1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỸ NĂNG GIAO TIẾP với dân của CẢNH sát KHU vực QUẬN THANH XUÂN

157 780 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

132 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI DÂN CỦA CẢNH SÁT KHU VỰC QUẬN THANH XUÂN Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 5.06.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN NGỌC PHÚ HÀ NỘI- 2006 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giao tiếp có vai trò lớn hình thành, phát triển nhân cách người Các Mác viết: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội ” [25, 257] Con người sống hoàn thiện thân môi trường xã hội, môi trường giao tiếp Nếu người từ lúc sinh bị tách khỏi xã hội loài người, tức họ không sống, không hoạt động giao tiếp với người khác họ tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội để tạo nên “chất người” mà người sống xã hội có C.Mác rằng: “Hoạt động giao tiếp trực tiếp với người khác trở thành quan biểu sống phương thức lĩnh hội kinh nghiệm sống loài người” [25, 28] Giao tiếp nhu cầu thiếu người, đồng thời điều kiện tất yếu tồn xã hội loài người Giao tiếp điều kiện thiết yếu hoạt động cá nhân xã hội với hoạt động, giao tiếp trở thành phương thức tồn xã hội loài người nói chung nhân cách người nói riêng Giao tiếp có vai trò quan trọng hình thành phát triển kỹ nghề nghiệp Nhờ giao tiếp mà cá nhân hình thành phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội Trong hoạt động nghiệp vụ công tác Công an giao tiếp lại có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt quan hệ với quần chúng nhân dân Xuất phát từ quan điểm Cách mạng nghiệp quần chúng, tham gia tích cực đông đảo quần chúng lao động định cách mạng xảy giành thắng lợi Đó nguyên lý, đường lối quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng công đấu tranh chống tội phạm, giữ gìn ANTT Xác định vai trò to lớn quần chúng nhân dân nghiệp cách mạng Đảng ta khẳng định: nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Với quan điểm này, Đảng, Nhà nước đã, khơi dậy, phát huy khả tiềm tàng sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân công xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Việt nam Xã hội Chủ nghĩa Nhận thức tầm quan trọng to lớn quần chúng nhân dân nghiệp đấu tranh giữ vững an ninh quốc gia TTATXH, hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 43, ngành Công an xác định: Phải chuyển mạnh hoạt động Công an theo quan điểm lấy dân làm gốc Thực tiễn đấu tranh bảo vệ ANTT nước ta ra: bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn TTATXH nội dung làm chủ nhân dân; vận động quần chúng giữ gìn ANTT hình thức thể quyền làm chủ nhân dân, biện pháp công đấu tranh bảo vệ ANTT Việc huy động có kết đông đảo quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc phụ thuộc nhiều vào hoạt động quan hệ giao tiếp với quần chúng nhân dân lực lượng Công an Hoạt động tiếp xúc với nhân dân hoạt động bản, đa dạng, phức tạp, phong phú, có tính chất thường xuyên, liên tục, lâu dài yêu cầu thiếu lực lượng Công an nhân dân nói chung Cảnh sát khu vực nói riêng công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác Việc quan hệ tiếp xúc với nhân dân lực lượng Cảnh sát khu vực không hoạt động giao tiếp thông thường xã hội, mà hoạt động mang tính nghiệp vụ sâu sắc Qua mối quan hệ tiếp xúc này, mặt Cảnh sát khu vực thực yêu cầu, nội dung công tác lực lượng Công an như: thu thập thông tin, tư liệu, dư luận vấn đề liên quan đến ANTT để có biện pháp giải kịp thời Thông qua quan hệ tiếp xúc với nhân dân, Cảnh sát khu vực nắm thái độ họ chế độ sách Đảng, Pháp luật Nhà nước lĩnh vực khác nhau, đồng thời Cảnh sát khu vực có điều kiện tổ chức vận động, hướng dẫn nhân dân chấp hành pháp luật, thu thập nắm tình hình vấn đề có liên quan đến an ninh, trật tự phục vụ công tác phòng ngừa, phát đấu tranh chống tội phạm góp phần giữ vững an ninh quốc gia TTATXH Mặt khác, thông qua tiếp xúc với nhân dân, mối quan hệ chặt chẽ công an với nhân dân ngày bền chặt, củng cố lòng tin quần chúng nhân dân Đảng, với Nhà nước, ngành Công an tạo điều kiện xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh Giao tiếp nói chung giao tiếp với dân nói riêng chiến sỹ Cảnh sát khu vực có ý nghĩa quan trọng hoạt động giữ gìn TTATXH Người Cảnh sát khu vực không thực nhiệm vụ quản lý hành an toàn trật tự mà thực quan hệ xã hội, quan hệ người với người Hoạt động nghiệp vụ Cảnh sát khu vực không mang lại kết cao quan hệ giao tiếp với loại đối tượng, có quần chúng nhân dân hiệu Vì tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp với dân làm sở đề xuất biện pháp bồi dưỡng kỹ giao tiếp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiếp xúc với dân cho lực lượng Cảnh sát khu vực vấn đề vô cần thiết Với lý lựa chọn đề tài: “Kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực quận Thanh Xuân” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học tâm lý MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài yêu cầu thực trạng kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực quận Thanh Xuân, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kỹ giao tiếp cho cán chiến sỹ Cảnh sát khu vực trình công tác NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khái quát số vấn đề lý luận giao tiếp, kỹ giao tiếp tâm lý học kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực quận Thanh Xuân Đưa hệ thống kỹ giao tiếp với dân cần có điều kiện Cảnh sát khu vực - Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực thuộc Công an phường quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kỹ giao tiếp với dân cho cán chiến sỹ Cảnh sát khu vực trình công tác ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ giao tiếp với dân Đề tài vào làm rõ yêu cầu thực trạng kỹ giao tiếp với dân cán chiến sỹ Cảnh sát khu vực công tác địa bàn quận Thanh Xuân 4.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể chính: Cán chiến sỹ Cảnh sát khu vực trực tiếp hoạt động 03 CAP thuộc quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Khách thể phụ: + Cán lãnh đạo, huy 03 CAP thuộc khu vực khảo sát tương ứng + Đại biểu nhân dân thuộc khu vực khảo sát tương ứng 4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Chúng tiến hành nghiên cứu 30 Cảnh sát khu vực trực tiếp hoạt động 03 CAP (Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung, Nhân Chính thuộc quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.) - 06 cán lãnh đạo, huy 03 CAP nói (Trưởng CA Phường, Phó CA phường phụ trách Cảnh sát khu vực.) - 600 đại biểu nhân dân thuộc thành phần khác 03 khu vực khảo sát tương ứng (20 dân/ Cảnh sát khu vực.) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực dạng kỹ phức tạp có nhiều đặc thù lĩnh vực hoạt động chiến sỹ Công an nhân dân Nếu rõ loại kỹ này, xác định yêu cầu, mức độ kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực nguyên nhân ảnh hưởng đến góp phần nâng cao hiệu rèn luyện kỹ giao tiếp với dân cho cán chiến sỹ Cảnh sát khu vực, qua góp phần rèn luyện kỹ trình đào tạo cho học sinh chuyên ngành Cảnh sát khu vực trường Công an nhân dân PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu Tâm lý học sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Bằng phương pháp này, khai thác vấn đề lý luận giao tiếp nước Nghiên cứu giáo trình, văn bản, thị ngành Công an, điều lệnh Cảnh sát khu vực 6.2 Phương pháp điều tra phiếu (Anket) Điều tra phiếu ba loại khách thể bao gồm: - Mẫu M - 01: Dùng cho Cảnh sát khu vực - Mẫu M - 02: Dùng cho nhân dân thuộc khu vực khảo sát - Mẫu M - 03a; M - 03b: Dùng cho cán lãnh đạo, huy CAP 6.3 Phương pháp trò chuyện vấn sâu Chúng sử dụng mẫu P - 01; P - 02, trò chuyện vấn sâu với cán Cảnh sát khu vực lâu năm, cán lãnh đạo, huy CAP đại biểu nhân dân thuộc khu vực khảo sát Nội dung trò chuyện vấn tập trung vào vấn đề: - Hiểu kỹ giao tiếp với dân nào? Vai trò hoạt động nghề nghiệp người cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát khu vực ? - Những kỹ giao tiếp với dân cần thiết mức độ thể chúng Cảnh sát khu vực nay? - Những thuận lợi khó khăn Cảnh sát khu vực trình tiếp xúc với dân thuộc khu vực phụ trách? Người chiến sỹ Cảnh sát khu vực cần phải tiếp xúc với quần chúng nhân dân? 6.4 Phương pháp quan sát Bằng cách quan sát tiếp xúc, gặp gỡ cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát khu vực với nhân dân thuộc địa bàn quản lý, thu thập thông tin bổ ích nhằm kiểm tra bổ sung cho phương pháp 6.5 Phương pháp thống kê toán học Chúng sử dụng toán thông kê sử lý kết nghiên cứu ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Đây đề tài nghiên cứu tâm lý học kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực thực địa bàn cụ thể Hà Nội quận Thanh Xuân Luận văn kỹ giao tiếp với dân cần thiết Cảnh sát khu vực Do vậy, kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ xung cho nội dung đào tạo nhà trường Cảnh sát nhân dân, giúp đề biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp với dân cho Cảnh sát khu vực cho học viên chuyên ngành Cảnh sát khu vực học tập trường Công an nhân dân PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước Giao tiếp tượng tâm lý đặc trưng người, xuất với đời xã hội loài người Nhưng việc nghiên cứu giao tiếp với tư cách phạm trù khoa học thực ý năm gần So với nhiều vấn đề khoa học khác, giao tiếp vấn đề khoa học nói chung khoa học tâm lý nói riêng Từ lịch sử vấn đề giao tiếp nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ khác Ngay từ thời cổ đại, vấn đề giao tiếp chủ yếu nhà triết học quan tâm Hai nhà triết học cổ Hy Lạp Socrate (470 - 399 TCN) Platon (428 - 377 TCN) coi đối thoại giao tiếp có trí tuệ, phản ánh mối quan hệ xã hội người, nơi bộc lộ đời sống tâm hồn người Tư tưởng xã hội cổ đại tạo bước việc hiểu biết giao tiếp mà thôi, chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề giao tiếp để tìm chất nó, chưa thấy giao tiếp có ý nghĩa đích thực ý thức xã hội Thế kỷ XVIII, nhà triết học Hà Lan M P Kemxtexlokis viết tiểu luận nhan đề “Một thư người quan hệ với người khác” Đến kỷ XIX, giao tiếp đánh vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt hình thành phát triển xã hội loài người nói chung nhân cách người nói riêng Nhà triết học Đức Phơ Bách (1804 - 1872) viết: “Bản chất người biểu giao tiếp, thống người với người, thống dựa tính thực khác biệt bạn” Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục Giữa kỷ XIX, kế thừa phát triển tư tưởng nhà triết học trước, C.Mác Ph.Ăng ghen nêu phát quan trọng liên quan đến giao tiếp Trong nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, hai ông rút kết luận rằng: Giao tiếp ngôn ngữ hai điều kiện định để biến vượn thành người (điều kiện lao động) Đồng thời C.Mác (1818 - 1883) có tư tưởng nhu cầu xã hội người với người Trong hoạt động xã hội, tiêu dùng xã hội, người phải giao tiếp thực với người khác ông nhấn mạnh “Sự phát triển cá thể phụ thuộc vào phát triển nhiều cá thể khác mà giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp”.[24, 493] Đến kỷ XX, vấn đề giao tiếp ngày nhà triết học, tâm lý học, xã hội học quan tâm C.Mít (1863 - 1931) nhà tâm lý học triết học Mỹ đưa thuyết quan hệ qua lại tượng trưng khẳng định vai trò giao tiếp tồn người: “Nếu muốn có riêng phải có “tôi” khác Đó khách thể xã hội, khác với khách thể vật lý, có khả tác động tích cực lên “tôi” người khác mà ngày thường gọi chủ thể” Cac Giatxpe (1883 - 1969) nhà triết học, nhà tâm lý học Đức đưa lý thuyết giao tiếp sinh, thuyết cho người cần phải giao tiếp với cách sống động, liên tục qua tranh luận vấn đề xã hội, điều kiện cho tồn người Giao tiếp sinh trò chuyện người gần gũi vấn đề quan trọng họ Máctin Bubơ (1878 - 1965) đại diện khác triết học sinh tác phẩm “Tôi bạn” cho “Tồn đối thoại”, sau trở thành “Nguyên tắc đối thoại” góp phần phát triển lý thuyết giao tiếp Các nhà triết học sinh Pháp như: J.Macsen (1869 - 1973), J.P.Sáctơrơ (1905 - 1961) Maniê (1905- 1950) nghiên cứu vấn đề giao tiếp xuất phát từ quan điểm Bubơ, Maniê viết: “Tôi tồn chừng tồn cho người khác” 131 Khộo lộo ứng sử “ vừa việc, vừa người ” 10 Kiờn trỡ giải thớch, thuyết phục, tranh thủ tối đa đồng thuận dân 11 Khéo léo vận động để dân tự nguyện thực theo yêu cầu quyền 12 Biết tự kiềm chế tạm thời có vướng mắc với dân 13 Chu đáo, tận tỡnh xử lý cỏc tỡnh khụng làm dõn phật ý 14 Đó núi làm, gõy lũng tin thiện cảm dõn 15 Có khả ghi nhớ tốt người việc 16 Chuẩn bị bốn biết người lựa chọn giao tiếp 17 Biết tổ chức họp với dõn 18 Thực tốt sáu điều Bác Hồ dạy CAND 132 PHỤ LỤC 03: M - 01 PHIẾU TRƯNG CẦU í KIẾN (Dựng cho Cảnh sỏt khu vực) Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học bước hoàn thiện công tác Cảnh sát khu vực Xin đồng chí vui lũng trả lời số cõu hỏi sau: Cõu hỏi 1: Trong quỏ trỡnh tiếp xỳc với dõn, đồng chí nhận thấy thân đạt mức độ biểu (Đánh dấu + vào mức độ có thân, kể phần bổ xung kỹ chưa có bảng hỏi, có) Mong đồng chí hóy trung thực với chớnh mỡnh Đồng chí hoàn toàn tin tưởng vỡ phiếu trưng cầu ý kiến đảm bảo bí mật Tự đánh giá (mức độ) STT TÊN KỸ NĂNG Biết tụn trọng quyền dõn chủ dõn Biết lắng nghe ý kiến dân, không áp đặt ý kiến riờng mỡnh Kớnh trọng dõn, lễ phộp với dõn Chủ động gặp gỡ dân Biết chủ động dự kiến tỡnh trước tiếp xúc với dân Biết chủ động bàn bạc với dân, đưa phương án tối ưu dân giải quyết, xử lý Đĩnh đạc, đường hoàng tiếp xỳc với dõn Tế nhị, lễ phép ăn nói, thưa gửi Khộo lộo ứng sử “ vừa việc, vừa người ” 10 Kiờn trỡ giải thớch, thuyết phục, tranh thủ tối đa đồng thuận dân Tốt Tương đối tốt Trung bỡnh Cũn biểu yếu kộm Kộm 133 11 Khéo léo vận động để dân tự nguyện thực theo yờu cầu chớnh quyền 12 Biết tự kiềm chế tạm thời có vướng mắc với dân 13 Chu đáo, tận tỡnh xử lý cỏc tỡnh khụng làm dõn phật ý 14 Đó núi làm, gõy lũng tin thiện cảm dõn Câu hỏi 2: Đồng chí hóy tự xỏc định yếu tố sau cú ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp với dân mỡnh? Mức độ? Mức độ STT CÁC YẾU TỐ Các phẩm chất trị- đạo đức thõn Các phẩm chất lực nghiệp vụ chuyên môn Xu hướng nghề nghiệp: say sưa yêu mến nghề nghiệp người Cảnh sát nhân dân Cỏc phẩm chất thể lực Môi trường tập thể, nhóm công tác Môi trường xó hội thuộc địa bàn hoạt động Các yếu tố khác: (Xin đồng chí ghi cụ thể) Rất quan trọng Quan trọng Bỡnh thường Khụng quan trọng 134 Câu hỏi 3: Đơn vị đồng chí thường dùng biện pháp sau để bồi dưỡng nâng cao khả giao tiếp với dân cán chiến sĩ cảnh sát mỡnh? MỨC ĐỘ STT CÁC BIỆN PHÁP Nhắc nhở, gợi ý, hướng dẫn thông qua họp đơn vị Mở lớp bồi dưỡng chuyên đề công tác CSKV Phân công chuyên nghành đào tạo Tổ chức hội thi CSKV giỏi Định kỳ lấy ý kiến đóng góp quần chúng nhân dân Gặp gỡ cỏ nhõn Tổ chức cỏc họp với quần chỳng nhõn dõn (giao cho CSKV chủ trỡ) Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm CSKV Phân công người giúp đỡ thành viên đơn vị có biểu yếu 10 Hội nghị tổng kết công tác CSKV, nhân điển hỡnh tiờn tiến 11 Bồi dưỡng phẩm chất trị- đạo đức 12 Tổ chức hoạt động phong trào bồi dưỡng thể lực 13 Bồi dưỡng lũng say mờ, hứng thỳ nghề nghiệp 14 Nêu gương tốt đơn vị để học tập chung Lỳc dựng Thường dùng Đôi dùng Khụng dựng 135 15 Các biện pháp khác: (Xin Đ/c ghi rừ) Câu hỏi 4: - Công việc đồng chí làm (CSKV) có chuyên môn đào tạo không + Đúng chuyên môn + Không chuyên môn - Đồng chí có muốn chuyển sang công việc khác không? + Khụng + Cú - Lý do? (Xếp theo thứ tự 1, 2, 3…) + Sức khoẻ + Cụng việc phức tạp + Thu nhập thấp + Cần có thời gian chăm sóc gia đỡnh, cỏi + Làm CSKV không phiêu lưu, mạo hiểm + Cỏc lý khỏc(Ghi rừ): Xin đồng chí cho biết đôi nét thân - Họ tờn: - Giới tớnh: ; Nam - Năm sinh: Nữ Cấp bậc: - Trỡnh độ đào tạo: - Số năm làm CSKV: - Đơn vị công tác: Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ chân thành đồng chí PHỤ LỤC 04 M - 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Í KIẾN (DỰNG CHO NHÕN DÕN THUỘC KHU VỰC KHẢO SỎT) 136 Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học bước hoàn thiện công tác Cảnh sát khu vực, xin Ông (bà, anH ,CHỊ) VUI LŨNG TRẢ LỜI MỘT SỐ CÕU HỎI SAU đây: Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ chân thành Ông (bà, anh ,chị) CÕU HỎI 1: THEO ỄNG (Bà, ANH ,CHỊ) TRONG QUỎ TRỠNH TIẾP XỲC VỚI DÕN, đồng chí Cảnh sát khu vực phụ trách tổ dân phố Ông (bà, anh ,chị) đÓ thể nội dung (Đánh dấu + vào mức độ mà đồng chí Cảnh sát khu vực đÓ CÚ) Mức độ đÓ CÚ STT TẤN NỘI DUNG BIẾT TỤN TRỌNG QUYỀN DÕN CHỦ CỦA DÕN Biết lắng nghe ý kiến dân, không áp đặt ý kiến riỜNG CỦA MỠNH KỚNH TRỌNG DÕN, LỄ PHỘP VỚI DÕN Chủ động gặp gỡ dân Biết chủ động dự kiến tỠNH HUỐNG TRước tiếp xúc với dân Biết chủ động bàn bạc với dân, đưa phương án tối ưu dân giải quyết, xử lÝ Đĩnh đạc, đường hoàng tiếp xúc với dân Tế nhị, lễ phép ăn nói, thưa gửi KHỘO LỘO TRONG ỨNG SỬ “ vừa việc, vừa người ” TỐT Tương đối tốt TRUN G BỠN H CŨN BIỂU HIỆN YẾU KỘM KỘM 137 10 KIỜN TRỠ GIẢI THỚCH, THUYẾT PHục, tranh thủ tối đa đồng thuận dân 11 Khéo léo vận động để dân tự nguyện thực theo yêu cầu quyền 12 Biết tự kiềm chế tạm thời có vướng mắc với dân 13 Chu đáo, tận tỠNH TRONG XỬ LÝ CỎC TỠNH HUỐNG KHỤNG LàM DÕN PHẬT Ý 14 ĐÓ NÚI Là LàM, GÕY lŨNG TIN Và THIỆN CẢM CỦA DÕN Câu hỏi 2: Theo Ông (bà, anh, chị), tiếp xúc với dân, đồng chí Cảnh sát khu vực phụ trách tổ dân phố Ông (bà,anh, chị) thường có khiếm khuyết gỠ Mà THEO ỄNG (Bà, ANH, CHỊ) CẦN PHẢI KHẮC PHỤC? (XIN ỄNG (Bà, ANH, CHỊ) GHI THẬT RỪ) Câu hỏi 3: Xin Ông (bà, anh, chị) cho biết khía cạnh sau đÓ ẢNH Hưởng đến khả tiếp xúc với dân người Cảnh sát khu vực mức độ ảnh hưởng nó? Mức độ STT NỘI DUNG Các phẩm chất trị- đạo đức người cảnh sát khu vực Năng lực chuyên môn nghiệp vụ người cảnh sát khu vực Xu hướng nghề nghiệp (Say mê yêu mến Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Đôi ảnh hưởng Không ảnh hưởng 138 NGHỀ) CỎC PHẨM CHẤT THỂ LỰC Môi trường tập thể, nhóm công tác Môi trường xÓ HỘI TRỜN địa bàn hoạt động CỎC Ý KIẾN KHỎC: (XIN ỄNG (Bà, ANH, CHỊ) GHI CỤ THỂ) Xin Ông (bà, anh, chị) cho biết đôi nét VỀ BẢN THÕN - GIỚI TỚNH: NAM NỮ - Năm sinh: - TRỠNH độ văn hoá: - NGHỀ NGHIỆP: - CHỖ Ở HIỆN NAY: Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ chân thành Ông (bà, anh, chị) PHỤ LỤC 05: 139 M – 03A PHIẾU TRƯNG CẦU Í KIẾN (DỰNG CHO CỎN BỘ LÓNH đạo huy Công an phường) Để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học bước hoàn thiện công tác Cảnh sát khu vực, xin đồng chí vui lŨNG TRẢ LỜI MỘT SỐ CÕU HỎI SAU: CÕU HỎI 1: TRONG MẪU M- 03B Câu hỏi 2: Đồng chí hÓY TỰ XỎC định yếu tố sau đÓ CÚ ẢNH Hưởng đến kỹ giao tiếp với dân Cảnh sát khu vực? Mức độ? Mức độ STT CÁC YẾU TỐ Các phẩm chất trị- đạo đức thân Các phẩm chất lực nghiệp vụ chuyên môn Xu hướng nghề nghiệp: say sưa yêu mến nghề nghiệp người Cảnh sát nhân DÕN CỎC PHẨM CHẤT THỂ LỰC Môi trường tập thể, nhóm công tác Môi trường xÓ HỘI THUỘC địa bàn hoạt động Các yếu tố khác: (Xin đồng chí ghi cụ thể) RẤT QUA N TRỌN G QUA N TRỌN G BỠNH THườ ng KHỤ NG QUA N TRỌN G 140 Câu hỏi 3: Đơn vị đồng chí thường dùng biện pháp sau để bồi dưỡng, nâng cao khả giao tiếp với dân cán chiến sĩ cảnh sát mỠNH? MỨC ĐỘ STT CÁC BIỆN PHÁP NHẮC NHỞ, GỢI Ý, Hướng dẫn thông qua họp đơn VỊ Mở lớp bồi dưỡng chuyên đề công tác CSKV Phân công chuyên nghành đào tạo TỔ CHỨC HỘI THI CSKV GIỎI Định kỳ lấy ý kiến đóng góp quần chúng nhân dân GẶP GỠ CỎ NHÕN TỔ CHỨC CỎC CUỘC HỌP VỚI QUẦN CHỲNG NHÕN DÕN (GIAO CHO CSKV CHỦ TRỠ) Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm CSKV Phân công người giúp đỡ thành viên đơn vị có biểu yếu 10 Hội nghị tổng kết công tác CSKV, nhân điển hỠNH TIỜN TIẾN 11 Bồi dưỡng phẩm chất trị- đạo đức 12 Tổ chức hoạt động phong trào bồi dưỡng thể lực LỲC NàO CŨNG DỰNG Thường dùng Đôi dùng KHỤ NG BAO GIỜ DỰN G 141 13 Bồi dưỡng lŨNG SAY MỜ, HỨNG THỲ NGHỀ NGHIỆP 14 Nêu gương tốt đơn vị để học tập chung 15 Các biện pháp khác: (Xin Đ/c GHI RỪ) Câu hỏi 4: Theo đồng chí, điều kiện đào tạo CSKV nay, nhà trường địa phương cần có biện pháp để bồi dưỡng kỹ giao tiếp cho họ? Xin đồng chí cho biết đôi nét thân - HỌ TỜN: GIỚI TỚNH: NAM - Năm sinh: - TRỠNH độ đào tạo: - Đơn vị công tác: Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ chân thành đồng chí NỮ 142 M – 03B PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO CHỈ HUY CAP Đối với cán chiến sĩ Cảnh sát khu vực Họ tên người đánh giá: Cấp bậc: CHỨC VỤ: Họ tên người đánh giá: Cấp bậc: CHỨC VỤ: CÕU HỎI 1: TRONG QUỎ TRỠNH TIẾP XỲC VỚI DÕN, đồng chí CSKV có tên phường ta đÓ đạt mức độ biểu đây: Mức độ đÓ đạt STT TÊN KỸ NĂNG BIẾT TỤN TRỌNG QUYỀN DÕN CHỦ CỦA DÕN Biết lắng nghe ý kiến dân, không áp đặt ý kiến riỜNG CỦA MỠNH KỚNH TRỌNG DÕN, LỄ PHỘP VỚI DÕN Chủ động gặp gỡ dân Biết chủ động dự kiến tỠNH HUỐNG TRước tiếp xúc với DÕN Biết chủ động bàn bạc với dân, đưa phương án tối ưu dân giải quyết, xử lÝ Đĩnh đạc, đường hoàng tiếp xúc với dân Tế nhị, lễ phép ăn nói, thưa gửi TỐT Tương đối tốt TRUN G BỠN H CŨN BIỂU HIỆN YẾU KỘM KỘ M 143 KHỘO LỘO TRONG ỨNG SỬ “ vừa việc, vừa người ” 10 KIỜN TRỠ GIẢI THỚCH, THUYẾT PHỤC, TRANH THỦ TỐI đa đồng thuận dân 11 Khéo léo vận động để dân tự nguyện thực theo yêu cầu quyền 12 Biết tự kiềm chế tạm thời có vướng mắc với dân 13 CHU đáo, tận tỠNH TRONG XỬ LÝ CỎC TỠNH HUỐNG KHỤNG LàM DÕN PHẬT Ý 14 ĐÓ NÚI Là LàM, GÕY lŨNG TIN Và THIỆN CẢM CỦA DÕN Câu hỏi 2: Xin đồng chí cho đánh giá khái quát cán CSKV (ít dŨNG) 144 PHỤ LỤC 06: P - 01 PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN DÂN (dùng cho cán nghiên cứu) Địa điểm vấn: Ngày .tháng năm Lần vấn: Người vấn: NỘI DUNG Tên người vấn: Nghề nghiệp: Trình độ: Khi ông(bà) tiếp xúc với đồng chí Cảnh sát khu vực nơi cư trú, ông(bà) thường cảm thấy nào? - Thoải mái - Khó chịu - Bình thường Và xin ông(bà) thử cắt nghĩa nguyên nhân trạng này? Theo ông(bà) người chiến sĩ Cảnh sát khu vực cần phải tiếp xúc với dân(thái độ, hành vi, ngôn ngữ, cử chỉ, điệu )? Các nội dung khác 145 PHỤ LỤC 07: P - 02 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CSKV (dùng cho cán nghiên cứu) Địa điểm vấn: Ngày .tháng năm Lần vấn: Người vấn: NỘI DUNG Tên người vấn: Cấp bậc: Chức vụ: Trình độ đào tạo: Đồng chí hiểu kỹ giao tiếp với dân? Vai trò kỹ giao tiếp hoạt động nghề nghiệp người cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát khu vực? Đồng chí có nhận xét đặc điểm hoạt động nói chung, đặc điểm giao tiếp với dân nói riêng cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát khu vực? Đồng chí tự nhận thấy thân có thuận lợi khó khăn trở ngại trình tiếp xúc với dân khu vực phụ trách? Bản thân đồng chí có quan tâm đến việc rèn luyện kỹ giao tiếp với dân không? Xin cho ví dụ cụ thể? [...]... giao tiếp phải biết sử dụng phối hợp các kỹ năng giao tiếp một cách hợp lý 1.2.3 Kỹ năng giao tiếp với dân của chiến sỹ Cảnh sát khu vực Kỹ năng giao tiếp với dân của các chiến sĩ Cảnh sát khu vực là kỹ năng giao tiếp được sử dụng trong hoạt động giao tiếp nghiệp vụ với quần chúng nhân dân Đó là sự vận dụng những tri thức, kinh nghiệm giao tiếp đã có để thực hiện có hiệu quả những tình huống giao tiếp. .. đích giao tiếp của Cảnh sát khu vực Kỹ năng giao tiếp với dân có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác Cảnh sát khu vực Để quản lý tốt địa bàn, người Cảnh sát khu vực phải tiếp xúc với nhân dân, hiểu được đặc điểm, tình hình dân cư, nắm vững các đối tượng , muốn thực hiện tốt được những vấn đề này đòi hỏi người chiến sỹ Cảnh sát khu vực phải có kỹ năng giao tiếp với dân tốt Đồng thời kỹ năng giao tiếp. .. năng giao tiếp với dân của mỗi chiến sỹ Cảnh sát khu vực cũng chính là sự hiện thực hoá thái độ giao tiếp với dân của Cảnh sát khu vực và cũng là tiêu chuẩn đánh giá năng lực giao tiếp với dân của Cảnh sát khu vực Việc giao tiếp với nhân dân của các lực lượng vũ trang nói chung, lực lượng Cảnh sát khu vực nói riêng được tiến hành tốt, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, nhà nước với nhân dân 1.3 ĐẶC... 1 Kỹ năng tiếp xúc thiết lập quan hệ 2 Kỹ năng biết cân bằng nhu cầu cá nhân và đối tượng trong quá trình giao tiếp 3 Kỹ năng nghe đối tượng 4 Kỹ năng tự kiềm chế, kiểm tra người khác 13 5 Kỹ năng tự chủ cảm xúc hành vi 6 Kỹ năng diễn đạt dễ hiểu, cụ thể 7 Kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp 8 Kỹ năng thuyết phục đối tượng giao tiếp 9 Kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp 10 Kỹ năng. .. cuốn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên”, luận án PTS tâm lý học đã nêu ra 03 nhóm các kỹ năng giao tiếp sư phạm: + Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp 17 + Nhóm kỹ năng điều khiển bản thân + Nhóm kỹ năng điều khiển đối phương [2, 38] Tác giả Võ Sĩ Lục trong luận án TS tâm lý học Kỹ năng giao tiếp nghiệp vụ của trinh sát an ninh và phương pháp đánh giá chúng” cũng đưa ra 13 kỹ năng giao tiếp nghiệp... ĐỘNG GIAO TIẾP VỚI DÂN CỦA CẢNH SÁT KHU VỰC 1.3.1 Đặc điểm hoạt động của lực lƣợng cảnh sát khu vực 1.3.1.1 Hoạt động của lực lượng cảnh sát khu vực mang đặc điểm hoạt động của lực lượng quản lý hành chính về trật tự xã hội - Hoạt động của lực lượng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội gắn liền với luật lệ hành chính của nhà nước về ANTT Trong hệ thống các văn bản pháp luật hành chính của nhà... tiến hành là hoàn toàn cần thiết nhằm chỉ rõ những kỹ năng giao tiếp với dân của cảnh sát khu vực, qua đó góp phần bồi dưỡng và rèn luyện các kỹ năng giao tiếp với dân cho các học viên cảnh sát ngay trong quá trình đào tạo tại trường 1 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Giao tiếp 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là một trong những phạm trù trung tâm của tâm lý học, là một hiện tượng tâm lý rất phức tạp,... là nghe thấu cảm, trong đó có một số kỹ năng: Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm, kỹ năng gợi mở, kỹ năng phản ánh Kỹ năng đặt câu hỏi Kỹ năng diễn thuyết và báo cáo miệng (kỹ năng nói) Kỹ năng giao dịch bằng thư tín (kỹ năng viết) [9, 91] [44, 113] Hai tác giả Nguyễn Xuân Thơm và Nguyễn Văn Hồng với Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế” cũng nêu lên 10 kỹ thuật giao tiếp căn bản, trong đó nhà kinh doanh... giữa chiến sỹ Cảnh sát khu vực với nhân dân nhằm đạt được mục đích giao tiếp của chủ thể Ket-noi.com forum công nghệ, giáo dục 34 Kỹ năng giao tiếp với dân là sự phối hợp rất phức tạp các thao tác, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười, nét mặt cùng với ngôn ngữ của người chiến sĩ Cảnh sát khu vực tuân theo những điều lệnh nhất định và được thể hiện trong quá trình giao tiếp với quần chúng nhân dân trên địa... tiếp tục bàn luận để có sự thống nhất Khái niệm giao tiếp, kỹ năng giao tiếp vẫn cần phải tiếp tục được làm rõ Đặc biệt việc nghiên cứu kỹ năng giao tiếp trong một loại hình hoạt động cụ thể như kỹ năng giao tiếp với dân của cán bộ, chiến sỹ cảnh sát khu vực, cho đến nay, chưa có công trình nào tiến hành nghiên cứu Vì vậy, công trình mà chúng tôi tiến hành là hoàn toàn cần thiết nhằm chỉ rõ những kỹ

Ngày đăng: 21/05/2016, 00:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G.M Andreeva: Tâm lý học xã hội Matxcova, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
2. Hoàng Thị Anh: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên, Luận án PTS TLH, Đại học sư phạm Hà Nội 1, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên
3. Nguyễn Thanh Bình: Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, Luận án PTS, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp
4. Công tác Cảnh sát khu vực, Giáo trình, Trường THCSNDI, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác Cảnh sát khu vực
5. Công tác Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Giáo trình, Trường THCSNDI, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác Quản lý hành chính về trật tự xã hội
6. A. G.Côvaliôv: Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Dale Carne Gie: Đắc nhân tâm, NXB Đà Nẵng, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đắc nhân tâm
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
8. Vũ Dũng: Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
9. Thái Trí Dũng: Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, NXB Thống kê, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
10. Điều lệnh Cảnh sát khu vực, Bộ Nội Vụ, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệnh Cảnh sát khu vực
11. Trần Thị Minh Đức: Giáo trình tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học xã hội
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Nguyễn Văn Đính: Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
13. Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học quản lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
14. Phạm Minh Hạc: Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Paul Harsey, Ken Blanc Hard: Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
16. Trần Hiệp: Tâm lý học xã hội, mấy vấn đề lý luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội, mấy vấn đề lý luận
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
17. Ngô Công Hoàn: Những trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trắc nghiệm tâm lý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
18. Mai Hữu Khuê, Phạm Ngọc Côn, Đỗ Hoàng Toàn: Những cơ sở khoa học của Quản lý kinh tế, Tập 2, NXB ĐH và THCN, Hà Nội, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học của Quản lý kinh tế, Tập 2
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
19. Nguyễn Văn Lê: Vấn đề Giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Giao tiếp
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. A. N. Lêonchiep: Con người và văn hoá, Bản dịch của Phạm Minh Hạc và Nguyễn Đức Uy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và văn hoá

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w