THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI

56 549 5
THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Thi pháp học hiện đại” là bộ môn nghiên cứu văn học mới được xây dựng tương đối hoàn chỉnh ở thế kỉ XX. Đây là hướng nghiên cứu mới rất cần thiết để nâng cao năng lực chiếm lĩnh các giá trị văn học cho người đọc, nhất là giáo viên văn học và học sinh. Nghiên cứu lí luận phê bình văn học là lĩnh vực phức tạp khó khăn, ít khi đạt được sự nhất trí cao. Công việc dạy văn học văn cũng có tình trạng tương tự. Hy vọng bộ môn thi pháp hoc hiện đại với sức mạnh khoa học của nó sẽ góp phần giải quyết được mâu thuẫn nói trên. Trong chuyên đề này, phần lý thuyết được rút gọn, tăng cường phân tích tác phẩm văn học có trong chương trình phổ thông và một số tác phẩm quen thuộc khác. Nó chỉ gợi ý, góp phần mở rộng chân trời cảm thụ tác phẩm, chiếm lĩnh đặc trưng bản chất nghệ thuật, giúp sinh viên nâng cao tiềm lực, trau dồi cản nhận văn học. Người đọc chiếm lĩnh tác phẩm bằng cảm nhận có ý thức, có lí chứ không phải tuỳ hứng tuỳ tiện. Thi pháp học hiện đại cố gắng giúp người đọc văn chương thấy ngay những “hướng tiếp cận ” đơn giản để sau đó cảm nhận, tinh tế hơn, sâu sắc hơn.

THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI ( Nguồn: http://giangnamlangtu.wordpress.comGiang Nam hệ: ngoc1951@gmail.com - Posted by: giangnamlangtu on: 02.08.2011 • • lãng tử Liên In: Giáo trình văn học Comment! THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI Phùng Hoài Ngọc- Đề cương giảng Lưu hành nội ĐẠI HỌC AN GIANG 2006 —————————————— GS Trần Đình Sử ngồi hàng đầu, thứ từ trái sang, đeo kính, tóc bạc Phùng Hoài Ngọc hàng sau cùng, góc trái, đứng vàng LỜI NÓI ĐẦU “Thi pháp học đại” môn nghiên cứu văn học xây dựng tương đối hoàn chỉnh kỉ XX Đây hướng nghiên cứu cần thiết để nâng cao lực chiếm lĩnh giá trị văn học cho người đọc, giáo viên văn học học sinh Nghiên cứu lí luận phê bình văn học lĩnh vực phức tạp khó khăn, đạt trí cao Công việc dạy văn học văn có tình trạng tương tự Hy vọng môn thi pháp hoc đại với sức mạnh khoa học góp phần giải mâu thuẫn nói Trong chuyên đề này, phần lý thuyết rút gọn, tăng cường phân tích tác phẩm văn học có chương trình phổ thông số tác phẩm quen thuộc khác Nó gợi ý, góp phần mở rộng chân trời cảm thụ tác phẩm, chiếm lĩnh đặc trưng chất nghệ thuật, giúp sinh viên nâng cao tiềm lực, trau dồi cản nhận văn học Người đọc chiếm lĩnh tác phẩm cảm nhận có ý thức, có lí tuỳ hứng tuỳ tiện Thi pháp học đại cố gắng giúp người đọc văn chương thấy “hướng tiếp cận ” đơn giản để sau cảm nhận, tinh tế hơn, sâu sắc Cấu trúc tài liệu MỞ ĐẦU: THI PHÁP VÀ THI PHÁP HỌC Khái niệm thi pháp thi pháp học Ba đặc điểm tác phẩm văn học Bốn khái niệm thi pháp học TÁM KIỂU THI PHÁP CƠ BẢN TRONG SÁNG TẠO VĂN HỌC Thi pháp nhân vật Thi pháp không gian nghệ thuật Thi pháp thời gian nghệ thuật Thi pháp chi tiết nghệ thuật Thi pháp cốt truyện Thi pháp kết cấu Thi pháp lời văn nghệ thuật Thi pháp hình tượng tác giả Kết luận Thực hành- luyện tập Biên giả Đại học An Giang 7.2006 PHẦN MỞ ĐẦU THI PHÁP VÀ THI PHÁP HỌC I Dẫn nhập Cho đến từ “thi pháp” quen thuộc với người học tập nghiên cứu quan tâm đến văn học Trên sách báo văn nghệ, người ta nhắc đến nhiều thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp thể loại, thi pháp thời kì… Thi pháp ? Có nhiều cách hiểu khác Chung quy có hai cách: Một là: coi thi pháp nguyên tắc, biện pháp chung tạo tác phẩm nghệ thuật Thông thường gọi “phương pháp làm thơ, làm văn” Lí thuyết mang tính cổ điển, lưu truyền nhằm bồi dưỡng nhà văn Hai là: hiểu thi pháp nguyên tắc, biện pháp sáng tạo cụ thể, tạo thành đặc sắc nghệ thuật tác giả, tác phẩm, trào lưu, thể loại.v.v Cách thứ gần với mĩ học, lý thuyết văn học, cách thứ gần với phê bình thưởng thức tiếp nhận tượng văn học nghệ thuật Nghiên cứu thi pháp gọi thi pháp học Hai kiểu thi pháp học nói có mục đích khám phá nguyên tắc phổ biến cụ thể lịch sử tạo nghệ thuật Tóm lại: Thi pháp học đại môn chuyên nghiên cứu hệ thống nghệ thuật cụ thể Thi pháp học khoa học ứng dụng văn học, gần gũi với phân tích phê bình nghiên cứu văn học Thi pháp học gần gũi với lí luận văn học khác, thử so sánh: • • Lí luận văn học thiên nghiên cứu quy luật chung tượng văn học thi pháp học thiên nghiên cứu tác phẩm, thể loại, tác giả, phong cách, trào lưu, ngôn ngữ, nguyên tắc đặc thù tạo thành tượng văn học cụ thể mà Thi pháp học gần gũi với phê bình văn học khác: Phê bình văn học từ góc độ khác mà phát khám phá nội dung đánh giá chúng Còn thi pháp học thiên phát hiện, khám phá quy luật hình thức nghệ thuật Nhìn chung, thi pháp học phận chuyên biệt NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, chuyện nghiên cứu tính đặc thù nguyên tắc nghệ thụât văn học Những đặc tính thi pháp học nói thời cổ đại Hy Lạp, qua phương Tây đến Nga đến Việt Nam Viện sĩ Khravchenko (Nga) phân loại : +Thi pháp học lí thuyết cố gắng nghiên cứu cấu trúc, hình thức tác phẩm văn học +Thi pháp học lịch sử nghiên cứu tiến hoá phương thức phương tiện chiếm lĩnh giới hình tượng nghiên cứu hoạt động chức thẩm mĩ chúng số phận lịch sử khám phá nghệ thuật II THI PHÁP HỌC TỪ CỔ ĐIỂN ĐẾN HIỆN ĐẠI Ban đầu (thời cổ Hi Lạp), người ta nghiên cứu thi pháp nhằm mục đích tổng kết kinh nghiệm sáng tác, truyền dạy phép tắc làm văn làm thơ, dành cho nhà văn (Gọi thi pháp học cổ điển, thuộc phạm thi pháp học lí thuyết ) Về sau, thi pháp học chuyển sang nghiên cứu cách đọc, cách khám phá tác phẩm nhằm phục vụ người đọc văn chương, giúp họ chiếm lĩnh giá trị nghệ thuật cách khoa học (Gọi thi pháp học đạ, thuộc phạm vi thi pháp học lịch sử ) Định nghĩa thi pháp thi pháp học đại “Thi pháp hệ thống phương tiện phương thức thể sống nghệ thuật, khám phá sống hình tượng” Nói cách khác, thi pháp ý thức nhà văn sáng tạo hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật có hai mặt: Mặt cụ thể, cảm tính (chất liệu tác phẩm, không gian, thời gian, chi tiết, tình tiết, nhân vật, kiện, mâu thuẫn, xung đột …) - Mặt quan niệm (lí lẽ, nhận thức, triết lí, tư tưởng, tình cảm…) Thi pháp học công việc tìm hình thức mang quan niệm, tức phương thức tư nghệ thuật nhà văn nghệ sĩ ngưng kết thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn nghệ Nói đơn giản : Thi pháp học nghiên cứu thi pháp Thi pháp Aristote xuất cách hai ngàn năm điển hình loại “thi pháp học sáng tác” Ông coi sáng tác thứ kĩ thuật ông hy vọng sách “Poetika” ông cẩm nang cho muốn sáng tác bi kịch… Ông viết: “nhiệm vụ nhà thơ tả việc xảy mà miêu tả việc xảy ra… Cũng hoạ sĩ, nhà thơ người mô phỏng” Sau Aristote, nhà thơ Horace viết “Nghệ thuật thơ” dạy cách sáng tác thơ Ông khuyên “khi miêu tả đề tài, tốt mượn sử thi Illiade” Nhà phê bình Boileau (Pháp kỉ XVII) “Bàn nghệ thuật thơ” viết: “Anh phải yêu lí tính, phải cho sáng tác anh toả ánh sáng giá trị lí tính” Lessing nhà văn Ánh sáng Đức “Laoken” bỏ công tìm tòi quy luật sáng tác Lưu Hiệp nhà phê bình văn học Trung Quốc thời Nam Bắc triều viết “Văn tâm điêu long” đúc rút quy tắc sáng tác Hàng trăm “thi thoại” (nói chuyện làm thơ) từ đời Tống đến đời Thanh thiên tìm tòi quy tắc sáng tác Nghiêm Vũ “Thương lang thi thoại” dạy : “Kẻ học làm thơ phải lấy kiến thức làm chủ, vào phải chính, lập chí phải cao, lấy Hán, Nguỵ, Tấn Thịnh Đường làm thầy” Viên Mai “Tuỳ viên thi thoại” nhắc nhở: “Thơ có cành mà hoa cành củi khô, có thịt mà xương loài sâu bọ, có người mà “tôi” bù nhìn, có thẳng mà cong ống cất rượu” Việt Nam có nhà văn ý bàn chuyện sáng tác, tiêu biểu Chế Lan Viên bàn việc thơ, Nam Cao bàn chuyện làm văn Chế Lan Viên thơ “Nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ…” tâm đắc viết: “Hình thức vũ khí Săc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lí Anh nghe mặn đời độ kế tinh Nó chưa thành hình, anh làm thành hình Chưa thành hạt, anh làm cho thành hạt Rồi trả tận tay người với máu anh.” Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: “Đụng chạm với hành động hàng ngày, tâm hồn tự nảy lên hình ảnh tia lửa loé lên… Người làm thơ lượm tia lửa kết nên bó sáng – hình ảnh thơ” (Mấy vấn đề văn học) Nhà văn Nam Cao tâm truyện ngắn “Đời thừa”: “Một tác phẩm thật giá trị…phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, công bình…Nó làm cho người gần người hơn” Do nối tiếp truyền thống thi học cổ điển, môn lí luận văn học nước ta chục năm qua lại sâu vào lĩnh vực lí thuyết sáng tác Chẳng hạn: họ bàn cách chọn đề tài, dùng nguyên mẫu, học tập ngôn ngữ nhân dân, chọn chi tiết, phương pháp điển hình hoá, phương pháp sáng tác,…với lời khuyến cáo, dặn dò, yêu cầu người sáng tác “nên, hãy, cần phải” v.v Văn học theo nghĩa rộng rãi đầy đủ sáng tác Còn tiếp nhận, thưởng thức, phê bình đủ nội hàm “lí luận văn học” “lí thuyết đời sống văn học” Khác với thi pháp học truyền thống, thi pháp học đại phát triển phiá tiếp nhận văn học Tiếp nhận gắn liền với thức tỉnh ý thức người đọc Thi pháp học đại gọi “thi học tiếp nhận”, thực manh nha từ di sản thi học Ấn Độ, Trung Hoa, Hi Lạp Cả phương Đông phương Tây có truyền thống giải, cắt nghĩa tác phẩm ngữ văn chưa đến mức độ thi pháp nghệ thuật Đời nhà Minh, ý thức “đọc” đẩy mạnh với Kim Thánh Thán Mao Tôn Cương họ phê bình tiểu thuyết, kịch thơ Đời Thanh có nhiều công trình thi học nghiên cứu thường thức thơ Đỗ Phủ…Ở phương Tây, thi pháp đọc trọng giải thích tác phẩm Shakespeare (sau trở thành khoa Shakespeare học) Thời đại Trung Quốc hình thành Hồng lâu mộng học Ở Nga ngày có môn Sholokhov học Đây lúc thi học hoàn chỉnh trước nhiều Tuy phải đến nửa sau kỉ XX vấn đề đọc tác phẩm trở thành khoa học Ngày xưa cách cảm nhận, tiếp nhận nặng chủ quan, cảm tính ấn tượng ngược lại theo quan điểm giáo điều, đạo đức, trị…, cách chưa lâu người ta tiếp nhận theo lối khách quan xã hội học Nghĩa từ bên ngoài, từ thực ý muốn chủ quan tìm cách thâm nhập đánh giá tác phẩm tác giả Thi pháp học đại (tiếp nhận, cảm nhận) bắt đầu sôi sục lên từ trường phái “Phê bình mới” văn học Mỹ Khởi đầu, trường phái tỏ phản ứng với: - Lối phê bình ấn tượng chủ nghĩa (chỉ ý tới ấn tượng chủ quan gợi lên từ tác phẩm) - Lối phê bình tâm lí ý tiểu sử tác giả - Lối phê bình lịch sử – xã hội ý ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử -xã hội Cả ba lối không ý thích đáng tới yếu tố sáng tạo nghệ thuật tác phẩm văn học “Phê bình mới” yêu cầu xem tác phẩm nghệ thuật tượng nghệ thuật Các nhà phê bình Mỹ có quan niệm khác tác phẩm nghệ thuật: - Tác phẩm văn học biểu (Spingard) - Tác phẩm cấu trúc ngôn ngữ (Hium) - Tác phẩm cảm quan toàn vẹn giới (Eliot) - Tác phẩm giới độc lập, tự trị (Richard, Empson, Brooks, Waren) Tóm lại, “Phê bình mới” Mỹ khắc phục quan niệm nhị phân hình thức nội dung Họ khẳng định: hình thức tức nội dung biểu Thi pháp học đại Pháp lại phát triển sở “chủ nghĩa cấu trúc” “kí hiệu học” Họ coi cách viết lập mã, nghệ thuật có giá trị Thi học Anh có Roman Jacobson trì quan niệm coi nghệ thuật thủ pháp, ông nghiên cứu chức thơ ca lập trường ngôn ngữ học Thi pháp học Nga năm đầu kỉ trỗi dậy Anh, Mỹ Họ kiên đòi hỏi phải coi tác phẩm văn học tượng nghệ thuật (Girmuaski) Còn A.Veselovski xây dựng “Thi pháp học lịch sử” nhằm nghiên cứu vận động nội dung văn học thân hình thức văn học Hình thức văn học hình thức chiếm lĩnh đời sống, nghĩa bày tỏ cách nhìn, cách cảm nhận đời sống nhà văn Nhà văn sáng tạo hình tượng để nhìn tận mắt bề sâu đời sống, để cảm, để hiểu cho rõ nghĩa, giá trị Lịch sử văn học lịch sử tiến hoá hình thức cảm nhận biểu Nhà nghiên cứu Bakhtin (Nga) công trình “Những vần đề thi pháp Dostoievski” viết: “Không hiểu hình thức nhìn hiểu điều nhận thấy sống” Ở nước Nga có hàng chục công trình lớn thi pháp Thi pháp học hướng tới bạn đọc Ngày nhu cầu tiếp nhận văn học đại, văn học khứ dân tộc nhân loại ngày trở nên thiết Người đọc cần phải có “chìa khoá” để mở tất kho tàng văn học Mặt khác, văn học đại theo xu hướng cá tính hoá ngày mạnh, văn học lặp lại mà thường nảy sinh nhiều Riêng phạm vi nhà trường, thời gian dài môn lí luận văn học vốn sản phẩm “thi pháp học cổ điển” tức “thi pháp học sáng tác” đòi hỏi học sinh xem tác phẩm mắt nhà sáng tác Nhưng nhu cầu văn học chủ yếu lại nhu cầu tiếp nhận văn học Nhà giáo dạy văn cần có ý thức sử dụng Thi pháp học tiếp nhận – cảm nhận (hiện đại) để hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn học cách khoa học III – BA ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT – Tính hệ thống – Tính quan niệm – Tính tinh thần Hình thức nghệ thuật có tính hệ thống Nghiên cứu văn học lâu quan tâm đến tính hệ thống mà ý khai thác phận riêng lẻ rời rạc tuỳ hứng nên dẫn đến chủ quan, phiến diện sai lầm Theo GS Trần Đình Sử nghiên cứu thi pháp Tryện Kiều bình giảng câu thơ “Sẵn thây vô chủ bên sông/đem vào để lộn sòng hay” (Truyện Kiều) có nhà nghiên cứu cho câu thơ phản ánh thời kì loạn lạc, nơi đâu có (sẵn) xác chết Khi tìm hiểu tất chữ “sẵn” dùng vài lần Truyện Kiều thấy : - Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ/ Với cành thoa đổi trao (Kiều Kim Trọng) - Sẵn dao tay áo tức giở (Kiều phản kháng Tú bà) - Phật tiền sẵn có đồ kim ngân (Quan Âm vườn nhà Hoạn Thư) Dưới đèn sẵn tiên hoa/ Một thiên tuyệt bút gọi để sau (Trên sông Tiền Đường, Kiều viết thư tuyệt mệnh trước nhảy xuống sông) Ta nhận thấy chữ “sẵn” tất trường hợp nghĩa “nhiều” Đó lời thuật chuyện vắn tắt, tránh rườm rà, cốt cho kiện hướng định, khỏi tản mạn chi tiết không cần thiết, đặc biệt Truyện Kiều truyện thơ cần ngắn gọn Như chữ “sẵn” lặp lặp lại nhiều lần nghĩa – tức tạo hệ thống hình thức Vây ý nghĩa câu thơ “sẵn thấy vô chủ bên sông…” phải hiểu theo ý nghĩa hệ thống chữ “sẵn” mà Nguyễn Du thường dùng: Bọn Khuyển Ưng, Khuyển Phệ chuẩn bị xác chết (nhà thơ không cần thiết kể việc tìm xác) để vào nhà Kiều phóng hoả Nhà phê bình kể vào chữ “sẵn” riêng lẻ mà không quan tâm tới “hệ thống chữ sẵn” Truyện Kiều, ông ta dựa vào bối cảnh thời phong kiến suy tàn có nhiều loạn lạc mà suy ý nghĩa câu thơ cách áp đặt sai lầm Ví dụ khác: Cách gọi tên “anh Dậu, chị Dậu” nhà văn Ngô Tất Tố truyện ngắn “Tắt đèn” nghe qua không thấy ý nghĩa Nếu ta đặt cách gọi nhân vật hệ thống cách gọi tên nhân vật văn học Việt Nam 1930 – 1945 cách gọi Ngô Tất Tố có ý nghĩa đáng kể Thời nhà văn thường gọi nhân vật bình dân “y, thị, hắn, gã, thằng, mụ…” (Nhất Linh, Khái Hưng…Nam Cao) Điều cho thấy nhà văn Ngô Tất Tố có cách nhìn đánh giá người bình dân trân trọng hơn, ? Vì Ngô Tất Tố đứng từ góc độ nhà báo dân chủ Hình thức mang tính quan niệm Hình thức nghệ thuật không đơn giản phương tiện, chất liệu thủ pháp ngẫu nhiên vô tình mà thể quan niệm rõ rệt tác giả Hình thức nghệ thuật có hai mặt: - Một hình thức cụ thể cảm tính (lời văn, cảnh vật, nhân vật…) Hai hình thức quan niệm (cái lí hình thức: Vì tác giả lại chọn hình thức mà không khác ?) Chẳng hạn Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: + Thoắt mua về, bán + Buổi ngày chơi mả Đạm Tiên Nhắp thấy ứng liền chiêm bao Những chữ “thoắt” biểu tình trạng đảo điên đột ngột gấp gáp, gợi cảnh đời bất trắc, bất ổn, đổ vỡ, vùi dập… Trong thời ấy, Thuý Kiều phải chạy đua với số mệnh (gót sen thoăn dạo mái tường) Một số ví dụ khác: thơ Bà Huyện Thanh Quan thường miêu tả cảnh chiều hôm, chiều tà, bóng xế… vắng vẻ Không – thời gian biểu lộ quan niệm nhà thơ hồi suy tàn chế độ phong kiến Thơ bà dùng nhiều từ Hán Việt thể hoài cổ, long trọng nói khứ đẹp đẽ Trái lại thơ Hồ Xuân Hương có nhiều từ ngữ nôm na, chí gần thô tục, trần trụi nhằm phê phán trần tục người đời biểu lộ cách sống ưa xúc cảm tinh tế tao nhã Hình thức nghệ thuật mang tính tinh thần Tác phẩm nghệ thuật tồn tinh thần Nó tập giấy (văn thơ), khối gỗ đá (bức tượng) mà giới nghệ thuật sống tinh thần ta ta thưởng thức (tựa người đọc mộng du đọc sách – nghĩa thoát khỏi đời sống vật chất lạc vào giới khác – giới tinh thần, giới tạm chấm dứt ta đọc sách) Tuỳ theo người đọc, người có “tác phẩm riêng” lưu lại cách đọc tác phẩm cụ thể Tóm lại: Chúng ta cần nắm vững ba tính chất kể hình thức nghệ thuật, để từ mà xác định nội dung Như gọi giải mã hình thức để chiếm lĩnh nội dung BÀI TẬP THỰC HÀNH Ý nghĩa tựa đề thơ Tố Hữu thường gặp “bài ca / tiếng hát” sau năm 1954 gì? (xem tập thơ Gió lộng, Ra trận Tố Hữu, thống kê tên tương tự) Bản chất tác phẩm Hòn Đất Anh Đức gì? (tiểu thuyết hay thơ/ trường ca hay hợp xướng anh hùng ca ) IV BỐN KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA THI PHÁP HỌC Do thiên vần đề sáng tác, lí luận thi cổ điển thường nêu trình văn học sau: Cuộc sống Nhà văn Tác phẩm Thi pháp học đại nhìn theo hướng ngược lại: Người đọc Tác phẩm Nhà văn Thế giới thực Quá trình : Khám phá tác phẩm toàn tác phẩm tính toàn vẹn để thâm nhập vào tâm hồn tác giả giới, sống chung Muốn thực trình đó, cần xác định khái niệm sau đây: Tác phẩm văn học giới ý nghĩa Văn học không chép đơn giản tượng đời sống mà nhằm nắm bắt ý nghĩa giá trị thực hình tượng sáng tạo Ý nghĩa giá trị sống thực tế rời rạc, tản mạn, hỗn độn Ý nghĩa giá trị tác phẩm nghệ thuật tập trung, bật lên, tạo nên giới đặc biệt Do đó, tượng tác phẩm nghệ thuật mang ý nghĩa không đồng với tượng tương tự đời sống Ví dụ: thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương không nhằm giới thiêu ăn dân tộc Nó viết để nói lòng hiền dịu thuỷ chung cam chịu gian khổ người phụ nữ Trong Truyện Kiều, Thuý Kiều thực tế “lầu xanh” cảnh Từ Hải gặp gỡ Thuý Kiều, nhà thơ Nguyễn Du lại kể: Thiếp danh đưa đến lầu hồng Hai bên liếc hai lòng ưa Nhà thơ không nhầm lẫn nói Trong tình cảm ông, Thuý Kiều cô gái bán hoa, nàng tiểu thư khuê các, giai nhân sang trọng chốn lầu hồng Tóm lại: Mọi hiên tượng đời sống nhập vào giới nghệ thuật mang ý nghĩa mà tác giả phú cho nó, khác xa tình trạng vốn có Điều nghĩa tác giả bôi bác hay tô hồng sống cố ý làm biến dạng Đến có hai vần đề cần tiếp tục xem xét: - Các phạm trù ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật - Các phương diện hình thức biểu ý nghĩa Hai cặp phạm trù ý nghĩa tác phẩm văn học 2.1 Ý nghĩa khách quan ý nghĩa chủ quan Tác phẩm văn học chứa đựng giới nhân sinh mà người đọc nhận Đó người, vật, xung đột, thể tài, chủ đề, tính cách, số phận… mang ý nghĩa khách quan tác phẩm văn học Nhưng ý nghĩa khác quan trọng hơn: ý nghĩa chủ quan Qua tượng vấn đề đời sống mà người biết, tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt bạn đọc khám phá Ngay thi sĩ miêu tả trăng chẳng giống Vây có nhiều ánh trăng khác tuỳ theo cảm nhận thi sĩ (và cảm nhận bạn đọc khác), điều giúp người ta cảm nhận giới sống người thật phong phú, mạnh mẽ hơn, sâu sắc Ý nghĩa chủ quan biểu hình tượng liên tưởng, liên kết gợi trường cảm nhận Ví dụ: Bài thơ “Ca tụng”của Xuân Diệu: Trăng, vú mộng muôn đời thi sĩ Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy …Trăng, võng rượu khiến đêm mờ chếnh choáng …Hỡi trăng đẹp, người trăng náo nức Người khóc, người không cần thực Nhớ thương nên mắt có quầng viền Còn trăng Lý Bạch (Tĩnh tư): Đầu giường ánh trăng rọi (ý nói trăng theo tìm nhà thơ) Bạch Cư Dị: Thuyền đông tây lặng ngắt Một vầng trăng vắt lòng sông (Tì bà hành) Ánh trăng trở thành kẻ tri âm Bạch Cư Dị, bạn cũ thuở thiếu thời Lý Bạch người tình Xuân Diệu 10 Cảnh người luống đoạn trường Cảnh chiều hôm Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ Lấy mà kể chuyện hàn ôn Chùa Trấn Bắc Trấn Bắc hành cung cỏ dãi dầu Khách qua đường dễ chạnh niềm đau Mấy giò sen rớt hương ngự Năm thức mây phong nếp áo chầu Sóng lớp phế hưng coi rộn Chuông hồi kim cổ lắng mau Người xưa cảnh cũ đâu tá Khéo ngẩn ngơ thay lũ trọc đầu Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài 42 Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Lời văn nghệ thuật Truyện Kiều Chỉ bàn lời văn nghệ thuật, Truyện Kiều xứng kiệt tác bất hủ văn học Việt Nam Nhà nghiên cứu Phan Ngọc nhận thấy nhiều kiểu lời văn nghệ thuật đặc sắc nguyễn Du, đến mức ông cho rằng: có “ngữ pháp Truyện Kiều” Chỉ riêng phép đối: 250 câu đối đa dạng, linh động, tiết kiệm ngôn từ mà biểu cao, lời thơ dễ thuộc, dễ cảm Thi pháp lời văn “Người thiếu phụ Nam Xương” Lời kể lời thoại tác giả Chưa có lời nhân vật Từ ngữ thơ Tố Hữu Những hình ảnh đậm nét, chói ngời, tươi trẻ, mạnh mẽ, đầy sức sống, đầy nhiệt huyết, ngôn từ muốn toả sáng, ngun ngút tinh thần tình cảm (Thử so sánh với lời thơ Chế Lan Viên – nhẹ nhàng, kín đáo, say mê kìm nén…) Thi pháp lời văn Lão Hạc, Chí Phèo Lời văn trần thuật đa thanh, phức điệu Ngôn ngữ nhân vật cá tính hoá Lời trần thuật Nam Cao xũng thay đổi đa dạng tuỳ theo tình tâm trạng quan niệm Lời văn nghệ thuật Nam Cao đạt tới đỉnh cao lời văn đại nhờ độ chân thực cao CHƯƠNG VIII HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ (Một dạng thi pháp đặc biệt) Tiếp xúc với tác phẩm văn học, việc cảm nhận nội dung khách quan giao tiếp với tác giả nó, đồng cảm với tác giả, hiểu tác giả Có hai khái niệm tác giả: tác giả tiểu sử (ngoaì đời) tác giả nghệ sĩ Tác giả nghệ sĩ gọi “hình tượng tác giả” tác giả tiểu sử sáng tạo ra, có vai trò hình tượng nhân vật khác tác giả có ý thức sáng tạo hay không Hình tượng tác giả đứng nói chuyện, giao tiếp với độc giả Vậy không nên đồng hai tác giả Hình tượng tác giả có chân dung, hành động, ngôn ngữ chứa đựng tác phẩm 43 Đặc biệt có tác giả tự miêu tả mình, số truyện ngắn Maxim Gorki, tác phẩm tự thuật khác… Nhìn chung, hình tượng tác giả thể ba mặt: 1.1 Cái nhìn 1.2 Giọng điệu 1.3 Lập trường lựa chọn, phân tích, đánh giá Hình tượng tác tồn vô hình Tuy vây đọc văn, người đọc nhìn theo hướng tác giả, đọc thầm đọc thành tiếng theo giọng điệu tác giả Cái nhìn giọng điệu vô hình có thực, luôn tồn tại, ổn định suốt theo tác phẩm Đó yếu tố thi pháp quan xác định cho dù vô hình dạng Rõ rệt mắt tác giả đặt vào chi tiết (giống xem phim ta thấy rõ cảnh tức tác giả/ ống kính máy quay chiếu vào cảnh đó) Hình tượng Nguyễn Du Đây đề tài khó xác định Nhìn chung khó tìm rõ nét hình tượng tác giả tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du nhìn người khoảng cách thật gần gũi, nhìn thấu rõ gan ruột tâm tư nhân vật Từ thấy chỗ đứng lập trường tư tưởng nhà thơ Cái nhìn Nguyễn Du luôn vận động, uyển chuyển để theo sát tượng, thực lên rõ Một nhìn biện chứng không cứng nhắc Chẳng hạn, Kim Trọng khuyên Kiều đừng nên gảy nhạc sầu thảm Kiều đáp rằng: Lời vàng lĩnh ý cao Hoạ bớt chút Nhà thơ biết chuyển hoá tính cách người trình, đột biến, muốn Khi Kiều thắp nhang khấn vái Đạm Tiên, nàng nói: Gọi gặp gỡ đường Hoạ người suối vàng biết cho Nhà thơ biết từ “ý muốn” đến “kết quả”còn có khoảng cách Kiều làm việc từ thiện không người hàm ơn “biết cho” Nàng chưa tin hẳn vào luật nhân làm việc thiện 44 Kiều nói với Kim Trọng hồi đoàn tụ: Đã đem bỏ am mây Tuổi gửi với cỏ vừa Mùi thiền bén muối dưa Màu thiền ăn mặc ưa nâu sồng Sự đời tắt lửa lòng Còn chen vào chốn bui hồng làm chi Dở dang có hay Đã tu tu trót, qua thì Qua tiếng “bỏ”, nhà thơ bộc lộ quan niệm Phật giáo: tu “vất bỏ đời” tránh xa cõi Nhân vật tiếc nuối hạnh phúc sống đời Đó quan điểm nhân văn sâu sắc nhà thơ, hạnh phúc “sống yêu” tu ! Và sau lựa chọn, gửi gắm “sống với gia đình sinh mình” lựa chọn cuối nhà thơ, nhân vật Thúy Kiều ! Hình tượng Nguyễn Du có nhìn nhiều chiều tiến lớn lao so với nhà thơ trung cổ có cách nhìn Nho giáo (trung hiếu tiết nghĩa) Mỗi nhân vật Truyện Kiều nhìn theo hai cách.Từ Hải- có người gọi giặc, có người gọi anh hùng… Có cách nhìn Hồ Tôn Hiến Có nhiều cách nhìn nhận chữ “trinh” Thuý Kiều Do có người bảo Nguyễn Du tự mâu thuẫn phức tạp nhân sinh quan, giới quan Thực tác giả không muốn để lộ mà đưa nhiều cách nhìn bạn đọc đánh giá Cái nhìn phong kiến thống bị co hẹp lại nhường chỗ cho quan điểm nhân dân mà nhà thơ đưa truyện Hình tượng Tố Hữu thơ ông Thưở ban đầu “Từ ấy” nhà thơ viết “Ta vạn nhà/ Là em vạn kiếp phôi pha/ anh vạn đầu em nhỏ/ không áo cơm, cù bất cù bơ” Nhà thơ chọn chỗ đứng người nên tiếng thơ thân thiết gần gũi, chan hoà với người Đôi cần thiết, giọng thơ mang đầy quyền uy cách mạng Một người cách mạng chân chính, thật dám cất tiếng nói quyền uy Tiếng nói quán trước sau, kêu gọi, hứa hẹn, an ủi, phê phán, thúc giục với nội lực mạnh mẽ Tiếng nói cần thiết cho cách mạng Một tiếng hô muôn lời ứng Tác giả nhân danh cách mạng mà lên tiếng, cá nhân Tố Hữu có quyền uy 45 Giọng quyền uy ẩn chứa lời tâm tình bạn bè nhẹ nhàng tha thiết: Sài gòn ơi, Huế xin đợi Tái hợp huy hoàng nước non Khi tâm tình bạn bè, thơ Tố Hữu tràn đầy tự tin nhiệt tình cao ngạo hách dịch, lệnh ban xuống Hình tượng tác giả Tố Hữu có nhìn nhiều chiều Tôi cách mạng: cá nhân, cộng đồng (cái Ta), dân tộc, lương tri nhân loại, thời đại Tố Hữu mở rộng trữ tình Và sức hấp dẫn thơ ông “cái nhiều vai” Khi nhà thơ thu hẹp lại cá thể ông lúng túng bối rối, chẳng hạn thơ “Bài ca Xuân 61: ” Ba ngủ lâu rồi/ chưa ngủ nôi ?” Tập thơ cuối “Một tiếng đàn” ông tiếng đàn cá thể, cô đơn, tiếng vang lòng bạn đọc LƯU Ý Cần phân biệt hình tượng tác giả với “người dẫn chuyện/ người kể chuyện” Thật ra, hình tượng tác giả lớn hơn, bao trùm người dẫn/ kể chuyện Đôi họ trùng lên Trong thơ trữ tình, nhân vật trữ tình không đồng với hình tượng tác giả xưng “tôi” hay không Thơ trữ tình cổ điển không thấy “tôi” có hình tượng tác giả, có ý thức trữ tình (có người nói thơ cổ điển phi ngã – thực phi ngã mặt hình thức) Mỗi thời đại có kiểu hình tượng tác giả Mỗi kiểu gồm nhiều phong cách tác giả khác Trong văn học cổ, hình tượng tác giả đứng biệt lập, tách khỏi thực, đứng nhân vật Văn học cận đại: tác giả không giấu thiên vị, có trường phái, tự bộc lộ Trong Thơ Mới 1930 -1945, “tôi” đại diện cho lớp người kêu gọi đòi giải phóng cá nhân Mỗi thể loại, thể tài văn học có kiểu hình tượng tác giả khác Thi nhân làm thơ chữ Hán có phong cách khác làm thơ Nôm (khi trang trọng tao nhã, lúc nôm na bình dân: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…) Chẳng hạn, hai hình tượng tác giả có phong cách rõ nét khác Hồ Xuân Hương Bà Huyện Thanh Quan Lịch sử văn học xây dựng lịch sử kiểu hình tượng tác giả KẾT LUẬN 46 Trong lịch sử nghiên cứu, giảng dạy văn học, đối tượng Văn tách hai nhánh: ngữ học văn học Những tác phẩm truyền miệng văn gọi Văn chương Hai cặp tương ứng: ngôn ngữ văn chương đối tượng ngữ học văn học Thật hai cặp chia lìa Có ý kiến cho nên gọi thi pháp học “Thi học” với định nghĩa thi học khoa học thơ (nghĩa rộng văn chương) Theo đó, Thi học văn học khoa học nghiên cứu văn chương Quan niệm khác, gọi VĂN HỌC khoa học thứ văn người Nhưng có ngành khoa học gọi “Văn học” “Phong cách ngôn ngữ học” làm việc Trước người ta quen đưa câu hỏi nghiên cứu văn học: tác phẩm chuyển tải nội dung tư tưởng Bên cạnh đó, người ta “chiếu cố” tìm vài hình thức nghệ thuật nhà văn phần phụ thêm Chúng ta gọi kiểu “xã hội học”, “chủ nghĩa sơ lược” “nghệ thuật vị nhân sinh” (thử hỏi: nghệ thuật không vị nhân sinh, nghệ thuật nằm nhân sinh hay ?) Thực ra, ngôn ngữ vật chất Nhà thơ siêu thực Pháp Paul Valery nhận xét: “bản chất văn xuôi để đi” Khi đọc xong văn xuôi (truyện, kí) người đọc lĩnh hội “ý” không nhớ “lời” Ngoại trừ thơ! Nhớ thơ phải nhớ Lời – tức hình thức gắn chặt với nội dung, với ý Quên lời quên tất Ví dụ hai câu thơ sau: Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền cũ lâu đài bóng tịch dương Nếu không ý đến hình thức chẳng có nội dung hết (Nội dung thường biểu đạt động từ, mà hai câu thơ động từ!) Vậy phải tìm từ hình thức đến nội dung, lại trở hình thức hiểu trọn vẹn hai câu thơ Chất thơ cội nguồn thực chất văn chương, dù truyện, kí, kịch hay thơ, dân ca, ca dao, thần thoại, cổ tích Cái đọng lại “chất thơ” – chất thơ Mị Châu Trọng Thuỷ, Trương Chi, chất thơ truyện ngắn Nam Cao, kịch Lưu Quang Vũ v.v chí chất thơ Tuyên ngôn độc lập Aristote gọi chung nguyên tắc sáng tạo văn học cổ đại Poetika ( tiếng Anh Poetics) tạm dịch “Thi pháp” Khái niệm chấp nhận thời đại Tuy nhiên, người ta ghi rõ: Thi pháp tiểu thuyết, Thi pháp kịch, Thi pháp thơ… Cần phân biệt khuynh hướng say mê tìm hình thức nghệ thuật văn chương mà không quan tâm đầy đủ đến nội dung tư tưởng Khuynh hướng thực chất “chủ nghĩa hình thức”, bị phê phán trích “nghệ thuật học tầm thường” “chủ nghĩa nghệ thuật vị nghệ thuật” Thi pháp học đại hoàn chỉnh khoa học hẳn lối nghiên cứu nói 47 Qua chuyên đề này, cần nắm vững hai khái niệm: Thi pháp Thi pháp học Thi pháp thuộc sáng tạo tác giả, Thi pháp học công việc nghiên cứu văn học Khi nghiên cứu “Thi pháp thời kì văn học”, cần nhớ Thi pháp thời kì (hoặc giai đoạn) có tính ước lệ, quy phạm Bên cạnh có vai trò cá tính sáng tạo (thi pháp tác giả) vừa nhập vào chung (thi pháp thời kì) vừa có vai trò đóng góp mới, riêng Các mẫu phân tích thi pháp chuyên đề xếp theo trình tự lịch sử văn học dân tộc Việt Nam Đó phác thảo công trình Thi pháp học lịch sử – chuyên ngành củaThi pháp học đại Thi pháp văn chương giới phong phú, đa dạng Chúng ta áp dụng lý thuyết Thi pháp học tiếp tục nghiên cứu THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP NHỮNG LƯU Ý CẦN THIẾT KHI TÌM HIỂU THI PHÁP 1.Một tác phẩm, tác giả sáng tạo vận dụng hay nhiều thi pháp Những tác giả, tác phẩm cỡ lớn hội đủ dạng thi pháp, chẳng hạn Truyện Kiều Ngyễn Du, tác phẩm Tolstoi, Sholokhov, Hồng Lâu Mộng Một tác phẩm thành công phải có thi pháp Chỉ nghiên cứu thấu đáo thi pháp đủ hiểu nội dung tác phẩm cảm xúc, tư tưởng nhà văn Chúng ta coi thi pháp lát cắt ngang/ dọc qua tác phẩm Lát cắt bộc lộ nội dung tác phẩm Vấn đề chọn lát cắt thể nhiều nhất, rõ tác phẩm, tác giả, trào lưu, giai đoạn Người nghiên cứu cần phải chọn hướng tiếp cận đối tượng đảm bảo thành công NHỮNG ĐỐI TƯỢNG SAU ĐÂY CHỨA ĐỰNG THI PHÁP VĂN HỌC Một tác phẩm Một nhóm/ chùm tác phẩm tác giả Toàn tác phẩm tác giả/ thi pháp tác giả Một trào lưu văn học gồm tác giả tiêu biểu Một thời đại/ thời kì/ giai đoạn văn học, gồm từ tới nhiều trào lưu, trường phái, giai đoạn nhỏ Một thể loại văn học (xuyên suốt thời kì toàn lịch sử văn học dân tộc) BÀI – Thi pháp thơ Bà huyện Thanh Quan 48 Nghiên cứu thơ bà, xác định Thi pháp tác giả Chúng ta xem yếu tố lặp lặp lại suốt tác phẩm tác giả Sau tìm hiểu quan niệm triết học tác giả chi phối việc sử dụng yếu tố đó, triết lí dân gian “triết lí không ý thức” Đó thi pháp tác giả Qua bốn thơ Bà Huyện Thanh Quan, ta thấy không gian, thời gian từ ngữ Hán – Việt (lời văn) yếu tố gây ấn tượng đậm nét với người đọc KHÔNG GIAN “Bãi vắng bên sông, đèo Ngang hoang vắng tiêu điều, chùa Trấn Bắc vắng vẻ, Hồ Gươm đông người qua lại bà miêu tả vắng vẻ (mục hạ vô nhân)”… Vậy nhận xét: Không gian nghệ thuật ”cảnh vắng vẻ” nơi bà ưa thích để trầm tư mình, vui với cảnh cô đơn Hãy tìm hiểu ý nghĩa cảnh khác: Một ngư ông lặng lẽ cuối phố Một thằng bé chăn trâu gõ sừng xóm xa Lom khom núi tiều vài Dặm liễu sương sa, người khách bước dồn, gấp gáp cho kịp trước tối Lũ trọc đầu ngẩn ngơ chùa Trấn Bắc THỜI GIAN Bóng tịch dương Bóng xế tà Bảng lảng bóng hoàng hôn Ý nghĩa chung không gian thời gian thơ Bà huyện Thanh Quan ? Cảnh vật thời gian hoà quyện mật thiết với Cảnh vắng vẻ nơi bà lựa chọn, bà thích cô đơn chẳng có bạn tri âm Nếu có người cảnh mờ nhạt, câm lặng, không đáng ý (lũ sư trọc đầu, ông lão, thằng bé, tiều phu…) Đặc biệt có không gian tâm tưởng bờ hồ Hoàn Kiếm – nơi trung tâm náo nhiệt kinh đô – bà coi mắt – “lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, cũ lâu đài bóng tịch dương” Và bà tìm thấy kẻ tri âm tri kỉ, “đá trơ gan, nước cau mặt” – cảnh vật biết tỏ thái độ đồng tình với bà Chỉ có nữ sĩ với đá nước “trơ gan” hoà nhập vào dòng đời – thời nhà Nguyễn (còn có quốc quốc gia gia biết kêu thương nữa) Cảnh tượng suy tàn, mòn mỏi, uể oải, ngưng đọng bị tách khỏi dòng chảy đời sống Nhà thơ tìm chỗ ẩn đó, chối từ dòng đời cuộn chảy Vậy bà phủ định thực tại, bà tìm chút qúa khứ Do bảo thơ bà có niềm hoài cổ 49 Bà niềm nhớ thương, tiếc nuối đẹp cũ – thời khứ vàng son nhà Lê thịnh trị Không hy vọng bà người thức thời, bà biết đau mà kêu kên tiếng thơ trầm lắng, kín đáo, ! Thơ hoài cổ bà ý nghĩa tiêu cực Thực mang cảm hứng tích cực – tỏ thái độ bất mãn với thời Trịnh -Nguyễn đảo điên mục nát Thơ bà nhớ thoương đẹp cũ không phảo khứ Thơ bà Huyện Thanh Quan bi kịch BÀI – Thi pháp thơ cổ điển Việt nam (Mấy đặc trưng thẩm mĩ thơ cổ điển Việt Nam) Ở thi pháp thể loại trùng với thi pháp thời kì cổ điển 2.1 – Một số quan niệm triết học cổ Con người giới tự nhiên gắn bó với theo quy luật Âm – Dương, Tam tài Ngũ hành tương sinh tương khắc, kể Bát quái Thiên nhiên giữ vai trò định, người chịu phụ thuộc: - Sao băng (rơi xuống) vua chết - Sao chổi loạn lạc - Gió thổi gãy cờ (suý) thua trận - Mả táng hàm rống dòng họ phát đạt - Tiếng cú, quạ kêu điềm gở xảy Thiên nhiên coi bạn tri âm tri kỉ người, chia sẻ tâm sự, nương nhờ vào thiên nhiên, giao hoà với cảnh vật Con người lo sợ rơn ngợp trước không gian lớn lao, xa cách, thích sống yên tĩnh với ruộng vườn (đặc trưng văn hoá nông nghiệp lúa nước – xem giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam ) Con người chưa nhận thức vận động tiến lên không ngừng giới, họ thấy chu kì tuần hoàn thời gian (Lịch âm dương, chu kì 60 năm gọi Hội – tương ứng với triều đại) Tin tưởng vào giá trị cũ thử thách cần bảo tồn mẫu mực Tính kế thừa đề cao Thủ pháp ước lệ dựa vào chi tiết gọi chuẩn mực (Ví dụ anh hùng phải cao lơn, giai nhân yểu điệu thục nữ… ) 50 Cái đẹp cân đối hài hoà, hoàn chỉnh, đạo đức trung tâm, quan trọng nhất: “văn dĩ tải đạo, văn dĩ minh đạo”, Câu văn phải cân đối hay: thơ luật, văn biền mẫu, lục bát Đặc biệt nhiều cảnh tế nhị miêu tả dồn nén, lược qua, không muốn tả tỉ mỉ Khó chấp nhận mới, cách tân 2.2 Mấy đặc điểm ngôn ngữ cổ Quan niệm triết học kể chi phối cách dùng ngôn ngữ – trước hết lời văn nghệ thuật Lời thơ trữ tình ngâm vịnh Thiên nhiên tự biểu thông qua tâm hồn nhà thơ Hai bên tương thông với nhau, chẳng hạn: gió nhẹ tâm hồn nhà thơ xao động, gió yên tâm hồn nhà thơ bình lặng Gió ạt tâm trạng sóng Nhà thơ Nho giáo coi trúc, cành trúc phát tiếng động có gió thổi qua Nếu không tất hư không Lời thơ kí thác Nhận thức thi nhân tiến thêm bước nữa: họ gởi gắm tâm vào thiên nhiên mà không cần nói thẳng cảm xúc, ý nghĩ Do lời thơ vô nhân xưng Họ coi tâm thời đại, riêng Nói cách khác, họ gán tâm cho thời đại – khoa trương Gửi thơ cho bạn để thử tìm bạn tri âm Bốn câu thơ đầu “Cảnh chiều hôm” Bà Huyện Thanh Quan tả cảnh không nói (trời chiều bảng lảng…), câu nói “khách” (thực mình) Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Cứ tiếng thơ lắng xuống nghe tâm thi nhân Thơ quốc âm Nguyễn Trãi Bà Huyện Thanh Quan kín đáo khác nhau, cảm hứng Nguyễn Trãi hăng say Bà Huyện uể oải Hồ Xuân Hương Nguyễn Du nồng nàn mạnh mẽ cần nói trực tiếp ý – Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ cổ điển Thời gian nghệ thuật Khái niệm thời gian vũ trụ lấn át thời gian lịch sử Họ khọng thấy vận động lịch sử dù tiến lên phía tương lai dù có phải thăng trầm 51 Họ tính thời gian “nghìn thu/ kim cổ” chu kì “cơn bĩ cực/ kì thái lai” với triều đại, dòng họ Đời người tính gọn “cuộc trăm năm, vuông tròn” bể dâu” Họ lo sợ thời gian làm mòn mỏi, kéo lê thê đời người Họ sợ thời gian kéo dài làm mòn mỏi giá trị cổ xưa đẹp đẽ Tâm trạng hoài cổ tích cực thời tốt đẹp qua Họ trách thời gian vô tình, thật thời gian tích cực, xoa dịu nỗi đau, hướng tương lai tốt đẹp Từ có lối thơ “tức cảnh/ tức sự” mạn hứng, nghĩa có xung đột tâm trang, ý thức thời gian nhà thơ với cảnh vật (không gian xung quanh) Khi nhà thơ tìm cách giải xung đột tạm thời hoàn thành thơ (Nguyễn Khuyến viết: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái – vận dụng câu thơ Thôi Hiệu Nguyễn Du: Đào hoa y cựu tiếu đông phong, Hoa đào năm ngoái cười gió đông – thi nhân nhận lầm hoa đào năm thành năm ngoái) Không gian nghệ thuật Không gian thời gian hình thức tồn giới đời Trong ca dao, không gian chủ yếu cảnh làng quê, bến nước, gốc đa, hàng dâm bụt, cảnh sinh hoạt gần gũi thân thiết giản dị Trong thơ ca bác học, không gian trở nên trừu tượng ước lệ Đó không gian vũ trụ vô tận mà cõi trần nhỏ bé chật hẹp Thiếu vắng không gian xã hội cộng đồng không gian lịch sử Họ tìm núi cao, đám mây trôi, hạc cô đơn, tiếng chim hót báo hiệu vũ trụ (không nói rõ chim gì), hoa ( ? ), mái chùa… thi nhân/ nhân vật trữ tình cô đơn, ngồi lặng, bó gối, tưới hoa, ôm cần câu… Không gian tùy thuộc cảm hứng (Nho, Phật, Đạo- xem lại Giáo trình Văn học Trung Quốc- phần Đường Thi) Càng sau, đến cuối kỉ 19 đầu 20, không gian thơ mở rộng dần, cho nhập cư thêm vợ, con, trâu bò gà vịt, đủ loại người bình thường, tầm thường lẫn sang trọng xã hội, chẳng hạn thơ Nguyện Khuyến, Tú Xương Xét kích thước không gian thơ cổ điển ta phân loại sau: Không gian lên cao: Nơi thi nhân đến cho tâm hồn phóng khoáng, ý chí cao xa, lánh cõi tục thời để tự tư tưởng Không gian lữ thứ: Quán trọ, đường xa, lánh đời, tự thử thách trui rèn thân Không gian nhỏ hẹp: Phòng văn, thuyền cô độc, rèm, song mai, song trúc Thi nhân sống ngỏ cửa nghe ngóng, liên lạc với đời Không gian cộng hưởng: thi nhân gặp nơi đồng điệu với mình: Long lanh đáy nước in trời/ thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Cảnh trời nước thật đẹp đẽ huy hoàng tâm hồn chàng Thúc Sinh gặp lại Kiều Chàng nhìn thấy không gian tĩnh mà thấy động theo Trái lại, Bà Huyện Thanh Quan lại biến không gian động thành tĩnh lặng với (bờ Hồ Hoàn Kiếm Thăng Long thành hoài cổ) Họ thoả mãn Trên nêu số không gian tiêu biểu Thơ cổ điển Mặc dù quan niệm thơ cổ điển cứng nhắc không gian thực tế không gian nghệ thuật họ phong phú, điều tuỳ thuộc óc quan sát nhạy bén thi nhân 52 闲 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Thi pháp học đại GS Trần Đình Sử năm 1987 ĐHSP Hà Nội Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Tác giả Khravchenko Nxb Tác phẩm H 1978 Số phận tiểu thuyết Nhiều tác giả, TPM – 1983 Lí luận văn học tập Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam… NxbGiáo dục,1988 Văn học phương Tây I – II – III Nxb GIÁO DỤC 1986 -90 – 92 Thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử GD 1992 Một số vấn đề thi pháp học đại Trần Đình Sử Chuyên đề Cao học, ĐHSP Hà Nội 1, năm 1986 Lí luận thi pháp tiểu thuyết M Bakhtin Phạm Vĩnh Cư dịch Trường viết văn Nguyễn Du xuất 19929 Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn Gs Lương Duy Thứ, ĐHSP Huế 1992 10 Nghĩ tiếp Nam Cao (Viện văn học) 11 Thi pháp Thơ Mới (Đỗ Lai Thúy) 12 Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử TPM 1987 13 Thi pháp tiểu thuyết L Tolstoi Nguyễn Hải Hà NxbGiáo dục 1991 14 Thơ cổ điển Việt Nam, hình thức thể loại Lê Hoài Nam.Nxb Giáo dục 1993 15 Báo Văn Nghệ, “Khai bút Thi pháp Thi pháp học, GS Trần Thanh Đạm 1995 16 Một số viết thực hành thi pháp học Phùng Hoài Ngọc, Chuyên san Sở Giáo dục An Giang, Tạp chí Thất Sơn, An Giang từ 1992 – 1995 17 “Không gian nghệ thuật, hướng tiếp cận Thơ Đường” Đề tài nghiên cứu Phùng Hoài Ngọc GS Lương Duy Thứ nhận xét phản biện, Trường Cao Đẳng Sư phạm An Giang nghiệm thu 1993 – 199 18 Và nhiều tài liệu khác Phùng Hoài Ngọc Đại học An Giang 2006 Share this: • Twitter 53 • Facebook • Like this: Like Be the first to like this post Gửi phản hồi Enter your comment here Guest Log In Log In Log In • • • • Email (yêu cầu) (Not published) Tên (yêu cầu) Trang web Báo cho bạn có người bình luận đề tài điện thư Notify me of new posts via email G?i ph?n h?i Tìm kiếm • • • • • • • Các viết bổi bật Latest Comments Thẻ Bài giảng đạo đức "cười nước mắt" hiệu trưởng trường trung học phổ thông Mỹ học đại cương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH VÀ TIỂU THUYẾT CỦA VICTOR HUGO Luận ngữ - Khổng tử 54 • • • • • • ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA NHỮNG BÀI THƠ TÌNH BẰNG HỮU TIÊU BIỂU TRONG ĐƯỜNG THI “Con người đáy” số truyện ngắn thực tiêu biểu Macxim Gorki Gaddafi Đồng Hòa – Hải Phòng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT HÀ TIỆN QUA VỞ KỊCH “LÃO HÀ TIỆN” CỦA MOLIERE VÀ TIỂU THUYẾT “EUGENIE GRANDET” CỦA H.BALZAC Thư giãn chủ nhật: Hồ sơ xin phong phó giáo sư Fermat bị bác “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN” Chuyên mục • • • • • • • • • • • • • • Âm nhạc (6) Giáo trình văn học (10) Luận văn đại học (16) Ngoại khóa văn học (4) Những thơ hay (5) Những câu văn hay (4) Sáng tác Hồi ký (8) Tác phẩm biên dịch (7) Tác phẩm văn chương sưu tầm (7) Thông tin bình luận xã hội (72) Tiểu luận văn học, nghệ thuật (8) Tin khoa hoc thú vị (1) Uncategorized (2) Đường thi thưởng thức (1) Lưu trữ • • • • • Tháng Mười 2011 Tháng Chín 2011 Tháng Tám 2011 Tháng Bảy 2011 Tháng Sáu 2011 Blog at WordPress.com Theme: Albeo by Design Disease Follow Follow http://giangnamlangtu.wordpress.com Get every new post delivered to your Inbox 55 Join other followers Enter email Sign me up! Powered by WordPress.com 56 [...]... tuyết) thi u vẻ đẹp trần tục, không có dấu ấn nghệ sĩ như Kiều Đến thời hiện đại, trong dòng Thơ Mới, thi sĩ Xuân Diệu nhìn trăng đẹp như nhìn người con gái đẹp, lãng mạn, náo nức 11 Hình thức nghệ thuật vừa lặp lại vừa độc đáo ở một nghệ sĩ Muốn nghiên cứu thi pháp của văn chương, chúng ta cần phát hiện ra những yếu tố lặp lại ấy 1 4 Tính chất lịch sử cụ thể của hình thức nghệ thuật Sáng tác văn học. .. các hình thái ý thức khác (như triết học tôn giáo, chính trị ) Sáng tác văn học cũng phụ thuộc cả mối quan hệ giao lưu văn hoá với nước ngoài Lịch sử trôi đi, mỗi giai đoạn có diện mạo riêng không lặp lại Hình thức nghệ thuật là một hiện tượng cụ thể lịch sử cũng không lặp lại Thi pháp học lịch sử sẽ nghiên cứu sự vận động của các hình thức nghệ thuật Lịch sử thi pháp sẽ chỉ ra sự tiến bộ của năng... tương ứng với trình độ văn minh của nhân loại Sự tiếp nhận thi pháp của văn chương cũng mang tính lịch sử cụ thế PHẦN HAI 8 KIỂU THI PHÁP CƠ BẢN TRONG SÁNG TẠO VĂN HỌC CHƯƠNG I THI PHÁP NHÂN VẬT (Quan niệm nghệ thuật về con người Nghệ thuật xây dựng nhân vật) I- KHÁI NIỆM Nhân vật và sự miêu tả nhân vật Con người là đối tượng miêu tả chủ yếu của văn học trong các phương thức trữ tình, tự sự và kịch dù trực... tâm, chỉ có cái ác và cái thi n thể hiện chức năng của nó Vua chỉ làm một chức năng là ban thưởng cho Tấm người hiền Trước đó bụt làm chức năng hành thi n, Bụt cho Tấm quần áo mới và đôi hài đẹp, cho đàn chim nhặt thóc, để cho nàng kịp trẩy hội xuân Khi Tấm trở thành hoàng hậu, Bụt không xuất hiện nữa vì đã có nhà vua trẻ 4.Truyện người thi u phụ Nam Xương (Truyện cổ tích trung đại, do Nguyễn Dữ kể lại... con người của nhà văn Nghiên cứu thi pháp nhân vật khác với công việc phân tích nhân vật Phân tích nhân vật là chỉ ra các nội dung đựơc thể hiện trong nhân vật như tính cách, ngoại hình, phẩm chất, niềm vui, nỗi buồn, lí tưởng… Trái lại khi nghiên cứu thi pháp nhân vật, ta phải khám phá cách cảm nhận con người qua việc miêu tả nhân vật Tất nhiên, khi ta đã tìm hiểu thi pháp nhân vật thì việc phân tích... Nở cúi nhìn bụng, rùng mình nghĩ tới cái thai cảnh báo nỗi sợ hãi một thằng quỷ dữ con của làng Vũ Đại! ) Còn trong truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn, hai gia đình họ Hạ và họ Hoa đều mất đứa con duy nhất, báo hiệu gia đình họ mất tương lai 23 1 3 Hiện tại Văn học hiện đại có nhiều cách thể hiện nhất với thì hiện tại Trong đó, cảm nhận về sự tồn tại thường xuyên vĩnh viễn của những giá trị cao quý bất chấp... nguôi một thời oanh liệt và những giá trị đẹp cũ nay còn đâu! Thời gian phản ứng với những cảnh tù túng giả tạp tầm thường của thời gian hiện tại Hồi tưởng đối chiếu với thời hiện tại là một thi pháp hiện đại Thế Lữ mới chỉ đánh thức quá khứ chứ chưa nhập nó vào hiện tại: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Đâu những chiều lênh... sử thi Đam San cũng có cá tính, đam mê và nóng nảy bất chấp nguy hiểm Vẫn là cá tính của cộng đồng 2 Nhóm truyện Tấm Cám – Thạch Sanh – Sọ Dừa Cốt truyện xếp theo xung đột thi n – ác xen kẽ và luật nhân quả Cái ác gồm: tham lam, đố kị, ích kỉ, vu oan, tranh công, lứa dối,lật lọng 32 Cái thi n gồm: thương người, vị tham dũng cảm, giữ lời hứa, chung thuỷ, chịu đựng cực khổ… Đặc biệt niềm tin của cái thi n... thường và đáng thương dưới cái vẻ “con quỷ dữ của làng Vũ Đại Tóm lại: Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc cảm nhận thẩm mĩ khi xây dựng nhân vật Quan niệm đó chi phối nhà văn khi miêu tả nhân vật và các bộ phận khác của tác phẩm (kể cả lời dẫn truyện.v.v ) Đây là kiểu thi pháp cơ bản nhất của văn học nghệ thuật CHƯƠNG II THI PHÁP KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT I Khái niệm Không gian nghệ thuật... phương tiện văn học, tức bằng ngôn từ Miêu tả bao gồm tả cảnh ngụ tình, diễn tả cảm xúc, tường thuật, kể sự việc… gọi chung là hình thức của văn học 12 Miêu tả trong văn học khác với miêu tả trong các khoa học khác thường chỉ cần đạt sự chính xác, khách quan Ở đây miêu tả nhằm hai mục đích: gợi ra hiện tượng cuộc sống và gợi ra sự cảm thụ và bộc lộ cái nhìn của tác giả Từ đó nhà văn thể hiện quan niệm

Ngày đăng: 25/05/2016, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan