KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Theo E.Heriôt: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hoá” Theo UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hoá: “Văn hoá
Trang 21 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Các loại văn hoá:
STT Loại Văn Hóa Trường hợp
1 Văn hóa vĩ mô Các quốc gia, dân tộc và các nhóm tôn
giáo, các ngành nghề, Đã tồn tại trên qui mô toàn cầu
2 Văn hóa tổ chức Các tổ chức tư nhân, công chúng, phi
Trang 3DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Theo E.Heriôt: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác
bị quên đi - cái đó là văn hoá”
Theo UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hoá:
“Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát,
sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ
nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”.
Trang 4DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Một số định nghĩa về văn hoá
Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục
đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc ăn, ở và các phương tiện
phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loại người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu
Trang 5DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Văn hoá doanh nghiệp (VHDN) là gì?
VHDN nói chung là những quan niệm, lối suy
nghĩ và hành xử theo cách riêng của DN.
VD: như những quan niệm, lối suy nghĩ và
Trang 6DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Văn hoá doanh nghiệp là gì?
Theo nhận định của Edgar H.Schein:
Văn hóa doanh nghiệp là mô hình mẫu của các cách
nghĩ căn bản được chia sẻ mà nhóm đó đã học hỏi
được khi nó giải quyết các vấn đề liên quan đến việc
điều chỉnh cho phù hợp với bên ngoài và hội nhập ở
bên trong, nó đã vận hành đủ tốt để có thể được đánh giá là phù hợp và do đó được hướng dẫn lại cho các
thành viên mới như một phương pháp đúng đắn để lĩnh hội, tư duy và cảm xúc đối với các vấn đề như trên.
Trang 7DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá
được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các
quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt
động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp
trong việc theo đuổi và thực hiện mục tiêu.
Trang 8DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Văn hoá doanh nghiệp là gì?
Khái niệm thứ hai:
Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các quy
tắc ứng xử, cách suy nghĩ, chuẩn mực, đường lối và
phương thức kinh doanh, có tác dụng đặt dấu ấn tới
mọi hành vi, thái độ, niềm tin và quan hệ của các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp và trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với đối tác, bè bạn gần xa Cao hơn nữa, đó chính là hình ảnh của doanh nghiệp trên
thương trường
Trang 9DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Có những nét cụ thể riêng biệt
Là sản phẩm của các thành viên trong một DN đáp
ứng nhu cầu giá trị bền vững
Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người
trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng
xử theo các giá trị đó.
Văn hoá doanh nghiệp góp phần tạo nên sự khác biệt
giữa các doanh nghiệp thông qua truyền thống riêng có của nó.
Trang 10DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Văn hóa doanh nghiệp được xem là một giá trị tinh
thần, là một tài sản (hữu hình và vô hình) của doanh
nghiệp
Các giá trị văn hóa của DN được xây dựng và vun đắp trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của nó
Văn hóa doanh nghiệp thể hiện qua các quan niệm, tập
quán, phong cách làm việc Nó còn chi phối tình cảm, suy nghĩ và hành vi ứng xử của các thành viên trong
quá trình hoạt động của tổ chức.
Trang 11DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
GIAO
TIẾP
NVLSPBao
bì Nhãn mácLogo
Thương hiệu
Ý niệm,ý thức hệ, trí tưởng tượng, lý tưởng,…
Luận điểm, luận cứ, quan điểm, quan niệm,
Cách nghĩ,…
Năng lực, trí lực, thể lực, tinh thần, phong tục, tập quán, sở
thích, phong cách, lối sống, sự tinh tế, ý tưởng,…
Giá trị Văn hóa doanh nghiệp Sản phẩm nhân tạo
Tài liệu-Văn bản-CLược- MTiêu-Vị trí Truyền thống- Giai thoại,…
Trang 12DẠI HỌC SÀI GÒN
1 KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nghiên cứu VHDN
Sự phức tạp mang tính công nghệ/khoa học
của mọi chức năng ngày càng gia tăng
Mạng lưới toàn cầu hóa thông qua CN-TT
Ngày càng có nhiều tổ chức, tập đoàn đa văn
hóa do sát nhập hoặc do liên doanh
Có nhiều vấn đề về tổ chức liên quan đến hiện
tượng biến đổi khí hậu về hiện tượng “Trái đất nóng dần lên” và tính bền vững
Trang 13DẠI HỌC SÀI GÒN
VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp
mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh
hành, góp phần củng cố uy tín và vị thế của doanh nghiệp với các đối tác
của người lao động trong DN, tôn trọng nét truyền thống của DN
thể đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời cam kết về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà DN cung cấp
Trang 14DẠI HỌC SÀI GÒN
VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
thừa và phát huy truyền thống văn hóa của đất nước, hội
nhập với các nền văn hóa khác trong khu vực và quốc tế
tính khoa học, tính kế thừa, tính thực tiễn và tính phát triển phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
đích, yêu cầu, kế hoạch và giải pháp thực hiện nhằm đảm bảo đạt chất lượng, hiệu quả và tiết kiệm
Trang 15DẠI HỌC SÀI GÒN
VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
gắn bó giữa người sử dụng lao động với người lao
động và giữa nội bộ người lao động.
và cùng đồng hành phát triển theo DN.
giá trị của bản thân DN.
Trang 16DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Văn hóa doanh nghiệp có thể cấu thành bởi:
Trang 17DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Xử lý tình huống
Đông Á được đánh giá là một công ty thành công trong lĩnh
vực phân phối mặt hàng inox Thành lập cách đây ba năm, công ty liên tục phát triển với một doanh số và thị phần kha khá nhờ vào đội ngũ nhân viên giỏi và nhiệt tình với công
việc
Thế nhưng, dạo gần đây việc kinh doanh ở đây chững lại, nhân viên cốt cán không còn làm việc hăng say như trước Cường, chủ doanh nghiệp, đã quyết định tăng lương cho các
vị trí chủ chốt của công ty cao hơn hẳn mức chuẩn trên thị
trường Thế nhưng tình hình cải thiện không được bao lâu
Trang 18DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Đến khi các nhà tư vấn vào cuộc tìm hiểu, Cường mới biết
được, do áp lực của công việc tăng lên, khiến Cường phải
liên tục đi công tác xa và ngày càng ít tiếp xúc với các nhân viên như lúc đầu, điều đó khiến cho họ chán nản vì cho rằng không còn được quan tâm như xưa Nếu như trước đây họ được ông chủ khen tặng khi đạt được thành tích xuất sắc hay được thông báo về những chính sách mới trước khi công ty
áp dụng, thì nay điều đó không còn nữa
Câu hỏi:
1.Là ông chủ, bạn phải làm gì để duy trì tinh thần làm việc tốt của nhân viên? Giải pháp của bạn như thế nào, sau khi xảy
ra tình huống trên?
Trang 19DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
- Giá trị văn hóa hữu hình
Là những cái thể thấy được, nghe được, cảm nhận được khi tiếp xúc Những giá trị này biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hóa DN, bao gồm:
• Vật kiến trúc
• Sản phẩm, thương hiệu
• Máy móc, công nghệ
• Các nghi lễ nội bộ
• Biểu tượng, Logo, khẩu hiệu, màu sắc chủ đạo, đồng
phục nhân viên, quy trình, thủ tục, hướng dẫn,
• Phong cách giao tiếp
Trang 20DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
- Giá trị văn hóa vô hình
Là các chiến lược, mục tiêu, triết lý kinh doanh, … phần
nhiều được mang tính luật định, tức là yêu cầu các thành viên tuân theo một cách triệt để Đây là những giá trị biểu hiện bên trong của hệ thống văn hóa doanh nghiệp Bao
Trang 21DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Các tiêu chí để xây dựng văn hoá doanh nghiệp
- Văn hoá nhâân thức
- Văn hóa tổ chức
- Văn hóa ứng xử
Trang 22DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
- Văn hoá nhâân thức
động kinh doanh
đạo toàn bộ suy nghĩ và hoạt động của mọi thành viên trong
DN Triết lý này bao gồm :
phát triển lâu dài, bền vững;
hàng;
Trang 23DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
- Văn hoá nhâân thức
cho mình đồng thời đem lại lợi ích cho người khác, cho đất nước, cho XH thì đó là đạo đức kinh doanh thể hiện:
• Làm giàu trên cơ sở tận tâm phục vụ khách hàng, tôn trọng quyền và
lợi ích của khách hàng, giữ uy tín với khách hàng
• Đảm bảo lợi ích của Nhà nước, thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước
• Đảm bảo đầy đủ lợi ích của những người làm việc trong doanh nghiệp, tôn trọng nhân phẩm của họ và tạo điều kiện cho họ phát huy sáng kiến, tài năng
• Quan tâm giải quyết vấn đề môi trường và xã hội – nhân đạo
Trang 24DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
- Văn hoá tổ chức
các định chế gồm các: cơ chế, qui chế, nội qui, qui định,
chính sách, thủ tục, chế độ, chuẩn mực trong hoạt động
slogan, brochure, sổ tay người lao động, trang phục )
cho thị trường, được đảm bảo bằng thương hiệu, nhãn mác theo đúng quy định của pháp luật
Trang 25DẠI HỌC SÀI GÒN
3 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP :
Ví dụ : Khẩu hiệu triết lý trong hành động của Satra là
“Satra luôn hướng tới việc mang lại lợi ích tối đa và hài hòa cho cổ đông, người lao động và đối với cộng đồng, luôn đem lại sự hài lòng tốt nhất cho khách hàng, vì lợi ích quốc gia và uy tín quốc tế.”
Trang 26DẠI HỌC SÀI GÒN
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
Các tiêu chí để xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội và
môi trường Nó giúp doanh nghiệp lôi cuốn và thu hút khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của mình Bao gồm:
• Ứng xử với đối tác, khách hàng
• Ứng xử với côâng đồng
• Ứng xử với môi trường tự nhiên, nơi sản xuất - kinh
doanh, với nguồn nguyên, nhiên liệu và các nguồn lực khác