aa taf GT YA 1-41) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CHÍNH TRI QUỐC GIA HO CHI MINH
PHAM VAN HUNG
VAITRỊCỦA HỆ THỐNG DOANHNGHIỆPNHÀ NƯỚC _
Trang 2CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THẢNH TẠI
HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỔ CHÍ MINH
Người hướng dẫn khoa học: _ PGS.NGUYEN VAN NINH
PGS.TS.NGUYEN VAN THAO
Phản biện 1: PGS.TSKH NGUYEN VAN DANG Phan bién 2: PGS.TS LE ST THIEP ,
Phản biện 3: PGS.TS PHAM QUANG HUẤN
Luận án sẽ được bao vệ tại Hội đồng chấra luận án cấp nhà nước
tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh sex gIỜ ngày tháng năm 2000
Cĩ thé tim hiểu luận án tại
THƯ VIỆN QUỐC GIA HÀ NỘI -
Trang 3MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong 14 nam
qua đất nước ta đang tiến hành mạnh mẽ cơng cuộc đổi mới kinh tế,
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hĩa pháp lệnh, tập trung, bao cấp
sang nên kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường Một trong những điểm nĩng của cơng cuộc đổi mới nĩi trên
được Đảng, Nhà nước quan tâm là cải cách DMNN, nhưng đến nay chưa đạt kết quả mong muốn Để tiếp tục cải cách DNNN đạt kết qua
tốt, cơng tác nghiên cứu vai trị tấc dụng của DNNN trong cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần cĩ ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn, cĩ tầm
quan trọng về chính trị cũng như kinh tế : TT-Huế, một tỉnh nhỏ miển Trung cĩ số lượng khá lớn DNNN Trong cơ chế cũ, DNNN ở đây đã đảm đương vai trị to
lớn Bước sang cơ chế mới hiện nay những DN này bộc lộ sự
cơng kênh, lúng túng, bị động,.sản xuất kinh doanh đạt hiệu
quả thấp, nhiều DN thua lỗ nặng Nĩi một cách khái quát :
Hiện nay vai trị của DNNN ở TT-Huế cịn mờ nhạt, chưa xứng
đáng là lực lượng trụ cột của khu vực kinh tế chủ đạo, cơng cụ
điều tiết vĩ mơ của Nhà nước
Trước tình hình đĩ, việc nghiên cứu vai rị DNNN trong cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần ở địa phương làm cơ sỡ cho việc cải cách, bố tí, sắp xếp
nàng cao hiệu quả và vai trị của DINNN đối với cơng nghiệp hĩa, hiện dại
hĩa và chỉ phối, hướng dẫn sự vận động phát triển các DN khác, làm địn bẩy
đẩy nhanh táng trưởng kinh tế và giải quyết tốt những vấn để xã hội càng trở nên bức xúc
Thực sự đây là vấn dé nĩng bỏng, bức thiết mà Tỉnh ty, UBND tinh 'TT-Huế, các nhà quản lý các cấp, các DNNN đang hết sức quan tâm và im
mọi cách tháo gỡ Vì vậy, tác già chọn và nghiên cứu để tài “ Vai trị của hệ
Trang 42 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về thành phần KTNN, DNNN trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN Cĩ thể
dẫn ra một số nhà nghiên cứu và các cơng trình sau :
- GS Đào Xuân Sâm, PGS.TS Ngơ Quang Minh : “ Kinh tế quốc
doanh trong kinh tế thị trường “; GS.TS Vũ Huy Từ: “ Đổi mới kinh tế quốc doanh “; Viện sĩ Võ Đại Lược“ Đổi mới DNNN ở Việt Nam”: Tập
thể nhiễu nhà nghiên cứu của Viện Kinh tế thế giới thuộc Trung tâm KHXH-NV quốc gia Việt Nam và Viên Nghiên cứu chính trị và kinh tế
thế giới thuộc Viện KHXH Trung Quốc : “Cải cách DNNN ở Trung
Quốc, so sánh với Việt Nam”; PGS.TS Hồng Cơng Thị, TS Nguyễn
Ngọc Quang : “ Cổ phần hĩa DNNN - Cơ sở lý lận và kinh nghiệm thực tiễn" ; GS.TS Nguyễn Ngọc Lâm “ Vấn đề đổi mới quản lý DN ở
Việt Nam”; PGS.TS Đỗ Hồi Nam “ Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế" Kết quả các cơng trình nghiên cứu này cùng với nhiều
cơng trình khác nữa đã được áp dụng vào đời sống thực tiễn xây dựng
và phát triển DNNN Nhưng cho đến nay vẫn chưa cĩ một lời giải cuối
cùng, hơn nữa chưa cĩ một cơng trình chuyên khảo nào nghiên cứu một
cách cĩ hệ thống và cụ thể về vai trị của hệ thống DNNN trong cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần gắn với địa bàn TT-Huế Vì vậy tác giả chọn
để tài này là một để tài mới chưa trùng với một ai đã nghiên cứu nhằm
gĩp phần đổi mới DNNN ở TT-Huế
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu :
- Khẳng định và làm rõ vzi rị nịng cốt của hệ thống DNNN' trong cơ
cấu kinh tế nhiễu thành phần theo định hướng XHCN ở Thừa Thiên - Huế
-Trên cơ sở đĩ, đưa ra những giải pháp chủ yếu cĩ tính khả thị,
nhằm làm cho hệ thống DWN phát huy hơn nữa vai tb nịng cốt
trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở TT - Huế
Trang 5- Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận về vai rị của hệ thống DNNN
trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHƠN
- Khảo sát, phản tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện vai
trị của hệ thống DNNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở tỉnh TT-Huế Trên cơ sở đĩ tìm ra được những nguyên nhân ảnh hưởng
đến việc phát huy vai trị đĩ của hệ thống DNNN
~ Tìm và đề xuất được những quan điểm cơ bản, phương hướng và giải pháp chủ yếu, khả thi để phát huy tốt vai trị nịng cốt của hệ thống
DNNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở TT-Huế
4 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : - Đối tượng nghiên cứu:
Luận án lấy việc phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của -
vai trị của hệ thống DNNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở
TT- Huế làm đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu :
Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn trong việc nghiên cứu dưới gĩc độ kinh tế chính trị, loại hình DNNN hoạt động vì mục tiêu lợi
nhuận, cĩ tính đến hiệu quả xã hội ở Thừa Thiên - Huế
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -
Tác giả luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử trừu tượng hĩa, hệ thống và khái quát hĩa, kết hợp logic và lịch sử, phương pháp dối chiếu so sánh minh họa
Tác giả cũng sử dụng các phương pháp để tổng kết thực tiễn như phương pháp thống kê, điều tra thu thập số liệu, phân
tích kinh tế, khái quát để lầm sáng tỏ vấn đề
6 NHŨNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT KHOA HOC CỦA LUẬN ÁN - Đây là bản luận án đầu tiên nghiên cứu và trình bày tương
đối cĩ hệ thống và cụ thể về vai trị nịng cốt của hệ thống DNNN
Trang 6- Luận án đánh giá được thực trạng của hệ thống DNNN ở
TT-Huế trong việc thực hiện vai trị nịng cốt của nĩ trong cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở TT-Huế,
- Luận án để xuất được những giải pháp chủ yếu cĩ tính khả thì nhằm phát huy hơn nữa vai trị của hệ thống DNNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở TT-Huế
7 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN :
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận án gồm 3 chương, 6 tiết NỘI DUNG LUẬN ÁN
Chương 1
VAI TRO CUA HE THONG DNNN TRONG CO CAU KINH
TE NHIEU THANH PHAN THEO DINH HUONG XHCN -
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC HIỆN
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG DNNN TRONG CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
1.1.1 DNNN va hé thong DNNN
Luận án bắt đầu từ việc phân tích khái niệm DN Tiếp theo
luận ẩn làm rõ khái mệm DNNN Kế thừa những yếu tố hợp lý trong các quan niệm về DNNN của các nhà khoa học; Luận án cho
rằng: DNNN là một loại DN do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và quản lý cơ tư cách pháp nhân độc lập, thực hiện quyền và nghĩa
vụ theo luật định, hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận hoặc cơng ích; cĩ 100% sơ hữu Nhà nước hoặc Nhà nước chiếm tỷ lệ chỉ
phối trong vốn điêu lệ; cĩ vai trị nịng cốt, dựa vào việc nắm
những ngành, lĩnh vực trọng yếu then chốt và vai trị nêu gương
dan dat dược thể hiện ở hiệu quả kinh tế, tiến bộ cơng nghệ, năng
Trang 7Quan niệm về hệ thống DNNN: Luận án cho rằng: Hệ thống DNNN là một tập hợp bao gồm các DNNN cĩ mốt quan hệ tương tác
với nhau tạo thành một chữnh thể thống nhất Chúng ta cĩ thể coi các
DNNN trên 1 địa bàn do | tinh, thành phố trực tiếp quản lý zổn tại và hoạt động trong ] hệ thống gợi là hệ thống DNNN Bởi vì, các DNNN
đều chung 1 chủ sở hữu là Nhà nước, đều là cơng cụ điều tiết vĩ mỏ của Nhà nước và nĩ đều là lực lượng nịng cốt cùng thực hiện 1 số nhiệm vụ kinh tế, xã hội của địa phương
1.1.2 Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và vai trị của nĩ Từ những phân tích vẻ khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế Luận án cho rằng: Cơ cấu thành phần kinh tế là một loại cơ cấu của nên kính tế mà các yếu tố hợp thành là các thành phần kinh tế và các mối quan hệ tác dộng lẫn nhau giữa các thành phần kinh tế ấy
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần do Đảng Nhà nước ta xây dựng là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vừa mang tính khách
quan, phổ biến vừa mang những điểm khác biệt Đĩ là:
- Nĩ phải vận động và phát triển theo định hướng XHCN;
chúng ta vừa sử dụng, vừa kiên quyết dấu tranh với khuynh hướng tự phát di theo TBCN của 1 số thành phần kinh tế;
- Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vi trị chả đạo;
- Năng lực sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế cịn non yếu Do vậy, Đảng,Nhả nước ta phải chỉ động thúc đây sử ra đời của 1 số thành phần kinh tế
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cĩ vai trị to lớn trong việc giải
quyết nhiều vấn đề kinh tế, xã hội
1.1-3 Vai trị của hệ thống DNNN ở Í số nhĩm nước trên thế giới
Để nghiên cứu rõ hơn vai trị của hệ thống DNNN ở Việt
Nam, luận án tiến hành khảo cứu vai trị của hệ thống DNNN ở các
Trang 8rút ra nhận xét: Mơ l2, hệ thống DNNN tổn tại phố biến ở tất cả
các nước Tuy nhiên, tùy theo những yếu tố riêng biệt mà từng
quốc gia trong từng giai đoạn duy trì tỷ trọng DNNN khác nhau
Hai là, nhìn chung hệ thống DNNN ở các nước đều biểu hiện vai
trị cần thiết trong việc tạo điều kiện cho sự phát triển tối đa Kinh
tế tư nhân và giải quyết 1 sế vấn đề xã hội Bø /à, hệ thống DNNN trên thế giới nĩi chung hiệu quả kinh tế khơng cao Tuy vậy, khơng nước nào từ bỏ được DNNN Giải pháp chính các nước
thường dùng cải cách là: Hình thành DN cĩ sở hữu hỗn hợp giữa Nhà nước
Và tư nhân và cải tiến cơ chế quản lý của Nhà nước đối với DN
Luận án cũng đã khảo cứu những thành cơng và hạn chế của hệ thống DNNN ở các nước Liên Xơ, Đơng Âu trước đây, Trung
Quốc ngày nay và thấy rằng: Mội trong những nguyên nhân chính
: làm hạn chế vai trị của hệ thống DNNNở các nước này là hệ thống
DNNN phái triển quá mức cần thiết của nên kinh tế và DNNN đã
khơng tơn tại và hoạt động đúng nghĩa là một DN
1.2 VAI TRO CUA HE THONG DNNN TRONG CO CAU KINH TE
NHIEU THANH PHAN THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
12.1.Vai trị của hệ thống DNNNở Việt Nam- Một số vấn đề chưng,
Bằng phương pháp so sánh, luận án cho rằng: vai trị của hệ
thống DNNN ở Việt Nam hiện nay cĩ một số nét tương động với vai trị của hệ thống DNNN ở các nước trên thế giới Tuy nhiên, cĩ
một số điểm khác biệt do những yếu tố chính sau đây quy định:
-Hồn cảnh đặc thù về kinh tế, xã hội của Việt Nam và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước
- Định hướng XHCN làm cho vai trị của hệ thống DNNN chủ động
phát triển nhằm đâm bảo tăng trưởng nhanh, lân, bên nên kinh tế và giãi
Trang 9- Vai trị chủ đạo của KTNN Kế thừa quan niệm của các nhà khoa
học và các quan niệm của Đảng, Nhà nước về vai trị chủ đạo của KINN, luận án cho rằng: Vai trị chủ đạo của kinh tế Nhà nước là sự chỉ phối cĩ tính
chất quyết định của KỤNN đối với sự vận động và phát triển các thành phân
kinh tế khác trong nên kinh tế, xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu kănh tế, vã hội trong từng thời kỳ và đàm bảo định hướng XHƠN của nên kinh tế:
Tuận án khẳng định: Nằm trong thành phần kinh tế chủ đạo nên hệ
thống DNNN chỉ là một hệ thống con trong hệ thống mẹ Do vậy, khi hệ
thống mẹ giữ vai trị chủ đạo thì hệ DNNN là hệ thống con trong đĩ khơng giữ
vai trị chủ dạo mà giữ vai trị nịng cốt, chủ lực Luận án đưa ra quan niệm về vai trồ nịng cốt, chủ lực và nhận định: Hệ thống DINNN cĩ vai trị nịng cốt,
chủ lực trong các ngành, lĩnh vực trọng yếu sau:
~ Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo : hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, củng cố phát triển quan
hệ sản xuất mới XHCN `
- Cơng cụ điều tiết vĩ mơ trực tiếp của Nhà nước, thúc đẩy,
hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển
- Đảm bảo một phần nguồn thu ngân sách, giải quyết một phần yêu cầu
ˆ_ về việc làm và mới số vấn để về xã hội khác để đảm báo cho CNXH lớn lên trong
kinh tế thị trường mà khơng bị mặt trái của kiuhtế tự trường làm Quanh đáo
1.2.2 DNNN trước đổi mới (1954 - 1986)
Luận án đã khảo cứu quá trình hình thành, phát triển,
nguyên nhân của những hạn chế của hệ thống DNNN ở từng thời
kỳ trong giai đoạn này Từ đĩ, luận án nhận định: Hệ thống DNNN
ở giai đoạn này phát triển nhanh về số lượng doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh ở nhiều ngành, lĩnh vực, cĩ vai trị lớn trong nhiễu cản đối kinh tế, đồng gĩp tích cực cho kháng chiến và giải quyết tốt nhiều vấn đề xã hội Tuy vay, hiệu quả sản xuất kinh doanh ¿záp Nguyên nhân cơ bản, gốc rễ của vấn đề này là: Do cơ chế quản lý kinh tế và một phần do
Trang 10123 Syđổi mới cửa hệthống DNNN tìr 1986 đến nay và vai trị của nĩ Tháng 12/1986 đường lối đối mới của Đảng tại Đại hội VI ra đời Do vậy, hệ thống DNNN buộc phải cải cách, đổi mới Cĩ thể chia sự đổi
mới của hệ thống DNNN từ 1986 đến nay làm 2 giai doan:
+ Từ 1986 - 1990 Đáy ld thời kỳ bắt đầu tiếp cân cơ chế
mới Hệ thống DNNN bắt đầu được điều chỉnh một số vấn đề: £hứ
nhất, Nhà nước giảm chỉ tiêu pháp lệnh, các DN tự cân đối kế hoạch, tự hoạch toan; thir hai, Nhà nước khơng bao cấp qua vốn mà thực hiện tín dụng cho vay Tứ ba, chế độ Nhà nước cấp phát vật tư,
doanh nghiệp giao nộp sản phẩm được xố bỏ v.v
Do những sai lầm của cơ chế cũ hẳn sáu, bớm rễ khá vững chắc
trong DNNN nên các DN này chưa đễ đàng từ bỏ, và do cơ chế thị
trường, cơ chế quản lý kinh tế mới cịn manh nha, xa lạ, do vậy, hệ
thơng DNNN ở thời kỳ này rơi vào lúng túng, khĩ khăn
+ Từ 1990 đến nay Trên cơ sở những tư duy kinh tế mới, Nhà
nước đã ban hành luật DNNN và 1 số văn bản khác nhằm hồn thiện
khung thể chế, luật pháp, chính sách và cơng cụ quản lộ vĩ mơ như quy
định 315/HĐBT (1-90); 388/HDBT (11-1991) chi thi 90, 91 TTG - 1994); chỉ thị 20 TTG (4-1998) nhằm cơ cấu lại hệ thống DNNN
Từ giữa năm 1998 đến nay, ngồi việc tiếp tục đẩy mạnh cơng
tác sấp xếp, Chính phủ tập trung chỉ đạo 4 nội dung quan trọng nhất
thudc | inh vực đổi mới quản lý DNNN là: đổi mới cơ chế chính sách; sắp xếp DNNN; tổ chức lại tổng cong ty, thi dlém thành lập tập đồn
kinh tế và cổ phân hĩa DNNN
Thực hiện các chủ trương này chúng ta cũng cịn nhiều yếu
điểm là: vẫn cồn mang nặng tính chất hành chính, chưa chú ý đây
đủ đến hiệu quả kinh tế sắp xếp theo cơ cấu ngành vẫn cịn bất hợp
lý, số lượng DNNN cịn nhiều, manh mún và chơng chéo Đặc biệt
Trang 11cĩ một số kết quả khả quan là, giởm thiểu số lượng DNNN; hình
thành hệ thống tổng cơng ty; thay đổi được cơ cấu vốn và lao động trong doanh nghiệp; thực hiện đa dạng hố sở hữu, khơi thơng các
kênh lợi ích; giảm sự tài trợ và thân hụt ngân sách Nhà nước cho DNNN Từ đĩ, vai trị của hệ thống DNNN bất đầu thay đổi theo hướng tích cực:
Một là, hệ thống DNNN khơng cịn giữ vai trị độc tơn, và đại trà
mà dần dần được quy tu vào phát triển ở những ngành, lĩnh vực trọng
yếu, then chốt, Hzi là, cĩ điều kiện để tích tụ, tập trung vốn, đổi mới cơng nghệ sản xuất và quản lý, gĩp phần thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố và thúc đẩy sự phát triển các thành phần kinh tế khác 8z
là, mặc dù số lượng DNNN giảm từ 12000 xuống cịn 5280 nhưng mức
đồng gĩp vào nền kinh tế quốc dân khơng giảm Bốn là, gĩp phan giải quyết
từ 8 - 15% số lượng lao động trong tồn xã hội
Tuy nhiên, do hiệu quả kinh tế khơng cao, đồng gĩp chưa
tương xứng với đầu tư nên vai trị của hệ thống DNNN ở thời gian qua vấn cịn mờ nhạt, chưa thể hiện rõ nét là lực lượng nịng cốt,
chủ lực của nên kinh tế, Nĩi cách khác, hệ thống DNNN trong thời gian qua chưa tự chứng mình được cách thuyết phục vai trị
'của nỗ trong nên kinh tế :
Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế là: Chưa quy
hoạch đẩy đũ và sắp xếp hồn chỉnh về sự phát triển DNNN trên
các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu, then chốt Cơ chế quản lý kinh tế mới chưa hình thành rõ, đồng bộ và chỉ phối hồn tồn;
DNNN chưa cĩ động lực, năng lực cạnh tranh yếu
Kết luận chương 1:
Mộội, DNNN là loại DN do Nhà nước đầu tư vốn thành lập
và quản lý, cĩ tư cách pháp nhân độc lập thực hiện quyền và nghĩa
vụ theo luật định, hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận hoặc cơng ích;
Trang 12trong vốn điều lệ; cĩ vai trị nịng cốt dựa vào việc nắm những ngành, lĩnh vực trọng yếu, then chốt; và vai trị nêu gương dẫn dat được thể hiện ở hiệu quả kinh tế, tiến bộ cơng nghệ, năng
suất lao động và khả năng cạnh tranh
Hai, các DNNN tơn tại, phát triển trong mối quan hệ tương tác
với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất gọi là hệ thống DNNN
Hệ thống DNNN cĩ vai trị cân thiết trong cơ cấu kinh tế của mỗi
nước Chúng là lực lượng để Nhà nước tăng cường quản lý trực tiếp những vấn để kinh tế và giải quyết một số vấn để xã hội, thực hiện
các yêu cầu của sự phát triển, khắc phục 1 số khuyết tật của kinh tế thị trường tạo điều kiện để phát triển kinh tế tư nhân Do vậy, tất cả các
nước đều duy trì phát triển DNNN Tuy nhiên, tùy theo điền kiện cụ
thể riêng biệt của mỗi nước để duy trì một tỉ trọng DNNN nhất định, thích hợp trong nền kinh tế
Ba, Việt Nam chúng ta xây đựng phát triển kinh tế theo định
hướng XHCN, khẳng định KTNN giữ vai trị chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác là nên tảng của nền kinh tế quốc dân, thì DNNN tất yếu giữ vai trị quan trọng Sự phát triển hệ thống DNNN ở đây nhằm khắc phục tối
đa những hạn chế của kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường đầm bảo tăng trưởng nhanh, lầu bền nên kinh tế và đảm bảo định hướng XHCN
Bốn, hệ thống DNNN cĩ vai trị khơng nhỏ nhưng trong thực tế ở các nước và ở Việt Nam khơng ít DNNN sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp Giải quyết vấn để này các nước Tư bản
thường tiến hành hai giải pháp: AZố¿ i2, Hình thành DN cĩ sở hữu hỗn hợp giữa Nhà nước và tư nhân hoặc tiến hành tư nhân
hĩa - thu hẹp hay loại bổ sở hữu Nhà nước trong những ngành,
lĩnh vực xét thấy khơng cần thiết, Z2 14, Cai tién cơ chế quản lý của Nhà nước đối với DNNN, kết hợp hợp lý những tác động của thị
trường với sự quản lý của Chính phư
Đối với nước ta, để giải quyết vấn dé sản xuất kinh doanh kém
hiệu quả của DNNN, trong những năm qua Đảng, Nhà nước đã tập
Trang 13trung chỉ đạo 4 nội dung chủ yếu Đĩ là, đổi mới cơ chế chính sách:
sấp xếp cơ cấu lại hệ thống DNINN; tổ chức lại Tống cơng ty, thí điểm
thành lập tập đồn kinh tế và cổ phần hĩa DNNN Những nội dung
này tiến hành khá mạnh và thu được 1 số kết quả nhất định, vai trị
của hệ thống DNNN dẫn thay đổi theo hướng tích cực Tuy vậy, shin
chung vai trị của hệ thống DNINN trong các mối quan hệ kinh tế cịn mờ nhạt Fiệ thống DN này trong thời gian qua chưa tự chứng minh dược một cách thuyết phục vai trị của nĩ trong nên kinh tế và cịn khá nhiều vấn đề đặt ra Chương 2 VAI TRỊ HỆ THỐNG DNNN TRONG CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở TT-HUẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN DE DAT RA
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TE, VAN HỐ, XÃ HỘI Ở TT-HUẾ
VÀ ẢNH HƯỚNG CỦA NĨ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG DNNN
+ Đặc điểm tự nhiên:
- TT - Huế Là 1 tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, điện tích hẹp ; địa hình đốc cĩ cấu tạo dạng bác và chia cắt, TT - Huế nằm trong khu
vực nhiệt đới giĩ mùa, cĩ mùa mưa và mùa -khơ rõ rệt Lượng mưa ở Huế vào loại /ớn nhất Việt Nam (2740mm) Do vậy, TT - Huế thường bị lũ lụt và bdo tap
~ Tài nguyên đất đai, khống sản, biển, đặc biệt là du lịch rất lớn
+ Đặc điểm về hành chính dân số, văn hố, xã hội
- Là kinh đơ của Nhà nước phong kiến cuối cùng ở Việt Nam
Nam 1954 - 1975 TT- Huế là vùng tranh chấp kịch liệt giữa ra và địch
- Từ năm 1975 đến nay do tách nhập tỉnh, địa giới hành chính của
Tỉnh, các Huyện thay đổi nhiều lần
- Dân số trên l triệu người, cĩ 5 trường Đại học và khá nhiều các trường Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cĩ di sản
văn hố thế giới
Trang 14+ Đặc điểm kinh tế: cĩ thể khái quát ở 3 đặc điểm
Một là, kinh tế TT - Huế phát triển tập trung vào 4 mũi nhọn cĩng nghiệp - địch vụ, du lịch - thuỷ sản - lương thực Hai là, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn của thời tiết khí hậu nén mang tính chất mùa vụ rõ rệt Ba là, thụ trường TT - Huế nhỏ hẹp, bị giới
hạn bởi yếu tố khơng gian, lịch sử xã hội và điều kiện phái triển
Những đặc điểm trên ảnh hưởng đến sự phát triển DNNN
trên cả 2 mặt: thuận lợi và khĩ khăn
+Thuận lợi: Mới /à, nguồn nhân lực, nguyên liệu phong phú.Hai iả, kinh tế tư nhân khơng mạnh, do vậy hệ thống DNNN cĩ điều kiện thể hiện rõ vai trị hỗ trợ, dân đắt cing phat trién.Ba
là, cơ cấu và các mũi nhọn kinh tế hình thành khá rõ cho nên dễ
quy hoạch, định hướng phát triển DNNN
+ Khĩ khăn: Mộ: ià, yêu cầu tăng vốn và tìm hướng sản xuất khắc phục được những khĩ khăn về thời tiết, thiên tai của các
DNNN là vấn đề khĩ //z¡ là, thị trường TT- Huế nhỏ hẹp nên hệ
thống DNNN ở đây khơng tận dụng, khai thác được nhiều, bên cạnh đĩ, yêu cầu giãi quyết các vấn đề xã hội rất lớn
_ 2.2, VAI TRO CUA HỆ THỐNG DNNN TRỌNG CƠ CẤU
KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở TT-HUẾ HIỆN NAY VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.2.1 Sự hình thành phát triển của hệ thống DNNN ởTT-Huế + Thời kỳ 1975 - 1989: Hệ thống DNNN thời kỳ này phát
triển nhanh chĩng về số lượng trên nhiều ngành, lĩnh vục; tầng từ
42 doanh nghiệp năm 1976 lên tới 105 doanh nghiệp năm 1987
Hệ thống DNNN này cĩ guy mơ nhỏ và quá nhớ, sản xuất kinh doanh ở nhiều nghành, lĩnh vực; hoạt động theo cơ chế tập trung,
bao cấp nhiều doanh nghiệp thua lỗ
Tuy vậy, cĩ thể thấy vai trị của nĩ là: đã tạo ra hàng hố, dịch vụ đáp ứng nhiều nhu cầu trong tỉnh: 79,3% tổng sản phẩm xã
Trang 15hội, 76% thu nhập trong tỉnh; đảm đương 77,2% số hàng bán lẻ,
tạo việc làm cho nhiều người lao động
+ Thời kỳ 1989 đến nay: Hệ thống DNNN ở TT - Huế được
cải cách về cơ chế hoạt động và sắp xếp lại
- Cải cách cơ chế hoạt động của DNNN: Thực hiện cơ chế quản
lý kinh tế mới các DNNN ở TT - Huế đã chủ động tìm kiếm vật tư,
nguồn vốn; săn tìm nhu cầu thị trường, thay đổi cách định giá sản
phẩm Nhờ đĩ, Số DNNN cĩ lãi đạt khá (63% năm 1998) Tuy nhiên,
nhìn chung khơng ít DNNN cồn nhiều lúng ning trong co ché mdi
- Về sắp xếp lại hệ thống DNNN Thực hiện các chủ trương
của Chính phủ, hệ thống DNNN ở Thừa Thiên Huế được sắp xếp theo hướng: Một là, tập trung chỉ đạo kiện tồn tổ chức, cán bộ cho DN; nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN thuộc nhớm L Hai là,
thực hiện và đầy nhanh tiến độ CPH Bz lờ, xử lý thích hợp những DN
“phát triển trùng lấp, nhỏ kinh doanh thua lỗ kéo đài Kết quả, đến tháng
12/1999 tồn tỉnh đã CPH 4 DN, giải thể IDN, sáp nhập 10DN và
chuyến giao 2DN của Tỉnh cho Trung ương quân lý
Tuy vậy, việc sắp xếp vẫn cịn chám, cịn nhiều vấn dé cần phải tiếp tục giải quyết
2.2.2 Vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế hiện nay
Luận án khảo cứu, phân tích làm rõ vai trị của hệ thống
DNNN ở Thừa Thiên Huế trên một số ngành, lĩnh vực cơ bản:
+ Hệ thống DNNN là lực lượng chủ yếu đề phát triển và chuyển địch
cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
+ Hệ thống DNNN cĩ vai trị to lớn trong việc tạo sản phẩm cho
xã hội, cho xuất khẩu và nguồn thu cho ngân sách
+ Hệ thống DNNN là lực lượng quan trọng tham gia giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động
+ Hệ thống DNNN là lực lượng hỗ trợ các DN của các
thành phần kinh tế khác trên địa bàn phát triển
Trang 16Đánh giá tổng quát về vai trị của hệ thống DNNN ở Thừa Thiên Huế hiện nay, luận án nhận định: /7£ chống DNNN này đã thực hiện khá
tốt 1 số vai trị giải quyết được một số vấn đề linh tế~ xã hội của tỉnh
Tuy vậy, nĩ văn biểu hiện nhiều yếu kém: năng suất, chất lượng, hiệu
quá lnh tế thấp, chua tương xứng với dầu trc vai trị của nĩ với tư cách là lực lượng nơng cối, chủ lục thuộc khu vực kinh tếchủ đạo cờn mờnhạt, thiếu thuyết phục
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế về việc thực hiện vai trị của hệ thống DNNN ở TT- Huế
a Nguyên nhân trực tiếp từ DNNN
- Äfột là, quy mơ của DNNN nhỏ và quá nhỏ:71% DN cĩ quy mơ dưới 100 lao động, trong số này cĩ 59% DN cĩ quy mơ từ
10 đến 50 lao động; 33,4% DN cĩ vốn dưới 500.000.000d
- Hai là, cơng nghệ lạc hau, chấp vá từ nhiều nguồn, (75%DN) Do vậy, tiêu hao vật chất và chất lượng hàng hĩa kém; khả năng
cạnh tranh khơng cao
- Ba là, Cán bộ quản lý, cơng nhân kỹ thuật lành nghề thiếu và yếu 43,3% giám đốc cĩ trình độ trung cấp, 26,6% giám đốc chỉ cĩ
chứng chỉ quản lý Nhà nước Về cơng nhân: 7,4% cĩ trình độ trung cấp, 14,6% qua học nghề 3 -> 6 tháng cịn lại là chưa qua đào tạo Hậu qua
là, khả náng tiếp cản những vấn để mới trong cơ chế thị trường và cơng
nghệ hạn chế
Bốn là, cơng tác lãnh đạo sản xuất kinh doanh của khơng ít tổ chức cơ sở Đảng trong DNNN chưa tốt dẫn đến các chiến lược kinh doanh thường là ý kiến chủ quan của giám đốc
b Nguyên nhân từ sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của tỉnh và cơ chế kinh tế vĩ mơ của Nhà nước
Mo6t là, hậu quả của cơ chế quản lý kinh tế cũ và của lịch sử
phát triển DNNN trước đây quá lớn, tạo ra 1 hệ thống DNNN với
Trang 17nhiều khuyết tật, thĩi quen khĩ chữa; trước cơ chế mới hệ thống DN này tỏ ra lúng túng, thiếu năng động
Hai là, các DNNN sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận cũng
phải đảm nhận một hệ đa mục tiêu DNNN dé bién minh, vin cớ về sự tồn tại
của nĩ khi khơng giãi quyết được mục tiêu lợi nhuận
Ba là, Cán bộ quản lý và người lao động thiếu tỉnh thần trách nhiệm Nguyên nhân sâu xa của tình hình này là do “cha chung” dẫn đến lợi ích của DN và cán bộ quản lý, người lao động
khơng cụ thể, khơng cĩ động lực để theo đuổi lợi ích
Bốn là, Sự liên kết giữa các DNNN trong hệ thống DNNN chưa
chặt chẽ Mỗi bên trong liên kết cịn tính tốn và theo đuổi lợi ích cục bộ
niên xuất hiện mâu thuẫn, ngầm cạnh tranh nhau gây kiệt sức
Năm là, việc sắp xếp lại DNNN cịn chậm, chưa kiên quyết và triệt
để Do vậy, chưa tạo ra 1 cơ cấu mới, sức bật mới cho sự phát triển DNNH
Sáu là, Việc thấm định các luận chứng kinh tế kỹ thuật để mua sắm
thiết bị và thành lập mới các DNNN chưa khoa học, đứng đắn dẫn đến thiết bị bi bao mịn vơ hình, hữu hình DN bát đâu hoạt động đã thấy khĩ khăn
Kết luận chương 2: TT - Huế là một tỉnh nhỏ của miền
Trung; các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội cĩ nhiều
thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng khơng ít những khĩ khăn Khai thác tốt các nguồn lực, phát triển nhanh, mạnh
nên kinh tế, xã hội của tỉnh là một yêu cầu bức bách Chính yêu cầu này đang đặt ra cho hệ thống DNNN ở TT - Huế vai trị to lớn
Nhàn lại giai đoạn phát triển từ 1975 - 1986: Hệ thống DNNN ở
TT - Huế đã phát triển nhanh chĩng về số lượng, hoạt động trong cơ chế
tập trung bao cấp, tồn tại trong nhiều lĩnh vực, nghành và cĩ vai trị lớn trong nhiéu mat Tuy vậy, hiệu quả hoạt động của DN xét ở gốc độ kinh tế- lợi nhuận là rất thấp, nhiều DN thua lỗ Nguyên nhân gốc rễ của vấn đẻ
này trước hết thuộc về cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp
Trang 18Từ 1986 trở lại đây, hệ thống DNNN ở TT - Huế được sắp xếp lại vẻ lĩnh vực hoạt động và quy mơ số lượng, dồng thời vận hành theo cơ chế quản lý kinh tế mới
Xét vai trị của hệ thống DNNN trong một số lĩnh vực như:
phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố; tạo sản phẩm cho xã hội, nguồn thu cho
ngân sách; tao việc làm và thu nhập cho người lao động; hỗ trợ các DN trong các thành phần kinh tế khác chúng ta thấy: Hệ thống DN
của Tỉnh đã biểu hiện được vai trị nồng cốt của nĩ trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội quan trọng này Dựa trên việc phát huy vai trị của hệ thống DNNN trên các lĩnh vực đĩ, TT - Huế đã đảm bảo được những điều kiện khá cơ bản cho sự phát triển trong khi nguồn lực của các thành phần kinh tế khác cịn chưa mạnh
` Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống DNNN đTT - Huế vẫn biểu hiện nhiều
êu kớn, nắng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, chưa tương xứng với đầu tự, vai trị của nĩ với tư cách là lực lượng nịng cốt của khu vực kinh tế clui đạo thể hiện chưa thật rõ và thuyết phục
Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là: Chúng ta chưa để ra được những quan hệ quản lý kinh tế vĩ mơ khoa học phù hợp với thực tiễn để quản lý và khai thác tối đa các nguồn lực, tài năng, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động trong DNNN Đối với các DN, chúng ta chưa sắp xếp kịp thời và mạnh dạn, cơng nghệ sản xuất và quản lý chưa được thay
đổi căn bản, cơ chế vận hành cịn nặng nề, đội ngũ cán bộ quản lý
và cơng nhân lành nghề vẫn yếu và thiếu
Giải quyết tốt các vấn để trên, tạo những chuyển biến cán
bản để phát triển DNNN ở TT - Huế là vấn để tiếp tục được đặt ra
một cách nghiêm túc và thời sự
Trang 191432
~
Chương 3
NHŨNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG DNNN TRONG
CƠ CẤU KINH TẾ NHIÊU THÀNH PHẦN Ở TT - HUẾ
3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
CHỦ YẾU ĐỂ PHAT HUY VAI TRO CUA HỆ THONG DNNN TRONG
CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở TT - HUẾ
3.1.1 Những quan điểm cơ bản
Xuất phát từ đặc điểm kinh tế, văn hĩa, xã hội, từ yêu cầu phát triển hệ thống DNNN luận án nêu 5 quan điểm cơ bản:
Một là, hệ thống DNNN ở TT - Huế phải được củng cố và phát
triển để giữ được vai trị nịng cốt trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
Hai là, hệ thống DNNN ở TT - Huế phải vươn lên thực hiện tốt vai trị nịng cốt trong điều kiện hợp tác, cạnh tranh bình
đẳng với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác
Ba là, hệ thống DNNN ở TT - Huế phải đi đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, đĩng gớp thích đáng, đúng tầm cho sự
phát triển kinh tế
Bốn là, hệ thống DNNN ở TT - Huế phải luơn gắn bĩ chặt
chẽ với nhau và gắn bĩ với các lực lượng khác của kinh tế Nhà
nước, phấn đấu thực hiện tốt vai trị nịng cốt bằng nhiều kênh,
nhiều hình thức, đa đạng và năng động theo cơ chế thị trường
Năm là, hệ thống DNNN ở TT - Huế phải vươn lên đĩng vai trị
nịng cốt thúc đấy sự phát triển các ngành chiến lược, mũi nhọn trong
quá trình CNH, HDH cia tinh
3.1.2 Một số phương hướng chủ yếu để phát huy vai
trị nịng cốt của hệ thống DNNN ở TT - Huế hiện nay
Luận án nêu ra và phân tích sáu phương hướng chủ yếu
3.121 Phát huy vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế trong
ahiing ngành cĩ lợi thế so sánh, cĩ tim năng, thế mạnh đặc thù của TT - Huế
Trang 203.1.2.2 Phát huy vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng
3.1.2.3 Phát huy vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế với tư cách là trung tâm Khoa học Cơng nghệ, Văn hĩa, Xã hội ở
các huyện miền núi, vùng sâu, xa
3.1.2.4 Phát huy vài trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế trong
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh theo hướng CNH, HĐH
3.1.2.5 Phát huy vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế trong
việc thúc đẩy các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế phát triển
3.1-2.6 Phát huy vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế trong việc
đĩng gĩp cho ngân sách và giải quyết một số vấn đề xã hội ở địa phương
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT HUY VAI
TRỊ CỦA HỆ THỐNG DNNN TRONG CƠ CẤU KINH TẾ NHIÊU THANH PHAN O TT - HUE
Luận án đề xuất 4 nhĩm giải pháp chủ yếu
3.2.1 Tiếp tục xếp lại DNNN
Luận án nêu ra phương án cụ thể về sắp xếp lại DNNN ở TT - Huế Từ đĩ luận án đề xuất những giải pháp cụ thể để sắp xếp lại:
- Kiện tồn tổ chức Ban đối mới quản lý DN, làm tốt cơng tác quy hoạch, phát triển doanh nghiệp
- Làm tốt cơng tác tư tưởng và cơng tắc kiểm kê đánh giá lại
tài sản Nhà nước trong các DNNN
- Tích cực mở hướng tái tạo việc làm cho người lao động
- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế tham gia thực hiện một số khâu trong sắp xếp lại DNNN
Nham làm rõ hơn phương án sắp xếp lại DNNN luận án trình bày cụ thể các giải pháp, cổ phần hố, bán, giải thể, sáp nhập,
Trang 213.2.2 Tăng cường yốn, cơng nghệ và con người cho DNNN
3.22.1 Vốt Đề giải quyết vấn đề vốn, luận án cho rằng cần phải giải quyết:
- Cấp đủ vốn lưu động cho những DNNN làm ăn cĩ lãi và
những DNNN sau khi đã sắp xếp lại
- Giảm thuế thu nhập DN nhằm tăng lợi nhuận sau thuế để lại cho DNNN
- Khơi thơng kênh lưu chuyển vốn giữa ngân hàng thương mai va DNNN - Đầy mạnh cổ phần hố DNNN và kịp thời thanh lý những
tài sản cố định khơng cần dùng đến trong sản xuất của các DNNN
3.222 Cơng nghệ: Để năng cao tình độ cơng nghệ cho các DNNN cân:
- Tăng cường liên doanh liên kết với các DN ở trong và ngồi nước - Khi mua sắm thiết bị phải đảm bảo sự giám định chặt chẽ về kỹ thuật, chất lượng và giá cả
- Tích cực giải quyết vấn đề vốn
- Liên kết với các trường đại học và các co qian nghién cứu để ứng dụng kịp thời các thành quả khoa học cơng nghệ :
3.2.2.3 Con người: Đối với cơng nhân kỹ thuật lành nghé,
cần phân loại đối rượng đề cĩ hình thức nội dụng đào tạo, bồi dưỡng thích
hợp Nhằm cĩ nguồn bổ sung đội ngũ cơng nhân kỹ thuật, cần jđm rới
cơng tác phân luơng học sinh Trung học cơ sở, đơng thời nhanh chĩng gi
hoạch phát triển mạng lưới trường THƠN dạy nghề của tỉnh Đối với cán bộ quản lý, giám đốc: 7 hứ nhất, cần tổ chức và tổ chức tốt cơng tác zhï
tuyển và ký hợp đồng làm việc cĩ thời hạn Thứ hai, nâng cao tinh than
trách nhiệm của giám đốc bằng việc đề ra những quy định chặt chẽ về
quyền tài sản, cĩ thể thế chấp một phẩn tài sản của những người được làm giám đốc tạo sự ràng buộc cần thiết Bên cạnh đĩ cần cĩ sự đãi ngộ
vật chất thoả đáng đối với giám đốc 7h 3, làm tốt cơng tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng giám đốc
3.2.3 Hồn thiện 1 số cơ chế chính sách và luật pháp
3.2.3.1 Hồn thiện tệ chế chính sách đầu tư
- Xác định trinh hơn những ngành chiến lược, trọng yếu, then chốt cần đầu tư phát triển, cần cĩ mặt của DNNN
Trang 22~ Tăng cường cơng tác thẩm định các luận chứng kinh tế kỹ thuật
- Tăng cường chế độ tự chịu trách nhiệm của giám đốc và
của ngân hàng về hiệu quả đầu tư
3.2.3.2 Chính sách phân phối tạo động lực
- Cá nhân hố tiền lương, tăng mức chênh lệch tiền lương và
tiền thưởng giữa các cá nhân
- Bán cổ phần cho cơng nhân trong doanh nghiệp - Xã hội hố và đa dạng hố phúc lợi cho cơng nhân
3.2.3.3 Hồn thiện một số vấn để về Luật pháp Luật DNNN năm 1995 cần bổ sung, hồn thiện một số nội dung sau:
- Khẳng định rõ bản chất khái niệm DNNN: DNNN bao gồm
những doanh nghiệp do Nhà nước đầu tư 100% vốn và cả những
doanh nghiệp mà Nhà nước cĩ cổ phần chỉ phối
ˆ - Mở rộng và cụ thể hố phạm vi điều chỉnh của luật trong việc thành lập mới, chuyển đổi sở hữu, giải thể và tổ chức lại
- Xác định quyền tài sản của doanh nghiệp và nghĩa vụ của người sử dụng tài sản Nhà nước
- Xây dựng cơ chế phân chia lợi nhuận sau thuế thật hợp lý -_~ Quy định rõ tiêu chuẩn các thành viên và chức năng HĐQT
3.2.3.4 Hồn thiện các điều kiện của nên kinh tế thị trường Khẳng định cơ chhế hình thành giá, xây dựng và hồn thiện các tổ chức lưu thơng, hình thành đồng bộ hệ thống thị trường XHCN, xây dựng và
hồn thiện pháp quy thị trường
3.3.4 Xây dựng tốt các mối quan hệ kinh tế
3.3.4.1 Xây dựng quyền tự chủ của DNNN: Luận án nêu ra
hướng giải quyết cụ thể một số vấn dé để đảm quyền tự chit vé tai san, tu
chủ về kừnh doanh và tự chủ về tài chính
Trang 23- Xây dựng cơ chế để đảm bảo lợi ích kinh tế trong liên
doanh liên kết của mỗi doanh nghiệp
3.3.4.3 Xây dựng mối liên kết giữa DNNN với các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác, luận án đề nghị:
- Cân đảm bảo sự bình đẳng thật sự giữa DNNN và các đoanh
nghiệp khác
- Hồn thiện các thể chế chính sách và giải quyết tốt vấn để
cán bộ trong các liên đoanh
- Đảm bảo sư lãnh đạo của Đảng và đảm bảo tính chính trị-
xã hội trong các hoạt động sản xuất kinh đoanh
Kết luận chương 3:
Thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội và những hoạt động,
những hạn chế của hệ thống DNNN ở TT - Huế đang đặt ra những yêu cầu rất lớn, bức bách về việc phất huy vai trị nồng cốt của hệ thống DN này Việc phát huy vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế cần phải tuân thủ những quan điểm cơ bản sau đây ÄMớí là, hệ
thống DNNN ở TT - Huế phải được củng cố và phát triển để giữ
được vai trồị nồng cốt trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần Hai Ja; hé thong DNNN 6 TT - Huế phải vươn lên fhực hiện tốt vai trị
nịng cốt trong điều kiện hợp tác, cạnh tranh bình đẳng với các loại
DN khác Ba !¿, hệ thống DNNN ở TT - Huế phải di dau trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, đĩng gĩp thích đáng, đúng tầm cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Bốn: là, hệ thống
DNNN ở TT - Huế phải luơn luơn gắn bĩ chặt chẽ với nhau và gắn
bĩ chặt chẽ với các lực lượng khác của kinh tế Nhà nước, phấn đấu
thực hiện vai trị nịng cốt bằng nhiều kênh, nhiều hình thức, đa dạng và năng động theo cơ chế thị trường Năm: là, hệ thống DNNN ở TT - Huế
phải vươn lên thực hiện vai trị nịng cốt thúc đẩy sự phát triển các
ngành cơng nghiệp chiến lược, mỗi nhọn trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
Trang 24Phương hướng để phát huy vai trị của hệ thống DNNN ở TT
~ Huế trong thời gian tới là: Cần phát huy ở các ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội của Tỉnh là: Trong những ngành cĩ lợi thế so sánh, cĩ tiểm năng thế mạnh đặc thù; lĩnh vực xây dựng kết cấu ha tầng;
làm trung tâm khoa học cơng nghệ, văn hố xã hội ở các huyện
ruiển núi, vùng sâu, vùng xa; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố; thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; đĩng sĩp tích cực cho ngàn
sách và giải quyết một số vấn để xã hội ở địa phương
Vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế sẽ được phát huy mạnh mẽ trong thời gian tới trên cơ sở giải quyết tốt một số giải
pháp chủ yếu Đĩ là, tiếp tục sắp xếp lại DNNN; tăng cường vốn,
cơng nghệ và con người cho DNNN; hồn thiện một số cơ chế
chính sách và cuối cùng là xây dựng tốt các mối quan hệ kinh tế
KẾT LUẬN
Nhằm tiếp tục cải cách DNNN đạt kết quả tốt, cơng tác nghiên
cứu vai trị, tác dụng của hệ thống DNNN trong cơ-cấu kinh tế nhiều thành phần thuộc phạm vi cả nước hay từng tỉnh, thành phố cĩ ý nghĩa lớn vẻ lý luận cũng như thực tiễn, cĩ tầm quan trọng về chính trị cũng như kinh tế Luận án: Vai trà của hệ thống DNNN trong cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần ở TT - Huế đã tập trung giải quyết một
số nhiệm vụ khoa học sau:
1 Trình bày cĩ hệ thống cơ sở lý luận về vai trị của hệ
thống DNNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCƠN Để làm tốt vấn để này luận án đã cĩ sự những vấn
Trang 25thống DNNN ở các nhĩm nước trên thế giới đặc biệt là các nước
NICs Châu Á, các nước XHCN ở Liên xơ, Đơng Âu trước đây và
Trung Quốc ngày nay Từ đĩ, luận ấn cho rằng: CNTB - một xã
hội lấy kinh tế tư nhân làm nền tâng của nền kinh tế quốc dân đã
khơng thể từ bỏ DNNN; trái lại, trong một số ngành, lĩnh vực nhất định chúng sử dụng DNNN như những cơng cụ cần thiết để phát triển kinh tế, thúc đẩy sự phát triển KTTN khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trường, thì CNXH - một xã hội lấy KTNN làm nên tầng
của nên kinh tế quốc đân giữ vai trị chủ đạo tất yếu phải khẳng định
vai trị.to lớn của hệ thống DNNN Chính DNNN là điều kiện của sự phát triển và đảm bảo cho CNXH lớn lên trong kinh tế thị trường nhưng khơng bị mặt trái của kinh tế thị trường làm khuynh đảo
2 Nghiên cứu và trình bày một cách khái quát và hệ thống quá trình ra đời, phát triển và vai trị của hệ thống DNNN ở cả nước nĩi chung, ở Thừa Thiên Huế nĩi riêng qua hai giai đoạn: Trước đổi mới (từ 1975 - 1986) và sau đổi mới (từ 1986 đến nay)
Qua nghiên cứu luận án thấy rằng: Trước đổi mới hệ thống DNNN
phát triển nhanh về số lượng, quy mơ và lĩnh vực hoạt động, cĩ vai
trị.to lớn nhưng vai trị này được hình thành chủ yếu bằng su 4p đặt bằng mệnh lệnh thuần tuý hành chính, cĩ nghĩa là Nhà nước đã
tạo ra một cơ chế để hệ thống DNNN thực hiện sự độc quyền, độc
tơn và độc diễn Vì vậy, mặc đù cĩ vai trị to lớn nhưng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thống DNNN thấp, khơng
tương xứng với đầu tư Sau đổi mới hệ thống DNNN cĩ sự thay đổi theo hướng giảm quy mơ, số yong DN, chi yếu phát triển DNNN ở những ngành, lĩnh vực trọng yếu, then chốt Theo yêu cầu của cơ
chế thị trường, cơ chế điều tiết vĩ mơ của Nhà nước, cơ chế hoạt
động của doanh nghiệp cũng đã thay đổi Trong cơ chế mới này hệ thống doanh nghiệp phải tự vươn lên để khẳng định vai trị của minh Ở một số ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội hệ thống DNNN
Trang 26cũng đã biểu hiện được vai trị của nĩ Nhưng nhìn chung, hệ
thống DNNN cả nước nĩi chung, TT - Huế nĩi riêng biểu hiện vai trị của nĩ chưa thật rõ và thuyết phục
3 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng vai trị của
DNNN ở TT-Huế hiện nay Từ những phân tích, xử lý các số liệu
thu thập được, luận án đã khẳng định vai trị của hệ thống DNNN
của Tỉnh trên một số mặt cơ bản; đồng thời luận án cũng tập trung làm rõ những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng tới việc phát huy hơn nữa vai trị của hệ thống DNNN ở TT - Huế
4 Để xuất những quan điểm cơ bản, những phương hướng và giải pháp chủ yếu, khả thi để tiếp tục nâng cao vai trị nịng cốt của hệ thống DNNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của TT - Huế
Luận án đã cĩ những đĩng gĩp khoa học mới như sau:
1 Đây là bản luận án đầu tiên nghiên cứu và trình bày tương đối cĩ hệ thống và cụ thể về vai trị của hệ thống DNNN trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở TT - Huế
3 Luận ấn phân tích, đánh giá được thực trạng của hệ thống DNNN trong
việc thực hiện vai trị của nĩ tong cơ cấu kinh tế nhiều thành phân ở TT - Huế
3 Luận án để xuất được những phương hướng, giải pháp chủ yếu, khả thỉ nhằm phát huy hơn nữa vai trị của hệ thống DNNN
Trang 27tr}
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIÁ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
Pham Van Hùng, Vai trỏ của Kinh tế nhà nước trong cơ cấu
kinh lễ nhiều thành phần Thơng báo khoa học Trưởng Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên- Huế, 1996
Pham Văn Hùng, Dònk nghiệp nhà nước ở TT- Huế: Thực rạng và giải pháp Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10 - 1997 Pham Văn Hùng, Xung quanh vai trị chủ dạo của kinh tế nhà nước Tạp chí Thơng tín lý luận, số 8 - 1698
Phạm Văn Hùng, Những định hướng cơ bản để phát huy vai
trà của hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở Thừa Thiên - Huế
hiện nay Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 9 - 1998
Phạm Văn Hùng, Cổ phẩn hĩa doanh nghiệp nhà nước ở
nước ta hiện nay Tạo chí Sinh hoạt lý luận, số 3 - 1998
- Phạm Văn Hùng, Giải pháp năng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay Tạp chí Khoa học chính trị, số 3 - 1998
Phạm Văn Hùng, Cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước ở
Thừa Thiên - Huế“ Tạp chf Thơng tin lý luận, số 4 - 2000
Phạm Văn Hùng, Vai trỏ của hệ thống doanh nghiệp nhà