1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ebook truyền thông phòng chống ung thư (tài liệu đào tạo dành cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện) phần 1

78 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ (Tài liệu đào tạo dành cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện) HÀ NỘI, 2015 Chủ biên Ths.Bs Trần Quang Mai, Phó Giám dốc phụ trách, quản lý điều hành - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc bệnh viện K, Viện trưởng viện nghiên cứu ung thư quốc gia Ban biên soạn ThS Bs Trần Thị Tuyết Minh, Phó trưởng phòng Tư vấn-Dich vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương ThS.Bs Hồ Thiên Nga, Trưởng phòng Tổ chức-Hành - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Ths.Bs Lý Thu Hiền, Trưởng phòng Đào tạo NCKH - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương BSCK1 Nguyễn Văn Giang, Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Bs Nguyễn Đôn Cường, Chuyên viên phòng Tư vấn-Dịch vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Biên tập Ths.Bs Trịnh Ngọc Quang, Phó Giám đốc - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương BSCK1 Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng Tư vấn-Dịch vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Thư ký ThS BS Trần Thị Tuyết Minh, Phó trưởng phòng Tư vấn-Dich vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Lời mở đầu Bệnh ung thư ngày gia tăng trở thành mối lo ngại nhiều người Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế giới, có khoảng 1/3 số ung thư dự phòng được; 1/3 số ung thư chữa khỏi phát sớm, điều trị kịp thời phương pháp; 1/3 số ung thư lại kéo dài nâng cao chất lượng sống chăm sóc điều trị tích cực Tại Việt Nam, 80% bệnh nhân đến khám điều trị bệnh ung thư giai đoạn muộn chủ yếu chưa có hiểu biết phòng phát sớm bệnh ung thư Vì vậy, công tác truyền thông phòng chống ung thư cho người dân nhằm nâng cao nhận thức để thực hành vi có lợi cho sức khỏe, phát sớm điều trị tích cực hoạt động quan trọng cần cấp, ngành toàn thể cộng đồng quan tâm mức Để giúp cho công tác truyền thông phòng chống ung thư đạt hiệu quả, tài liệu “Truyền thông phòng chống ung thư” nhằm cung cấp cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện kiến thức phương pháp cần thiết để giảng dạy khóa học truyền thông phòng chống ung thư cho cán làm công tác truyền thông địa phương Tài liệu biên soạn dựa “Truyền thông phòng chống ung thư”do Bệnh viện K Trường Đại học y Hà Nội phối hợp biên soạn số tài liệu nước quốc tế khác Những nội dung giảng dạy chỉnh sửa dần qua khóa tập huấn khuôn khổ Dự án phòng, chống số bệnh có tính chất nguy hiểm cộng đồng (bệnh ung thư) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế Ban biên soạn tài liệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tài liệu tiếp tục hoàn thiện BAN BIÊN SOẠN Mục lục NỘI DUNG Trang Lời mở đầu Danh mục chữ viết tắt Chương trình đào tạo “Truyền thông phòng chống ung thư” Bài1 Các nội dung cần truyền thông phòng chống ung tthư 10 Bài Một số khái niệm truyền thông thay đổi hành vi phòng chống ung thư 36 Bài Các kỹ truyền thông trực tiếp 54 Bài Cách sử dụng số tài liệu truyền thông cộng đồng 79 Bài Một số hình thức truyền thông trực tiếp cộng đồng 96 Bài Lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Tên đầy đủ AP Áp phích GDSK Giáo dục sức khỏe GV Giảng viên HV Học viên PCUT Phòng chống ung thư TLN Thảo luận nhóm TPT Tờ phát tay TT Truyền thông TĐHV Thay đổi hành vi TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi TTV Tuyên truyền viên TV Tư vấn TCYTTG Tổ chức y tế giới CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Tên khóa học: Truyền thông phòng chống ung thư dành cho cán y tế tuyến tỉnh, huyện Thời gian đào tạo: 30 tiết (50 phút/tiết) Mục tiêu đào tạo Nâng cao kiến thức phòng chống ung thư (tác nhân, yếu tố nguy cơ, phương pháp phòng bệnh ung thư; Phát sớm số bệnh ung thư thường gặp; Các phương pháp điều trị ung thư; Nguyên tắc nội dung chăm sóc giảm nhẹ) Tăng cường lực truyền thông phòng chống ung thư cộng đồng (kỹ năng, kiến thức truyền thông; Xây dựng kế hoạch truyền thông cộng đồng) Nội dung chương trình đào tạo Số tiết TT Tên Mục tiêu học tập Tổng số Lý thuyết Thực hành 4 1 Trình bày khái niệm, nhóm tác nhân gây ung thư Các nội dung cần truyền thông phòng chống ung thư Phân tích khái niệm phòng bệnh ung thư yếu tố nguy gây bệnh ung thư biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư Mô tả yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm phương pháp sàng lọc bệnh ung thư phổ biến Việt Nam Liệt kê phương pháp điều trị ung thư việc cần làm chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư Thực hành số biện pháp cụ thể phòng, phát sớm bệnh ung thư (cách tính số BMI, tự khám vú) Một số khái niệm truyền thông thay đổi hành vi phòng chống Giải thích khái niệm thông tin, tuyên truyền, truyền thông, truyền thông thay đổi hành phòng chống ung thư Phân tích bước trình TĐHV số yếu tố giúp đối tượng ung thư thay đổi hành vi cách bền vững Phân tích khó khăn/rào cản trình thay đổi hành vi phòng, chống ung thư Trình bày khái niệm, mục đích Các kỹ tầm quan trọng kỹ cơ trong truyền thông trực tiếp truyền thông Thực hành kỹ trực tiếp truyền thông trực tiếp 4 Giải thích tầm quan trọng tài Cách sử liệu truyền thông trình thực dụng số truyền thông phòng chống ung thư tài liệu truyền thông Biết cách sử dụng bảo quản số loại tài liệu truyền thông hay sử dụng Mô tả số hình thức truyền Một số hình thông trực tiếp phòng chống ung thư thức truyền cộng đồng thông trực Thực hành số hình thức tiếp cộng truyền thông trực tiếp cộng đồng đồng (Thảo luận nhóm, tư vấn, thăm hộ gia đình, nói chuyện sức khỏe) 32 15 17 Mô tả 10 đề mục cần có lập kế hoạch cho buổi truyền thông Lập kế hoạch GDSK truyền thông Lập kế hoạch buổi truyền phòng chống thông GDSK ung thư Lập kế hoạch truyền thông theo cộng đồng thời gian (tháng quý, năm) đồng Tổng cộng Đối tượng học viên tham dự - Cán làm công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến tỉnh, huyện - Cán thuộc BVĐK tỉnh/huyện; Trung tâm YTDP Trung tâm chăm sóc SKSS tuyến tỉnh/huyện - Cán tham gia công tác quản lý, phòng điều trị bệnh ung thư tuyến tỉnh, huyện Giảng viên - Trình độ chuyên môn: Bác sỹ chuyên khoa I Thạc sỹ bác sỹ trở lên - Đã tham gia khóa đào tạo Giảng viên tuyến Trung ương truyền thông phòng chống ung thư Bệnh viện K Trường đại học y Hà Nội tổ chức - Đã tham gia giảng dạy lớp tập huấn trước Truyền thông phòng chống ung thư Phương pháp dạy – học - Thuyết trình ngắn - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai - Đọc nghiên cứu tài liệu Nhận xét đánh giá buổi học Tài liệu dùng khóa đào tạo - Tài liệu “Truyền thông phòng chống ung thư” dành cho học viên Bộ Y tế phê duyệt - Các phát tay giảng viên buổi học - Các tài liệu truyền thông phòng chống ung thư : Tờ gấp, áp phích, đĩa hình, đĩa tiếng bệnh viện K sản xuất Trang thiết bị đồ dùng dạy học - Chuẩn bị phương tiện học tập gồm: Bảng trắng, phấn, bút màu (đen/xanh đỏ), giấy A4, A0, bìa màu, kéo, dao rọc giấy, băng dính… - Phòng học đủ rộng cho khoảng 25-30 học viên, đủ bàn ghế, đảm bảo diện tích để phân nhóm Sắp xếp bàn ghế phù hợp (hình chữ U nhóm học tập) 10 Lượng giá kết học tập - Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi, quan sát phản hồi thực hành học viên - Sử dụng test lượng giá trước học sau học Giảng viên chấm bài, thông báo kết cho học viên, nhấn mạnh nội dung có kết chưa cao 11 Tổ chức khóa học - Các khóa đào tạo Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương trực tiếp quản lý phối hợp với Sở y tế tỉnh phối hợp tổ chức - Mỗi lớp không 30 học viên, chia thành 3-4 nhóm nhỏ để thực hành làm tập - Mỗi buổi học có giảng viên trợ giảng - Thành viên Ban tổ chức thường xuyên có mặt lớp học để hỗ trợ giảng viên học viên - Chuẩn bị trước tập tài liệu liên quan hỗ trợ học viên làm tập 12 Cấp giấy chứng nhận - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe trung ương cấp giấy chứng nhận cho học viên đủ tiêu chuẩn sau: o Đúng đối tượng tham gia đào tạo o Không vi phạm nội quy lớp học o Tham dự đầy đủ thời gian khóa học, vắng mặt không 20% thời gian học tập lớp o Hoàn thành tập khóa học o Sau khóa học, học viên tiến hành làm kiểm tra đánh giá sau khóa học cấp Giấy chứng nhận - Người cấp giấy chứng nhận hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 9/8/2013 Bộ Y tế BÀI CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG BỆNH UNG THƯ PHẦN I CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY - HỌC Những việc giảng viên cần chuẩn bị cho học: - Nghiên cứu trước nội dung lý thuyết 1“Nội dung cần truyền thông phòng bênh ung thư” tài liệu “Truyền thông phòng chống ung thư” phát cho học viên - Chuẩn bị kế hoạch giảng chi tiết đáp ứng mục tiêu học Thực đầy đủ hoạt động giảng viên học viên theo kế hoạch giảng (Phụ lục 1) - Chuẩn bị giảng máy tính phần mềm trình chiếu Powerpoint với 38 chiếu đánh số thứ tự từ đến 43 (Phụ lục 2) - Chuẩn bị tờ giấy áp phích khổ to viết tóm tắt điểm học đánh số thứ tự từ AP1.1 đến AP1.5 (Phụ lục 3) - Chuẩn bị phòng học cho khoảng 25-30 học viên, đủ bàn ghế, đảm bảo diện tích để phân nhóm Sắp xếp bàn ghế phù hợp (hình chữ U nhóm học tập) - Chuẩn bị phương tiện học tập gồm: Bảng trắng, bút màu (đen/xanh đỏ), giấy A4, A0, bìa màu, băng dính… - Trước buổi học, giảng viên cần kiểm tra giảng máy tính, kết nối máy chiếu với máy tính vị trí treo áp phích PHẦN II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giới thiệu học mục tiêu học Thời gian dự kiến: phút - Giảng viên chiếu chiếu số nêu tóm tắt thực tế hoạt động truyền thông phòng chống ung thư Việt Nam nay, dẫn chứng thay đổi mô hình bệnh tật nước ta chuyển từ bệnh lây nhiễm chủ yếu sang bệnh không lây nhiễm Cho tới nay, bệnh ung thư trở thành nguyên nhân số đe dọa sức khỏe cộng đồng nhóm bệnh không lây nhiễm Bệnh ung thư ảnh hưởng trực tiếp tới người bệnh mà gánh nặng cộng đồng Bệnh gây tâm lý lo ngại cho gia đình, người thân thiệt hại kinh tế cho quốc gia Ung thư bệnh không lây nhiễm 10 Mục đích Kỹ đặt câu hỏi Tìm hiểu đối tượng Là kỹ quan trọng nhằm khơi gợi, dẫn dắt, làm sáng tỏ, giúp đối tượng bày tỏ suy nghĩ, tình cảm; giúp người truyền thông nhận thông tin phản hồi xác từ phía đối tượng Xác minh thông điệp nhận từ đối tượng có xác hay không Giúp hai bên có hội hiểu rộng sâu vấn đề có liên quan Động viên, khuyến khích đối tượng tiếp tục chia sẻ thông tin Kỹ đặt câu hỏi Một câu hỏi tốt  Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp  Ngắn gọn  Bắt đầu câu hỏi đơn giản, dễ trả lời  Diễn đạt ý nội dung  Nên đặt câu hỏi cho người mạnh dạn trước  Phù hợp với chủ đề truyền thông  Phải cân nhắc xem câu hỏi có gây tổn thương cho người hỏi không người hỏi có khả trả lời câu hỏi hay không  Tạo quan tâm đối tượng  Sử dụng ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu  Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc  Nhấn mạnh vào điểm  Sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi mở xen kẽ cách phù hợp  Đòi hỏi đối tượng phải tư  Kiểm tra kiến thức, thái độ, hành vi đối tượng 10 Kỹ lắng nghe Những điều cần tránh đặt câu hỏi  Câu hỏi khó hiểu, khó trả lời  Lắng nghe trình đón nhận âm thanh, thu nhận kích thích xung động môi trường bên chuyển chúng tới não  Câu hỏi dài dòng, nhiều nội dung  Câu hỏi soi mói, không trọng tâm  Hỏi liên tục, dồn dập kiểu “hỏi cung”  Là trình làm sáng tỏ nghe được, quan sát được, thu nhận phân loại thông tin  Đặt nhiều câu hỏi “tại sao”  11 Lắng nghe bao gồm tập trung ý, suy ngẫm hiểu 12 64 Lắng nghe hiệu Mục đích lắng nghe  Để tiếp nhận đầy đủ thông tin/thông điệp Ngồi ngang tầm đối tượng, nghiêng đối tượng (cá  Để khuyến khích người nói tiếp tục trình bày ý kiến cảm xúc họ Nhìn vào mắt đối tượng nhân), loại bỏ vật cản người truyền thông đối tượng  Để hiểu rõ nội dung cảm xúc chứa đựng thông điệp mà đối tượng gửi Hãy giành thời gian cho đối tượng nói với thái độ tôn trọng, cởi mở kiên nhẫn  Để thể tôn trọng, đồng cảm với người nói Tham dự: Gật đầu, mỉm cười tán thưởng, sử dụng  Thu nhận thông tin phản hồi để có điều chỉnh thông điệp cho phù hợp Phản hồi lời đệm đơn giản ‘à’, ‘ừ’, ‘thế à’.v.v “tôi hiểu” 13 14 Lắng nghe hiệu Lắng nghe hiệu  Thái độ tôn trọng, cởi mở kiên nhẫn  Lắng nghe cách khách quan, với thái độ thoải mái  Kết hợp lắng nghe quan sát  Giữ bí mật điều đối tượng chia sẻ với (trừ có đồng ý họ)  Thái độ tôn trọng, cởi mở kiên nhẫn  Sử dụng từ đệm à, à, hiểu… nhắc lại điểm quan trọng để khuyến khích đối tượng nói  Lắng nghe cách khách quan, với thái độ thoải mái  Kết hợp lắng nghe quan sát  Giữ bí mật điều đối tượng chia sẻ với (trừ có đồng ý họ) 15 16 Những điều cần tránh lắng nghe  Cãi lại tranh luận gay gắt với người nói Kỹ quan sát  Cắt ngang lời người nói Quan sát kỹ đọc ngôn ngữ không lời người giao tiếp để có nhận thức sâu xảy người quan sát  Đưa nhận xét, phê phán, kết luận hay lời khuyên đối tượng yêu cầu  Chỉ nghe mà thích, lưu tâm  Để quan điểm riêng tác động đến việc hiểu vấn đề mà đối tượng nói  Có thái độ định kiến với đối tượng (về tôn giáo, trình độ học vấn, tuổi tác…) 17 18 65 Phương pháp quan sát có hiệu Mục đích quan sát Tế nhị, lịch  Giúp sơ hiểu hoàn cảnh, sức khỏe, tâm trạng, thái độ người đối thoại Bao quát, liên tục khách quan  Thu nhận thông tin phản hồi từ đối tượng để kịp thời đưa điều chỉnh phù hợp Quan sát với thái độ động viên, khích lệ  Học hỏi thông qua quan sát Cần lưu ý thời điểm hay vấn đề mà trao đổi thấy đối tượng thay đổi nét mặt, cử chỉ, thái độ hay phản ứng đặc biệt đối tượng Chọn vị trí quan sát di chuyển hợp lý 19 20 Kỹ thuyết trình Những điều cần tránh quan sát Thái độ thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung Là kỹ người truyền thông để chuyển tải kiến thức, tình cảm… đến đối tượng nhằm đạt mục tiêu truyền thông Soi mói, ánh mắt thiếu thiện cảm Bình phẩm với ngôn ngữ (có lời không lời) bất lịch 21 22 Thuyết trình hiệu Mục đích thuyết trình Chuẩn bị trước thuyết trình  Đối tượng nghe ai?  Tìm hiểu kỹ đối tượng  Chủ đề, mục đích, mục tiêu thuyết trình?  Nội dung và phạm vi trình bày?  Thời gian bao lâu?  Thuyết trình đâu?  Chuẩn bị trình bày?  Chuẩn bị phương pháp, phương tiện, phương pháp đánh giá  Để cung cấp thông tin, kiến thức cần thiết  Để bày tỏ suy nghĩ, giải thích quan niệm sai lầm  Giúp người nghe có hội hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề/ nội dung/ thông điệp 23 24 66 Thuyết trình hiệu Những việc cần làm thuyết trình  Nói rõ ràng, mạch lạc, logic  Nên nói câu đơn giản, ngắn gọn Thực thuyết trình  Có âm điệu, ngữ điệu phù hợp  Phần mở đầu: Cần thu hút đối tượng (bằng câu chuyện, câu đố, đoạn clip, trò chơi )  Cung cấp nội dung chính: Chọn 3-5 thông điệp chính, thông điệp có khoảng ý hỗ trợ  Phần kết luận: Tóm tắt thông điệp-liên hệ với phần mở đầu, nhắc lại điểm quan trọng , yêu cầu hành động, kết thúc thông điệp khẳng định (nếu cần)  Tập trung vào chủ đề  Biết dừng lúc  Kết hợp với ngôn ngữ không lời cách phù hợp  Hài hước  Nhiệt tình, quan tâm đến người nghe  Sử dụng trang phục chỉnh tề, di chuyển hợp lý  Sử dụng công cụ hỗ trợ phù hợp 25 Những điều cần tránh thuyết trình 26 Những điều cần tránh  Nói to nhỏ  Ngồi bắt chéo chân ngả người phía sau nói  Ngồi cao đối tượng  Nét mặt đăm chiêu, cau có, lạnh nhạt  Nhìn chằm chằm vào đối tượng lâu  Tỏ vội vã, làm việc riêng, thở dài…  Chỉ trỏ, đập tay xuống bàn  Nói đều ngữ điệu, cảm xúc  Dùng câu dài, ngắt câu không hợp lý  Nói lan man, không trọng tâm  Nói điều mà không chắn  Không quan tâm đến thái độ người nghe 27 28 Mục đích động viên Kỹ động viên Để khuyến khích người đối thoại tiếp tục trình bày ý kiến  Là khuyến khích, khích lệ đối tượng nói lên tâm tư, tình cảm, suy nghĩ họ khuyến khích họ thực hành vi có lợi cho sức khỏe Để bày tỏ đồng cảm người nói với người nghe Có tầm quan trọng không giao tiếp có lời Nó chứng tỏ trình giao tiếp diễn biến theo chiều hướng tích cực 29 30 67 Động viên hiệu Những điều cần tránh động viên  Tạo không khí thân mật, cởi mở  Thờ ơ, thiếu tập trung  Thể đồng cảm chia sẻ với đối tượng ngôn ngữ có lời không lời  Động viên với thái độ xã giao làm cho qua chuyện  Khen ngợi đối tượng làm tốt, hiểu  Khen ngợi cách mức  Hỏi ý kiến đối tượng  Kết hợp động viên với kỹ truyền thông trực tiếp khác 31 32 Mục đích Kỹ giao tiếp không lời  Động viên khuyến khích tạo niềm tin cho đối tượng  Bày tỏ đồng cảm người làm truyền thông đối tượng  Tìm hiểu suy nghĩ, tình cảm, hành vi đối tượng xác va khách quan  Là hình thức giao tiếp không sử dụng lời nói hay chữ viết mà dùng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt nhiều động tác thân thể khác để chuyển tải thông điệp 33 34 Kỹ giao tiếp không lời hiệu Kết luận  Loại bỏ vật cản người truyền thông đối tượng Các kỹ có mối liên hệ mật thiết với Vì để trình truyền thông trực tiếp có hiệu quả, TTV phải biết kết hợp cách khoa học nhuần nhuyễn tất kỹ  Tư thoải mái Chọn vị trí ngồi khoảng cách với đối tượng phù hợp  Cách nhìn: Nhìn vào mắt đối tượng thể quan tâm Nhìn vào người 2-4 giây rời mắt sang người khác  Nét mặt: Nét mặt cần thay đổi phù hợp với cử chỉ, lời nói tình giao tiếp  Trang phục chỉnh tề, đơn giản, phù hợp với văn hóa địa phương  Thái độ hòa nhã, thân thiện 35 36 68 Phụ lục Áp phích tóm tắt số nội dung giảng AP 3.1 KỸ NĂNG LÀM QUEN Chào hỏi - Chào hỏi bước quan trọng kỹ giao tiếp - Thể trình độ học vấn người - Xưng hô phù hợp - Kết hợp giao tiếp có lời không lời: Lời nói, cử chỉ, tư thế… Giới thiệu thân Giới thiệu mục đích buổi truyền thông 69 AP 3.2 KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Nên làm - Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp - Bắt đầu câu hỏi đơn giản, dễ trả lời - Nên đặt câu hỏi cho người mạnh dạn trước - Cân nhắc xem câu hỏi có gây tổn thương cho người hỏi không người hỏi có khả trả lời câu hỏi hay không - Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi mở xen kẽ Không nên - Câu hỏi khó hiểu, khó trả lời - Câu hỏi dài dòng, nhiều nội dung - Câu hỏi soi mói, không trọng tâm - Hỏi liên tục, dồn dập kiểu “hỏi cung” - Đặt nhiều câu hỏi “tại sao?” 70 AP 3.3 KỸ NĂNG LẮNG NGHE Nên làm - Ngồi ngang tầm - Loại bỏ vật cản - Nhìn vào mắt đối tượng - Hãy giành thời gian cho đối tượng nói - Tham dự: Sử dụng từ đệm, nhắc lại điểm quan trọng - Lắng nghe với thái độ tôn trọng - Kết hợp lắng nghe, hỏi quan sát - Giữ bí mật Không nên - Cãi lại tranh luận gay gắt với người nói - Cắt ngang lời người nói - Đưa nhận xét, phê phán, kết luận vội vã - Chỉ nghe mà thích, lưu tâm - Để quan điểm riêng tác động đến việc hiểu vấn đề mà đối tượng nói - Có thái độ định kiến với đối tượng 71 AP 3.4 KỸ NĂNG QUAN SÁT Nên làm - Tế nhị, lịch - Bao quát, liên tục khách quan - Quan sát với thái độ động viên, khích lệ - Chọn vị trí quan sát di chuyển hợp lý - Lưu ý thời điểm hay vấn đề mà trao đổi thấy đối tượng thay đổi nét mặt, cử chỉ, thái độ hay phản ứng đặc biệt đối tượng Không nên - Thái độ thờ ơ, hờ hững, thiếu tập trung - Soi mói, ánh mắt thiếu thiện cảm - Bình phẩm với ngôn ngữ bất lịch - Có thái độ định kiến với đối tượng 72 AP 3.5 KỸ NĂNG NÓI/THUYẾT TRÌNH Nên làm - Lựa chọn chủ đề phù hợp - Nói rõ ràng, mạch lạc, logic - Nên nói câu đơn giản, ngắn gọn - Có âm điệu, ngữ điệu phù hợp - Tập trung vào chủ đề - Biết dừng lúc - Kết hợp với ngôn ngữ không lời cách phù hợp - Hài hước - Nhiệt tình, quan tâm đến người nghe Không nên - Nói to nhỏ - Nói đều ngữ điệu, cảm xúc - Dùng câu dài, ngắt câu không hợp lý - Nói lan man, không trọng tâm - Nói điều mà không chắn - Không quan tâm đến thái độ người nghe 73 AP 3.6 KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN Nên làm - Tạo không khí thân mật, cởi mở - Thể đồng cảm chia sẻ với đối tượng ngôn ngữ có lời không lời - Khen ngợi đối tượng làm tốt, hiểu - Hỏi ý kiến đối tượng Không nên - Thờ ơ, thiếu tập trung - Động viên với thái độ xã giao làm cho qua chuyện - Khen ngợi cách - Không quan tâm đến thái độ người nghe 74 AP 3.7 KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÔNG LỜI Nên làm - Loại bỏ vật cản người truyền thông đối tượng - Chọn vị trí ngồi khoảng cách với đối tượng phù hợp - Khoảng cách phù hợp - Nhìn vào mắt đối tượng thể quan tâm Nhìn vào người 2-4 giây rời mắt sang người khác - Nét mặt phù hợp với cử chỉ, lời nói tình giao tiếp - Trang phục chỉnh tề, đơn giản, phù hợp - Thái độ hòa nhã, thân thiện Không nên - Ngối bắt chéo chân ngả người sau ngồi cao đối tượng - Nét mặt lạnh lùng, cau có - Nhìn chằm chằm vào đối tượng lâu - Tỏ vội vã, làm việc riêng, thở dài - Chỉ trỏ, đập tay xuống bàn 75 TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ câu đến câu Câu Truyền thông trực tiếp trình trao đổi thông tin cách .(A) người làm truyền thông với đối tượng người làm truyền thông với nhóm đối tượng thông qua (B) có lời Câu Có kỹ thường áp dụng truyền thông trực tiếp, là: A Làm quen B ………………… C Lắng nghe D Quan sát E……………………………………… F Kỹ động viên, khuyến khích G H Giao tiếp không lời Câu Giao tiếp không lời hình thức giao tiếp …………………………… mà dùng điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, cử nhiều cách thể động tác khác để giao tiếp Câu Kỹ đặt câu hỏi kỹ nhằm …………(A), ……….(B), ……… (C) giúp đối tượng bày tỏ suy nghĩ, tình cảm; giúp người truyền thông nhận thông tin phản hồi xác từ phía đối tượng Câu Có dạng câu hỏi sử dụng truyền thông trực tiếp (A) (B) Câu Câu hỏi mở câu hỏi thường dùng từ như: Tại sao? Khi nào? Bao lâu? Như nào? Cái gì? Ở đâu? giúp khai thác ………… , tìm hiều đối tượng giao tiếp Câu Quan sát kỹ đọc ……………………………của người giao tiếp để có nhận thức sâu xảy người giao tiếp Câu Thuyết trình kỹ người truyền thông để chuyển tải ………………….(A) đến đối tượng nhằm đạt …………………….(B) Câu Mỗi thuyết trình thường có phần A Phần 1: Mở đầu B Phần ………………… C Phần 3: Kết luận 76 Hãy đánh dấu  vào cột Đ câu vào cột S câu sai từ câu số 10 đến câu số 18 Lưu ý đặt câu hỏi Đ S Đúng Sai 10 Đặt câu hỏi vào thời điểm thích hợp 11 Bắt đầu câu hỏi đơn giản, dễ trả lời 12 Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, nội dung cho câu 13 Nên sử dụng câu hỏi đóng nhiều câu hỏi mở để đối tượng dễ trả lời 14 Hỏi câu hỏi bắt buộc, thời gian hỏi tiếp câu: cần hỏi, nên hỏi Lưu ý quan sát 15 Quan sát bao gồm quan sát tiện nghi gia đình, môi trường xã hội: Ai bạn họ? Ai người có ảnh hưởng tơi họ? Họ tin vào tập tục nào, 16 Nguyên tắc quan sát cần phải tế nhị, lịch chọn vị trí quan sát hợp lý 17 Khi quan sát cần tránh thái độ thờ ơ, thiếu tập trung soi mói thiếu thiện cảm 18 Quan sát nên kết hợp bình phẩm, góp ý để đối tượng giao tiếp kịp thời chỉnh sửa 77 ĐÁP ÁN Câu A trực tiếp (mặt đối mặt) B giao tiếp không lời Câu B Đặt câu hỏi E thuyết trình/trình bày G Giải thích Câu Không sử dụng lời nói hay chữ viết Câu A Khơi gợi B Dẫn dắt C Làm sáng tỏ Câu A Câu hỏi đóng B Câu hỏi mở Câu Thông tin Câu Những ngôn ngữ không lời Câu (A) kiến thức, tình cảm (B) Mục tiêu truyền thông Câu B Cung cấp nội dung Câu 10Đ, 11Đ, 12Đ, 13S, 14Đ, 15Đ, 16Đ, 17Đ, 18S 78 [...]... VI PHÒNG CHỐNG UNG THƯ PHẦN I CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC Những việc giảng viên cần chuẩn bị cho bài học: - Nghiên cứu trước nội dung lý thuyết bài 2 “Một số khái niệm cơ bản về truyền thông thay đổi hành vi phòng chống ung thư trong cuốn tài liệu Truyền thông phòng chống ung thư phát cho học viên - Chuẩn bị một kế hoạch bài giảng chi tiết đáp ứng mục tiêu bài học Thực hiện đầy đủ các hoạt động của giảng. .. gia phòng chống ung thư? Giới thiệu 4 loại ung thư phổ biến được quan tâm: Ung thư vú - ung thư cổ tử cung ung thư dạ dày – ung thư khoang miệng – ung thư đại tràng - Chia nhóm thảo luận Giảng viên đặt câu hỏi “Liệt kê các yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm, phương pháp sàng lọc 4 loại bệnh ung thư phổ biến” Đề nghị mỗi nhóm luân phiên lên trình bày (các nhóm không trùng 1 bệnh), nhóm khác bổ sung Giảng viên. .. niệm về phòng bệnh ung thư, các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư và các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư 15 Phản hồi Giải thích, bình luận của giảng viên và học viên Thời gian (phút) Phương pháp dạy học Phương tiện dạy-học 3 .1. Khái niệm về phòng bệnh ung thư và các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư 20 Thuyết trình ngắn - Bản chiếu 25, 26 GV thuyết trình về khái niệm phòng bệnh ung thư - AP1 .1; 1. 3 Đặt... yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư Thời gian dự kiến: 20 phút - Giảng viên đặt câu hỏi “Khái niệm về phòng bệnh ung thư , học viên rả lời Ghi ý kiến của học viên lên bảng, gạch chân bằng bút đỏ những từ khoá mà học viên đã nêu Giảng viên chiếu bản chiếu 25 trình bày khái niệm phòng bệnh ung thư - Giảng viên đặt câu hỏi “Các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư , học viên thảo luận 11 nhóm nhỏ tại chỗ Đề nghị... báo hiệu ung thư đại trực tràng, ung thư tiết niệu 4 Rối loạn tiêu hoá kéo dài là triệu chứng sớm của ung thư đường tiêu hóa 5 Đau đầu ù tai 1 bên báo hiệu ung thư vòm mũi họng 6 Nói khó báo động ung thư thanh quản, nuốt khó báo động ung thư thực quản 7 Nổi u cục cứng phát triển nhanh báo hiệu ung thư vú, ung thư phần mềm 8 Vết loét dai dẳng khó liền báo hiệu ung thư hắc tố 9 Nổi hạch bất thư ng, cứng,... kiến Giảng viên dùng bút đỏ gạch chân những từ khoá quan trọng, chiếu bản chiếu từ 11 đến 24 trình bày về tác nhân gây ung thư và treo AP1.2 lên tường - Chiếu băng video về sự phát triển của tế bào ung thư minh họa thêm cho bài giảng Hoạt động 3 Hướng dẫn phần “Khái niệm về phòng bệnh, các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư và các biện pháp phòng bệnh ung thư Hoạt động 3 .1 Hướng dẫn phần “Khái niệm về phòng. .. của ung thư phế quản 2 Xuất huyết, tiết dịch bất thư ng: chảy máu bất thư ng âm đạo báo hiệu ung thư cổ tử cung, ỉa máu nhày mũi báo hiệu ung thư đại trực tràng, chảy dịch bất thư ng đầu vú báo hiệu ung thư vú 3 Thay đổi thói quen đại tiểu tiện báo hiệu ung thư đại trực tràng, ung thư tiết niệu 4 Rối loạn tiêu hoá kéo dài là triệu chứng sớm của ung thư đường tiêu hóa 5 Đau đầu ù tai 1 bên báo hiệu ung. .. thành trọng tâm của hoạt động truyền thông phòng chống bệnh ung thư - Giảng viên chiếu bản chiếu số 2 Yêu cầu học viên đọc mục tiêu và nêu ý kiến chưa hiểu về mục tiêu bài học Hoạt động 2 Hướng dẫn phần “Khái niệm cơ bản về ung thư, các nhóm tác nhân gây ung thư Thời gian dự kiến: 40 phút - Giảng viên đặt câu hỏi: “Các anh/chị hiểu thế nào là ung thư ” Ghi ý kiến của học viên lên bảng, gạch chân bằng... truyền thông về phòng bệnh ung thư 1 Trình bày được khái niệm ung thuw, các nhóm tác nhân gây ung thư 2 Phân tích được khái niệm về phòng bệnh ung thư và các yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư 3 Phân tích được các biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư 4 Mô tả được các yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm và phương pháp sàng lọc 4 bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam 1 2 Khái niệm bệnh ung thư  Là bệnh lý ác tính của... thực quản, dạ dày, gan, đại tràng  K vòm mũi họng  K vú  K tuyến nội tiết  Do chế độ ăn uống không hợp lý  Chế độ ăn nhiều chất mỡ động vật, ít chất xơ  Sử dụng rượu  Thừa cân béo phì  17 Gây các bệnh ung thư thực quản, ung thư dạ dày, ung thư gan, ung thư đại trực tràng, ung thư vòm mũi họng, ung thư vú, ung thư tuyến nội tiết 18 21 Tác nhân hóa học Ô nhiễm thực phẩm  Hóa chất có trong các

Ngày đăng: 24/05/2016, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w