Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
249,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là một chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớc ta, nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc để có thể làm tốt vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ lí luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin về nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chuyển đổi nền kinh tế, phải phát huy sức mạnh của tất cả các thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc với t cách nh một công cụ vật chất quan trọng để nhà nớc chi phối điều tiết sự phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đã vạch ra. Kết hợp với thực tế hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng và thành phần kinh tế nhà nớc nói chung ở nớc ta hiện nay. Phải thấy đợc rằng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một giải pháp quan trọng để đổi mới đa dạng quan hệ sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc, đổi mới phơng thức quản lí, tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, tạo cơ hội đa kinh tế đất nớc hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh trong thời gian tới phải Thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh ngiệp nhà nớc không cần nắm 100% vốn. Xuất phát từ tính cấp thiết của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n- ớc , và thực trang cổ phần hoá hiện nay, tôi quyết định chọn đề tài : Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam Trong quá trình thực hiện đề án không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý phê bình của các thầy cô. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hớng dẫn của thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Phan. Hà Nội ngày tháng năm 2003 Sinh viên LÊ VĂN I.Lý lun ca ch ngha Mỏc-Lờnin v s hu v cỏc thnh phn kinh t: 1.Bn cht ca vn s hu: Mi mt nn kinh t u gn lin vi nhng quan h s hu c trng.Nn kinh t Xó Hi Ch Ngha l nn kinh t gn lin vi quan h s hu ton dõn v tp th v t liu sn xut ch yu 1 .Trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam hiện nay để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chúng ta đã thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh hàng hoá thị trường nhiều thành phần .Như đã biết cơ sở tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá ,thị trường là sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.Vì vậy để phát triển kinh tế nước ta hiện nay thì trước hết phải đa dạng các hình thức sở hữu trong nền kinh tế đồng thời phải giữ đúng định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.Muốn thực hiện điều đó Đảng và Nhà Nước đã chủ trương tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Để hiểu rõ quá trình này trước tiên ta phải hiểu được bản chất của vấn đề sở hữư ở nước ta hiện nay. Theo lý luận của chủ nghĩa Mác-LêNin sở hữu là hình thức xã hội lịch sử nhất định của sự chiếm hữu được thể hiện thong qua chế độ sở hữu bao gồm một hệ thống các quan hệ sở hữu.Quan hệ sở hữu là quan hệ giữa người với người ,giữa các giai cấp với nhau về chiếm hữu tư liệu tư liệu sản xuất cả về mặt hiện vật cũng như mặt giá trị.Cùng với sự phát triển của xã hội loài người và kinh tế các loại hình sở hữu lần lượt ra đời hết sức đa dạng đáp ứng những yêu cầu kinh tế của con người trong từng giai đoạn ,từng chế độ xã hội. Trình độ ở nước ta còn thấp,không đồng đều vì vậy ứng với nó có các hình thức sở hữu sau: Sở hữu nhà nước:là hình thức sở hữu mà nhà nước là đại diện cho nhân dân sở hữu những tài nguyên,tài sản, những tư liệu sản xuất chủ yếu và những của cải của đất nước. Ở đây phải hiểu được sự tách biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng ,chủ sở hữu với chủ kinh doanh ,làm cơ sở và tạo điều kiện để nhà nước thực hiện vai trò kinh tế của mình ,còn doanh nghiệp nhà nước có được tính tự chủ của đơn vị sản xuất hàng hoá thực sự. Sở hữu tập thể:là sở hữu của những chủ thể kinh tế tự nguyện tham gia.Thể hiện ở sở hữu tập thể các hợp tác xã trong nông nghiệp ,công nghiệp,xây dựng ,vận tải…ở các nhóm ,tổ, đội và các công ty cổ phần. Sở hữu hỗn hợp:là hình thức phù hợp,linh hoạt và hiệu quả trong thời kỳ quá độ.Mỗi chủ thể có thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị tổ chức kinh tế. Sở hữu tư nhân của người sản xuất nhỏ:là sở hữu về tư liệu sản xuất của bản thân người lao động.Chủ thể của sở hữu này là nông dân ,cá thể ,thợ thủ công,tiểu thương.Họ vừa là chủ sở hữu đồng thời là người lao động. 2 Sở hữu tư nhân tư bản:là hình thức sở hữu của các nhà tư bản vào các ngành,lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Đây là các hình thức thức sở hữu tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị trường ở nước ta trong thời kỳ quá độ.Nó là cơ sở cho sự tồn tại của một nền kinh tế nhiều thành phần. Văn kiện đại hội Đảng IX đã khẳng định: “…Từ các hình thức sở hữu cơ bản:sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen,hỗn hợp…”. Tìm tòi hình thức thực hiện chế độ sở hữu là để thu hút , tập hợpvà sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong xã hội ,tạo động lực cho sự phát triển. Đối với sở hữu nhà nước ,các hình thức thực hiện đa dạng,phù hợp chính là để phát huy được vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế. 2.Các thành phần kinh tế: LêNin đã khẳng định tư tưởng về nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ. Sở dĩ nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần là bởi vì: Thứ nhất khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền thì nền kinh tế lúc đó chủ yếu dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, đại diện cho phương thức sản xuất tàn dư cùng với các thành phần kinh tế của nó. Để tiến lên Chủ Nhĩa Xã Hội thì phải xây dựng mầm mống cho một phương thức sản xuất mới-phương thức sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa dựa trên cơ sở hình thành chế độ công hữu v ề tư liệu sản xuất từ đó hình thành nên các thành phần kinh tế mới đặc trưng cho nền kinh tế Xã hội Chủ Nghĩa . Thứ hai sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia tất yếu có sự phát triển không đều về lực lượng sản xuất giữa các ngành ,các vùng,các doanh nghiệp,nó quyết định quan hệ sản xuất trước hết là hình thức,quy mô và quan hệ sở hữu phải phù hợp với nó,nghĩa là tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó là cơ sở hình thành các thành phần kinh tế khác nhau. Thứ ba để thực hiện chính sách mở cửa ,cải cách kinh tế thì phải thực hiện liên doanh liên kết với nước ngoài hình thành nên các thành phần kinh tế mới. Từ đại hội ĐảngIX xác định nước ta hiện nay có năm thành phần kinh tế sau: Thành phần kinh tế nhà nước :phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế ,là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế 3 Thành phần kinh tế tập thể : phát triển với nhiều hình thức đa dạng ,trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Thành phần kinh tế cá thể,tiểu chủ:Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển;khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện ,làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân:phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất mà pháp luật không cấm. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước :tồn tại dưới hình thức liên doanh ,liên kết giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:ngày càng được nhà ước khuyến khích thông qua các chính sách kêu gọi đầu tư thông thoáng hơn. Với việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay nhà nước mong muốn có thể phát huy sức mạnh nội lực của toàn bộ nền kinh tế đồng thời tranh thủ các nguồn lực kinh tế từ nước ngoài. Trong nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa thì vai trò của thành pần kinh tế nhà nước càng trở nên quan trọng, đây là thành phần được xác định là giữ vai trò then chốt trong phát triển kinh tế đất nước đồng thời thông qua việc mở rộng quan hệ cả về sở hữu và quan hệ sản xuất với các thành phần kinh tế khác để thúc đẩy cũng như định hướng cho các thành phần kinh tế cùng phát triển. 3.Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước: Thành phần kinh tế nhà nước được xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo.Hiệu quả tong hoạt đọng của thành phần này quuyết định đến hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế,bởi vậy trong quá trình quản lý hoạt độmg của thành phần kinh tế này nhà nước luôn quan tâm tìm mọi biện pháp để hoạt động của nó ngày càng hiệu hơn. Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước được thể hiện ở các nội dung sau: Thứ nhất:kinh tế nhà nước trở thành lực lượng vật chất và công cụ sắc bén để nhà nước thực hiện chức năng định hướng, điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế. Đây là một trong những vai trò cực kỳ quan trọng của kinh tế nhà nước.Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường mặc dù sự can thiệp của nhà nước là cần thiết và đúng đắn nhưng nếu không có một lực lượng kinh tế mạnh làm hậu thuẫn thì trong nhiều trường hợp sự can thiệp đó có thể bị cơ chế thị trường vô hiệu hoá.Mặt khác trong cơ chế thị trường Nhà nước thường xuất hiện như là một chủ thể kinh tế có lợi ích kinh tế độc lập với chủ 4 thể kinh tế khác. để đảm bảo hiệu lực điều tiết Nhà nước cần một tiềm lực kinh tế đủ để hoặc bù xứng đáng cho sự thua thiệt về lợi ích của các chủ thể kinh tế hướng họ theo mục tiêu nhà nước định ra,hoạc đủ sức cạnh tranh thắng thế các thành phần kinh tế khác.Tiềm lực kinh tế ấy do khu vực kinh tế nhà nước cung cấp phần rất cơ bản. Thứ hai :hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước là nhằm mở đường,hướng dẫn,hỗ trợ,thúc đẩy sự phát triển của các thành phần kinh tế khác.Tức là nó tạo diều kiện tiền đề thuận lợi để khai thông và tận dụng mọi nguồn lực ở tất cả các thành phần khác nhau vì sự tăng trưởng chung của kinh tế,bảo đảm nền kinh tế phát triển đúng mục tiêu đã chọn. Thứ ba:kinh tế nhà nước là lực lượng xung kích chủ yếu thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước.Nhiệm vụ nặng nề do quá trình công nghiệp hoá đặt ra trong giai đoạn hiện nay kinh tế nhà nước đặc biệt là đầu tư mới của nhà nước vâvx là lực lượng chủ chốt đi đầu trong quá trình chuyển nước ta thành nước công nghiệp hiện đại văn minh tiến bộ.Ngoài việc phải nỗ lực hết mình trong quá trình đầu tư ,tích luỹ thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì kinh tế nhà nước phải thu hút lôi kéo định hướng tất cả các thành phần kinh tế khác cùng tham gia quá trình này. Thứ tư:kinh tế nhà nước nắm giữ các vị trí than chốt trong nền kinh tế nhằm đảm bảo các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cũng như tạo đà tăng trưởng lâu dài,bền vững và hiệu quả cho nền kinh tế. Đó chính là các lĩnh vực như công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng ,các ngành công nghiệp mũi nhọn,kết cấu hạ tầng vật chất cho nền kinh tế như giao thông,bưu chính, năng lượng…các ngành có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế đối ngoại như các liên doanh lớn ,xuất nhập khẩu quy mô lớn ,hoặc các lĩnh vực liên quan đến quốc phòng an ninh và trật tự xã hội.Yuy vậy nhà nước không độc quyền cứng nhắc trong các lĩnh vực ấy mà cần có hợp tác liên doanh hợp lý với các thành phần kinh tế khác,nhất là trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng,xuất nhập khẩu và công nghiệp.Hơn nữa sự cần thiết để nhà nước kiểm soát từng lĩnh vực cụ thể cũng được xem xét trong từng thời kỳ, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn. Kinh tế nhà nước phải tạo ra lượng hàng hoá và dịch vụ khả dĩ chi phối được giá cả thị trường , đãn dắt giá cả thị trường bằng chính chất lượng và giá cả của sản phẩm và dịch vụ do mình cung cấp.Mặt khác trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế,cuộc cách mạng công nghệ thông tin các nền kinh tế dễ dàng xâm nhập lẫn nhau,nếu kinh tấ nhà nước không thực sự đủ sức mạnh có thể đẫn đến nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài. 5 II.Kinh tế nhà nước và các vấn đề đặt ra: Kinh tế Nhà nước thuộc sở nhà nước ,sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc hoạch toán kinh tế, thực hiện phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.Theo chủ trương của Đảng ta kinh tế Nhà nước cần tập trung vào những ngành,lĩnh vực trọng yếu như kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội,hệ thống tài chính,ngân hang,những cơ xở sản xuất kinh doanh,thương mại,dịch vụ quan trọng,những cơ sở kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và vấn đề xã hội, để đảm bảo những cân đối lớn,chủ yếu của nền kinh tế và thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường. Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nước để đảm bảo những mục tiêu kinh tế-xã hội.Trước hết cần hoàn thiện chế độ,chính sách ,pháp luật đảm bảo doanh nghiệp Nhà nước thật sự là một đơn vị sản xuất hàng hoá có tư cách pháp nhân.Phân định dứt khoát quyền sở hữu nhà nước với quyền đại diện chủ sở chủ sở hữu nhà nước;quyền sở hữu nhà nước với quyền sử dụng quản lý…;tách bạch rõ ràng chức năng quản lý kinh tế với quản lý tài sản của nhà nước và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy vấn đề then chốt trong đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước ở nước ta hiện nay đó là phải giải quyết được hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. 1.Bản chất và vai trò của doanh nghiệp Nhà nước: Hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở nước ta đã có hơn 40 năm xây dựng và phát triển.Trong thời kỳ cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta ,các doanh nghiệp nhà nước(mà trước đây là các xí nghiệp quốc doanh)là lực lượng chủ đảôtng nền kinh tế quốc dân.Các doanh nghiệp này được hình thành từ ba nguồn sau: Thứ nhất:xây dựng từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước,nguồn viên trợ hay đi vay(của Liên Xô cũ,Trung Quốc và các nước XHCN khác) Thứ hai:quốc hữu hoá xí nghiệp của các nhà tư sản mại bản,tư sản đân tộc đã bỏ ra nước ngoài hoặc các xí nghiệp nhà nước của chế độ cũ. Thứ ba:khuyến khích mua lại hoặc đưa các xí nghiệp tư nhân thành các xí nghiệp công tư hợp doanh và sau đó là thành các xí nghiệp quốc doanh. Trong thời kỳ tồn tại nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung,cũng giống như các nước theo nền kinh tế xã hội chủ nghĩa khác Việt Nam đã vận dụng học thuyết Mác-Lênin để thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất ,coi chế độ công hữu là nền tảng kinh tế để xoá bỏ sự phân hoá giàu nghèo,bất công xã hội do nền kinh tế thị trường và chế độ công hữu gây ra, để xây dựng một chế độ công hữu do hnân dân lao đoọng làm 6 chủ.Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhấn mạnh vào nhiẹm vụ và vai trò kinh tế nhà nước,coi đó là hiện thân của chế độ công hữu có sức mạnh toà năng trong việc tổ chức mọi hoạt động kinh tế của xã hội đồng thời phủ nhận kinh tế thị trường ,các thành phần kinh tế khác.Sau một thời gian dài,nền kinh tế kế hoạch hoá với những chính sách đã làm thui chột khả năng làm chủ nền kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước,các doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình cảnh làm ăn thua lỗ trầm trọng khiến cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.Biể hiện yếu kém của các doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ này: Năng suất ,chất lượng hiệu quả thấp.Toàn bộ khu vực doanh nghiệp nhà nước không vượt qua được ngưỡng tái sản xuất giản dơn. Doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế thực thanh thực chi,giao đủ nộp đủ.Nhà nước bao cấp và quyết định giá đầu vào, đầu ra nên doanh nghiệp không phải tính toán hiệu quả kinh doanh,hoạt động thua lỗ,các doanh nghiệp trở nên thụ động trong hoạt động kinh doanh của mình và phụ thuộc hoàn toàn vào nhà nước. Sự phân phối thu nhập trong doanh nghiệp theo cách bình quân đã làm suy yếu động lực kích thích lao động ,làm việc có năng suất ,chất lượng hiệu quả. Bộ máy doanh nghiệp cồng kềnh,nhiều cấp trung gian vưói chức nưng chồng chéo.Các cơ quan quản lý can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,hệ thống kinh tế quốc doanh với nòng cốt là các doanh nghiệp quốc doanh vẫn được xác định là giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế,cần phải được củng cố và phát triển nhất là trong ngành và lĩnh vực then chốt quan trọng có tác dụng mở đường và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Là thành phần chính tạo lập nên kinh tế nhà nước thì các doanh nghiệp nhà nước có chức năng ,vai trò thực hiện các chức năng mà kinh tế nhà nước phải thực hiện.ai trò này thể hiện trên ba khía cạnh:kinh tế,chính trị và xã hội.Nội dung của vai trò này được thể hiện như sau: Là công cụ chủ yếu tạo ra sức mạnh vật chất để nhà nước giữ vững sự ổn định xã hội, điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mở đường,hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển thúc đẩy sự tăng trưởng nhsnh và lâu bền của toàn bộ nền kinh tế. 7 Đảm nhận các lĩnh vực hoạt đọng có tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội:cung ứng các hang hoá,dịch vụ thiết yếu,nhất là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng(giao thông, thuỷ lợi, điện,nước,thông tin liên lạc…),xã hội(giáo dục,y tế…) và an ninh quốc phòng. Góp phần quan trọng khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị trường .Những lĩnh vực mới,các lĩnh vực kết cấu hạ tầng,công trình công cộng…rủi ro cao, đòi hỏi vốn lớn ,thu hồi chậm ,lợi nhuận thấp là những ngành cần thiết và tạo điều kiện cho phát triển sản xuất ,nhưng các thành phần kinh tế khác không muốn đầu tư ,hoặc chưa có khả năng , điều kiện làm thị doanh nghiệp nhà nước cần phẩi đi đầu mở đường ,tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Là lực lượng xung kích tạo ra sự thay đổi cơ cấu kinh tế,thúc đẩy nhanh việc ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ nhằm thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Là lực lượng đối trọng trong cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước,chống sự lệ thuộc vào nướcngoài về kinh tế trong điều kiện mở cửa và hội nhập với khu vực và thế giới. Thực hiện một số chính sách xã hội,như tạo việc làm cho các nhóm xã hội dễ bị tổn thương: ở các khu vực khó khăn,kém phát triển như biên giới ,hải đảo ,miền núi… Như vậy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước xuất phát từ yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường nước ta Tóm lại,khu vực kinh tế nhà nước và hệ thống doanh gnhiệp nhà nước là những phạm trù kinh tế cùng bản chất tuy khác nhau về cấp độ ,do đó vai trò và nhiệm vụ của chúng có nội dung cơ bản giống nhau nhưng cũng có nhiều điểm khác nhau.Việc xác dịnh vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước và vai trò của hệ thống doanh nghiệp nhà nước theo nội dung nêu trên sẽ giúp chúng ta định hướng đúng việc sắp xếp lại các tổ chức kinh tế nhà nước hiện có , đề ra cơ chế ,chính sách phù hợp ,biện pháp quản lý hữu hiệu đối với khu vực kinh tế nhà nước nói chung và các doanh ngiệp nhà nước nói riêng, đồng thời thiết lập các định chế yểm trợ phát triển chung. 2.Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay và một số hướng giải quyết: Sau hơn mười lăm năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã đạt dược những thành tựu đáng kể ,về cơ bản nền kinh tế đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng ,sức tăng trưởng đạt khá với tốc độ trung bình là 7% , đặc biệt là sức phát triển của hai ngành dịch vụ và công nghiệp.Từ đó làm thay đổi về cơ bản bộ mặt của đất nước, đời sống của người dân.Trong quá trình thay đổi đó các doanh 8 nghiệp nhà nước , được coi là nòng cốt của đổi mới kinh tế đã có nhiều thành công trong việc đưa nền kinh tế từ hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Được xác định là thành phần kinh tế sẽ gặp nhiều khó khăn nhất trong quá trình chuyển đổi,các doanh nghiệp nhà nước từ chỗ được bao cấp hoàn toàn giờ phải tự thân vận động ,hoạch toán hoạt động kinh doanh của mình.Chính trong quá trình chuyển đổi đã minh chứng cho nội lực đáng kể của thành phần kinh tế nhà nước ,từ chỗ hoạt động không hiệu quả đến nay đã có nhiều doanh nghiệp làm ăn có lãi thoát khỏi tình trạng thua lỗ káo dài ,nhiều doanh nghiệp có hướng phát triển tốt không những hoạt đọng trong thị trường trong nước mà con tích cực tìm kiếm cơ hội làm ăn ở thị trường nước ngoài.Về cơ bản các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong các ngành lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đã dần giữ được vị thế của minh ,tránh được sự lệ thuộc vào nước ngoài. Tuy nhiên hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước vẫn có nhiều vấn đề đáng bàn ,những đổi mới trong thời gian tới là hết sức cần thiết dối với các doanh nghiệp nhà nước đặc biệt khi nền kinh tế nước ta bước vào hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Nước ta trong thời gian dài thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp nên tồn tại một số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước mà hầu hết hoạt động không có hiệu quả trở thành gánh nặng thực sự cho ngân sách nhà nước.Theo số liệu của tổng cục thống kê tính đến 1-9-1990 cả nước có 12.084 doanh nghiệp trong tất cả các ngành ,các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhận thức được sức cản của các doanh nghiệp nhà nước hoạt động không có hiệu quả,Chính phủ đã ra các quyết định 315/HĐBT ngày 1-9-1990 thực hiện tổ chức sắp xếp lại, đòng thời để thành lập lại các doanh nghiệp nhà nước theo quyết định 388/HĐBT ngày 20-11-1991.Sau hang loạt cải cách cho đến nay doanh nghiệp nhà nước vẫn còn khoảng 5800 doanh nghiệp(theo số liẹu của vụ đăng kí kinh doanh -bộ kế hoạch đầu tư).Trong đó có khoảng 30% là doanh nghiệp nhà nước do các bộ ngành trung ương quản lý và khoảng 70% doanh nghiệp do uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quản lý. Đến năm 1995 ,số lượng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chiếm tỷ lệ so với cá doanh nghiệp ngoài quốc doanh:trong lĩnh vực công nghiệp là 78,8%;xây dựng cơ bản 49%;ngân hàng ,bảo hiểm 99,6%;giao thông vận tải bưu điện 54%,thương nghiệp vật tư 46,5%. 9 Sau 15 năm năm đổi mới và đièu hành ,số lượng các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta giảm dần nhưng vẫn còn quá nhiều .Các doanh nghiệp nhà nước hiện nay vẫn còn tồn tại ở hầu hết các ngành ,lĩnh vực , điều đó là không thực sự cần thiết.Hơn nữa với số lượng doanh nghiệp nhà nước như hịân nay làm vượt quá khả năng nguồn lực về vốn và các cán bộ quản lý. Doanh nghiệp nhà nước có một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và đối Việt Nam nói riêng.Trong những năm đầu bắt tay vào xây dựng đất nước doanh nghiệp nhà nước được hình thành đã thúc đẩy được quá trình phát triển đi lên của đất nước vì nó tập trung vốn rất lớn,nhà nước có thể thông qua các doanh nghiệp nhà nước để thực hiện các chính sách mục tiêu của mình.Doanh nghiệp nhà nước có vai trò dẫn đưòng cho các thành phần kinh tế khác. Vì cậy trong mọi thời đại doanh nghiệp nhà nước vẫn luôn là một thành phần kinh tế quan trọng không thể thiếu được trong mỗi quốc gia,Nhưng trong đà phát triển của nước ta hiện nay doanh nghiệp nhà nước vẫn tỏ ra hoạt động chưa hiệu quả trong khi chúng được hưởng nhiều đặc quyền hơn các doanh nghiệp tư nhân.Các doanh nghệp nhà nước hoạt động không hiệu quả không hoàn toàn là do các nhà quản lý mà còn có nhiều lý do khác: Một là các doanh nghiệp nhà nước thường bị đòi hỏi quá nhiều mục tiêu,trong đó có những mục tiêu mâu thuẫn nhau.Chẳng hạn các doanh nghiệp nhà nước phải thu được nhiều lợi nhuận trong khi lại phải đảm bảo việc làm cho một số lượng công nhân viên điều này kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước. Hai là các doanh nghiệp nhà nước thường phải chịu áp lực quản lý hoặc điều tiết của chính phủ như giá bán hay nguồn cung cấp ngyên vật liệu .Họ không chủ động lựa chọn các mặt hàng kinh doanh và phương án đầu tư. Đòng thời để có một quyết định kinh doanh được thông qua cần có sự đồng ý của nhiều cơ quan quản lý. Ba là các nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước không có được một cơ chế khuyến khích làm việc. Điều này làm mất đi đọng lực của người lao động họ không hăng hái với sản xuất dẫn đến năng suất thấp. Thứ tư là hiện nay phần lớn các doanh nghiệp nhà nước ta có quy mô nhỏ và hoạt động kém hiệu quả. Theo số liệu thống kê của bộ tài chính tổng số vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước là 70.184 tỷ đồng ;bình quân một doanh nghiệp có 11,6 tỷ dồng tương đương với một doanh nghiệp loại nhỏ của các nước cùng khu vực Đông nam Á.Vốn thực tế hoạt 10 [...]... chắc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm huy động thêm vốn, tạo động lực mới thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, làm tài sản nhà nớc ngày một tăng lên, là sự kết hợp giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế nhân dân để phát triển đất nớc chứ không phải để t nhân hoá Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc, sẽ có nhiều doanh nghiệp mà nhà nớc nắm cổ phần chi phối Gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ phần. .. tại các doanh ngiệp cổ phần hoá; tiến 13 hành phân loại doanh nghiệp nhà nớc để lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hoá ; áp dụng các hình thức cổ phần hoá đa dạng, phù hợp với từng điều kiện cụ thể; hoàn chỉnh các chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII ( tháng 12-1997) nêu rõ giải pháp cổ phần hoá nh sau: Phân loại doanh ngiệp công ích và doanh. .. loại doanh ngiệp công ích và doanh ngiệp kinh doanh, xác định danh mục loại doanh nghiệp cần giữ 100% vốn nhà nớc, loại doanh nghiệp nhà nớc cần nắm giữ cổ phần chi phối, loại doanh nghiệp nhà nớc chỉ nắm giữ cổ phần chi phối, loại doanh nghiệp nhà nớc chỉ nắm cổ phần ở mức thấp nhất và Đối với doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm 100% vốn cần lập kế hoạch cổ phần hoá để tạo động lực phát triển , thúc... xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả hơn 1 Các quan điểm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n ớc của Đảng và nhà nớc Chỉ vài năm sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN , Đảng và nhà nớc ta đã bớc 12 đầu có chủ trơng về cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh Điều đó chứng tỏ nhận thức đúng của Đảng và nhà nớc ta về vai trò mới của công ty cổ. .. mạnh mục đích yêu cầu của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, có chính sách khuyến khích ngời lao động tại doanh ngiệp cổ phần hoá mua cổ phần, hỗ trợ công nhân nghèo mua cổ phần nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo cấp cho ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá một số cổ phần tuỳ theo thời gian cống hiến của mỗi ngời ; có cơ chế để hàng năm gọi thêm cổ phần Đồng thời yêu cầu phải tăng cờng... dung cụng ngh mi trong hot ng kinh doanh Nh vy cú th thy trong th gian ti nh nc rt chỳ trng n vn i mi hot ng ca cỏc doanh nghip nh nc,v mt bin phỏp rt c coi trng ú l thc hin c phn hoỏ cỏc doanh nghip nh nc III Cổ phần hoá Doanh Nghiệp Nhà Nớc Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là một trong những giải pháp cơ bản của việc tổ chức sắp sếp , đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nhà nớc nhằm... của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng ,đánh giá đúng thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Quốc Doanh và chọn hớng đi đúng trong việc cải cách các doanh nghiệp này Chủ trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc Đảng ta đề ra từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20 Cụ thể là : Nghị quyết Hội Nghị lần thứ 2Ban chấp hành trung ơng khoá VII (11/1991): Chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh có điều... đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả, cần thực hiện các hình thức cổ phần hoá có mức độ thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất - kinh doanh ; trong đó sở hữu nhà nớc chiếm tỉ lệ cổ phần chi phối - Nghị quyết của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc (số10/NQ-TW, ngày 17-3-1995) đã bổ sung thêm về phơng châm tiến hành cổ phần hoá, tỷ lệ bán cổ. .. tỷ lệ bán cổ phần cho ngời trong và ngoài doanh nghiệp Thực hiện từng bớc vững chắc cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp mà nhà nớc không cần giữ 100% vốn Tuỳ tính chất, loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỷ lệ cổ phần cho công nhân viên chức làm việc tại doanh nghiệp để tạo động lực bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho các tổ chức hay cá nhân ngoài doanh nghiệp để thu... tại doanh nghiệp, cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ trờng hợp cụ thể ; vốn thu đợc phải dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh - Trên cơ sở đánh giá tiến trình cổ phần hoá, ngày 4-4-1997 Bộ Chính trị ra thông báo số 63/TB-TW yêu cầu các cấp uỷ đảng và chính quyền phải quán triệt và tuyên truyền, giải thích trong nhân dân chủ trơng, chính sách của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà . ảnh hưởng khi doanh nghiệp cổ phần hoá. Nhiều cán bộ chủ chốt còn nghi ngờ về hiệu quả của quá trình cổ phần hoá ,từ đó có hành động cản trở quá trình thực hiện cổ phần hoá ở doanh nghiệp nhà nước. nghiệp nhà nước ở các nước cùng khu vực. 1.3:Một số vấn đề thống nhất trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: Thứ nhất :cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một quá trình gắn liền vớt. cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay: Chính phủ trên cơ sở quan điểm của Đảng về quá trình cổ phần hoá đã nhận thức tầm quan trọng của vấn đề cổ phần hoá các doanh