đến năm 1988 một hệ thống thông tin đã được các nước thành viên IMO, trong đó Việt Nam là một thành viên đầy đủ, thông qua dưới dạng sửa đổi và bổ sung Công ước quốc tế về an toàn sinh m
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
VỚI mục đích nhằm nâng cao sự hiểu biết của bản thân về bộ môn máy vô tuyến điên, cũng như hiểu biết rõ hơn về từng vấn đề cần để cập và nghiên cứu trong môn hoc Được sự hướng dẫn cũng như được sự cho phép của thầy NGUYỄN ĐỨC LONG em sinh viên LƯU ĐỨC THẮNG học sinh lớp ĐKT53-DH5 xin phép được tìm hiểu và viết ra những thứ tìm tòi trong những tuần qua
Có thể bản báo cáo của em có nhiều sai sót cũng như có rất nhiều thứ phải sửa chữa rất mong thầy và các bạn nhận xét và bổ sung cho sự thiếu sót của em ĐỀ tài của em là hệ thống GMDSS trên tàu theo quy định của solas 74 em xin chia sẻ bài làm của em như sau…
Tìm hiểu về Hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS
• 5
(1 Vote)
Tìm hiểu về Hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS
Năm 1979, Tổ chức hàng hải quốc tế IMO (International Maritime Organization) đã tổ chức hội nghị
về vấn đề tìm kiếm và cứu nạn trên biển.Hội nghị này thông qua công ước quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn trên biển SAR-1979 Với mục đích là thành lập một kế hoạch toàn cầu cho công tác tìm kiếm và cứu nạn trên biển, hội nghị đã yêu cầu phát triển một hệ thống tin cấp cứu và an toàn hàng hải toàn cầu với những quy định bắt buộc về thông tin liên lạc để giúp cho công tác tìm kiếm cứu nạn đạt hiệu quả cao
Trang 2Cùng với sự phối hợp của các tổ chức quốc tế khác như Liên minh viễn thông quốc tế ITU, Tổ chức Inmarsat, hệ thống vệ tinh tìm kiếm cứu nạn COSPASS- SARSAT đến năm 1988 một hệ thống thông tin đã được các nước thành viên IMO, trong đó Việt Nam là một thành viên đầy đủ, thông qua dưới dạng sửa đổi và bổ sung Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển SOLAS- 74 và được gọi là SOLAS - 74/88, khai sinh ra hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu (Global Maritime Distress and Safety System- GMDSS).
GMDSS là hệ thống thông tin mới phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn Hàng Hải toàn cầu được
tổ chức Hàng Hải quốc tế IMO đề xướng và phát triển, cùng với sự tham gia của các nước thành viên còn có sự phối hợp của nhiều tổ chức quốc tế khác Đặc trưng của hệ thống là mang tính toàn cầu, tính
tổ hợp và tính mới
- Tính toàn cầu của hệ thống: Có thể tìm kiếm và cứu nạn ở mọi vùng biển trên thế giới
- Tính mới của hệ thống: Ra đời 1988
- Tính tổ hợp: là hệ thống gồm nhiều tổ chức tham gia
- Những thông tin ở cự ly xa sẽ được đảm bảo thông qua thiết bị thông tin vệ tinh và các thiết bị hoạt động trên dải sóng ngắn HF
- Việc trực canh cấp cứu, thu nhận các thông báo an toàn hàng hải và dự báo thời tiết bằng phương thức tự động
- Sử dụng kỹ thuật gọi chọn số DSC, truyền chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và vô tuyến điện thoại trong thông tin liên lạc Bỏ không dùng vô tuyến điện báo MORSE do đó không nhất thiết phải sử dụng các
sĩ quan VTĐ chuyên nghiệp
Trang 3Cấu trúc của hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS bao gồm hai thành phần chính là: Hệ thống thông tin vệ tinh và hệ thống thông tin mặt đất.
Hệ thống thông tin vệ tinh:
Hệ thống thông tin vệ tinh là một đặc trưng quan trọng trong hệ thống GMDSS Hệ thống thông tin vệ tinh trong hệ thống GMDSS gồm hệ thống vệ tinh INMARSAT và hệ thống vệ tinh COSPAS - SARSAT
Hệ thống thông tin vệ tinh INMARSAT
Với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần 1,5 - 1,6 Mhz (băng L) cung cấp cho các tàu có lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh một phương tiện báo động và gọi cấp cứu Nó có khả năng thông tin 2 chiều bằng các phương thức thoại và telex Ngoài ra các vệ tinh INMARSAT còn được sử dụng như một phương tiện chính để thông báo các bức điện an toàn Hàng Hải MSI - MARITIME SAFETY INFORMATION
- cho các vùng không được phủ sóng bởi dịch vụ NAVTEX Hiện tại hệ thống thông tin vệ tinh gồm
có các thiết bị sau:
- INMARSAT - A: là hệ thống thông tin Inmarsat đầu tiên được đưa vào hoạt động thương mại (năm 1982) Nó sử dụng kỹ thuật tương tự và cung cấp các dịch vụ truyền số liệu
- INMARSAT - B: ra đời năm 1994 là thiết bị thông tin di động vệ tinh hiện đại sử dụng công nghệ số,
kế tục sự phát triển của INMARSAT - A Nó cung cấp các dich vụ của INMARSAT - A nhưng kích thước gọn nhẹ và làm việc hiệu quả hơn INMARSAT - A
- INMARSAT - C: là thiết bị thông tin di động vệ tinh ra đời năm 1993 Cung cấp các dịch vụ truyền
số liệu và telex hai chiều với tốc độ 600 bít/s INMARSAT - C đơn giản, giá thành rẻ với các Anten vô hướng nhỏ, gọn
- INMARSAT - E: là EPIRB vệ tinh hoạt động trên băng L qua hệ thống Inmarsat được dùng như một phương tiện báo động cứu nạn cho các tàu hoạt động trong vùng bao phủ của vệ sinh Inmarsat Inmarsat - E sử dụng vệ tinh thế hệ 2 và kỹ thuật số nó cho phép xử lý tới 20 cuộc gọi báo động đồng thời trong khoảng thời gian 10 phút, với khả năng thao tác nhân công hoặc tự động cập nhật thông tin
về vị trí vào EPIRB EPIRB vệ tinh băng L có thể kích hoạt nhân công hoặc tự động khi tàu chìm sau khi kích hoạt nó sẽ phát bức điện báo động cấp cứu với nội dung bao gồm thông tin về nhận dạng, vị trí và một số thông tin cần thiết khác phục vụ cho việc tìm kiếm và cứu nạn, thông tin được phát theo phương thức trải thời gian Sau khi được vệ tinh Inmarsat chuyển tiếp, tín hiệu báo động cấp cứu được đưa tới trạm đài bờ LES bằng tần số đã được ấn định riêng và được hệ thống máy tính xử lý tín hiệu để nhận dạng và giải mã bức điện.Bức điện báo động cấp cứu sau đó được gửi cho trung tâm phối hợp cứu nạn thích hợp
- INMARSAT - M: là sự phát triển tiếp theo của Inmarsat - B nhưng có kích thước gọn nhỏ và giá thành rẻ hơn Các dịch vụ thông tin trong Inmarsat -M chỉ có thoại, fax và truyền dữ liệu
- INMARSAT - mini M: giống Inmarsat - M nhưng sử dụng vệ tinh thế hệ 3
- Máy thu gọi nhóm tăng cường EGC - ENHAND GROUP CALLING là máy thu chuyên dụng để thu các thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải trong hệ thống vệ tinh Inmarsat Nó được thiết kế để đủ khả năng tự động trực canh liên tục trong mạng Safety NET, phát trên hệ thống vệ tinh Inmarsat Máy thu
Trang 4EGC có thể được tích hợp trong các trạm đài tàu Inmarsat - A,B,C hoặc được thiết kế độc lập với một Anten thu riêng Máy thu EGC là thiết bị yêu cầu phải được trang bị trong hệ thống GMDSS đối với các tàu hoạt động ngoài vùng phủ sóng NAVTEX quốc tế.
Hệ thống thông tin vệ sinh COSPAS – SARSAT
Đây là một hệ thống thông tin vệ tinh trợ giúp tìm kiếm và cứu nạn, được thiết lập để xác định vị trí của thiết bị EPIRB trên tần số 121.5 MHz hoặc 406 MHz Hệ thống COSPAS - SARSAT được sử dụng cho tất cả các tổ chức trên thế giới có trách nhiệm tìm kiếm và cứu nạn trên biển, trên không và trên đất liền Đây là một hệ thống vệ tinh mang tính quốc tế do các tổ chức vệ tinh của các nước Canada, Pháp, Mỹ và Liên Xô cũ thiết lập Hệ thống được sử dụng phục vụ cho một số lượng lớn các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn toàn cầu
Hệ thống thông tin mặt đất
Hệ thống thông tin mặt đất sử dụng DSC là công nghệ cơ bản để thực hiện các thông tin an toàn và cứu nạn Tiếp sau cuộc gọi DSC có thể thực hiện bằng phương thức NBDP, Telex, thoại.Trong hệ thống thông tin mặt đất bao gồm các thiết bị chính sau:
- Thiết bị thông tin thoại :
Thiết bị thông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm việc trên các dải sóng MF, HF và VHF ở các chế
độ J3E, H3E (cho tần số cấp cứu 2182 KHz) và G3E Thiết bị thông tin thoại này cũng được dùng để gọi cấp cứu, khẩn cấp và an toàn Nó là thiết bị thông tin chính phục vụ cho thông tin hiện trường giữa một tàu bị nạn với các đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn Trên mỗi dải tần làm việc của thiết bị thông tin thoại đều có ít nhất một tần số cấp cứu quốc tế giành cho thông tin cấp cứu.Đồng thời thiết bị này sẽ đáp ứng các dịch vụ thông tin công cộng khác trong nghiệp vụ thông tin lưu động hàng hải
- Thiết bị gọi chọn số DSC :
Thiết bị gọi chọn số DSC là một phần công nghệ quan trọng của hệ thống GMDSS trên các dải sóng HF,MF và VHF/ DSC Thiết bị này được sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tàu cũng như phát xác nhận điện cấp cứu từ bờ, thiết bị này được cả tàu và bờ dùng để phát chuyển tiếp các bức điện báo động cấp cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn Ngoài ra các thiết bị DSC cũng cần được cả tầu và bờ dùng để bắt liên lạc trong thông tin thông thường.Việc thử nghiệm hệ thống DSC đã được phối hợp tiến hành suốt những năm từ 1982 - 1986 bởi tổ chức CCIR trên tất cả các dải sóng MF, HF
- Thiết bị NBDP :
Thiết bị NBDP - thiết bị truyền chữ trực tiếp băng hẹp - là một bộ phận cấu thành hệ thống GMDSS để
hỗ trợ trong thông tin cấp cứu, khẩn cấp và an toàn Ngoài ra các thiết bị NBDP nhằm đáp ứng các
Trang 5dịch vụ thông tin trên các dải sóng VTĐ mặt đất giữa tàu với bờ và ngược lại.Thiết bị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF và HF Với các phương thức thông tin ARQ dùng để trao đổi thông tin giữa hai đài và FEC dùng để phát các thông tin có tính chất thông báo tới nhiều đài Trên mỗi dải sóng VTĐ hàng hải đều được thiết kế một tần số giành riêng cho cấp cứu, khẩn cấp an toàn bằng thiết bị NBDP.
Trang 61 CHƯƠNG 1.
2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN GMDSS
3 1.1LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN GMDSS.
4 Năm 1979 tổ chức hàng hải quốc tế IMO đã tổ chức hội nghị về vấn đề tìm kiếm và cứu nạn trên biển , với
5 mục đích là lập ra và thống nhất một kế hoạch toàn cầu cho công tác tìm kiếm và cứu nạn trên biển để đáp
6 ứng yêu cầu cấp thiết về vấn đề an toàn trên biển Hội nghị cũng yêu cầu tổ chức hàng hải quốc tế IMO
7 2
8 thiết lập một hệ thống an toàn và cứu nạn toàn cầu, với những quy định bắt buộc về các thiết bị thông tin
9 liên lạc để giúp cho công việc tìm kiếm và cứu nạn trên biển đạt hiệu quả cao nhất.
10 Đến năm 1988 thì hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu đã được thông qua, gọi tắt là
11 GMDSS (Global maritime distress and safety system).
12 Đặc trưng của hệ thống GMDSS là hệ thống mang tính toàn cầu và tính tổ hợp Đặc điểm chính của hệ
Trang 734 2.1.1.
35 H
36 ệ thống thông tin vệ tinh
37 Hệ thống thông tin vệ tinh là một đặc trưng quan trọng trong hệ thống GMDSS Hệ thống thông tin vệ tinh
38 trong hệ thống GMDSS gồm có: Thông tin qua hệ thống vệ tinh INMARSAT và thông tin qua hệ thống vệ
51 năm 1982, cung cấp các dịch vụ thoại, telex, fax, email và các dịch vụ truyền số liệu .
52 Các thế hệ mới của INMARSAT hiện nay nhỏ gọn hơn và dễ sử dụng hơn so với các thế
Trang 865 thành rẻ hơn Các dịch vụ thông tin trong INMARSAT M chỉ có thoại, fax và truyền dữ liệu
76 Thiết bị thông tin trong hệ thống COSPAS – SARSAT.
77 Hệ thống COP là một hệ thống vệ tinh trợ giúp tìm kiếm và cứu nạn, được thiết lập để xác định vị trí của
78 thiết bị EPIRB trên tần số 121.5 Mhz hoặc 406 Mhz Hệ thống cop được sử dụng để phục
Trang 990 Mhz và 406.025 Mhz Hệ thống cop thực hiện 2 dạng bao phủ mặt đất cho việc phát hiện
119 Thiết bị thông thoại.
120 Các thiết bị thông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm việc trên các dải sóng MF/HF và VHF ở các chế độ
Trang 10121 J3E, H3E (cho tần số cấp cứu 2182 Khz) và G3E Các thiết bị thông thoại này cũng được dùng để gọi cấp
122 cứu khẩn cấp và an toàn.
123 1.2.1.1.
124 Bộ phát đáp radar tìm kiếm và cứu nạn –SART.
125 SART là phương tiện chính trong hệ thống GMDSS để xác định vị trí tầu bị nạn hoặc xuồng cứu sinh của
126 các tầu bị nạn đó Theo công ước của SOLAS/88 sửa đổi, tất cả các tầu chạy trên biển đều phải trang bị
127 SART Các thiết bị SART làm việc ở dải tần 9 Ghz (băng X) và sẽ tạo ra một chuỗi tín hiệu phản xạ khi có
128 sự kích hoạt của bất kỳ một tín hiệu của radar hàng hải hoặc hàng không hoạt động ở băng X nào.
133 tục phát đi trong giây thứ 230+10N (N là số của nhóm tín hiệu phát đi).
134 EPIRB DSC cho phép hiển thị luôn tính chất bị nạn giống như EPIRB đã phát
đi Ngoài ra EPIRB này còn
135 có bộ phản xạ radar hoạt động trên tần số 9 Ghz.
Trang 11152 CHƯƠNG 2.
153 CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ THÔNG TIN VTĐ
154 TRONG HỆ THỐNG GMDSS.
156 ĐỊNH NGHĨA CÁC VÙNG BIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU.
157 Căn cứ vào đặc điểm của các thiết bị trong hệ thống GMDSS và để phát huy được tính hiệu quả của hệ
158 thống, tổ chức hàng hải quốc tế IMO đã chia các vùng biển và đại dương thành 4 vùng như sau:
182 Qui định chung cho tất cả tàu hoạt đông trên biển
183 Mỗi tầu hoạt động trên biển bắt buộc phải được trang bị các thiết bị sau đây trong hệ thống GMDSS
184 mà không phụ thuộc vào vùng biển mà tầu hoạt động:
186 Máy thu phát VHF:
187 + Có khả năng thu phát và trực canh liên tục bằng DSC trên kênh 70.
188 + Có các tần số của kênh thoại 156.8 Mhz (kênh 16), 156.650 Mhz (kênh thiết bị thu phát VHF thoại)
190 Thiết bị phản xạ radar (radar transponder) hoạt động trên tần số 9 Ghz phục vụ cho tìm kiếm và
191 cứu nạn.
Trang 12221 Qui định chung cho tất cả các tầu hoạt động trên biển(không phụ thuộc vào vùng
222 biển mà tàu hoạt động)
223 Mỗi tầu hoạt động trên biển bắt buộc phải được trang bị các thiết bị sau đây trong hệ thống GMDSS
224 mà không phụ thuộc vào vùng biển mà tầu hoạt động:
226 Máy thu phát VHF:
227 + Có khả năng thu phát và trực canh liên tục bằng DSC trên kênh 70.
228 + Có các tần số của kênh thoại 156.8 Mhz (kênh 16), 156.650 Mhz (kênh thiết bị thu phát VHF thoại)
Trang 13230 Thiết bị phản xạ radar (radar transponder) hoạt động trên tần số 9 Ghz phục vụ cho tìm kiếm và
246 Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1.
247 Tất cả các tàu khi hoạt động trong vùng biển A1, ngoài các trang thiết bị qui định chung được nêu ở
248 mục 2.2.1.1, còn phải bắt buộc trang bị một trong các thiết bị vô tuyến điện sau đây, có khả năng báo độngcấp cứu chiều từ tầu đến bờ.
261 Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1 và A2.
262 Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1 nhưng trong vùng biển A2, ngoài các trang thiết bị
263 qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm:
Trang 14277 Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2 và A3.
278 Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3, ngoài các trang thiết
286 Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1 và A2.
287 Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1 nhưng trong vùng biển A2, ngoài các trang thiết bị
288 qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm:
Trang 15302 Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2 và A3.
303 Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3, ngoài các trang thiết
304 bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị theo một trong hai cách lựa chọn sau:
309 + Nhận những cuộc gọi ưu tiên cấp cứu
310 + Duy trì việc trực canh đối với những báo động cấp cứu chiều từ bờ tới tầu.
311 + Phát và thu những thông tin thông thường bằng VTĐ thoại hoặc truyền chữ trực tiếp băng hẹp.
Trang 16335 Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3, ngoài các trang thiết
336 bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm các thiết bị sau:
356 Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2, A3 và A4.
357 Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3, ngoài các trang thiết
358 bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm các thiết bị sau:
Trang 17377 QUI ĐỊNH VỀ NGUỒN CUNG CẤP CHO CÁC THIẾT BỊ VTĐ TRÊN TẦU.
378 Nguồn điện chính, nguồn điện sự cố và nguồn điện dự trữ của tầu được bố trí theo sơ đồ hình 2.1
386 Nguồn điện chính của tầu:
387 Gồm ít nhất hai máy phát điện phải có khả năng cung cấp đủ điện năng cho tất
396 Trang thiết bị vô tuyến điện cho tầu chạy vùng biển A1, A2, A3 và A4.
397 Tất cả các tầu khi hoạt động ngoài vùng biển A1, A2 nhưng trong vùng biển A3, ngoài các trang thiết
398 bị qui định chung như ở mục 2.2.1.1, sẽ phải trang bị thêm các thiết bị sau:
Trang 18417 QUI ĐỊNH VỀ NGUỒN CUNG CẤP CHO CÁC THIẾT BỊ VTĐ TRÊN TẦU.
418 Nguồn điện chính, nguồn điện sự cố và nguồn điện dự trữ của tầu được bố trí theo sơ đồ hình 2.1
426 Nguồn điện chính của tầu:
427 Gồm ít nhất hai máy phát điện phải có khả năng cung cấp đủ điện năng cho tất
Trang 19453 Đối với đài duyên hải.
454 Đối với các đài duyên hải đảm nhận trách nhiệm trực canh trong hệ thống GMDS, sẽ phải duy trì việc
455 trực canh tự động bằng DSC trên các tần số cấp cứu và an toàn trong dải tần làm việc của đài duyên hải.
456 Việc trực canh này phải theo một chu kì nhất định trong giờ nghiệp vụ của mình Tần số và giờ trực canh
457 của mỗi một đài được chỉ rõ trong danh bạ các đài duyên hải.
458 2.4.2.
459 Các đài vệ tinh mặt đất.
460 Các đài vệ tinh mặt đất đảm nhận trách nhiệm trực canh trong hệ thống GMDSS
sẽ phải duy trì việc
461 trực canh tự động đối với các cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu được phát bởi các vệ tinh
Trang 20480 Tần số cấp cứu và an toàn DSC: 2187.5Khz, 8417.5Khz và trên ít nhất một trong các tần số cấp
481 cứu và an toàn DSC sau: 4207.5Khz, 6312Khz, 12577Khz hoặc 16804.5Khz, tuỳ theo thời gian và vị trí
482 thích hợp của tầu, nếu tầu được lắp đặt các thiết bị VTĐ có khả năng duy trì việc trực canh liên tục bằng
483 DSC trên các tần số kể trên và được kết hợp với một thiết bị VTĐ MF/HF Việc trực canh nói trên cũng có
484 thể được thay thế bằng một máy thu trực canh quét tự động.
486 Đối với các báo động chuyển tiếp cấp cứu bằng vệ tinh chiều từ bờ -tầu, nếu tầu được trang bị
487 trạm đài tầu mặt đất INMARSAT.
488 B/ Mỗi một tầu trong khi hành trình trên biển sẽ phải duy trì việc trực canh VTĐ đối với các thông báo an
489 toàn hàng hải trên các tần số thích hợp, mà các thông báo này được phát tới các vùng biển mà tầu đang
490 hành trình.
491 C/ Cho đến ngày 1/2/1999 hoặc đến một ngày nào khác có thể được ấn định bởi
Uỷ ban về an toàn hàng
492 hải, tất cả các tầu khi hành trình trên biển vẫn sẽ phải duy trì việc canh nghe liên tục trên kênh 16VHF và
493 trên tần số VTĐ thoại 2182Khz
496 HÔ HIỆU VÀ SỐ NHẬN DẠNG CỦA CÁC ĐÀI LÀM NGHIỆP VỤ THÔNG
497 TIN LƯU ĐỘNG HÀNG HẢI
504 Tín hiệu nhận dạng có thể là một trong các dạng sau:
505 + Tiếng nói: Sử dụng trong thoại điều biên;
506 + Mã Morse quốc tế: Sử dụng trong morse A1A;
507 + Mã điện báo phù hợp với các thiết bị truyền chữ trực tiếp băng hẹp
513 Hô hiệu(C/S) và số nhận dạng (ID) của các thiết bị thông tin mặt đất.
514 Hô hiệu của các đài tầu, các đài duyên hải và các đài làm nghiệp vụ lưu động hàng hải được cấu tạo
Trang 21528 số nhận dạng của các đài phát Navtex.
529 Mỗi một quốc gia được Tổng thư ký của tổ chức liên minh viễn thông quốc tế ấn định một số nhận
530 dạng hàng hải MID (Maritime Identification Digits) Mỗi một quốc gia được ấn định một MID duy nhất,
531 trừ khi số MID đó đã được sử dụng quá 80% thì tổng thư ký liên minh viễn thông quốc tế sẽ ấn định một
532 b/ Hô hiệu của đài tầu.
533 Hô hiệu của đài tầu gồm 4 kí tự chính là một nhóm chữ cái hoặc hỗn hợp chữ cái
543 Nhận dạng của đài phát thoại
544 Nhận dạng của đài phát thoại được qui định dùng tên địa danh nơi đặt đài phát kèm theo chữ “Radio”
549 Nhận dạng của đài Radio Telex.
550 Nhận dạng của đài Radio Telex.được cấu tạo từ các số tự nhiên từ 0 đến 9, gồm 4 chữ số đối với đài
551 bờ và 5 chữ số đối với đài tầu.
552 Ví dụ: