tiểu luận học thuyết nhân quả trong triết học phật giáo Ấn Độ dành cho trình độ Cao học
Trang 1HỌC THUYẾT NHÂN QUẢ
Trang 2Luân hồi và nhân quả là 2 sự kiện tương quan
Trang 3Luân hồi - Samsera
Sin
h Trụ Dị
Diệ t
Trang 4Nhân có 3 điều khái yếu
• Nhân lành: làm từ thiện, bố thí, phóng sinh…
Phước
nghiệp
• Nhân ác: bất hiếu, trộm cắp, giết người …
Phi phước
nghiệp
• Nhân thiền định
Bất động
nghiệp
Trang 5NGỮ
Ý
• Không sát sinh, trộm cướp, tà dâm
• Đoan chính khi đi, đứng, nằm, ngồi…
• Không nói dối, thêu dệt, thô ác…
• Không nói hai lời, khen mình chê người
• Không tham lam bủn xỉn, giận dữ oán hờn
• Không si mê tà kiến
Trang 6“Gieo nhân nào, gặt quả đó”
Trang 7“Quả báo của việc lành dữ như bóng theo hình Khi khởi một niệm lành, tuy phước chưa đến mà thiện thần đã đến Lúc sanh một niệm dữ, tuy họa chưa tới mà ác quỷ đã theo”
Trang 8Hiện báo: quả báo trong kiếp hiện tại
Sanh báo: đời sau mới chịu quả báo
Hậu báo: 3, 4 hay trăm ngàn vô lượng kiếp mới thọ quả báo Định báo: nhất định phải chịu
Bất định báo: có thể chuyển biến, sửa được
Cộng báo: quả báo chung
Biệt báo: quả báo riêng mỗi loài
Cận tử báo: quả báo lúc sắp chết
Thục vị thục báo: nghiệp lúc thuần thục và chưa thuần thục Chuyển báo: biến trạng khổ vui, do sức tu thiện
Thế gian báo: quả báo khổ vui trong 3 cõi: Dục, Sắc, Vô sắc Xuất thế gian báo: quả báo của tứ thánh