Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đôi với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông đá bạch

66 264 2
Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đôi với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông đá bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết quả, dẫn chứng luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Trước hết, xin chân thành cám ơn đến quý thầy cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, đặc biệt thầy cô tận tình dậy bảo suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đặng Vãn Hưng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hàng Hải Việt Nam quý thầy cô Viện Sau đại học tạo điều kiện để học tập hoàn thành tốt khoá học Đồng thời, xin cảm ơn quý quan cảng vụ Đường thuỷ nội địa khu vực I, Đại diện cảng vụ Đường thuỷ nội địa khu vực I Điền Công, Vụ An toàn Bộ Giao thông vận tải tạo điều kiện cho để có liệu viết luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hải Phòng, tháng năm 2012 Học viên Đỗ Văn Anh Trang 2.1 Quá trình hình thành cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I vai trò quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động phương tiện thủy nội địa cảng vụ thủy nội địa khu vực I tuyến sông ĐáBạch giai đoạn 2007- 2.3 2.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối 3.2 3.3 Số g 3.6 1.1 3.9 2.1 3.4 Tên bảng 3.5 T rang 3.7 Mức thu phí áp dụng phương tiện thuỷ nội địa vào, rời cảng, bến thuỷ nội địa 3.10 Bảng số liệu thực nhiệm vụ trị cảng vụ 3.1 đường thủy nội địa khu vực I giai đoạn 2007 - 2011 3.12 2.2 3.13 Xử phạt vi phạm hành phương tiện của 3.14 Cảng vu đường thủy nội địa khu vực I giai đoạn 2007 3.16 2.3 3.19 2.4 2011 3.17 Bảng số liệu thực nhiệm vụ trị giai đoạn 2007 2011 cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I tuyến sông đá bạch 3.20 Xử phạt vi phạm hành phương tiện tuyến sông đá bạch cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I giai đoạn 2007 - 2011 3.22 3.23 3.24 Sô'hình 3.26 2.1 /ỉm/ỉ 3.27 Sơ đồ Bộ máy tổ chức cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I 3.29 3.30 Bến vật liệu xây dựng 3.32 3.33 Bến vật liệu xây dựng 3.35 3.36 Bến Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoa Yên 3.38 3.39 Bến Thái Sơn 2ẳ2 2.3 2.4 2.5 3.8 3.1 3.1 3.2 3.25 T rang 3.2 3.3 3.3 3.3 3.4 3.41 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tàỉ 3.42 Nước ta có hệ thống sông, kênh dầy đặc, tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi nối địa phương nối vùng nước, theo tuyến ven biển vào cửa sông, kết nối giao thông đường biển giao thông đường sông Giao thông vận tải đường thủy góp phần quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 3.43 Hiện đất nước ta đẩy mạnh công công nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Những thành tựu quan trọng kinh tế, xã hội tăng trưởng kinh tế năm qua điều kiện thuận lợi để Nhà nước đầu tư ngân sách thực đề án, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thuỷ nội địa thời gian tới Nhiều tuyến giao thông đường thuỷ, cảng, bến xây dựng mói, cải tạo, nâng cấp cấp phép hoạt động Do vậy, hoạt động phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa tiếp tục tăng cao; hoạt động vận tải, khai thác tài nguyên môi trường, hoạt động thuỷ sản, dầu khí thăm quan, du lịch đường thuỷ nội địa phát triển sôi động; tình hinh trật tự an toàn giao thông trật tự xã hội đường thuỷ nội địa có diễn biến phức tạp Chính thế, công tác quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông đường thuỷ nội địa phải ngành, cấp tiếp tục tăng cường với chất lượng hiệu cao nhằm đạt mục tiêu Chính phủ đề là: Đảm bảo thông suốt, trật tự, an toàn cho phương tiện, tài sản bảo vệ môi trường, hạn chế đến mức thấp thiệt hại người tài sản tai nạn giao thông gây ra; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Do em chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đôi với phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch” Mục đích nghiên cứu 3.44 Với tên đề tài luận văn “Mọí số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch”, mục đích nghiên cứu nhằm: 3.45 Hệ thống hóa sở pháp lý quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa 3.46 Phân tích đánh giá vai trò quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch 3.47 Từ kết luận văn đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.48 Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa 3.49 Phạm vi nghiên cứu luận văn: 3.50 Vai trò quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch 3.51 Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2007 - 2011 Phương pháp nghiên cứu 3.52 Luận văn dùng phương pháp nghiên cứu chủ yếu thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống, sử dụng lý luận vật biện chứng, phân tích kinh tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.53 Về ý nghĩa khoa học luận văn 3.54 Luận văn nhằm hệ thống hóa sở pháp lý quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa Trong có việc quản lý nhà nước cảng, bến thủy nội địa, quy định phạm vi quản lý Cảng vụ đường thủy nội địa 3.55 Trên sở lý luận khoa học, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch giai đoạn 2007 2011 3.56 Về ý nghĩa thực tiễn luận văn 3.57 Các giải pháp đưa có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn nay, quản lý phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch 3.58 CHƯƠNG lẩ Cơ SỞ PHÁP LÝ VE QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN 3.59 THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phân loại đường thuỷ nộỉ địa 3.60 Đường thuỷ nội địa phân loại thành đường thuỷ nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa địa phương đường thuỷ nội địa chuyên dùngế 3.61 Đường thuỷ nội địa quốc gia tuyến đường thuỷ nội địa nối liền trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội, đầu mối giao thông vận tải quan trọng phục vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh quốc gia tuyến đường thuỷ nội địa có hoạt động vận tải thuỷ qua biên giới 3.62 Đường thuỷ nội địa địa phương tuyến đường thuỷ nội địa thuộc phạm vi quản lý hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chủ yếu phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương 3.63 Đường thuỷ nội địa chuyên dùng luồng chạy tàu, thuyền nối liền vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa chuyên dùng với đường thuỷ nội địa quốc gia đường thuỷ nội địa địa phương, phục vụ cho nhu cầu giao thông vận tải tổ chức, cá nhân [1] 1.1.2 Cảng, bến thuỷ nội địa 3.64 Cảng thuỷ nội địa hệ thống công trình xây dựng để phương tiện, tàu biển neo đậu, xếp, dỡ hàng họá, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác, cảng thuỷ nội địa bao gồm cảng công cộng cảng chuyên dùng 3.65 Bến thuỷ nội địa vị trí độc lập gia cố để phương tiện neo đậu, xếp, dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách Bến thuỷ nội địa bao gồm bến công cộng bến chuyên dùng 3.66 Cảng, bến thuỷ nội địa chuyên dùng cảng, bến thuỷ nội địa tổ chức kinh tế dùng để xếp, dỡ hàng hoá, vật tư phục vụ cho sản xuất phục vụ đóng mới, sửa chữa phương tiện cho tổ chức 3.67 Việc xây dựng cảng, bến thuỷ nội địa phải phù hợp với quy hoạch bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật 3.68 Tổ chức, cá nhân lập dự án xây dựng cảng, bến thuỷ nội địa phải có ý kiến văn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao thông đường thuỷ nội địa 3.69 Cảng thuỷ nội địa phân thành cấp kỹ thuật Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cấp kỹ thuật, tiêu chuẩn cấp kỹ thuật cảng thuỷ nội địa, tiêu chuẩn bến thuỷ nội địa 3.70 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định tiêu chuẩn cảng, bến thuỷ nội địa làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cảng cá, bến cá [2] 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Cơ quan có thẩm quyền công bố cảng thủy nội địa; cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa, bến khách ngang sông 3.71 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố cảng thủy nội địa, vùng đón trả hoa tiêu cảng thuỷ nội địa có tiếp nhận phương tiện thủy nước 3.72 Cục trưởng Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam công bố cảng thuỷ nội địa không tiếp nhận phương tiện thuỷ nước nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa chuyên dùng nằm địa giới hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên 3.73 Chi Cục trưởng Chi Cục Đường thuỷ nội địa thuộc Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam cấp Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa bến hàng hoá, bến hành khách thuộc phạm vi quản lý nằm tuyến đường thuỷ nội địa quốc gia, đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thuỷ nội địa chuyên dùng nằm địa giới hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên 3.74 Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa khu vực thuộc Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam cấp lại Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa bến hàng hoá, bến hành khách thuộc phạm vi khu vực quản lý 3.75 Giám đốc Sở Giao thông vận tải: 3.76 Công bố cảng thủy nội địa không tiếp nhận phương tiện thuỷ nước ngoài; cấp Giấy phép hoạt động bến thủy nội địa cảng, bến thuỷ nội địa nằm tuyến đường thủy nội địa địa phương, đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa địa phương vùng nước cảng biển thuộc phạm vi địa giới hành địa phương 3.77 Cấp Giấy phép hoạt động bến khách ngang sông thuộc phạm vi địa giới hành địa phương 3.78 Tuỳ theo tình hình thực tế địa phương, Giám đốc sở Giao thông vận tải trình Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh phân cấp cho ưỷ ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy phép hoạt động bến thuỷ nội địa, Giấy phép hoạt động bến khách ngang sông 3.79 Trường hợp cảng, bến thủy nội địa (trừ bến khách ngang sông) tổ chức, cá nhân quản lý khai thác nằm khu đất vừa nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia vừa nằm tuyến đường thủy nội địa địa phương; vừa nằm đường thủy nội địa quốc gia vừa nằm vùng nước cảng biển Cục trưởng Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam Chi cục trưởng Chi cục Đường thuỷ nội địa Giám đốc cảng vụ đường thuỷ nội địa khu vực thuộc Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam cấp [3] 1.2.2 Quản lý hoạt động cảng, bến thuỷ nội địa 3.80 Cảng, bến thuỷ nội địa hoạt động bảo đảm tiêu chuẩn quy định quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 3.81 Chủ đầu tư cảng, bến thuỷ nội địa trực tiếp khai thác cho thuê khai thác cảng, bến thuỷ nội địa 3.82 Kinh doanh xếp, dỡ hàng hoá, phục vụ hành khách cảng, bến thuỷ nội địa hoạt động kinh doanh có điều kiện 3.83 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý hoạt động phân cấp quản lý cảng, bến thuỷ nội địa 3.84 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định quản lý hoạt động cảng, bến thuỷ nội địa làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cảng cá, bến cá 3.85 Chủ tịch ưỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực quản lý hoạt động bến khách ngang sông cảng, bến thuỷ nội địa phân cấp cho địa phương quản lý [3] 1.2.3 Hoạt động phương tiện, tàu biển cảng, bến thuỷ nộỉ địa 3.86 Thuyền trưởng, người lái phương tiện đưa phương tiện, tàu biển vào cảng, bến thuỷ nội địa phép hoạt động; ra, vào, neo đậu cảng, bến thuỷ nội địa phải thực đầy đủ thủ tục theo quy định Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải 3.87 Thuyền viên, người lái phương tiện phương tiện, tàu biển hoạt động phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa phải chấp hành quy định pháp luật nội quy cảng, bến thuỷ nội địa [2] 1.2.4 Cảng vụ đường thủy nộỉ địa 3.88 Cảng vụ đường thủy nội địa quan thực chức quản lý nhà nước chuyên ngành giao thông vận tải đường thủy nội địa cảng, bến thủy nội địa nhằm bảo đảm việc chấp hành quy định pháp luật trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa phòng ngừa ô nhiễm môi trường [2] 3.89 Phạm vi quản lý: 3.90 Cảng vụ đường thủy nội địa quản lý cảng, bến (trừ bến khách ngang sông) quan có thảm quyền công bố cấp phép hoạt động 3.91 Phạm vi quản lỷ cảng vụ đường thủy nội địa trực thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam bao gồm: 3.92 Cảng, bến thủy nội địa nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia; 3.93 Cảng, bến thủy nội địa nằm tuyến đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa chuyên dùng nằm địa giới hành hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên; 3.94 Cảng, bến thủy nội địa tổ chức, cá nhân quản lý khai thác nằm khu đất vừa nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia vừa nằm tuyến đường thủy nội địa địa phương; vừa nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia vừa nằm vùng nước cảng biểnế 3.95 Phạm vi quản lý cảng vụ đường thủy nội địa trực thuộc sở Giao thông vận tải bao gồm: 3.96 3.97 Cảng, bến thủy nội địa nằm tuyến đường thủy nội địa địa phương; 3.98 Cảng, bến thủy nội địa nằm tuyến đường thủy nội địa chuyên dùng nối vói đường thủy nội địa địa phương; 3.99 Cảng, bến thủy nội địa nằm vùng nước cảng biển thuộc phạm vi địa giới hành địa phương 3.100 Nhiệm vụ, quyền hạn Cảng vụ đường thuỷ nội địa: 3.101 Quy định nơi neo đậu cho phương tiện, tàu biển vùng nước cảng, bến thuỷ nội địa 3.102 Kiểm tra việc thực quy định pháp luật an toàn giao thông bảo vệ môi trường phương tiện, tàu biển; kiểm tra bằng, chứng chuyên môn thuyền viên người lái phương tiện; cấp phép cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thuỷ nội địa 3.103 Không cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thuỷ nội địa cảng, bến phương tiện không bảo đảm điều kiện an toàn cảng, bến không đủ điều kiện pháp lý hoạt động 3.104 Thông báo tình hình luồng cho phương tiện, tàu biển ra, vào cảng, bến thuỷ nội địa 3.105 Kiểm tra điều kiện an toàn cầu tàu, bến, luồng, báo hiệu công trình khác có liên quan phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa; phát có dấu hiệu SÔNG ĐÁ BẠCH 3.1 Xu thê phát triển phương tiện thủy nội địa 3.1.1 Xu phát trỉển phương tỉện thủy nội địa 3.550 Ngành vận tải đường thủy nội địa ngành vận tải nước Cũng ngành khác, vận tải đường thủy nội địa hình thành phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, dân sinh xã hội đồng thời đáp ứng yêu cầu an ninh, quốc phòng Những năm qua ngành vận tải đáp ứng đòi hỏi kinh tế xã hội đất nước có tốc độ phát triển cao 3.551 Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải giao thông vận tải việt nam Việt Nam có mạng lưới đường thủy nội địa phong phú với 2ế360 sông suối kênh rạch; tổng chiều dài khoảng 41.000km; 11.200km có khả khai thác vận tải Việt Nam nước thuộc nhóm có mật độ sông cao giới Tuy nhiên, việc khai thác lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên 3.552 Tận dụng tốt điều kiện tự nhiên đồng thời đầu tư tập trung có kế hoạch để phát triển tối đa lợi ngành vận tải thủy nội địa (vận tải hàng hóa khối lượng lớn, hàng siêu trường siêu trọng, giá thành rẻ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường) để phát triển ngành giao thông vận tải đường thủy nội địa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững 3.553 Phát triển giao thông đường thuỷ cách đồng luồng tuyến, cảng bến, thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải lực quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hoá hành khách với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý an toàn 3.554 Đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa gắn kết với mạng lưới giao thông khác tạo thành hệ thống liên hoàn, thông suốt Kết hợp phát triển giao thông đường thủy nội địa với ngành khác thuỷ lợi, thuỷ điện 3.555 Phát triển đội tàu vận tải theo hướng trẻ hoá, cấu hợp lý, phù hợp với điều kiện luồng lạch bảo đảm an toàn vận tải 3.556 Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa Nhà nước tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp bảo trì luồng tuyến, tham gia đầu tư cảng đầu mối quan trọng với doanh nghiệp 3.557 Đáp ứng nhu cầu vận tải xã hội với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý, có khả cạnh tranh cao; mở số tuyến vận tải tuyến ven biển, tuyến quốc tế, tuyến chuyên Container, lash Phát triển đội tàu vận tải theo hướng trẻ hóa (tuổi tàu bình quân 5-7), cấu hợp lý (tàu kéo đẩy 30-35%; tàu tự hành 65-70%); tổng trọng tải đội tàu 12 triệu tấnệ 3.558 Tốc độ tăng trưởng vận tải hàng hoá bình quân 6,73^7,02%/năm tâh 7,02-^9,6%/năm T.km; 6,93-ỉ-8,32%/năm khách 8,3-*-11%/năm HKệkm Cụ thể: Năm 2020 19CM-210 triệu hàng 530-Ỉ-540 triệu hành khách 3.559 Đội tàu vận tải đến năm 2020 12 triệu phương tiện triệu ghế hành khách, cấu đạt 65% tàu tự hành, 35% đoàn kéo đẩy 3.560 Đội tàu vận tải tuyến miền Bắc: Đoàn kéo đẩy từ 1.200-ĩ-1.600 tấn, tự hành ^500 tàu pha sông biển 1.000^-2.000 tấn; tàu khách thường 50-Ỉ-120 ghế, tàu khách nhanh 50-Ỉ-90 ghế 3.561 Các tuyến Đồng sông Cửu Long: Đoàn kéo đẩy 600-r 1.200 tấn, tàu tự hành ^500 tấn, tàu pha sông biển 1.000^-2.000 tấn; tàu khách thường 50-Ỉ-120 ghế, tàu khách nhanh 30-Ỉ-120 ghế 3.562 Sản lượng vận tải ước đạt năm 2012 đạt 79 triệu hàng hóa, 7.800 triệu TKm luân chuyển; 195 triệu hành khách, 6.100 triệu HKKm Với đội tàu tăng bình quân 15-20% năm; năm 2011 có 98.209 đăng ký với 4,02 triệu tấn, 309.000 ghế 3,2 triệu cv Vận tải đường thủy nội địa đảm nhiệm 25-30% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển nội địa, đặc biệt hàng siêu trường, siêu trọng, hàng có khối lượng lớn phục vụ khu công nghiệp, phục vụ phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Yếu tố xã hội hóa ngành cao Ngoài ra, đầu tư cho ngành đường thủy nội địa hạn chế nên chưa phát huy hết tiềm phục vụ kinh tế xã hội, dân sinh, an ninh quốc phòng Để đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng nhà nước khẳng định Giao thông vận tải đường thủy nội địa có vị trí đặc biệt quan trọng, cần phải trước bước Vận tải đường thủy nội địa với lợi tận dụng mạnh mạng lưới sông, kênh có mật độ cao, chẩy qua hầu hết tỉnh, thành phố, thị xã đến tận thôn ấp sông lớn liên thông với nhiều nước khu vực có khả vận tải 3.563 tiềm Ý thức vấn đề này, Bộ Giao thông vận tải tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng thể phát triển vận tải thủy nội địa đến năm 2020 3.1.2 Xu phát triển phương tiện thủy nội địa tuyến sông Đá Bạch 3.564 Tuyến sông Đá Bạch tuyến sông dài khoảng 32km tính từ ngã ba Đụn đến ngã ba Sông Chanh Nằm địa phận thành phố Hải Phòng thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh Trên tuyến có khoảng 34 cảng, bến có 03 cảng xếp dỡ hàng hóa Riêng cảng Điền Công thuộc công ty kho vận Đá Bạc năm xuất khoảng 5-6triệu than Ngoài ra, có nhiều cảng, bến nhỏ lẻ năm xuất khoảng 1,0-1,2 triệu hàng, hàng hóa chủ yếu vật liệu xây dựng, xi măng, đất silíc, đá 3.565 Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy khu vực Hải Phòng hàng hóa vận tải mạng lưới sông Đá Bạch chủ yếu than từ cảng Điền Công thuộc công ty kho vận Đá Bạc, cảng Nam Sơn từ công ty trách nhiệm hữu hạn Nam Sơn, bến lẻ Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng tỉnh lân cận Hải Dương, Nam Định, Thái Bình Ngoài ra, có Đất, Đá từ bến nhỏ lẻ tuyến bến Tân Phú Xuân, bến Xuân Nguyên, bến Thái Sơn ẽ theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường thủy khu vực Hải Phòng tầm nhìn đến năm 2020 tuyến sông Đá Bạch lượng phương tiện lưu thông chủ yếu phương tiện có trọng tải 500-1200 tấn, công suất máy khoảng 108-45ƠCV, số lượt phương tiện đạt 8.500-9.000 lượt phương tiện tương đương với khoảng 12.000.000 số phương tiện 3.566 Với xu hướng phát triển đội tàu vận tải, cảng bến ngày đại đòi hỏi quan quản lý nhà nước chuyên ngành cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao công tác quản lý, góp phần đảm bảo an toàn giao thông tuyến đường thủy nội địa phạm vi quản lý 3.2 Một số bỉện pháp nhằm nâng cao hỉệu lực quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch 3.567 Quản lý giao thông vận tải thủy nội địa tuyến sông Đá Bạch đòi hỏi cần phải liệt đồng khai thác giao thông vận tải đường thủy nội địa tuyến sông Đá Bạch đạt hiệu đáng kể, song đứng trước khó khăn, bất cập Trước hết, xuất phát từ đặc thù hoạt động vận tải đường thủy tuyến chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn có, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thủy văn đặc điểm tuyến luồng, lạch; thêm vào đó, trình độ hiểu biết pháp luật trật tự an toàn giao thông người dân hạn chế, lại tuyên truyền, phổ biến, đặc biệt phương tiện thủy thô sơ hoạt động; người điều khiển phương tiện thiếu cấp chuyên môn Điều ảnh hưởng đến ổn định an toàn giao thông người, tuyến luồng, phương tiện Bên cạnh phương tiện quan có thẩm quyền kiểm định đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, xuất nhiều tàu thuyền có công suất nhỏ mang tính tự phát, tự chế không đủ tiêu chuẩn lưu hànhẻ 3.568 Để an toàn giao thông đường thủy ổn định, thông suốt, cần tổ chức thực đồng giải pháp tích cực Trong đó, xác định công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa trách nhiệm toàn xã hội, cấp quyền Do đó, cần tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước chuyên ngành, quyền địa phương việc thực nghiêm túc nội dung mà luật giao thông đường thủy nội địa quy định 3.569 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến hướng dẫn việc thực quy định pháp luật an toàn giao thông đường thủy nội địa phù hợp với đối tượng tham gia giao thông tình hình kinh tế, dân trí khu vực Công tác cần thực thường xuyên, liên tục lâu dài 3.570 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định tổ chức, cá nhân tham gia giao thông tuyến đường thủy nội địa Bên cạnh việc thực nhiệm vụ theo quy định, cán đại diện cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức liên quan để giải có hiệu vi phạm có tính chất phức tạp việc kiểm tra xử lý vi phạm phải thực liệt, triệt để Ngoài ra, cần có biện pháp cụ thể bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa vị trí trọng yếu có nguy 3.9 3.571 3.572 Để giao thông đường thủy ổn định, đảm bào trật tự, an toàn, thông suốt, cần tham gia tích cực cá nhân quản lý người trực tiếp tham gia giao thông, quan quản lỷ chuyên ngành Do đó, cần tăng cường trách nhiệm quan quản lý nhà nước chuyên ngành, quyền địa phương việc thực nghiêm túc nội dung mà pháp luật quy định Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến hướng dẫn việc thực quy định pháp luật an toàn giao thông đường thủy, trọng tâm tổ chức tốt việc triển khai thực luật văn quy phạm pháp luật đồng thời hướng dẫn thi hành hình thức, biện pháp sát thực, cụ thể, phù hợp với tong đối tượng tham gia giao thông tình hình kinh tế, dân trí khu vực Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông vận tải thủy nội địa cần thực thường xuyên, liên tục lâu dài Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định tổ chức cá nhân tham gia giao thông tuyến 3.573 Nhằm đáp ứng yêu cầu xu phát triển giao thông đường thủy nội địa nói chung, giao thông vận tải thủy nội địa tuyến sông Đá Bạch nói riêng Cảng vụ đường thủy nội địa tuyến sông Đá Bạch cần đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch sau: 3.574 Bỉện pháp hành Tiếp tục tuyên truyền thực tốt Luật Giao thông Đường thuỷ nội địa, Nghị 32 Chính phủ để đưa Luật Nghị thực vào sống 3.575 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tới đối tượng tham gia giao thông đường thuỷ nội địa việc đảm bảo an toàn cảng, bến thủy nội địa khu vực quản lý nhằm trì thực tốt Luật Giao thông đường thuỷ nội địa 3.576 Đảm bảo cho 100% phương tiện ra, vào cảng, bến nhận trả hàng, kiểm tra, làm thủ tục theo quy trình nghiệp vụ an toàn tuyệt đối 3.577 Thực tốt công tác quản lý cấp lại giấy phép hoạt động cho cảng, bến theo Thông tư 25 quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải 3.578 Cải tiến, đổi cách làm việc 3.579 Thực cải tiến lề lối làm việc, cải cách thủ tục hành Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán nhân viên giỏi nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tinh thần trách nhiệm cao công tác 3.580 Tiếp tục tự tổ chức lớp để bồi dưỡng, hướng dẫn, cập nhật kiến thức công tác quản lý trật tự an toàn giao thông cảng, bến thuỷ nội địa, công tác vệ sinh, an toàn lao động phòng chống cháy nổ 3.581 Chỉ đạo cải tiến công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, coi nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trình thực nhiệm vụ trị nhằm đổi tư duy, ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông đường thuỷ nội địa 3.582 Quan tâm đạo việc thực công tác quản lý cảng, bến, kết hợp với quan chức để thúc đẩy việc qui hoạch Mặt khác, tăng cường đề xuất, kiến nghị với cấp, ngành để giải cảng, bến vi phạm hành lang an toàn giao thông, không phép hoạt động, làm ảnh hưởng tới công tác quản lý an toàn giao thông đường thủy nội địa nói chung 3.583 Nâng cao lực nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, viên chức 3.584 Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho cán công nhân viên, đặc biệt cán làm trực tiếp Đại diện Có vậy, công tác kiểm tra, giám sát đối tượng tham gia giao thông vào chiều sâu có hiệu cao hơn, đặc biệt công tác kiểm tra giám sát thực tế Xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa an toàn hàng hải 3.585 Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán chủ chốt để nâng cao vai trò lãnh đạo, lực quản lý họ, nhằm thúc đẩy phong trào phận nói riêng toàn đơn vị nói chung Tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ cán chủ chốt học thêm chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị 3.586 Siết lại công tác quản lý hoat động giao thông thủy bến bãi cần thiết, nhằm bảo đảm an toàn cho người phương tiện, tài sản, thúc đẩy giao thương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Để chấm dứt tình trạng vi phạm, hoạt động giao thông, tăng cường hiệu hiệu lực quản lý nhà nước 3.587 Củng cố lại cấu tổ chức 3.588 Đổi cấu tổ chức cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I phù hợp với quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải Trên sở tổng kết, đánh giá công tác quản lý phương tiện cảng, bến thủy nội địa nghiên cứu đề xuất mô hình chế chín 3.589 sách phù hợp nhằm quản lý hiệu sách phù hợp nhằm quản lý hiệu hTăng số lượng đơn vị cảng vụ trực thuộc để quản lý Số đại diện Cảng vụ phù hợp với đặc điểm địa lý, phương án hoạt động cảng, bến khu vực Phân công nhiệm vụ cho cán nhân viên đại diện 3.591 Tăng cường sử dụng công nghệ tiên tỉến phục vụ công tác quản ỉýẳ 3.590 3.592 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý sở liệu, phương tiện, cảng, bến ệ 3.593 nhiệm vụ Trang bị thiết bị kỹ thuật cho đội ngũ cán trực thuộc thực 3.594 Qua biện pháp ta thấy nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công nhân viên trực tiếp thực nhiệm vụ Giúp cho phương tiện thủy nội địa tham gia giao thông an toàn thông suốt.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 3.595 Những vấn đề giải 3.596 Đề tái luận văn “Một sô' biện pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá Bạch” giải số vấn đề sau: 3.597 Luận văn nêu lên số khái niệm Đường thủy nội địa, cảng bến thủy nội địa, phương tiện thủy nội địa Đã nêu lên quan quản lý cảng bến thủy nội địa, quan thụ lý hồ sơ cấp phép cảng bến thủy nội địa, quan cấp giấy phép hoạt động bến thủy nội địa, quan công bố cảng thủy nội địa, vai trò quản lý nhà nước hoạt động phương tiện tuyến đường thủy nội địa khu vực I phương tiện thủy nội địa hoạt động tuyến sông Đá bạch 3.598 Qua phân tích thực trạng hoạt động quản lý cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I phương tiện thủy nội đia phạm vi quản lý hoạt động quản lý cảng vụ Điền Công tuyến sông Đá Bạch từ đưa nhận xét đánh gia tìm số vấn đề tồn công tác quản lý nhà nước phương tiện thủy hoạt động đường thủy nội địa 3.599 Đề tài đưa số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phương tiện hoạt động tuyến sông Đá Bach như: 3.600 Biện pháp hành 3.601 Cải tiến, đổi cách làm việc 3.602 Nâng cao lực nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, viên chức Củng cố lại cấu tổ chức 3.603 Tăng cường sử dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác quản lý Kiến nghị 3.604 Để biện pháp nêu khả thi tác giả có số kiến nghị sau: 3.605 Với Bộ Giao thông vận tải: 3.606 Đề nghị Bộ Giao thông vận tải yêu cầu địa phương phải đẩy mạnh công tác quy hoạch cảng bến, kiên cưỡng chế, giải toả cảng, bến hoạt động giấy phép Việc quy hoạch phải có báo cáo Bộ, Cục chuyên ngành để đạo quan quản lý triển khai thực theo quy định 3.607 Đề nghị Bộ Giao thông vận tải tiếp tục quan tâm đầu tư công tác nạo vét luồng tuyến 3.608 Với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam: 3.609 Đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam sớm có văn hướng dẫn phối hợp Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I Chi cục Đường thủy nội địa phía Bắc công tác cấp phép hoạt động bến thủy nội địa nhằm thực tốt Thông tư 25/2010/TT-BGTVT Bộ Giao thông vận tải 3.610 Đề nghị Cục Đường thủy nội địa Việt Nam thống mẫu loại thuyền trưởng, máy trưởng phương tiện thủy nội địa 3.611 Với Cảng vụ Đường thủy nội địa khu yực I: 3.612 Xây dựng phần mềm quản lý cảng, bến, phương tiện công nghệ thông tin 3.613 Bồi dưỡng phương pháp quản lý công nghệ thông tin cho đội ngũ cán viên chức 3.614 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số23/201Ỉ/TT-BGTVT thông tư quy định quản lý đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết định số 1312008/QĐ-BGTVT quy định việc phê duyệt điểu chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển Giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư số 25/201OỈTT-BGTVT quy định việc quản lý hoạt động cảng, bến thủy nội địa Bộ giao thông vận tải (2005), Quyết định số 32Ì2005/QĐ-BGTVT quy định chức nhiệm vụ cảng vụ đường thủy nội địa Bộ Giao thông vận tải (1996), Quyết định số 908-QĐỈTCCB-LĐ Bộ trưởng thành lập cảng vụ Đường thủy nội địa Bộ Tài (2008), Thông tư số 101/2008/TT-BTC quy định việc thu nộp phí, lệ phí phương tiện thủy nội địa vào, rời cảng, bến thủy nội địa Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I (1998), Quyết định số 42ÍTCHC quy định nhiệm vụ quyền hạn Đại diên trực thuộc Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I (2007), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I (2008), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 10 Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I (2009), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 11 Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I (2010), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 12 Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I (2011), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 13 Đại diện cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I Điền Công (2007) , Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 14 Đại diện cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I Điền Công (2008) , Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 3.615 15ệ Đại diện cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I Điền Công (2009) , Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 3.616 16 Đại diện Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I Điền Công (2010) , Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 3.617 17ẽ Đại diện cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I Điền Công (2011) , Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ trị 18 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (2004) - Nhà xuất thống kê 19 Giáo trình Đọc, lập, phân tích báo cáo (2006) - Nhà xuất thống kê 20 Luật giao thông đường thủy nội địa (2005) [...]... CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đối VỚI PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA HOẠT ĐỘNG TRÊN TUYÊN SÔNG ĐÁ BẠCH GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 2.1 Quá trình hình thành của Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I và vai trò quản lý nhà nước đối với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên tuyến sông Đá Bạch 3.265 Đường thủy nội địa ở nước ta có lợi thế vô cùng to lớn không chỉ đối với lĩnh vực giao thông vận tải mà còn... các cơ sở lý luận trên ta thấy tình hình quản lý nhà nước đối với phương tiện thủy nội địa hoạt động trên đường thủy nội địa được quản lý rất chặt chẽ từ giúp cho công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường thủy được tăng cường và đạt hiệu quả cao Góp phần đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động giao thông đường thủy được an toàn 3.264 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ... nội địa; yêu cầu các bên liên quan khắc phục hậu quả tai nạn 3.287 Xử phạt vi phạm hành chính; lưu giữ phương tiện; thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luậtệ 3.288 Chủ trì phối hợp hoạt động với các cơ quan quản lý nhà nước khác tại cảng, bến thủy nội địa có tiếp nhận phương tiện, tàu biển nước ngoài 2.1.4 Vai trò của quản lý nhà nước đối với phương tiện hoạt động trên tuyến sông Đá Bạch 3.289 Sông. .. đường thủy luôn là nguy cơ tiềm ẩn dẫn tới tai nạn, gây nhiều vấn đề bức xúc cho xã hội Để quản lý được số phương tiện này nhằm đảm bảo an toàn giao thông trên đường thủy nội địa trong khu vực nói chung và trên tuyến sông nói riêng năm 1997 Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực I đã thành lập đại diện cảng vụ Điền Công quản lý tuyến sông Đá Bạch Đại diện cảng vụ Điền Công thực hiện chức năng quản lý nhà nước. .. Điền Công quản lý đều đảm bảo an toàn tuyệt đối Tình hình trật tự an toàn giao thông tại các cảng bến đã có nhiều chuyển biến tích cực, trật tự luôn được giữ vững và ngày càng đi vào nề nếp 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động phương tiện thủy nội địa của Cảng vụ thủy nội địa khu vực I và trên tuyến sông Đ Bạch trong giai đoạn 2007-2011 3.290 2ẽ2ếl Thực trạng quản lý hoạt động phương tiện thủy nội địa của... lương, cử đi học, cho cán bộ trong Đại diện và các biện pháp, giải pháp quản lý trên cơ sở các văn bản pháp quy nhằm nâng cao hiệu quả quản lý [7] 1.2.6 Quy trình cấp phép cảng, bến thủy nội địa 3.140 1.2Ệ6.1 Đối với cảng thủy nội địa không tiếp nhận phương tỉện thủy nước ngoàỉ 3.141 Trong quá trình chuẩn bị đầu tư, ngoài việc thực hiện các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, chủ đầu tư gửi 01... về giao thông đường thủy nội địa tại các cảng, bến thủy nội địa trên tuyến sông Đá Bạch nhằm bảo đảm việc chấp hành các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa và phòng ngừa ô nhiễm môi trường tại các cảng, bến thủy nội địa Nhờ có các biện pháp tăng cường công tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chuyên ngành trong toàn khu vực, vì thế tất cả các phương tiện ra, vào nhận và... 3.203 Văn bản tiến hành chạy thử trên đường thủy nội địa của cơ quan Đãng 3.204 Phương án bảo đảm an toàn giao thông khi hạ thủy đối với phương tiện kiểm hạ thủy vượt quá phạm vi hành lang bảo vệ luồng chạy tàu có ý kiến phê duyêt của đơn vị trực tiếp quản lý trên đường thủy nội địa khu vực 1.2.9.2 Thủ tục đối ydi phương tiện tàu biển nước ngoài và tàu biển Việt Nam vào, ròi cảng thủy nội địa Địa điểm,... thông đường thủy nội địa, biên bản tai nạn, sự cố trong khu vực quản lý, đồng thời phải báo cáo ngay cho Giám đốc 3.120 Tổ chức quản lý nhà nước tại các cảng, bến thủy nội địa đã được công bố, cấp phép hoạt động trong khu vực được giao quản lý Kiểm tra điều kiện an toàn đối với phương tiện, cảng, bến, luồng, báo hiệu và các công trình khác có liên quan trong phạm vi cảng, bến thủy nội địa; khi phát... khu vực được giao quản lý 3.123 Kiểm tra, giám sát hoạt động của cảng, bến: quy hoạch phát triển cảng, bến thủy nội địa của địa phương trên địa bàn được giao quản lý để tham mưu cho Giám đốc trong việc công bố, cấp lại giấy phép hoạt động cảng, bến cho các tổ chưc, cá nhân và báo chính quyền địa phương các cấp về tình hình hoạt động cảng, bến thủy nội địa 3.124 Lập sổ cập nhật phương tiện ra vào cảng,

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan