông - Sơn Tây 0.5 5.0 1.5 2013 Khu Đầm Vạc Trung Sơn Trầm Sơn Tây 0.5 3.0 1.5 2013 1.0 10.0 3.0 Ven đê La Thạch Phương Đình Đan Phượng 0.5 5.0 1.5 2013 Cụm - Thọ An Đan Phượng 0.5 5.0 1.5 2013 0.9 10.0 3.0 Thôn Dư Xá Thượng - Hòa Nam - Ứng Hòa 0.5 5.0 1.5 2013 Phương Tú - Ứng Hòa 0.4 5.0 1.5 2013 1.0 20.0 3.0 0.5 15.0 1.5 Thôn Phúc Lâm Phúc Lâm - Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 Đức (Giai đoạn 1) 5.0 (Giai đoạn 2) 10.0 1.5 2016 0.5 5.0 1.5 2013 0.8 10.0 3.0 2013 Điểm giết mổ Hương Sơn VI Thạch Thất Điểm giết mổ Đại Đồng Đại Đồng - Thạch Thất 0.3 5.0 1.5 2013 Điểm giết mổ Canh Canh Nậu - Thạch Nậu Thất 0.5 5.0 1.5 2013 Thanh Oai 1.0 6.0 1.5 VII Thôn Tiên Mai Hương Sơn - Mỹ Đức Điểm giết mổ Phương Trung Đồng Ngang Gót Phương Trung Thanh Oai 0.5 3.0 0.8 2013 Điểm giết mổ Hồng Dương Thôn Hoàng Trung - Hồng Dương Thanh Oai 0.5 3.0 0.8 2013 1.0 10.0 3.0 VIII Quốc Oai Điểm giết mổ Cấn Hữu Cấn Hữu - Quốc Oai 0.5 5.0 1.5 2013 Điểm giết mổ Cộng Hòa Cộng Hòa - Quốc Oai 0.5 5.0 1.5 2013 IX Sóc Sơn 1.0 6.0 1.5 Điểm giết mổ Thanh Xuân Thanh Xuân - Sóc Sơn 0.5 3.0 0.8 2013 Điểm giết mổ Minh Trí Minh Trí - Sóc Sơn 0.5 3.0 0.8 2013 X Hoài Đức 0.5 5.0 1.5 Điểm giết mổ Dương Liễu 0.5 5.0 1.5 XI Gia Lâm 1.5 21.0 3.0 Cơ sở giết mổ Linh Quy Linh Quy-Kim Sơn-Gia Lâm 0.5 3.0 0.8 2013 Cơ sở giết mổ Quy Quy Mông-Yên 0.7 15.0 1.5 2013 Dương Liễu - Hoài Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 2013 Page 111 XII Mông Thống-Gia Lâm Cơ sở giết mổ Kim Lan Thống Nhất-Kim Lan-Gia Lâm Phúc Thọ 0.3 3.0 0.8 1.0 6.0 2.3 2013 Điểm giết mổ Tam Hiệp Tam Hiệp-Phúc Thọ 0.5 3.0 1.5 2013 Điểm giết mổ Võng Xuyên Võng Xuyên-Phúc Thọ 0.5 3.0 0.8 2013 Đông Anh 1.0 8.0 3.0 Điểm giết mổ Thụy Thụy Lâm-Đông Lâm Anh 0.5 3.0 1.5 2013 Điểm giết mổ Hải Bối 0.5 5.0 1.5 2013 1.0 10.0 3.0 XIII XIV Hải Bối-Đông Anh Mê Linh Điểm giết mổ Văn Khê Văn Khê-Mê Linh 0.5 5.0 1.5 Điểm giết mổ Vạn Yên Vạn Yên-Mê Linh 0.5 5.0 1.5 1.1 20.0 3.0 XV Chương Mỹ Điểm giết mổ Nam Phương Tiến Nam Phương TiếnChương Mỹ 0.5 5.0 1.5 Điểm giết mổ Hữu Văn Hữu Văn-Chương Mỹ 0.6 15.0 1.5 XVI (Giai đoạn 1) 5.0 (Giai đoạn 2) 10.0 Thường Tín 2013 2013 1.5 2016 1.6 5.0 21.5 20.0 2016 2013 Điểm giết mổ Hà Vĩ Hà Vĩ-Lê LợiThường Tín 1.3 Điểm giết mổ Chương Dương Chương DươngThường Tín 0.3 5.0 1.5 1.0 10.0 3.0 XVII Phú Xuyên 2013 Điểm giết mổ Hoàng Long Hoàng Long - Phú Xuyên 0.5 5.0 1.5 2013 Điểm giết mổ Phúc Tiến Phúc Tiến-Phú Xuyên 0.5 5.0 1.5 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỘ DÂN, HỘ GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM, HỘ KINH DOANH VÀ CÁN BỘ THÚ Y Đề tài: Quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội A THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn:…………………Nam/Nữ: ……… Tuổi:…… Địa chỉ: …………………………………………………… SĐT: …………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Cấp Cấp Cấp Loại hình sản xuất hộ Nông nghiệp Nông nghiệp phi nông nghiệp Lao động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là: Lao động gia đình Lao động thuê mướn Số thành viên gia đình……… người Số thành viên tham gia lao động sản xuất …….người Diện tích đất nông nghiệp gia đình……… (m2) Trong đó: - Diện tích trồng lúa màu ……… (m2) - Diện tích nuôi trồng thủy sản …………… (m2) - Diện tích chăn nuôi ……………… (m2) 10 Nguồn thu nhập hộ Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Khác 11 Đặc điểm hộ Hộ giàu Hộ Hộ cận nghèo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Hộ nghèo Page 113 B, Tình hình giết mổ gia súc gia cầm hộ (1) Về loại hình giết mổ Thủ công Bán công nghiệp Dây chuyền (2) Đăng ký kinh doanh giết mổ Có ký Không có đăng ký (3) Tình hình kiểm tra cán thú y Có đến kiểm tra Không đến kiểm tra C, Ý kiến đánh giá hộ (1) Về công tác quy hoạch giết mổ? a, Mức độ phù hợp công tác quy hoạch giết mổ - Phù hợp - Tương đồng phù hợp - Không phù hợp b, Về tình hình thực công tác quy hoạch giết mổ - Nhanh - Bình thường - Chậm (2) Đánh giá công tác tuyên truyền giết mổ gia súc, gia cầm a, Về mức độ cập nhật Cập nhật thường xuyên Cập nhật chậm so với CS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 b, Về hình thức tuyên truyền - Đa dạng - Không đa dạng c, Về nội dung tuyên truyền - Rõ ràng - Bình thường - Không rõ ràng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 [...]... giết mổ gia súc, gia cầm - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc,. .. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với hoạt động giết. .. gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Công tác quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Các... Nội - Các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Các chủ cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình giết môt gia súc gia cầm và công tác quản lý các cơ sở giết mổ gia súc gia cầm b Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Một số nội dung chuyên... tiêu và nội dung quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 2.1.2.1 Mục tiêu trong quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Mục tiêu cơ bản trong quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc gia cầm là nhằm kiểm soát hoạt động vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm, sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 10 phẩm gia cầm trên toàn quốc phù hợp... lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội Quản lý nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt Quản lý nhà nước được hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt. .. phẩm từ động vật, ngăn ngừa dịch bệnh lây lan góp phần bảo vệ cộng đồng và môi trường sống, việc tổ chức quản lý và quy hoạch trong hoạt động kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm đang là vấn đề cấp thiết đối với huyện Đông Anh Từ những yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.2... sở giết mổ gia súc, gia cầm hoàn chỉnh trên địa bàn huyện; tổ chức lại hoạt động giết mổ, chế biến và buôn bán sản phẩm gia súc, gia cầm đảm bảo các quy định của pháp luật + Đảm bảo phần lớn lượng thịt gia súc, gia cầm tiêu thụ trên địa bàn được giết mổ, bảo quản, chế biến tại các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung công nghiệp Tiến tới chấm dứt hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ phân tán trên địa. .. động hành pháp, đến hoạt động tư pháp - Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp Quản lý nhà nước được đề cập trong đề tài này là khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng; quản lý nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng bị quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản. .. địa bàn Thành phố; biểu dương các đơn vị, tổ chức, cá nhân thực hiện tốt công tác quản lý giết mổ, vận chuyển, kinh doanh gia súc, gia cầm và sản phẩm gia súc, gia cầm (UBND thành phố Hà Nội, 2015) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 14 e) Công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động giết mổ gia súc gia cầm Công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm là

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan