Tìm hiểu về một số phương pháp giáo dục Bài làm 1. Phương pháp tạo dư luận Tạo dư luận là phương pháp tác động đến học sinh bằng cách tạo ra những ý kiến, những quan điểm khác nhau về một sự kiện đang diễn ra trong tập thể, trong đó có tiếng nói chính thức, để học sinh suy ngẫm, tự đánh giá qua đó biến những yêu cầu của nhà giáo dục thành yêu cầu của tập thể và mỗi cá nhân. Dư luận là những ý kiến đồng tình hay phê phán một sự kiện, một hành vi đã và đang xảy ra trong tập thể. Dư luận sẽ tác động đến từng cá nhân như những yêu cầu chung của tập thể, khuyến khích hành vi tốt hoặc ngăn chặn những hành vi lệch chuẩn, để chúng không lặp lại. Sức mạnh tập thể là sức mạnh lành mạnh của dư luận lành mạnh; là biểu hiện thái độ của số đông các thành viên trước những vấn đề cụ thể, tạo ra những trạng thái tâm lí đặc biệt trước những tình huống, sự kiện đã và đang xảy ra. Dư luận lành mạnh có tác dụng lôi cuốn các thành viên giam gia tích cực vào các hoạt động, phê phán những hành vi sai trái, giúp đỡ nhau khắc phục những thiếu sót, làm cho tập thể đoàn kết, gắn bó hơn. Đối với lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, phương pháp tạo dư luận có hiệu quả rất cao, bởi vì ở tuổi này các em muốn được sống với bạn bè, với tập thể trong bầu không khí trong lành và tin cậy. Tạo dư luận là phương pháp loại bỏ những nhận thức sai lệch của một cá nhân nào đó. Ví dụ1: Trong giờ sinh hoạt của lớp 6A, cô giáo phát động phong trào thi đua và văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 2011. Từ sau giờ sinh hoạt hôm đó, lớp 6A sôi nổi hẳn lên, mỗi học sinh trong lớp đều rất hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, dành tặng cô những bông hoa điểm 10 đỏ thắm. Ngày 2011, nhà trường công bố lớp 6A được giải Nhất hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Tập thể lớp 6A đã tích cực tham gia các hoạt động tập thể, cùng nhau trải nghiệm những thành công chung, chứng tỏ tập thể đó đã hình thành được dư luận xã hội lành mạnh. 2. Phương pháp giao việc Giao việc là phân công công việc cho từng cá nhân trong một tập thể, để lôi cuốn các em vào các hoạt động một cách tự giác, chủ động từ đó hình thành kĩ năng hoạt động và những hành vi, thói quen có văn hóa khác. Ví dụ 1: Trong gia đình, việc nhà đầu tiên mà các phụ huynh cần hướng dẫn cho trẻ chính là giúp bé tự chăm sóc và bảo quản các đồ đạc của mình. Chúng phải có trách nhiệm thu dọn đồ chơi hay thu dọn những gì chúng bày bừa ra. Điều đó giúp chúng biết gắn bó và biết nâng niu các đồ vật hơn, đồng thời cũng sống có trách nhiệm hơn. Tốt
Tìm hiểu số phương pháp giáo dục Bài làm Phương pháp tạo dư luận - Tạo dư luận phương pháp tác động đến học sinh cách tạo ý kiến, quan điểm khác kiện diễn tập thể, có tiếng nói thức, để học sinh suy ngẫm, tự đánh giá qua biến yêu cầu nhà giáo dục thành yêu cầu tập thể cá nhân - Dư luận ý kiến đồng tình hay phê phán kiện, hành vi xảy tập thể Dư luận tác động đến cá nhân yêu cầu chung tập thể, khuyến khích hành vi tốt ngăn chặn hành vi lệch chuẩn, để chúng không lặp lại - Sức mạnh tập thể sức mạnh lành mạnh dư luận lành mạnh; biểu thái độ số đông thành viên trước vấn đề cụ thể, tạo trạng thái tâm lí đặc biệt trước tình huống, kiện xảy Dư luận lành mạnh có tác dụng lôi thành viên giam gia tích cực vào hoạt động, phê phán hành vi sai trái, giúp đỡ khắc phục thiếu sót, làm cho tập thể đoàn kết, gắn bó - Đối với lứa tuổi học sinh trung học sở, phương pháp tạo dư luận có hiệu cao, tuổi em muốn sống với bạn bè, với tập thể bầu không khí lành tin cậy Tạo dư luận phương pháp loại bỏ nhận thức sai lệch cá nhân Ví dụ1: Trong sinh hoạt lớp 6A, cô giáo phát động phong trào thi đua văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Từ sau sinh hoạt hôm đó, lớp 6A sôi hẳn lên, học sinh lớp hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, dành tặng cô hoa điểm 10 đỏ thắm Ngày 20-11, nhà trường công bố lớp 6A giải Nhất hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Tập thể lớp 6A tích cực tham gia hoạt động tập thể, trải nghiệm thành công chung, chứng tỏ tập thể hình thành dư luận xã hội lành mạnh Phương pháp giao việc - Giao việc phân công công việc cho cá nhân tập thể, để lôi em vào hoạt động cách tự giác, chủ động từ hình thành kĩ hoạt động hành vi, thói quen có văn hóa khác Ví dụ 1: Trong gia đình, việc nhà mà phụ huynh cần hướng dẫn cho trẻ giúp bé tự chăm sóc bảo quản đồ đạc Chúng phải có trách nhiệm thu dọn đồ chơi hay thu dọn chúng bày bừa Điều giúp chúng biết gắn bó biết nâng niu đồ vật hơn, đồng thời sống có trách nhiệm Tốt hết dạy chúng làm việc cách có tổ chức ý thức Ví dụ 2: Khi trẻ 7-8 tuổi, chúng tự chuẩn bị bữa ăn - Phụ huynh hướng dẫn trẻ cách làm ăn mà chúng thích cho trẻ cách chọn loại thực phẩm trẻ chợ - Cha mẹ nên khuyến khích lứa tuổi đến trường tự chuẩn bị bữa trưa cho Bé giúp mẹ cho quần áo vào máy giặt bé lên 10 tự cho quần áo vào máy vận hành máy giặt… chợ mua thức ăn Hãy tập dần cho trẻ làm quen với công việc - Người lớn cần kiên trì hướng dẫn trẻ làm, ban đầu chưa quen, vụng về, chậm chạp, chí đổ vỡ Không cả, lần làm chưa được, thay chê bai, cha mẹ cần giải thích động viên trẻ kiên trì làm lại, tập dần trẻ có ý thức công việc làm Thông thường trẻ thích ăn tự tay làm Một dạy cách chuẩn bị bữa ăn, trẻ tự vào bếp mà cần phải quanh quẩn bên bạn - Khi giao việc cho trẻ, cha mẹ cần vạch rõ ràng chi tiết việc Cha mẹ lập biểu đồ để đánh dấu công việc giao cho trẻ làm Trước bắt đầu phân việc, phụ huynh nên cho trẻ biết bố mẹ mong đợi chúng điều chúng nhận từ công việc Đừng quên nói với trẻ công việc mà trẻ làm công việc tuyệt vời Và đa số trẻ hào hứng làm việc mà có phần thưởng Ví dụ 3: Trong tiết Toán lớp Phân số, cho em làm tập để củng cố kiến thức, giáo viên giao cho tổ làm toán vòng 15 phút Hỗ trợ - Kiểm tra:Trong trình học sinh thực nhiệm vụ tổ giáo viên cần hỗ trợ gợi ý giúp em tìm kiếm thông tin kiểm tra tiến độ thực tổ Đồng thời giúp đỡ nhóm gặp khó khăn trình thu nhận thông tin Tiến hành tiết dạy: Trong hoạt động,các tổ trình bày đáp án tổ theo điều khiển giáo viên Giáo viên người nhận xét đúc kết kiến thức hoạt động Phương pháp nêu gương - Nêu gương phương pháp sử dụng điển hình “người tốt, việc tốt” để kích thích tính tích cực, tự giác học sinh - Cơ chế tâm lí phương pháp tác động qua lại chủ thể môi trường, tạo ảnh hưởng tâm lí lành mạnh tập thể, gọi “bắt chước” Tâm lí “bắt chước” có mặt lứa tuổi, diễn nhiều mức độ có tính chất khác nhau, tùy thuộc trình độ nhận thức người, tất có ý nghĩa giáo dục tốt - Trong phương pháp nêu gương, “tấm gương” sử dụng phương tiện trực quan “Gương tốt cho hình ảnh tốt” chúng có tác dụng giáo dục lớn Ví dụ 1: Trong tiết học Giáo dục công dân lớp 6, học sinh học đức tính trung thực Ngoài gương tốt, giáo viên cho em tìm hiểu “tấm gương phản diện”: Lê Văn Luyện,…Qua gương đó, giáo viên phân tích, phê phán, đấu tranh nhằm hình thành “hàng rào miễn dịch” trước ảnh hưởng môi trường Phương pháp thi đua - Thi đua phương pháp tạo “cạnh tranh lành mạnh” tập thể, nhằm khích lệ cố gắng tất thành viên để giành lấy “thắng lợi” cho đơn vị Ví dụ 1: Trong trường trung học, để chào mừng ngày thành lập Đội thiếu niên Tiền phong, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường phát động học sinh học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Ví dụ 2: Trong gia đình, bố mẹ cho thi đua giành điểm 10 nhiều tháng Người thắng bố mẹ tặng cho quà tự chọn Từ đó, trở thành động lực giúp trẻ phấn đấu, nỗ lực để đạt mục tiêu