Mục tiêuTrình bày được khái niệm phương pháp lãnh đạo, nhu cầu và động cơ làm việc của con người, các phương pháp lãnh đạo đối với con người Kiến thức Kỹ năng Lập được sơ đồ về nhu cầu v
Trang 2Company Logo www.themegallery.com
QUẢN TRỊ HỌC
Chương 5: Chức năng lãnh đạo Chương 4: Chức năng tổ chức Chương 3: Chức năng lập kế hoạch Chương 2: Thông tin và quyết định quản trị Chương 1: Tổng quan về quản trị học
Chương 6: Chức năng kiểm tra
Trang 3CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
Các phương pháp lãnh đạo con người
Trang 4Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình
thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học: Giảng giải, phân tích, phát
vấn…
- Phương tiện dạy học: Giáo án, đề cương bài giảng, bài
giảng điện tử, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu, bài tập tình huống và câu hỏi trắc nghiệm ( tài liệu phát tay)…
- Hình thức tổ chức dạy học: Tập trung cả lớp tại phòng
học lý thuyết
Trang 5Mục tiêu
Trình bày được khái niệm phương pháp lãnh đạo, nhu cầu và động cơ làm việc của con người, các phương pháp lãnh đạo đối với con người
Kiến thức
Kỹ năng Lập được sơ đồ về nhu cầu và động cơ làm việc của con người trong quản trị; Vận dụng lý thuyết
để làm các bài tập tình huống và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Thái độ Trung thực, nghiêm túc khi nghiên cứu
Trang 6Tài liệu tham khảo
Bài giảng Quản trị học, khoa KT – CNTT
Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, Quản trị học,
Trang 8Kiểm tra bài cũ
Khái niệm Lãnh đạo ?
Có quan điểm cho rằng: “Nhà quản trị và nhà lãnh đạo là
một” Em có nhận xét gì về quan điểm này ?
Lãnh đạo
Là một quá trình tác động đến con người với những động cơ khác nhau của họ sao cho họ
sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của
tổ chức.
Lãnh đạo
Là một quá trình tác động đến con người với những động cơ khác nhau của họ sao cho họ
sẽ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của
tổ chức.
Lãnh đạo
Thiên về khía cạnh nhân bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn
Trang 9L O G O
5.2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI
Trang 10Nội dung
Nhu cầu và động cơ làm việc của con người
5.2.2
5.2.3 Các phương pháp lãnh đạo đối với con người
Khái niệm về phương pháp lãnh đạo
5.2.1
Trang 115.2.1 Khái niệm về phương pháp lãnh đạo
Phương pháp lãnh đạo là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của chủ thể quản lý lên người lao động, cùng với các nguồn lực khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp
Phương pháp lãnh đạo là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của chủ thể quản lý lên người lao động, cùng với các nguồn lực khác trong doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của doanh nghiệp
Trang 125.2.1 Khái niệm về phương pháp lãnh đạo
Hiệu quả cao
Hiệu quả hạn chế
Trang 135.2.2 Nhu cầu và động cơ làm việc của con người
Nhu cầu
Là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn về một cái gì
đó và mong muốn được
đáp ứng nó
Động cơ
Là những yếu tố tạo ra lý
do hành động cho con người và thúc đẩy con người hành động một cách tích cực, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ
Nhà quản lý có trách nhiệm tạo môi trường để đánh thức động cơ, động lực trong người lao động
a) Khái niệm
Trang 14 2 học thuyết tạo động cơ làm việc của
nhân viên dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu:
Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow
Học thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg
Động cơ thúc đẩy con người hành động
xuất phát từ mong muốn thỏa mãn nhu cầu
Trang 15(sự thôi thúc)
Hành động
(hành vi trực tiếp hướng tới đích)
Trang 16b) Học thuyết phân cấp nhu cầu của
Abraham Maslow
Nhu cầu sinh lý
(nhu cầu căn bản: ăn, uống, ở,
nghỉ ngơi, thở…)
Nhu cầu an toàn
(có việc làm, gia đình, sức khỏe,
tài sản…)
Nhu cầu được công nhận
(có bạn bè tin cậy, được thuộc
một tổ chức nào đó)
Nhu cầu được tôn trọng
(cần có cảm giác được tôn trọng,
kính mến, được tin tưởng)
Nhu cầu được tự khẳng định
(Nhu cầu tự thể hiện bản thân, thể
hiện khả năng, nhu cầu được
công nhận là thành đạt
Khi nhu cầu bậc thấp chưa được thỏa mãn sẽ trở thành mối đe dọa đối với năng suất
và sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 17c) Học thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg
Liên quan đến môi trường mà trong đó công việc
được thực hiện (có thể tạo ra sự bất mãn)
Là những cảm nhận của con người liên quan đến bản thân công việc (có thể tạo ra sự thỏa mãn)
Trang 18Nhóm các yếu tố duy trì
Chính sách và quy định quản lý của tổ chức
Sự giám sát Điều kiện làm việc Những mối quan hệ giao tiếp trong tổ chức Lương, thưởng
Đời sống cá nhân Đơn vị
Công việc ổn định
Nhóm các yếu tố tạo động lực
Thành tích
Sự công nhận Công việc có tính thử thách Trách nhiệm được gia tăng
Sự thăng tiến Phát triển bản thân từ công việc
BẤT MÃN
THỎA MÃN
Trang 21a) Phương pháp hành chính
Ưu điểm:
Thể hiện quyền của người lãnh đạo
Buộc các đối tượng phải phục tùng vô điều kiện
Làm cho công việc được tiến hành nhanh chóng và tương đối dễ thực hiện
Trang 22Nhược điểm:
Nếu quá lạm dụng sẽ dẫn đến nhàm chán, sợ hãi khi nhận quá nhiều mệnh lệnh hành chính
Cơ hội phát sinh bệnh quan liêu giấy tờ, xa
rời thực tế
Nếu cán bộ quản lý thiếu tỉnh táo, say mê
quyền lực Chủ quan, quan liêu, đặc quyền đặc lợi Hạn chế sức sáng tạo người lao
động, xúc phạm nhân cách con người, gây
tổn thất hoặc có thể phá hủy hoàn toàn hệ
thống
Trang 23Điều kiện áp dụng:
Khi tổ chức mới được hình thành
Tổ chức cần yêu cầu tính hành chính cao như: cơ quan nhà nước, cơ quan luật pháp,
an ninh…
Trang 24b) Phương pháp kinh tế
Khái niệm: Là các phương pháp tác động gián tiếp vào đối tượng bị quản trị, thông qua các lợi ích kinh tế và đòn bẩy kinh tế, để cho đối tượng
bị quản trị tự ý lựa chọn phương án hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động mà họ không cần phải thường xuyên tác động về mặt hành chính
Công cụ sử dụng:
Tăng – Giảm tiền lương
Tiền thưởng
Phụ cấp, bồi dưỡng…
Trang 25b) Phương pháp kinh tế
Ưu điểm:
Phát huy tính năng động sáng tạo cấp dưới Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy đối tượng thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ của mình
Thỏa mãn nhu cầu bậc thấp của người lao động
Áp đối với các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh….
Trang 26c) Phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền
Khái niệm: Là phương pháp tác động lên tinh thần của người lao động, nhằm khơi dậy tính tích cực, tính tự giác, hăng hái thi đua hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
Giáo dục cơ bản
Giáo dục cụ thể
Trang 27Phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền
Giáo dục cụ thể:
-Giáo dục từng mặt, từng tình huống cụ thể
-Thuyết phục
- Tự phê bình – Phê bình
- Khen thưởng – Kỷ luật
- Thi đua lao động sản xuất ….
Giáo dục căn bản:
- Đào tạo dài hạn
-Bồi dưỡng ngắn
hạn
Giúp con người
phát triển toàn diện
Trang 28 Ưu điểm: Giúp con người phát triển toàn diện
Điều kiện áp dụng:
Thỏa mãn đối với nhu cầu bậc cao
Áp dụng đối với các tổ chức, cơ quan nhà nước, tổ chức giáo dục…
Trang 29d) Các phương pháp lãnh đạo hiện đại
Sử dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại trong quản trị
Xu hướng đưa tin học và toán kinh tế vào công tác quản trị
Thay thế lao động quản trị thủ công bằng các
trang thiết bị tính toán điện tử tự động
Ví dụ: Ngày nay, các doanh nghiệp thường áp dụng thêm các phần mềm CRM, HRM, ERP… ứng dụng trong công tác lãnh đạo
Áp dụng với các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, một số cơ quan nhà nước…
Trang 30e) Kết hợp các phương pháp lãnh đạo
Nhằm tạo động lực mạnh mẽ hơn
Phương pháp hành chính tạo động lực chính trị
Phương pháp kinh tế tạo động lực vật chất
Phương pháp giáo dục tạo động lực tinh thần
Sử dụng kết hợp các phương pháp sẽ khắc phục cho nhau những nhược điểm trong mỗi loại phương pháp
Phương pháp hành chính gây ức chế, căng thẳng
Quá nhấn mạnh phương pháp kinh tế sẽ sinh ra tư tưởng thực dụng
Quá coi trọng giáo dục thì sẽ nhàm chán
Trang 31Bài tập tình huống
Xuân mới được bổ nhiệm làm Giám đốc Chi nhánh Miền Nam của Công ty Du lịch Xuyên Việt Chi nhánh có 10 người, gồm 1 giám đốc phụ trách chung, 3 hướng dẫn viên, 3 nhân viên kinh doanh, 1 thư ký văn phòng, 1 nhân viên kế toán và 1 nhân viên bảo vệ Cho tới ngày được bổ nhiệm, Xuân đã có 5 năm tổ chức các chương trình du lịch ở một chi nhánh khác của công ty Hải, một nhân viên trong chi nhánh này, đã từng có triển vọng được bổ nhiệm làm giám đốc chi nhánh, rất phẫn nộ khi Xuân được bổ nhiệm Anh cho rằng mình hiểu biết về địa bàn nhiều hơn Xuân và có quan hệ tốt với hầu hết các thành viên trong nhóm.
Công ty có một hệ thống đặt chỗ trên mạng và các công việc điều hành thường phải được quyết định rất nhanh Thêm vào đó, phó giám đốc công ty còn yêu cầu Xuân quan tâm đến việc phát triển những quy trình mới để huấn luyện nhân viên và cải thiện chất
lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Ông An là khách hàng do Xuân mang đên, được chỉ định gặp Hải để thảo luận ký kết hợp đồng Tuy nhiên, sau buổi gặp với Hải, ông An có ý kiến với Xuân là Hải có thái độ không hợp tác, gây khó khăn trong quá trình ký kết hợp đồng.
Câu hỏi :
- Câu 1 : Ở vị trí công việc mới, Xuân gặp những khó khăn gì?
- Câu 2 : Xuân nên sử dụng phương pháp lãnh đạo nào với các nhân viên của mình và với Hải như thế nào?
Trang 32XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !