Hoàn thiện các văn bản pháp luật về hải quan, cải cách thủ tục hải quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 47 - 48)

D .Vấn đề chợ biên giới:

7.Hoàn thiện các văn bản pháp luật về hải quan, cải cách thủ tục hải quan

Trong điều kiện Luật hải quan ra quá muộn, những năm qua lực lợng hải quan ngoài vai trò gác cửa cho nền kinh tế cũng đã tạo ra không ít phiền hà cho hoạt động xuất nhập khẩu hợp pháp do hệ thống thủ tục cồng kềnh, cách tính thuế không thuận lợi, tổ chức làm việc thiếu khoa học và hệ thống trang thiết bị quá thiếu thốn.

Thời gian gần đây, những cải cách về thủ tục hải quan đã đợc triển khai song không thu đợc hiệu quả nh mong muốn. Hoạt động kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đặc biệt là khu vực cửa khẩu rất đa dạng, phức tạp nên cần một môi trờng pháp lý rõ ràng để phát triển thuận lợi, lành mạnh. Những giải pháp liên quan đến hoạt động hải quan cần sớm xúc tiến bao gồm:

- Sớm ra đời Luật Hải quan và hệ thống văn bản pháp quy đồng bộ.

- Tổ chức rà soát toàn bộ hệ thống văn bản pháp luật hải quan hiện hành, loại bỏ những văn bản không còn phù hợp tạo điều kiện đơn giản hoá hệ thống thủ tục hải quan để đảm bảo có hiệu quả.

- Cải cách thủ tục hải quan theo hớng đảm bảo thuận lợi cao nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu và hiệu quả kiểm soát hải quan.

- Đầu t trang thiết bị hiện đại cho các tổ chức hải quan bằng nguồn thu thuế xuất nhập khẩu.

- Kiện toàn bộ máy, cán bộ hải quan, tiêu chuẩn hoá cán bộ, nhân viên.

- Nâng cấp hệ đào tạo cán bộ Hải quan để đảm bảo trình độ nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu trình độ phát triển thơng mại và tơng xứng với trình độ hải quan Trung quốc.

- Sớm ra Luật về Đặc khu kinh tế để có cơ sở điều chỉnh hoạt động các khu vực kinh tế cửa khẩu rõ ràng và chi tiết.

- Hệ thống chính sách u đãi phải đợc hạn định trong một khoảng thời gian hợp lý, đảm bảo cân đối giữa quyền lợi quốc gia và quyền lợi địa phơng. Hài hoà giữa phát triển khu vực và lợi ích cộng đồng, tránh t tởng cục bộ, cố hữu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 47 - 48)