Tiếp tục hoàn thiện hệ thống môi trờng pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tếthơng mại Việt Trung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 48 - 52)

D .Vấn đề chợ biên giới:

8. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống môi trờng pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tếthơng mại Việt Trung

Việt- Trung

Sớm ký kết hoàn thiện hệ thống điều ớc quốc tế Việt Nam và Trung Quốc, liên quan đến quan hệ kinh tế thơng mại Việt - Trung: Hiệp ớc phân định biên giới; Hiệp ớc về tơng trợ t pháp...

Sớm rà soát ban hành các văn bản pháp lý thay thế các quy định đã lỗi thời, điều chỉnh hoạt động thơng mại biên giới.

Sớm có các văn bản pháp quy liên quan đến Luật Thơng mại, Luật thuế, Luật Hải quan, Hiệp định về mua bán hàng hoá biên giới...

Kết luận

Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu đáng kể và đang trên đà phát triển. Bớc vào thế kỷ mới, nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra trớc mối quan hệ kinh tế thơng mại của hai nớc Việt Nam- Trung Quốc song với chủ chơng chung muốn phát triển kinh tế thơng mại trong khu vực và thế giới nhằm phát huy những tiềm năng, thế mạnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nớc chúng ta hy vọng rằng trong thời gian tới quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ đợc khai thác và phát huy hơn nữa, góp phần vào sự thịnh vợng chung của nhân loại và thế giới.

Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam-Trung Quốc đề tài "Nghiên cứu triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại

Việt Nam- Trung Quốc" đã đợc hoàn thành với ba nội dung chủ yếu sau:

Chơng I: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999.

Chơng II: Các yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế thơng mại Việt nam-Trung Quốc Chơng III: Những kiến nghị và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc phát triển.

Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và nhợc điểm, Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp và chỉ dẫn quý báu của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các chuyên gia để tiếp tục hoàn thiện đề tài.

Thông t quy định bổ sung về việc phát triển hơn nữa mậu dịch biên giới

Nhằm quán triệt tinh thần Đại hội 15 của Đảng, đẩy mạnh hơn nữa bớc phát triển kinh tế của Khu vực biên giới nớc ta, mở rộng xuất khẩu, tăng cờng đoàn kết dân tộc, làm phồn vinh, ổn định biên cơng, củng cố và phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị giữa nớc ta với các nớc xung quanh, đợc Quốc vụ viên phê chuẩn, trên cơ sở “Thông t của Quốc vụ viện về những vấn đề có liên quan đến mậu dịch biên giới” (Quốc phát số 2, 1996), để phát triển hơn nữa mậu dịch biên giới, nay quy định bổ sung nh sau:

1. Hàng hoá c dân biên giới nhập khẩu qua chợ biên giới (chỉ giới hạn ở hàng tiêu dùng), mỗi ngời mỗi ngày dới 3000 NDT thì đợc miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu, vợt quá 3000 NDT thì thu thuế phần vợt quá theo mức thuế quy định.

2. Doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới, thông qua cửa khẩu biên giới đợc chỉ định, nhập khẩu hàng hoá của nớc láng giềng sản xuất trừ thuốc lá, rợu, mỹ phẩm và các hàng hoá nhà nớc quy định phải thu theo mức thuế đã định ra, đến trớc cuối năm 2000, đợc tiếp tục thực hiện chính sách giảm thu một nửa thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng ở khâu nhập khẩu.

3. Việc nhập khẩu các vật t đổi về theo các dự án hợp tác kinh tế kỹ thuật đối ngoại khu vực biên giới, trớc cuối năm 2000, đợc tiếp tục thực hiện chính sách thuế nhập khẩu của mậu dịch tiểu ngạch biên giới.

4. Doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới xuất khẩu những hàng hoá do địa phơng tự sản xuất ra, thuộc loại nhà nớc quản lý theo trọng điểm nh lơng thực (xem danh mục hàng hoá kèm theo), sẽ do Bộ mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại (dới đây gọi tắt là Bộ kinh mậu) hàng năm căn cứ vào các yếu tố nh tình hình xuất khẩu của mậu dịch tiểu ngạch biên giới, tình hình sản xuất và quan hệ cung cầu của năm trớc, cấp hạn ngạch xuất khẩu với số lợng nhất định cho các tỉnh, khu tự trị biên giới, đồng thời uỷ quyền cho cơ quan chủ quản mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại tỉnh, khu tự trị biên giới cấp giấy phép xuất khẩu. Các hàng hoá có quy định đặc biệt khác, nh hàng hoá thực hiện đấu thầu thống nhất trong toàn quốc, hoá chất phải kiểm tra hạn chế và hoá chất độc dễ pha chế, khi xuất khẩu vẫn thực hiện theo quy định hiện hành. Việc xuất khẩu các hàng hoá khác mà nhà nớc thực hiện quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép nay đều bỏ hạn ngạch và giấy phép.

5. Doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới nhập khẩu những hàng hoá do nớc láng giềng sản xuất, thuộc loại nhà nớc thực hiện quản lý hạn ngạch nhập khẩu và đăng ký hạn lợng (trừ xe hơi và linh kiện chính), hàng năm sẽ do Bộ kinh mậu cấp hạn ngạch nhập khẩu hoặc mức đăng ký hạn lợng trong tổng lợng kế hoạch nhập khẩu của cả năm và uỷ quyền cho ngành chủ quản mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại tỉnh, khu tự trị biên giới ký và cấp giấy phép nhập khẩu và giấy đăng ký hàng hoá nhập khẩu.

6. Trong các doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới đã đợc Bộ kinh mậu phê duyệt, Tỉnh, khu tự trị biên giới căn cứ vào tổng lợng mà Bộ kinh mậu đã phê chuẩn và điều kiện quy định thống nhất cùng năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, tự phê duyệt các doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu mà nhà nớc quản lý theo trọng điểm và các doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu mà nhà nớc thực hiện chỉ định công ty kinh doanh. Danh sách các doanh nghiệp phải báo cáo về Bộ kinh mậu.

7. Doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới đều có quyền kinh doanh hợp tác kinh tế kỹ thuật đối ngoại và triển khai thầu khoán công trình cùng nghiệp vụ hợp tác lao động với khu vực biên giới của nớc láng giềng. Doanh nghiệp hợp tác kinh tế kỹ thuật đối ngoại khu vực biên giới đều có quyền kinh doanh mậu dịch tiểu ngạch biên giới.

8. Vật t do nớc láng giềng sản xuất đợc đổi về theo hạng mục hợp tác kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp mậu dịch tiểu ngạch biên giới triển khai với khu vực biên giới của nớc láng giềng (trừ xe hơi và linh kiện chính) có thể nhập cảnh theo hạng mục, không bị hạn chế bởi sự phân công kinh doanh. Nếu vật t đổi về là những hàng hoá thuộc diện quản lý theo hạn ngạch nhập khẩu và đăng ký hạn lợng thì trớc khi xác định hạng mục công trình thầu khoán và hợp tác lao động, phải xin Bộ Kinh mậu phê duyệt, cơ quan chủ quản mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại các tỉnh, khu tự trị biên giới căn cứ vào hạn ngạch nhập khẩu và mức đăng ký hạn lợng cùng các quy định hữu quan thuộc các hạng mục kinh tế đối ngoại mà Bộ kinh mậu phê duyệt cùng các quy định hũ quan để cấp giấy phép nhập khẩu và giấy đăng ký hàng hoá nhập khẩu. Hải quan căn cứ vào giấy phép nhập khẩu hoặc giấy đăng ký hàng hoá nhập khẩu để kiểm tra làm thủ tục.

9. Chính quyền thị trấn (châu, minh) hoặc cơ quan chủ quản mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại của địa phơng biên giới có thể tổ chức hội chợ hoặc hội nghị giao dịch với nội dung chính là mậu dịch biên giới và hợp tác kinh tế kỹ thuật tại địa phơng mình sau khi đợc ngành chủ quản mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại tỉnh, khu tự trị sở tại phê duyệt, đồng thời báo cáo Bộ kinh mậu Chính quyền thị trấn (châu, minh) hoặc ngành chủ quản mậu dịch và hợp tác kinh tế đối ngoại của địa phơng biên giới có thể tổ chức doanh nghiệp địa phơng mình tới nớc láng giềng tổ chức các hoạt động triển lãm, kêu gọi đầu t và báo cáo Bộ kinh mậu cho phép theo trình tự hiện hành.

Tỉnh, khu tự trị biên giới đồng thời với việc thực hiện các quy định nói trên, cần tăng c- ờng quản lý mậu dịch biên giới, đánh mạnh vào các hành vi buôn lậu và trốn lậu thuế. Đối với các doanh nghiệp có hành vi buôn lậu và trốn thuế, Bộ kinh mậu và Tổng cục hải quan nghiêm khắc trừng trị theo pháp luật.

Các chính sách về hàng hoá xuất nhập khẩu và chính sách thuế trong mậu dịch tiểu ngạch biên giới với Việt Nam của tỉnh Hải Nam tham khảo thực hiện theo các quy định bổ sung này, nhng không đợc vợt quá các quy định bổ sung này.

Các vấn đề cha đợc đề cập trong quy định bổ sung này thực hiện theo văn bản số 2 (1996) và các quy định liên quan.

Thông t này thực hiện từ 1/1/1999 do Bộ kinh mậu và Tổng cục Hải quan chịu trách nhiệm hớng dẫn kèm theo: Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu nhà nớc quản lý theo trọng điểm.

bộ mậu dịch và tổng cục hải quan hợp tác kinh tế đối ngoại

danh mục hàng xuất khẩu nhà nớc quản lý trọng điểm

1. Gạo 2. Ngô 3. Than 4. Dầu thô 5. Xăng dầu

6. Ăng ti mon (quặng Ăng ti mon, Nitrat ăng ti mon vừa, axit ăng ti mon, Tripoly Ăng ti mon ôxit).

7. Vôn- fram (Vôn fram thỏi, ôxit vôn fram) 8. Kẽm (kẽm thỏi, quặng kẽm)

9. Thiếc (thiếc thỏi, thiếc hàn và quặng thiếc) 10. Gỗ xẻ

11. Tơ tằm (bao gồm cả tơ công nghiệp).

Phụ lục 2

Chính quyền nhân dân khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây

Số 141 (1999) CQ KTT QT, ngày 25/8/1999

trả lời về vấn đề liên quan đến việc đồng ý xây dựng kho b i kiểmã

tra hàng hoá la phù tại thành phố đông hng

Chính quyền nhân dân thành phố Đông Hng

Phúc đáp công văn (Chính quyền Đông Hng số 30 (1999) về việc “Xin ý kiến xây dựng kho bãi hàng để Hải quan kiểm tra ở cầu La phù đờng Bắc Luân. Để cải thiện hơn nữa môi trờng giao dịch đối ngoại của thành phố Đông Hng, sử dụng đầy đủ chính sách khuyến khích phát triển buôn bán biên giới, thúc đẩy buôn bán biên giới phát triển nhanh chóng và lành mạnh, Chính quyền nhân dân Khu tự trị đồng ý xây dựng kho bãi kiểm tra hàng hoá La phù thành phố Đông Hng. Nay trả lời những vấn đề có liên quan nh sau:

1. Kho bãi kiểm tra hàng hoá La phù đặt ở bên cạnh cầu La phù đờng Bắc Luân, Hải quan, cơ quan kiểm dịch xuất nhập cảnh và cơ quan chủ quản buôn bán biên giới thành phố Đông Hng thành lập bộ máy làm việc tại nơi kiểm tra hàng hoá, tiến hành kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu, làm các thủ tục có liên quan đến xuất nhập khẩu.

2. Tất cả hàng hoá giao dịch đối ngoại xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Đông Hng đều thống nhất làm thủ tục có liên quan đến xuất nhập khẩu tại kho bãi kiểm tra hàng hoá La phù.

3. Tại kho bãi kiểm tra hàng hoá phải bố trí 3 bàn thu thuế và phí gồm: Hải quan, Kiểm nghiệm, kiểm dịch xuất nhập cảnh và cơ quan chủ quản chính quyền địa phơng. Tại nơi có nhiều bàn thu thuế, phí của nhiều bộ phận phải thực hiện mỗi bàn một phiếu thu phí, nội bộ phân theo tỷ lệ. Mức thuế thu phải thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định hữu quan của Nhà nớc và Khu tự trị. Sở giao dịch Khu tự trị quản lý có thể thiết lập cơ cấu hữu quan ở đây để quản lý kinh doanh vận tải theo quy định liên quan của Nhà nớc.

4. Đồng ý coi cổng sắt phía Tây thiết môn và cựu Đông Trung thành phố Đông Hng là con đờng xuất nhập cảnh của c dân chợ biên giới vào ra chợ biên giới Đông Hng (gọi tắt là đờng đi chợ biên), những con đờng biên giới ra vào chợ biên giới Đông Hng khác đều phải đóng cửa, không cho phép ngời và hàng hoá ra vào. Hải quan uỷ thác cho chính quyền nhân dân thành phố Đông Hng tiến hành quản lý hai con đờng đi chợ biên giới nói trên. Chính quyền nhân

dân thành phố Đông Hng phải áp dụng những biện pháp thiết thực có thể thực hiện đợc theo quyền hạn và nghĩa vụ trong Văn bản thoả thuận, quản lý tốt hai đờng đi chợ biên này, không những phải quản lý chặt, quyết không để tình trạng buôn lậu xảy ra, mà còn phải thuận tiện và có lợi cho phát triển buôn bán chợ biên giới.

5. Sở giao thông Khu tự trị phải dựa theo tinh thần văn bản (Số 61 (1997) CQĐH) của Văn phòng chính quyền nhân dân Khu tự trị “Về việc trả lời vấn đề có liên quan đến việc đồng ý Sở giao thông Khu tự trị đặt trạm quản lý giao thông vận chuyển”, tích cực thoả thuận với tỉnh hữu quan phía Việt Nam, ký Văn bản thoả thuận về vận chuyển, nhanh chóng thực hiện những việc có liên quan nh xe Việt Nam vào khu vực Đông Hng và việc bốc dỡ hàng hoá xuất nhập khẩu tại Bằng Tờng, Sở giao thông Khu tự trị, Cục biên phòng phải phối hợp chặt chẽ, nhanh chóng đa ra biện pháp quản lý thể hiện xe xuất nhập cảnh, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển buôn bán biên giới.

6. Chính quyền nhân dân Thành phố Đông Hng phải thoả thuận với bộ phận liên kiểm ở cửa khẩu, xây dựng và hoàn thiện kho bãi kiểm tra hàng hoá La phù và biện pháp thực hiện đóng cửa và ngăn cách đờng đi chợ biên giới theo quy định có liên quan của Nhà nớc và Khu tự trị, đa ra những biện pháp quản lý nơi kiểm tra hàng hoá La phù và đờng đi chợ biên giới và tổ chức thực hiện nghiêm túc.

7. Kho bãi kiểm tra hàng hoá phải tạo điều kiện làm việc cần thiết cho bộ phạn liên kiểm ở cửa khẩu. Hải quan, bộ phận kiểm dịch kiểm nghiệm tự giải quyết về kinh phí, nhân viên cần thiết cho thiết cho bộ máy làm việc tại kho bãi kiểm tra hàng hoá. Chính quyền nhân dân thành phố Đông Hng phải tăng cờng phối hợp và chỉ đạo bộ phận liên kiểm ở cửa khẩu, cố gắng giúp đỡ bộ phận liên kiểm giải quyết những khó khăn thực tế trong công việc và đời sống; Bộ phận liên kiểm cửa khẩu phải chủ động tiếp nhận sự phối hợp và chỉ đạo của Uỷ ban đảng địa phơng và chính quyền nhân dân, tạo ra những cống hiến mới cho sự phát triển kinh tế Khu vực biên giới.

Mục lục

Nội dung Trang

Lời nói đầu 1

Chơng I: Tổng quan về quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam- Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999

3 I. Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai

đoạn 1991-1999.

1. Đặc điểm chung về quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999.

3 3 2. Thực trạng phát triển quan hệ ngoại thơng Việt Nam-Trung Quốc trong giai

đoạn 1991-1999 4

* Về kim ngạch xuất nhập khẩu 4

* Về cơ cấu xuất nhập khẩu 5

* Hàng nhập khẩu 8

* Về phơng thức buôn bán 10

* Kết quả và thuận lợi 13

* Những tồn tại và khó khăn 14

3. Tình hình đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn 1991-1998

15 4.Tình hình du lịch Việt Nam-Trung Quốc 17

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w