TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ

108 336 0
TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyền thông phòng chống ung thư BỘ Y TẾ TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ (Tài liệu dành cho học viên) HÀ NỘI, 2015 Truyền thông phòng chống ung thư Chủ biên Ths.Bs Trần Quang Mai, Phó Giám dốc phụ trách, quản lý điều hành - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc bệnh viện K, Viện trưởng viện nghiên cứu ung thư quốc gia Ban biên soạn ThS Bs Trần Thị Tuyết Minh, Phó trưởng phòng Tư vấn-Dich vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương ThS.Bs Hồ Thiên Nga, Trưởng phòng Tổ chức-Hành - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Ths.Bs Lý Thu Hiền, Trưởng phòng Đào tạo NCKH - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương BSCK1 Nguyễn Văn Giang, Trưởng phòng Chỉ đạo tuyến - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Bs Nguyễn Đôn Cường, Chuyên viên phòng Tư vấn-Dịch vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Biên tập Ths.Bs Trịnh Ngọc Quang, Phó Giám đốc - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương BSCK1 Nguyễn Quốc Tuấn, Trưởng phòng Tư vấn-Dịch vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Thư ký ThS BS Trần Thị Tuyết Minh, Phó trưởng phòng Tư vấn-Dich vụ - Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung Ương Truyền thông phòng chống ung thư Lời mở đầu Bệnh ung thư ngày gia tăng trở thành mối lo ngại nhiều người Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế giới, có khoảng 1/3 số ung thư dự phòng được; 1/3 số ưng thư chữa khỏi phát sớm, điều trị kịp thời phương pháp; 1/3 số ung thư lại kéo dài nâng cao chất lượng sống chăm sóc điều trị tích cực Tại Việt Nam, 80% bệnh nhân đến khám điều trị bệnh ung thư giai đoạn muộn chủ yếu chưa có hiểu biết phòng phát sớm bệnh ung thư Vì vậy, công tác truyền thông phòng chống ung thư cho người dân nhằm nâng cao nhận thức để thực hành vi có lợi cho sức khỏe, phát sớm điều trị tích cực hoạt động quan trọng cần cấp, ngành toàn thể cộng đồng quan tâm mức Để giúp cho công tác truyền thông phòng chống ung thư đạt hiệu quả, tài liệu “Truyền thông phòng chống ung thư” nhằm cung cấp kiến thức kỹ cần thiết truyền thông phòng chống ung thư cho học viên cán y tế tuyến tỉnh, huyện (Trung tâm truyền thông GDSK, trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, Trung tâm y tế dự phòng bệnh viện đa khoa, cán tham gia công tác quản lý, phòng điều trị bệnh ung thư) Tài liệu biên soạn dựa “Truyền thông phòng chống ung thư”; “Phòng bệnh ung thư” Bệnh viện K, Trường Đại học y Hà Nội biên soạn số tài liệu nước quốc tế khác Những nội dung giảng dạy chỉnh sửa dần qua khóa tập huấn khuôn khổ Dự án phòng, chống số bệnh có tính chất nguy hiểm cộng đồng (bệnh ung thư) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế Ban biên soạn tài liệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tài liệu tiếp tục hoàn thiện BAN BIÊN SOẠN Truyền thông phòng chống ung thư Mục lục NỘI DUNG Trang Lời mở đầu Danh mục chữ viết tắt Bài1 Các nội dung cần truyền thông phòng chống ung tthư Bài Một số khái niệm truyền thông thay đổi hành vi phòng chống ung thư 49 Bài Các kỹ truyền thông trực tiếp 64 Bài Cách sử dụng số tài liệu truyền thông cộng đồng 76 Bài Một số hình thức truyền thông trực tiếp cộng đồng 84 Bài Lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Truyền thông phòng chống ung thư Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Tên đầy đủ AP Áp phích GDSK Giáo dục sức khỏe GV Giảng viên HV Học viên PCUT Phòng chống ung thư TLN Thảo luận nhóm TPT Tờ phát tay TT Truyền thông TĐHV Thay đổi hành vi TTTĐHV Truyền thông thay đổi hành vi TTV Truyền thông viên TV Tư vấn TCYTTG Tổ chức y tế giới Truyền thông phòng chống ung thư BÀI CÁC NỘI DUNG CẦN TRUYỀN THÔNG VỀ PHÒNG BỆNH UNG THƯ Mục tiêu học tập: Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày khái niệm, nhóm tác nhân gây ung thư Phân tích khái niệm phòng bệnh ung thư, yếu tố nguy gây bệnh ung thư biện pháp cụ thể phòng bệnh ung thư Mô tả yếu tố nguy cơ, dấu hiệu sớm phương pháp sàng lọc bệnh ung thư phổ biến Việt Nam Liệt kê phương pháp điều trị ung thư việc cần làm chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư Thực hành số biện pháp cụ thể phòng, phát sớm bệnh ung thư (cách tính số BMI, tự khám vú) NỘI DUNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ UNG THƯ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), ung thư tăng trưởng không kiểm soát xâm lấn lan rộng tế bào Ung thư bệnh lý ác tính tế bào, bị kích thích tác nhân gây ung thư tế bào tăng sinh cách vô hạn, không tuân theo chế kiểm soát mặt phát triển thể Bình thường, thể người hàng tỷ tỷ tế bào cấu tạo nên Sự phát triển hoạt động tế bào hệ thống gen điều khiển Nhưng gen đột biến, chúng điều hòa kiểm soát nhân lên tế bào sinh dẫn đến rối loạn hình thái chức tế bào, hình thành tế bào ung thư Các tế bào ung thư rối loạn gây ảnh hưởng đến hệ thống mô quan đó, cuối ảnh hưởng đến toàn thể di Tế bào ung thư phát triển thầm lặng 80% ung thư có liên quan đến môi trường sống hàng ngày, bao gồm lối sống thiếu khoa học, thói quen sinh hoạt, tật xấu hút thuốc, uống rượu, chế độ dinh dưỡng không hợp lý không an toàn Nhiều bệnh ung thư ngăn ngừa cách tránh tiếp xúc trực tiếp với yếu tố nguy cao, chẳng hạn khói thuốc lá, số hóa chất độc hại Ngoài ra, có tỷ lệ đáng kể ung thư điều trị có kết tốt phẫu thuật, xạ trị hóa trị liệu, đặc biệt phát bệnh sớm vậy, chủ động phòng ngừa bệnh ung thư cách có hiệu quả, phát sớm bệnh ung thư để điều trị kịp thời Như vậy, khối u ung thư Có khối u ung thư có loại ung thư khối u Thường khối u ung thư u lành u nang buồng trứng, u xơ tử cung, u xơ mỡ da Việc phân Truyền thông phòng chống ung thư biệt u lành tính u ác tính cần có thầy thuốc chuyên khoa nhiều phải kết hợp nhiều phương pháp khám bệnh, chẩn đoán hình ảnh (chụp Xquang, siêu âm…), xét nghiệm máu, nước tiểu, soi tế bào, chẩn đoán mổ đặc biệt mô bệnh học Trong bệnh ung thư, tế bào sinh sôi thành khối nhìn thấy trực tiếp qua phương tiện hỗ trợ sờ thấy, gọi khối u Đa số bệnh ung thư có khối u, nhiên bệnh ung thư hình thành khối u Các bệnh bạch cầu (ung thư máu hay bệnh máu trắng) thường không tạo khối u tế bào máu ác tính sinh sôi lưu hành dòng máu Bệnh ung thư biểu dạng khối u vết loét ác tính Khác với khối u lành tính phát triển chỗ), khối u ác tính xâm lấn vào tổ chức xung quanh Các khối u ác tính xâm lấn lan rộng, chèn vào đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tiết, làm tắc nghẽn mạch máu… di xa tới quan khác thể Các tế bào ác tính có khả di tới hạch bạch huyết tạng xa, hình thành khối u mới, tiếp tục xâm lấn, phá hủy phận thể dẫn tới tử vong không điều trị kịp thời Bệnh ung thư thường có biểu mạn tính, có trình phát triển lâu dài qua nhiều giai đoạn Trừ số loại ung thư trẻ em, đột biến gen từ lúc bào thai, phần lớn ung thư có giai đoạn tiềm tàng lâu dài, dấu hiệu trước phát Triệu chứng đau dấu hiệu giai đoạn muộn bệnh Bệnh ung thư phát sinh từ nơi thể Người ta thường gọi tên bệnh theo vị trí khởi phát bệnh Ung thư xuất phát từ vú gọi ung thư vú, từ phế quản gọi ung thư phế quản, từ đại tràng (ruột già) gọi ung thư đại tràng Tổng số có khoảng 200 bệnh ung thư khác Theo thống kê, có loại ung thư thường gặp ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư dày, ung thư đại - trực tràng, ung thư phế quản, ung thư gan, ung thư vòm họng Cho đến nay, kết điều trị ung thư phụ thuộc chủ yếu vào việc phát bệnh giai đoạn Ở giai đoạn sớm, hoàn toàn chữa khỏi bệnh ung thư Ngược lại giai đoạn muộn, điều trị vừa tốn kém, vừa hiệu quả, chủ yếu kéo dài giảm nhẹ triệu chứng Bệnh ung thư ảnh hưởng trực tiếp tới người bệnh mà gánh nặng cộng đồng Bệnh gây tâm lý lo ngại cho gia đình, người thân thiệt hại kinh tế cho quốc gia Hậu ung thư không giới hạn số mắc tử vong nói Trước hết chẩn đoán ung thư gây cho người bệnh nỗi lo sợ chết với 1/3 bệnh nhân có biểu lo lắng trầm cảm Tiếp đến gia đình bệnh nhân, ung thư gây đau buồn làm ảnh hưởng sâu sắc đến sinh hoạt kinh tế, bao gồm thu nhập chi phí chữa bệnh Đối với xã hội, mát lực lượng lao động chi phí cho điều trị, chăm sóc bệnh nhân ung thư không nhỏ, tạo gánh nặng cho toàn xã hội TÌNH HÌNH UNG THƯ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1 Tình hình ung thư giới Tổ chức Y tế Thế giới dự báo mô hình bệnh tật kỷ XXI, bệnh không lây nhiễm có ung thư trở thành nhóm bệnh chủ yếu đe dọa đến sức khỏe tuổi thọ người, chiếm tới 54% nguyên nhân gây tử vong Theo ước tính TCYTTG, hàng năm giới có khoảng 14 triệu người mắc Truyền thông phòng chống ung thư bệnh ung thư 8,2 triệu người chết bệnh Dự báo đến năm 2015, năm giới có 15 triệu người mắc bệnh ung thư triệu người chết ung thư, 2/3 nước phát triển Ở khu vực châu Á Thái Bình Dương, ung thư nguyên nhân gây tử vong người Theo báo cáo TCYTTG ước tính đến năm 2030 số trường hợp mắc ung thư tăng lên tới 27 triệu người, số tử vong đạt tới mức 17 triệu người toàn cầu có khoảng 75 triệu người mắc bệnh ung thư Nguyên nhân xu hướng mắc bệnh tăng tuổi thọ người dân tăng lên, thói quen, lối sống có hại cho sức khỏe, ô nhiễm môi trường Bệnh ung thư xuất người trẻ hơn, bệnh thường xuất biểu bệnh tuổi 45 tuổi Do phát triển chung giới, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao với hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt Những bệnh truyền nhiễm gây tử vong sớm có thuốc chữa trị phòng ngừa Trong đó, tỷ lệ hút thuốc tăng cao, chế độ ăn lối sống thay đổi, ô nhiễm môi trường gia tăng… góp phần tăng tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm, có bệnh ung thư 2.2 Tình hình ung thư Việt Nam Ở Việt Nam, theo đánh giá Bộ Y tế, bên cạnh bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng nước chậm phát triển, bệnh ung thư, tim mạch, tâm thần có nguy tăng lên giống với nước công nghiệp phát triển Theo số liệu ghi nhận ung thư Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh, ước tính năm nước ta có khoảng 150.000 bệnh nhân ung thư mắc 75.000 người chết ung thư, số có xu hướng ngày gia tăng Dự kiến đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 200.000 trường hợp mắc 100.000 trường hợp chết ung thư Ở nước ta, nam giới, ung thư phổi đứng hàng đầu, đứng thứ hai ung thư dày Còn nữ giới, ung thư vú đứng hàng đầu đến ung thư cổ tử cung… Tỷ lệ mắc ung thư vú ung thư cổ tử cung phía Bắc 27,3/100.000 dân, phía Nam 17,1/100.000 dân Như nay, bệnh ung thư trở thành nguyên nhân số đe dọa sức khỏe cộng đồng nhóm bệnh không lây nhiễm TÁC NHÂN GÂY UNG THƯ Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có 10% ung thư phát sinh rối loạn từ bên thể như: tổn thương có tính di truyền, rối loạn nội tiết Có 80% ung thư phát sinh có liên quan đến môi trường sống bao gồm: lối sống thiếu khoa học, thói quen tật xấu hút thuốc, uống rượu, chế độ dinh dưỡng không hợp lý không an toàn; yếu tố liên quan đến môi trường ô nhiễm liên quan đến nghề nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm Ngày nay, người ta biết rõ ung thư tác nhân gây Một tác nhân sinh ung thư gây số loại ung thư ngược lại loại ung thư số tác nhân khác gây 3.1 Tác nhân bên 3.1.1 Yêu tố di truyền: Một số loại ung thư di truyền loại có tính di truyền rõ rệt ung thư nguyên bào võng mạc mắt loại xảy trẻ nhỏ ung thư tuyến giáp thể tủy Các yếu tố di truyền mang tính trực tiếp gen gây ung thư Truyền thông phòng chống ung thư gián tiếp tạo điều kiện cho tác nhân khác gây ung thư ví dụ: Tiếp xúc với anh mặt trời gây ung thư da người da trắng dễ bị mắc bệnh người da đen Một số bệnh tiền ung thư có liên quan đến di truyền đa polip đại trực tràng chuyển thành ung thư đại trực tràng, bệnh xơ da nhiễm sắc dễ chuyển thành ung thư da 3.1.2 Yếu tố nội tiết Một số ung thư liên quan đặc biệt đến rối loạn nội tiết thể người ta chưa khẳng định rối loạn nội tiết gây ung thư mà cho nội tiết điều kiện thuận lợi thúc đẩy xuất phát triển tế bào ung thư Việc dùng nội tiết thời gian dài sau mãn kinh làm tăng nguy ung thư nội mạc tử cung Tình trạng giảm nội tiết tố sinh dục nam làm tăng nguy mắc ung thư tiền liệt tuyến 3.2 Tác nhân bên Có thể chia tác nhân bên thành nhóm chính: nhóm tác nhân vật lý, hóa học sinh học 3.2.1 Nhóm tác nhân vật lý Bức xạ ion hóa Bức xạ ion hóa nguồn tia phóng xạ phát từ chất phóng xạ tự nhiên từ nguồn xạ nhân tạo tia Rơn-ghen, phát từ máy chiếu chụp X-quang, chất phóng xạ dùng y học số ngành khoa học Các xạ ion hóa có khả gây tổn thương gen phát triển tế bào Loại nguyên nhân chiếm 3% số trường hợp ung thư Chủ yếu ung thư tuyến giáp, ung thư phổi ung thư bạch cầu Ví dụ ung thư phổi công nhân khai thác mỏ uranium, ung thư da ung thư máu gặp số người làm nghề có tiếp xúc nhiều với tia X Ví dụ, sau vụ Mỹ thả bom nguyên tử thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật Bản, người ta nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu cấp tăng cao người sống sót Gần sau vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Liên Xô (cũ), ghi nhận 200 trẻ em mắc ung thư tuyến giáp ung thư máu Tác động tia phóng xạ gây ung thư phụ thuộc vào số đặc điểm tuổi nhỏ (nhất bào