Đánh giá việc thực hiện các hiệp định song phơng liên quan đến quan hệ kinh tếthơng mại Việt Trung trong giai đoạn vừa qua:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 29 - 30)

D .Vấn đề chợ biên giới:

3. Đánh giá việc thực hiện các hiệp định song phơng liên quan đến quan hệ kinh tếthơng mại Việt Trung trong giai đoạn vừa qua:

mại Việt- Trung trong giai đoạn vừa qua:

Kể từ khi có chủ trơng mở cửa biên giới phía Bắc, Việt Nam và Trung Quốc đã ký 27 văn bản, Hiệp định về các lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm , trong đó có một số hiệp định liên quan đến quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Phần lớn các hiệp định này đều đang đợc thực hiện, tuy mức độ và kết quả có khác nhau song nó đã thể hiện nỗ lực của cả hai phía trong việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác, hữu nghị, hai bên cùng có lợi. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ xem xét việc thực hiện các hiệp định liên quan đến thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai đoạn vừa qua.

Triển vọng hợp tác kinh tế thơng mại Việt- Trung là tơi sáng bởi vì triển vọng này dựa tren những cơ sở vững chắc về chính trị, pháp lý và kinh tế. Trong chuyến đi thăm Trung Quốc tháng 3-1999 của đồng chí Lê Khả Phiêu, hai đồng chí lãnh đạo cấp cao nhất của hai nớc đã thoả thuận về những nguyên tắc chỉ đạo trong quan hệ Việt- Trung trong thời gian tới là láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai. Những nguyên tắc này có ý nghĩa vô cùng to lớn, tạo khung quan hệ Việt Trung, có tác dụng tích cực đối với việc thúc đẩy quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực giữa hai nớc, trong đó có quan hệ kinh tế-thơng mại. Bên cạnh ý nghĩa chính trị, Hiệp ớc biên giới trên bộ ký ngày 30-12-1999 còn có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tốt mậu dịch biên giới theo thoả thuận giữa hai đồng chí Thủ tớng tháng 10- 1998, từ đó góp phần thúc đẩy thơng mại chính ngạch nhằm đạt mục tiêu phấn đấu 2 tỷ USD Mỹ trong năm nay. Trong chuyến đi thăm Việt Nam mới đây, Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ và Thủ tớng Việt Nam Phan Văn Khải đã đạt đợc những thoả thuận về những biện pháp cụ thể thúc đẩy kinh tế- thơng mại giữa hai nớc. Đây là quyết tâm to lớn của lãnh đạo hai nớc, thể hiện ý chí chính trị cũng nh mong muốn của cả hai bên giải quyết những khó khăn, đẩy mạnh hơn nữa quan hệ kinh tế- thơng mại song phơng.

Sau khi ký Hiệp định Thơng mại (1991) kim ngạch buôn bán hai chiều ngày càng tăng, các phơng thức buôn bán chính quy theo thông lệ cũng nh buôn bán qua biên giới đợc phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó loại hình buôn bán biên mậu cũng phát triển không ngừng, xuất phát từ đặc thù hai nớc có đờng biên giới trên bộ dài, c dân hai bên có truyền thống giao lu hàng hoá qua

biên giới từ lâu đời, ngày nay đợc Chính Phủ hai nớc khuyến khích, loại hình buôn bán qua biên giới phát triển không ngừng, khi bắt đầu mở cửa kim ngạch chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, nay đã chiếm trên dới 50% trong tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc.

Các hình thức giao dịch: phơng thức buôn bán phát triển nhanh chóng, đa dạng, các ph- ơng thức buôn bán thông dụng trong quan hệ thơng mại quốc tế đã đợc áp dụng nh mua bán có hợp đồng, gia công, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu.

Vấn đề thanh toán: mặc dù hai nớc đã ký Hiệp định về thanh toán tiền hàng trong quan hệ trao đổi thơng mại giữa hai nớc, nhng triển khai thực hiện còn gặp rất nhiều khó khăn, trên thực tế dùng đồng NDT làm đồng tiền thanh toán và phơng thức thanh toán là tiền mặt.

Mặc dù ngày 26-5-1993 Ngân hàng TW của Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp định hợp tác thanh toán, theo đó mọi khoản thanh toán phải thông qua ngân hàng thơng mại hai nớc theo thông lệ quốc tế bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Nhng thực tế từ mời năm nay buôn bán qua biên giới Việt- Trung, mặc dù thanh toán xuất nhập có sự chuyển biến, từ chỗ hoàn toàn tự phát theo phơng thức “hàng đổi hàng”, buôn bán trao tay, tiến tới ký hợp đồng, thanh toán qua ngân hàng, nhng cho đến nay lợng thanh toán qua ngân hàng còn rất nhỏ, chỉ chiếm cha đầy 5% tổng kim ngạch trao đổi hàng hoá của hai bên. Ngân hàng cha làm đợc chức năng kiểm soát và kinh doanh tiền tệ. Thị trờng chợ đen buôn bán tiền công khai ở các cửa khẩu biên giới hai nớc vẫn hoành hành, hiện tợng lừa đảo, chiếm dụng vốn, lu hành tiền giả ở các tỉnh biên giới diễn ra th- ờng xuyên. Điều này đã ảnh hởng xấu tới quan hệ buôn bán qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc.

Chơng II

các YếU Tố TáC ĐộNG ĐếN QUAN Hệ KINH Tế THƯƠNG MạI GIữA Việt nam - trung quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w