Nhu cầu của thị trờng Trung Quốc đối với các sản phẩm của Việt Nam:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 38 - 40)

D .Vấn đề chợ biên giới:

3.Nhu cầu của thị trờng Trung Quốc đối với các sản phẩm của Việt Nam:

Nhu cầu của thị trờng Trung Quốc đối với các sản phẩm của Việt Nam, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của mỗi nớc. bên cạnh đó các chính sách kinh tế thơng mại của hai nớc cũng có sự tác động quan trọng tới nhu cầu thị trờng của Trung Quốc với các sản phẩm của Việt Nam.

Nhìn chung xu hớng chính sách kinh tế của Trung Quốc và khả năng phát triển kinh tế th- ơng mại của Trung Quốc đến khoảng năm 2005 có hai điểm then chốt nh sau:

* Tăng cờng đầu t công cộng để thúc đẩy tăng trởng kinh tế:

Trong tình hình bối cảnh kinh tế quốc tế không thuận lợi, Trung Quốc có kế hoạch trong thời gian 3 năm tới sẽ đầu t 1000 tỷ USD để mở rộng xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm xây dựng hệ thống giao thông, bảo vệ môi trờng, nhà ở, xây dựng đô thị, nhằm duy trì mức tăng trởng kinh tế 8% hàng năm trở nên. Nếu duy trì mức tăng trởng kinh tế tơng đối cao, cũng có thể góp phần giải quyết công ăn việc làm cho số lợng công nhân viên chức mất việc làm do cải cách xí nghiệp và đặt cơ sở tốt cho công cuộc cải cách cơ cấu Chính phủ.

Ngoài ra , hệ thống giao thông vận tải và đờng xá của Trung Quốc không đủ, vấn đề ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm trọng. Về chính sách kích thích tiêu dùng: Khi đầu t ra tăng, thông qua hiệu quả cấp số nhân, khiến cho thu nhập của dân chúng tăng lên, có thể kích thích tăng trởng kinh tế, sức mua của dân chúng lên cao. Nói tóm lại mục đích của phát triển kinh tế là

gia tăng phúc lợi xã hội, hơn nữa lấy phát triển sân nghiệp nội nhu làm trục chính lại càng thực hiện có hiệu quả.

* Cải các Xí nghiệp quốc hữu:

Hệ thống Xí nghiệp quốc hữu là trụ cột của nền kinh tế, vì vậy Trung Quốc không thể xoá bỏ hoàn toàn các Xí nghiệp quốc hữu hoặc chuyển thành Xí nghiệp t hữu. Vì vậy làm thế nào để xây dựng chế độ vận hành Xí nghiệp hiện đại trở thành vấn đề cốt lõi của việc cải tạo hệ thống Xí nghiệp quốc hữu. Cải cách Xí nghiệp quốc hữu là trọng điểm trong phát triển kinh tế của Trung Quốc. Tại Đại hội 15 đảng cộng sản Trung Quốc năm 1997, Ông Giang Trạch Dân nêu ra chế độ cổ phần hoá Xí nghiệp, bao gồm chế độ cổ phần Xí nghiệp, chế độ hợp tác cổ phần, chế độ Công ty, chế độ hợp tác để cùng tồn tại đồng thời. Chính sách cải cách của chính phủ Trung Quốc không phải là đem bán Xí nghiệp quốc hữu mà là từ trên 3 tầng diện làm rõ sản quyền của Xí nghiệp quốc hữu:

Thứ nhất, cần phải làm rõ mỗi Xí nghiệp quốc hữu có bao nhiêu tài sản, nợ bao nhiêu và tài sản riêng còn lại bao nhiêu tính theo giá thị trờng. Nói cách khác, cần phải biết đợc nhà nớc có bao nhiêu lợi ích trong đó.

Thứ hai, xây dựng chế độ trách nhiệm quản lý sản quyền quốc hữu và vận hành kinh doanh chặt chẽ, rõ ràng. Khi tài sản quốc hữu thất thoát hoặc gia tăng cần xác định rõ ngời nào hoặc do đơn vị nào chịu trách nhiệm, khiến cho tất cả lợi ích tài sản quốc hữu đợc bảo đảm.

Thứ ba, xây dựng đồng bộ một chế độ có lợi cho việc chuyển nhợng và tổ chức lại sản quyền để tối u hoá kết cấu và phân bố tài sản quốc hữu. Nếu làm rõ ràng đợc nh vậy đối với sản quyền quốc hữu thì có thể thay đổi đợc tình trạng tồn tại lâu dài trớc đây trong các Xí nh không tách biệt giữa Đảng với Chính quyền, quan hệ giữa Xí nghiệp với Chính quyền và không tách biệt rõ giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh. Cho Xí nghiệp quốc hữu trở thành chủ thể kinh doanh độc lập tự chủ, tiến tới tự chủ phát triển, tự chịu lỗ lãi, tính toán rõ ràng và làm rõ tài sản quốc hữu còn có thể giảm thiểu tình trạng tham ô, có lợi cho quản lý trong sách của Nhà nớc.

Mới đây, từ ngày 19 đến 22/ 9/ 1999 Hội nghị TW 4 khoá 15 của Đảng cộng sản Trung Quốc đã họp và thông qua "Những quyết định của Trung ơng Đảng cộng sản Trung Quốc về nhiều vấn đề quan trọng của công cuộc cải cách và phát triển Xí nghiệp quốc hữu". Hội nghị đã xác định lại trong vòng 3 năm cải cách phải đa Xí nghiệp quốc hữu thoát khỏi khó khăn, tập trung nắm các ngành nghề trọng điểm, Xí nghiệp trọng điểm và các cơ sở công nghiệp truyền thống.

Hội nghị khẳng định Xí nghiệp quốc hữu phải chiếm vị trí chi phối trong các lĩnh vực quan trọng và ngành nghề quan trọng trong huyết mạch của nền kinh tế quốc dân. Thông qua việc xắp xếp lại vốn, tài sản và điều chỉnh cơ cấu để tập trung lực lợng thuộc các ngành kinh tế khác, tăng cờng trọng điểm, nâng cao yếu tố chấn chỉnh thể chế của nền kinh tế quốc hữu. tịch cực phát hiện hình thức thực hiện có hiệu quả của chế độ công hữu, đẩy mạnh phát triển kinh tế thuộc chế độ cổ phần và hình thức sở hữu hỗn hợp. Nhà nớc sẽ khống chế cổ phần đối với các xí nghiệp quan trọng. Phơng hớng cải cách Xí nghiệp quốc hữu là xây dựng chế độ Xĩ nghiệp hiện đại, kết hợp có hiệu quả giữa chế độ công hữu và kinh tế thị trờng, thúc đẩy sự tách rời giữa Chính quyền và Xĩ nghiệp, dựa vào nguyên tắc sở hữu nhà nớc, phân cấp quản lý, uỷ quyền kinh doanh, phân cấp giám sát, tích cực tìm kiếm hình thức hữu hiệu để quản lý tài sản của Nhà nớc. Cải thiện cơ cấu nợ của Xĩ nghiệp quốc hữu và giảm gánh nặng xã hội cho các Xĩ nghiệp, kết hợp giữa đi sâu cải cách nội bộ xí nghiệp và xây dựng cơ chế mới đồng thời tăng c ờng công tác quản lý khoa học kỹ thuật. Để thích ứng với xu thế điều chỉnh kết cấu ngành nghề trên phạm vi toàn cầu và những thay đổi của nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc cần đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật và nâng cấp ngành nghề, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến để cải tạo các ngành nghề truyền thống theo hớng thị trờng, đa dạng hoá chủng loại, nâng cao chất lợng và hiệu quả. XN quốc hữu cần chiếm những vị trí quan trọng đối với những ngành nghề mới phát triển và các ngành kỹ thuật cao, nắm vững những kỹ thuật then chốt để phát huy vai trò chủ đạo.

Phơng hớng chính sách nêu trên đợc tiến hành đồng bộ với việc cải cách trên 5 lĩnh vực chính: - Cải cách hệ thống tiền tệ. - Cải cách thể chế hành chính. - Cải cách thuế. - Cải cách thể chế đầu t.

- Cải cách hệ thống lu thông lơng thực.

Chính phủ Trung Quốc đặt mục tiêu là mức tăng trởng kinh tế khi dới 8% /Năm, mức lạm phát thấp hơn 3%, đồng Nhân dân tệ không mất giá.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 38 - 40)