1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của MGSO4 Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Và Chất Lượng Của Hai Giống Chè Shan Chất Tiền Và LDP1 Tại Phú Thọ

109 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - HÀ THỊ THANH ĐOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MgSO4 ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA HAI GIỐNG CHÈ SHAN CHẤT TIỀN VÀ LDP1 TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Trồng trọt 60.62.01.10 PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng TS Đỗ Văn Ngọc THÁI NGUYÊN - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Hà Thị Thanh Đoàn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi Phía Bắc, Phòng thí nghiệm trung tâm, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng - Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - người hướng dẫn khoa học thứ thầy giáo TS Đỗ Văn Ngọc - Phó Viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi Phía Bắc- người hướng dẫn khoa học thứ hai tận tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy, cô giáo khoa Sau đại học, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chè, Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi Phía Bắc giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan gia đình quan tâm động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn! Tác giả Hà Thị Thanh Đoàn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng đồ thị Phần 1: MỞ ĐẦU .12 1.1 Tính cấp thiết đề tài 12 1.2 Mục đích đề tài 14 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .14 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài .16 2.2 Nguồn gốc phân loại 18 2.2.1 Nguồn gốc 18 2.2.2 Phân loại 20 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới việt nam .21 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới .21 2.3.2 Tình hình sản xuất phương hướng phát triển ngành chè Việt Namp 29 2.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho chè giới Việt Nam .38 2.4.1 Nhu cầu dinh dưỡng chè .38 2.4.2 Tình hình nghiên cứu phân bón cho chè giới 41 2.4.3 Tình hình nghiên cứu phân bón cho chè Việt Nam 46 Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Nội dung nghiên cứu 51 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 51 3.3 Vật liệu nghiên cứu 51 3.3.1 Giống chè LDP1 51 3.3.2 Giống chè Shan Chất Tiền 52 3.3.3 Đặc điểm khu thí nghiệm 53 3.4 Phương pháp nghiên cứu 53 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu .53 3.4.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm 54 3.4.3 Đo đếm thí nghiệm 55 3.4.4 Phương pháp phân tích sử lý số liệu .56 3.4.5 Các tiêu theo dõi 56 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .59 4.1 Điều kiện tự nhiên .59 4.1.1 Địa hình đất đai .59 4.1.2 Khí hậu thủy văn 59 4.2 Sinh trưởng nương chè trước tiến hành thí nghiệm .63 4.3 Ảnh hưởng liều lượng bón mgso4 đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống chè thí nghiệm 64 4.3.1 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến sinh trưởng, phát triển 64 4.3.2 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến yếu tố cấu thành suất chè 71 4.4 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến khả tích lũy vật chất khô chè .85 4.5 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến chất lượng búp chè 87 4.5.1 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến hàm lương Mg búp chè .87 4.5.2 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến chất lượng búp chè .88 4.6 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến suất búp chè 94 4.7 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến thành phần giới đất .97 4.8 Sơ hoạch toán kinh tế biện pháp bón MgSO4 cho chè .99 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 102 5.1 Kết luận 102 5.1.1 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến sinh trưởng suất búp hai giống chè thí nghiệm 102 5.1.2 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến chất lượng búp hai giống chè thí nghiệm 103 5.1.3 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến khả tích lũy vật chất khô Mg hai giống chè thí nghiệm 104 5.1.4 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến pHKCL 104 5.1.5 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến hiệu kinh tế hai giống chè thí nghiệm 105 5.2 Đề nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Đ/C : Đối chứng đ/c : Đối chứng FAO : Tổ chức Nông nghiệp lương thực Thế giới KHKTNLN : Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn TX : Thị xã TT : Trung tâm USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè giới qua thời kỳ .22 Bảng 2.2: Sản lượng chè giới qua năm 23 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2004 24 Bảng 2.4: Nhu cầu sử dụng chè số nước giới năm 2000 2005 dự báo năm 2010 28 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 1996 - 2006 .32 Bảng 2.6: Một số tiêu đạt từ năm 2002 - 2008 36 Bảng 2.7: Hàm lượng số nguyên tố khoáng chè số nơi (% chất tro) 42 Bảng 4.1: Một số tiêu hoá tính đất trước thí nghiệm .59 Bảng 4.2: Diễn biến thời tiết khí hậu thị xã Phú Thọ năm 2008 .61 Bảng 4.3: Sinh trưởng nương chè trước tiến hành thí nghiệm .64 Bảng 4.4: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến chiều cao 66 Bảng 4.5 : Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến độ rộng tán .68 Bảng 4.6 : Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến đường kính gốc 70 Bảng 4.7: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến mật độ búp 73 Bảng 4.8: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến khối lượng búp tôm 77 Bảng 4.9: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến chiều dài búp tôm .79 Bảng 4.10 : Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến tỷ lệ búp có tôm 81 Bảng 4.11: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến thành phần giới búp .84 Bảng 4.12: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến .86 khả tích lũy vật chất khô giống chè tham gia thí nghiệm .86 Bảng 4.13: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 87 đến hàm lượng Mg búp chè 87 Bảng 4.14: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến hàm lượng tanin chất hòa tan búp chè .90 Bảng4.15: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan 92 chè đen giống chè Shan Chất Tiền 92 Bảng 4.16: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến thử nếm cảm quan chè xanh giống chè LDP1 93 Bảng 4.17: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến suất chè 95 Bảng 4.18: Một số tiêu hoá tính đất sau thí nghiệm 98 Bảng 4.19 : Sơ tính hiệu kinh tế việc bón bổ sung MgSO4 100 cho chè Shan Chất Tiền LDP1 năm 2008 .100 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị diễn biến thời tiết khí hậu thị xã Phú Thọ năm 2008 63 Hình 4.2: Đồ thị ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến .96 suất giống chè Shan chất tiền 96 Hình 4.3: Đồ thị ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến .97 suất giống chè LDP1 97 11 Qua bảng số liệu ta thấy: Năng suất lứa hái có chênh lệch lớn, thấp lứa hái vào tháng tháng Tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng Tháng tổng lượng mưa đạt 348,8mm, độ ẩm trung bình 91%, nhiệt độ bình quân đạt 280C thuận lợi cho chè sinh trưởng, phát triển cho suất cao tháng tiến hành thí nghiệm - Đối với giống chè Shan Chất Tiền: Các công thức tham gia thí nghiệm, có suất cao công thức đối chứng Cao công thức (117,59 ta/ha) cao công thức đối chứng (103,6 tạ/ha) 13,99 tạ/ha - Đối với giống chè LDP1: Các công thức thí nghiệm cho suất cao công thức đối chứng từ 0,7-8,08 tạ/ha, cao công thức (104,21 tạ/ha) Qua bảng số liệu 4.17 ta có hình 4.2 hình 4.3: Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến suất giống chè Shan Chất Tiền 20 15 CT1 (Đ/c) Tạ/ha 10 CT2 CT3 CT4 10 11 Tháng Hình 4.2: Đồ thị ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến suất giống chè Shan chất tiền 96 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến suất giống chè LDP1 18 16 14 12 10 tạ/ha CT1 (đ/c) CT2 CT3 CT4 10 11 Tháng Hình 4.3: Đồ thị ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến suất giống chè LDP1 4.7 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến thành phần giới đất Sau bón bổ sung MgSO4 mức bón 25kg, 50kg, 75kg/ha, tiến hành phân tích mẫu đất hai tầng đất: 0-20cm 21-40cm, thu kết thể bảng 4.18: 97 Bảng 4.18: Một số tiêu hoá tính đất sau thí nghiệm Chỉ tiêu (đv: cm) N (%) P2O5 (%) P2O5 K2O K2O (mg/100g) (%) (mg/100g) 0-20 2,59 3,98 0,168 0,185 20,18 0,246 24,12 (Đ/c) 21-40 1,63 3,99 0,14 0,167 20,07 0,213 22,16 0-20 2,54 3,85 0,196 0,216 21,93 0,297 27,32 21-40 1,98 3,93 0,154 0,200 20,79 0,273 25,48 0-20 3,35 3,85 0,168 0,202 19,37 0,257 26,19 21-40 1,49 3,92 0,140 0,198 18,72 0,249 25,07 0-20 3,28 3,91 0,166 0,206 19,37 0,257 27,11 21-40 1,62 3,95 0,147 0,200 18,72 0,254 25,58 0-20 3,02 4,04 0,196 0,197 21,16 0,266 26,47 21-40 1,9 4,01 0,168 0,187 20,03 0,246 24.92 0-20 2,48 3,97 10,168 0,192 23,16 0,307 28,46 21-40 2,17 4,10 0,140 01,86 22,08 0,296 26,72 0-20 1,54 4,02 0,252 0,217 23,15 0,318 28,76 21-40 1,65 4,03 0,196 0,203 22,16 0,302 27,92 0-20 2,58 3,99 0,224 0,245 24,75 0,342 30,09 21-40 2.36 4,07 0,308 0,215 23,16 0,308 29,78 Gò CT3 CT4 CT1 Đồng pH KCL CT1 CT2 Gò Hội Mùn (%) CT2 CT3 CT4 Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc 98 Đất đai nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng chè Thành phần giới tính chất lý hóa đất có ảnh hưởng không nhỏ đến thành phần hóa học búp chè chất lượng chè thành phẩm Qua bảng số liệu ta thấy hai giống chè tham gia thí nghiệm gò Mới gò Hội Đồng bón bổ sung MgSO4 mức bón khác hàm lượng mùn, NPK tổng số NPK dễ tiêu tăng so với đối chứng thích hợp cho sinh trưởng phát triển chè - Tại gò Mới, tầng đất 0-20cm, hàm lượng mùn cao công thức (3,35%) cao công thức đối chứng (2,59%) NPK tổng số NPK dễ tiêu tăng so với công thức đối chứng, cao công thức 4, sau công thức - Tại gò Hội Đồng, tầng đất 0-20cm, hàm lượng mùn công thức thấp đối chứng, thấp công thức (1,54%) thấp công thức đối chứng (3,02%) Tuy nhiên tầng đất 21 – 40 cm, hàm lượng mùn cao đối chứng cao công thức (2,36%) cao đối chứng (1,9%) Với pHKCL đất bón bổ sung MgSO4 thấp đối chứng, điều tạo điều kiện thuận lợi cho chè sinh trưởng, phát triển 4.8 Sơ hoạch toán kinh tế biện pháp bón MgSO4 cho chè Để sơ hoạch toán hiệu kinh tế bón bổ sung MgSO4 phân bón hai giống chè tham gia thí nghiệm năm 2008, tiến hành hạch toán sơ hiệu kinh tế thể bảng 4.19: 99 Bảng 4.19 : Sơ tính hiệu kinh tế việc bón bổ sung MgSO4 cho chè Shan Chất Tiền LDP1 năm 2008 (Đơn vị: đồng) Giống Công thức Tổng thu Tổng chi Lãi Lệch với ĐC I (đ/c) 25.765.000 8.630.000 17.135.000 - Shan II 27.487.500 8.880.000 18.607.500 1.472.500 Chất Tiền III 29.397.500 9.130.000 20.267.500 3.132.500 IV 27.802.500 9.380.000 18.422.500 1.287.500 I (đc) 28.839.000 11.253.500 1.7585.500 - II 29.049.000 11.503.500 17.545.500 -40.000 III 31.263.000 11.753.500 19.509.500 1.924.000 IV 29.559.000 12.003.500 17.555.500 -30.000 LDP1 Qua bảng số liệu 4.19 thấy: - Các công thức thí nghiệm có mức đầu từ cao công thức đối chứng Công thức hai giống chè tham gia thí nghiệm có mức đầu từ cao - Đối với giống chè Shan Chất Tiền giai đoạn chè kiến thiết bản: Các công thức tham gia thí nghiệm thu lại hiệu kinh tế cao, từ 17.135.000đ (công thức 1) đến 20.267.500đ (công thức 3) Số tiền lãi thu với công thức bón bổ sung MgSO4 cao công thức đối chứng, cao công thức cao đối chứng 3.132.500đ 100 - Đối với giống chè LDP1: Các công thức thí nghiệm mang lại hiệu kinh tế biến động từ 17.545.500đ (công thức 2) - 19.509.500đ (công thức 3) Trong tiền lãi thu công thức cao nhất, cao đối chứng 1.924.000đ Công thức công thức số tiền lãi thu thấp đối chứng * Giống chè Shan Chất Tiền: - Chi phí phân chuồng NPK/ha công thức + 326kg Ure x 7.500đ/kg = 2.445.000đ + 312 kg lân x 2.500đ/kg = 780.000đ + 90kg kali x 4.500đ/kg = 405.000đ + Phân chuồng: 25 x 200.000đ/1 = 5.000.000 - Giá chè búp tươi bình quân: 2.500đ/kg * Giống chè LDP1: - Chi phí phân chuồng NPK/ha công thức + 652kg Ure x 7.500đ/kg = 4.890.000đ + 625 kg lân x 2.500đ/kg = 1.562.500đ + 178kg kali x 4.500đ/kg = 801.000đ + Phân chuồng: 20 x 200.000đ/1 = 4.000.000 - Chi phí bón MgSO4: 1kg MgSO4 = 10.000đ/kg - Giá chè búp tươi bình quân: 3000đ/kg 101 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua trình theo dõi sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất hai giống chè tham gia thí nghiệm bón bổ sung MgSO4 gò Hội Đồng gò Mới, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi Phía Bắc, sơ rút số kết luận đề nghị sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến sinh trưởng suất búp hai giống chè thí nghiệm 5.1.1.1 Giống chè Shan Chất Tiền - Chiều cao cao công thức 3, cao đối chứng 2,18cm - Độ rộng tán: cao công thức (cao đối chứng 20,68cm) - Đường kính gốc: cao công thức (cao đối chứng 0,26cm ) - Mật độ búp/m2: cao công thức đạt 100,24 búp/m2 cao đối chứng 3,44 búp/m2 thấp công thức (nhỏ đối chứng 2,93 búp/m2), - Trọng lượng búp tôm lá: cao công thức (cao đối chứng 0,03 gram/10 búp) hai công thức lại chênh lệch so với đối chứng - Chiều dài búp tôm lá: chiều dài búp đạt cao công thức (0,17cm) công thức (0,27cm), thấp công thức thấp đối chứng 0,49cm - Năng suất: cao công thức (117,59 ta/ha) cao công thức đối chứng (103,6 tạ/ha) 13,99 tạ/ha 5.1.1.2 Giống chè LDP1 - Chiều cao cây: cao công thức (cao đối chứng 0,37cm) 102 - Độ rộng tán: cao công thức (cao đối chứng 6,57cm) - Đường kính gốc: cao công thức (cao đối chứng 2,23cm) - Mật độ búp/m2: công thức có mật độ búp thấp đối chứng, thấp công thức (0,93 búp/m2) - Trọng lượng búp tôm lá: cao công thức (0,69gram) cao đối chứng 0,03 gram - Chiều dài búp tôm lá: công thức tham gia thí nghiệm có chiều dài búp trung bình cao đối chứng, cao công thức (0,11cm) - Năng suất: công thức thí nghiệm cho suất cao công thức đối chứng, cao công thức (104,21 tạ/ha) 5.1.2 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến chất lượng búp hai giống chè thí nghiệm 5.1.2.1 Giống chè Shan Chất Tiền - Tỷ lệ búp có tôm: cao công thức (86,28%) - Hàm lượng tanin: cao công thức (36,68%) cao đối chứng 2,48% - Hàm lượng chất hòa tan: cao công thức (45,76%) cao đối chứng 0,68%) - Chất lượng chè thành phẩm thử nếm cảm quan: công thức cho điểm cao (16,87 điểm) 5.1.2.2 Giống chè LDP1 - Tỷ lệ búp có tôm: công thức bón bổ sung MgSO4 có tỷ lệ búp có tôm cao đối chứng, cao công thức (cao đối chứng 0,72%) - Hàm lượng tanin: cao công thức (36,45%) cao đối chứng 0,72% 103 - Hàm lượng chất hòa tan: cao công thức (44,79%), cao đối chứng 0,44% thấp công thức (43,75%) thấp đối chứng 0.9% - Chất lượng chè thành phẩm thử nếm cảm quan: công thức đạt khá, cao công thức (17,40 điểm) 5.1.3 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 ảnh hưởng đến khả tích lũy vật chất khô Mg hai giống chè thí nghiệm 5.1.3.1 Giống chè Shan Chất Tiền - Vật chất khô biến động từ 19,41-19,97%, có hai công thức có tỷ lệ vật chất khô cao đối chứng, cao công thức (19,97%) cao đối chứng 0,12% - Hàm lượng Mg búp chè: cao công thức (284,4 mg/kg tươi) 5.1.3.2 Giống chè LDP1 - Tỷ lệ vật chất khô: tất công thức thí nghiệm có tỷ lệ vật chất khô thấp đối chứng - Hàm lượng Mg búp chè: cao công thức (287,65 mg/kg tươi) cao đối chứng (272,92 mg/kg tươi) 5.1.4 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến pHKCL 5.1.4.1 Giống chè Shan Chất Tiền Các công thức thí nghiệm có pHKCL hai tầng đất thấp đối chứng, thấp công thức 3, pHKCL(0-20)=3,85 pHKCL(21-40)=3,92, thích hợp cho chè sinh trưởng phát triển tốt 5.1.4.2 Giống chè LDP1 Các công thức thí nghiệm có pHKCL hai tầng đất thấp đối chứng Ở tầng đất 0-20cm, thấp công thức (pHKCL = 3,97) thích hợp cho chè sinh trưởng, phát triển tốt 104 5.1.5 Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO4 đến hiệu kinh tế hai giống chè thí nghiệm 5.1.5.1 Giống chè Shan Chất Tiền - Hiệu kinh tế: cao công thức (bón bổ sung 50kg MgSO4) cao đối chứng 3.132.500đ 5.1.5.2 Giống chè LDP1 - Hiệu kinh tế: cao công thức (bón bổ sung 50kg MgSO4), cao đối chứng 1.924.000đ 5.2 Đề nghị - Khuyến cáo người dân bón kết hợp NPK MgSO4, để tăng suất chất lượng chè Giống chè Shan Chất Tiền (giai đoạn chè kiến thiết bản) bón bổ sung 50kg MgSO4/ha giống chè LDP1 (giai đoạn chè kinh doanh) bón bổ sung 50kg MgSO4/ha - Tiếp tục nghiên cứu hiệu lực MgSO4 đến vụ để đánh giá cách xác ảnh hưởng phân bón NPK kết hợp MgSO4 đến suất, chất lượng chè vùng Trung du Phú Thọ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1998) Kết mười năm nghiên cứu phân bón chè Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1996) Định hướng phát triển ngành chè Việt Nam đến năm 2000-2010 Công ty Phân bón Bình điền (2005 - 2008) Vai trò chất trung vi lượng Các số Báo Nông nghiệp Việt Nam Cổng thông tin điện tử hiệp hội chè Việt Nam (2008) Hoàng Cự, Nguyễn Hữu La (2003) Đặc điểm sinh hóa số giống chè Shan chọn lọc Phú Hộ - Vĩnh Phú Tạp chí Nông nghiệp PTNT, 2003 Đường Hồng Dật (2004) Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm NXB Lao động – Xã hội 2004 Bùi Đình Dinh (1995) Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 Bùi Đình Dinh (1996) Phân phức hợp, hỗn hợp sản xuất nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 1996 Lê Văn Đức (2003) Báo cáo kết nghiên cứu ảnh hưởng phân Mg đến suất, chất lượng giống PH1 Tạp chí Nông nghiệp PTNT tháng 10/2004 10 Hoàng Thị Hà (1996) Dinh dưỡng khoáng thực vật NXB Hà Nội 1996 11 Nguyễn Thanh Hiền (2003) Phân hữu cơ, phân vi sinh, phân ủ Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa NXB Nghệ An 2003 106 12 Hiệp hội chè Việt Nam Sản xuất kinh doanh chè Việt Nam năm 2007 Kế hoạch năm 2008 Báo cáo hàng năm 13 Hiệp hội chè Việt Nam (2003) Báo cáo thực trạng chè Việt Nam 14 Hiệp hội chè Việt Nam (2003) Hội thảo giải pháp nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh sản phẩm chè Việt Nam 15 Hiệp hội chè Việt Nam Niên giám thống kê 2008 16 Đoàn Tiến Hùng, Trịnh Văn Loan (1996) Nghiên cứu đặc tính hóa sinh công nghệ chè hai dòng lai tạo LDP1 LDP2 Tạp chí hoạt động khoa học, phụ trương số năm 2006 17 Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006) Quản lý chè tổng hợp NXB Nông nghiệp 2006 18 Lê Tất Khương (1999) Giáo trình chè NXB Nông nghiệp 1999 19 Nguyễn Hữu La (2006) Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dòng chè Shan chọn lọc Phú Hộ Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2004-2005 Viện Nghiên cứu chè NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006 20 Nguyễn Hữu La (2007) Kỹ thuật trồng chè Shan núi cao Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc 21 Đắc Lực Đánh giá chất lượng sản phẩm phương pháp cảm quản Tập san LTTP, số 10 năm 1978 22 Đỗ Văn Ngọc (1998) Kết điều tra tuyển chọn chè Shan vùng núi cao phía Bắc Việt Nam triển vọng phát triển Tuyển tập công trình nghiên cứu chè (1988-1997) NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998 107 23 Đỗ Văn Ngọc (2006) Cây chè Shan vùng núi cao- Một trồng có lợi phát triển vùng núi cao miền Bắc Việt Nam Hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, Hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội 2006 24 Đỗ Văn Ngọc (2006) Báo cáo kết nghiên cứu sinh trưởng phát triển suất chất lượng dòng chè Shan Chất Tiền Tham Vè Báo cáo tổng kết Đề tài 25 Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008) Các biến đổi hóa sinh trình chế biến bảo quản chè NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008 26 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1979) Cây chè Việt Nam NXB Nông nghiệp 1979 27 Đỗ Ngọc Quỹ, Trần Thành, Nguyễn Văn Niệm cộng tác viên (1986) Kết nghiên cứu công nghiệp, ăn giai đoạn 1980 - 1989 NXB Nông nghiệp 1996 28 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000) Giáo trình chè dùng cho sau đại học NXB Nông nghiệp 2000 29 Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008) Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008 30 Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà, Thái Phiên (1997) Kết bón phân cho chè kinh doanh NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997 31 Sổ tay kiểm tra đánh giá chất lượng chè miền Bắc Bộ Nông nghiệp PTNT Ngân hàng phát triển Châu Á Dự án phát triển chè ăn 32 Nguyễn Văn Tạo (1998) Cơ sở khoa học số biện pháp thâm canh tăng suất chè NXB Nông nghiệp 1998 108 33 Nguyễn Văn Tạo (2002) Sổ tay kỹ thuật chế biến chè Dự án phát triển chè ăn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội 34 Tạp chí Thế giới chè tháng 3, năm 2005 35 Phạm Chí Thành (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng NXB 36 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2006) Giáo trình Sinh lý thực vật NXB Nông nghiệp 2006 37 Vũ Thị Thư, Đoàn Tiến Hùng, Đỗ Thị Gấm (2001) Các hợp chất hóa học có chè số phương pháp phân tích thông dụng sản xuất chè Việt Nam NXB Nông nghiệp 2001 38 Nguyễn Khắc Tiến (1992) Điều tra trạng sinh thái thổ nhưỡng tình hình sản xuất chè Miền Bắc Việt Nam Viện Nghiên cứu chè Việt Nam 39 Trạm khí tượng thủy văn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 40 Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 41 Chen Rong Bin Study on selection of new long tea strains with rich aromma and high quality Proceedings of 95 International -qualityhuman heath symposium Shanghai China 11.1995 42 Chen Zong Mao Tea in 21st century Proceedings of 95 International quality- human heath symposium Shanghai China 11.1995 43 Cohen Stuart Etude comparative de la production du thé en Indochine Deuss J.J.B 1933-1934 109 44 Liang Chen, Zhi Xin Zhon, Ya Jun Yang (2007) Genetic Impovement and Breeding of Tea plant (Camellia Sinensis) in China Report March 2006 45 W W D Modder (2003), Twentieth century Tea Research in Srilanka The Tea Research Institute of Slilanka, First published at Ceylon Printers Ltd 46 www.saga.vn 47 www.vitas.org.vn 48 www.tapchicongsan.org.vn 49 www.agro.gov.vn 50 www fao.org 51 www Answers.com US History Encyclopedia, 2004 52 www.storey.com Diana Rosen, Chai the spice tea of India, 2005 53 www Google Tea definition History of tea 54 www Google Tea in Kenya 55 www Tea Tea arrives in England 56 www Wikipedia the free encyclopedia The history of tea 110 [...]... các giống chè mới thì việc tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố phân bón đến năng suất và nhất là chất lượng chè đang là một vấn đề cấp thiết Xuất phát từ những thực tiễn đòi hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 tại Phú Thọ 1.2 Mục đích của đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân... quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng cho chè, tác động của dinh dưỡng tới năng suất, chất lượng búp chè 14 - Làm cơ sở bước đầu xây dựng quy trình bón phân cân đối, bón bổ sung MgSO4 cho giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 trong điều kiện tỉnh Phú Thọ 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu ảnh hưởng của MgSO4 đến năng suất, chất lượng của hai giống chè Shan. .. hưởng của phân đa lượng và hữu cơ kết hợp với liều lượng bón MgSO4 khác nhau đến năng suất, chất lượng hai giống chè Shan Chất Tiền giai đoạn chè kiến thiết cơ bản và LDP1 giai đoạn chè kinh doanh - Bước đầu xác định liều lượng bón MgSO4 thích hợp nhất cho giống chè Shan Chất Tiền thời kỳ kiến thiết cơ bản và giống chè LDP1 giai đoạn chè kinh doanh 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1... tăng sản lượng và chất lượng búp chè Tác dụng của phân bón không những tăng cao được sản lượng nguyên liệu chè mà còn nâng cao được chất lượng của nó Nếu bón phân không cân đối như bón đơn độc nitơ mà thiếu kali và phospho sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng chè Ngoài các loại phân đa lượng, thì phân vi lượng cũng có ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng búp chè, chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt tính của men... lượng khá Song do đặc điểm màu sắc lá chè Shan Chất Tiền có màu vàng khá rõ do đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng chè thành phẩm (mặt chè vàng) không đáp ứng được nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Mặt khác cần cải thiện hơn nữa, hương vị của sản phẩm chè từ nguyên liệu giống chè Shan Chất Tiền trồng ở vùng thấp [20], [22], [24] Giống LDP1 là giống có tiềm năng năng suất cao, được trồng nhiều ở vùng trung... trồng chè vùng Phú Hộ, Phú Thọ có hàm lượng Mg thấp, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, chất lượng nguyên liệu chè Bên cạnh đó mỗi loại cây trồng, bản thân mỗi giống có nhu cầu về Mg khác nhau [3], [38] Trong điều kiện sản xuất chè hiện nay của nước ta, chất lượng chè có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới không cao, giá chỉ đạt 65% giá chè bình quân của thế giới, làm cho hiệu quả sản xuất chè. .. làm cho hàm lượng Mg trong đất càng giảm vì vậy để nâng cao năng suất, chất lượng chè nguyên liệu cần bón bổ sung Mg cho đất trồng chè Từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài bón bổ sung Mg cho đất trồng chè vùng thấp Phú Hộ dưới dạng MgSO4 Mỗi một loại cây trồng, một giống khác nhau có yêu cầu về phân bón khác nhau Ở Việt Nam, giống chè Shan Chất Tiền là giống có năng suất cao, chất lượng khá Song... hai giống chè Shan Chất Tiền và LDP1 Từ đó đưa ra các mức bón hợp lý và khuyến cáo sử dụng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè cho vùng chè Phú Thọ 15 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Magiê có vai trò rất quan trọng trong đời sống của thực vật: - Magiê là thành phần cấu tạo của diệp lục tố, có vai trò quan trọng trong quang hợp, là hoạt chất của hệ enzyme gắn... nguyên tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng nguyên liệu chè vì nó tham gia vào quá trình hình thành diệp lục tố 13 Đối với nhiều quá trình sinh hoá do men điều khiển, Mg cũng đóng một vai trò quan trọng Việc hình thành ra Protein trong trường hợp thiếu Mg sẽ bị hạn chế Sự hình thành các sắc tố của lá trong trường hợp thiếu Mg cũng bị ảnh hưởng [40] Ngoài ra Mg còn ảnh hưởng đến màu sắc chè thành... khối lượng búp lai nhỏ thích hợp cho chế biến mặt hàng chè xoăn nhỏ được thị trường ưa chuộng [16] Với mục đích bổ sung phân Mg làm thay đổi diệp lục tố, làm tăng phẩm chất chè nguyên liệu góp phần nâng cao được chất lượng chè thành phẩm Từ đó sẽ tăng được hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè hiện nay tại vùng chè Phú Thọ 17 2.2 Nguồn gốc và phân loại 2.2.1 Nguồn gốc Nghiên cứu nguồn gốc của cây chè

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w