1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò sứ mệnh của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân

10 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,95 KB

Nội dung

Đề bài: Vai trò sứ mệnh doanh nghiệp nhà nước kinh tế quốc dân I Tổng quan doanh nghiệp nhà nước: Khái niệm: Theo Luật số 14/2003/QH11 Quốc hội quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước : Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Theo quy định Luật doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước bao gồm loại hình sau: - Công ty nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định Luật Công ty nhà nước tổ chức hình thức công ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước - Công ty cổ phần nhà nước công ty cổ phần mà toàn cổ đông công ty nhà nước tổ chức Nhà nước uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, tổ chức quản lý đăng ký hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp - Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên công ty trách nhiệm hữu hạn tất thành viên công ty nhà nước có thành viên công ty nhà nước thành viên khác tổ chức Nhà nước uỷ quyền góp vốn, tổ chức hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp - Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối Nhà nước doanh nghiệp mà cổ phần vốn góp Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ, Nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp - - - - Doanh nghiệp có phần vốn Nhà nước doanh nghiệp mà phần vốn góp Nhà nước vốn điều lệ chiếm từ 50% trở xuống Công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác công ty sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chiếm 50% vốn điều lệ doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối doanh nghiệp Quyền chi phối doanh nghiệp quyền định đoạt điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý định quản lý quan trọng khác doanh nghiệp Công ty nhà nước độc lập công ty nhà nước không thuộc cấu tổ chức tổng công ty nhà nước Sứ mệnh: Doanh nghiệp nhà nước phận hệ thống doanh nghiệp kinh tế quốc dân.giữ vai trò, vị trí quan trọng việc đảm bảo cân đối vĩ mô kinh tế tạo đà tăng trưởng lâu dài bền vừng hiệu cho kinh tế Ngoài vai trò kinh tế, DNNN thực số nhiệm vụ trị - xã hội mà Chính phủ đề như: - Các tập đoàn, tổng công ty đóng vai trò quan trọng việc bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, đảm bảo ổn định xã hội, ngăn ngừa suy giảm kinh tế, giữ vững tăng trưởng kinh tế Các tập đoàn, tổng công ty góp phần chủ lực bảo đảm an sinh xã hội, trì việc làm cho người lao động, không để xảy đình công, bảo đảm thu nhập cho người lao động Các tập đoàn, tổng công ty trọng đầu tư dự án phát triển sở hạ tầng, thực nhiệm vụ công ích vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (như Tây Nguyên, Tây Bắc, Miền Trung, ), hỗ trợ địa phương nghèo Các tập đoàn, tổng công ty tích cực tham gia việc triển khai hỗ trợ khó khăn cho huyện nghèo nước - Các tập đoàn, tổng công ty thực nhiệm vụ Chính phủ giao đầu tư dự án trọng điểm, quan trọng phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn đất nước, dự án lớn hiệu kinh tế thấp ý nghĩa trị hiệu xã hội lớn mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không làm đủ khả làm, đặc biệt dự án có ý nghĩa quan trọng việc chuyển dịch, thay đổi cấu kinh tế vùng miền theo hướng công nghiệp hoá đại hoá đất nước Tập đoàn Dầu khí đầu tư vào Nhà máy lọc dầu Dung Quất Quãng Ngãi; Tập đoàn Điện lực Việt Nam đầu tư thuỷ điện Sơn La, Lai Châu, đầu tư phát triển mạng lưới điện Tây Nguyên tỉnh miền núi, khó khăn; Tập đoàn Bưu viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Viễn thông quân đội phát triển hệ thống thông tin liên lạc vùng sâu vùng xa… Vai trò: - Doanh nghiệp nhà nước lực lượng vật chất quan trọng, công cụ quản lý để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân Nhà nước điều tiết phát triển thành phần kinh tế thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch sách, đồng thời sử dụng doanh nghiệp nhà nước thực lực kinh tế, làm sở đảm bảo cho cân đối chủ yếu trình phát triển kinh tế quốc dân - Doanh nghiệp nhà nước số nguồn chủ yếu cung cấp tài cho ngân sách nhà nước.nhờ có đóng góp to lớn tài doanh nghiệp nhà nước cho ngân sách, nhà nước có thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế kĩ thuật nhằm đảm bảo cung cấp loại hàng hóa dịch vụ công cộng cho xã hội, góp phần tích cực vào nâng cao tốc độ hiệu phát triển kinh tế quốc dân - Doanh nghiệp nhà nước nơi đặc biệt quan trọng thu hút viện trợ vốn đầu tư nước cho phát triển kinh tế xã hội đất nước: để đáp ứng nhu cầu to lơn vốn cho công nghiệp hóa, đại hóa, cần tận lực khai thác nguồn lực tài bên nước kết hợp thu hút nguồn nhân lực bên Thu hút tài trợ nguồn vốn bên vào lĩnh vực khai thác than, dầu khí, chế tạo hàng điện tử, ô tô, xe - - - - máy… Trong lúc thành phần kinh tế chưa vươn lên doanh nghiệp nhà nước đối tác liên doanh liên kết với bên nước ngoài, chiếm 98% dự án liên doanh với nước ngoài, đồng thời doanh nghiệp nhà nước thực hạ tầng kỹ thuật cần thiết đẻ thu hút doanh nghiệp có vốn nước nước đầu tư Doanh nghiệp nhà nước nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt hệ thống sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho công nghiệp hoá đại hoá đất nước, nắm giữ toàn hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có tính huyết mạch, hầu hết doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhà nước ngành xây dựng (giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp dân dụng) khí, chế tạo, luyện kim, xi măng, điện tử, hoá chất, phát dầu điện, dầu khí, thông tin liên lạc, vận tải đường sắt, đường biển, đường không, ô tô… sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng, chế biến nông, thuỷ hải sản xuất chiếm thị trường áp đảo huy động vốn cho vay Các doanh nghiệp nhà nước góp phần quan trọng vào việc điều tiết cung cầu, ổn định giá cả, chống lạm phát, ổn định tỷ giá, khắc phục mặt trái chế thị trường Doanh nghiệp nhà nước chiếm phần quan trọng XNK, doanh nghiệp nhà nước giữ tỷ trọng tuyệt đối hoạt động XNK, riêng công nghiệp năm 1999 xuất 6,17 tỷ USD (chủ yếu doanh nghiệp nhà nước) chiếm gần 54% tổng kim ngạch xuất toàn kinh tế tổng công ty lương thực miền Nam xuất khẩu, gạo chiếm tỷ trọng 60 - 70% so với nước, năm 2000 doanh nghiệp nhà nước chiếm 50 % kim ngạch xuất Doanh nghiệp nhà nước đóng góp nguồn thu tập trung lớn ổn định cho ngân sách nhà nước Trong nhà nước không dư vốn, ngân sách cấp vốn lưu động cho kinh doanh doanh nghiệp nhà nước theo quy định nhiều doanh nghiệp tiết kiệm, hình thành vốn tự bổ sung, động tìm nguồn vốn bên ngoài, bao gồm vốn vay tổ chức tín dụng vay nhân viên doanh nghiệp II Thực trạng doanh nghiệp nhà nước Việt Nam : Thực trạng chung: Đến cuối 2010, có 1207 DNNN công ty TNHH thành viên, 1900 DN Nhà nước có cổ phần chi phối Theo báo cáo Ban Cải cách phát triển doanh nghiệp-Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (đơn vị chủ trì đề án), Bộ Kế hoạch Đầu tư, DNNN chiếm 70% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn đầu tư nhà nước, 60% tín dụng ngân hàng thương mại, 70% nguồn vốn ODA đóng góp vào GDP mức khoảng 37-38% Thành tựu : 2.1 DNNN sức mạnh then chốt Kinh tế NN thực sứ mệnh trị DNNN lực lượng việc sản xuất, dựng xây, tạo cải, vật chất cho đất nước Hiện nay, DNNN chiếm 1% số lượng song lại cung cấp hầu hết sản phẩm, dịch vụ quan trọng kinh tế, góp phần bảo đảm cân đối vĩ mô (ngân sách Nhà nước, an ninh lương thực, an ninh lượng, cán cân thương mại…), lực lượng sản xuất chủ chốt nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quan trọng như: Bảo đảm 85% sản lượng điện, xăng dầu; thực 98% sản lượng vận tải hàng không nội địa; 90% hạ tầng viễn thông; 56% dịch vụ tài chính, tín dụng; 70% lượng gạo xuất khẩu; 80% phân hóa học… Các doanh nghiệp tạo 30% tổng thu ngân sách, chưa tính thu từ dầu thô qua Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; chiếm 33% tăng trưởng kinh tế Trong số doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2010 năm 2011 doanh nghiệp nhà nước chiếm 16/20 vị trí hàng đầu, 10 doanh nghiệp nộp thuế nhiều DNNN Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đầu tàu kinh tế, tạo nên sức mạnh kinh tế quốc gia, tiếp tục dẫn đầu Chỉ tiêu hệ số thu nhập/tài sản (ROA) hệ số thu nhập vốn cổ phần (ROE) tập đoàn tổng công ty lớn ba khu vực nhà nước, FDI tư nhân có mặt báng xếp hạng 2010 20,8%, 27,1% 15,0%, cho thấy tiêu hiệu kinh doanh tập đoàn tông công ty nhà nước chênh lệch lớn với khối doanh nghiệp thuộc thành phần sở hữu tư nhân thua xa doanh nghiệp thuộc khối FDI Góp phần chủ yếu làm đổi thay đất nước Hiện nay, 95% người sử dụng dịch vụ viễn thông khách hàng Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) Ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa chủ yếu có dịch vụ viễn thông hai doanh nghiệp nhà nước Không vậy, Viettel vươn lên nhanh thành doanh nghiệp viễn thông tầm cỡ toàn cầu, đầu tư mạng lưới, kinh doanh viễn thông quốc gia Ở quốc gia ấy, Viettel nhanh chóng vươn lên vị trí hãng viễn thông số 1, vượt qua nhiều “đại gia” viễn thông giới sau vài năm Đối với ngành điện lực, hệ thống điện quốc gia đưa tới tận làng xa xôi Việt Nam Theo báo cáo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tỷ lệ hộ sử dụng điện nước đạt 97,5%, số hộ dân nông thôn có điện đạt 96,8% 2.3 Là công cụ để điều tiết kinh tế-xã hội : Tại nước ta, từ 2008 đến nay, DNNN công cụ quan trọng để bảo đảm thực có hiệu sách ổn định vĩ mô, đối phó với biến động thị trường, kiềm chế lạm phát, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế đến nước ta DNNN đầu việc thực chủ trương cắt giảm đầu tư, chi tiêu, không tăng giá bán sản phẩm, dịch vụ thiết yếu Ví dụ: Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam 2.2 bán than cho ngành điện với giá 67% đến 70% giá thành 35% đến 40% giá xuất khẩu; bán cho doanh nghiệp sắt thép, xi-măng, hóa chất, giấy… 60% giá xuất Tập đoàn Điện lực Việt Nam bán điện với giá tương đương 70% giá thành Hạn chế, yếu kém: 3.1 Hoạt động kinh doanh ảm đạm, thiếu sáng tạo Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2011, hàng năm có khoảng 12% DNNN bị lỗ sản xuất kinh doanh, khu vực doanh nghiệp nói chung 25% Tuy nhiên, mức lỗ bình quân DNNN bị lỗ cao gấp 12 lần so với doanh nghiệp nhà nước Kể từ năm 2000 khu vực quốc doanh tạo triệu việc làm, tức 9-10% tổng số việc làm toàn xã hội Mặc dù tạo công ăn việc làm khu vực công nhận tỷ lệ vốn đầu tư lớn Khu vực công thường chiếm 45% vốn đầu tư kinh tế, trừ năm 2007 năm mà tỷ lệ giảm bất ngờ xuống 40%; điều xảy vốn FDI tăng lên bất ngờ Năm 2007 với GDP 71,5 tỷ USD có 32,6 tỷ USD dành cho đầu tư Khoảng 15 tỷ USD hay 18% GDP đầu tư vào vào khu vực công Đầu tư vào doanh nghiệp quốc doanh không công bố ước lượng vào khoảng tỷ USD, 11% GDP vào năm 2007 Đây số lớn so với 17 tỷ USD đầu tư vào toàn vào khu vực tư nhân, bao gồm toàn hoạt động kinh tế gia đình doanh nghiệp tư, nói chúng khu vực tạo 80% việc làm cho toàn xã hội Bản báo cáo công bố trước Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 13 tháng năm 2008 có kết luận năm 2006, có 38 (40%) tập đoàn tổng công ty có hệ số an toàn vốn vượt ngưỡng ba lần, năm ngoái có 31 đơn vị Nhiều tập đoàn, tổng công ty lớn có tổng số nợ cao gấp 10 lần, tức "có cấu tài bấp bênh, nợ phải trả cao gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu nên khả toán không III - - - bảo đảm" Các tập đoàn “kinh doanh có lãi, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm sau cao năm trước”, song câu hỏi đặt "Doanh nghiệp tăng trưởng từ sức mạnh nội hay đơn bán tài sản nhà nước" Nhưng quan trọng nhận định sau đoàn giám sát: "Chưa có quan nhà nước nắm đầy đủ, kịp thời vốn, tài sản TĐ, TCT", bộ, tỉnh không nắm hoạt động DNNN, quan quản lý Bộ Tài lại "quản lý gián tiếp qua báo cáo từ dưới" 3.2 Cơ chế quản lý đầu tư nhiều bất cập Cơ chế quản lý đầu tư cồng kềnh, thiếu linh hoạt hạn chế hiệu đầu tư hiệu DNNN Kết thực nhiệm vụ DNNN chưa tương xứng với quy mô nguồn lực đầu tư Giải pháp tái cấu trúc DNNN: Với mục tiêu tái cấu trúc DNNN nhằm tạo hệ thống DNNN hoạt đông có hiệu kinh doanh, đầu tư xã hội; tạo phát triển bền vững DNNN, phát huy vai trò chủ đạo Khu vực kinh tế NN DNNN có vị trí quan trọng, có số giải pháp sau: Xem xét, nghiên cứu, đánh giá lại mô hình tập đoàn kinh tế NN đa ngành, đa lĩnh vực Các Tập đoàn kinh tế Nhà nước tập trung vào ngành nghề giao Hệ thống công ty thành lập doanh nghiệp đóng vai trò ngành nghề phụ trợ Xóa bỏ Ngân hàng, công ty tài chính, quỹ đầu tư mạo hiểm Tập đoàn kinh tế NN; Thoái vốn NN DNNN đầu tư định chế tái Vấn đề cần sớm giải để khắc phục, ngắn chặn luồng tín dụng “bừa bãi” gây tình trạng nợ xấu cho Tập đoàn KT Chính phủ trao quyền đại diện sở hữu cho quan Thiết lập hệ thống giám sát chặt chẽ Tách quyền sở hữu với quyền điều hành sản xuất kinh doanh; Trao quyền quản lý, giám sát DNNN mạnh cho Bộ, Ngành Tăng quy mô, lực điều hành, nguồn vốn cho DNNN cần thiết phải trì phát triển - Thiết lập mô hình quản trị DNNN tuân thủ quy tắc quản trị công ty Quản trị doanh nghiệp định sống lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế, giúp doanh nghiệp vững vàng hơn, tự tin chủ động việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tồn phát triển bền vững thời gian tới - Khẩn trương thiết lập hệ thống giám sát tài đủ mạnh, hiệu việc quản lý sử dụng vốn để cung cấp thông tin thường xuyên cho quan quản lý giám sát - Hoàn thiện chế ban hanh quy chế người đại diện kiểm soát viên DNNN sở quy định rõ ràng, chặt chẽ quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích để tăng cường hiệu giám sát Trao chế tài đủ mạnh cho quản lý, quan giám sát, quan đại diện chủ sở hữu - Tiếp tục đẩy mạnh công tác xếp, CPH DNNN: + Nên trì DNNN 100% vốn nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh; Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực hạ tầng; đầu tư công nghệ mới; kinh doanh sản phẩm độc hại + Nên cổ phân hóa tất Tập đoàn, Nhà nước nắm giữ từ 60% đên 65% vốn Hiện thị trường tài không hấp dẫn, mà nhà đầu tư mong muốn đâu tư vốn để tham gia vào quản trị doanh nghiệp 3.Khi có “nhà tư bản” với vốn tư nhân đầu tư vào DNNN nâng cao hiệu quản trị, giám sát minh bạch doanh nghiệp + Bán hoàn toàn, giải thể, cho phá sản doanh nghiệp thua lỗ mà không khả phục hồi, lĩnh vực xác định không cần trì + Cổ phần hóa phải thực triệt để, việc bán vốn Nhà nước nhằm đến nhà đầu tư tư nhân, giảm thiểu nhà đầu tư chiến lược Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước tạo “lòng vòng”, doanh nghiệp sau cổ phần hóa, cổ - đông cổ đông Nhà nước Nói cách khách “cổ phần hóa” phải thừa nhân “tư nhân hóa” + Chính phủ rà soát ban hành danh mục ngành, lĩnh vực nhà nước cần trì hình thức sở hữu 100% vốn nhà nước, nắm cổ phần, vốn góp chi phối Phê duyệt công bố danh mục DNNN phải cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu đến 2012, kể Tập đoàn kinh tế, TCT nhà nước + Tái cấu trúc hệ thống quản lý nhà nước DNNN theo hướng quy trách nhiệm cụ thể Bộ, Ngành, cấp quản lý, cá nhân chịu trách nhiệm trước định quản lý - Cần đánh giá cách khoa học tồn SCIC Trên giới, mô hình SCIC có tên: IRI (Italia), OIAG (Áo), Temasek (Singapor), Khazanah (Malaysia), SASAC SDIC (Trung Quốc)… Ở châu Âu “hoàn tất sứ mệnh” mình, Temasek, Khazanah, SASAC SDIC hoạt động tốt Nhưng bắt đầu có dấu hiệu bất ổn Mặt khác, điều kiện kinh tế, xã hội, thể chế trị , dân số, diện tích quốc gia hoàn toàn không giống Nên mô hình “cũ” nước 10

Ngày đăng: 23/05/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w