Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Muốn đạt được mục tiêu đó, vấn đề cấp thiết là cần chú trọng phát huy nội lực đất nước kết hợp tăng cường đầu tư vào mọi ngành sản xuất, trong đó, đầu tư vào ngành xây lắp chiếm một tỷ trọng lớn nhất bởi muốn phát triển nền kinh tế thì hệ thống cơ sở hạ tầng cần được ưu tiên hàng đầu. Nhưng vấn đề đặt ra hiện nay đối với các dự án xây lắp đó là việc đáp ứng tốt nhất yêu cầu về chất lương, thời gian, chi phí. Các nhà đầu tư muốn hoàn thành dự án với chi phí thấp nhất. thời gian nhanh nhất và chất lượng tốt nhất còn các nhà kinh doanh lại luôn hướng tới mục tiêu lợi nhuận khi họ thực hiện công việc. Và có một phương thức tối ưu được coi là đáp ứng tốt nhất mong muốn của cả nhà đầu tư và nhà kinh doanh đó là đầu thầu.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để báo cáo đạt kết quả tốt đẹp, trước hết em xin gửi tới toàn thể các thầy côkhoa Kinh tế lời chúc sức khoẻ, lời chào trân trọng và lời cảm ơn sâu sắc nhất.Với
sự quan tâm, dạy dỗ chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt tình của
các bạn, đến nay em đã có thể hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, đề tài: “Một số giải
pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty TNHH thương mại Việt Ninh”
Để có được kết quả này em xin đặc biêt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới côgiáo Phạm Thị Ngọc Vân đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hướng dẫn em hoànthành một cách tốt nhất báo cáo tốt nghiệp trong thời gian qua Không thể khôngnhắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công nhân viên chức Phòng dự án -công ty TNHH thương mại Việt Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡcho em trong suốt thời gian thực tập tại quý công ty
Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của mộtsinh viên thực tập nên báo cáo sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn
để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức, phục vụ tốt hơn công tác thực tếsau này
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển theo xu hướng hội
nhập quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện chiến lược đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nềntảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp Muốn đạtđược mục tiêu đó, vấn đề cấp thiết là cần chú trọng phát huy nội lực đất nước kếthợp tăng cường đầu tư vào mọi ngành sản xuất, trong đó, đầu tư vào ngành xây lắpchiếm một tỷ trọng lớn nhất bởi muốn phát triển nền kinh tế thì hệ thống cơ sở hạtầng cần được ưu tiên hàng đầu Nhưng vấn đề đặt ra hiện nay đối với các dự ánxây lắp đó là việc đáp ứng tốt nhất yêu cầu về chất lương, thời gian, chi phí Cácnhà đầu tư muốn hoàn thành dự án với chi phí thấp nhất thời gian nhanh nhất vàchất lượng tốt nhất còn các nhà kinh doanh lại luôn hướng tới mục tiêu lợi nhuậnkhi họ thực hiện công việc Và có một phương thức tối ưu được coi là đáp ứng tốtnhất mong muốn của cả nhà đầu tư và nhà kinh doanh đó là đầu thầu
Thực tế cho thấy tại nước ta, hoạt động đấu thầu xây lắp hết sức phổ biến và cóvai trò đặc biệt quan trọng Đấu thầu xây lắp tuy còn mới nhưng qua nhiều bướchoàn thiện đã chứng tỏ sự phù hợp và tất yếu cần áp dụng trong nền kinh tế, nóthực sự mang lại hiệu quả kinh tế to lớn, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng, thúcđẩy sự hoàn thiện của bản thân nhà thầu về năng lực và tổ chức để đảm bảo đápứng được yêu cầu của chủ đầu tư về chất lượng công trình cũng như tiến độ thựchiện
Trong một nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển, nhất là các doanh nghiệp xây lắp, cần liên tục hoàn thiện và
Trang 3đổi mới để nâng cao khả năng thắng thầu Sau một thời gian thực tập tại công tyTNHH thương mại Việt Ninh, một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp,nhận thức được vai trò của đấu thầu đối với công ty và những tồn tại, khó khăn màcông ty gặp phải trong công tác đấu thầu,với mong muốn góp phần giải quyết tìmhướng đi mới trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp cho công ty trong bối cảnh hiện tại,
em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của
công ty TNHH thương mại Việt Ninh”.
2 Mục đích và nội dung nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu những lí luận cơ bản về Đấu thầu, lý luận về cạnh tranh,
lý luận chung về khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp Đề tài nghiên cứu,tìm hiểu, phân tích về các yếu tố cấu thành nên năng lực đấu thầu xây lắp của công
ty TNHH thương mại Việt Ninh như: Năng lực về Tổ chức, năng lực máy móc –thiết bị, năng lực về tài chính; đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của trong hoạtđộng đấu thầu xây lắp của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề xuất, đưa ra một số giảipháp phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp ở công tyTNHH thương mại Việt Ninh trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Thực trạng cạnh tranh đấu thầu trong ngành xây lắp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
và một số tỉnh lân cận, công tác đấu thầu ở công ty TNHH thương mại Việt Ninh
4 Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện những nội dung trên, em đã sử dụng những phương pháp nghiêncứu sau :
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu
- Phương pháp thống kê học đơn giản
- Phương pháp lý luận biện chứng
Trang 4Với mục đích nghiên cứu như trên, đề tài bao gồm các phần :
Chương I Giới thiệu đặc điểm công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
Chương II Thực trạng đấu thầu xây lắp ở công ty TNHH thương mại Việt Ninh giai đoạn 2008 -2010.
Chương III Một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Ngọc Vân đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi để giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này cũng như mong muốn nhậnđược ý kiến đóng góp của các thầy cô để có thể hoàn thiện hơn đề tài của mình
Trang 5Danh mục sơ đồ và bảng biểu:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức và nhân sự công ty TNHH thương mại Việt Ninh
Sơ đồ 2: Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
Bảng 1: Thông tin về máy móc và thiết bị của công ty TNHH thương mại ViệtNinh
Bảng 2: Cán bộ chuyên môn của công ty TNHH thương mại Việt Ninh
Trang 6Bảng 13: Bảng tiêu chuẩn đánh giá các nhà thầu.
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VIỆT NINH.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
Qua quá trình ngiên cứu thị trường, hiểu rõ xu hướng phát triển của chuyênngành đầu tư xây dựng ở nước ta, các thành viên của công ty TNHH Việt Ninhnhận thấy rằng số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng làkhá lớn, song chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của lĩnh vực này, tình trạngđầu tư vào các dự án còn kéo dài do nhiều nguyên nhân
Xuất phát từ thực tế đó, các thành viên trong công ty đã quyết định huy độngvốn đầu tư vào lĩnh vực này với ngành nghề kinh doanh tập trung vào các hoạtđộng chính đó là:
+ Thi công xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, công trình dân dụng.+ Mua bán vật liệu xây dựng, than xỉ và chất đốt
+ Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa bằng ô tô, kinh doanh nhà nghỉ, karaoke, tẩm quất.+ San lấp mặt bằng và các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng
+ Dịch vụ vui chơi giải trí, sinh vật cảnh, kinh doanh dịch vụ văn phòng
Công ty TNHH Việt Ninh được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số 2002000456 do phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tưtỉnh Bắc Giang cấp ngày 16 tháng 12 năm 2005 Công ty đặt trụ sở chính tại Cụm
5, phường Thọ Xương, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang
Trang 7Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã đầu tư trang thiết bị đầy dủ, hiện đại,nguồn tài chính ổn định đảm bảo việc cung ứng vốn thực hiện các hợp đồng vớiquy mô trên toàn quốc có chất lượng, hiệu quả cao nhất
Các tiêu chí hoạt động của công ty đó là:
- Thiết lập một môi trường làm việc có tính chuyên nghiệp cao, nâng cao khảnăng cống hiến, sự năng động sáng tạo của các thành viên trong công ty
- Công tác tuyển dụng được đặc biệt chú trọng nhằm lựa chọn đội ngũ nhânviên có trình độ và tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc
- Coi trọng việc đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho nhân viên, cậpnhập các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong nước và trên thế giới nhằm cóđược đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn chuyên sâu trong công tác đầu tư vàxây dựng, có khả năng nhanh nhạy nắm bắt kịp thời những công nghệ tiên tiến,phương thức quản lý khoa học để ứng dụng vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh xâydựng của công ty
- Tạo mối quan hệ tốt với tất cả các bên đối tác trong lĩnh vực hoạt độngkinh doanh xây dựng, ứng dụng thành tựu công nghệ tiên tiến trong quản lý, kinhdoanh nhằn cung cấp cho các dự án đầu tư xây dựng những sản phẩm dịch vụ cóchất lượng tốt nhất trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, quy định về đầu tư xâydựng của pháp luật Việt Nam
- Luôn phấn đấu để sản phẩm do công ty thực hiện đảm bảo chất lượng,đúng tiến độ, đem lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng
- Phấn đấu xây dựng và phát triển công ty thành một địa chỉ tin cậy cho các
dự án trong lĩnh vực đầu tư xây dựng của tỉnh Bắc Giang cũng như trên toàn quốcvới phương châm:
“ Lợi ích của dự án là lợi ích của công ty”
Trang 8Với quan điểm lợi nhuận của đầu tư bắt nguồn từ chính thành công của doanhnghiệp được đầu tư, Công ty TNHH Việt Ninh đã được đầu tư phát triển mạnh mẽhơn thông qua các hoạt động tư vấn đầu tư vào các dự án, trao đổi kiến thức vềngành nghề nhằm tối đa hóa giá trị cho các thành viên góp vốn.
2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức và nhân sự công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
Trong đó:
+Giám đốc công ty:
Giám đốc công ty
Phòng kỹ thuật
Phòng dự án
Tổ vận tải ôtô
Tổ thợ sắt
Tổ thợ mộc
Tổ thợ xây
Phòng tổ chức- hành chính
Trang 9- Là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, có quyền điều hành cao nhất
và chịu trách nhiệm trước pháp luật của nhà nước về điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, chương trình kinh tế đời sống xã hội, hoàn thànhnhiệm vụ chính trị và các mặt quản lý theo luật doanh nghiệp nhà nước và điều lệ
về tổ chức hoạt động của Công ty
- Trực tiếp lãnh đạo và chỉ đạo các mặt công tác:
- Tổ chức sản xuất kinh doanh, thực hiện các mặt quản lý doanh nghiệp
- Tổ chức cán bộ, sắp xếp định biên bộ máy quản lý (bổ nhiệm, miễn nhiệmcán bộ, tiếp nhận lao động, thuyên chuyển công tác, hợp đồng và chấm dứt hợpđồng cho thôi việc, giải quyết chế độ hưu trí cho cán bộ công nhân viên, đào tạođội ngũ cán bộ viên chức và công nhân kỹ thuật theo quy hoạch)
- Là chủ tài khoản của công ty, phụ trách công tác vốn, tài chính kế toán, hợpđồng kinh tế, đấu thầu, đầu tư thiết bị công nghệ, là chủ tịch hội đồng xét thầu thiết
bị của công ty
- Xét duyệt dự toán sửa chữa phục hồi, mua sắm thiết bị
+ Phó giám đốc công ty: Giám đốc công ty giao trách nhiệm cho các Phó
giám đốc công ty chỉ đạo thường xuyên tới các trưởng phòng, chủ nhiệm côngtrình
- Phó giám đốc Kinh doanh: Giúp giám đốc đôn đốc điều hành doanh nghiệp
theo phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc vềnhiệm vụ được phân công và uỷ quyền Trực tiếp theo dõi kế hoạch sản xuất kinh
doanh, các hợp đồng kinh tế Trực tiếp chỉ đạo thanh quyết toán các công trình với chủ đầu tư và thanh quyết toán nội bộ (kể cả dự án có giám đốc điều hành) Là chủ tịch hội đồng giao, nhận khoán của công ty Chỉ đạo nghiệp vụ phòng tài chính kế toán Đảm bảo vốn, cấp phát vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 10- Phó giám đốc nội chính: Giúp giám đốc điều hành doanh nghiệp theo phân
công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụđược phân công và uỷ quyền Phụ trách công tác nội chính, y tế, đời sống, hànhchính quản trị trong công ty Tổ chức thực hiện chăm lo sức khoẻ, đời sống công
nhân viên chức Giúp giám đốc kiểm tra thực hiện chương trình kinh tế xã hội theo nghị quyết đại hội công nhân viên chức hàng năm Chỉ đạo và thực hiện chế độ chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế của công ty Thay mặt
Giám đốc ký hợp đồng lao đồng thủ công ngắn hạn (kể cả giải quyết các mặt vềquản lý lao động trong công ty khi Giám đốc đi công tác uỷ quyền)
- Phó Giám đốc kỹ thuật thi công: Được Giám đốc phân công và uỷ quyền phụ
trách kỹ thuật thi công, quản lý chất lượng công trình và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền Trực tiếp chỉ đạo sản xuất, KT chất lượng công trình trong toàn công ty Điều động bố trí vật tư, thiết bị cho các công trình theo tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Tiếp nhận và áp dụng các quy trình công nghệ mới thi công Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
công trình Phụ trách công tác sáng kiến, cải tiến hợp lý hoá sản xuất của công ty
Phụ trách công tác BHLĐ, an toàn lao động, an toàn thi công công trình
+ Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong lĩnh vực về kỹ
thuật, chất lượng công trình trong xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa tất cả cáccông trình Nhiệm vụ chính:
- Lập phương án thi công công trình
- Tổ chức nhân sự công trường, thiết bị máy móc thi công,lập, chỉ đạo các biệnpháp tổ chức thi công, nguồn vật liệu cho thi công chặt chẽ, đúng quy trình, quyphạm
- Trực tiếp theo dõi kỹ thuật chất lượng và công tác đảm bảo an toàn lao độngkhi thi công của tất cả các công trường thi công
Trang 11- Chịu trách nhiệm về xây dựng biện pháp tổ chức thi công (công nghệ, thiết bịthi công, các chỉ tiêu cung ứng, chất lượng vật liệu, sơ đồ tổ chức công trường, bốtrí nhân sự và các hướng mũi thi công, tiến độ thi công, tham mưu cho Giám đốc
về tính khả thi của các HSDT của Công ty )
- Trực tiếp làm các thủ tục phục vụ thi công: Lập hồ sơ và bảo vệ biện pháp tổchức thi công, xin cấp giấy phép thi công
- Tham mưu cho Giám đốc ký hợp đồng, lập và bảo vệ phương án thi công,theo dõi, kiểm tra và trình duyệt
- Kiểm tra khối lượng thực tế tại hiện trường, yêu cầu đơn vị cập nhật đầy đủcác bản thí nghiệm chất lượng
- Đơn vị lập báo cáo thanh toán khối lượng và hồ sơ hoàn công công trình
- Chủ trì việc nghiệm thu khối lượng, chất lượng thi công theo điểm dừng kỹthuật và khi kết thúc công trình
- Được đề nghị Giám đốc Công ty hoặc thừa lệnh Giám đốc Công ty yêu cầuđơn vị thi công tạm ngừng thi công công trình mà kiểm tra phát hiện thấy:
+ Thi công sai hồ sơ bản vẽ thi công
+ Thi công không đúng quy trình, quy phạm, không đảm bảo chất lượng
+ Thi công không đảm bảo an toàn lao động cho người lao động
- Được từ chối nghiệm thu nội bộ các hạng mục hay toàn bộ công trình củađơn vị thi công không đảm bảo chất lượng, không đúng hồ sơ thiết kế
- Chịu trách nhiệm về chất lượng, kỹ thuật thi công công trình
- Ứng dụng tiến bộ KHKT, sáng kiến cải tiến hợp lý hoá trong sản xuất,thường trực hội đồng sáng kiến của Công ty
+ Phòng dự án:
Trang 12- Phòng dự án là một phòng nghiệp vụ thuộc bộ máy quản lý của Công ty.Phòng có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực marketing, tìm kiếmđối tác liên danh nhằm tìm kiếm việc làm cho Công ty
- Thu thập, xử lý thông tin liên quan đến công tác bỏ thầu, đấu thầu toàn bộcông trình và quan hệ rộng rãi thường xuyên trong nước và nước ngoài
- Tìm các đối tác để liên doanh nhằm thực hiện công việc đấu thầu có hiệuquả
- Trực tiếp đàm phán với các đối tác, trong các liên danh về các vấn đề liênquan đến liên doanh liên kết và làm hồ sơ thầu
- Lập và trình duyệt các dự án, các hồ sơ thầu cho các dự án trong và ngoàinước
- Chuyển giao kêt quả sau khi trúng thầu của các dự án cho phòng tài chính vàcác phòng ban liên quan để triển khai thực hiện
+ Phòng tài chính – kinh doanh:
- Tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ
- Tạo đủ vốn để SXKD, ban hành và sử dụng vốn có hiệu quả
- Lập và trình duyệt kế hoạch thu, chi tài chính với cấp trên, tham gia xâydựng các định mức kinh tế kỹ thuật
- Đảm bảo về mặt tài chính cho các hoạt động SXKD của toàn Công ty
- Quản lý tất cả các loại vốn
- Chỉ đạo công tác kiểm tra tài chính, chủ động phối hợp với các phòng có liênquan lập thủ tục thanh lý TSCĐ, tổ chức kiểm kê tài sản định kỳ, thu hồi khấu hao,đồng thời phải thường xuyên phát hiện sai phạm, kịp thời uốn nắn và đề nghị xử lý
vi phạm nguyên tắc thu, chi tài chính
- Thu hồi công nợ và chỉ đạo các đơn vị thu hồi công nợ
Trang 13- Phân tích hoạt động kinh tế giúp Giám đốc Công ty điều hành có hiệu quảtrong SXKD.
+ Phòng tổ chức- hành chính: Tổ chức thực hiện công tác hành chính, bảo vệ
đúng chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước: là cầu nối trong quan hệ công tác vớicấp trên, cấp dưới, ngang cấp; quản lý tài sản của Công ty; thực hiện các phương ánsắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý tuyển dụng và điềuphối nhân lực đáp ứng nhu cầu thực hiện kế hoạch, sản xuất kinh doanh của toànCông ty theo từng thời kỳ
+ Phòng cung ứng vật tư:
- Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư cho các hạng mục công trình của công ty.
- Đầu tư mua sắm những máy móc thiết bị có hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh, quản lý, khai thác và sử dụng hữu ích những thiết bị hiện có Thuê nhữngthiết bị mà Công ty cần sử dụng nhưng không có và cho thuê những thiết bị màCông ty chưa có nhu cầu sử dụng đến Mua dự phòng những phụ tùng đặc chủngthay thế cần thiết
- Quản lý tất cả các loại vật tư trên các công trình trong toàn Công ty: Từnguồn nhập vào bao gồm số lượng, chất lượng và chủng loại, hợp lý về giá cả,đồng thời sử dụng đúng hạn mức của những công việc và nhiệm vụ được giao
- Tham mưu và chỉ đạo lập kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc thiết bị choCông ty hàng năm và dài hạn
- Quản lý và điều động các máy móc thiết bị trong Công ty theo yêu cầu sảnxuất kinh doanh
+ Đội thi công cơ giới: chịu trách nhiệm quản lý hướng dẫn các tổ thợ máy
hoạt động, thi công các công trình của công ty
+ Đội thi công thủ công: chịu trách nhiệm quản lý các tổ thợ sắt, thợ mộc, thợ
Trang 143 Đặc điểm các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
3.1.Đặc điểm sản phẩm và thị trường của Công ty.
Công ty hoạt động trên thị trường xây dựng cơ bản, sản phẩm cuả Công ty làcác công trình công cộng, và các công trình xây dựng khác Các sản phẩm xâydựng của Công ty có các đặc điểm:
- Là sản phẩm đơn chiếc, được thực hiện theo yêu cầu cụ thể của chủ đầu tư
- Sản phẩm được sản xuất và sử dụng trên mọi địa điểm có tính cố định
- Sản phẩm có tính mùa vụ, phụ thuộc vào việc thắng thầu của công ty
Những đặc điểm như vậy ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty như sản xuất không được tập trung làm phân tán mọi nguồn lựccủa Công ty tạo sự thiếu việc làm giả tạo lúc thi công dồn dập, lúc lại không cóviệc làm
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp ở công ty TNHH thương mạiViệt Ninh có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp
Đấu thầu và nhận
thầu xây lắp
Lập kế hoạchXây lắp công trình
Mua sắm nguyên vật liệu, thuê nhân công
Tiến hành thi công xây lắp
Duyệt, quyết toáncông trình, Hạng mục công trình
Giao nhận công trìnhHạng mục công trìnhHoàn thành
Trang 15Nguồn: Phòng Kỹ thuật - công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
Trong giai đoạn hiện nay thì thị trường xây dựng cơ bản đang có sự cạnh
tranh mạnh Các Công ty xây dựng đã phát triển mạnh cả về chất lượng và yêu cầu
mỹ thuật công trình Địa bàn hoạt động của Công ty thường trên địa bàn thành phốBắc Giang và các tỉnh lân cận khác Bên cạnh đó nguồn vốn đầu tư xây dựng cơbản trong giai đoạn hiện nay lại sụt giảm do ảnh hưởng chính sách của Nhà nướcquản lý chặt chẽ hơn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Đòi hỏi về chất lượng của kỹ, mỹ thuật các công trình ngày càng cao tronglúc yêu cầu về chi phí lại giảm để bảo đảm tính cạnh tranh trong đấu thầu là mộtsức ép mạnh mẽ đòi hỏi Công ty phải cố gắng đổi mới để thích nghi
3.2.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành của Công ty.
Công ty TNHH thương mại Việt Ninh là một doanh nghiệp tư nhân có tưcách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập với mô hình tổ chức là một thể thốngnhất bao gồm: Ban giám đốc Công ty, các phòng ban và các đội sản xuất trực tiếpthi công hoạt động vì mục tiêu chung là thúc đẩy sự phát triển của Công ty, thựchiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và nâng cao đời sống của mọi thành
Trang 16Trong Công ty, Giám Đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trước công
ty và pháp luật của Nhà nước về mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công tymình Giúp việc cho Giám đốc có ba Phó Giám đốc
Phòng dự án chịu trách nhiệm về hoạt động đấu thầu của công ty, lập vàtrình duyệt các dự án, tìm kiếm đối tác…
Phòng kỹ thuật có trách nhiệm lập kế hoạch, phương án điều hành các bộphận hỗ trợ công trình về nhân lực, thiết bị, vật tư…thường xuyên theo dõi đôn đốctiến độ thi công, thống kê khối lượng hoàn thành, giám sát công tác an toàn laođộng và vệ sinh môi trường trong quá trình thi công
Phòng tài chính có trách nhiệm đảm bảo vốn thi công cho công trình,giám sát việc sử dụng tài chính theo đúng tiến độ thi công, đúng mục đích, đúngnguyên tắc và có hiệu quả, đôn đốc việc thanh quyết toán để thu hồi vốn
Phòng vật tư cung ứng vật tư cho các hạng mục công trình của công ty Các đơn vị sản xuất (đội, công trường) có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức sảnxuất thi công công trình dưới sự chỉ đạo và quản lý của Giám đốc Công ty thôngqua các phòng ban nghiệp vụ
Trong công tác đấu thầu, Ban dự án là bộ phận nòng cốt Ban có nhiệmnắm bắt thông tin về khả năng đầu tư xây dựng cơ bản của các chủ đầu tư, thu thậpthông tin, số liệu về đơn giá, giá vật tư, nhân công, máy của các khu vực tại từngthời điểm, các chế độ, chính sách có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản đểtham mưu cho lãnh đạo và tổ chức lập hồ sơ dự thầu các công trình đảm bảo chocác hợp đồng được ký kết với giá bỏ thầu cạnh tranh nhưng vẫn đủ chi phí và có lợinhuận Để thực hiện được nhiệm vụ này, Ban dự án phải chủ động thực hiện côngtác Marketing, mở rộng quan hệ với các chủ đầu tư, tìm hiểu thị trường và nghiêncứu các tài liệu, thông tin có liên quan đến đấu thầu và kết hợp với các Phòng, Bantrong Công ty để tổ chức lập hồ sơ đấu thầu Công ty giao nhiệm vụ cho các trưởng
Trang 17phòng chịu trách nhiệm điều hành, kiểm tra, đôn đốc và điều phối các phương tiệnphục vụ tiến độ công trường, cùng với Chủ nhiệm công trình bàn biện pháp để thựchiện hợp đồng có hiệu quả cao
3.3.Đặc điểm về công nghệ thiết bị của Công ty.
Công ty đã chú trọng tới việc đầu tư đổi mới thiết bị, đặc biệt là đấu thầu tưtheo chiều sâu, nâng cao năng lực thi công thực sự Năng lực về máy móc thiết bị làmột yếu tố cực kỳ quan trọng đối với các nhà thầu khi tham gia dự thầu bởi nókhông chỉ mang lại hiệu quả trong thi công xây dựng mà còn là một thế mạnh củaCông ty trong HSDT, nó chỉ cho chủ đầu tư thấy nhà thầu có đủ năng lực để thicông công trình hay không
Với năng lực thiết bị hiện có, công ty có khả năng cung cấp đầy đủ các thiết bị
để phục vụ thi công hoàn thành các công trình Máy móc, thiết bị cần thiết để thicông được huy động theo tiến độ huy động máy móc, được lập theo tiến độ thi côngcông trình, trong trường hợp công trình có nhu cầu sử dụng thiết bị thi công độtxuất, công ty cũng có phương án dự phòng đó là huy động thiết bị thi công tại cáccông trình lân cận đến hỗ trợ
BẢNG 1: THÔNG TIN VỀ MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT NINH.
STT Tên thiết bị lượng Số Công suất Giá trị còn lại Xuất xứ
Trang 188 Máy bơm 26 0,55 KW 90% Hàn Quốc
Nguồn: Phòng Kỹ thuật - công ty TNHH thương mại Việt Ninh
Toàn bộ máy móc và thiết bị của công ty kể trên đều đang trong điều kiện hoạtđộng tốt đảm bảo việc thi công công trình
3.4.Đặc điểm về lao động.
Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng góp phần vào
sự thắng lợi của HSDT Nó thể hiện trình độ quản lý và năng lực của nhà thầu nhàthầu muốn thắng thầu khi tham gia dự thầu xây lắp phải có một đội ngũ công nhânthực sự có năng lực, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề cao, phải có một độingũ cán bộ giàu kinh nghiệm, năng lực về quản lý và thực hiện hợp đồng
Công ty hiện có một lực lượng lao động gồm gần 500 cán bộ công nhân viênvới cơ cấu như sau:
- Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật ở các phòng ban nghiệp vụgồm 18 kỹ sư, 5 cán bộ trung cấp được thử thách qua thực tế thi công các dự án
Trang 19- Bên cạnh đó là đội ngũ công nhân kỹ thuật được đào tạo chính quy qua cáctrường lớp và Công ty cũng thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo nâng caotay nghề tại chỗ cho cán bộ, công nhân thông qua hình thức đào tạo tại chỗ.
BẢNG 2: CÁN BỘ CHUYÊN MÔN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VIỆT NINH.
STT Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo nghề Số lượng
I Đại học và trên đại học.
II Cao đẳng, Trung cấp
- Xây dựng
0505
Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - công ty TNHH thương mại Việt Ninh.
BẢNG 3: CÔNG NHÂN CÁC NGÀNH NGHỀ.
lượng
Bậc 3/7
Bậc 4/7
Bậc 5/7
Bậc 6/7
5 Công nhân vận hành ôtô, cẩu trục 26 15 07 04
Trang 20Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - công ty TNHH thương mại Việt Ninh
Nhìn vào bảng trên, ta thấy công ty đã có công nhân đạt bậc 6/7, tuy nhiên sốlượng còn ít Do đó, công ty cần chú trọng công tác đào tạo để nâng cao chất lượng
và trình độ công nhân
Nhìn chung cơ cấu lao động của Công ty trẻ, trong ngành xây dựng cần phải cónhững người trẻ trung, năng động sáng tạo có sức khỏe và có trình độ Hơn nữa độingũ lao động hơn 35 tuổi chiếm 50%,đây là những người có kinh nghiệm tronghoạt động xây dựng cơ bản, có chuyên môn vững vàng, tay nghề thành thạo, nghiệp
vụ tinh thông Với đội ngũ nhân viên có trình độ học vấn cao thì sự nhận thức vàhiểu biết công việc dễ dàng hơn, đảm bảo chất lượng của các sản phẩm
Công nhân được tuyển chọn vào làm việc tại các công trường cũng phải đáp ứngcác yêu cầu về chuyên môn của ngành xây dựng yêu cầu Sau khi được tuyển vàolàm việc, công nhân mới sẽ tiếp tục được đào tạo nghề tại các bộ phận mà họ làmviệc
3.5.Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Công ty có nguồn cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng gồm các đại lý vật liệutrong địa bàn tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh lân cận, là các đại lý có uy tín đã cộngtác với nhiều nhà thầu khác Tất cả các vật tư, vật liệu đưa vào công trình đượctrình trước với chủ đầu tư và tư vấn giám sát, nếu đạt yêu cầu mới được đưa vào sửdụng
Về chất lượng của nguyên vật liệu; Công ty dùng những loại nguyên vật liệu cóchất lượng rất cao, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của công trình và được chủ đầu tưchấp nhận
3.6 Đặc điểm về tài chính.
Trang 21Năng lực về tài chính là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng để BMT đánh giáHSDT Đây là yếu tố luôn được khách hàng và các BMT đưa ra xem xét trước tiên.
Là Doanh nghiệp xây dựng nên vấn đề sử dụng, huy động vốn trong công ty cónhiều điểm khác biệt so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác:
Thứ nhất: Do quá trình xây lắp thường kéo dài, quy mô lớn nên phải huy động
khối lượng lớn nhằm cung cấp liên tục cho việc thi công công trình Vì thế Công typhải đi vay ngân hàng, phải có sự thế chấp, bảo lãnh phức tạp Chính vì điều này đãkhiến công ty gặp không ít những khó khăn khi cùng lúc thực hiện nhiều công trìnhgây ra sự chậm chễ trong tiến độ thi công, tăng chi phí sản xuất vì tình trạng ứ độngvốn do các công trình xây lắp dở dang gây ra
Thứ hai: Không phải công trình nào khi thực hiện xong đưa vào bàn giao và sử
dụng cũng được chủ đầu tư thanh toán ngay Từ đó dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn,gây khó khăn trong việc thi công các công trình tiếp theo của đơn vị
Thứ ba: Chủ đầu tư luôn yêu cầu phải có một khoản bảo lãnh thực hiện hợp đồng
chiếm khoảng 10-15% giá trị hợp đồng, công trình trúng thầu nên Công ty cần
phải có một lượng tiền dự trữ đủ lớn để có thể đáp ứng được điều kiện này
Chúng ta có thể xem xét khái quát đặc điểm: Về tổng giá trị sản xuất kinh doanh;
về tổng giá trị đầu tư; về các chỉ tiêu tài chính; về vốn và việc sử dụng vốn củacông ty qua một số bảng sau:
BẢNG 4: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VIỆT NINH GIAI ĐOẠN 2008-2010
Trang 22TT Tài sản Năm
-B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 4.191 4.430 4.579
Nguồn: Báo cáo Tài chính - công ty TNHH thương mại Việt Ninh
BẢNG 5: BẢNG CÂN ĐỐI NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VIỆT NINH GIAI ĐOẠN 2008-2010
Trang 23BẢNG 6: CÁC CHỈ TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT NINH GIAI ĐOẠN 2008-2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch (09/08)
Chênh lệch (10/09)
Trang 24Điều này do giá trị xây lắp giảm mạnh, Năm 2009 giá trị xây lắp giảm 12.690triệu đồng (-32.96%) so với năm 2008, đến năm 2010 tăng 22.492 triệu đồng(+87,15 %) so với năm 2009 Như vậy công tác xây lắp của công ty đang gặp phảinhững khó khăn đi kèm với nó là công tác đấu thầu kém hiệu quả.
Tổng giá trị đầu tư: Năm 2009 tăng 4.434 triệu đồng (17,15%) so với năm 2008,năm 2010 tổng giá trị đầu tư đã tăng lên 6.251 triệu đồng (20,63%) so với năm2009
Doanh thu của Công ty qua các năm: Năm 2009 giảm 6.162 triệu đồng(-15,88%)
so với năm 2008, đến năm 2010 doanh thu tăng 18.576 triệu đồng (+56,91%) sovới năm 2009 Mặc dù vậy lợi nhuận của Công ty lại tăng qua các năm trở lại đâyđiều này là do nhiều công trình đến năm 2008 Công ty mới thu được vốn và thanhquyết toán được Lợi nhuận năm 2009 tăng 1.092 triệu đồng (+35,76 %) so với năm
2008, đến năm 2010 lợi nhuận tiếp tục tăng 1.835 triệu đồng (+53,06%) so với năm
2009 Điều đó cho thấy công ty đang làm ăn khá thuận lợi, có sự tăng trưởng quacác năm
Khả năng cân đối vốn:
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu xây lắp
H1 = Lợi nhuận đạt được trong kỳ Doanh thu xây lắp x 100%
Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn :
Liên quan đến khả năng huy động vốn và khả năng vay tiền từ các tổ chức tín dụng
và ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh
Trang 25huy động vốn và do đó thiếu vốn lưu động để cung ứng cho các công trình trongtrường hợp chủ đầu tư yêu cầu.
Khả năng thanh toán lãi vay Kv
Kv = Lợi nhuận trước thuế + lãi tiền vay Lãi tiền vay
Các chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nợ và lãi tiền vay của doanhnghiệp, khả năng được ngân hàng tin cậy trong các khoản vay tiếp theo
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Kh = Tài sản lưu động >1 > Tốt
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh
Kn = Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán tức thời
Kth = Tiền mặt
Nợ ngắn hạn
Các chỉ tiêu này càng cao thì tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng lớntất nhiên các chỉ tiêu nay càng cao không đồng thời với một cơ cấu tài chính phùhợp, linh hoạt Do đó doanh nghiệp cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng giá trị thích hợpcủa nó Các chỉ tiêu được tính trong bảng tổng hợp sau:
Trang 26BẢNG 7: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT NINH GIAI ĐOẠN 2008-2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
IV Khả năng thanh toán
1 Khả năng thanh toán hiện hành (Kh) 1,70 3,89 4,04
2 Khả năng thanh toán nhanh (Kn) 1,47 3,61 3,69
3 Khả năng thanh toán tức thời (Kth) 0,77 0,99 1,27
Nguồn: Báo cáo tài chính - công ty TNHH thương mại Việt Ninh
Nhìn vào bảng 7: Để đánh giá được khả năng tài chính của công ty cũng như khả
năng huy động và sử dụng vốn Thông thường các chủ nợ thích tỷ lệ nợ vừa phảinhưng các doanh nghiệp xây dựng do những yêu cầu lớn về ứng vốn nên đượcchấp nhận một hệ số nợ cao Công ty đang có hệ số nợ (khả năng cân đối vốn) vừaphải điều này có thể chấp nhận được Qua bảng phân tích cho thấy, khả năng thanhtoán nhanh và thanh toán hiện hành của công ty cao điều này cho thấy tài sản lưuđộng của công ty tương đối nhiều, đây là điều khả quan trong việc huy động vốncủa công ty Khả năng thanh toán tức thời cũng tương đối cao điều này cho phép
Trang 27công ty có thể thanh toán được các khoản cần phải trả ngay cho các nhà cung ứngvật tư để phục vụ cho công trường.
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT NINH GIAI ĐOẠN 2008 -2010.
Trang 281.Tình hình đấu thầu của công ty TNHH thương mại Việt Ninh giai đoạn 2008-2010.
1.1 Quy trình đấu thầu của Công ty.
Bước 1: Tìm kiếm thông tin về các công trình đấu thầu:
Đây là bước rất quan trọng khi nào ta tiếp cận được các thông tin về các công trìnhcần đấu thầu ta mới chuẩn bị các công việc tiếp theo, việc tìm kiếm được các côngtrình chính là chỗ sống cho doanh nghiệp Nhưng hiện nay đây vẫn là vấn đề nangiải cho các nhà quản lý trong công ty, vì hiện tại công ty chưa có phòng marketingchuyên thực hiện công tác tìm kiếm công trình Các phòng ban vừa làm chức năngtìm kiếm vừa làm chức năng thực hiện đấu thầu Hiện công ty cũng thực hiện một
số phương pháp để nắm được các thông tin đấu thầu:
- Tiếp cận các công trình cần thi công trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Xây dựng và duy trì các mối quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nước, các cấpchính quyền để có được các thông tin về kế hoạch đầu tư cũng như quy hoạchcủa các cấp, Bộ, các ngành
- Truyền thống thi công những công trình mà công ty có năng lực, các chủ đầu tư
có thể dựa vào những công trình công ty đã và đang thi công để được mời dựthầu
- Ủy quyền cho các đơn vị trực thuộc cấp dưới chủ động tìm kiếm thông tin, chủđộng thương thảo để đưa về công ty thực hiện công tác đấu thầu
- Sử dụng môi giới để tìm kiếm các công trình cần đấu thầu Đây là một nguồnthông tin khá quan trọng
Tất cả các yêu cầu về đấu thầu do cán bộ công nhân viên của công ty nhận đượcthông qua mọi hình thức (qua báo chí, truyền hình, khách hàng đặt trực tiếp hoặcqua fax, công văn, email, Website) đều được chuyển đến phòng dự án Cán bộ phụtrách đấu thầu phòng dự án ghi các yêu cầu vào và báo cáo trưởng Phòng dự án
Trang 29Bước 2: Xem xét:
- Giám đốc công ty và Trưởng các đơn vị chức năng tiến hành xem xét yêu cầukhách hàng về:
+ Tìm hiểu các thông tin về dự án chuẩn bị tổ chức đấu thầu
+ Tiến hành phân tích xem năng lực của công ty có phù hợp với công việc chuẩn bịmời thầu và tính khả thi khi thực hiện dự án
- Kết quả xem xét được Giám đốc hoặc trưởng phòng Dự án sẽ quyết định có nêntham gia đấu thầu hay không
+ Nếu xét thấy công ty không thể tham gia đấu thầu, nếu cần Giám đốc hoặc trưởngphòng dự án gởi thông báo từ chối đấu thầu cho khách hàng
+ Nếu công ty có đủ khả năng thực hiện đấu thầu và thi công dự án, Giám đốcquyết định cho tiến hành mua HSMT hoặc đăng ký xin tham gia đấu thầu đến Banquản lý dự án
Bước 3: Chuyển giao cho phòng dự án.
Căn cứ vào tính chất thực tế của dự án và năng lực của từng người, Giám đốc công
ty và trưởng phòng Dự án sẽ chỉ định người phụ trách
Bước 4: Lập kế hoạch chuẩn bị HSMT.
Người phụ trách chịu trách nhiệm lập kế hoạch chuẩn bị HSDT Trong kế hoạchphải nêu rõ:
- Các nội dung cần thực hiện
- Người thực hiện
- Thời gian hoàn thành
Người phụ trách dự án trình Giám đốc và trưởng phòng dự án duyệt kế hoạch vàphân phối các đơn vị liên quan để thực hiện
Bước 5: Thực hiện kế hoạch chuẩn bị HSDT.
Trang 30Các cá nhân và đơn vị tiến hành thực hiện việc chuẩn bị HSDT theo đúng nội dung
và thời gian nêu trong kế hoạch Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, phốihợp với các đơn vị khác, nếu cần thiết báo cáo Giám đốc và Trưởng phòng dự án
+ Thông tin chung
+Hồ sơ kinh nghiệm
+Các giải pháp kỹ thuật và biện pháp thi công
+ Biện pháp đảm bảo an toàn, giao thông
+ Sơ đồ tổ chức hiện trường
+ Bố trí nhân sự thực hiện dự án
+ Bố trí thiết bị thi công
+ Dữ liệu liên danh (nếu có)
+ Tiến độ thi công
+ Đơn giá giá dự thầu
+ Dự kiến thanh toán
+ Các tài liệu khác nếu HSMT yêu cầu
Trong quá trình lập HSDT cần đặc biệt chú ý đến công tác lập giá dự thầu:
Nguyên tắc cơ bản nhất trong qúa trình tính giá dự thầu là không được thiếu sót
mà phải tính đúng Các công trình xây dựng thường phải tình toán rất nhiều hạngmục trong công trình Do đó giá cả của mỗi công trình không thể có quy định
Trang 31chung mà chỉ có thể quy định giá cho từng bộ phận cấu thành công trình thông quacác định mức, đơn giá và các quy định tính toán chung của nhà nước.
Nội dung chi tiết của giá dự toán trong xây lắp gồm các khoản mục sau:
III Thu nhập chịu thuế tính trước (T+C) x tỷ lệ qui định TLGiá trị dự toán xây dựng trước thuế (T+C+TL) G
IV Thuế giá trị gia tăng G x TXD
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế G + GTGT GXDCPT
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện
trường để ở và điều hành thi công
G x tỷ lệ qui định x TXD
+ Chi phí trực tiếp : Bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí về nhân công và chi
phí sử dụng máy móc thi công và trực tiếp phí khác Các chi phí này được xác địnhdựa trên cơ sở định mức và đơn giá xây dựng cơ bản chi tiết của từng công trìnhxây lắp Cụ thể như sau:
Chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do Chủ đầu tư cấp) được xác định trên cơ sở khối
lượng theo thiết kế và đơn giá của công tác xây dựng tương ứng
Trang 32- Bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ các cấu kiệnthi công các vật liệu luân chuyển như : cốp pha, ván, giàn giáo dựa vào khốilượng công tác xây lắp, định mức sử dụng nguyên vật liệu và đơn giá vật liêu từngnơi, từng thời điểm thi công để xác định chi phí vật liệu trong đơn giá xây dựng cơbản.
- Chi phí trong dư toán xây lắp được xác định bằng khối lượng xây lắp theo thiết
kế nhân với chi phí vật liệu trong đơn giá XDCB Khi có sự thay đổi về giá cả vàchi phí vận chuyển thì căn cứ vào mức giá bình quân khu vực ở từng thời kỳ để xácđịnh phần chênh lệch và đưa trực tiếp vào chi phí vật liệu trong dự toán
Chi phí vật liệu được xác định theo công thức sau:
VL=Qi x Dj vlTrong đó :
VL: Chi phí vật liệu
Qi : Khối lượng công tác xây lắp thứ i
Djvl: Chi phí vật liệu trong đơn giá xây dựng cơ bản của công tác xây lắp thứi
Chi phí nhân công
Là chi phí tiền lương (Lương cơ bản, phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định sảnxuất ) của công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ xây lắp Ở đây không tính lươngcông nhân điều khiển máy, công nhân sản xuất ở các phân xưởng phụ cũng như cáccán bộ công nhân gián tiếp
Được xác định thao công thức
NC=Qi x Dj ncTrong đó:
NC: Chi phí vật liệu
Qi: Khối lượng công tác xây lắp thứ i
Trang 33Djnc: Chi phí nhân công trong xây dựng cơ bản của công tác xây lắp thứ i Chi phí máy thi công : Là toàn bộ chi phí cho việc sử dụng máy móc thiết bịvào thi công Chi phí này được xác định theo công thức :
M= Qi x Dj m Trong đó:
M : Chi phí vật liệu;
Qi : Khối lượng công tác xây lắp thứ i;
Djm : Chi phí nhân công trong đơn giá xây dựng cơ bản của công tác xây lắp thứ i;
Như vậy, Chi phí trực tiếp (T):
T= ( VL+NC+M)
Trực tiếp phí khác bao gồm: chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu,
di chuyển nhân lực và thiết bị thi công đến công trường và nội bộ trong côngtrường, an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trườngxung quanh Trực tiếp phí khác được tính bằng 1,5% trên tổng chi phí vật liệu,nhân công và máy thi công nói trên
+ Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý và điều hành sản xuất tại công
trường của doanh nghiệp xây dựng, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thicông tại công trường và một số chi phí khác Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ(%) trên chi phí trực tiếp theo loại công trình quy định tại bảng 2 phụ lục số 3 củaThông tư này
+ Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ (%) trên chi phí trực
tiếp và chi phí chung theo loại công trình quy định tại bảng 2 phụ lục số 3 củaThông tư 04/2005 – Bộ Xây Dựng
+ Thuế giá trị gia tăng cho công tác xây dựng theo quy định hiện hành.
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được
Trang 34trình mới khởi công ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo, công trình đi theo tuyến ngoài đôthị và vùng dân cư (Đường dây tải điện và trạm biến thế, đường dây thông tin bưuđịên, đường giao thông, hệ thống đường ống, cấp thoát nước, kênh, đê đập) và bằng1% đối với các công trình khác Riêng các công trình quy mô lớn, phức tạp thì chiphí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được lập dự toán thành mộtkhoản mục chi phí riêng phù hợp theo thiết kế và Người quyết định đầu tư tự quyếtđịnh phê duyệt.
- Nhiệm vụ phòng kế toán tài chính:
+ Bảo lãnh dự thầu
+ Số liệu tài chính
+ Bản báo cáo quyết toán tài chính
- Nhiệm vụ phòng tổ chức nhân chính:
+ Cấp các tài liệu về tư cách pháp lý có công chứng gồm đăng ký hành nghề,quyết định thành lập doanh nghiệp
+ Cấp văn bằng, chứng chỉ của các cá nhân chủ chốt thực hiện dự án (nếuHSMT yêu cầu)
Việc lập HSDT do nhân viên các phòng trong công ty thực hiện
Trường hợp đặc biệt do yêu cầu về chất lượng và lập hồ sơ, phòng Dự án cóthể đề nghị Giám đốc công ty phê duyệt cho phép thuê chuyên gia
Trang 35Trong quá trình lập HSDT nếu các điểm trong HSMT chưa rõ hoặc cần khảosát các thông tin để làm hồ sơ, phòng Dự án liên hệ với chủ đầu tư để tìm hiểu, nếucần tổ chức khảo sát lại hiện trường để đảm bảo chất lượng của hồ sơ.
Bước 6: Tổng hợp bộ HSDT
Căn cứ vào kế hoạch, Người phụ trách dự án đôn đốc các đơn vị hoàn thànhcông việc theo đúng thời hạn được giao Sau đó người phụ trách dự án tiến hànhthu thập tất cả các hồ sơ của các đơn vị để tổng hợp, xem xét
Bước 7: Kiểm tra, hoàn chỉnh đóng quyển và phê duyệt:
- Các tài liệu của HSDT sau khi hoàn thành được người phụ trách dự án phốihợp với trưởng các đơn vị liên kiểm tra, soát xét và trình Giám đốc ký phê duyệt,trường hợp Phó Giám đốc ký phê duyệt phải có giấy uỷ quyền của Giám đốc
- Đóng bộ HSDT: Sau khi Giám đốc công ty ký các tài liệu của HSDT, ngườiphụ trách dự án tiến hành sao các bộ bản sao với số lượng bản sao theo quy địnhcủa HSMT (thông thường từ 3- 5 bộ) Các bộ bản sao và gốc phải được đóng riêngthành từng bộ và ngoài bìa phải ghi rõ “Bản gốc” hoặc “Bản sao”
- Trình bày HSDT:
+ HSDT được đóng thành từng quyển
+ Hồ sơ được sắp xếp các tài liệu theo đúng thứ tự các tài liệu của hướng dẫnHSMT Trường hợp trong HSMT không nêu thứ tự thì sắp xếp theo thứ tự sau:Danh mục tài liệu - Đơn dự thầu – Bảo lãnh dự thầu – Tài liệu về pháp lý – Tài liệu
về năng lực – Biện pháp thi công – Tiến độ – Giá dự thầu
+ Các bộ hồ sơ phải có trang bìa chính cho từng quyển, ngoài ra các tài liệubên trong đều phải có bìa riêng
+ Nội dung trang bìa: Bìa chính ghi tiêu đề quyển chữ “ Hồ sơ dự thầu” cỡlớn, Bản sao hoặc bản gốc, tên công trình, tên nhà thầu, địa chỉ nơi gửi Các bìa
Trang 36- Yêu cầu hồ sơ phải đầy đủ các nội dung theo chỉ dẫn của HSMT, trình bàyđẹp, rõ ràng trước khi niêm phong hồ sơ phải được kiểm tra kỹ các nội dung tránhnhầm lẫn và sai số.
- Hồ sơ sau khi đóng quyển tiến hành bao gói Các quyển hồ sơ được bọc kínhoặc để trong hộp Ngoài bao gói được ghi tên hồ sơ, tên nhà thầu, nơi gửi Tiếnhành niêm phong hồ sơ bằng giấy niêm phong có đóng dấu của Công ty
- Bảo mật hồ sơ: HSDT chỉ những người được phân công thực hiện biết đượccác số liệu Các thành viên tham gia soạn thảo không được để lộ các số liệu ra bênngoài “Thư giảm giá” là tài liệu duy nhất không sao và chỉ do Giám đốc công tyhoặc người được uỷ quyền ghi giá, được đưa vào phong bì dán kín trước khi đưa bộphận đóng gói hồ sơ
Bước 8: Nộp hồ sơ dự thầu.
- HSDT sau khi đã đóng gói được gửi đến địa chỉ nơi nhận theo HSMT
Bước 9: Tham dự mở thầu.
- Công ty cử cán bộ dự hội nghị mở thầu có mặt tại địa điểm và đúng thời giantheo thông báo của HSMT
- Thành phần đoàn gồm: Giám đốc, Trưởng phòng dự án
- Trường hợp Giám đốc công ty không có mặt khi cử người thay thế phải cógiấy uỷ quyền
- Giám đốc công ty hoặc người được uỷ quyền ký biên bản mở thầu và các tàiliệu khác
Trang 37Bước 10: Nhận thông báo kết quả đấu thầu: 2 trường hợp:
* Không trúng thầu:
- Phòng dự ántiến hành phân tích nguyên nhân và đề ra biện pháp cải tiến
- Các đề xuất cải tiến được lập thành văn bản và Giám đốc công ty phê duyệt
* Trúng thầu:
- Sau khi nhận được thông báo trúng thầu, trưởng phòng dự án bàn giao chophòng Kinh doanh tiến hành liên hệ với BMT để chấp nhận thực hiện thi công vàthoả thuận ngày giờ, địa điểm cụ thể để tiến hành ký kết hợp đồng thi công Tronggiai đoạn công ty tiến hành việc xin bảo lãnh dự thầu theo yêu cầu của chủ đầu tư
và đôn đốc các bộ phận liên quan rà sát lại kế hoạch huy động các nguồn lực chothi công công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết hợp đồng Sau khi thốngnhất các nội dung chi tiết của hợp đồng tiến hành ký kết hợp đồng
- Tổ chức thực hiện: Sau khi ký hợp đồng, tuỳ thuộc vào tính chất của dự án
và năng lực thi công của từng đơn vị, Giám đốc công ty cùng với trưởng phòngkinh doanh sẽ tiến hành phân công cho đơn vị nào có khả năng thực hiện dự án phùhợp nhất
1.2 Tình hình đấu thầu của Công ty thời gian qua.
Công ty TNHH thương mại Việt Ninh là một doanh nghiệp tư nhân hoạt độngtrong lĩnh vực xây dựng Tuy nhiên, hiện nay việc tham gia cạnh tranh của công tytrên thương trường còn chưa mạnh mẽ Để đánh giá cụ thể tình hình tham dự thầu
và trúng thầu của công ty ta xem xét các chỉ tiêu sau:
Tổng số công trình trúng thầu
Tỷ lệ trúng thầu theo số lượng =
Tổng số công trình đã dự thầu
Trang 38
Tỷ lệ trúng thầu theo giá trị =
Tổng giá trị các công trình đã dự thầu
Sau đây là bảng kết quả tham gia đấu thầu của công ty:
BẢNG 8: KẾT QUẢ THAM GIA ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIỆT NINH GIAI ĐOẠN 2008 – 2010.
Chênh lệch (09/08)
Chênh lệch (10/09)
2008 2009 2010 (+/-) % (+/-) %
Giá trị công trình đấu thầu (tỷ đồng) 50 43 81,4 (7) (14) 38,4 89,3
Giá trị công trình thắng thầu (tỷ đồng) 38 25 48 (13) (34,21) 23 92
Tỷ lệ trúng thầu theo số lượng (%) 60 46,67 55,56 - - -
-Tỷ lệ trúng thầu theo giá trị (%) 76 58,14 58,97 - - -
Nguồn: Phòng dự án - công ty TNHH thương mại Việt Ninh
Nhìn vào bảng 8 ta thấy:
Số lượng các công trình trúng thầu của công ty TNHH thương mại Việt Ninhnăm 2009 tăng 01 công trình (16,67%) so với năm 2008 chứng tỏ giai đoạn nàycông tác tiếp thị công trình của công ty chưa có hiệu quả Năm 2010 tăng 03 côngtrình (42,86%) so với năm 2009; giai đoạn này công ty đã rút kinh nghiệm từ nămtrước và đã có những kết quả tốt hơn cho năm 2010 Năm 2008 có 06 công trìnhtrúng thầu, năm 2009 số công trình trúng thầu là 07, đến năm 2010 có 10 côngtrình trúng thầu Tuy số công trình trúng thầu có tăng thêm nhưng công tác đấuthầu của công ty không phải là có hiệu quả Số công trình tham dự thầu trongnhững năm qua cũng đã tăng thêm (2008: 10 công trình; 2009: 15 công trình; 2010:
Trang 3918 công trình) Điều này chứng tỏ công tác thu thập thông tin về các công trình đấuthầu đã được công ty coi trọng thực hiện.
Năm 2009 số công trình trúng thầu tăng thêm 01 công trình (16,67%%) so vớinăm 2008 nhưng về mặt giá trị lại giảm, năm 2009 tổng giá trị trúng thầu giảm 13
tỷ đồng (-34,21%) so với năm 2008, đến năm 2010 tổng giá trị trúng thầu đã tănglên 23 tỷ đồng (92%) so với năm 2009 Điều đó cho thấy năm 2009 công ty tham
dự các gói thầu có giá trị nhỏ, thị trường xây lắp có sự cạnh tranh gay gắt Năm
2010 công ty đã dần rút kinh nghiệm trong việc khai thác thông tin, tìm kiếm thêmthị trường, nhờ đó tỷ lệ trúng thầu đã tăng đáng kể (55,56%)
Qua 3 năm hoạt động, công ty đều có tỷ lệ công trình trúng thầu từ 40 – 60%,điều này có ý nghĩa lớn trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty cũng như đảm bảo việc làm cho người lao động
Tuy các công trình đều có quy mô vừa và nhỏ nhưng tất cả các công trình docông ty TNHH thương mại Việt Ninh thi công đều được chủ đầu tư đánh giá cao vềchất lượng và đảm bảo tiến độ đề ra Sau đây là danh mục một số công trình Công
ty đã và đang thi công trong thời gian gần đây:
BẢNG 9: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG TY ĐÃ VÀ ĐANG THI CÔNG GIAI
ĐOẠN 2008 – 2010.
Tổng giá
trị hợp đồng (Tr.đ)
Giá trị nhà
thầu thực hiện (Tr.đ)
Tên chủ đầu tư
1 Trường Xăm Khoè - Mai
Trang 402.308,338 2.308,338 UBND xã Tiền Phong
16 Sửa chữa hồ môi trường
17 Cải tạo hồ môi trường số
02, 03 - Phân xưởng than
phế liệu
6.551,556 6.551,556 Công ty TNHH một
thành viên Phân đạm vàhoá chất Hà Bắc
Nguồn: Phòng dự án - công ty TNHH thương mại Việt Ninh