Giáo trình lịch sử kinh tế quốc dân (giáo trình đào tạo từ xa) phần 2

55 413 1
Giáo trình lịch sử kinh tế quốc dân (giáo trình đào tạo từ xa)  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VII KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of the south East Asian Nations) viết tắt ASEAN, thành lập 8/8/1967, với thành viên sáng lập, gồm 11 nước Gồm: Brunei, Campuchia, Đông ti mo, Inđônêsia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Sigapore Diện tích: 4.492.443 km2, chiếm 14,l% lãnh thổ Châu Á 3,3% diện tích tồn giới Dân số (2004) 548,2 triệu 8,6% giới ASEAN có vị trí đặc biệt quan trọng đồ kinh tế, trị quốc tế, nằm án ngữ đường giao thông chiến lược quan trọng hai đại dương lớn (Thái Bình Dương Ấn Độ Dương) Các nước đầu mối đường hàng hải, hàng không quốc tế Với nguồn rừng nhiệt đới hấp dẫn, nước có nguồn tài nguyên giàu có đa dạng thấy đất, chiếm 83% sản lượng cao su tự nhiên; 72% thiếc; 84% dầu cọ; 80% sợi gai; 64% loại khác gỗ, dầu mỏ, kim loại Khu vực có văn hố cổ xưa, phong phú đa dạng, nơi lồi người Với văn hố Đơng Sơn, tiếp văn hố Hồ Bình Cách 5000 đến 7000 năm khu vực có đồ đồng phát triển, Đông Nam Á toả sáng rực rỡ, sở Nhà nước đời sớm Từ kỷ XVI Phương Tây đến khu vực Các khu vực bắt đầu có xáo trộn mạnh mẽ trở thành mảnh đất màu mỡ trù phú, truyền thống kinh tế văn hoá dân tộc bị biến dạng, phục vụ cho lợi ích nước Bảng 1: Diện tích dân số ASEAN Nước Diện tích (Km2) Dân số (nghìn người) Năm 1990 Mật độ (người/km2) Năm 2000 Brunei Campuchia indonesia 5771 181041 1919441 253 8610 179250 338 12200 210500 59 67 111 Laos Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailan Vietnam 236801 329751 676581 300077 619 513120 329241 4140 17800 40790 6200 3050 55840 66017 5218 23253 49000 78400 4020 62410 77686 22 71 72 261 6474 122 236 B LỊCH SỬ KINH TẾ ASEAN I KINH TẾ ASEAN TRƯỚC KHI GIÀNH ĐỘC LẬP Nhà nước phong kiến Trước thực dân phương Tây xâm lược, phần lớn nước ASEAN thời kỳ phong kiến Sau phát kiến địa lý vĩ đại vào kỷ XVI, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha bắt đầu dịm ngó vùng Lúc đầu họ chiếm số đảo đường biển Ấn Độ Dương Tiếp đó, từ năm 1565 đến 1572, thực dân Tây Ban Nha chiếm Philippin tiếp tục mở rộng vùng thuộc địa Châu Á - Từ kỷ XVII thực dân phương Tây bắt đầu chiếm vùng đất làm thuộc địa 64 Năm 1662 công ty Đông Ấn Hà Lan xâm lược Inđônêsia Năm 1768 thực dân Anh bắt đầu xâm lược Malaysia Năm 1819 Anh chiếm Singapore Sau chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha năm 1898 Philíppin trở thành thuộc địa đế quốc Mỹ Chế độ thuộc địa Đến cuối kỷ XIX hầu ASEAN trở thành thuộc địa tư phương Tây, trừ Thái Lan tranh chấp Anh, Pháp số nước tư phương Tây khác nên tình hình có phức tạp Các nước chủ yếu nơi cung cấp loại nông sản xuất vào nước phương Tây sợi đay, hồ tiêu, cao su, cà phê Sự chuyển biến kinh tế nước ASEAN phụ thuộc chặt chẽ vào nhu cầu xuất thu lợi nhuận cao tư quốc Sự bóc lột cưỡng theo lối siêu kinh tế, sưu cao thuế nặng Bắt dân trồng gia vị xuất trở thành gánh nặng cho người dân vùng đất Từ cuối kỷ XIX, để thực sách khai thác thuộc địa, nước tư phương Tây đầu tư vào nước ASean lớn Bảng 7.2: Tư đầu tư vào Asean Nước Năm Inđônêsia Malaysia Thái Lan Philipin 1930 1930 1938 1938 Đầu tư kinh doanh (triệu USD) 1.000 447 90 315 Đầu tư cho vay (triệu USD) 853 113 34 61 Phần lớn số vốn nước chủ yếu đầu tư để khai thác nông nghiệp công nghiệp xuất Thái Lan, đầu kỷ XX, độc canh sản xuất lúa gạo xuất Malaysia, Inđơnêsia, Philíppin chủ yếu phát triển đồn điền trồng công nghiệp cao su, hồ tiêu xuất Riêng Malaysia 50% vốn đầu tư Anh tập trung vào cao su xuất Đến năm 1940 Malaysia có 3,5 triệu accơrơ cao su (1 accơrơ = 4047m2) - Cơ cấu kinh tế ASEAN gắn chặt với sách khai thác thuộc địa thực dân Bên cạnh sách thực dân, chế độ phong kiến trì, quan hệ sản xuất pha tạp, bật đặc điểm sau: + Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, độc canh, tập trung vào số công nghiệp phục vụ xuất Ruộng đất phần lớn nằm tay địa chủ tư nước Kỹ thuật dựa sở thủ công chủ yếu + Công nghiệp khai thác khoáng sản chủ yếu Thực dân Anh tập trung khai thác thiếc, vàng, đồng, crôm, phục vụ cho công nghiệp Anh Công nghiệp phát triển què quặt, sản xuất chủ yếu để gia công chế biến hàng nông sản Một số khác khai thác số loại khống sản cần thiết cho cơng nghiệp quốc - Kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào nước phát triển theo hướng xuất nguyên liệu sản phẩm nơng lâm ngư nghiệp Khi nói thực trạng kinh tế ASEAN, nhà hoạt động trị tiếng Alixantơrơamítgiơ viết “phần lớn nước giàu nguyên liệu, hàng kỷ bị thực dân nô dịch làm cho phát triển nước què quặt Do kết bóc lột, nhiều nước Asean đứng trước tình hình kinh tế nơng nghiệp, phiến diện q quặt, phụ thuộc vào nước khác” 65 II KINH TẾ ASEAN SAU KHI GIÀNH ĐỘC LẬP Sự xâm nhập Chủ nghĩa thực dân Sau chiến tranh giới thứ hai, nước ASEAN giành độc lập trị - Ngày 17 tháng năm 1945 nước Cộng hồ Inđơnêsia thành lập - Ngày tháng năm 1946 cộng hồ Philíppin Mỹ trao trả độc lập - Tháng năm 1957 phủ Anh tuyên bố trao trả độc lập cho Malaysia, Singapore - Ngày 18 tháng năm 1965 Singapore tách khỏi Malaysia tuyên bố thành lập Cộng hoà Singapore - Ngày l tháng năm 1984 Anh trao trả độc lập cho Brunây Mặc dầu trao trả độc lập, nước ASEAN nằm can thiệp từ nhiều phía Mỹ Tháng 9/1945, Pháp trao trả độc lập cho nước Đông Dương Mỹ-Nhật phương Tây dựa vào sách viện trợ - công cụ lợi hại để can thiệp vào quốc gia Đông Nam Á Trong 20 năm sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ nước đứng đầu viện trợ cho ASEAN Thời kỳ 1960-1967 Mỹ chiếm 50,9%; Nhật 32%; Anh 6,l%; Tây Đức 9,6% tổng số 395,l triệu USD Thời kỳ 1968 - 1970 Mỹ chiếm 53%; Nhật 31,1% Đầu tư nước tăng lên Ở Malaysia thời kỳ 1985 - 1990 vốn đầu tư nước chiếm 60% Riêng năm 1990 tổng số vốn đầu tư 28 tỷ la Trong vốn nước 11,6 tỷ 57% Nước tham gia đầu tư nhiều vào Malaixia Nhật Bản, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Singapo Mỹ Tây Âu Hình thức huy động vốn qua đầu tư trực tiếp liên doanh thích hợp với nước nghèo, từ nơng nghiệp lên Hình thức có thuận lợi sau: + Vốn liền với chuyển giao công nghệ + Khả trả nợ chắn + Học tập kinh nghiệm quản lý + Giải vấn đề thị trường - Nhật coi Đông Nam Á địa bàn quan trọng hoạt động đối ngoại Bằng nhiều sách, chiêu “Xây dựng mậu dịch tự Châu Á Thái Bình Dương” Bằng viện trợ, bồi thường chiến tranh, Nhật vươn lên giành vị trí số thị trường ASEAN Mục tiêu Nhật sau chiến tranh biến ASEAN làm thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, nơi cung cấp nguyên liệu nông lâm nghiệp cho cơng nghiệp Nhật Dưới hình thức cơng ty hỗn hợp, tư nước thâm nhập sâu vào kinh tế ASEAN Tư nước chiếm 45% tổng số vốn đầu tư công nghiệp Phần tư nước tổng số đầu tư cho công nghiệp Singapore vào năm 1970 69,4%; Philippin: 57,9%; Inđônêsia 56,9%; Malaysia 54,8%; Thái Lan 29,l% Ở Malaysia tư nước nằm khoảng 50% tổng số vốn đầu tư vào ngành công nghiệp đại, 50% đồn điền cao su, cọ dầu Ở Philíppin tư Mỹ kiểm sốt phần lớn cơng nghiệp khai khống dầu mỏ Mơ hình phát triển kinh tế ASEAN 66 a) Phát triển theo đường TBCN Nền kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư nước tư nhân nước Nét bật sách ASEAN là: + Thực chế thị trường tự do: Tự đầu tư, tự mậu dịch, tự thuế quan, hối đoái, tín dụng + Nhà nước điều tiết kinh tế thơng qua sách vĩ mơ thuế, lãi suất Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ, tạo điều kiện để tư nhân phát triển Nhà nước ASEAN tập trung thực hai chức năng: Thứ nhất, Nhà nước tập trung để xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải, thông liên lạc, dịch vụ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, bến bãi kho tàng… Thứ hai, Xây dựng khu vực kinh tế nhà nước sở nguồn viện trợ từ bên ngồi, xây dựng cơng ty độc quyền hỗn hợp đòi hỏi vốn đầu tư lớn, kỹ thuật đại Ví dụ: Malaysia có định hướng kinh tế xã hội đến năm 2000 - Duy trì ổn định làm cho kinh tế vĩ mơ hoạt động có hiệu - Cải tiến môi trường đầu tư - Nâng cao trình độ cơng nghệ - Hướng tiết kiệm đầu tư vào sản xuất Kế hoạch 1991 - 1995 Malaysia đưa tiêu tốc độ tăng trưởng GDP 7,5%/ năm; tỷ lệ lạm phát - 3%; thu nhập bình quân 11.000 MP (khoảng 4500USD), đến năm 2000 khoảng 6500USD b) Ưu đãi đầu tư nước Các nước khu vực thực sách ưu đãi đầu tư nước Đầu tư nước tập trung vào ngành mũi nhọn, có số vốn lớn Các nước sớm có luật đầu tư nước ngồi, có sách bảo hiểm đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường pháp lý tài thuận lợi cho đầu tư nước Ở Malaixia quy định rõ khơng quốc hữu hố tư nước ngồi chuyển vốn lợi nhuận nước Thực giảm miễn thuế cho xí nghiệp có vốn đầu lư lớn, từ 100.000 USD trở lên, sử dụng lao động 100.000 USD Singapore thực miễn thuế năm xí nghiệp thuộc danh sách mũi nhọn, miễn thuế cho xí nghiệp mở rộng hoạt động nhập nguyên liệu máy móc Luật đầu tư 1967 Inđơnêsia quy định rõ tư nước ngồi đầu tư khơng hạn chế vào ngành Chính phủ phê chuẩn, miễn thuế năm kể từ ngày bắt đầu sản xuất Để kích thích cạnh tranh đầu tư nước nước ASEAN đảm bảo cung cấp nguồn nhân công rẻ Nhà nước trực tiếp xây dựng khu vực riêng cho xí nghiệp tư nước ngồi xí nghiệp hỗn hợp số nước quy định, hạn chế việc đình cơng, bãi cơng tiền lương phần lớn thấp Malaysia lập hàng loạt khu vực mậu dịch tự khu công nghiệp, thực chiến lược hướng xuất với điều kiện đặc biệt thuận lợi c) Một số ngành kinh tế phát triển mạnh 67 Cuộc "Cách mạng xanh" phát triển nông nghiệp Sau chiến tranh giới hai hầu ASEAN cải cách ruộng đất Mỗi nước khác có điểm chung là: Thứ nhất, nhằm mục đích trì chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ, đại phận nơng dân khơng có ruộng Thứ hai, cải cách ruộng đất phải bổi thường cho địa chủ tài Thứ ba, cải cách ruộng đất gắn liền với việc đưa số quyền lợi cho tầng lớp nông thôn tạo điều kiện cho phát triển CNTB nông nghiệp Từ cuối năm 1960, nơng nghiệp ASEAN có chuyển hướng mạnh mẽ từ chương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất tư Một phận nông dân từ sản xuất tự cấp lên sản xuất hàng hoá phục vụ kinh tế đô thị xuất Những hạn chế nông nghiệp nước ASEAN năm gần đây: - Những tàn tích quan hệ phong kiến tiền phong kiến tồn Một phận lớn nơng dân nghèo khơng có có ruộng đất tự phân hố nơng thơn gay gắt, mâu thuẫn kinh tế xã hội ngày phức tạp - Sự phát triển không vùng - Phát triển nơng nghiệp có lợi cho nơng dân giả có nhiều vốn ruộng đất, làm tăng thêm phụ thuộc vào thị trường TBCN Phần lớn nước ASEAN phải nhập máy móc, phân bón nước tư d) Thực chiến lược “phát triển công nghiệp thay hàng nhập khẩu” chiến lược “phát triển công nghiệp hướng xuất khẩu” Trước 1960 nước ASEAN phụ thuộc vào nước ngồi Sau 1960 nước tìm cách hạn chế nhập hàng hố nước ngồi, hàng thành phẩm Chú trọng phát triển sản xuất nước để thay hàng nhập Mở rộng thị trường nội địa, tận dụng tối đa vốn đầu tư từ nước ngồi Kết hàng hố nước khơng thể cạnh tranh hàng hố nước ngồi lệ thuộc nhiều vào nước TBCN Những khó khăn kinh tế xã hội tỏ gay gắt hơn, lạm phát tăng nhanh, nợ nước nhiều Thị trường nước không mở rộng, nhiều xí nghiệp nước bị phá sản kinh doanh thu lỗ Từ năm 1970 nước khu vực bắt đầu thực chiến lược “Phát triển công nghiệp hướng xuất khẩu” tranh thủ nguồn vốn bên đầu tư phát triển ngành sản xuất xuất khẩu, bước cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường giới e) Phát triển thị trường tài tiền tệ dịch vụ Hầu hết thị trường vốn ASEAN thực hối đoái tự do, mở rộng thị trường tư tiền tệ, tăng cường kinh tế đô thị dịch vụ sở thực “mở cửa” rộng rãi Kinh tế dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị tổng sản phẩm xã hội So với cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ ngành đưa lại thu nhập lớn Trong Singapore trở thành trung tâm tài giới Hệ thống ngân hàng Singapore phát triển nhanh, năm 1975 có 70 ngân hàng 36 đại diện cơng ty tài quốc tế g) Quan hệ kinh tế đối ngoại 68 - Hợp tác kinh tế nội ASEAN: Được thành lập từ năm 1967 trải qua thời gian dài (10 năm) cấu tổ chức hoạt động ASEAN lỏng lẻo, nước cịn dự, chưa có chương trình hợp tác dài Năm 1975 nước thành lập Uỷ ban hợp tác chuyên ngành như: Uỷ ban Lương thực nông nghiệp, Uỷ ban Thông tin, Hàng hải Ngồi cịn có tổ chức tư nhân, phi Chính phủ Uỷ ban hợp tác niên; Liên hiệp phụ nữ ASEAN; Hiệp hội nhà làm phim ASEAN… Tháng 2/1977 thông qua hiệp định mậu dịch ưu đãi nước khối, theo mức thuế mậu dịch nước giảm 20 - 25% thuế quan Tuy đến đầu 1980 thương mại nước chiếm 15% tổng số chủ yếu sản phẩm truyền thống Hội nghị ASEAN 4, tháng 7/1992 định thành lập khu vực mậu dịch tự AFTA, theo hiệp định định cắt giảm thuế quan - 5% vào 2003 Các nước ASEAN hợp tác lĩnh vực tài ngân hàng (thành lập cơng ty tài ASEAN) lao động, khoa học kỹ thuật, trao đổi thông tin, hàng khơng dân dụng, chương trình dân sổ kế hoạch hố gia đình - Quan hệ ASEAN với nước Tổ chức khu vực khác Ngoại thương ASEAN từ 1975- 1980 tăng gấp lần từ 44 tỉ lên 132 tỉ USD Bảng 7.3: Kim ngạch xuất Đơn vị tính ( tỷ la) Tên nước Năm 1975 Năm 1980 Năm 1985 Năm 1990 Inđônêxia 7.102 22.564 4.770 12.380 Malayxia Pilipin Singapore Thái Lan Cộng 30.808 2.273 5.375 2.208 20.764 13.005 5.111 19.377 6.406 67.063 3.526 3.703 8.134 3.190 23.323 10.840 8.185 24.013 4.878 64.796 Nhờ đa dạng hàng hoá mà ngoại thương ASEAN giảm đáng kể lệ thuộc vào nước tư Năm 1980 bắt đầu cạnh tranh có hiệu với hàng nước ngoài, cấu hàng xuất khẩu, tỉ lệ hàng công nghiệp tăng Ngoại thương ASEAN chủ yếu với nước tư phát triển, tổng số hàng nhập Nhật, ASEAN chiếm 15% dầu lửa; 20% đường số lượng lớn nguyên liệu công nghiệp nhiệt đới chủ yếu Nhiên liệu máy bay (từ nhà máy lọc dầu Singapore) cao su thiên nhiên (Malaysia Thái Lan) dầu cọ, chuối (Philippin) Nhật Bản bạn hàng lớn Asean.Nhật chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu, 30% kim ngạch nhập Các nước Asean nhập số lượng lớn xe máy, xe hơi, xi măng, sắt thép Nhật Mỹ bạn hàng quan trọng thứ hai ASEAN Trong năm 1970 đầu năm 1980, hàng Mỹ chiếm 14% tổng giá trị hàng nhập Thái Lan, hàng Inđônêxia sang Mỹ 27% (từ 1967 - 1977) tổng kim ngạch xuất 69 Ngồi nước ASEAN cịn có quan hệ buôn bán với nhiều nước tổ chức khu vực khác nước Tây Âu, Úc, nước Trung Đông nước phát triển Châu Á, Châu Phi Những khó khăn kinh tế Asean Tăng trưởng nhanh chưa bền vững, tiềm ẩn nguy bất ổn Ví dụ khủng hoảng tài tháng 7/1997 nổ Thai Lan làm cho kinh tế Đông Nam Á suy yếu nghiêm trọng Vào năm 1998 hầu Đông Nam Á tăng trưởng âm Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nước ngồi Kinh tế quốc gia Đơng Nam Á phụ thuộc vào Mỹ Nhật Bản vốn, cơng nghệ thị trường Khi có biến động từ thị trường giới dễ bị tổn thương Cán cân toán thiếu hụt, nợ nước ngồi nhiều, trị khơng ổn định Nợ nước ngồi nước Asean tính đến năm 2000 sau: Inđônêxia: 141,8 tỷ USD ( 99% GDP) TháiLan: 79,67 tỷ USD (66,1% GDP) Philipin: 50,09 tỷ USD (63,1% GDP) Malaysia: 41,7 tỷ USD (50,7% GDP) Trình độ phát triển kinh tế khơng đồng Bên cạnh nhóm nước có kinh tế phát triển cao Singapor, Malaysia, Thailand, Indonesia, số nước nghèo chậm phát triển Việt Nam, Lào, Myanma,Campuchia Điều ảnh hưởng đến trình hợp tác Một số kinh nghiệm - Chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ tương đối nhanh có hiệu Trong vòng 30 năm từ 1960 đến 1990 hầu Asean trở thành nước công nghiệp - Tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi Trong bối cảnh nghèo, thiếu vốn nước nhanh chóng mở cửa thị trường đầu tư Tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn Nhờ lơi nhiều nhà đầu tư có uy tín giới đến đầu tư Mạnh dạn mở cửa thị trường tài bất động sản cho nước ngồi - Đẩy mạnh hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế sở phân công hợp tác vấn đề lớn mà nước Asean chủ động hợp tác quốc tế biết lựa chọn bạn hàng phù hợp có lực tài - Tăng cường vai trị điều tiết kinh tế nhà nước Sự điều tiết vĩ mô nhà nước trước hết lĩnh vực tài tiền tệ có nhiều vấp váp song để lại học đắt giá cho hệ tương lai III MỘT SỐ NƯỚC CĨ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN TIÊN TIẾN l Malaysia  Lịch sử Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Hán, âm Hán Việt: Mã Lai Tây Á) liên bang gồm 13 bang Đông Nam Á Nước gồm hai vùng địa lý bị chia tách Biển Đông: …… Cái tên “Malaysia” chấp nhận năm 1963 Liên bang Malay (tiếng Malay: Persekutuan Tanah Melayu), Singapore, Sabah Sarawak hình thành liên bang 70 14 bang Singapore rời khỏi liên bang năm 1965 sau trở thành quốc gia độc lập “Ma Lay” theo tiếng Mã Lai “hoàng kim” Bán đảo Malay phát triển thịnh vượng nhờ vị trí trung tâm đường thương mại biển Trung Quốc, Ấn Độ Trung Đông Ngay từ sớm, Ptolemy thể đồ dấu hiệu dịch Bán đảo vàng, Eo Malacca gọi Sinus Sabaricus Từ tới cuối thiên niên kỷ thứ nhất, đa số Bán đảo Quần đảo Malay nằm tầm ảnh hưởng Srivijaya Có nhiều vương quốc Malay kỷ thứ 3, theo nguồn thông tin Trung Quốc, số lên tới 30 Kedah gọi Kedaram hay Kataha, tiếng Pallava hay tiếng Phạn cổ, cai trị Rajendra Chola Tới kỷ XI, cai trị vua Vir Rajendra Chola, tầm ảnh hưởng Srivijaya, triều đình gây ảnh hưởng Kedah Pattani chí tới Ligor, giảm sút Trong thiên niên kỷ đầu tiên, người dân bán đảo Malay chấp nhận Hindu giáo Phật giáo sử dụng ngôn ngữ tiếng Phạn họ cải theo Đạo Hồi, không trước Hindu giáo Phật giáo tiếng Phạn lẫn vào quan điểm giới người Malay Những dấu vết ảnh hưởng quan niệm trị, cấu xã hội, nghi lễ, ngôn ngữ, nghệ thuật văn hóa cịn tồn ngày Đầu kỷ XV, Vương quốc Hồi giáo Malacca thành lập triều đại Parameswara, hoàng tử từ Palembang với liên hệ huyết thống với hoàng gia Srivijaya, người phải bỏ chạy khỏi Temasek (Singapore nay) sáng lập Parameswara định thành lập vương quốc Malacca sau chứng kiến tai nạn bất ngờ nai trắng đá chó săn ơng Ơng coi dấu hiệu may mắn đặt tên cho vương quốc Melaka theo tên lồi ơng ngồi nghỉ ngơi Ở thời đỉnh cao, vương quốc hồi giáo kiểm soát nhiều vùng Bán đảo Malaysia, nam Thái Lan (Patani), bờ biển phía đơng Sumatra Nó tồn kỷ, khoảng thời gian lúc Đạo Hồi lan tràn hầu hết Quần đảo Malay Malacca cảng thương mại tiền đồn thời Đông Nam Á.[9] Năm 1511, Malacca bị người Bồ Đào Nha chinh phục, họ lập thuộc địa Những người trai vị quốc vương Hồi giáo cuối Malacca thành lập nên vương quốc Hồi giáo nhiều địa điểm khác bán đảo Vương quốc Hồi giáo Perak phía bắc, Vương quốc Hồi giáo Johor (ban đầu tiếp nối Vương quốc Hồi giáo Malacca) phía nam Sau Malacca sụp đổ, ba bên chiến đấu giành quyền kiểm soát Eo Malacca: người Bồ Đào Nha (tại Malacca), Vương quốc Hồi giáo Johor, Vương quốc Hồi giáo Aceh Cuộc xung đột kéo dài đến tận năm 1641, người Hà Lan (liên minh với Vương quốc Hồi giáo Johor) giành quyền kiểm sốt Malacca Tịa nhà Vua Hồi giáo Abdul Kuala Lumpur nơi đóng trụ sở Tòa án Cấp cao Malaya Tòa án Thương mại Kuala Lumpur thủ đô Liên minh Bang Malay thủ đô Malaysia Anh Quốc thành lập thuộc địa bán đảo Malay năm 1786, với việc cho thuê đảo Penang cho Công ty Đông Ấn Anh Quốc vương Hồi giáo Kedah Năm 1824, người Anh nắm quyền kiểm soát Malacca sau Hiệp ước Anh-Hà Lan 1824 phân chia quần đảo Malay Anh Hà Lan, Malaya thuộc vùng Anh Năm 1826, Anh Quốc lập thuộc địa chưa độc lập (crown colony) Straits 71 Settlements, thống ba vùng thuộc sở hữu họ Malaya: Penang, Malacca Singapore Straits Settlements nằm quyền quản lý hành Cơng ty Đơng Ấn Calcutta năm 1867, quyền chuyển giao cho Văn phòng Thuộc địa London Cuối kỷ XIX, nhiều bang Malay định nhờ giúp đỡ Anh để giải xung đột nội họ Tầm quan trọng thương mại ngành mỏ thiếc bang Malay với thương gia Straits Settlements khiến phủ Anh phải can thiệp vào bang sản xuất thiếc Bán đảo Malay Chính sách ngoại giao thuyền chiến Anh áp dụng để mang lại giải pháp hịa bình cho bất ổn tên cướp Trung Hoa gây ra, Hiệp ước Pangkor năm 1874 mở đường cho mở rộng ảnh hưởng Anh Malaya Tới đầu kỷ XIX bang Pahang, Selangor, Perak, Negeri Sembilan, gọi chung Liên minh Bang Malay (không nên nhầm với Liên bang Malay), thực tế nằm quyền điều khiển Toàn quyền định để cố vấn cho vị vua cai trị Malay Trên danh nghĩa người Anh cố vấn, thực tế họ có ảnh hưởng mang tính định với vị vua cai trị Malay Năm bang lại Bán đảo Malay, gọi Các bang Malay không Liên minh, không trực tiếp nằm quyền quản lý London, chấp nhận cố vấn Anh đầu kỷ XX Trong số họ, bốn bang phía bắc Perlis, Kedah, Kelantan Terengganu nằm tầm ảnh hưởng Xiêm trước Trên đảo Borneo, Sabah cai quản thuộc địa chưa độc lập British North Borneo, Sarawak Brunei chấp nhận vương quốc riêng gia đỉnh Brooke, người cai trị Rajahs Trắng Sau người Nhật chiếm Malaya Chiến tranh giới thứ hai, ủng hộ dân chúng cho độc lập ngày tăng Những kế hoạch hậu chiến Anh nhằm thống quản lý hành Malaya thuộc địa gọi Liên minh Malaya hình thành phản đối mạnh mẽ từ người Malay, họ phản đối nhu nhược tầng lớp cai trị Malay việc trao quyền công dân cho người Trung Quốc Liên minh Malaya, thành lập năm 1946 gồm tất vùng đất thuộc quyền quản lý Anh Malaya ngoại trừ Singapore, giải tán năm 1948 bị thay Liên bang Malaya, giữ lại quyền tự trị vị vua cai trị bang Malay bảo hộ Anh Trong thời gian này, người dậy lãnh đạo Đảng cộng sản Malaya tung cơng du kích nhằm đẩy lực lượng Anh khỏi Malaya Tình trạng khẩn cấp Malaya, gọi, kéo dài từ 1948 tới 1960, dẫn tới chiến dịch chống dậy kéo dài quân đội Khối thịnh vượng chung Anh Malaya Chống lại tình hình này, độc lập cho liên minh Khối thịnh vượng chung trao ngày 31 tháng năm 1957 Năm 1963 Liên bang đổi tên thành Malaysia với chấp nhận thuộc địa Anh Singapore, Sabah (British North Borneo) Sarawak Vương quốc Hồi giáo Brunei, dù ban đầu thể ý muốn gia nhập Liên bang, rút khỏi kế hoạch hợp chống đối từ số phe phái nhân dân tranh cãi việc chi trả khoản đặc lợi dầu mỏ vị Vương quốc Hồi giáo kế hoạch hợp Buổi đầu độc lập gặp trở ngại xung đột với Indonesia (Konfrontasi) việc thành lập Malaysia, rút lui năm 1965 Singapore tranh giành sắc tộc hình thức bạo loạn sắc tộc năm 1969 Philippines đưa 72 tuyên bố chủ quyền với Sabah giai đoạn Vương quốc Hồi giáo Brunei nhượng lại lãnh thổ đông bắc họ cho Vương quốc Hồi giáo Sulu năm 1704 Tranh cãi lãnh thổ tiếp diễn Sau vụ bạo loạn sắc tộc ngày 13 tháng năm 1969, Chính sách Kinh tế Mới gây nhiều tranh cãi - dự định làm gia tăng phần sở hữu kinh tế bumiputra (“người xứ”, gồm cộng đồng người Malay đa số, người xứ) đối lập với nhóm sắc tộc khác - Thủ tướng Tun Abdul Razak đưa Từ Malaysia trì cân sắc tộc-chính trị mong manh, với hệ thống phủ nỗ lực tổng hợp lợi ích phát triển kinh tế với trị sách kinh tế dành ưu tiên cho Bumiputra  Địa lý Diện tích Malaysia 330.000 km² Malaysia gồm hai phần: Malaysia bán đảo, gọi bán đảo Malaysia, phía bắc giáp Thái Lan, phía đơng giáp Biển Đơng, phía nam giáp eo biển Singapore, phía đơng giáp eo biển Malacca Malaysia hải đảo, gồm hai bang Sabah Sarawak phía bắc đảo Borneo, giáp Brunei Indonesia Hai phần chia tách Biển Đơng có nhiều đặc điểm địa hình tương tự Tây Đông Malaysia với đồng ven biển xen đồi rừng dày đặc núi non, điểm cao Núi Kinabalu độ cao 4.095,2 mét (13.435,7 ft), cao Đông Nam Á, đảo Borneo Khí hậu địa phương khí hậu xích đạo đặc trưng gió mùa tây nam (tháng tới tháng 10) đông bắc (tháng 10 tới tháng 2)  Tài nguyên thiên nhiên Malaysia giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp khống sản Về nông nghiệp, Malaysia nước xuất hàng đầu giới sản phẩm cao su tự nhiên dầu cọ, gỗ xẻ gỗ nguyên liệu, coca, hạt tiêu, dứa thuốc mặt hàng chủ lực lĩnh vực Dầu cọ nguồn thu ngoại tệ lớn  Kinh tế Bán đảo Malay Đông Nam Á trung tâm thương mại nhiều kỷ Nhiều đồ vật gốm sứ gia vị bn bán chí trước thời Malacca Singapore lên giành ảnh hưởng Ở kỷ XVII cao su xuất nhiều bang Malay Sau này, người Anh bắt đầu nắm quyền kiểm soát Malaya, cao su dầu cọ canh tác cho mục đích thương mại Cùng với thời gian, Malaya trở thành nhà sản xuất thiếc, cao su, dầu cọ lớn giới.[30] Ba mặt hàng này, cộng với loại nguyên liệu thô khác, trở thành kinh tế Malaysia giai đoạn kỷ XX Thay dựa vào nguồn nhân lực người Malay xứ, người Anh đưa người Trung Quốc, Ấn Độ tới làm việc mỏ khai thác cánh đồng Dù nhiều người số họ sau quay quê hương hết hạn hợp đồng, số người lại Malaysia định cư vĩnh viễn Khi Malaya tiến tới độc lập, phủ bắt đầu đưa kế hoạch kinh tế năm, bắt đầu kế hoạch năm Malaya lần thứ Nhất năm 1955 Ngay Malaysia thành lập, kế hoạch đổi tên đánh số lại, bắt đầu Kế hoạch Malaysia lần thứ Nhất năm 1965 73 Khó khăn lớn lớn nước ta nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Mâu thuẫn Trung Quốc Liên Xô suốt 10 năm làm giảm sức mạnh hệ thống XHCN Tuy gặp khơng khó khăn 20 năm xây dựng CNXH kinh tế miền Bắc có biến đổi Quan hệ sản xuất XHCN không ngừng củng cố hoàn thiện làm chỗ dựa cho chế độ xã hội tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển Đời sống nhân dân miền Bắc cải thiện bước so với trước Cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH tăng cường Lực lượng lao động xã hội phân bổ hợp lý trước Khi tổng kết thành tích miền Bắc, Bác Hồ nói: “Miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc, đất nước xã hội người đổi mới” Kinh tế miền Nam ( 1955 - 1975) Từ 1954 miền Nam thành thuộc địa kiểu đế quốc Mỹ Nền kinh tế dân tộc, độc lập giành lại kháng chiến bị xoá bỏ Kinh tế miền Nam xây dựng sở kinh tế thị trường, mở cửa, nằm thống trị đế quốc Mỹ Thực chất kinh tế miền Nam từ 1955-1975 kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào viện trợ Mỹ - Giai đoạn 1955-1965 Về ruộng đất sản xuất nơng nghiệp Chính quyền Ngơ Đình Diệm chủ trương tước đoạt ruộng đất nông dân chia lại cho địa chủ, khôi phục QHSX phong kiến Chính sách khơng Mỹ đồng ý Mỹ muốn đưa nông nghiệp nước ta phát triển theo đường tư Nông nghiệp giữ nguyên tình trạng độc canh, lạc hậu, phát triển chậm chạp, bấp bênh Lúa chủ yếu suất trồng thấp, cao su trồng thứ hai (sau lúa) từ năm 1962 bị giảm sút Công nghiệp miền Nam ngày bị phụ thuộc vào tư nước ngồi, sách đầu tư Diệm cơng bố ngày 5/3/1957 Do vốn đầu tư tư nước chiếm tới 40-50% số vốn đầu tư vào công nghiệp Những ngành công nghiệp quan trọng tư nước thống trị (điện, khí, hố chất, thực phẩm, dệt, cao su ) Xu hướng chung công nghiệp miền Nam ngày bị giảm sút, ngành vải, đường Chỉ riêng ngành thực phẩm, nhu yếu phẩm phục vụ chiến tranh tương đối phát triển Hệ thống giao thông vận tải phục vụ chiến tranh Mỹ - Ngụy ý đầu tư, xây dựng, ví dụ: Sa lộ Sài Gịn- Biên Hồ 32km, rộng 16-19m đại Khai thông đường lên cao nguyên Trung Bộ quốc lộ 19 từ Quy Nhơn Plâycu quốc lộ số 24 từ Ninh Hoà Buôn Ma Thuật Xây dựng sân bay từ 20 (1954) lên 40 năm 1961, sân bay trang bị đại Thương nghiệp miền Nam phận lưu thông, phân phối tiêu thụ hàng viện trợ Mỹ, xuất chủ yếu gạo cao su (dưới dạng nguyên liệu) Mặc dầu ngụy quyền khuyến khích xuất tỷ lệ xuất bù nhập vào khoảng 25 đến 34% thị trường miền Nam “chợ trời” tư nước ngoài, mang tính chất phồn vinh giả tạo Nạn đầu lích trữ phát triển, hàng hố phải qua nhiều khâu trung gian, lại bị tăng thuế lạm phát nên giá hàng hoá tăng lên khủng khiếp 104 Tài tiền tệ Ngày 31/12/1954, Diệm tuyên bố thành lập ngân hàng quốc gia miền Nam, độc quyền phát hành giấy bạc Nhưng phải để đồng tiền miền Nam khu vực đồng Fran Tháng 6/1955 Ngụy quyền thủ tiêu quyền phát hành ngân hàng Đông Dương thu hồi loại tiền khác, nguồn thu Ngụy quyền dựa vào viện trợ thuế, xin viện trợ nhiều nước chủ yếu Mỹ Từ 1955-1960 Mỹ viện trợ l.574.18 triệu la, công cụ chủ nghĩa thực dân mới, qua Mỹ khống chế kinh tế miền Nam - Giai đoạn từ 1965-1975 * Nông nghiệp: Mỹ cố gắng thúc đẩy nông nghiệp, lôi nông dân, đưa kinh tế tiểu nông phát triển theo đường TBCN Mặc dầu có chiến tranh, ngụy quyền miền Nam ban hành sách phát triển nơng nghiệp hàng hố Nhiều đội cơng tác tận nơng thơn để đạo phát triển nông nghiệp Đội “Cải thiện đời sống gia đình nơng thơn”, cung cấp cho nơng dân giống thuốc trừ sâu, máy nông nghiệp Mặc dầu nông nghiệp miền Nam thời kỳ bị suy sụp nghiêm trọng Từ năm 1964 đến 1967 miền Nam có l triệu đất bị bỏ hoang, sách dồn dân lập ấp Kết miền Nam từ chỗ xuất năm l triệu lương thực đến chỗ năm 1965 trở phải nhập gạo (từ 1965-1970 Ngụy phải nhập 2,5 triệu gạo Năm 1965 phải nhập lợn, gà, đồ hộp, đồ ướp lạnh để cung cấp cho quân đội Mỹ Công nghiệp giai đoạn nhỏ bé chiếm 7,2%; nông nghiệp 39%; dịch vụ 50%, công nghiệp tỷ trọng công nghiệp nhẹ lớn 80% Công nghiệp miền Nam lệ thuộc viện trừ Mỹ, phát triển ngành lắp ráp, gia công chưa có xí nghiệp, nhà máy chế tạo sản phẩm khí đồng bộ.Mặc dầu so với miền Bắc, miền Nam có bước phát triển cao lĩnh vực công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ Về mặt kỹ thuật đại hơn, suất cao Giao thông vận tải: Từ 1965 quân đội viễn quân Mỹ ạt kéo vào miền Nam Mỹ Ngụy chi tỷ USD cho giao thông vận tải để mở rộng, tu sửa đặt tuyến đường mới, phục vụ quân Đến cuối 1970 miền Nam có tới 1000 km đường chiến lược quan trọng; 400km đường sắt; 52 máy bay dùng cho không quân dân dụng Thương nghiệp lĩnh vực phát triển, tư thương nghiệp hình thành sớm, có khả vốn liếng để kinh doanh thương nghiệp Mặc dầu thương nghiệp miền Nam phục vụ nhu cầu chiến tranh, buôn bán hàng viện trợ Trong 20 năm kinh tế miền Nam độ bước lên CNTB Tuy có số sở sản xuất đại CNTB song sản xuất nhỏ phổ biến Nền kinh tế phát triển thấp kém, sa sút cân đối, phụ thuộc Nhiều di sản nặng nề chủ nghĩa thực dân kìm hãm phát triển xã hội TĨM TẮT CHƯƠNG Sau nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời kinh tế Việt Nam thực biến đổi theo chiều hướng khác trước, 30 năm tự lực tự cường, vừa có hồ bình vừa có chiến tranh Kinh tế Việt Nam 30 năm đạt thành tựu đáng kể song cịn gặp phải khó khăn thử thách, có yếu sai lầm, khuyết điểm Dưới lãnh đạo Đảng Chính phủ, kháng chiến trường kỳ kết thúc thắng lợi Từ kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, nước ta xây dựng kinh tế dân tộc dân chủ, phát triển lực lượng sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, tiến tới xây dựng đất nước thống theo đường xã hội chủ nghĩa 105 HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày trình cải tạo XHCN Miền Bắc từ năm 1955 đến 1960 Câu 2: Phân tích tình hình kinh tế vùng Chính phủ cách mạng kiểm soát (1947-1954) Câu 3: Đánh giá việc thực Kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Câu 4: Phân tích tình hình kinh tế Miền Nam giai đoạn 1955-1975 106 CHƯƠNG XII KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ CẢ NƯỚC THỐNG NHẤT, QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 Giai đoạn 1976 - 1980 Trên sở xây dựng đường lối chung, đường lối kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV xác định phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1976 - 1980 với mục tiêu là: Xây dựng bước sở vật chất, kỹ thuật CNXH Bước đầu hình thành cấu kinh tế chung nước cải thiện bước đời sống nhân dân lao động  Về cải tạo QHSX Kế hoạch năm (1976 - 1980) Việt Nam tiến hành củng cố quan hệ sản xuất XHCN miền Bắc, cải tạo XHCN miền Nam, thống kinh tế theo mơ hình chung phạm vi nước Miền Bắc tiếp tục phát triển kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Mơ hình HTX nơng nghiệp đẩy lên mức cao Công nghiệp quốc doanh phát triển tràn lan Miền Nam thực công cải tạo kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể Trong công nghiệp nhà nước quốc hữu hố tồn xí nghiệp tư bản, thành lập xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp vừa nhỏ đưa vào xí nghiệp cơng tư hợp doanh Tiểu chủ đưa vào hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp Đối với thương nghiệp xố bỏ tư thương nghiệp; tiểu thương chuyển sang sản xuất đồng thời thành lập hệ thống mậu dịch quốc doanh, hợp tác xã mua bán nhỏ Trong nông nghiệp từ 1978 đến cuối 1980 phong trào hợp tác hố nơng nghiệp đẩy mạnh tỉnh phía Nam Tính đến tháng năm 1980 toàn miền Nam xây dựng 1.518 hợp tác xã; 9.350 tập đoàn sản xuất, thu hút 35,6% tổng số hộ nông dân vào đường làm ăn tập thể Trong công nghiệp nhà nước quốc hữu hóa xí nghiệp tư tư nhân nước tư nước ngồi, chuyển thành xí nghiệp quốc doanh Đối với tư vừa nhỏ tiến hành cải tạo hịa bình theo đường cơng tư hợp doanh Tiểu thương, tiểu chủ vận động vào HTX thủ cơng nghiệp HTX mua bán Xóa bỏ thương nghiệp tư tư nhân, chuyển sang sản xuất Nếu chống đối cải tạo lao động Đầu năm 1978 chiến dịch công vào tư thương nghiệp triển khai Hàng nghìn tư sản thương nghiệp bị cưỡng chế cải tạo Xí nghiệp chuyển sang thương nghiệp quốc doanh quản lý sử dụng Sau cải tạo, kinh tế miền Nam hình thành hai thành phần kinh tế chủ yếu, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Kinh tế miền Nam phát triển dần theo mơ hình kinh tế miền Bắc  Về phát triển LLSX Trong kế hoạch năm 1976 - 1980 Nhà nước sử dụng 1/3 tổng chi ngân sách để đầu xây dựng Riêng cơng nghiệp thành lập thêm 714 xí nghiệp quốc doanh, có 415 xí nghiệp cơng nghiệp nặng Nơng nghiệp, phục hóa 50 vạn ruộng đất, khai hoang 70 vạn , diện tích tưới tiêu 86 vạn ha, diện tích trồng hàng năm tăng triệu Ngồi nơng 107 nghiệp cịn trang bị thêm 18 nghìn máy kéo, đưa diện tích làm máy lên 25% Ngành giao thông vận tải khôi phục xong tuyến đường sắt bắc nam dài 1700 km, làm thêm 38000 km đường ô tô, khôi phục lại làm 30000 m cầu Kết thúc kế hoạch năm (1976-1980) đạt số thành tựu ổn định sản xuất, cải thiện đời sống, khôi phục phát triển số ngành vùng kinh tế Hàn gắn phần vết thương chiến tranh Tuy nhiều thành tựu kinh tế thấp so với yêu cầu đề ra, chí có điểm khơng phù hợp, cản trở phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất cải tạo chưa phát huy hiệu Kinh tế quốc doanh tập thể chưa phát huy vai trị Cuối năm 1980 hàng loạt hợp tác xã tập đoàn sản xuất tan rã cịn lại 3.732 tập đồn sản xuất 173 hợp tác xã quy mô vừa Cơ sở vật chất kỹ thuật có tăng cường tốc độ tăng trưởng không cân xứng với mức đầu tư xây dựng bản, hiệu kinh tế thấp Tính chung kế hoạch 1976-1980 bình quân tổng sản phẩm xã hội tăng l,4%; thu nhập quốc dân tăng 0,4% năm ( kế hoạch 13 - 14%); dân số tăng bình quân 2,3%; tình trạng thiếu lương thực diễn gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu lương thực Ngân sách thâm hụt, giá tăng 20%, nhập gấp - lần xuất Nhà nước thiếu vốn đầu tư, nhiều cơng trình bỏ dở, hàng tiêu dùng khan Đại hội IV đề mục tiêu cải tạo XHCN nước, xây dựng chế độ làm chủ tập thể sản xuất lớn Nhưng mục tiêu đề vượt khả nên tất 15 tiêu kế hoạch năm (1976 - 1980) không thực được, lạm phát diễn nghiêm trọng, tiền tệ rối ren, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Đời sống nhân dân thuộc tầng lớp khó khăn Cứ 10 người dân có tới người tình trạng thiếu đói Đây thời kỳ sóng “di tản” “thuyền nhân” diễn mạnh Đăc biệt “điều đặc biệt nghiêm trọng người lao động nông nghiệp công nghiệp, quốc doanh HTX giảm hăng hái sản xuất ” * Nguyên nhân  Khách quan: Do chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp, sản xuất nhỏ lạc hậu Do khủng hoảng hệ thống XHCN nên giúp đỡ từ nước XHCN giảm sút  Chủ quan: Do nóng vội muốn có CNXH nhanh tốt nên đề nhiều mục tiêu q cao, khơng sát thực tế, đạo thực cịn yếu kém, làm cho trì trệ sản xuất kinh doanh Giai đoạn 1981-1985 Kế hoạch năm thực không thành công đặt cho Đảng Nhà nước hàng loạt vấn đề cần phải giải Đây coi thời kỳ thai nghén cho công đổi Trước bước vào thời kỳ đổi Đảng ta cho thí điểm thực chế độ khốn số lĩnh vực Hội nghị TW6 (tháng 8/1979) khởi đầu trình đổi Nội dung Nghị đổi cơng tác kế hoạch hố cải tiến số sách làm cho sản xuất “bung ra” theo hướng kế hoạch nhà nước Trước diễn biến tình hình phức tạp ngày 13/11/1981 ban bí thư ban hành thi 100 công tác khốn mở rộng khốn đến nhóm người lao động Đây thực bước đột phá nông nghiệp Khốn 100 tạo đà cho nơng nghiệp phát triển Sản lượng lương thực tăng từ 14,4 triệu (1980) lên 16,8 triệu năm 1982 108 Đại hội V đề chặng đường cách mạng Việt Nam, chặng trước mắt bao gồm năm thập kỷ 80, với mục tiêu ổn định bước phát triển kinh tế xã hội Trong công nghiệp: Ngày 21/1/1981 Chính phủ ban hành Quyết định 25/CP số chủ trương biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Về sách giá - lương - tiền: Lần Nhà nước điều chỉnh giá sát với giá thị trường Tháng 10/1985 cải cách giá - lương - tiền, cải cách khơng thành cơng chưa xố bỏ bao cấp Kết đổi cục bộ: Nền kinh tế tăng trưởng Tổng sản phẩm xã hội bình quân tăng 7,3%/ năm, thu nhập quốc dân tăng 6,4% Mặc dầu kinh tế 1981 - 1985 theo chế cũ, chế tập trung quan liêu nặng nề, chế chưa thể vận hành Do động lực sản xuất kinh doanh chưa kích thích Kết thúc kế hoạch nhiều tiêu chưa đạt mức đề ban đầu Sau kế hoạch năm xây dựng phát triển theo mơ hình cũ, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng:  QHSX khơng phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất  Kinh tế tăng trưởng thấp Nếu tính chung 1976 - 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân năm tăng 4,6%, thu nhập quốc dân tăng 3,7%/ năm  Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân  Lạm phát diễn nghiêm trọng, năm 1986 tốc độ tăng giá 774,7% Nhìn chung, kế hoạch năm 1981-1985 chưa thực mục tiêu ổn định tình hình kinh tế- xã hội, đời sống nhân dân chưa cải thiện, tiêu cực xã hội ngày nhiều, pháp luật kỷ cương khơng nghiêm Quần chúng giảm lịng tin lãnh đạo Đảng Nhà nước Nguyên nhân, chưa kiên khắc phục sai lầm năm trước, bệnh chủ quan, nóng vội, ý chí, bảo thủ, trì trệ cải tạo XHCN, bố trí cấu kinh tế, quản lý kinh tế Tóm lại, qua thực tiễn 10 năm xây dựng CNXH nước khẳng định mơ hình kinh tế cũ có nhiều hạn chế Cơng hữu hố TLSX với hai thành phần kinh tế chủ yếu quốc doanh tập thể không tạo động lực cho kinh tế phát triển Quản lý kinh tế lập trung quan liêu bao cấp trở thành lực cản lớn sản xuất II THỜI KỲ ĐỔI MỚI KINH TẾ TỪ 1986 ĐẾN NAY l Giai đoạn đầu đổi kinh tế (1986 - 1990) Trước đại hội VI, tư kinh tế giới lãnh đạo chia làm hai hướng Một là, đổi xé rào để khắc phục khủng hoảng Hai là, kiên định lập trường kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp Những quan điểm trái ngược giúp cho Trung ương thẳng thắn “nhìn thẳng vào thật đánh giá thật” Đại hội VI tháng 12/1986 đại hội mở đầu cho thời kỳ đổi Việt Nam Đại hội nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế- xã hội Trên sở đề đường lối xây dựng CNXH thời kỳ độ nước ta Đường lối đổi Đảng ta đổi toàn diện trước hết đổi kinh tế Trong quan trọng đổi tư kinh tế * Nội dung chủ yếu đổi kinh tế: 109 - Điều chỉnh lại cấu đầu tư theo hướng tập trung vào chương trình mục tiêu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng xuất Điều chỉnh cấu đầu tư thực chất điều chỉnh lại nội dung, bước cơng nghiệp hóa Bởi trước nóng vội muốn đẩy nhanh tốc độ, quy mô cơng nghiệp hóa Gây cân đối kinh tế Để khắc phục tình trạng đó, đại hội chủ trương “Phải tập trung sức người sức vào việc thực ba chương trình mục tiêu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu” Đưa nơng nghiệp lên vị trí hàng đầu, coi trọng phát triển công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp Công nghiệp nặng phát triển có chọn lọc, phù hợp khả kinh tế, không phát triển ạt mà không đưa lại hiệu trước Chủ trương điều chỉnh cấu đầu tư thực kiên mạnh dạn cắt giảm cơng trình quy mô lớn xét thấy chưa cấp bách Sử dụng 60% ngân sách trung ương 70% ngân sách địa phương để tập trung cho ba chương trình mục tiêu Kết thực ba chương trình kinh tế đưa lại hiệu sau Đó ổn định tình hình kinh tế - tạo tiền đề cho cơng nghiệp hố (CNH) sau Điều chỉnh cấu đầu tư đại hội VII,VIII, IX tiếp tục thực Cho đến năm 2000 tạo tiền đề cho CNH nhiệm vụ điều chỉnh lại theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) Như điều chỉnh cấu đầu tư nước ta thực chất điều chỉnh nhiệm vụ CNH,HĐH cho phù hợp với tình hình cụ thể đất nước Đồng thời khắc phục tư tưởng nóng vội tư CNH, HĐH Trong giai đoạn đầu cần tập trung cho ba chương trình giai đoạn sau cần đẩy nhanh theo hướng xác định cấu ngành phù hợp - Đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Phát triển đa ngành nghề sở xây dựng cấu ngành hợp lý nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Đại hội VI nhìn thẳng vào kết cải tạo XHCN đến kết luận nóng vội cải tạo thành phần kinh tế quốc doanh thành phần cần thiết phát huy hiệu Quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần coi bước đột phá tư đổi “Đi đôi với việc phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung nhà nước tranh thủ vốn nước ngồi, cần có sách cải tạo đắn thành phần kinh tế khác” Về kinh tế nhà nước Mặc dù đến thời điểm kinh tế quốc doanh có tỷ trọng lớn hiệu thấp Nhiều sở yếu thua lỗ kéo dài khơng có lãi Vì đổi kinh tế quốc doanh nội dung quan trọng + Trước hết mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp quốc doanh từ khâu xây dựng kế hoạch đến việc giao quyền chủ động tài chính, giá cả, thị trường Chế độ thu quốc doanh bải bỏ thay vào chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp + Sắp xếp lại doanh nghiệp theo hướng giải thể, cho thuê, bán, cổ phần hóa doanh nghiệp hiệu quả, thua lỗ kéo dài, khơng có khả trả nợ + Chuyển sang hình thức sở hữu khác, cổ phần hóa bắt đầu tư năm 1992 đến năm 1996 có 10 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cổ phần Từ có nghị định 44 năm 1988 đến nhiều DNNN chuyển sang cổ phần hóa Chủ trương song tốc độ chậm tâm lý, chế sách chưa phù hợp Từ năm 2003 chủ trương Đảng chuyển DNNN theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty 110 Về kinh tế hợp tác xã Mơ hình kinh tế tập thể vận hành thời kỳ dài bên cạnh mặt tích cực chưa phát huy bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục Chế độ quản lý phân phối bình quân HTX làm giảm động lực - Đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xác lập kinh tế thị trường “Bao cấp thời kỳ mà nghị lực trí tụê hàng triệu người bị kìm nén, chờ giải phóng Đổi mở cửa đề ra,năng lực bùng phát tạo nên bước phát triển vượt bậc kinh tế xã hội” Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp tồn lâu không tạo động lực cho phát triển, trái lại nẩy sinh nhiều tiêu cực Đại hội VI Đảng ta nhận điều kiên xóa bỏ bao cấp Đổi chế quản lý kinh tế nhiệm vụ hàng đầu nghiệp đổi “cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dân chủ” Theo định hướng từ năm 1986 đến Đảng ta kiên trì chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường “xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN” Thực chất đổi chế quản lý kinh tế đổi sách cơng cụ thực sách + Trước hết cải tiến công tác kế hoạch Kế hoạch thời kỳ bao cấp mang tính bắt buộc Nhà nước giao tiêu cho đơn vị kinh tế Nhà nước quản lý việc thực tiêu kế hoạh đó.Hàng năm nhà nước xét duyệt việc hồn thành kế hoạch Nếu vượt thưởng, khơng hồn thành bị phê bình gián tiếp Nhà nước xây dựng kế hoạch cho mục tiêu lớn Điều tiết kinh tế sách, khơng kế hoạch, công cụ vĩ mô để dẫn kinh tế mục tiêu định + Xóa bỏ bao cấp qua giá, tự hóa giá cả, khơi phục quan hệ hàng hóa tiền tệ Trước đổi giá hàng hóa nhà nước quy định Hệ thống giá thực sở kinh tế nhà nước Đó hệ thống cửa hàng mậu dịch quốc doanh, HTX mua bán Hệ thống giá lạc hậu xa so với giá thị trường Tạo tình trạng hai giá kéo dài giá nhà nước giá thị trường chợ đen Đổi chế gía Đại hội VI đề “chính sách giá phải vận dụng tổng hợp quy luật , quy luật giá trị có tác dụng trực tiếp.Giá phải phù hợp với giá trị, đồng thời phải phù hợp sức mua đồng tiền phải phấn đấu hình thành giá kinh doanh” Sau có chủ trương đổi mới, việc xây dựng kế hoạch có cải tiến chuyển từ kế hoạch tập trung mang tính pháp lệnh trực tiếp sang kế hoạch - Mở cửa để hội nhập với kinh tế giới, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Thực đường lối đổi mới, Đảng ta cụ thể hóa việc đề kế hoạch năm (1986- 1999) Vì giai đoạn đầu đổi nên chủ yếu tập trung vào đổi chế, sách Nhiều Nghị Đảng, Chính phủ tập trung vào sách tiền tệ, sách nông nghiệp Tuy nhiên buổi đầu đổi cũ chưa đi, chế chưa xuất nên tình hình chưa sáng sủa Nhiệm vụ cụ thể giai đoạn sau: - Chuyển sang chế thị trường, đẩy lùi lạm phát Năm 1986, 1987, 1988 năm lạm phát liên tục tăng lên ba số Để lùi lạm phát quản lý kinh tế theo chế thị trường, Nhà nước chuyển từ chế hai giá sang chế giá thị trường, thực sách tự hóa lưu thơng 111 Thực cấu kinh tế nhiều thành phần, đồng thời đổi chế quản lý ngành kinh tế quốc dân Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ kinh tế nước ta chuyển dần sang kinh tế nhiều thành phần, kinh tế quốc doanh đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế tập thể hai thành phần kinh tế XHCN Bên cạnh hai thành phần kinh tế cịn có thành phần kinh tế khác: Kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước Các thành phần kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước định hướng XHCN Đổi chế quản lý trở thành nội dung quan trọng nhằm đưa kinh tế nước ta khỏi khủng hoảng Trong công nghiệp có Nghị định 27 kinh tế tư nhân; Nghị định 29 kinh tế gia đình Năm 1987 có Nghị 217/HĐBT mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho xí nghiệp quốc doanh Trong thương nghiệp, tự lưu thơng hàng hố thực chế giá thị trường Chuyển kinh doanh bao cấp sang kinh doanh theo chế thị trường Tài - tiền tệ chuyển từ bao cấp vốn sang tín dụng cho vay Trong nơng nghiệp có Nghị 10 Bộ Công thương tháng 4/1988 đổi chế quản lý nông nghiệp theo hướng giao quyền tự chủ cho hộ nông dân mặt: Sở hữu, quản lý, phân phối Về khoán sản phẩm xuất từ Nghị số 68 Tỉnh uỷ Vĩnh Phú ngày l0/ 9/1966; tháng 12 /1968 bị phê phán Một số cán bị kỷ luật Phong trào khoán hộ bị ngừng 22 năm sau xuất trở lại HTX chuyển dần hoạt động sang chế mới, làm dịch vụ cho hộ xã viên, áp dụng quản lý theo chế thị trường - Tạo bước chuyển kinh tế đối ngoại Về quan hệ kinh tế quốc tế, từ năm 1989 Việt Nam thực chế tự hoá thương mại, mở rộng tìm kiếm bạn hàng Nhờ kim ngạch xuất tăng lên, tháng 12- 1987 Quốc hội thơng qua luật đầu tư nước ngồi Nhìn chung, kế hoạch năm 1986- 1990 mở đầu cho thời kỳ đổi Việt Nam, trọng tâm đổi kinh tế tạo chuyển biến quan trọng Thu nhập quốc dân năm 1986 tăng 2,84% đến năm 1990 tăng 5,09 % Giá trị xuất tăng bình quân 28% năm, tỷ lệ nhập siêu giảm nhanh Nếu giai đoạn 1976 - 1980 tỷ lệ xuất nhập 1/4 giai đoạn 1986 - 1990 1/1,8 Chuyển sang chế thị trường, xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp Quý II năm 1989 hoàn tồn xóa bỏ tem phiếu, thực giá trao đổi mua bán Ngăn chặn tốc độ siêu lạm phát; lạm phát phi mã kìm chế từ 774,7% (1986) xuống cịn 67,7% (1990) Tóm lại, thành cơng 1986 -1990 sản xuất phục hồi, kinh tế tăng trưởng, lạm phát bị đẩy lùi Điều quan trọng chuyển chế quản lý cũ sang chế quản lý Khơi dậy tiềm thành phần kinh tế Bước đầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Tháng 12/1987 luật đầu tư nước ban hành Giai đoạn 1991 - 1995 Đại hội VII (6 - 1991) đề chiến lược “ổn định phát triển đến năm 2000”, đồng thời đề phương hướng nhiệm vụ cho kế hoạch 1991-1995 Điều khó khăn bối cảnh quốc tế không thuận lợi Liên Xô nước XHCN Đơng Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng tan rã Tổng mức chu chuyển ngoại thương Việt Nam 15,1 % năm 1990 Các lực thù địch tăng cường kích động, chống phá cách mạng Việt Nam Một số lực nước tiếp sức nước ngồi 112 địi đa ngun đa Đảng Song thuận lợi lúc đổi phát huy tác dụng, sở kinh tế thích nghi dần với chế quản lý Những thành tựu bật : - Cơ chế quản lý kinh tế có thay đổi quan Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp gỡ bỏ Cơ chế thị trường xác lập Tuy chưa vững bước đầu mang lai hiệu Với chế can thiệp nhà nước không phù hợp với thực tế bị xóa bỏ Quyền tự chủ đơn vị kinh tế đề cao Vai trò làm chủ người lao động khẳng định Trong kinh tế xuất nhiều thành phần kinh tế Đặc biệt kinh tế tư nhân, tư phép tồn lâu dài, kinh nhà nước giữ vai trò chủ đạo(chiếm 69% tổng sản phẩm nước) Các thành phần kinh tế trao quyền sử dụng đất xuất nhập - Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao Trong năm 1991- 1995 tổng sản phẩm nước tăng bình quân 8,2% Riêng năm 1996 tăng 9,5% Sản xuất nông nghiệp đặc biệt lương thực tăng liên tục, năm tăng bình quân lương thực Sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 13,5% Sản xuất nước có tích lũy, đảm bảo 90% quỹ tiêu dùng tích lũy hàng năm Từ 1991- 1995 có 1401 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) với 20,413 tỷ USD vốn đăng ký Kim ngạch xuất năm tăng bình quân 27%, gấp lần tốc độ GDP - Cơ cấu kinh tế thay đổi Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp Củng cố khu vực kinh tế quốc doanh Kinh tế quốc doanh chiếm khoảng 60% tổng sản phẩm nước Còn lại kinh tế quốc doanh Kinh tế quốc doanh tiếp tục đổi theo hướng tự chủ toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh tài Cơ cấu vùng kinh tế bắt đầu thay đổi theo hướng hình thành vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, vùng chuyên canh sản xuất lương thực, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản - Lạm phát bị kìm chế đẩy lùi Thời kỳ nhờ sản xuất phát triển, lưu thơng hàng hóa thơng thống nên giá tương đối ổn định Giá hàng hóa dịch vụ năm 1991 tăng 67,5%, năm 1993 tăng 5,2%, năm 1996 tăng 4,5% - Quan hệ kinh tế quốc tế tăng cường Kinh tế đối ngoại đẩy mạnh, thị trường truyền thống nước SNG, Liên Bang Nga, nước ta mở rộng quan hệ buôn bán với 100 nước vùng lãnh thổ Các công ty 50 nước đến đầu tư Việt Nam Ta thức tham gia ASEAN (ngày 20/7/1995) Cũng tháng 7/1995, Việt Nam EU ký hiệp định khung hợp tác kinh tế thương mại KHKT; bình thường hóa quan hệ với Mỹ Đến cuối năm 1996 Việt Nam đệ đơn xin gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á Thái bình dương tổ chức thương mại giới Cuối năm 1996, Việt Nam có quan hệ thương mại với 120 nước; kim ngạch thương mại tăng bình quân 20%/ năm Nhiều tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam viện trợ khơng hồn lại, cho vay đầu tư phát triển Giai đoạn 1996 đến 2000: Đại hội VIII khẳng định mục tiêu phấn đấu Việt Nam đến 2020 xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp 113 Trong hai năm 1996 - 1997 kinh tế phát triển tốt, GDP tăng bình quân 9,0%, cao mức trung bình năm trước Nhiều ngành sản xuất tiếp tục đạt thành tựu đáng kể Giá trị sản xuát nông lâm ngư nghiệp tăng bình quân 4,8% , giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,8%, kim ngạch xuất tăng 28,4%, nhập tăng 20% năm Lạm phát giảm xuống 4,5% (1996) 4,3% (1997) Vốn đầu tư đạt 14 - 15 tỷ USD, 35% mức đầu tư kế hoạch 1996 - 2000, vốn huy động nước chiếm 51% cịn lại vốn nước ngồi Tuy nhiên đến năm 1997 khủng hoảng tiền tệ Châu Á, mức tăng trưởng năm 1998 5,8%, năm 1999 4,8% Tốc độ giảm tất ngành, công nghiệp 10,6% (1998) 7,7% năm 1999; ngành dịch vụ đạt 9,6% (1996) giảm xuống 7,1% (1997); 4,2% (1998); 2,3% (1999); ngành nông nghiệp từ 4,4% ( 1996) giảm xuống 2,7% (1998) Sự giảm sút biểu lĩnh vực kinh tế đối ngoại Xuất năm 1998 tăng 0,9% so với năm 1997 Đầu tư nước giảm sút nghiêm trọng Năm 1999 có 298 dự án cấp phép với tổng số vốn 1,548 tỷ USD Chính phủ điều chỉnh sách thu hút đầu tư nước ngồi nguồn vốn quan trọng đóng ghóp lớn vào phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên kinh tế đạt thành tựu đáng khích lệ Cơng tác thu hút giải ngân ODA có tiến dần Ngành du lịch tăng đáng kể số lượng khách du lịch nước ngoài, dịch vụ du lịch tốt Hợp tác lao động nước ngồi có tiến bộ, mở hướng quan trọng giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Các lĩnh vực Y tế giáo dục, văn hóa xã hội trì đà phát triển Đời sống vật chất tinh thần cải thiện Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, tạo hội cho người nghèo vươn lên thoát nghèo 4, Giai đoạn 2001 đến 2010 Tháng năm 2001 đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến 2010 Chiến lược 2001- 2010 nhằm “đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất văn hóa nhân dân, tạo tảng đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, theo hướng đại” Quan điểm phát triển thời kỳ : - Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường - Coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng tảng cho nước công nghiệp yêu cầu cấp thiết - Đẩy mạnh công đổi mới, tạo động lực để giải phóng phát huy nguồn lực - Gắn việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với giữ vững quốc phòng an ninh Thực đường lối Việt Nam tập trung cải cách hành chính, tạo dựng mơi trường kinh doanh thuận lợi, mở rộng hợp tác quốc tế, tích cực chủ động hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhờ kinh tế Việt Nam trì tốc độ phát triển nhanh ổn định Tốc độ GDP năm 2001 6,89%, năm 2002 7,05%, năm 2003 7,34% Năm 2004 7,79%; năm 2005 8,44%; năm 2006 8,17% năm 2007 8,48% Tốc độ tăng 114 trưởng bình quân từ 2001 đến 2005 7% Trong cơng nghiệp tăng 10%, nơng nghiệp tăng 4% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Tỷ trọng công nghiệp 41,61%, dịch vụ 38,14%, nông nghiệp 20,25% GDP Biểu đồ 12.1: Tốc độ tăng GDP thời kỳ 2000- 2007(%) 8,84 6,89 2001 7,34 7,08 2002 2003 8,17 7,79 2004 2005 2006 8,48 2007 Thu GDP Việt Nam (2007): 71,3 tỷ USD; GDP bình quân đầu người 835 USD; xuất 48,38 tỷ USD; nhập 60,783 tỷ USD; Chỉ số lạm phát 2007 12,6% mức cao vòng 11 năm qua Vốn đầu tư nước (2007) trực tiếp 20,3 tỷ USD; đầu tư gián tiếp 5,4 tỷ USD ; kiều hối tỷ USD, ODA 5,4 tỷ USD Biểu đồ 12.2: Vốn FDI đăng ký từ 2001- 2007 (tỷ đô la) 20.20 12.03 3.143 2001 2.999 3.191 2002 2003 4.547 2004 6.84 2005 2006 2007 - Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục vận động theo hướng đa thành phần Kinh tế nhà nước tiếp tục đổi mới, có chậm sau đổi hiệu sản xuất kinh doanh nâng lên Nhà nước giảm bao cấp Quyền chủ động thuộc doanh nghiệp Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, ngày lớn quy mô đa dạng ngành nghề Khu vực đầu tư nước phát triển tốc độ nhanh Đến 2005 Việt Nam thu hút 40 tỷ đô la đầu tư nước 115 Kinh tế tập thể tổ chức lại, tồn đọng vướng mắc giải quyết; phương thức hoạt động hình thức tổ chức đổi - Hệ thống tài chính, tiền tệ tăng cường, nâng cấp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Các ngân hàng hoạt động thơng thống hơn, ngày có nhiều dịch vụ, đặc biệt hệ thống dịch vụ điện tử, nợ xấu nợ khó địi giảm đáng kể Những biểu yếu chất lượng tăng trưởng nguyên nhân làm cản trở chất lượng tăng trưởng * Những yếu - Tăng trưởng chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm Tiềm lao động đất đai vốn chưa sử dụng hiệu Tăng trưởng không ổn định, nhiều nhân tố làm giảm tốc độ tăng trưởng Đặc biệt chịu tác động thị trường bên - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào chiều rộng, chưa theo chiều sâu Những năm đổi kinh tế khai thác chiều rộng, nặng quy mô, dàn trải Chưa thật ý lực cạnh tranh kinh tế Năng suất lao động thấp Chất lượng sản phẩm hạn chế Phần lớn sản phẩm xuất nhờ gia cơng cho nước ngồi - Lạm phát có chiều hướng gia tăng Do biến động thị trường tài giới, quản lý vĩ mơ cịn hạn chế mối đe dọa lạm phát thường xuyên rình rập Biểu đồ 12.3 : Chỉ số lạm phát từ 2001 - 2007( %) 15 10 East 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 -5 -10 - Hiệu kinh tế sức cạnh tranh kinh tế thấp - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm - Chất lượng đầu tư thấp - Có chênh lệch thu nhập đời sống tầng lớp dân cư xã hội, khu vực nông thôn * Nguyên nhân - Do ảnh hưởng nặng nề chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp Đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước cịn có tượng độc quyền sản xuất, kinh doanh làm hạn chế cạnh tranh Tư tưởng nhà nước bảo hộ nặng nề - Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hình thành chưa đồng - Bộ máy nhà nước cồng kềnh, quản lý chưa hiệu - Chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp - Trình độ cơng nghệ khả sáng tạo cơng nghệ cịn hạn chế 116 Nhìn chung sau 20 năm đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước hội nhập kinh tế khu vực giới Thực tế cho thấy công đổi Việt Nam phù hợp với xu chung thời đại thực tiễn đất nước Những thành công đổi làm thay đổi mặt đất nước, tạo dựng tiền đề để tiếp tục đổi thời kỳ Chính phủ nhân dân Việt Nam coi trọng tiếp tục công đổi Trọng tâm đổi cải cách mạnh mẽ kinh tế theo hướng thị trường, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nâng cao khả cạnh tranh nhằm thu hẹp khoảng cách Việt Nam với nước khu vực TĨM TẮT CHƯƠNG Sau giải phóng Miền Nam năm 1975, đất nước thống nhất, tiến lên chủ nghĩa xã hội sở thực chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Miền Bắc 20 năm trước Trong thời kỳ này, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, đồng thời có nhiều khó khăn, thách thức to lớn Những nhược điểm mơ hình tập trung bao cấp trơ thành lực cản phát triển kinh tế - xã hội, làm cho khủng hoảng kinh tế - xã hội trở nên gay gắt cuối năm 1985 Đổi kinh tế trở thành vấn đề sống dân tộc Đại hội VI tháng 12/1986 mốc lịch sử quan trọng đường đổi toàn diện sâu sắc nước ta, có đổi kinh tế Những năm sau đó, đường lối đổi tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với thực trạng đất nước xu phát triển giới Công đổi Việt Nam nhiều thành tựu to lớn, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế, khẳng định đắn đường phát triển mà lựa chọn HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phân tích thực trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1975-1980 Nguyên nhân học kinh nghiệm rút ra? Câu 2: Phân tích khó khăn, tồn kinh tế Việt Nam giai đoạn 1981-1985 Câu 3: Trình bày nội dung đổi kinh tế Việt Nam năm 1986 Câu 4: Trình bày thành tựu hạn chế kinh tế Việt Nam từ sau đổi năm 1986 đến Câu 5: Trình bày học kinh nghiệm rút từ nghiên cứu kinh tế Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 117 TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình chính: «Lịch sử kinh tế Việt Nam nước », Khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh, TS.Nguyễn Đăng Bằng (chủ biên), NXB Thống kê Hà Nội, 2009 Bộ môn lịch sử kinh tế quốc dân, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Lịch sử kinh tế quốc dân tập I tập II, NXB Đại học Hà Nội 1991 .GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh - Giáo trình lịch sử kinh tế (chủ biên), NXB Thống kê Hà Nội, 2004 TS Nguyễn Chí Hải (chủ biên), Lịch sử Việt Nam nước, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) - Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2004 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam 2004, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004 GS.TS Nguyễn Văn Thường, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận trị, năm 2005 GS Nguyễn Văn Thường (chủ biên) Kinh tế Việt Nam năm 2007, NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm 2008 GINAL - BARNES Tìm hiểu nước giới Trung Quốc - Triều Tiên Nhật Bản, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 118

Ngày đăng: 23/05/2016, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan