Đánh giá chung về triển vọng quan hệ kinh tếthơng mại trong giai đoạn tớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 30 - 34)

D .Vấn đề chợ biên giới:

1.Đánh giá chung về triển vọng quan hệ kinh tếthơng mại trong giai đoạn tớ

Triển vọng hợp tác kinh tế thơng mại hai nớc Việt Nam -Trung Quốc là vô cùng to lớn, bởi vì triển vọng này dựa trên cơ sở vững chắc về chính trị, pháp lý và kinh tế của cả hai nớc. Trong chuyến đi thăm Trung quốc tháng 3- 1999 của đồng chí Lê Khả Phiêu, hai đồng chí lãnh

đạo cao cấp của hai nhà nớc đã thoả thuận về những nguyên tắc chỉ đạo trọng quan hệ Việt - Trung trong thời gian tới là "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng

tới tơng lai" Những nguyên tắc này có ý nghĩa vô cùng to lớn, tạo khung quan hệ Việt- Trung,

có tác dụng tích cực đối với việc thúc đẩy quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực giữa hai nớc, trong đó có quan hệ thơng mại. Bên cạnh ý nghĩa về chính trị, Hiệp ớc biên giới trên bộ ký ngày 30/12/1999 còn có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tốt mậu dịch biên giới theo thoả thuận giữa hai đồng chí Thủ tớng tháng 10/1998, từ đó góp phần thúc đẩy thơng mại chính ngạch nhằm đạt mục tiêu phấn đấu 2 tỷ USD trong năm nay.

Trong chuyến đi thăm Việt Nam mới đây thủ tớng Chu Dung Cơ và Thủ tớng Việt Nam Phan Văn Khải đã đạt đợc những thoả thuận về những biện pháp cụ thể thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Đây là quyết tâm to lớn của lãnh đạo hai nớc thể hiện ý chí chính trị cũng nh mong muốn của cả hai bên giải quyết những khó khăn đẩy mạnh hơn nữa quan hệ kinh tế thơng mại song phơng. Hiện nay hai nớc đang thúc đẩy buôn bán hàng đổi hàng, tăng cờng hợp tác giữa các ngân hàng quốc doanh để thúc đẩy buôn bán qua biên giới. Về đâu t, hai bên nhất trí sẽ cổ vũ các doanh nghiệp có thực lực của Trung Quốc đầu t tại Việt Nam, thực hiện các dự án kinh tế lớn có hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh các dự án hợp tác song phơng, hai nớc có điều kiện thuận lợi thúc đẩy hợp tác kinh tế đa phơng thông qua hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc, tổ chức hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng APEC mà hai nớc là thành viên chính thức và sắp tới Trung Quốc và Việt Nam đang lỗ lực ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.

Về pháp lý: Việt Nam và Trung Quốc đã ký nhiều hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại. Tháng 10/1998 hai nớc ký Hiệp định về mậu dịch biên giới nhằm chấn chỉnh những hiện tợng không lành mạnh: trốn thuế, lậu thuế ở vùng biên giới giữa hai nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại chính ngạch phát triển và tháng 12/1992 hai bên ký Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t giữa hai nớc. Năm 1995 Uỷ ban hợp tác kinh tế thơng mại Việt -Trung đợc thành lập. đặc biệt là những thoả thuận cụ thể của hai đồng chí Thủ Tớng tháng 12/1999 và những chỉ đạo khẩn trơng sát xao của Chính phủ hai nớc nhằm nghiên cứu và đa ra những dự án hợp tác đi vào cuộc sống tạo điều kiện rất thuận lợi cho hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc phát triển. Hiệp ớc biên giới trên đất liền vừa ký kết là nguồn khích lệ lớn đối với quá trình đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ trong năm nay cũng nh đối với việc giải quyết các vấn đề tồn tại khác trong quan hệ giữa hai nớc. Việc giải quyết hoàn toàn và triệt để những vấn đề còn tồn tại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nớc ngày càng phát triển, đồng thời là một minh chứng cho tình hữu nghị truyền thống lâu đời giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc.

Phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc là phù hợp với nhu cầu khách quan và chiến lợc kinh tế đối ngoại của cả hai nớc. Ba vùng tam giác trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại của Trung Quốc là : Tiêu Tam giác (Trung Quốc đại lục, Hồng Kông và Đài Loan), trung tam giác chỉ các nớc láng giềng (ASEAN và Hàn Quốc ), đại tam giác chỉ các nớc (Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và các nớc phát triển về kinh tế ) Trung Quốc xác định rõ chiến lợc thúc đẩy quan hệ kinh tế với tiểu tam giác liên hợp chung tam giác và quan hệ với đại tam giác. Nh vậy, việc phát triển quan hệ kinh tế với các nớc láng giềng, trong đó có Việt Nam sẽ tạo cơ sở cho Trung Quốc tham gia nhiều hơn vào những hoạt động kinh tế quốc tế.

Đối với Việt Nam, việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với Trung Quốc chẵng những phù hợp với đờng lối đối ngoại “là bạn với tất cả các nớc “, mà còn phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc: Việt Nam chú trọng mối quan hệ với các nớc láng giềng nhằm tạo ra môi trờng xung quanh hoà bình ổn định phát triển lâu dài, góp phần giữa vững an ninh quốc phòng của đất nớc tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới.

Về kinh tế, mục tiêu của công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá là nhằm tăng sức sản xuất của xã hội trong đó có các nhà máy công nghiệp nhẹ sử dụng một số nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc.

Nhìn chung, dựa trên cơ sở vững chắc về chính trị, pháp lý và kinh tế, trong thời gian tới quan hệ kinh tế thơng mại Việt -Trung sẽ phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần vào sự phát triển kinh tế của mỗi nớc và thịnh vợng chung của cả khu vực.

Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển hợp tác toàn diện Việt - Trung trong tơng lai:

Nhìn lại chặng đờng nửa thế kỷ quan hệ hữu nghị Việt Nam- Trung Quốc chúng ta hết sức tự hào và vui mừng nhận thấy rằng vợt qua thử thách của thời gian, quan hệ giữa hai Đảng, hai nớc và nhân dân hai nớc Việt Nam và Trung Quốc ngày càng đợc củng cố và phát triển trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hoá - xã hội.

Tự hào về những thành tích đã đạt đợc, chúng ta càng tin tởng sâu sắc rằng mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nớc và nhân dân hai nớc Việt Nam và Trung Quốc sẽ ngày càng đợc củng cố và phát triển hơn nữa do những nhân tố sau đây:

Hai nớc Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng có hoàn cảnh địa lý gần gũi, có truyền thống văn hoá tơng đồng, gắn bó với nhau. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam và Trung Quốc chia sẻ nhiều giá trị chung của nền văn minh phơng Đông. Nhân dân hai nớc có nhiều phong tục tập quán giống nhau hoặc tơng tự nh nhau. Ngày nay, trong bối cảnh thế giới đang biến động không ngừng, chúng ta vẫn chia sẻ cùng nhau những giá trị văn hoá truyền thống và có quan điểm tơng đồng về những vấn đề dân chủ, nhân quyền. Sự gần gũi về văn hoá này góp phần quan trọng vào việc tăng cờng sự hiểu biết và giao lu giữa nhân dân hai nớc chẳng những trong thế kỷ XXI mà còn trong thời gian từ nay mãi mãi về sau.

Cuộc gặp cấp cao Thành Đô năm 1990 đã "khép lại quá khứ, mở ra tơng lai", đa quan hệ hai nớc trở lại bình thờng. Những thoả thuận giữa lãnh đạo hai nớc nhân chuyến đi thăm Trung Quốc của các đồng chí Đỗ Mời và Võ Văn Kiệt năm 1991 đã đa quan hệ hai nớc bớc sang trang mới: "không ngừng mở rộng về phạm vi, gia tăng về khối lợng, sâu thêm về tính chất". Có thể nói cha bao giờ số lợng các đoàn qua lại tiến hành quan hệ hợp tác lại nhiều nh hiện nay. Theo số l- ợng thống kê cha đầy đủ tính trung bình mỗi ngày có gần hai đoàn đại biểu qua lại thăm viếng lẫn nhau. Việc trao đổi các đoàn với số lợng lớn, ở tất cả các cấp, phong phú và đa dạng đã thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nớc. Trong đó, các chuyến thăm làm việc của các nhà lãnh đạo cao cấp đã trở thành một truyền thống tốt đẹp, đóng góp phần rất quan trọng vào quá trình giải quyết các vấn đề còn tồn tại giữa hai nớc, thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện trên mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực kinh tế - thơng mại còn nhiều tiềm năng cha đợc khai thác hết.

Những văn bản thoả thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc là cơ sở cho sự phát triển quan hệ Việt - Trung trong tơng lai. Cho đến nay hai nớc.đã ký gần 30 Hiệp định cấp Nhà nớc và nhiều thoả thuận hợp tác. Ngày 30/12/1999 vừa qua hai nớc đã ký chính thức Hiệp định biên giới trên đầu tiên, đa đờng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài vào thế kỷ 21, đem lại thuận lợi cho công cuộc phát triển của Việt Nam và Trung Quốc.

Đặc biệt là hai bên đã từng bớc xác định rõ khung quan hệ giữa hai nớc. Dựa trên những nguyên tắc xử lý quan hệ theo những thoả thuận trớc đây, Tuyên bố chung tháng 2/1999 nhân chuyến đi thăm Trung Quốc của đồng chí Tổng bí th Lê Khả Phiêu đã xác định rõ ràng không gian, thời gian, phạm vi, nội dung và mục đích quan hệ giữa hai nớc. Đây chẳng những là nguyên tắc chỉ đạo quan hệ hai nớc trong thế kỷ 21 mà còn là nguyên tắc chung để xử lý quan hệ Việt Trung trong những thế kỷ tiếp theo.

Cả hai nớc đều đang xây dựng chủ nghĩa xã hội, Việt Nam và Trung Quốc đều đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc đây sang nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nớc (ở Việt Nam) và nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa

mang màu sắc Trung Quốc (ở Trung Quốc). Hiện nay cả hai nớc đang đứng trớc một số vấn đề kinh tế tơng tự nh nhau nh cải cách các xí nghiệp quốc doanh, cổ phần hoá, hội nhập vào việc gia nhập các tổ chức tài chính- thơng mạI khu vực và quốc tế vv. Trong quá trình đó, sự hợp tác và trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc là phù hợp với yêu cầu tất yếu của mỗi nớc. Do đó, có thể nói không gian hợp tác Việt Trung là to lớn. Bên cạnh hợp tác song phơng về kinh tế, hai nớc có thể tiến hành trao đổi kinh nghiệm về xây dựng và phát triển kinh tế, và tiến hành hợp tác kinh tế thông quan kênh đa phơng, tạo đIều kiện cho quan hệ hợp tác giữa hai nớc trong thời gian tới càng thêm phong phú và đa dạng.

Sự thay đổi của thế giới sau chiến tranh lạnh đã đa đến sự thay đổi về môi trờng chiến lợc và an ninh của tất cả các nớc. Ngày nay, quan niệm an ninh của mỗi quốc gia đợc biểu hiện là nền an ninh toàn diện, trong đó yếu tố an ninh kinh tế ngày càng trở nên quan trọng. Chia sẻ những quan niệm trên, Việt Nam và Trung Quốc đã và đang tập trung vào việc phát triển kinh tế đất nớc, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia theo chính sách đổi mới đợc thực hiện ở Việt Nam từ năm 1986 hoặc theo chính sách cải cách và mở cửa đợc tiến hành ở Trung Quốc từ năm 1978. Đứng trớc những thời cơ và thách thức của thời đạị, trong bối cảnh nền kinh tế khu vực đang từng bớc đợc phục hồi và phát triển, Việt Nam và Trung Quốc đều cần môi trờng xung quan hoà bình và ổn định, tập trung phát triển kinh tế. Việc phát triển quan hệ hữu nghị Việt- Trung là một đóng góp quan trọng vào quá trình này.

Sự kết thúc của chiến tranh lạnh đã mở ra kỷ nguyên mới trong quan hệ quốc tế, sự đối đầu giữa hai phe không còn nữa, xu thế hoà bình và phát triển là xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay. Các nớc mong muốn giữ hoà bình ổn định để tập trung phát triển kinh tế trong nớc. Bên cạnh đó, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá về kinh tế ngày càng mạnh, gắn kết các nền kinh tế với nhau khiến hệ thống kinh tế thế giới là một thể thống nhất không thể tách rời, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc ngày càng tăng, đồng thời thúc đẩy các nớc tăng cờng quan hệ với nhau nhằm mục tiêu duy trì môi trờng hoà bình ổn định và phát triển kinh tế.

Sự phát triển quan hệ Việt- Trung phù hợp với xu hớng tăng cờng hợp tác trong khu vực. Sau chiến tranh lạnh, khu vực Châu á- Thái Bình Dơng có nền hoà bình và an ninh tơng đối vững chắc và đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao trong nửa đầu thập kỷ 90. Khắc phục những hậu quả của khủng hoảng kinh tế- tài chính vừa qua, các nớc Đông á đang trong quá trình phục hồi và từng bớc phát triển nền kinh tế, phát huy tiềm năng kinh tế nhằm đạt đợc sự phát triển bền vững trong thời gian tới.

Kế hoạch việc xây dựng con đờng xuyên á, đờng sát ASEAN nối với Trung Quốc và các nớc khác, mà trong đó có Việt Nam cũng là một yếu tố quan trọng trong viếc hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc phát triển

Hiện nay Trung Quốc có mối quan hệ tốt đẹp với Hiệp hội các nớc Đông Nam á

(ASEAN) và, Tổ chức hợp tác ,kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng APEC mà Việt nam là một thành viên. quan hệ trong và các kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế nh việc xây dựng con đờng xuyên á, đờng sắt ASEAN nối với Trung Quốc và các nớc khác đã và đang tạo điều kiện rất thuận lợi cho quan hệ Việt - Trung phát triển.

Trong thời gian tới, chúng ta phải cố gắng làm nhiều hơn nữa để thúc đẩy mối quan hệ Việt- Trung ngày càng phát triển: phát huy những thành tích đã đạt đợc, đồng thời phát triển hơn nữa quan hệ kinh tế- thơng mãi và tìm ra giải pháp cho các vấn đề còn tồn tại. Việc khai thác hết tiềm năng nhằm tăng cờng và phát triển quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật và thơng mại Việt - Trung tơng xứng với quan hệ chính trị tốt đẹp giữa hai nớc là lợi ích và nguyện vọng của nhân dân hai n- ớc Việt Nam và Trung Quốc. Đồng thời, sự phát triển của quan hệ kinh tế- khoa học kỹ thuật lại là một nhân tố củng cố và thúc đẩy quan hệ trên mọi mặt ngày càng phát triển. Với những thoả thuận cụ thể giữa đồng chí Thủ tớng Phan Văn Khải và đồng chí Thủ tớng Chu Dung Cơ và sự chỉ

đạo sát sao kịp thời của hai đồng chí Thủ tớng, chúng ta hoàn toàn tin tởng rằng quan hệ kinh tế- thơng mại và khoa học- kỹ thuật giữa hai bên sẽ phát triển hơn nữa. Bên cạnh đó, quan hệ đại cục tốt đẹp sẽ là tiền đề quan trọng cho việc hai nớc đi vào giải quyết những vấn đề cụ thể, giải quyết dứt điểm những bất đồng còn tồn tại giữa hai nớc theo tinh thần hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp những điểm bất đồng.

Những nhân tố trên đây sẽ thúc đẩy quan hệ “láng giềng thân thiện, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai” giữa hai nớc Việt Nam và Trung Quốc sẽ ngày càng phát triển, tình hữu nghị giữa nhân dân hai nớc sẽ mãi mãi “sâu hơn nớc Sông Hà, Cửu Long”, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích căn bản của nhân dân hai nớc, đóng góp tích cực vào hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.

Một vài biện pháp thúc đẩy quan hệ Kinh tế Thơng mại giữa hai nớc trong giai đoạn tới:

Bớc sang thế kỷ XXI, viễn cảnh quan hệ Việt - Trung là vô cùng to lớn, tốt đẹp. Thật vậy, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 30 - 34)