thai) mối nguy hiểm tăng cao; tiếp xúc với nhiều chất phóng xạ nguy mắc ung thư cao (liều cao nguy hiểm lớn) quan nhạy cảm với tia phóng xạ tuyến giáp, tủy xương Tia cực tím Tia cực tím có ánh sáng mặt trời, gần xích đạo tia cực tím mạnh Tác nhân chủ yếu gây ung thư da Những người thường xuyên phải làm việc trời thiếu phương tiện che nắng (như nông dân, thợ xây dựng, công nhân làm đường ) có nguy mắc ung thư da (ung thư da tế bào đáy tế bào vảy) cao vùng da hở, nhiều da vùng đầu mặt Nguy cao những người da trắng sống vùng nhiệt đới, tỷ lệ ung thư hắc tố cao hẳn người da màu (ví dụ nước Úc) Nguyên nhân Truyền thông phòng chống ung thư người da trắng có sắc tố bảo vệ da ánh nắng mặt trời so với người da sẫm màu Vì vậy, không nên tắm nắng nắng hè gay gắt có nhiều tia cực tím tắm nắng nhiều Các tia tử ngoại mặt trời mạnh mùa hè từ 11 sáng đến chiều Nguy cao thời điểm mặt trời đỉnh đầu có bóng chiếu ngắn Tốt nên tránh ánh nắng mặt trời bóng ngắn thân người coi quy luật Áo quần bảo vệ mũ áo dài tay giúp ngăn cản tia mặt trời có hại Trẻ em không nên tiếp xúc nhiều với tia cực tím 3.2.2 Nhóm tác nhân hóa học Các yếu tố hóa học tác nhân chủ yếu gây bệnh ung thư người 65% bệnh ung thư, chủ yếu ung thư phổi, khoang miệng, hạ họng - quản, thực quản, bàng quang, vú, cổ tử cung, đại trực tràng hút thuốc lá, chế độ ăn không hợp lý số yếu tố khác gây nên Thuốc Vai trò gây bệnh hút thuốc chứng minh qua nhiều nghiên cứu giới nước ta Hút điếu thuốc tức làm 5,5 phút sống Tuổi thọ người hút thuốc giảm từ 5-8 năm so với người không hút thuốc Do thuốc có liên quan đến nhiều bệnh bao gồm bệnh ung thư, tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn… Hút thuốc nguyên nhân 30% trường hợp mắc ung thư; chủ yếu ung thư phế quản - phổi số ung thư khác ung thư quản, ung thư thực quản, ung thư khoang miệng, ung thư bàng quang, ung thư tụy, ung thư dày Riêng ung thư phổi, hút thuốc nguyên nhân 90% trường hợp Khói thuốc chứa 7000 loại hóa chất Trong hàng trăm loại có hại cho sức khỏe bao gồm chất gây nghiện chất gây độc; khói thuốc chứa nhiều chất Hydrocarbon thơm, bao gồm chất nicotine Đặc biệt, số có tới 70 chất chứng minh gây nên bệnh ung thư benzopyren, nitrosamin, cadmium, nickel, urethan, toluidin Trong phải kể đến chất 3-4 Benzopyren chất có khả gây ung thư thực nghiệm Theo nghiên cứu dịch tễ học, người hút thuốc có nguy cao mắc chết ung thư phế quản quản Hút thuốc người tuổi trẻ, thời gian hút dài, số lượng hút ngày nhiều có nguy cao Vi dụ, người 10 Truyền thông phòng chống ung thư Câu Các bước thảo luận nhóm Bước 1: Giới thiệu người tham dự Nêu chủ đề thảo luận Bước 2: Trao đổi, tìm hiểu kinh nghiệm người chủ đề thảo luận Bước 3: Bước 4: Tìm hiểu khó khăn thảo luận cách giải Bước 5: Câu Kể loại tài liệu truyền thông thường sử dụng thảo luận nhóm: A ………… B apphich C …………… Câu Những khó khăn thường gặp thảo luận nhóm: A Một số người im lặng B ………………… C ………………… D Xảy tranh cãi Câu Thăm hộ gia đình hình thức truyền thông trực tiếp nhằm…………… (A) việc thực lời khuyên trước Thăm hộ gia đình giúp cho việc thu thập…………(B), phát vấn đề sức khỏe nảy sinh Câu Các bước thăm hộ gia đình Bước 1: Chào hỏi, giới thiệu thân mục đích đến thăm Bước 2: Quan sát kiểm tra việc thực lời khuyên bạn đưa trước Tìm hiểu kiến thức, thực hành liên quan đến chủ đề truyền thông Bước 3: ………………………………………………………………… Bước 4: Tìm hiểu khó khăn thảo luận cách giải Bước 5: ………………………………………………………………… Câu 10 Để nói chuyện sức khỏe đạt kết tôt, cần chuẩn bị nội dung sau đây: A Xác định đối tượng tham dự (ai, người?) B ………………………………………………… C Xác định nội dung cần nói chuyện D …………………………………………… E Xác định thời gian, địa điểm nói chuyện F Tài liệu, phương tiện hỗ trợ 94 Truyền thông phòng chống ung thư Câu 11 Hãy kể tên bước nói chuyện sức khỏe A……………………………………………………… B………………………………………………………… C………………………………………………………… Hãy đánh dấu  vào cột Đ câu vào cột S câu sai từ câu số 12 đến câu số 19 Khi đến thăm hộ gia đình cần mang theo Đ S 12 Sổ sách ghi chép 13 Tranh lật 14 Apphich 15 Tờ rơi Buổi truyền thông trực tiếp có hiệu truyền thông viên: 16 Đặt câu hỏi mở để tìm hiểu xem đối tượng biết, tin làm 17 Cung cấp cho đối tượng nhiều thông tin tốt 18 Sử dụng tranh ảnh, tài liệu đưa ví dụ thực tế địa phương để minh họa 19 Phê phán điều đối tượng làm chưa Hãy chọn câu trả lời từ câu số 20 đến câu số 22 cách đánh dấu  vào ô phù hợp Câu 20 Trong bước tư vấn, bước cần lưu ý A Gặp gỡ B Gợi hỏi C Giải thích D Giới thiệu E Giúp đỡ F Hẹn gặp lại Câu 21 Thông thường nên tiến hành thảo luận cho nhóm khoảng: A 5-10 người B 11-15 người 95 Truyền thông phòng chống ung thư C 16-20 người D >20 người Câu 22 Trong thảo luận nhóm, câu hỏi truyền thông viên sử dụng là: A Câu hỏi đóng B Câu hỏi mở C Kết hợp câu hỏi đóng câu hỏi mở D Câu hỏi dẫn dắt ĐÁP ÁN Câu (A) Truyền thông trực tiếp (B) Tự đưa định Câu (B) Gợi hỏi; (D) Giới thiệu; (F) Hẹn gặp lại Câu (A) Tiêu cực; (B) Không thuận lợi Câu (A) Lựa chọn chủ đề mà đối tượng quan tâm cần giải (C) Thời gian địa điểm phù hợp Câu Bước 3: Bổ sung thông tin cho xác đầy đủ Bước 5: Kiểm tra lại điều vừa trao đổi Câu tranh lật, apphich tờ rơi Câu (B) Một số người nói nhiều; (C) Đi chệch chủ đề Câu (A) Kiểm tra (B) Thông tin Câu Bước Cung cấp thông tin hướng dẫn thực hành Bước Kiểm tra lại điều vừa trao đổi Câu 10 (B) Xác định mục đích, chủ đề nói chuyện; (D) Chuẩn bị dàn cho nói chuyện; Câu 11 (A) Bước Mở đầu; (B) Bước Cung cấp thông thông tin chủ chốt; (C) Bước Kết thúc nói chuyện kêu gọi hành động 12Đ, 13Đ, 14S, 15Đ, 16Đ, 17S, 18Đ, 19S, 20B, 21B, 22C 96 Truyền thông phòng chống ung thư BÀI LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ TẠI CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học viên có khả năng: Mô tả 10 đề mục cần có lập kế hoạch cho buổi truyền thông GDSK Lập kế hoạch buổi truyền thông GDSK Lập kế hoạch truyền thông theo thời gian (tháng quý, năm) NỘI DUNG HỌC TẬP Khái niệm kế hoạch lập kế hoạch - Kế hoạch trình bày cụ thể bao gồm mục tiêu, hoạt động, nguồn lực mốc thời gian cần thiết để đạt mục tiêu - Có nhiều khái niệm lập kế hoạch: + Lập kế hoạch việc xác định mục tiêu tìm cách thức để đạt mục tiêu Đó trình phân tích tình hình để đánh giá vấn đề tiềm tại, xác định đích mà đến? cách nào? cần sử dụng nguồn lực gì? đến đích? + Lập kế hoạch bao gồm việc định, xây dựng mục tiêu chương trình đề bước cụ thể thời gian định sở đảm bảo hoạt động nhịp nhàng, cân đối cho phận cấu thành + Lập kế hoạch trình dự kiến công việc cần làm cho phù hợp với thời gian, kinh phí, dự tính việc nên làm trước khó khăn gặp phải thực để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đạt mục tiêu đề + Lập kế hoạch giúp cho trình thực công việc chủ động, thuận lợi kết đạt mức cao so với mong muốn Các loại lập kế hoạch 2.1 Lập kế hoạch theo định hướng vấn đề (lập kế hoạch từ lên ) Lập kế hoạch từ lên xây dựng không người lập kế hoạch, mà có tham gia người có thẩm quyền định (chính quyền), người thực (nhân viên y tế) người sử dụng (cộng đồng) Nó xuất phát từ vấn đề thực tế người phát đề xuất Lợi ích việc lập kế hoạch xác định vấn đề cần giải cụ thể, trao trách nhiệm quyền chủ động giải cho tuyến dưới, cấp huy động nguồn lực sáng kiến cán nhân dân Vì phương pháp lập kế hoạch gọi nhiều tên "lập kế hoạch từ sở", "lập kế hoạch theo định hướng vấn đề" “lập kế hoạch theo nhu cầu” hay “lập kế hoạch có tham gia cộng đồng” Kiểu lập kế hoạch thường áp dụng triển khai chương trình dự án, chương trình mục tiêu quốc gia 97 Truyền thông phòng chống ung thư 2.2 Lập kế hoạch thực (Từ xuống) - Cách lập kế hoạch dựa vào tiêu giao, thường kế hoạch ngắn hạn (1 năm) Hàng năm tiêu phân bổ từ TW xuống tuyến tỉnh, huyện, tuyến lên kế hoạch thực Từ đây, hình thành kế hoạch hoạt động quan Trung tâm YTDP, Kiểm nghiệm DP, Bệnh viện đa khoa tỉnh, huyện - Trong lập kế hoạch theo tiêu giao, thường người lập kế hoạch dựa tiêu năm trước điều chỉnh thành tiêu năm sau 2.3 Lập kế hoạch theo thời gian kế hoạch - Kế hoạch dài hạn - Kế hoạch trung hạn - Kế hoạch ngắn hạn - Kế hoạch hàng năm 2.4 Lập kế hoạch cho hoạt động cụ thể Ví dụ: lập kế hoạch cho khóa đào tạo, tập huấn, hội nghị, hội thảo, hoạt động truyền thông hay cụ thể buổi truyền thông Lập kế hoạch cho buổi truyền thông - Đây dạng lập kế hoạch mức độ đơn giản - 10 đề mục (nội dung) cần có lập kế hoạch cho buổi truyền thông GDSK: xác định chủ đề truyền thông, mục tiêu truyền thông, nội dung cần truyền thông, truyền thông cho đối tượng nào, thực đâu, thực hiện, cần có phương tiện để hỗ trợ cho buổi truyền thông, người chịu trách nhiệm, phương pháp đánh giá kết buổi truyền thông 3.1 Xác định chủ đề truyền thông: Truyền thông viên cần phải lựa chọn vấn đề cần ưu tiên giải Ví dụ: Có nhiều phụ nữ có thai đến trạm y tế than phiền uống viên họ có cảm giác buồn nôn chí nôn, thấy phân có màu đen nhiều chị bỏ thuốc không dùng,Từ xác định vấn đề “Nhiều phụ nữ có thai không sử dụng viên axit folic” từ xác định chủ đề cần truyền thông “Sử dụng viên sắt folic cho phụ nữ có thai” Mỗi buổi nên tập trung vào chủ đề nhỏ vấn đề sức khỏe cần truyền thông 3.2 Đối tượng truyền thông: Sau xác định chủ đề cần truyền thông, cán truyền thông cần xác định đối tượng cần truyền thông để giúp họ thay đổi hành vi (đang hút thuốc bỏ thuốc”… Sau xác định đối tượng cần truyền thông, cán truyền thông cần xác định số người tham dự buổi truyền thông Số lượng đối tượng tham dự phụ thuộc vào hình thức truyền thông, buổi thảo luận nhóm làm mẫu số lượng người không nên 10, buổi nói chuyện sức khỏe số người tham dự đông Lập danh sách người dự kiến mời tham dự 98 Truyền thông phòng chống ung thư Ví dụ: Dự kiến đối tượng buổi thảo luận nhóm chủ đề “Phòng bệnh ung thư phổi” nam niên xã A 3.3 Mục tiêu buổi truyền thông: 3.3.1 Khái niệm mục tiêu - Mục tiêu điều mà phấn đấu đạt thời điểm xác định tương lai - Có nhiều loại mục tiêu: mục tiêu chung (mục tiêu tổng quát /toàn thể /dài hạn), mục tiêu cụ thể, mục tiêu hoạt động Mục tiêu chung - Mục tiêu chung mô tả thuật ngữ chung tình trạng mong muốn có tương lai - Mục tiêu chung không thực mà mà hy vọng ảnh hưởng giải vấn đề cải thiện tình hình trạng Ví dụ: “Từng bước giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong ung thư” Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể điều mà phấn đấu đạt thông qua hoạt động, với nguồn nhân, tài, vật lực sẵn có, khoảng thời gian định, đặt Ví dụ: Giảm tỷ lệ hút thuốc nam giới từ 51,6% (năm 2010) xuống 45% vào năm 2015 Khái niệm tiêu Để đánh giá xem mục tiêu đạt chưa, đạt đến đâu, cần sử dụng tiêu Chỉ tiêu mô tả số lượng chất lượng kết mong đợi cuối mục tiêu hay hoạt động thời gian nêu tương lai Ví dụ: Để đạt mục tiêu cụ thể cần phấn đấu tiêu: - Ít 90% cán truyền thông tuyến tỉnh tập huấn tác hại phương pháp cai nghiện thuốc - 100% nam niên lứa tuổi từ 16-19 tham dự 01 buổi truyền thông tác hại thuốc Mục tiêu hoạt động: Đây mục tiêu cụ thể cấp độ thấp dùng để mô tả số lượng chất lượng kết mong đợi cuối hoạt động thời gian nêu tương lai Ví dụ: Sau lớp tập huấn truyền thông phòng chống ung thư - 100% học viên mô tả tác hại việc hút thuốc - 90% học viên thực hành thành thạo cách tính số BMI 3.3.2 Mục tiêu buổi truyền thông 99 Truyền thông phòng chống ung thư - Trong tài liệu này, mục tiêu truyền thông trước tiên loại mục tiêu cụ thể mục tiêu hoạt động mô tả kết thay đổi đối tượng đích mà mong đợi sau buổi truyền thông sau đợt truyền thông - Sự thay đổi thay đổi kiến thức, thái độ thực hành tùy thuộc vào nội dung, hiểu biết, kinh nghiệm, quan tâm… đối tượng - Cán truyền thông cần xác định rõ mục tiêu buổi truyền thông để từ lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện cách kiểm tra cho phù hợp - Cách viết mục tiêu truyền thông theo phương pháp ABCD: Một mục tiêu buổi hay đợt truyền thông cần có thành phần sau: đối tượng thực hành vi, hành vi cần thực hiện, thời gian địa điểm thực (điều kiện để hành vi diễn ra), mức độ đạt A (Audience) - Đối tượng: Xác định nhóm đối tượng B (Behaviour) - Hành vi: Xác định loại hành vi cần thay đổi mà bạn mong muốn C (Condition) - Điều kiện: Xác định hoàn cảnh bạn mong muốn thay đổi diễn D (Degree) - Mức độ: Xác định mức độ thay đổi mà bạn mong muốn Ví dụ: Sau buổi thảo luận nhóm (C) 90% (D) số nam niên tham dự (A) mô tả tác hại thuốc (B) 3.4 Nội dung truyền thông: Liệt kê thông tin, thông điệp chủ yếu chủ đề lựa chọn mà bạn muốn đối tượng biết để giúp đối tượng có kiến thức, kỹ cần thiết thực hành vi mong đợi 3.5 Phương pháp truyền thông: Liệt kê phương pháp truyền thông áp dụng buổi truyền thông nói chuyện kết hợp với xem băng Video, thảo luận nhóm, tư vấn, GDSK gia đình 3.6 Phương tiện tài liệu truyền thông: Liệt kê tài liệu phương tiện truyền thông cần dùng buổi truyền thông như: tờ rơi, tờ gấp, sách tranh, phương tiện loa đài, băng cassette, băng video Nên ghi số lượng cụ thể cho tài liệu 3.7 Địa điểm: - Chọn địa điểm phù hợp cho buổi truyền thông thuận lợi cho đối tượng - Ghi rõ địa điểm dự kiến tiến hành buổi truyền thông 3.8 Thời gian: - Chọn thời gian thích hợp để đối tượng đến đông đủ - Ghi rõ thời gian tổ chức buổi truyền thông bao lâu, lúc nào, cho 100 Truyền thông phòng chống ung thư phù hợp với chủ đề đối tượng 3.9 Người chịu trách nhiệm chính, người phối hợp: Ghi cụ thể người chịu trách nhiệm người phối hợp để thực buổi truyền thông trưởng thôn, cán phụ nữ, cán mặt trận 3.10 Cách kiểm tra, đánh giá kết buổi truyền thông: Liệt kê cách kiểm tra khả nhận thức thực hành đối tượng sau buổi truyền thông như: đặt câu hỏi, quan sát thực hành (dựa vào mục tiêu nội dung truyền thông) lập danh sách đăng ký thực thay đổi hành vi Lập kế hoạch theo thời gian Đây kiểu lập kế hoạch thường áp dụng sở Dựa vào mục tiêu phòng chống ung thư quốc gia, địa phương , kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, nghị cấp trên… cán phụ trách truyền thông cần xây dựng kế hoạch truyền thông tổng thể hàng tháng, hàng quý, năm…sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đối tượng địa phương sở y tế Muốn cán truyền thông cần phải đặt câu hỏi cho hoạt động vấn đề như: - Kế hoạch khoảng thời gian (trong tháng/quý/năm)? - Mục tiêu kế hoạch truyền thông gì? - Các hoạt động truyền thông cần triển khai? - Các hoạt động diễn nào? - Các hoạt động làm (phương pháp làm)? - Làm đâu? - Ai làm chính/ phối hợp? Lập kế hoạch cho chương trình truyền thông Thường qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Phân tích thực trạng vấn đề sức khỏe trước lập kế hoạch - Giai đoạn 2: Lập kế hoạch 5.1 Phân tích thực trạng - Thu thập phân tích thông tin - Liệt kê vấn đề sức khỏe tồn xác định vấn đề sức khỏe cần ưu tiên can thiệp: Bằng phương pháp biểu hay chấm điểm - Phân tích vấn đề sức khỏe ưu tiên: Trong trình phân tích đặc biệt quan tâm đến hành vi tồn ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe, văn đạo, nguồn lực, lực đội ngũ truyền thông viên, kênh truyền thông, phương tiện, tài liệu truyền thông… - Phân tích đối tượng: Xác định đối tượng đích thay đổi hành vi, đối tượng liên quan, đối tượng quan trọng Thu thập thông tin đối tượng để giúp cho 101 Truyền thông phòng chống ung thư việc xây dựng kế hoạch bước 5.2 Lập kế hoạch Về bản, kế hoạch cho chương trình truyền thông gồm nội dung - Tên chương trình truyền thông - Đặt vấn đề (tóm tắt phân tích thực trạng) - Mục tiêu truyền thông (có thể bao gồm mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể tiêu) - Chiến lược truyền thông cần có để đạt mục tiêu truyền thông (cách tiếp cận, phương pháp, thông điệp chủ chốt) - Các hoạt động để đạt mục tiêu Phần bao gồm danh sách hoạt động cần thực để đạt mục tiêu ví dụ: Tổ chức đào tạo, sản xuất tờ rơi, apphich, sản xuấ băng đĩa, cung cấp phương tiện truyền thông - Kế hoạch theo dõi, giám sát 102 Truyền thông phòng chống ung thư KẾ HOẠCH MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Chủ đề truyền thông: Đối tượng cần truyền thông: Địa điểm: Thời gian thực hiện: Mục tiêu cần đạt buổi truyền thông Nội dung truyền thông (các thông tin chủ chốt) Số người TT Phương pháp truyền thông Phương tiện tài liệu Người làm chính/người phối hợp Cách kiểm tra đánh giá kết buổi TT Người lập kế hoạch 103 Truyền thông phòng chống ung thư KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN PHÒNG CHỐNG UNG THƯ NĂM …… Xã: Huyện: Thời gian thực hiện: năm 2015……………………………………………………………………………………… Mục tiêu: Đến 12/2015 60% nam giới từ độ tuổi 16-20 cam kết không hút thuốc 50% phụ nữ >35 tuổi khám phụ khoa định kỳ tháng/lần 3… TT Hoạt động (Làm gì?) Thời gian (Khi nào?) Truyền thông tác hại Tháng 1,2 thuốc Phương pháp (Làm nào?) - Phát hệ thống loa đài Địa điểm (Diễn đâu?) Người thực (Ai làm chính/ai phối hợp?) - buổi/tuần - Xã, thôn - 10 buổi - Nhà văn hóa thôn - Trưởng trạm y tế xã cán VHTT Số buổi - Nói chuyện sức khỏe - Trường cấp 2, 3, - CBYT xã, y tế thông chợ, ủy ban… - Dán apphich trường cấp 2,3, cổng chợ… Truyền thông lợi ích khám phụ khoa Tháng đến tháng 12 - Phát hệ thống loa đài - buổi/tuần - Xã, thôn - buổi/nhóm - Thảo luận nhóm - 10 buổi - Nhà văn hóa thôn - Nói chuyện sức khỏe - lần/hộ/tháng - Hộ gia đình - Thăm hộ gia đình Người lập kế hoạch 104 - Trưởng trạm y tế xã cán VHTT - CBYT xã, y tế thông Truyền thông phòng chống ung thư TỰ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ câu đến câu Lập kế hoạch việc xác định tìm cách thức để đạt mục tiêu Mục tiêu điều mà phấn đấu đạt thời điểm xác định Mục tiêu truyền thông thay đổi (A), thái độ (B) tùy thuộc vào nội dung, hiểu biết, kinh nghiệm, quan tâm đối tượng truyền thông Các đề mục cần phải có kế hoạch cho buổi truyền thông Chủ đề truyền thông ……………………… ……………………… Nội dung truyền thông ………………………… Phương tiện tài liệu TT Địa điểm Người thực 10 …………………… Khi viết mục tiêu buổi truyền thông cụ thể cần phải đảm bảo thành phần: A Đối tượng B …………………… C Khi nào, điều kiện thay đổi diễn D …………………… Các nội dung cần có lập kế hoạch truyền thông theo thời gian A Kế hoạch khoảng thời gian (trong tháng/quý/năm)? B ……………………………………………………… C Các hoạt động truyền thông cần triển khai? D Các hoạt động diễn nào? E Các hoạt động làm (phương pháp làm)? F …………………… G Ai làm chính/ phối hợp? 105 Truyền thông phòng chống ung thư Các nội dung cần có lập kế hoạch chương trình tryền thông A Tên chương trình truyền thông B Đặt vấn đề (Tóm tắt phân tích thực trạng) C ……………… D Chiến lược truyền thông (cách tiếp cận, phương pháp, thông điệp chủ chốt) E ……………………… F Kế hoạch theo dõi, giám sát Hãy đánh dấu  vào cột Đ câu vào cột S câu sai từ câu số đến câu số 11 Mục tiêu đạt sau buổi thảo luận nhóm Đúng Sai 80% số nam niên nắm tác hại hút thuốc 80% số nam niên trình bày tác hại hút thuốc 10 80% số nam niên nêu tác hại hút thuốc 11 80% nam niên cam kết không hút thuốc ĐÁP ÁN Câu Mục tiêu Câu Tương lai Câu (A)Kiến thức; (B) Thực hành Câu Đối tượng truyền thông; Mục tiêu; Phương pháp; Thời gian; 10 Cách kiểm tra, đánh giá Câu B Hành vi; D Mức độ thay đổi Câu B Mục tiêu kế hoạch F Làm đâu? Câu C Mục tiêu truyền thông E Các hoạt động Câu 8S, 9Đ, 10Đ, 11Đ 106 Truyền thông phòng chống ung thư TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn người lớn học Bộ y tế, Vụ Khoa học Đào tạo (2005), Khoa học hành vi Giáo dục, NXB Y học Bộ Y tế, Cục y tế dự phòng (2008), Thông tin Giáo dục Truyền thông thay đổi hành vi phòng chống HIV/AIDS Bùi Diệu, Trần văn Thuấn (2013), Phòng bệnh ung thư ( tài liệu dùng cho y tế sở), NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế, Cục Phòng, Chống HIV/AIDS (2008), Quản lý truyền thông phòng, chống HIV/AIDS Bộ y tế - WHO – UNICEF (2000), Tài liệu đào tạo nhân viên y tế thôn Bùi Diệu, Nguyễn Ngọc Hùng, Ngô Văn Toàn (2012), Truyền thông phòng chống ung thư Nguyễn Bá Đức (2008), Phòng phát sớm bệnh ung thư, NXB Y học Hà Nội Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hóa thông tin, tr.17 10 Phạm Văn Thân (2012), Giáo dục sư phạm y học, dạy học tích cực 11 Hội Liên hiệp phụ nữ - Uỷ ban Quốc gia dân số gia đình trẻ em, Sổ tay hướng dẫn điều hành thảo luận nhóm 12 Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ, Bộ Y tế (2003), Giáo trình GDSK 13 Trung tâm TT- GDSK & UNICEF (2000), Thực hành Truyền thông GDSK CSSK bà mẹ trẻ em cộng đồng - Hà Nội 14 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khoẻ, Bộ Y tế (1999), Giáo trình nâng cao kỹ giảng dạy TT- GDSK , Hà nội 15 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khoẻ, Bộ Y tế (1996), Các kỹ truyền thông giáo dục sức khoẻ, Hà Nội 16 Trường đại học Y khoa hà nội: (1999), Dạy học tích cực đào tạo y học 17 UNICEF (2004), Những điều cần cho sống 18 Uỷ ban dân số gia đình trẻ em (2002), Kỹ Truyền thông trực tiếp nhằm thay đổi hành vi lĩnh vực dân số chăm sóc sức khoẻ sinh sản 19 WHO (2006), Giáo dục sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Tài liệu tiếng Anh Communication for health and behavior change, a Developing country Perspective, Judith A Graeff, John P Elder , Elizabeth Mills Booth, The Jossey-Bass Publicshers San Francisco, p14, 13, 18 107 Truyền thông phòng chống ung thư Karen Glanz, Bacbara K Rimer, Frances Marcus lewis (2002), “ Health Behavior and Health Education”, p 9,10 Maria Elena Figuerroa, D Lawrence Kincaid, Manju Rani, Gary Lewis (2002), “Communica tion for Social Change: An intergrated Model for Measuring the Process and Its Outcomes”, Communiucation for Social Change Working paper Series No1 p Phyllis Tilson Piotrow, D Lawrence Kincaid Jose G Rmon II, and Ward Rinehart (1997), “ Lessons from Family Planning and Reproductive health”, Health Communication Under the auspices of the Center for communication Programs, Johns Hopkins School of Public Health, p15, 23, 91 The WHO Health Promotion Glossary (1998), p The World health Organization and Stop TB Partnership (2007), Advocacy, communication and Social mobilization 108

Ngày đăng: 07/03/2016, 03:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan