1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài nghiên cứu khai thac tiềm năng du lịch văn hóa đông anh

106 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Cũng vậy, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, nhóm nghiên cứu xin gửi đến TS Nguyễn Thị Tú, trường Đại học Thương mại với tri thức tâm huyết trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp nhóm chọn đề tài, thu thập tư liệu để nhóm nghiên cứu hoàn thành Nghiên cứu khoa học sinh viên Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn chân thành tới anh chị cán Phòng Văn hóa – Thông tin Huyện Đông Anh, ông, bác anh chị cán Ban di tích Cổ Loa điểm du lịch văn hóa Huyện cung cấp cho nhóm nghiên cứu thông tin, tư liệu cần thiết để hoàn thành Nghiên cứu khoa học Cuối nhóm nghiên cứu xin gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành Nghiên cứu khoa học Do hạn chế mặt thời gian trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu nên Nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô giáo, nhà nghiên cứu để Nghiên cứu khoa học sinh viên Nhóm nghiên cứu hoàn thiện Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25/2/2016 Nhóm nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan nghiên cứu khoa học sinh viên “Khai thác tiềm du lịch văn hóa Đông Anh , Hà Nội” toàn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Nhóm, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tú Mọi thông tin liệu nội dung công trình nghiên cứu có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nhóm nghiên cứu xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Số lượng khách du lịch đến Đông Anh giai đoạn 2011 – 2014 45 Bảng 2.2: Doanh thu ngành du lịch huyện Đông Anh giai đoạn 2011 – 2014 46 Bảng 2.3: Kinh phí tu bổ di tích huyện Đông Anh từ 2011 – 2014 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CLB EXPO HTX TNDL TNHH UBND UNESCO VH – TT VH, TT & DL Từ nguyên nghĩa Câu lạc Hội chợ triển lãm thương mại quốc tế Hợp tác xã Tài nguyên du lịch Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Văn hóa – Thông tin Văn hóa, Thể Thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Du lịch xác định ngành có tầm chiến lược mang lại hiệu kinh tế cao thời kì hội nhập Ở nước phát triển, tảng phát triển phần lớn dựa vào nguồn du lịch tự nhiên đa dạng sắc dân tộc, tạo giá trị cho ngành du lịch mà đóng góp đáng kể cho phát triển cộng đồng xã hội Du lịch văn hóa trở thành xu hướng phát triển nhiều nước xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển Ở Việt Nam, hoạt động du lịch văn hóa tổ chức dựa đặc điểm vùng miền, thu hút lượng lớn khách du lịch quốc tế với lợi từ sản phẩm văn hóa, lễ hội truyền thống, phong tục tín ngưỡng… 54 dân tộc đất nước có bề dày lịch sử hàng ngàn năm văn hiến Điển hình kể đến du lịch Lào Cai, Hà Nội, Thanh Hóa, du lịch Đak Lak, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang…, đến với vùng loại địa hình, khí hậu khác nhau, du khách lại trải nghiệm văn hóa khác nhau, tập tục độc đáo riêng biệt, thỏa mãn nhu cầu khám phá trải nghiệm Là Thủ đô 1000 năm tuổi có lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng giàu sắc, Hà Nội có tới 1164 di tích tổng số gần 3500 di tích cấp quốc gia Việt Nam Với lợi đó, thực trung tâm du lịch văn hóa lớn, đủ điều kiện để phát triển du lịch văn hóa, tâm linh hội thảo Nổi tiếng với lợi khu di tích, đền chùa gắn liền với lịch sử hàng chục lễ hội độc đáo đậm đà sắc dân tộc đến từ nhiều làng nghề khác nhau, quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Đông Anh vùng du lịch trọng điểm với không gian ưu tiên Vân Trì - Cổ Loa Huyện Đông Anh có bề dày lịch sử lên đến 2000 năm, tập hợp chuỗi dày đặc điểm du lịch tài nguyên nhân văn tự nhiên Điển hình phải kể đến: bảo tàng Đông Anh, khu di tích thành cổ Cổ Loa (tổ hợp di tích đền An Dương Vương, đình Cổ Loa, Am Mị Châu, đền thờ Cao Lỗ, nhà triển lãm Cổ Loa, đền thờ Quan Trấn Nam), đền Sái, chùa Tó, làng rối nước Đào Thục loạt lễ hội làng Mỹ Nội, Quan Âm, Cổ Dương, Xuân Nộn, Thụy Hà… Với đặc điểm huyện ngoại thành phía bắc Hà Nội, Đông Anh giữ nét văn hóa làng quê riêng, khu di tích bảo tồn nguyên vẹn, môi trường không gian tốt, không khí lành khu sinh thái đầu tư xây dựng Như vậy, thấy, huyện Đông Anh có triển vọng tiềm phát triển du lịch văn hóa Tuy nhiên, đầu tư đẩy mạnh khai thác, phát triển du lịch Đông Anh chưa thực tương xứng với tiềm có Ngoài khu du lịch Cổ Loa, đền Sái, rối nước Đào Thục nhận quan tâm du khách; địa danh, di tích tiềm khác chưa nhiều người biết tới, đặc biệt di tích cách mạng (địa đạo Nam Hồng, pháo đài Xuân Canh ) Bên cạnh đó, việc khắc phục vấn đề chất lượng dịch vụ phụ trợ nhỏ lẻ, tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch thấp, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa quan tâm đến quảng bá… yếu tố kìm hãm phát triển du lịch huyện Đông Anh Trăn trở việc làm để thực phát triển du lịch văn hóa nơi thay tiềm phát triển, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: “Khai thác tiềm du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Tổng quan nghiên cứu đề tài Cho đến nay, đề tài “Khai thác tiềm du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội” mẻ Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài du lịch văn hóa vùng miền tiếng, du lịch Hà Nội phong phú Đây nguồn tư liệu bổ ích để nhóm nghiên cứu kế thừa phục vụ cho viêc nghiên cứu đề tài Về vấn đề văn hóa du lịch văn hóa, công trình nghiên cứu phong phú Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương; Trần Quốc Vượng với Cơ sở văn hóa Việt Nam; Phan Ngọc với Bản sắc văn hóa Việt Nam; Toan Ánh với Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam; Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục Nguyễn Thị Thu Duyên (2013), Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Công trình nghiên cứu góp phần làm rõ số vấn đề lý luận du lịch văn hóa tâm linh Từ đó, tác giả khảo sát thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh Nam Định có kết luận du lịch văn hóa tâm linh Nam Định chưa phát triển tương xứng với tiềm đưa nguyên nhân lý giải kết luận Trong công trình nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp góp phần phát triển du lịch văn hóa tâm linh bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Nam Định Nguyễn Thị Hường (2014), Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tuyến, điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch văn hóa tâm linh xây dựng tuyến, điểm du lịch văn hóa tâm linh Trên sở đó, đề tài nghiên cứu thực trạng tuyến, điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương, đánh giá ưu điểm, hạn chế đề xuất số giải pháp xây dựng tuyến, điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương Các công trình nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận văn hóa; đặc trưng chức văn hóa; thành tố văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, có công trình nghiên cứu du lịch Hà Nội, du lịch văn hóa nói chung như: Nguyễn Vinh Phúc với Hà Nội – thành phố ngàn năm, Hà Nội cỗi đất người, Hà Nội qua tháng năm, Thần tích Hà Nội tín ngưỡng thị dân; Nguyễn Hữu Quỳnh với Bách khoa thư Hà Nội, Giang Quân với Hà Nội xưa nay, Trần Quốc Vượng với Hà Nội nghìn xưa… nghiên cứu đầy đủ tài nguyên sản phẩm du lịch Hà Nội Nguyễn Vinh Phúc với Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long, Nguyễn Phạm Hùng với Tượng đài Hà Nội du lịch văn hóa, Du lịch tôn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Các nghiên cứu đề cập đến du lịch văn hóa việc khai thác di sản văn hóa Hà Nội vào hoạt động du lịch văn hóa Ngay huyện Đông Anh có nghiên cứu khoa học như: Dấu ấn cựu học đất Đông Anh”, Đông Anh news Vũ Thi Như Quỳnh; Giá trị lịch sử, văn hóa làng ca trù Lỗ Khê, Đông Anh sinh viên Trần Thị Xuyên; Khai thác giá trị lịch sử văn hóa làng Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Phạm Thị Bich Diệp… tập trung loại hình du lịch văn hóa, chưa bao quát, khai thác tiềm du lịch văn hóa huyện Đông Anh Ngoài có công trình nghiên cứu nước du lịch văn hóa nghiên cứu UNESCO với dự án thí điểm giới như: Chuyên đề đường du lịch văn hóa, Du lịch văn hóa nước Baltic… nhằm hỗ trợ nước thành viên việc chuẩn bị sách họ xem xét lại mối quan hệ du lịch đa dạng văn hóa, du lịch đối thoại liên văn du lịch, phát triển Các nghiên cứu góp phần vào đấu tranh chống đói nghèo, bảo vệ môi trường đánh giá lẫn văn hóa Hay nghiên cứu du lịch văn hóa Nga; Nghiên cứu ảnh hưởng du lịch đến văn hóa môi trường (Thái Lan); Sự thỏa mãn du lịch với di sản văn hóa Mỹ; Vai trò tầm quan trọng du lịch văn hóa ngành du lịch đại Hungary… Tóm lại, tất công trình nghiên cứu nói đưa nội dung phong phú văn hóa, du lịch văn hóa vùng miền khác nhau, du lịch Hà Nội, nhiên chưa đề cập nhiều đến khai thác tiềm du lịch văn hóa đặc biệt chưa có đề tài đề cập đến khai thác tiềm du lịch văn hóa huyện Đông Anh Tuy nhiên nhận thấy, tài liệu nghiên cứu giúp nhiều thực đề tài Chúng kế thừa nhiều kết nghiên cứu trước Đồng thời, nhận Như vậy, thấy việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá tiềm du lịch văn hóa Đông Anh, để có giải pháp khai thác tiềm cho việc phát triển du lịch văn hóa Đông Anh nói riêng, phát triền du lịch văn hóa Hà Nội nói chung thực cần thiết, có ý nghĩa nhiều mặt không trùng với nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác hiệu tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội, góp phần phát triển kinh tế, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, thúc đẩy ngành du lịch Đông Anh nói riêng, Hà Nội nước nói chung phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận khai thác tiềm du lịch văn hóa địa phương - Phân tích, đánh giá tiềm du lịch văn hóa thực trạng phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội - Nghiên cứu đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác hiệu tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu : Tiềm du lịch văn hóa (Các yếu tố lịch sử hình thành, giá trị kiến trúc, lễ hội, làng nghề…có giá trị phục vụ cho việc phát triển du lịch Đông Anh) du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến khai thác tiềm phát triển loại hình du lịch văn hóa địa phương Trong tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch văn hóa, du lịch văn hóa điều kiện khai thác để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa - Về không gian: Việc nghiên cứu tài nguyên du lịch văn hóa, điều kiện khai thác thực trạng phát triển du lịch văn hóa tiến hành địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội - Về thời gian: Việc nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội tiến hành khoảng thời gian từ 2011-2015 Giải pháp khai thác tiềm để phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội định hướng đến năm 2020 10 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận: Phương pháp tiếp cận hệ thống, biện chứng, logic lịch sử để nghiên cứu lý luận thực tiễn khai thác tiềm phát triển du lịch văn hóa địa phương Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Tiến hành thu thập tài liệu sách báo, Internet, địa phương phòng VH - TT huyện Đông Anh, gồm: Niên giám thống kê Tổng cục Thống kê; báo cáo làm việc phòng VH – TT Huyện; đề tài, báo cáo khoa học liên quan; báo, tạp chí; văn quy định, nghị định quan nhà nước phát triển du lịch văn hóa… Từ tổng hợp nghiên cứu, xử lý đưa mối liên hệ thành phần hệ thống để từ sử dụng làm tư liệu cho đề tài - Phương pháp thập liệu sơ cấp: + Phương pháp điều tra xã hội học: o Điều tra phiếu: Đối tượng điều tra khách hàng; tổng số 150 phiếu; nội dung điều tra đề cập đến cảm nhận thăm quan du lịch văn hóa Đông Anh, trình bày phụ lục 1; thời gian phát phiếu từ 21/11/2015 đến 28/11/2015, phát thu phiếu trực tiếp với khách hàng địa phương khách đến thăm quan sản phẩm du lịch văn hóa; tổng số phiếu thu 143 phiếu hợp lệ (tỉ lệ 95,3%) o Phỏng vấn: Đối tượng vấn gồm số chuyên gia kinh tế, lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đại điện quan chức năng; vị thủ nhang, người dân số cụ già cao tuổi, tổng số 10 người Nội dung vấn tập trung vào làm rõ nguyên nhân liên quan đến việc hạn chế khai tiềm phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội Thời gian vấn từ 29/11/2015 đến 3/12/2015 + Phương pháp khảo sát thực tế Trong trình làm khóa luận nhóm nghiên cứu khảo sát thực tế đến di tích văn hóa lịch sử, công trình kiến trúc, lễ hội, làng nghề… tìm hiểu, chụp ảnh - Phương pháp xử lý liệu: sau thu thập liệu, tiến hành tổng hợp, ý kiến sau sử dụng phần mền Excel để xử lý liệu điều tra phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phân tích xu hướng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu tập hợp xây dựng hệ thống lý luận khai thác tiềm du lịch văn hóa đưa phương pháp nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị 92 Quý khách đến Đông Anh phương tiện ? Máy bay SP % Tàu hỏa SP % O tô/ xe khách SP % 2,1 3,5 47 Mục đích quý khách đến Đông Anh là: Xe máy,xe buýt SP % 32,9 88 61,5 Thăm quan, du lịch, Thăm bạn bè, người Đi công tác Nghiên cứu nghỉ dưỡng thân SP % SP % SP % SP % 69 48,2 40 28 4,9 27 18,9 Quý khách biết đến điểm du lịch văn hóa Đông Anh ? (Có thể chọn nhiều đáp án): Cụm di tích thành Lễ Hội Đền Sái Múa rối nước Đào Khác Cổ Loa Thục SP % SP % SP % SP % 78 54,5 46 32,2 17 11,9 1,4 Quý khách (dự định) lại Đông Anh chuyến du lịch mình? 4- tiếng Đi ngày Nghỉ qua đêm Nhiều ngày SP % SP % SP % SP 55 38,4 57 39,9 17 11,9 14 10 Nếu lựa chọn, Quý khách muốn ăn uống loại nhà hàng nào? Cao cấp SP 37 % 25,9 Đặc sản SP 49 % 34,2 Bình dân SP % 57 39,9 % 9,8 93 11 Đánh giá Quý khách dịch vụ du lịch văn hóa huyện Đông Anh cách đánh dấu (x) vào cột thích hợp theo cấp độ từ – (1 điểm cho mức độ hài lòng điểm cho mức độ hài lòng cao nhất) S T T Tiêu chí Giao thông Môi trường – vệ sinh An ninh – trật tự Cảnh quan – danh thắng Cơ sở vật chất Chất lượng dịch vụ ẩm thực Chất lượng dịch vụ lưu trú Chất lượng dịch vụ khác Giá Đánh giá chung: Bạn có thấy hài lòng với dịch vụ du lịch văn hóa Đông Anh không? SP 0 0 0 % 0 0 1,4 0 4,2 SP 15 1 % 3,5 4,2 10,5 1,4 4,9 2,1 0,7 0,7 6,3 Đánh giá (Bình thường) SP % 62 43,3 102 71,3 52 36,3 38 26,6 92 64,2 128 89,5 19 13,3 62 43,3 76 53,1 0 11 7,7 73 (Rất kém) (Kém) 51 (Tốt) (Rất tốt) SP 63 23 64 99 41 12 117 78 31 % 44,1 16,1 4,8 69,2 28,7 8,4 81,8 54,5 21,7 SP 13 12 12 21 % 9,1 8,4 8,4 2,8 0,7 4,2 1,4 14,7 45 31,5 14 9,8 94 Phụ lục 3.2: Kết đánh giá của quan chức tiềm phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội Câu 1: Đánh giá Quý vị mức độ đa dạng tài nguyên du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội Rất đa dạng, độc đáo Bình thường Đơn điệu, không đặc sắc SP % SP % SP % 70 20 10 Câu 2: Đánh giá Quý vị điều kiện để phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Anh Mức độ đánh giá Rất Trung Kém bình Yếu tố SP % SP % SP % Tốt Rất tốt SP % SP % Hạ tầng giao thông, đô thị 0 0 60 30 10 Vệ sinh - môi trường 0 10 50 30 10 Văn hóa – an ninh xã hội 0 0 70 20 10 Chất lượng dịch vụ tour du lịch 0 20 50 30 0 Chất lượng sở lưu trú 0 10 70 20 0 Ẩm thực 0 10 70 10 0 Câu : Đánh giá quý vị chất lượng tour du lịch văn hóa có huyện Đông Anh, Hà Nội Yếu tố Mức độ đánh giá Rất Kém Trung Bình Tốt SP Sự đa dạng hoạt động tour Chất lượng hoạt động Dịch vụ lưu trú Dịch vụ ăn uống Phương tiện vận chuyển Phương tiện thuyết minh Các hoạt dịch vụ bổ sung % 20 Rất tốt SP % SP % SP % 20 70 10 10 10 20 30 10 5 60 70 50 50 50 80 3 30 30 40 30 10 SP % Câu : Theo Quý vị, phát triển du lịch văn hóa huyện Đông Anh tương xứng với tiềm hay chưa ? Tương xướng Chưa tương xứng SP SP % % 95 40 60 Câu : Theo Quý vị, việc triển khai sách đầu tư, khuyến khích phát triển du lịch Nhà nước huyện Đông Anh có tác động đến việc phát triển du lịch văn hóa nơi ? Tác động tích cưc SP % Không thay đổi SP % SP % Tác động tích cực ảnh hưởng đến môi trường SP % 0 70 20 Tác động tiêu cực 10 Câu : Đánh giá Quý vị hoạt động quản lý tài nguyên văn hóa (di tích, lễ hội) huyện Đông Anh, Hà Nội Hoạt động Kiểm kê, xác minh, đánh dấu Giữ gìn, bảo tồn Tu bổ, sửa chữa Phát triển, mở rộng Mức độ đánh giá Rất Kém Bình thường Tốt SP % SP % SP % 10 5 4 50 40 40 20 % SP 20 50 50 60 Rất tốt S P 1 % 30 10 10 10 Phụ lục 4: Danh sách đối tượng điều tra chuyên sâu: STT Họ tên Hoàng Kế Khiêm Tô Quang Thiện Nguyễn Lê Hiến Hoàng Công Huy Chức danh Phó chủ tịch UBND huyện Đông Anh Phó phòng Quản lý đô thị huyện Đông Anh Trưởng phòng tài nguyên môi trường huyện Đông Anh Đại diện ban quản lý khu di tích Cổ Loa, Đông Anh 96 10 Nguyễn Thế Công Đại diện ban quản lý bảo tồn tôn tạo khu di tích Cổ Loa – Thành Cổ Hà Nội Lộ Thị Hiền Giám đốc Công ty TNHH khu di tích sinh thái Vườn Xoài Nguyễn Thị Biên Cán phòng văn hóa thông tin huyện Đông Anh Lê Thế Hùng Giám Đốc công ty TNHH du lịch Đông Anh Đỗ Xuân Thắng Trưởng ban Quản lý di tích lịch sử đền Sái Nguyễn Thế Nghị Trưởng Ban phụ trách điều hàn phường múa rối nước Đào Thục Phụ lục 5: Một số di tích tiêu biểu huyện Đông Anh, Hà Nội • Cụm di tích đình – chùa Dục Tú Cụm di tích đình – chùa Dục Tú thôn Dục Tú, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, niềm tự hào người dân nơi cảnh đẹp thần tiên vào thơ ca đương thời Nằm vùng sinh sống người Việt Cổ, Dục Tú ca ngợi đất “Dục Chung Anh – Tú Hải Hà” với nghĩa “Nuôi khí thiêng để làm đẹp sông biển”, có bề dày lịch sử hang thiên niên kỷ với truyền thống văn hóa đẹp đẽ xứ Kinh Bắc Làng Dục Tú từ xa xưa có đền thờ Sĩ Nhiếp tiền thân đình Theo thần tích làng sách “Việt điện u linh” Sĩ Nhiếp quê 97 huyện Quảng Tín, quận Thương Ngô (Trung Quốc), người có đạo đức, hiếu hạnh, liêm Vào thời vua Hán Hiến Đế làm Thái thú đất Giao Châu Sau ông nhà Trần truy phong làm “Thiên cảm gia ứng linh vũ đại vương” Hiện không dấu vết vật chất cho biết niên đại khởi dựng đình Trên câu đầu tòa đại đình có dòng chữ cho biết trùng tu vào thời Nguyễn Kiến trúc đình Dục Tú có quy mô rộng lớn, đẹp, thoát mang dấu vết đình truyền thống vùng đồng Bắc Bộ Tổng thể kiến trúc gồm giếng đình, sân, tiền tế, đại đình, hậu cung đền liền sát Sân đình rộng lát gạch bát tràng cổ, tiền tế tòa nhà năm gian bốn mái với kết cấu kiểu giá chiêng chồng rường nhị Đại đình không xây kín, hai gian bên phía trước đại đình xây bịt phía dưới, chấn song tiện Đại đình có bốn mái với bốn góc đao cong hòa nhập vào kiến trúc tổng thể Tòa hậu cung ba gian xây theo kiểu đầu hồi bít đốc với bốn hàng chân Đình Dục Tú mang giá trị nhiều mặt Về góc độ lịch sử, đình thờ Sĩ Nhiếp – người có vai trò thúc đẩy bước mạnh mẽ phát triển nho học Giao Châu Về góc độ kiến trúc nghệ thuật, đình Dục Tú di tích có niên đại đời vào loại sớm nước ta Dấu vết vật chất thời kỳ lịch sử in đậm kiến trúc di vật lịch sử mạng chạm khắc đẹp, sinh động, mái cong hài hòa uyển chuyển Khối lượng di vật lớn, phong phú đa dạng loại hình, nhiều số lượng đời giai đoạn lịch sử khác nên tự di vật đẹp riêng, tất gửi gắm tâm linh với bàn tay đầy tài hoa người nghệ nhân cổ Đình Dục Tú lưu giữ nhiều di vật quý, Thần phả ghi tích Sĩ Nhiếp 18 đạo sắc phong thần, có sắc phong thời Lê, sắc phong thời Quang Trung sắc phong thời Nguyễn; đôi vẹt thờ có nghệ thuật tạo tác kỷ XVII đồ thờ có giá trị nghệ thuật kỷ XVIIIXIX Đặc biệt hệ thống sắc phong, văn bia hai thời Lê Nguyễn, giá trị nghệ thuật nguồn sử liệu quý việc tìm hiểu đời sống xã hội làng cổ ngoại thành Chùa thôn Dục Tú, có tên chữ Tiên Cảnh Tự Nằm Kinh Bắc với trung tâm phật giáo Luy Lâu, chùa Tiên Cảnh di tích đời sớm, dấu vết vật chất thời kỳ lịch sử in đậm kiến trúc di vật văn hóa Do nhiều lần chuyển dời, qua nhiều biến cố lịch sử phần tiêu thổ kháng chiến nên quy mô kiến trúc chùa nhỏ Chùa phần kiến trúc nhà Thọ Tứ đình dựng vào năm 1887 Chùa quay hướng Nam nhà dạng chữ Nhị với nếp gian dĩ Chùa Tiên Cảnh lưu giũ nhiều di vật, đặc biết hệ thống tượng tròn, mang đặc trưng nghệ thuật thời kỳ Mỗi tượng tạo tác 98 khắc họa tính cách nhân vật truyền tích lịch sử Trong toàn hệ thống tượng, đáng ý tượng Tam thế, tượng Thập diện tượng Phật Di Lặc Bên cạnh đó, chùa lưu giữ số di vật cổ như: bia đá, chuông đồng đúc năm Minh Mạng 16 (năm 1835) Cùng với đình Dục Tú, chùa Tiên Cảnh hợp thành quần thể kiến trúc đẹp độc đáo phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội ngày Cụm di tích đình – chùa Dục Tú Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa năm 1995 • Đình Lỗ Giao Đình Lỗ Giao thuộc thôn Lỗ Giao, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh Ngôi đình thờ ba vị thành hoàng có công với dân với nước Cao Sơn Quý Minh – hai vị tướng có công giúp Hùng Duệ Vương đánh giặc đem lại thái bình cho đất nước, phong “Thượng đẳng phúc thần”; “Cao Sơn linh ứng đại vương” “Quý Minh linh ứng đại vương” Vị thần thứ ba Ả Nương, tướng tài Hai Bà Trưng đánh đuổi giặc Hán, Bà suy tôn làm Đức Thánh Bà triều vua sau phong “Ả Nương Chinh Tĩnh phu nhân” “Linh Ứng Diệu Thông Âm Phù Trận Thuận phu nhân” Đình có kết cấu kiểu chữ “Đinh”, gồm đại đình hậu cung Đại đình gồm gian dĩ Hậu cung gian chạy dọc thiết kế theo lối truyền thống Giá trị bật di tích mảng chạm khắc cốn, đầu dư, côn chồng, xà trường, mang phong cách nghệ thuật kỷ XVII – XVIII Đặc biệt phải kể đến mảng chạm cốn mang đậm nét nghệ thuật tạo hình thời Hậu Lê Các cốn trang trí hai mặt kỹ thuật chạm lồng, chạm nổi, chạm bóng kênh tạo nhiều lớp với đề tài đa dạng phong phú, đặc sắc tứ linh, tứ quý, rồng thủy, phượng vũ, rồng chầu Có thể nói số đình huyện Đông Anh giữ mảng chạm khắc vào dạng cổ huyện Đông Anh nói riêng Hà Nội nói chung Bên cạnh giá trị mặt kiến trúc, đình Lỗ Giao lưu giữ nhiều di vật quý 16 đạo sắc phong có niên đại từ thời Lê đến thời Nguyễn, gồm đạo niên hiệu Cảnh Hưng 46 (năm 1785), đạo niện hiệu Thiệu trị (năm 1844), 12 đạo lại thuộc niên đại Tự Đức (1848-1883), Đồng Khánh, Duy Tân, Khải Định (18861924) 33 (năm 1880) khánh đá có niên hiệu Chính Hòa (năm 1686) Ngoài nhiều đồ thờ tự khác hoành phi, câu đối, án gian, ngai thờ, bát bửu, giá văn, kiệu bát cống, kiệu long đình… Tất mang dấu ấn nghệ thuật thời kỳ lịch sử Năm 1998, đình Lỗ Giao Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch cấp di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật • Đình – chùa Thiết Úng 99 Đình – chùa Thiết Úng xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội Thiết Úng có tên Nôm làng Ống nên di tích tên gọi khác Đình – Chùa Ống Đây công trình tôn giáo tín ngưỡng làng Đình Thiết Úng thờ hai vị Bình Thục Đông Pha Đại vương làm Thành hoàng làng Đình Thiết Úng có bố cục mặt chữ “Đinh”, có mái đao cong vút ẩn màu xanh cổ thụ Kiến trúc đình theo lối truyền thống với trang trí cầu kỳ chi tiết đầu dư, cốn mê, thân xà, kẻ, bẩy … mang phong cách nghệ thuật kỷ XVIII – XIX Bức cửa võng sơn son thếp vàng rực rỡ, có đại tự “Thánh cung vạn tuế” phía đặc tả lưỡng long chầu nguyệt, diềm hai bên chạm hệ tứ linh, ô nhỏ phía đặc tả tứ linh, tứ quý hoa đan xen Cửa võng đình tác phẩm nghệ thuật mang dấu ấn nghệ thuật thời Nguyễn kỷ XIX Ngôi đình lưu giữ nhiều di vật quý thần phả, sắc phong, ngai thờ vị, khám thờ, giá văn, hương án, ngũ sự, chuông đồng đúc năm Tự Đức (Quý Sửu, 1853) Tất di vật bàn tay khối óc người thợ làng Thiết Úng chế tác để lại cho hậu Đây niềm tự hào nhân dân địa phương với di sản văn hóa làng Chùa Thiết Úng có tên chữ Viên Thông tự, kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng thờ Phật nhân dân địa phương Ngôi chùa kiến trúc cổ có giá trị, góp phần tô đẹp cho khung cảnh di tích thêm đầm ấm Các đồ thờ chùa tượng phật, chuông, chạm y môn cổ vật có giá trị góp phần vào kho di sản văn hóa làng thêm giàu có sinh động Cùng với đình, kháng chiến chống thực dân Pháp, di tích sở nuôi giấu cán hoạt động cách mạng, du kich kháng chiến Dưới toàn Tam bảo dùng làm hầm bí mật để cất giấu tài liệu, nơi ẩn nấp cán du kich bám sở đánh địch giữ làng Hậu cung đình, giếng cửa đình nơi cất giấu tài liệu che chở cán hoạt động Đình chùa góp phần vào chiến thắng chung dân tộc Năm 1996, đình – chùa Thiết Úng Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa Đình – chùa Thiết Úng gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa nhu cầu tín ngưỡng dân làng, nơi ngưỡng vọng tín tâm, giáo dục điều thiện, điều lành Đình chùa có cảnh quan ngoạn mục, có tiềm khai thác du lich văn hóa trờ thành địa thăm viếng lý tưởng cho du khách • Đình Thái Bình chùa Diên Phúc Đình Thái Bình chùa Diên Phúc thuộc thôn Thái Bình xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội Cụm di tích nằm gần chân đê, rộng thoáng, uy nghiêm vói nghi môn đình tam quan chùa lộng lẫy Đình nhìn hướng Nam, có mặt chữ “Đinh” Tam quan đình làm theo kiểu nghi môn với trụ biểu cao to câu đối đắp nổi, hai cổng phụ xây hai tầng 100 mái giả lợp ngói ống Mặt cổng có đôi voi phù điêu, mặt đắp đôi ngựa Phía sau tam quan sân gạch lớn, tường bên tả chung với chùa Diên Phúc Tự thông qua cửa ngách, bên hữu có nhà giải vũ cửa ngách tầng giả khác ăn thông lên dốc đê Tòa đại đình gian, dĩ với mái dao cong, hệ thống cửa bàn khỏe với cổng nghi môn tạo nên không gian thờ uy nghiêm Đình lưu giữ nhiều mảng chạm khắc gỗ tài hoa mang phong cách nghệ thuật kỷ XVIII-XIX số di vật quý thần phả, sắc phong, hoành phi, câu đối đồ thờ có giá trị Chùa Thái Bình (Diên Phúc Tự), theo lưu truyền dân gian xây dựng từ kỷ XI Ngôi chùa ghi dấu ấn sử sách nơi bà Phạm Thị – thân mẫu vua Lý Công Uẩn – cư ngụ nghe giảng đạo thời gian dài, nơi vị vua nhà Lý thường đến bái yết Thánh mẫu… Hiện chùa lưu giữ nhiều vật quý chuông, tượng Quan Âm, tượng Đức Thánh Trần 2.000 kinh khác Sư thầy Thích Minh Thịnh, Trưởng ban đại diện Phật giáo huyện Đông Anh, trụ trì chùa Diên Phúc, nói: “Đây chùa cổ, đời chùa gắn liền với phát triển vương triều nhà Lý, triều đại mà Phật giáo phát triển hưng thịnh, Phật giáo trở thành Quốc Giáo Trong chùa lưu giữ nhiều văn bia có giá trị liên quan đến nơi phát tích dòng họ Lý, điều lần khẳng định giá trị lịch sử chùa Diên Phúc” Năm 1992, đình Thái Bình chùa Diên Phúc Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch cấp di tích lịch sử kiến trúc – nghệ thuật cấp quốc gia Ngoài di tích kể trên, huyện Đông Anh có nhiều di tích mang dấu ấn sâu đậm văn hóa dân gian đình Thạc Quả xã Dục Tú đọng lại kiến trúc mảng chạm dân gian với chủ đề: Tiên cưỡi rồng, tượng Phật hoa sen, vũ nữ nhảy múa, nhạc công thổi sáo, tứ linh, tứ quý… mang phong cách nghệ thuật thời Mạc (thế kỷ XVII), hay di tích giữ số lượng nhiều bia đá thời Lê - Nguyễn như: Chùa Chài, đình Vân Điềm, chùa Thượng Lão, chùa Vân Hoạch, chùa Tiên Hội, đình Lương Quy, chùa Đào Thục Một số di tích giữ số lượng sắc phong lớn ghi dấu ấn thời đại xã, thôn Tàm Xá, Đông Hội, Mai Lâm, Xuân Nộn, Dục Tú, Liên Hà, Cổ Loa, Xuân Canh Có thể nói, đa dạng, phong phú số lượng, loại hình, lối kiến trúc đặc sắc, di vật cổ, quý di tích điều thu hút với khách du lịch, góp phần tạo nên tiềm phát triển du lịch lớn, đặc biệt du lịch văn hóa huyện Đông Anh Phụ lục 6: Một số hình ảnh loại hình nghệ thuật truyền thống làng nghề huyện Đông Anh, Hà Nội 101 Múa rối nước Đào Thục Ca trù Lỗ Khê 102 Làng nghề chạm khắc gỗ Vân Hà 103 Phụ lục 7: Phong tục – Lễ hội huyện Đông Anh, Hà Nội Lễ hội Cổ Loa – Đông Anh Lễ hội rước vua giả Đền Sái 104 Lễ hội kén rể Thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn Lễ hội kéo lửa thổi cơm thi thôn Lương Quy, xã Xuân Nộn 105 Phụ lục 8: Danh dách lễ hội tiêu biểu huyện Đông Anh, Hà Nội STT Tên lễ hội Thờ Địa điểm Thời gian Ngày hội Đặc điểm Hội đền An Dương Vương (Hội Cổ Loa) Thục Phán An Dương Vương Xã Cổ Loa – 15/1 Âm lịch 6/1 Âm lịch Đám rước lớn, cỗ bỏng, chè lam Hội làng Cổ Dương Thôn Cổ Dương, xã Tiên Dương - 8/2 Âm lịch 8/2 Âm lịch Hội làng Quan Âm Thôn Quan Âm, xã Bắc Hồng - 8/2 Âm lịch 8/2 Âm lịch Hội làng Mỹ Nội Thôn Mỹ Nội, xã Bắc Hồng - 10/1 Âm lịch 10/1 Âm lịch Hội làng Đường Yên Hội rước vua giả Đền Sái Hội làng Rối nước Đào Thục Hội làng Sơn Du 10 Hội làng Xuân Nộn Hội làng Xuân Trạch Lê Hoa tướng Hai Bà Trưng Ả Lã Tuệ Tĩnh phu nhân, Vũ Đinh Đại Vương, Thiên Lôi Tôn Thần, Trương Hống, Trương Hát Cao Minh Sơn Xạ Thần Quốc Thôn Đường Yên, xã Xuân Nộn Thôn Thụy Lôi (Nhội), xã Thụy Lâm Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm Xã Nguyên Khê Thôn Xuân Nộn, xã Xuân Nộn Thôn Xuân Trạch, xã Xuân 2/2 Âm lịch Chọi gà, kéo co, đấu vật, bắt vịt, bóng chuyền hơi, bóng đá… Các trò chơi dân gian đập niêu, chọi gà, vật dân tộc , bóng chuyền, hát Quan họ Các trò chơi dân gian đập niêu, chọi gà, vật dân tộc , bóng chuyền, hát Quan họ Thi kén rể Đường Yên 11/1 Âm lịch 13/11 24/2 âm lịch Rước vua giả, hát Quan họ, múa lân… Giỗ tổ nghề rối, múa rối nước - 10/1 Âm lịch 10/1 Âm lịch 10 15/10 Âm lịch 11/10 Âm lịch Rước kiệu vua bà, múa rắn - 13/3 Âm lịch 10/3 Âm lịch Rước nước 106 Canh 11 12 13 14 15 Thủy Hải, Đăng Thôn Châu Giang, Phong, Giao Hội làng Khổng 12 -15/1 Tác, Đại Quậy Chúng, Âm lịch Vỹ, xã Liên Tam Giang Hà Đông Hải Đức Thánh Thôn Hà Hội bà Máy Minh Hương 12 - 14/3 12/3 (lễ hội Giỗ) Công Đ Hà Lỗ, Âm lịch Âm lịch ức Thánh xã Liên Hà Dực Công Đức Thánh Hội Tam Thôn Phúc 13 - 14/2 làng Phúc Lang tức L Hậu, xã Dục Âm lịch Hậu ý Tam Tú Lang Đức Sỹ Thôn Dục Hội 11 - 12/2 12/2 Vương tức Tú 3, làng Dục Tú Âm lịch Âm lịch Sỹ Nhiếp xã Dục Tú Hội làng Thụy Hà Thôn Thụy Hà, Bắc Hồng - 13/1 Âm lịch Hát giao duyên, chọi gà, đấu cờ người, bịt mắt bắt dê, kéo co, đấu vật Rước kiệu, múa sư tử, đấu vật, hát Quan họ, bịt mắt bắt dê, bắt vịt ao… Bóng chuyền, hát Quan họ, chọi gà… Bóng chuyền, hát Quan họ, chọi gà… Rước kiệu, tổ chức trò chơi dân gian, hát Quan họ, Bóng đá, Bóng chuyền… [...]... số vấn đề lý luận cơ bản về khai thác tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại một địa phương Chương 2 Thực trạng khai thác tiềm năng du lịch văn hóa huyện Đông Anh, Hà Nội Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển loại hình du lịch văn hóa của huyện Đông Anh, Hà Nội 12 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI... đến du lịch văn hóa tức tiếp cận văn hóa từ du lịch, thông qua du lịch, thực chất là việc khai thác và biến sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, thuộc sản phẩm du lịch Du lịch văn hóa gắn liền với các hoạt động du lịch và hoạt động văn hóa, nó mang một số đặc trưng sau: • Tính đa dạng Du lịch văn hóa thể hiện sự đa dạng trong đối tượng phục vụ, mục đích phục vụ hay điểm đến của du lịch văn hóa. .. thống của hoạt động du lịch văn hóa - Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả nghiên cứu đề tài sẽ đóng góp làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, các cơ quan nhà nước về du lịch, các doanh nghiệp khai thác tiểm năng du lịch văn hóa Việt Nam nói chung và ở Đông Anh nói riêng 6 Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được chia làm 3... Tiến hành nghiên cứu: Triển khai các nghiên cứu, nhằm hỗ trợ các vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, các điểm đến du lịch văn hóa, các nhà kinh doanh du lịch và cho du khách Việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản trên bảo đảm chắc chắn cho sự phát triển của các hoạt động du lịch văn hóa tại các địa phương, nơi mà có điểm đến du lịch văn hóa 1.2.4 Nội dung phát triển du lịch văn hóa 28 Nội dung phát... du lịch: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch – Luật Du lịch Việt Nam (2006) Như vậy có thể định nghĩa Tiềm năng tài nguyên du lịch văn hóa. .. di sản văn hóa 1.2 Khai thác tiềm năng phát triển du lịch văn hóa 1.2.1 Tiềm năng tài nguyên du lịch văn hóa 20  Khái niệm tiềm năng tài nguyên du lịch văn hóa Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng và thông tin trên Trái Đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình Khái niệm tài nguyên du lịch luôn... phát triển du lịch văn hóa 1.2.3.1 Tài nguyên du lịch văn hóa Du lịch văn hóa chỉ có thể phát triển ở một vùng, một địa phương, một đất nước nếu ở đó có tài nguyên văn hóa dạng phong phú, độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc kết hợp với một số yếu tố khác tạo nên những địa điểm du lịch văn hóa đầy hấp dẫn thu hút Chính những yếu tố đó đã đưa khách du lịch tìm đến những nơi có tài nguyên du lịch văn hóa lôi... ngành du lịch, được coi là ngành “thời thượng” trong thời đại ngày nay đã không bỏ qua ý nghĩa đó Bên cạnh các loại hình du lịch truyền thống và các loại hình du lịch đang thịnh hành như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch chữa bệnh, du lịch hành hương… thì loại hình du lịch văn hóa đang được chú trọng khai thác 1.1.2 Đặc điểm du lịch văn hóa. .. động du lịch văn hóa phải là những người có học, có hiểu biết; hiểu biết về lịch sử, về văn hóa, về truyền thống dân tộc, hiểu biết những giá trị văn hóa đang được khai thác làm du lịch Những sai sót, những xâm hại trong hoạt động du lịch văn hóa có thể ảnh hưởng xấu đến danh dự dân tộc, tổn hại đến lịch sử, truyền thống, văn hóa của một quốc gia • Du lịch văn hóa gắn liền với truyền thống văn hóa dựa... quản lý ngành du lịch nói chung và tổ chức phát triển du lịch văn hóa nói riêng Các hoạt động trong ngành du lịch đều có mục đích cuối cùng là đáp ứng nhu cầu của du khách, mọi sự chậm trễ hoặc bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào đều làm tổn hại đến du lịch • Tính liên vùng Du lịch văn hóa nâng cao ý thức của du khách về văn hóa, thẩm mỹ… Vì vậy nên có sự liên kết giữa các cơ sở du lịch, các vùng văn hóa với nhau

Ngày đăng: 21/05/2016, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w