xây dựng ngân hàng trung ương hiện đại

48 377 0
xây dựng ngân hàng trung ương hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG HIỆN ĐẠI1 TS Vũ Thành Tự Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài viết chuẩn bị theo yêu cầu Ủy ban kinh tế Quốc hội nhằm cung cấp kiến thức tổng quan cho đại biểu Quốc hội mô hình ngân hàng trung ương đại Bài viết TS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Nghiên cứu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thực hiện, hoàn toàn với danh nghĩa cá nhân, vậy, chịu trách nhiệm cá nhân nội dung viết Đề nghị không trích dẫn không đồng ý tác giả Mục lục Tổng quan Ngân hàng trung ương Mục tiêu Ngân hàng trung ương Chức NHTƯ Tính độc lập NHTƯ Công cụ NHTƯ 10 Trách nhiệm nghĩa vụ NHTƯ 12 5.1 Chịu trách nhiệm giải trình 12 5.2 Công khai minh bạch 14 Tóm tắt đặc điểm chung NHTU đại hiệu 17 I Một số xu quan trọng mô hình NHTƯ từ 1980s 17 Tính độc lập, minh bạch trách nhiệm giải trình 17 Đo lường mức độ độc lập NHTƯ 18 Xu phổ biến: NHTƯ ngày trở nên độc lập 20 Những lập luận phản đối ủng hộ NHTƯ độc lập 22 4.1 Một số lập luận phản đối NHTƯ độc lập 23 4.2 Một số lập luận ủng hộ NHTƯ độc lập 24 II Quan hệ mức độ độc lập NHTƯ số số vĩ mô 24 III Mô hình NHTƯ số quốc gia? 28 Trung Quốc 28 Mỹ 29 2.1 Hội đồng thống đốc Fed 29 2.2 Ủy ban thị trường mở liên bang 30 Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) 32 3.1 Hệ thống NHTƯ Châu Âu 32 3.2 Cơ cấu tổ chức NHTƯ Châu Âu ECB 33 3.3 Thẩm quyền ECB 33 3.4 Mức độ độc lập ECB 34 3.5 Trách nhiệm giải trình ECB 36 Malaysia 36 IV Đánh giá mô hình NHNN vai trò NHTƯ Việt Nam 38 Đánh giá mức độ độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 38 Một số vấn đề đặc thù Việt Nam 39 V Khuyến nghị nhằm xây dựng NHNN trở thành NHTƯ đại 40 Khuyến nghị vai trò Quốc hội, Chính phủ NHTƯ việc định sách tiền tệ 40 Khuyến nghị việc phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, NHNN 40 Nguyên tắc 1: Việc phân nhiệm cần tạo cho NHNN không gian tự chủ định để tăng cường hiệu lực hiệu sách tiền tệ 41 Nguyên tắc 2: Việc phân nhiệm phải đảm bảo vai trò Quốc hội việc định giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia 41 I Khuyến nghị việc tăng tính độc lập cho NHTƯ Việt Nam 42 Nguyên tắc 1: Coi ổn định mặt giá mục tiêu sách tiền tệ 42 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tự chủ tính thị trường việc xác lập lãi suất mục tiêu 42 Nguyên tắc 3: Kiểm soát chặt việc NHTƯ cho phủ vay trực tiếp 42 Nguyên tắc 4: Tăng cường lực kỹ trị cho NHTƯ 43 Một số kiến nghị khác 43 Tài liệu tham khảo 45 3 Danh mục bảng Bảng Minh họa mục tiêu công cụ, trung gian, cuối sách tiền tệ Bảng Thay đổi mức độ minh bạch trung bình NHTW (1998 – 2006) 16 Danh mục hình Hình Chỉ số đo lường mức độ độc lập NHTƯ (cuối 1980 2003) 20 Hình Quan hệ mức độ độc lập NHTƯ lạm phát 26 Hình Quan hệ mức độ độc lập NHTƯ biến thiên lạm phát 26 Hình Quan hệ mức độ độc lập NHTƯ tăng trưởng GNP 27 Hình Quan hệ mức độ độc lập NHTƯ biến thiên tăng trưởng GNP 27 Hình Tóm tắt cấu tổ chức chế hoạt động Fed 31 Hình Quy trình tái cấu trúc NHTƯ Malaysia sau khủng hoảng tài Châu Á 37 Danh mục hộp Hộp 1: Đo lường mức độ minh bạch NHTƯ 15 Hộp Phương pháp đo lường mức độ độc lập NHTƯ GMT Cukierman 19 I Tổng quan Ngân hàng trung ương2 Chức khởi thủy Ngân hàng trung ương (NHTƯ) đóng vai trò người cho vay cứu cánh cuối (lender of the last resort) cho ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước Cùng với phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, NHTƯ giao thêm chức ổn định giá trị đồng nội tệ (bao gồm trì mức lạm phát thấp tỷ giá ổn đinh) đảm bảo an toàn cho hệ thống tài Nếu thực tốt chức này, NHTƯ giúp kinh tế có quỹ đạo ổn định, tránh hay hạn chế tác hại khủng hoảng chu kỳ thăng giáng với rủi ro giá phải trả đắt đỏ kèm Phần trình bày cách tổng quan NHTƯ – cụ thể mục tiêu, chức năng, công cụ, tính độc lập NHTƯ Mục tiêu Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương (NHTƯ) theo đuổi số mục tiêu Các NHTƯ khác lại có mục tiêu với thứ tự ưu tiên khác Tuy nhiên, lại, mục tiêu cuối NHTƯ thường rơi vào năm nhóm sau: (i) ổn định giá cả, (ii) ổn định tỷ giá, (iii) tăng trưởng, (iv) việc làm, (v) ổn định hệ thống tài chính; bốn nhóm liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng, nhóm cuối liên quan đến giảm rủi ro hệ thống khu vực tài Trên thực tế, mục tiêu cuối quan trọng hầu hết NHTƯ ổn định giá đảm bảo an toàn cho hệ thống tài Cần lưu ý không NHTƯ lúc theo đuổi tất mục tiêu nêu ví ba lý Thứ nhất, số mục tiêu không tương thích với Chẳng hạn NHTƯ theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao thất nghiệp thấp số lạm phát có xu hướng tăng, trung dài hạn Một ví dụ khác liên quan đến thuật ngữ kinh tế học vĩ mô, “bộ ba bất khả thi” Cụ thể quốc gia tự hóa tài khoản vốn (hiểu đơn giản cho phép dòng vốn – vào tự do), NHTƯ muốn trì tính độc lập công cụ sách tiền tệ (CSTT) áp dụng chế độ tỷ giá cố định Hai ví dụ cho thấy, việc theo đuổi đồng thời nhiều mục tiêu không tương thích không khả thi Thứ hai, việc theo đuổi nhiều mục tiêu lúc không không khả thi, mà số trường hợp không cần thiết Chẳng hạn tăng trưởng kinh tế việc làm có tương quan chặt chẽ với (một kinh tế tăng trưởng nhanh tạo nhiều việc làm mới), NHTU không cần phải chọn hai mục tiêu mục tiêu cuối Thứ ba, việc đồng thời theo đuổi nhiều mục tiêu không cần thiết mà không nên Trong bối cảnh kinh tế giới nước ngày linh động nay, Phần dựa vào viết Lê Hồng Giang, Nguyễn Quốc Hùng, Vũ Thành Tự Anh thực vào tháng 11/2009 theo yêu cầu Ủy ban Kinh tế Quốc hội mục tiêu vĩ mô thường không cố định mà thực tế mục tiêu di động Điều làm cho việc lúc theo đuổi nhiều mục tiêu trở nên hiệu mặt sách, đơn giản chạy theo nhiều mục tiêu, NHTƯ không đạt mục tiêu Hơn nữa, điều làm giảm uy tín NHTƯ, mà hiệu lực hoạt động điều hành sách tiền tệ (và sách vĩ mô nói chung) phụ thuộc lớn vào uy tín NHTƯ Chính lý kể nên NHTƯ đại thường thận trọng việc chọn mục tiêu phải có quan điểm rõ ràng thứ tự ưu tiên trường hợp có nhiều mục tiêu Một khó khăn NHTƯ tác động trực tiếp tới mục tiêu cuối mà tác động cách gián tiếp, thông qua công cụ sách (xem Phần 4) Hơn nữa, có độ trễ định (thường từ tháng đến năm) thời điểm NHTƯ sách thời điểm sách thực có hiệu lực Trong trình “dẫn truyền sách này”, để đạt mục tiêu cuối cùng, NHTƯ phải sử dụng mục tiêu trung gian (intermediate targets) – mục tiêu mà đạt trực tiếp dẫn tới mục tiêu cuối Ví dụ như, mục tiêu cuối NHTƯ giảm số lạm phát năm sau phải thực sách thích hợp (chẳng hạn giảm cung tiền tăng trưởng tín dụng) từ ngày hôm Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, NHTƯ quy định cụ thể lượng cung tiền hay tốc độ tăng trưởng tín dụng (trừ sử dụng số biện pháp hành có tính áp đặt), mà tác động tới thông số cách gián tiếp Trở lại với ví dụ trên, để thay đổi cung tiền, NHTƯ sử dụng công cụ sách tiền tệ nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hay lãi suất tái chiết khấu Nói cách khác, NHTƯ phải đưa mục tiêu công cụ (còn gọi mục tiêu tác nghiệp) tương thích với mục tiêu trung gian Quan hệ mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian, mục tiêu công cụ minh họa cách đơn giản hóa bảng Bảng Minh họa mục tiêu công cụ, trung gian, cuối sách tiền tệ Mục tiêu công cụ Mục tiêu trung gian Mục tiêu cuối Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Lãi suất định hướng liên ngân hàng Độ dao động tối đa tỷ giá Tỷ lệ vốn điều lệ tối thiểu Cung tiền (M1, M2, M3) Tỷ giá Giảm thiểu số ngân hàng bị phá sản … Ổn định giá Ổn định tỷ giá Việc làm Ổn định hệ thống tài Các mục tiêu trung gian phải đo lường được, mục tiêu công cụ phải kiểm soát dự đoán trước tác động Khả đo lường nhanh xác mục tiêu trung gian cho phép NHTƯ theo dõi trình dẫn truyền sách, để biết sách có hướng hay không, để thực điều chỉnh cần thiết cách kịp thời Khả kiểm soát dự đoán tác động mục tiêu công cụ giúp NHTƯ biết điều xảy sách thực hiện, đồng thời điều chỉnh mục tiêu cách hiệu cần thiết Chức NHTƯ Tùy thuộc vào lựa chọn mục tiêu, NHTƯ thực toàn số chức sau đây:  Điều hành sách tiền tệ: Là trình từ xác lập mục tiêu (cuối cùng, trung gian, công cụ) sách tiền tệ việc sử dụng công cụ sách tiền tệ để đạt mục tiêu xác lập Chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia tác động đến biến số vĩ mô cung tiền, cung tín dụng, lãi suất, tỷ giá v.v thông qua ảnh hưởng tới mặt giá (hay lạm phát), tăng trưởng, thất nghiệp  Điều hành sách tỷ giá: Bao gồm việc xác định chế độ tỷ giá thích hợp cho kinh tế (tỷ giá cố định, tỷ giá linh hoạt, hay tỷ giá linh hoạt có kiểm soát) sử dụng công cụ sách tiền tệ để tác động vào thị trường ngoại hối nhằm đạt mục tiêu đề sách tiền tệ Chính sách tỷ giá quan trọng tác động tới xuất nhập cán cân thương mại Chẳng hạn như, số kinh tế hướng xuất thành công Hàn Quốc vào năm 1970-1980 Trung Quốc tận gần thực sách định giá thấp đồng nội tệ nhờ có xuất siêu lớn  Quản lý dự trữ ngoại hối: Theo nghĩa hẹp, dự trữ ngoại hối quốc gia bao gồm ngoại tệ mạnh (thông thường USD, Euro, Bảng Anh, Yên Nhật) NHTƯ nắm giữ Theo nghĩa rộng, bên cạnh ngoại tệ dự trữ ngoại hối bao gồm vàng, quyền rút vốn đặc biệt (SDRs - Special Drawing Rights), vị dự trữ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Quản lý dự trữ ngoại hối nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng đến an toàn cán cân toán kỳ vọng giá trị đồng nội tệ  Giám sát hệ thống tài chính: Đây chức tối quan trọng NHTƯ nhằm quản lý rủi ro hệ thống tài thông qua việc cấp phép thành lập, yêu cầu sáp nhập, giải thể ngân hàng, ban hành quy định quản trị rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng (ví dụ hệ số an toàn vốn), quy định công bố thông tin v.v Một học khủng hoảng tài toàn cầu vừa qua hệ thống tài cần giám sát điều tiết cách cẩn trọng để tránh đổ vỡ, chí khủng hoảng có tính hệ thống Tuy nhiên, cần lưu ý điều tiết cách cẩn trọng không đồng nghĩa với việc tăng cường biện pháp can thiệp ràng buộc có tính hành chính, phi thị trường  Làm ngân hàng cho ngân hàng thương mại: Với chức này, NHTƯ người cho vay cứu cánh cuối thực sách khẩn cấp xảy khủng hoảng tài Trong trường hợp có khủng hoảng cục bộ, chẳng hạn ngân hàng cá biệt bị phá sản mặt kỹ thuật – tức không trả khoản nợ đến hạn – để tránh khủng hoảng lan rộng, NHTƯ cho ngân hàng vay để vượt qua khó khăn khoản tạm thời Trong trường hợp có khủng hoảng hệ thống, NHTƯ phải đưa sách khẩn cấp (chẳng hạn đưa số ngân hàng vào tình trạng giám sát đặc biệt, bơm khoản cho ngân hàng khó khăn v.v.) để tranh sụp đổ toàn hệ thống tài  Thống kê phân tích tình hình kinh tế, tài chính, tiền tệ: Đây chức quan trọng NHTƯ, thông tin, phân tích, nghiên cứu xác, đầy đủ kịp thời điều kiện cần để thực chức khác NHTƯ  Chức phát triển: Nhiệm vụ quan trọng chức NHTƯ phát triển thị trường tài (bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường ngoại hối) hiệu lực chế dẫn truyền sách tiền tệ phụ thuộc vào mức độ phát triển hiệu thị trường Ngược lại, sách tiền tệ có tác động trực tiếp to lớn tới hoạt động thị trường tài  Một số chức khác: Bên cạnh chức trên, NHTƯ chịu trách nhiệm in phát hành đồng tiền quốc gia, cung cấp dịch vụ toán bù trừ ngân hàng thương mại, cung cấp dịch vụ toán cho Chính phủ Tính độc lập NHTƯ Trong kinh tế thị trường phát triển, để NHTƯ hoàn thành vai trò nhiệm vụ trình bày trên, quan hệ tổ chức với quan lập pháp (Quốc hội - QH) quan hành pháp (Chính phủ - CP) phải phân định rõ ràng luật NHTƯ Đạo luật phải nêu rõ địa vị pháp lý NHTƯ, phân định quyền hạn NHTƯ (trong mối quan hệ với QH CP) việc hình thành thực thi sách tiền tệ Xu hướng chung NHTƯ đại (sẽ thảo luận Phần II) quan ngày trở nên độc lập với QH CP Tính độc lập NHTƯ thể ba khía cạnh: (i) độc lập nhân sự, (ii) độc lập sách, (iii) độc lập tài  Độc lập nhân sự: Mức độ độc lập mặt nhân thể qua quyền hạn Thống đốc NHTƯ, việc định vấn đề liên quan đến nhân bên tổ chức bổ nhiệm miễn nhiệm nhân sự, phân công nhiệm vụ quyền hạn, chế độ lương bổng trợ cấp v.v Tuy nhiên QH CP thường có tiếng nói định việc định nhân chủ chốt NHTƯ Hầu hết NHTƯ đại có hội đồng sách tiền tệ (sẽ bàn thêm dưới) mà thành viên hội đồng phải QH và/hoặc CP bổ nhiệm phê duyệt Để tăng cường tính độc lập NHTƯ, nhiệm kỳ thống đốc nhân chủ chốt thường lệch pha với nhiệm kỳ QH CP, nghĩa thống đốc QH/CP bổ nhiệm làm việc với QH/CP nhiệm kỳ sau Một số nước qui định nhiệm kỳ thống đốc dài nhiệm kỳ QH/CP nhằm mục đích giúp thống đốc bị lệ thuộc Các thành viên khác hội đồng tiền tệ thường có chu kỳ bầu/bổ nhiệm khác nhau, ví dụ năm có tỷ lệ định thành viên Cách làm vừa giúp hội đồng tiền tệ có tính kế thừa, vừa đảm bảo hội đồng có thành viên định nhiệm kỳ QH/CP khác Mặc dù thành viên CP thường giải trình trước QH trưởng Chính phủ, thống đốc NHTƯ thành viên hội đồng tiền tệ có trách nhiệm báo cáo hoạt động cho ủy ban đặc trách QH CP Ủy ban thường tổ chức chất vấn thống đốc định kỳ đột xuất QH bỏ phiếu bất tín nhiệm để phế truất thống đốc không hoàn thành nhiệm vụ Người đứng đầu CP (thủ tướng tổng thống) quyền phế truất trục tiếp thống đốc NHTƯ đề nghị QH bỏ phiếu bất tín nhiệm  Độc lập sách: Sự độc lập sách lại có hai khía cạnh, độc lập mục tiêu trung gian công cụ sách NHTƯ Đa số nước đưa mục tiêu cuối (ví dụ ổn định giá cả, ổn định việc làm, ổn định hệ thống tài chính) vào luật NHTƯ Bất kỳ thay đổi bổ sung mục tiêu cuối phải Quốc hội phê chuẩn Ở số quốc gia (như Úc hay Anh chẳng hạn), mục tiêu trung gian sách tiền tệ (thường tỷ lệ lạm phát)3 Bộ Tài với NHTƯ định Ở số quốc gia khác (như Mỹ hay EU), mục tiêu trung gian hoàn toàn NHTƯ định Khi Bộ Tài NHTƯ tham gia vào việc xác lập mục tiêu trung gian sách tiền tệ nguyên tắc, hai quan phải chịu trách nhiệm giải trình trước quốc hội Nói cách khác, quan định quan phải chịu trách nhiệm giải trình sách kết sách Sau có mục tiêu trung gian, NHTƯ cần phải có mục tiêu công cụ để thực sách tiền tệ Mục tiêu công cụ thường lãi suất định hướng (lãi suất bản) thị trường liên ngân hàng, tỷ giá trung tâm hay biên độ dao động tỷ giá Những số thường hội đồng sách tiền tệ quốc gia định Mặc dù hội đồng nhiều trường hợp phận NHTƯ, thành viên tham gia bao gồm đại diện QH, Chính phủ, giới doanh nghiệp bên ngoài, giới chuyên gia kinh tế (giảng viên hay nhà nghiên cứu kinh tế) Mục đích đa dạng để sách tiền tệ phản ánh quan điểm nhiều thành phần kinh tế, coi cách cân lại tính độc lập định NHTƯ Tuy nhiên, thành viên hội đồng này, dù người NHTƯ, phải định dựa vào phân tích đánh giá tình hình kinh tế chuyên gia NHTƯ Ở nước theo chế độ tỷ giá cố định (neo tỷ giá vào ngoại tệ mạnh, thường USD), mục tiêu trung gian sách tiền tệ tốc độ tối đa đồng nội tệ phép tăng giảm giá đơn vị thời gian Sau Hội đồng sách tiền tệ quốc gia đưa mục tiêu công cụ họp định kỳ (thường hàng tháng), NHTƯ có toàn quyền sử dụng công cụ để đạt mục tiêu đề Bên cạnh đó, đặc thù hệ thống tiền tệ, NHTƯ thường giao thêm số quyền tự chủ khác để bổ sung củng cố sách tiền tệ hoàn thành mục tiêu khác mục tiêu tiền tệ Ví dụ NHTƯ quyền định việc kiểm soát dòng vốn nước chảy vào chảy khỏi biên giới quốc gia Hay NHTƯ có quyền thực thi biện pháp khẩn cấp trường hợp khủng hoảng tài xảy Ví dụ NHTƯ có quyền quốc hữu hóa một/vài NHTM, có quyền đóng băng khoản nợ vài NHTM, có quyền buộc hoán đổi nợ thành cổ phần (equity), có quyền cho vay vượt giới hạn công cụ cho vay bổ sung khoản (discount window), có quyền mua bán loại tài sản tài tài sản thông thường  Độc lập tài Mức độ độc lập tài thể qua ba khía cạnh Thứ nhất, NHTƯ có quyền tự chủ việc định phạm vi mức độ tài trợ cho chi tiêu phủ cách trực tiếp hay gián tiếp tín dụng NHTƯ Ở số quốc gia NHTƯ độc lập hoàn toàn mặt tài Cơ sở độc lập nằm logic đơn giản: Để ổn định giá quan in tiền không nên phụ thuộc vào quan tiêu tiền Thứ hai, NHTƯ có nguồn tài đủ lớn để phụ thuộc vào cấp phát tài phủ, mà cụ thể Bộ Tài Cũng cần nói thêm độc lập mặt tài nghĩa NHTƯ chi tiêu cách tùy tiện, đa số NHTƯ có thặng dư từ hoạt động Về mặt nguyên tắc thực tế, khoản thặng dư thường phải chuyển vào ngân khố quốc gia (do Bộ Tài quản lý) và/hoặc chuyển thành dự trữ (do NHTƯ quản lý) Thứ ba, người đứng đầu NHTƯ (thống đốc) có quyền định hầu hết khoản chi tiêu tổ chức khuôn khổ dự toán ngân sách phê duyệt Cơ quan có chức phê duyệt dự toán ngân sách NHTƯ, tương đương với hội đồng quản trị tổ chức này, QH ủy ban gồm đại diện QH đại diện CP NHTƯ có tránh nhiệm báo cáo tài hàng năm, sau kiểm toán độc lập, cho quan Công cụ NHTƯ Một NHTƯ đại phải có ba nhóm công cụ chính: (i) công cụ thực thi sách tiền tệ, (ii) công cụ thực thi sách ngoại hối dự trữ ngoại hối quốc gia, (iii) công cụ giám sát quản lý hệ thống ngân hàng thương mại Các công cụ thường bao gồm công cụ thông qua thị trường công cụ hành Xu hướng chung giới dịch chuyển dần công cụ thị trường, nhiên việc giám sát quản lý NHTM dựa nhiều vào công cụ hành 10  In tiền giấy tiền xu: Theo hiệp ước thành lập cộng đồng chung Châu Âu, EBC nơi phép phát hành tiền giấy khu vực đồng tiền chung Euro Các quốc gia thành viên phát hành tiền xu trước phải ECB cho phép khối lượng phát hành  Hợp tác quốc tế Châu Âu: Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, ECB định cách thức mà SECB đại diện Cũng thẩm quyền mình, ECB trì mối quan hệ với nhiều tổ chức, quan cấp thích hợp liên minh toàn giới  Ổn định hệ thống tài giám sát khu vực ngân hàng: SECB góp phần giúp quan chức làm tốt sách liên quan đến việc giám sát tính cẩn trọng tổ chức tín dụng ổn định hệ thống tài 3.4 Mức độ độc lập ECB Vì thể chế siêu quốc gia (supranational institution), quốc gia có lợi ích không đồng nhất, số trường hợp mâu thuẫn nên định quan trọng liên quan đến tổ chức, nhân sự, tài chính, sách ECB dễ gây tranh cãi, nhiều trường hợp, thỏa hiệp theo kiểu “có có lại” thành viên then chốt Liên hiệp Châu Âu, cụ thể Pháp Đức Chính lý nên ECB thiết kế để có mức độ độc lập cao nhằm tránh ảnh hưởng quốc gia thành viên Một học quan trọng cho Việt Nam trình hội nhập sâu vào khu vực ASEAN việc gia nhập hội đồng tiền tệ khu vực dẫn đến hy sinh tính độc lập NHTƯ nước, đồng thời phải gánh chịu số rủi ro trình định không phù hợp hay tác đông tiêu cực có tính lan tỏa Tính độc lập nhân Vì định quan trọng nên việc bổ nhiệm Ban giám đốc ECB luôn căng thẳng Sự căng thẳng không xảy nội nước sử dụng đồng Euro mà đến từ nước Anh, nước chưa gia nhập liên minh tiền tệ muốn có ghế Ban giám đốc Dưới áp lực số quốc gia, số ghế Ban giám đốc dành cho nước lớn liên minh bao gồm Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha Mặc dù trình bổ nhiệm nhân Ban giám đốc chịu nhiều sức ép trị, sau vấn đề nhân dàn xếp Ban giám đốc có độc lập cao việc định sách Ban giám đốc ECB gồm có chủ tịch, phó chủ tịch bốn thành viên khác Hội đồng thống đốc đề cử Hội đồng Châu Âu phê chuẩn theo nguyên tắc đa số Thành viên Ban giám đốc người có thẩm quyền giàu kinh nghiệm lĩnh vực tiền tệ và/hoặc ngân hàng Ban giám đốc có quyền đề nghị chế độ nhân ECB để Hội đồng thống đốc định Nhiệm kỳ thành viên Ban giám đốc năm – tức dài nhiều so với nhiệm kỳ 34 Nghị viện Châu Âu năm – không tái bổ nhiệm Chủ tịch ECB đồng thời giữ cương vị chủ tịch Ban giám đốc chủ tịch Hội đồng cố vấn Trong trường hợp thành viên Ban giám đốc không hội đủ điều kiện cần thiết để thực thi nhiệm vụ mắc sai lầm nghiêm trọng Toà án Cộng đồng chung Châu Âu theo yêu cầu Hội đồng thống đốc Ban giám đốc cách chức thành viên Tính độc lập tài Vốn ECB tỷ Euro tăng theo định Hội đồng thống đốc giới hạn theo số điều kiện Hội đồng Châu Âu quy định Chỉ NHTƯ thành viên phép góp vốn vào ECB theo tỷ lệ định, vào quy mô dân số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc gia.7 Tỷ lệ điều chỉnh năm lần áp dụng kể từ năm Trừ trường hợp đặc biệt, phần góp vốn NHTƯ thành viên không chuyển nhượng, cầm cố hay tịch thu Nếu tỷ lệ phân bổ vốn thay đổi, NHTƯ thành viên chuyển nhượng với phần vốn liên quan cho việc phân bổ phần vốn phù hợp với tỷ lệ Hội đồng thống đốc ấn định thể thức việc chuyển nhượng Một phần lợi nhuận hoạt động ròng (nếu có) ECB chuyển vào quỹ dự trữ chung Tỷ lệ Hội đồng thống đốc định không 20% tổng lợi nhuận ròng Phần lợi nhuận lại chia cho cac NHTƯ thành viên theo tỷ lệ vốn góp tương ứng Trong trường hợp ECB bị lỗ khoản lỗ bù từ quỹ dự trữ chung ECB cần theo định HĐTĐ, trang trải thu nhập tiền tệ kỳ tài liên quan (tính theo tỷ lệ) với khoản tiền chia cho NHTƯ thành viên vừa nêu Chế độ lương bổng bảo hiểm xã hội nhân viên ECB quy định cụ thể hợp đồng nhân ký với ECB Những chế độ Hội đồng thống đốc ấn định dựa đề nghị uỷ ban bao gồm ba thành viên Hội đồng thống đốc định ba thành viên Uỷ ban Châu Âu định Các thành viên Ban giám đốc không tham gia biểu vấn đề lương bổng phúc lợi Tính độc lập sách Như nói trên, ECB có tính độc lập cao sách, bao gồm tính độc lập mục tiêu công cụ sách Tuy nhiên, thấy tồn nhiều sức ép từ số quốc gia thành viên (như Pháp chẳng hạn) nhằm giảm tính độc lập ECB Về phương diện mục tiêu sách, có sức ép đòi hỏi tổ chức bên cạnh nhiệm vụ ổn định quy định Hiệp ước Maastricht phải có thêm nhiệm vụ tăng trưởng tạo việc làm Không thế, sách ECB, đặc biệt sách lãi suất, dễ dàng trở thành đối tượng công kích nước thành viên Tỷ lệ đưa lần đầu vào năm 1998 thành lập SECB 35 Về phương diện công cụ sách, ECB có tính độc lập rấ cao Cụ thể ECB giao thẩm quyền xác định thực sách tiền tệ khu vực đồng Euro, điều khiển hoạt động ngoại hối, giữ quản lý dự trữ thức ngoại hối nước khu vực đồng euro, khuyến khích việc vận hành tốt hệ thống toán quốc gia thành viên 3.5 Trách nhiệm giải trình ECB Song hành với quyền tự chủ, ECB phải có trách nhiệm giải trình trước Nghị viện Châu Âu sách tiền tệ ECB phải công bố báo cáo hoạt động gửi báo cáo hàng năm cho Nghị Viện Châu Âu, Uỷ ban châu âu, Hội đồng liên minh Châu Âu Hội đồng Châu Âu Nghị viện châu Âu chất vấn cho ý kiến chuyện ứng cử viên vào Ban giám đốc ECB Bên cạnh chế từ phía quan lập pháp hành pháp, tồn số chế giám sát ECB khác Chẳng hạn Toà án Cộng đồng chung châu Âu (CJCE) có trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý hoạt động ECB Ở mức độ quốc gia, án quốc gia thành viên có thẩm quyền xét xử kiện tụng ECB chủ nợ, nợ hay thể nhân khác ECB, Tòa án cộng đồng chung tuyên bố không đủ thẩm quyền ECB tuân theo chế độ trách nhiệm quy định điều 28 Hiệp ước thành lập Cộng đồng chung Châu Âu Trong phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên, ECB hưởng đặc quyền miễn trừ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ mình, theo điều kiện quy định nghị định thư đặc quyền miễn trừ Cộng đồng chung Châu Âu Malaysia Từ sau khủng hoảng tài khu vực 1997-98, NHTƯ Malaysia (Bank Negara Malaysia) tái cấu trúc để trở thành NHTƯ tốt Châu Á Quá trình tái cấu trúc nhằm khắc phục yếu NHTƯ Malaysia bộc lộ rõ quan khủng hoảng, đồng thời hướng đến mục tiêu hình thành NHTƯ đại, tương thích với thay đổi quan trọng xảy hệ thống kinh tế - tài toàn cầu Cụ thể hơn, mục tiêu cải cách NHTƯ Malaysia bao gồm:      Tăng cường hoạt động quản lý dự trữ Cải thiện hoạt động quản lý tác nghiệp sách tiền tệ Tăng cường tính chủ động việc phát triển khu vực tài Tăng cường hiệu lực chức giám sát Thay đổi văn hóa NHTƯ (tạo tổ chức động hơn, định hướng theo khách hàng theo kết hoạt động, cải thiện suất) 36 Để thực mục tiêu này, NHTƯ Malaysia thực chương trình cải cách toàn diện, trọng đến mục tiêu hành động có tính ngắn hạn, trung hạn dài hạn Quy trình cải cách tóm tắt Hình Hình Quy trình tái cấu trúc NHTƯ Malaysia sau khủng hoảng tài Châu Á Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi Chương trình cải cách năm             Xác định dự án thứ tự ưu tiên Hình thành cấu trúc quản lý thay đổi Xây dựng nguyên tắc quản lý dự án Xác định nguồn lực cần thiết Đào tạo nhân lực cho nhóm Tăng cường lực Triển khai dự án hỗ trợ thay đổi văn hóa Phát triển chiến lược IT MIS Triển khai quản trị rủi ro Xây dựng dự án phát triển tổ chức tài Tăng cường trình sách giám sát Xem xét lại việc quản lý sách tiền tệ … Chương trình cải cách NHTƯ Malaysia bắt đầu việc xác định lại nhiệm vụ trung tâm NHTƯ tăng cường ổn định tiền tệ thúc đẩy phát triển lành mạnh tiến hệ thống tài mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Sau xác định nhiệm vụ trung tâm, nội NHTƯ Malaysia phải đến thống chức cần ưu tiên cải cách, đồng thời đưa chương trình cải cách ngắn hạn (1 năm), trung hạn (3 năm), dài hạn (5 năm) Những chương trình nhấn mạnh vào năm nhóm chức năng, bao gồm Chiến lược chung NHTƯ, quản lý rủi ro, ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống tài chính, cung cấp dịch vụ hỗ trợ Trên sở chương trình cải cách chiến lược chung, NHTƯ Malaysia xác định hoạt động cải cách then chốt, bao gồm giám sát, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin hệ thống quản lý thông tin (IT/MIS), quản lý rủi ro, thay đổi văn hóa Trong trình này, NHTƯ Malaysia phải xem xét lại việc phân công, phân nhiệm phòng ban để đảm bảo hiệu hiệu lực tối ưu Cụ thể NHTƯ Malaysia phải xác định lại việc phân bổ chức năng, cải thiện hoạt động giao tiếp thông tin, giảm thiểu xung đột lợi ích phòng ban 37 Một học lớn từ trình cải cách NHTƯ Malaysia họ đặt ưu tiên cao cho hoạt động tăng cường chất lượng nguồn nhân lực Trên phương diện này, mục tiêu NHTƯ tham vọng, làm để nhân NHTƯ Malaysia có lực tương đương với nhân tổ chức công hay tư Malaysia NHTƯ Malaysia xác định lại tiêu chí đề bạt cán bộ, dựa vào lực kỹ trị kinh nghiệm không dựa nhiều vào tình trạng nhân thân nhân Việc đề bạt phải tiến hành theo quy trình định đảm bảo tính minh bạch Những nhân chủ chốt cần phát triển kỹ để trở thành nhà quản lý có hiệu năng, kết hoạt động họ sở quan trọng để đánh giá thành tích IV Đánh giá mô hình NHNN vai trò NHTƯ Việt Nam Phần đánh giá cách tổng quan mô hình Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vai trò NHTƯ tiêu chí NHTƯ đại, từ rút khiếm khuyết mô hình đề xuất cách thức để xây dựng NHNN trở thành NHTƯ đại hiệu Đánh giá mức độ độc lập Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trên phương diện pháp lý lẫn thực tế, mức độ độc lập NHNN Việt Nam hạn chế Theo Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 NHNN quan Chính phủ Địa vị pháp lý NHNN khẳng định lại dự thảo luật NHNN mới, nhấn mạnh “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ” Địa vị pháp lý có hệ quan trọng tính độc lập NHNN, thể ba phương diện tài chính, nhân sự, sách Mức độ độc lập tài chính: Bản thân tên gọi Ngân hàng Nhà nước ngụ ý NHNN Việt Nam trực thuộc phủ Điều có nghĩa nhà nước có khả năng, thực tế sử dụng NHNN để tài trợ cho khoản tài trợ chi tiêu Điều giai đoạn bình thường, đặc biệt bối cảnh kinh tế đình trệ giai đoạn 2008 – 2009 vừa qua Đồng thời, việc NHNN trực thuộc phủ có nghĩa sách tiền tệ không độc lập, mà ngược lại, phải chạy theo sách tài khóa phủ Một biểu rõ nét điều để hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng GDP, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhiều năm qua trì mức độ cao, có lên tới gần 60% năm 2007 Mức độ độc lập nhân sự: Tất nhân viên hệ thống NHNN công chức nhà nước bổ nhiệm trả lương Nhiệm kỳ Thống đốc năm, trùng với nhiệm kỳ phủ, khó nói tới tính độc lập nhân NHNN Hơn thế, việc tuyển dụng, điều chuyển, sa thải nhân viên chịu tác động nhiều mối quan hệ phức tạp (cả mặt tổ chức cá nhân), chừng mực đáng kể, nằm khả kiểm soát máy quản lý NHNN 38 Mức độ độc lập sách: Theo quy định Luật NHNN NHNN có trách nhiệm xây dựng sách tiền tệ quốc gia để phủ xem xét trình Quốc hội định Sau NHNN chịu trách nhiệm tổ chức thực sách phê duyệt Như vậy, NHNN người có ý kiến định cuối sách tiền tệ Không thế, thực tế, sách tiền tệ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ ý kiến Hội đồng tư vấn sách tài – tiền tệ quốc gia, theo thiết kế, Hội đồng có trách nhiệm cho ý kiến tư vấn sách chế định Chính sách tiền tệ NHNN đề nghị bị phủ điều chỉnh, độc lập với ý chí NHNN, bị quốc hội phủ Tất điều có nghĩa tính độc lập NHNN mặt sách hạn chế Mức độ độc lập hạn chế NHNN có số hệ lụy quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Thứ sách tiền tệ tín dụng không độc lập, mà chừng mực đó, chạy theo sách tài khóa phủ Thứ hai nguy lạm phát, kết trực tiếp tính không độc lập sách Thứ ba nợ xấu hệ thống NHTMNN không giám sát xử lý cách thích đáng kịp thời Ngoài ra, kể tới hạn chế khác khả ứng phó với khủng hoảng thấp, khả thích nghi tiến trình hội nhập kinh tế - tài toàn cầu không cao, khả thu hút nguồn nhân lực trình độ cao vào hệ thống NHNN yếu v.v Một số vấn đề đặc thù Việt Nam Trong mức độ độc lập NHNN Việt Nam hạn chế lại gặp phải nhiều khó khăn tương đối đặc thù kinh tế Việt Nam Những khó khăn vừa làm cho nhiệm vụ NHNN trở nên phức tạp hơn, đồng thời lại hạn chế hiệu lực công cụ sách NHNN Phần phân tích số vấn đề đặc thù hệ chúng việc điều hành sách tiền tệ NHNN  Đô-la hóa vàng hóa: Ở Việt Nam, đô-la vàng hai dạng tiền tệ quan trọng, thực đầy đủ chức tiền bao gồm thước đo giá trị, trung gian trao đổi, phương tiện toán, phương tiện bảo tồn - cất trữ giá trị Không thế, đô-la vàng Việt Nam coi kênh đầu tư (và đầu cơ) quan trọng Hệ đô-la vàng chiếm tới khoảng 40% M2 Việt Nam Điều gây khó khăn lớn cho NHNN điều hành sách tiền tệ NHNN thiếu công cụ hữu hiệu để tác động đến hai phận quan trọng M2  Chế độ tỷ giá gần cố định: Chế độ tỷ giá khiến NHNN phải thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối để trì tỷ giá, điều tác động đến cung tiền Như vậy, chế độ tỷ giá đặt thêm ràng buộc sách tiền tệ NHNN Không thế, tỷ giá cố định thời gian qua làm thay đổi mức độ hấp dẫn tương đối đồng đô-la vàng VND, trung dài hạn khiến 39 VND chịu áp lực giảm giá Hai điều dẫn tới việc người dân doanh nghiệp chuyển danh mục sang đô-la vàng, làm trầm trọng thêm khó khăn cho NHNN vừa thảo luận  Bộ ba bất khả thi: Lý thuyết ba bất khả thi cho NHNN theo đuổi sách tỷ giá gần cố định, đồng thời cho phép dòng vốn nước di chuyển tương đối tự do, kết hạn chế tính tự chủ CSTT Thực tế Việt Nam hai năm 2007 – 2008 minh họa rõ điều Khi dòng vốn đầu tư gián tiếp (ước chừng khoảng tỷ USD) đổ ạt vào Việt Nam năm 2007, NHNN để trì tỷ giá bơm VND thị trường để mua vào USD lại trung hòa cách có hiệu lượng VND lớn Kết so với kỳ năm trước, tăng trưởng cung tiền lên đến 50% vào tháng 10/2007 tăng trưởng tín dụng lên đến 57% vào tháng 2/2008 Rõ ràng cho phép dòng vốn nước ngoài, đặc biệt vốn đầu tư gián tiếp, di chuyển vào cách tự do, đồng thời theo đuổi sách tỷ giá gần cố định NHNN buộc phải chạy theo thăng giáng dòng vốn này, tính tự chủ sách  Nền kinh tế tiền mặt: Hiện Việt Nam, tỷ lệ tiền mặt lưu thông hệ thống ngân hàng lên tới gần 70% (so với 30% Trung Quốc) Điều mặt làm giảm số nhân tiền tệ, mặt khác làm giảm tính xác chế dẫn truyền sách tiền tệ NHNN Hệ NHNN khó tiên liệu hiệu ứng sách tiền tệ, khó đưa liều lượng sách thích hợp Bên cạnh vấn đề trên, NHNN có thêm nhiều khó khăn khác phải đối phó với số vấn đề có tính cố hữu kinh tế Cụ thể nguy lạm phát rình rập, nhập siêu lớn, thâm hụt ngân sách lớn phụ thuộc ngày sâu Việt Nam vào kinh tế – tài giới V Khuyến nghị nhằm xây dựng NHNN trở thành NHTƯ đại Khuyến nghị vai trò Quốc hội, Chính phủ NHTƯ việc định sách tiền tệ Theo Khoản 4, Điều 84 Hiến pháp Quốc hội có thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Theo Khoản 1, Điều Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 NHNN quan Chính phủ NHTƯ quốc gia Như vậy, vấn đề quan trọng đặt phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, NHTƯ việc định thực thi sách tiền tệ Một cách tiếp cận vấn đề đưa số nguyên tắc hợp lý mà việc phân nhiệm phải thỏa mãn Chúng đề xuất hai nguyên tắc bản: Khuyến nghị việc phân nhiệm Quốc hội, Chính phủ, NHNN 40 Nguyên tắc 1: Việc phân nhiệm cần tạo cho NHNN không gian tự chủ định để tăng cường hiệu lực hiệu sách tiền tệ Tăng cường tính tự chủ mục tiêu, công cụ, nhân NHNN điều kiện cần thiết để giúp NHNN trở thành NHTƯ đại Từ góc độ thực tiễn, số khó khăn đặc thù (thảo luận phần trên) hạn chế đáng kể hiệu hiệu lực sách tiền tệ, không nên áp đặt thêm nhiều ràng buộc giới hạn khác cho NHNN Hơn nữa, thực tiễn điều hành sách tiền tệ năm gần cho thấy tính linh hoạt sách tiền tệ ngày trở nên quan trọng Số liệu Bảng cho thấy điều kiện bình thường (năm 2007), khác biệt mục tiêu GDP CPI với kết cuối không đáng kể điều kiện bất thường (2008 2009), khác biệt lớn Điều có nghĩa linh hoạt sách NHNN điều thiếu để sách tiền tệ thích ứng với điều kiện thay đổi kinh tế nước Bảng 1: Chỉ tiêu, điều chỉnh kết cuối GDP CPI (2007-2009) 2007 Chỉ tiêu Quốc hội GDP 8,5% Điều chỉnh tiêu Kết cuối 8,5% CPI < % tốc độ tăng GDP 8,3% 2008 GDP 8,5 – 9,0% 7,0% 6,2% CPI < tốc độ tăng GDP 23% 2009 GDP 6,5% CPI < 15% 5.0 – 5,2% 5,3% 6,9% Nguyên tắc 2: Việc phân nhiệm phải đảm bảo vai trò Quốc hội việc định giám sát việc thực sách tiền tệ quốc gia Vì sách tiền tệ có ảnh hưởng sâu rộng kinh tế nên Quốc hội, với tư cách quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực cao Nhà nước, tất nhiên phải đóng vai trò quan trọng việc hình thành điều hành sách Để đáp ứng hai nguyên tắc này, Quốc hội nên tập trung vào mục tiêu cuối sách tiền tệ, để mục tiêu trung gian điều hành cho Chính phủ NHTƯ định Câu hỏi mục tiêu cuối nên gì? Theo luật Ngân hàng Nhà nước, mục tiêu sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền mục tiêu cuối sách tiền tệ lạm phát (đo CPI) hợp lý Mục tiêu lạm phát có ưu điểm minh bạch (có thể quan sát được) có tính dự báo (khi CPI thực tế lớn CPI mục tiêu đoán trước NHNN thắt chặt tiền tệ) Tuy nhiên, bám vào CPI cách cứng nhắc kìm hãm tăng trưởng gây tình trạng thất nghiệp CPI không phụ thuộc vào cung tiền mà phụ thuộc vào mặt giá chung giới, đặc biệt giá lượng, hàng hóa thực phẩm Vì vậy, không nên đưa mục tiêu CPI cứng nhắc mà nên cho phép mục tiêu dao động phạm vi định Khi CPI thực tế có nguy vượt mục tiêu ủy ban hữu quan Quốc hội có trách nhiệm yêu cầu NHNN giải thích nguyên nhân trình bày giải pháp sách nhằm bình ổn lạm phát Đây thông lệ quốc gia coi lạm phát mục tiêu cuối sách tiền tệ (như Anh Úc chẳng hạn) 41 Tóm tắt lại, Quốc hội nên tập trung vào mục tiêu cuối sách tiền tệ CPI (trong khoảng dao động phép), sau thực quyền giám sát tối cao thông qua phiên điều trần thường xuyên đột xuất quan chức NHNN trước ủy ban chuyên trách có liên quan Quốc hội Khuyến nghị việc tăng tính độc lập cho NHTƯ Việt Nam Kinh nghiệm NHTƯ (tương đối) thành công kết nghiên cứu hàn lâm gợi ý cho số nguyên lý bản, làm tảng cho việc tăng cường tính độc lập cho NHTƯ Việt Nam Các nguyên lý bao gồm: Nguyên tắc 1: Coi ổn định mặt giá mục tiêu sách tiền tệ Để sách NHTƯ có hiệu lực, điều kiện mức độ độc lập hạn chế tồn nhiều khó khăn có tính cố hữu thảo luận phần V, NHTƯ Việt Nam không nên theo đuổi nhiều mục tiêu Ngay trường hợp bị bắt buộc phải theo đuổi nhiều mục tiêu ổn định giá phải coi mục tiêu ưu tiên hàng đầu suy đến cùng, ổn định giá điều kiện tiên để thực mục tiêu khác ổn định trị đồng nội tệ, tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Nguyên tắc 2: Đảm bảo tự chủ tính thị trường việc xác lập lãi suất mục tiêu Hiện nay, coi lãi suất lãi suất mục tiêu NHNN Tuy nhiên, lãi suất lãi suất có tính hành chính, thực tế không phản ánh mối quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ mà đơn công cụ áp đặt lãi suất trần khoản cho vay NHTM (do áp dụng cứng nhắc điều 476 Luật Dân sự).8 Để tăng tính tự chủ cho NHTƯ, việc đảm bảo tính tự chủ việc xác lập lãi suất mục tiêu đảm bảo lãi suất mục tiêu hình thành sở thị trường yêu cầu tối thiểu Điều có nghĩa cần xác lập quy chế hay trình tự minh bạch để giải bất đồng quan điểm NHTƯ với quan hữu quan phủ, đặc biệt với Bộ Tài Nguyên tắc 3: Kiểm soát chặt việc NHTƯ cho phủ vay trực tiếp Như phân tích trên, cần tách bạch chức in tiền NHTƯ chức tiêu tiền Bộ Tài Ở Việt Nam tách bạch chưa có NHNN phải chạy theo kế hoạch đầu tư (do Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì) kế hoạch huy động nguồn tài trợ cho chương trình nhà nước (do Bộ Tài chủ trì) Tất nhiên phối hợp, chí mức độ đó, thỏa hiệp quan chức phủ cần thiết, nên cho phép chừng mực thỏa hiệp không làm phương hại Quy chế sử dụng lãi suất để áp đặt lãi suất trần gặp phải nhiều phản đối gay gắt NHNN “bật đèn xanh” để không áp dụng cách cứng nhắc 42 đáng kể đến điều kiện ổn định vĩ mô lạm phát, tỷ giá, dự trữ ngoại hối Để thực điều này, cần có thể chế chặt chẽ quy định điều kiện, quy mô, mục đích sử dụng khoản vay phủ từ NHTƯ Rõ ràng Quốc hội với thẩm quyền định sách tài – tiền tệ quốc gia phải đóng vai trò quan trọng việc chuẩn y giám sát khoản vay có tính ngoại lệ Nguyên tắc 4: Tăng cường lực kỹ trị cho NHTƯ Một cách thực tế, hệ thống thể chế Việt Nam, đòi hỏi NHTƯ độc lập hoàn toàn mặt pháp lý Nói cách khác, điều kiện tại, để đảm bảo tương thích nội hệ thống quản lý nhà nước NHTƯ phải trực thuộc phủ Tuy nhiên, điều không thiết cản trở NHTƯ thực tốt chức Nếu ba nguyên tắc tuân thủ NHTƯ tăng cường lực kỹ trị cách thích đáng NHTƯ có khả đưa sách tiền tệ kịp thời đắn Một số kiến nghị khác Trong dài hạn, để xây dựng NHNN thành NHTƯ đại thiết phải tăng cường tính độc lập, đồng thời nâng cao lực điều hành sách tiền tệ cho NHNN Song song với nỗ lực tăng cường tính độc lập công cụ sách cho NHTƯ cần phải xây dựng thể chế để cải thiện tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, uy tín cho NHTƯ (xem phần I.5) Đồng thời, cần lưu ý hiệu lực sách tiền tệ không phụ thuộc vào sách đắn mà phụ thuộc nhiều vào hiệu công cụ sách tiền tệ mà điều lại phụ thuộc vào điều kiện thị trường tài chính, cụ thể khung pháp lý, độ sâu hệ thống tài lực tác nhân thị trường tài Điều có nghĩa tiếp tục phát triển khu vực tài phải coi phận hữu sách tổng thể tăng cường hiệu hoạt động NHTƯ Cần có phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Nếu coi việc ổn định mặt giá mục tiêu sách hàng đầu NHTƯ rõ ràng sách tiền tệ tài khóa phải hợp tác từ góc độ lý thuyết thực tế Việt Nam, sách tài khóa tác nhân quan trọng (nếu không nói quan trọng nhất) ảnh hưởng tới mặt giá Tuy nhiên, phân tích trên, phối hợp không đồng nghĩa sách tiền tệ phải chạy theo sách tài khóa Trái lại, cần có chế thông tin đối thoại hai quan chịu trách nhiệm điều hành sách vĩ mô quốc gia Bộ Tài Ngân hàng Trung ương Cuối cùng, nên cân nhắc việc đổi tên NHNN thành Ngân hàng Trung ương hay Ngân hàng Quốc gia Việt Nam để đảm bảo danh cho NHTƯ Trên phương diện lịch sử, tiền thân NHNN Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Vào ngày 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Sau gần 10 năm, vào ngày 21/1/1960, Thông tư số 20/VP–TH đổi tên Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam thành Ngân hàng 43 Nhà nước Việt Nam tên giữ ngày hôm Việc đổi tên NHNN thành Ngân hàng Trung ương hay Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nỗ lực tăng cường mức độ độc lập lực kỹ trị NHTƯ làm bật cam kết nhà nước việc xây dựng NHTƯ theo hướng đại, phù hợp với trào lưu phổ biến giới thích hợp với môi trường kinh tế - tài ngày phát triển toàn cầu hóa 44 Tài liệu tham khảo Acemoglu, Daron, Simon Johnson, Pablo Querubin, and James A Robinson, 2008, “When Does Policy Reform Work? The Case of Central Bank Independence,” NBER Working Paper 14033, http://www.nber.org/papers/w14033 Alesina, Alberto, and Larry H Summers, 1993, “Central Bank Independence and Macroeconomic Performance: Some Comparative Evidence,” Journal of Money, Credit, and Banking, 25(2), pp 151–162 Amtenbrink, Fabian, 2005, “The Three Pillars of Central Bank Governance - Towards a Model Central Bank Law or a Code of Good Governance?” International Monetary Fund, Vol 4, pp 101-132 Arnone, Marco, Bernard J Laurens, Jean-François Segalotto, and Martin Sommer, 2007, “Central Bank Autonomy: Lessons from Global Trends,” IMF Working Paper 07/88 (Washington: International Monetary Fund) Arnone, M., B.J Laurens, and J.F Segalotto, 2006a, “The Measurement of Central Bank Autonomy: Survey of Models, Indicators, and Empirical Evidence,” IMF Working Paper 06/227 (Washington: International Monetary Fund) ———, 2006b, “Measures of Central Bank Autonomy: Empirical Evidence for OECD and Developing Countries, and Emerging Market Economies,” IMF Working Paper 06/228 (Washington: International Monetary Fund) Banaian, K., R.C.K Burdekin, and T.D Willett, 1995, “On the Political Economy of Central Bank Independence” in K.D Hoover and S.M Sheffrin (eds.), Monetarism and the Methodology of Economics: Essays in Honor of Thomas Mayer (Edward Elgar Publishing) Berger, Helge, Jakob de Haan, and Sylvester C W Eijffinger (2000): “Central Bank Independence: An Update of Theory and Evidence,” Journal of Economic Surveys, 15(1): 3-40 Bernanke, B., 2007, “Central Banking and Bank Supervision in the United States,” remarks at the Allied Social Science Association Annual Meeting, Chicago, January 5, 2007 10 Blinder, A., C Goodhart, P Hildebrand, D Lipton, and C Wyplosz, 2001, “How Do Central Banks Talk?” Geneva Reports on the World Economy 3, CEPR, London, September 11 Borrero, Alberto M., 2001, “On the Long and Short of Central Bank Independence, Policy Coordination, and Economic Performance,” IMF Working Paper No 01/19 12 Boschen, John F., and Charles L Weise, “What Starts Inflation: Evidence From The OECD Countries,” Journal Of Money, Credit, And Banking, 35(3), pp 323–349 45 13 Campillo, M., and J.A Miron, 1997, “Why Does Inflation Differ across Countries?” in C.D Romer and D.H Romer (eds.), Reducing Inflation: Motivation and Strategy, pp 335–57, (Chicago: The University of Chicago Press) 14 Catão, Luis A.V., and Marco E Terrones, 2005, “Fiscal Deficits and Inflation,” Journal of Monetary Economics, 52(3), pp 529–554 15 Čihák, M., 2006, “How Do Central Banks Write on Financial Stability?” IMF Working Paper No 06/163 (Washington: International Monetary Fund) 16 Crowea, Christopher and Ellen E Meade, 2008, “Central Bank Independence and Transparency: Evolution and Effectiveness,” European Journal of Political Economy 24, pp 763–777 17 Crosby, M., 1998, “Central Bank Autonomy and Output Variability,” Economic Letters, Vol 60, pp 67–75 18 Cukierman, Alex, 1992, Central Bank Strategy, Credibility, and Autonomy (Cambridge, Mass.: MIT Press) 19 Cukierman, Alex, 2005, “Central Bank Independence and Monetary Policymaking Institutions—Past, Present and Future,” Lecture at the Annual Meeting of the Chilean Economic Society 20 Cukierman, Alex, S Webb, and B Neyapti (1992): “Measuring the Independence of Central Banks and Its Effect on Policy Outcomes,” The World Bank Economic Review, 6, 353-98 21 Cukiermana, Alex, Geoffrey P Millerb, and Bilin Neyapti, 2002, “Central Bank Reform, Liberalization and Inflation in Transition Economies: An International Perspective,” Journal of Monetary Economics 49, pp 237–264 22 De Hann, J., and W.J Kooi, 1997, “What Really Matters: Conservativeness or Autonomy?” Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review, Vol 200, pp 23–38 23 De Hann, J., Donato Masciandaro, and Marc Quintyn, 2008, “Does Central Bank Independence Still Matter?” European Journal of Political Economy 24, pp 717–721 24 Fischer, Stanley, 1995, “Modern Approach to Central Banking,” NBER Working Paper 5064 25 Fry, M.J., 1998, “Assessing Central Bank Autonomy in Developing Countries: Do Actions Speak Louder Than Words?” Oxford Economic Papers, Vol 50, pp 512- 29 26 Fuhrer, J.C., 1997, “CB Autonomy and Inflation Targeting: Monetary Policy Paradigms for the Next Millennium?,” New England Economic Review, Vol 1–2, pp 19–36 27 Geraats, Petra M., 2002, “Central Bank Transparency,” Economic Journal, November, 112 (483), pp 532–565 28 Geraats, Petra M., 2006, “Transparency of Monetary Policy: Theory and Practice.” CESifo Economic Studies, March, 52(1), pp 111–152 46 29 Ghosh, Atish R., Anne-Marie Gulde, Jonathan D Ostry, and Holger C Wolf, 1997, “Does The Nominal Exchange Rate Regime Matter?” NBER Working Paper No 5874 (Massachusetts: National Bureau of Economic Research) 30 Grilli, V., D Masciandaro, and G Tabellini, 1991, “Political and Monetary Institutions and Public Financial Policies in the Industrial Countries,” Economic Policy, Vol 13, pp 341-92 31 International Monetary Fund, Central Bank Legislation Database, (Washington: International Monetary Fund) 32 ———, Financial Sector Assessment Program (Washington: International Monetary Fund) 33 ———, Reports on the Observance of Standards, and Codes (Washington: International Monetary Fund) 34 Jácome, L., 2001, “Legal Central Bank Independence and Inflation in Latin America During the 1990s,” IMF Working Paper No 01/212 (Washington: International Monetary Fund) 35 Jácome, L., and F Vázquez, 2005, “Any Link Between Central Bank Independence and Inflation? Evidence from Latin America and the Caribbean,” IMF Working Paper No 05/75 (Washington: International Monetary Fund) 36 Laurens, B, and de la Piedra, H., 1998, “Coordination of Monetary and Fiscal Policies,” IMF Working Paper No 98/25 (Washington: International Monetary Fund) 37 Laurens, B., 2005, “Monetary Policy at Different Stages of Market Development,” IMF Occasional Paper No 244 (Washington: International Monetary Fund) 38 Laurens, B., and R Maino, 2007, “China: Strengthening Monetary Policy Implementation,” IMF Working Paper, forthcoming (Washington: International Monetary Fund) 39 Lybek, T., 1998, “Elements of Central Bank Autonomy and Accountability,” MAE Operational Paper No 98/1 (Washington: International Monetary Fund) 40 Lybek, T., 1999, “Central Bank Autonomy, and Inflation and Output Performance in the Baltic States, Russia, and Other Countries of the Former Soviet Union, 1995-97,” 41 IMF Working Paper No 4/99 (Washington: International Monetary Fund) 42 Mangano, G., 1998, “Measuring CB Autonomy: A Tale of Subjectivity and of Its Consequences,” Oxford Economic Papers, Vol 50, pp 468–92 43 Masciandaro, Donato, Marc Quintyn, and Michael W Taylor, 2008, “Inside and Outside the Central Bank: Independence and Accountability in Financial Supervision - Trends and Determinants,” European Journal of Political Economy 24, pp 833–848 47 44 Mathew, Jiji T., 2006, “Institutional Structure for Monetary Policy: A Comparative Assessment of Ten Central Banks,” The ICFAI Journal of Monetary Economics, Vol 4, No 1, pp 6-18 45 Mishkin, Frederic S., 1999, “International Experiences with Different Monetary Policy Regimes,” Journal of Monetary Economics, 43(3), pp 576–606 46 Mishkin, Frederic S., 2004, The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, 7th edition, 2004 47 Mishkin, Frederic S., 2004, “Can Central Bank Transparency Go Too Far?” NBER Working Paper No W10829 48 Oatley, T., 1999, “Central Bank Independence and Inflation: Corporatism, Partisanship, and Alternative Indices of Central Bank Independence,” Public Choice, Vol 98, pp 399– 413 49 Posen, A.S., 1995, “Declarations Are Not Enough: Financial Sector Sources of Central Bank Independence,” NBER Macroeconomics Annual Report 1995, pp 253–274 50 ———, 1998, “Central Bank Independence and Disinflationary Credibility: A Missing Link?” Oxford Economic Papers, Vol 50, pp 493–511 51 Quintyn, M., and Taylor M., 2002, “Regulatory and Supervisory Independent and Financial Stability,” MAE Operational Paper No 02/6 (Washington: International Monetary Fund) 52 Reinhart, Carmen M., and Kenneth S Rogoff, 2002, “The Modern History of Exchange Rate Arrangements: A Reinterpretation,” NBER Working Paper No 8963 53 Roger, S., 2006, “An Overview of Inflation Targeting in Emerging Market Economies”, paper presented at the Symposium “Challenges to Inflation Targeting in Emerging 54 Countries” held at the Bank of Thailand during November 13-14, 2006 (Washington: International Monetary Fund) 55 Rogoff, K., 1985, “The Optimal Degree of Commitment to an Intermediate Monetary Target,” Quarterly Journal of Economics, Vol 100, pp 1169–90 Rogoff, K., 2003, “Globalization and Global Disinflation,” paper prepared for the Federal 56 Reserve Bank of Kansas City conference on “Monetary Policy and Uncertainty: Adapting to a Changing Economy,” Jackson Hole, Wyoming 57 Smaghi, Lorenzo B., 2008, “Central Bank Independence in the EU: From Theory to Practice,” European Law Journal, Vol 14, Issue 4, pp 446-460 58 Tytell, Irina, and Shang-Jin Wei, 2004, “Does Financial Globalization Induce Better Macroeconomic Policies?” IMF Working paper 04/84 (Washington: International Monetary Fund) 48 [...]... khu vực dân sự Cụ thể là mỗi Ngân hàng Dự trữ liên bang có 9 thống đốc, được chia làm ba nhóm A, B, và C Nhóm A bao gồm 3 thống đốc, là những nhà chuyên môn trong lĩnh vực ngân hàng, do các ngân hàng tư nhân trong vùng bầu ra Nhóm B gồm 3 thống đốc, là những nhà lãnh đạo xuất chúng đại diện cho khu vực công nghiệp, nông nghiệp, lao động, người tiêu dùng, cũng do các ngân hàng tư nhân trong vùng bầu... gồm 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang đại diện cho 12 vùng để đảm bảo rằng quyền lực không bị tập trung vào và chi phối bởi những thế lực chính trị và tài phiệt ở Washington hay New York Không những thế, những người sáng lập nên Fed còn thiết kế mỗi một Ngân hàng Dự trữ Liên bang như một thể chế tựa tư nhân (quasi-private), được giám sát không chỉ bởi đại diện của các NHTM trong vùng mà còn bởi đại diện... trường Vì vậy mỗi lời phát biểu của Fed đều có tác động to lớn tới kinh tế vĩ mô và thị trường tài chính, và thông qua đó, tới gần như mọi mặt của đời sống kinh tế của nước Mỹ 3 Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB)6 Ngân hàng Trung ương Châu âu (ECB – European Central Banks) được thành lập ngày 1/06/1998, có tư cách pháp nhân và hưởng quyền độc lập hoàn toàn đối với các thể chế quốc gia cũng như cộng đồng... Norway Sweden 4 2 0 1 2 3 Switzerland US 4 5 Mức độ độc lập của NHTƯ 27 III Mô hình NHTƯ ở một số quốc gia? 1 Trung Quốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) được thành lập vào ngày 1/12/1948, là ngân hàng một cấp và trực thuộc Bộ Tài chính Nhưng phải tới 35 năm sau, vào tháng 9/1983, Quốc vụ viện Trung Quốc mới quyết định cho PBC đóng vai trò như một NHTƯ Tuy nhiên, địa vị pháp lý của PBC như một NHTƯ... Thống đốc, chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang của New York, và 4 chủ tịch luân phiên của 11 Ngân hàng Dự trữ Liên bang còn lại Chủ tịch Fed đồng thời là chủ tịch FOMC Theo quy định, nếu không có tình trạng bất thường thì mỗi năm FOMC họp 8 lần để quyết định về hoạt động của thị trường mở Mặc dù chỉ có 4 chủ tịch luân phiên được phép bỏ phiếu nhưng tất cả các chủ tịch của các Ngân hàng Dự trữ thành viên... cụ chính sách hiện nay đang có xu hướng giảm dần vì một số nguyên nhân Thứ nhất, nền kinh tế Trung Quốc ngày càng mở và trở nên phức tạp Giao dịch qua hệ thống tài chính chính thức đang nhanh chóng thay thế các giao dịch bằng tiền mặt Các sản phẩm tài chính mới xuất hiện ngày càng nhiều, trong đó có nhiều sản phẩm được du nhập từ các nền tài chính hiện đại cùng với quá trình hội nhập của Trung Quốc Thứ... đốc, và (iv) khả năng giữ một vị trí khác trong chính phủ Hình thành chính sách: (v) liệu NHTƯ có chịu trách nhiệm xây dựng chính sách tiền tệ hay không, (vi) các quy tắc liên quan đến việc giải quyết xung đột giữa NHTƯ và chính phủ, và (vii) mức độ tham gia của NHTƯ trong việc xây dựng ngân sách của chính phủ Mục tiêu của NHTƯ: (viii) ổn định tiền tệ là một mục tiêu cơ bản của NHTƯ Hạn chế đối với... các tổ chức quốc tế như UNDP và Ngân hàng Thế giới 2 Mỹ NHTƯ của Mỹ, được biết đến với tên gọi Hệ thống Dự trữ Liên bang (Fed – Federal Reserve System), ra đời tương đối muộn (1913) so với các NHTƯ khác nhưng đã nhanh chóng trở thành NHTƯ quan trọng nhất trên thế giới Nguyên nhân chính giải thích tại sao Fed ra đời tương đối muộn là vì người Mỹ nói chung phản đối tập trung quyền lực quá mức trong một... đốc Hệ thống Dự 7 thành viên hội đồng do Tổng thống bổ nhiệm và Thượng viện phê chuẩn Bổ nhiệm 3 thống đốc cho mỗi FRB 12 Ngân hàng dự trữ liên bang (FRBs) Bầu 6 thống đốc cho mỗi FRB Mỗi FRB có 9 thống đốc, cùng nhau bổ nhiệm chủ tịch và nhân viên của FRB Khoảng 4.800 ngân hàng thương mại thành viên và xã hội dân sự của vùng trữ Lựa chọn Liên bang Ủy ban thị trường mở liên bang (FOMC) 7 thành viên Hội... nghĩa thống kê 90, 95, 99 phần trăm 16 6 Tóm tắt các đặc điểm chung của một NHTƯ hiện đại và hiệu quả Trên đây là phần trình bày tổng quan về mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, công cụ, và nghĩa vụ của NHTƯ Để tổng kết, dưới đây là một số đặc điểm chủ yếu của một NHTƯ hiện đại và hoạt động hiệu quả: I  Độc lập tương đối với Chính phủ, đặc biệt là chính sách tiền tệ không phải chạy theo chính

Ngày đăng: 23/05/2016, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan