D .Vấn đề chợ biên giới:
2. Những thuận lợi, khó khăn trong quan hệ kinh tếthơng mại Việt Nam-Trung Quốc:
*Thuận lợi:
Cả 2 nớc đều chọn con đờng phát triển là chủ nghĩa xã hội, t tởng chính trị không có mâu thuẫn đối kháng. Từ đó mỗi nớc đều xây dựng hệ thống nhà nớc theo nguyên tắc kê hoạch hoá d- ới sự lãnh đạo của một đảng thống nhất. Do vậy có sự thông hiểu lẫn nhau trong việc phát triển kinh tế thơng mại. Đây là thuận lợi quan trọng nhất.
Việt Nam và Trung Quốc đều thực hiện chủ trơng hội nhập với kinh tế thế giới và mở cửa thị trờng, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế của mỗi nớc tạo ra sự nhất quán cao hơn trong chính sách thơng mại của hai nớc, nhất là trong phạm vi điều ớc của tổ chức kinh tế quốc tế mà hai nớc cùng tham gia.
Việt Nam gia nhập ASEAN là một bớc quan trọng để thúc đẩy Trung Quốc phải đẩy mạnh quan hệ kinh tế với Việt Nam. Một thành viên ASEAN là đối trọng đáng kể với Trung Quốc, là một cánh cửa để Trung Quốc có cơ hội thâm nhập vào thị trờng của 10 nớc thành viên. Do vậy quan hệ kinh tế với Việt Nam đợc Trung Quốc phải coi trọng hơn trớc nhiều. Trung
Quốc nhận ra rằng Việt Nam có vị trí quan trọng hơn nhiều so với một Việt Nam cô lập trong khu vực.
Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết vào chiều ngày 3/7/2000 tại Washington giữa Bộ Trởng Thơng mại Vũ Khoan và đại diện thuộc Phủ Tổng Thống Mỹ Bà Barshefsky và việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới W.T.O là những mốc đặc biệt quan trọng đa quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc lên một giai đoạn phát triển mới, cao hơn và vững chắc hơn.
Việt Nam không bị tác động lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á, vẫn duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao ở khu vực, đã và đang đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một thuận lợi lớn trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại 2 nớc.
Việc quan hệ trao đổi hàng hoá giữa hai nớc đi vào giai đoạn phát triển theo chiều sâu. Đã hình thành hệ thống nhóm hàng, nhu cầu xuất nhập khẩu tơng đối rõ ràng, nên tạo ra sự thông hiểu nhu cầu của nhau. Đó là cơ sở cần thiết cho sự phát triển tiếp theo và cũng là căn cứ để chúng ta điều chỉnh cơ cấu hàng hoá trong quan hệ với Trung Quốc một cách phù hợp.
Những điều kiện thuận lợi đối với buôn bán qua biên giới Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian tới.
Thứ nhất: Việt Nam và Trung Quốc có đờng biên giới chung trên đất liền dài chừng 1350 km chạy qua sáu tỉnh (31 huyện) của Việt Nam và 2 tỉnh gồm 6 thành phố, địa khu, châu (14 huyện) của Trung Quốc. Trên biên giới chung của cả hai nớc có 15 của khẩu (5 của khẩu quốc gia và 10 của của khẩu cấp tỉnh). Số km biên giới chung của cả hai nớc, cũng nh số của khẩu các cấp đều nhiều hơn so với các nớc Đông Nam á khác (Myanmar và Lào). Gần đây nhiều của khẩu nh Đông Hng - Mong Cái, Bằng Tờng - Đồng Đăng, Pò Chài - Tân Khanh, Hà Khẩu - Lào Cai, đã có ý tởng xây dựng thành những khu buôn bán tự do, đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho điều kiện buôn bán giữa hai nớc.
Thứ hai: Phát triển buôn bán qua biên giới Việt nam và Trung Quốc không thể tách rời trong bối cảnh chungvề quan hệ quốc tế và của hai nớc, tháng 2 năm 1999, Tổng Bí th hai nớc, đá xác lập khuôn khổ mới cho hai nớc Việt Nam và Trung Quốc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác kinh tế hai nớc trong tơng lai, trong đó có buôn bán qua biên giới hai nớc.
Thứ ba: Trung Quốc và Việt Nam đều có trên 50 thành phần dân tộc khác nhau trong đó có hơn một chục dân tộc sống cả hai biên giơí, đáng lu ý là gần một triệu ngời Hoa đang sinh sống ở Việt Nam, sẽ là chiếc cầu nối tốt cho sự hợp tác kinh tế hai bên và sẽ góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển buôn bán qua biên giới hai nớc trong thời gian tới.
Thứ t: Trung Quốc (đất rộng thứ ba thế giới), ngời đông (chiếm 1/5 nhân loại) và Việt Nam là một nớc lớn ở Đông Nam á , đây là hai thị trờng có tiềm tàng mà cha khia thác hết, nó sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa vào việc buôn bán qua biên giới hai nớc.
Thứ năm: Cả hai đều chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng biên giới của hai bên, chú trong xậy dựng môi trờng phần cứng (đờng, điện, nớc...), rà phá mìn, xây dựng các thành phố cửa khẩu biên giới. Đồng thời chú ý xây dựng môi trờng phần mềm, hai nớc đã ký kết 19 Hiệp định hợp tác kinh tế thơng mại (trong tổng số 30 hiệp định và các thoả thuận đã đợc ký kết), đáng lu ý là Hiệp định kinh tế buôn bán; Hiệp định tạm thời về việc sử lý những việc biên giới hai nớc; Hiệp định hợp tác và đảm bảo và chứng nhận lẫn nhau về hàng hoá xuất nhập khẩu; Ghi nhận hội đàm chống buôn lậu, Hiệp định về mua bán hàng hoá ở vung biên giới giữa Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam và nớc CHND Trung Hoa (Năm 1998); Hiệp ớc biên giới trên đất liền giữa hai nớc vừa ký kết (30-12-1999). Những Hiệp định trên đây là cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp từ hai bên (năm 1998). Những hiệp định trên đây là cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp của hai bên sẽ góp phần tích cực vào việc thúc đẩy buôn bán qua biên giới giữa hai nớc.
Thứ sáu: Theo một số của nhà hoạch định chính sách, buôn bán hai chiều của Việt Nam - Trung Quốc dự kiến từ năm 2000 đến 2010 sẽ đạt mức tăng từ 8- 15%. Nếu đạt đợc mức này thì
mục tiêu năm 2000 đạt 2 tỷ USD là có khả năng đạt đợc và mức buôn bán đôi bên còn tiếp tục phát triển hơn nữa.
Thứ bảy: Xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng phát tiển, với Việt Nam trở thành thành viên của khu vực buôn bán tự do ASEAN, AFTA, việc trung Quốc trở thành thành viên chính thức của tổ chức mậu dịch thế giới (WTO) và hiện nay Việt Nam và Trung Quốc hiện là thành viên của tổ chức hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC ). Trong đó các cảng của Việt Nam (đặc biệt là Hải Phòng) trở thành khu vực thông ra biển rất gần khu vực Đại Tây Nam Trung Quốc và khu mậu dịch tự do, với việc khu mậu dịch tự do (Đông Hng - Móng Cái, Bằng Tờng - Đồng Đăng v.v....) thì mức buôn bán qua biên giới Việt - Trung có rất nhiều khả năng hơn nữa.
Thứ tám: Việc phát triển buôn bán qua biên giới hai nớc trong lịch sử 50 năm qua đặc biệt là 10 sau khi bình thờn hoá quan hệ không ngừng tăng sẽ là cơ sở buôn bán hai bên còn có khả năng phát triển hơn nữa.
Tóm lại, dù cho buôn bán hai nớc còn có những khó khăn trở ngại, những điều kiện thuận lợi là cơ bản, với sự cố gắng của hai bên, tin rằng trong thế kỷ tới thế kỷ Châu á - Thái Bình D- ơng, tiềm năng buôn bán qua biên giới Việt - Trung còn phát triển hơn nữa
Khó khăn:
Cả hai nớc cùng trọn con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội nhng cha thật thống nhất với nhau về t tởng, đờng lối. Do vậy dẫn đến mục đích phát triển kinh tế của mỗi nớc không giống nhau. Đây là mâu thuẫn lớn nhất và quan trọng nhất, dẫn đến sự khác biệt trong việc đề ra chính sách của mỗi nớc trong quan hệ kinh tế thơng mại.
Yêu cầu tiếp nhận đầu t của Việt Nam là công nghệ cao, không phá hoại tài nguyên và môi trờng. Trong khi Trung Quốc không có chủ trơng chuyển giao công nghệ cao cho Việt Nam và họ cũng không quan tâm đến việc bảo vệ tài nguyên và môi trờng của chúng ta.
Việt Nam chủ trơng thực hiện theo các hiệp định, nghị định ký kết chính thức giữa chính phủ hai nớc theo con đờng chính ngạch, còn Trung Quốc lại muốn quan hệ kinh tế với Việt Nam theo con đờng biên mậu (tiểu ngạch) để dễ bề thâm nhập vào thị trờng Việt Nam, tránh hàng rào thuế quan.
Trung Quốc đã và sẽ tiếp tục áp đặt đồng tiền trong thanh toán thơng mại giữa hai nớc là Nhân dân tệ để dễ bề điều tiết quan hệ (hàng hoá - tiền tệ) giữa hai nớc có lợi cho Trung Quốc. Đây là vấn đề mà từ trớc đến nay chúng ta cha quan tâm đúng mức và hầu nh cha có biện pháp hữu hiệu nào để lấy lại thế chủ động mà Trung Quốc đang nắm giữ. Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn nếu không giải quyết đợc vấn để này.
Trung Quốc luôn tìm cách phá thế bình đẳng trong quan hệ với Việt Nam. ví dụ nh thơng nhân Trung Quốc không ngần ngại khi áp dụng những biện pháp có lợi cho họ và có hại cho ta, kể cả việc gian lận và lừa đảo có tổ chức nh: nâng giá tạm thời để ta tập kết hàng hoá ở biên giới rồi dìm giá hoặc bỏ không mua gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoặc Trung Quốc xuất khẩu hàng kém phẩm chất độc hại...việc này gây ra sự thiếu tin cậy trong quan hệ thơng mại của ta đối với Trung Quốc. Buộc chúng ta phải có biện pháp đối phó thích đáng đôi khi làm căng thẳng quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc.
Khác với nhiều nớc, Trung Quốc không có chủ trơng đầu t vào công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến theo kêu gọi đầu t của ta. Do vậy đã hạn chế nhiều đến tính u việt trong chính sách của Việt Nam đối với đầu t trực tiếp của Trung Quốc và hạn chế hiệu quả của hợp tác thơng mại hai nớc.
Trong tiến trình buôn bán qua biên giới Việt - Trung, trong 50 năm qua, đặc biệt là 10 năm lại đây bên cạnh những mặt thuận lợi cũng nảy sinh không ít khó khăn. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn đó đã, đang và sẽ ảnh hởng tới phát triển quan hệ buôn bán qua biên giới giữa hai nớc trong tơng lai.
Những khó khăn trong buôn bán qua biên giới giữa hai nớc trong thời gian tới:
Thứ nhất: Về các mặt t tởng, tâm lý và mức độ tín nhiệm trong buôn bán qua biên giới của cả hai nớc cha cao. Đôi bên có sự chênh lệch lớn về chính sách buôn bán qua biên giới tạo nên nhữnh ảnh hởng bất lợi cho cả hai nớc.
Thứ hai: Cho tới nay vẫn cha ký đợc hiệp định chính thức mà vẫn còn thi hành" Hiệp định tạm thời về xử lý những việc biên giới hai nớc". Nên đã ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển buôn bán qua biên giới giữa hai nớc Việt - Trung.
Thứ ba: Hiện nay hai bên tuy có" Ghi nhận hội đàm" chống buôn lậu, hay hiệp định hợp tác đảm bảo và chứng nhận lẫn nhau về hàng hoá xuất nhập khẩu, nhng vẫn không ngăn chặn nổi làn sóng: Hàng giả, hàng rởm, hàng kém chất lợng vào Việt Nam, hoặc những mặt hàng quý hiếm, hàng cấm của Việt Nam vẫn xuất sang Trung Quốc.
Thứ t: Cả hai bên đều có các thiếu hợp đồng giữa các xĩ nghiệp trong nớc, gây nên tình trạng tranh mua, tranh bán với đối phơng, tạo nên sự thiệt thòi cho phía mình.
Thứ năm: Mặc dù ngày 26 - 5- 1993 Ngân hàng Trung ơng của Việt Nam và Trung Quốc đã ký Hiệp định hợp tác thanh toán, theo đó mọi khoản thanh toán phải thông qua Ngân hàng th- ơng mại hai nớc theo hệ thống quốc tế bằng ngoại tệ bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Nhng thực tế từ 10 năm nay buôn bán qua biên giới Việt - Trung, mặc dù thanh toán xuất nhập có sự chuyển biến, từ chỗ hoàn toàn tự phát qua phơng thức "Hàng đổi hàng", buôn bán trao tay, tiến tới ký hợp đồng, thanh toán qua ngân hàng, nhng cho đến nay lợng thanh toán qua Ngân hàng còn rất nhỏ, chỉ chiếm cha đầy 5% tổng kim ngạch hàng hoá của cả hai bên. Ngân hàng cha làm đợc chức năng kiểm soát và kinh doanh tiền tệ. Thị trờng chợ đen buôn bán tiền công khai ỏ các cửa khẩu biên giới hai nớc vẫn hoành hành, hiện tợng lừa đảo, chiếm dụng vốn, lu hành tiền giả ở các tỉnh biên giơí diễn ra thờng xuyên. Điều này đã ảnh hởng xấu tới quan hệ buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Thứ sáu: Quan hệ buôn bán Việt - Trung trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng giảm dần, và cứ đà giảm nh vậy khó có thể thực hiện mục tiêu 2 tỷ USD buôn bán hai nớc vào năm 2000 nh các nhà lãnh đạo hai nớc đề ra.
Thứ bảy: Trong buôn bán với Trung - Quốc. phía Việt Nam luôn bị nhập siêu ở mức lớn, nh năm 1991 (10 triệu đô la), năm 1992 (40 triệu đô la) năm 1993 (160 triệu đô la), năm 1994 (150 triệu đô la), năm 1995 (390 triệu đô la), năm 1996 (530 triệu đô la), năm 1997 (720 triệu đô la).
Thứ tám: Trình độ phát triển khoa học và phát triển kinh tế của Trung Quốc cao hơn Việt Nam, khiến cho tính bổ xung giữa hai bên tăng lên, nhng mặt khác cũng gây nên ảnh hởng bất lợi đối với hàng hoá Việt nam muốn thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc.
Nhìn chung, quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc có triển vọng phát triển tốt. Thuận lợi cũng nhiều và khó khăn cũng không ít. Chúng ta chủ trơng giữ vững đờng lối phát triển kinh tế của đất nớc là phát huy nội lực, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì chỉ có nh vậy chúng ta mới tăng cờng hợp tác kinh tế quốc tế nói chung và phát triển quan hệ kinh tế thơng mại đối với Trung Quốc nói riêng. Những khó khăn, vớng mắc trong quan hệ kinh tế thơng mại với Trung Quốc sẽ đợc Việt Nam giải quyết bằng hệ thống chính sách đổi mới, phù hợp với điều kiện Việt Nam và thiện chí hợp tác của phía bạn.
Tác động của quan hệ buôn bán tới nền kinh tế và thị trờng ở Việt Nam
Việc hợp tác kinh tế và trao đổi thơng mại giữa hai nớc đã đáp ứng đợc yêu cầu của nền sản xuất và tiêu dùng ở thị trờng Việt Nam, đợc biểu hiện ở những điểm sau:
Do điều kiện Trung Quốc gần Việt Nam, vận chuyển bằng đờng bộ đờng sắt thuận tiện nên việc nhập nguyên liệu hoá chất vật t.... cung ứng cho sản xuất nhanh, đáp ứng kịp thời cho sản xuất và nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Việc hợp tác kinh tế và trao đổi thơng mại giữa hai nớc cũng có tác dụng lớn đối với việc khôi phục và cải tạo một số xĩ nghiệp, công trình mà Trung Quốc giúp ta trong những năm 60 trong một thời gian dài không có phụ tùng thay thế.
Trung Quốc là một thị trờng lớn, có sức tiêu thụ nhiều đối với các loại hàng hoá đủ chủng loại, do vậy ta bán đợc một khối lợng đáng kể các loại hàng hoá nh: Hàng rau quả nhiệt đới, hải sản khô và một số kim loại, một số mặt hàng công nghệ phẩm....
Kích thích nền sản xuất trong nớc phát triển: Vào những năm đầu mở cửa biên giới, một lợng lớn hàng hoá tiêu dùng của Trung Quốc nhập vào Việt Nam Nh bia Vạn Lực, xe đạp, bóng đèn phích nớc, đồ sứ gia dụng... Làm cho hàng Việt Nam rất khó tiêu thụ ngay trên thị trờng của mình. Sau một thời gian đẩy mạnh sản xuất, một loạt hàng hoá của ta đã đủ sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng nội địa, nhiều mặt hàng công nghiệp tiêu dùng của ta đã xuất đợc sang Trung Quốc nh xà phòng giặt, đồ mỹ nghệ, hàng may mặc, giày dép...
Về mặt xã hội: Góp phần giảm bớt tỷ lệ đói nghèo, nâng cao dân trí, giải quyết công ăn việc làm cho c dân biên giới,bộ mặt của thị xã, thị trấn vùng biên giới thay đổi đáng kể, nhà cửa đờng xá xây dựng mới khang trang, một số trung tâm buôn bán đã đợc hình thành tại các cửa khẩu, cơ sở hạ tầng đợc đầu t nâng cấp .