Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ LUÂN NHỮNG THAY ĐỔI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRÊN BỆNH NHÂN HỒI SỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ LUÂN NHỮNG THAY ĐỔI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRÊN BỆNH NHÂN HỒI SỨC Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 62.72.21.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Những số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả BS Nguyễn Thế Luân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Những đặc điểm bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 1.3 Những kỹ thuật khảo sát điện sinh lí thần kinh sử dụng nghiên cứu 24 1.4 Tình hình nghiên cứu điện sinh lí thần kinh bệnh nhân hồi sức nước 36 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3 Các sai lệch biện pháp khắc phục 52 2.4 Vấn đề y đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Tỉ lệ đặc đểm lâm sàng bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 54 3.2 Những thay đổi điện sinh lí thần kinh bệnh nhân hồi sức 65 3.3 Các yếu tố liên quan với bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 85 CHƯƠNG BÀN LUẬN 90 4.1 Tỉ lệ đặc điểm lâm sàng bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng bệnh nhân hồi sức 90 4.2 Những thay đổi điện sinh lí thần kinh bệnh nhân hồi sức 106 4.3 Các yếu tố liên quan với bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 130 KẾT LUẬN 137 KIẾN NGHỊ 139 Danh mục công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án công bố Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa thay đổi điện sinh lí thần kinh nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CIM Critical illness myopathy Bệnh mắc bệnh trầm trọng - CINM Critical illness neuromyopathy Bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng - CIP Critical illness polyneuropathy Bệnh đa dây thần kinh mắc bệnh trầm trọng - CIPNM Critical illness polyneuromyopathy Bệnh đa dây thần kinh bệnh mắc bệnh trầm trọng - CMAP Compound muscle action potential Điện hoạt động toàn phần - CPK Creatin phosphokinase Men CPK - DML Distal motor latency Thời gian tiềm vận động ngoại vi - DSL Distal sensory latency Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi - GBS Guillain-Barré syndrome Hội chứng Guillain- Barré - MCV Motor conduction velocity Tốc độ dẫn truyền vận động - MRC Medical Research Council Hội đồng Nghiên cứu Y khoa - SCV Sensory conduction velocity Tốc độ dẫn truyền cảm giác - SNAP Sensory nerve action potential Điện hoạt động thần kinh cảm giác DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang 1.1 Tổng điểm sức Hội đồng Nghiên cứu Y khoa 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán yếu liệt mắc phải đơn vị hồi sức tích cực Stevens (2009) 1.3 21 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh bệnh mắc bệnh trầm trọng Stevens (2009) 1.6 20 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh mắc bệnh trầm trọng Stevens (2009) 1.5 20 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh mắc bệnh trầm trọng Stevens (2009) 1.4 12 21 Một số chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây yếu liệt kiểu ngoại biên bệnh nhân hồi sức 22 1.7 Thông số khảo sát dẫn truyền thần kinh bình thường 28 2.1 Định nghĩa, phân loại giá trị biến số nghiên cứu 46 3.1 Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu, nhóm có bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 3.2 Tần số tỉ lệ rối loạn tri giác mẫu nghiên cứu, nhóm có CINM 3.3 59 Tần số tỉ lệ số đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu, nhóm có CINM 3.5 58 Trung bình tổng điểm sức theo Hội đồng Nghiên cứu Y khoa (MRC) mẫu nghiên cứu 3.4 56 60 Tần số tỉ lệ số đặc điểm lâm sàng thể bệnh CIP, CIM, CIPNM 61 3.6 Tần số tỉ lệ chẩn đoán lâm sàng mẫu nghiên cứu 3.7 Trung bình thời gian điều trị hồi sức, thời gian nằm viện mẫu nghiên cứu, nhóm có CINM 3.8 69 Trung bình trung bình hiệu số biên độ điện hoạt động thần kinh cảm giác sau hai lần khảo sát 3.14 68 Trung bình trung bình hiệu số tốc độ dẫn truyền cảm giác sau hai lần khảo sát 3.13 67 Trung bình trung bình hiệu số thời gian tiềm cảm giác ngoại vi sau hai lần khảo sát 3.12 66 Trung bình trung bình hiệu số biên độ điện hoạt động toàn phần sau hai lần khảo sát 3.11 65 Trung bình trung bình hiệu số tốc độ dẫn truyền vận động sau hai lần khảo sát 3.10 63 Trung bình trung bình hiệu số thời gian tiềm vận động ngoại vi sau hai lần khảo sát 3.9 62 70 Trung bình trung bình hiệu số thời gian tiềm ngắn sóng F sau hai lần khảo sát 71 3.15 Trung bình trung bình hiệu số tần số F sau hai lần khảo sát 72 3.16 Tần số tỉ lệ đặc điểm dẫn truyền thần kinh mẫu nghiên cứu sau hai lần khảo sát 3.17 Tần số tỉ lệ hình ảnh điện đâm kim khảo sát điện kim lần mẫu nghiên cứu thể bệnh CINM 3.18 76 Tần số tỉ lệ hình ảnh điện tự phát khảo sát điện kim lần mẫu nghiên cứu thể bệnh CINM 3.19 73 77 Tần số tỉ lệ điện tự phát sóng nhọn dương khảo sát điện kim lần mẫu nghiên cứu thể bệnh CINM 78 3.20 Tần số tỉ lệ điện tự phát co giật sợi khảo sát điện kim lần mẫu nghiên cứu thể bệnh CINM 3.21 Tần số tỉ lệ hình ảnh điện đơn vị vận động khảo sát điện kim lần mẫu nghiên cứu thể bệnh CINM 3.22 87 Kết phân tích đơn biến yếu tố lâm sàng cận lâm sàng với thể bệnh CIP, CIM CIPNM 3.28 85 Kết phân tích đơn biến yếu tố cận lâm sàng với bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 3.27 83 Kết phân tích đơn biến yếu tố lâm sàng với bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 3.26 82 Tần số tỉ lệ thể bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng phân bố theo số yếu tố lâm sàng 3.25 81 Tần số tỉ lệ kết luận chẩn đoán điện mẫu nghiên cứu, nhóm CINM nhóm không CINM 3.24 80 Tần số tỉ lệ hình ảnh kết tập khảo sát điện kim lần mẫu nghiên cứu thể bệnh CINM 3.23 79 88 Kết phân tích đa biến theo phương pháp hồi qui logistic yếu tố lâm sàng cận lâm sàng với CINM 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Thứ tự Tên hình 1.1 Trang Vai trò hội chứng đáp ứng viêm hệ thống yếu tố liên quan với bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng 17 1.2 Khảo sát dẫn truyền vận động dây thần kinh 26 1.3 Khảo sát sóng F dây thần kinh chày sau 27 1.4 Khảo sát dẫn truyền cảm giác dây thần kinh 27 1.5 Nguyên lí điện kim 29 1.6 Các bước khảo sát điện kim 30 1.7 Giải phẫu vị trí đâm kim delta 31 1.8 Giải phẫu vị trí đâm kim gian cốt mu tay I 32 1.9 Giải phẫu vị trí đâm kim thẳng đùi 33 1.10 Giải phẫu vị trí đâm kim chày trước 33 1.11 Sơ đồ nghiệm pháp kích thích thần kinh lặp lại liên tiếp 34 2.1 Công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu 45 2.2 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 51 THỨ TỰ TÊN BỆNH NHÂN GIỚI NGÀY VÀO VIỆN SỐ BỆNH ÁN NC117 LÊ THỊ A Nữ 18/03/2012 12009371 NC114 NGUYỄN THỊ H Nữ 21/03/2012 12007210 NC115 LÊ THỊ PH Nữ 23/02/2012 12006376 NC116 NGUYỄN VĂN S Nam 28/02/1012 12006985 NC117 LÊ VĂN CH Nam 25/03/2012 12010188 NC118 NGUYỄN THỊ V Nữ 05/04/2012 12011601 NC119 NGUYỄN VĂN C Nam 12/04/2012 12012514 NC120 TRẦN VĂN M Nam 27/04/2012 12014259 NC121 LÊ VĂN H Nam 08/05/2012 12015531 NC122 NGUYỄN VĂN TH Nam 10/05/2012 12015792 NC123 PHẠM VĂN TH Nam 20/05/2012 12017005 NC124 NGUYỄN VĂN Đ Nam 24/05/2012 12017618 NC125 NGUYỄN THỊ T Nữ 04/06/2012 12019170 NC126 NGUYỄN THỊ X Nữ 10/06/2012 12019777 NC127 TRẦN THỊ N Nữ 11/06/2012 12019875 NC128 BÙI THỊ T Nữ 13/06/2012 12020288 NC129 HUỲNH THỊ N Nữ 15/06/2012 12020635 NC130 PHẠM THỊ D Nữ 11/06/2012 12019961 NC131 VÕ THỊ H Nữ 28/06/2012 12022385 NC132 ĐỖ VĂN T Nam 04/07/2012 12023834 Nữ 17/07/2012 12024834 NC133 NGUYỄN KIM H Ngày 31 tháng 10 năm 2012 Xác nhận quan Người thực Giám đốc BS CKII Hoàng Thọ Mẫn BS Nguyễn Thế Luân Số thứ tự: Số bệnh án: Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI: NHỮNG THAY ĐỔI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRÊN BỆNH NHÂN HỒI SỨC I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân : ……………………………… Năm sinh : ……………………………… Giới tính : ……………………………… Địa : ……………………………… Số điện thoại : ……………………………… Ngày nhập viện : ……………………………… Ngày nhập ICU : ……………………………… II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Chẩn đoán lâm sàng : ……………………………… Rối loạn tri giác : ……………………………… 10 Nhiệt độ: … 0C; Mạch: ……l/ph; Huyết áp: ……mmHg; Nhịp thở: ….l/ph 11 Tổng điểm sức MRC: Lần 1: …… điểm; Lần 2: …….điểm 12 Teo : Có Không 13 Giảm phản xạ gân : Có Không 14 Rối loạn cảm giác : Có Không 15 Thở máy : Có Không 16 Nhiễm trùng huyết : Có Không 17 Suy đa quan : Có Không 18 Sử dụng corticosteroid : Có Không 19 Thuốc chẹn thần kinh : Có Không 20 Bạch cầu : x103/mm3 21 Đường huyết : ……… mmol/L 22 Urê : ……… mmol/L 23 Creatinin : ……… µmol/L 24 AST : ……… U/L 25 ALT : ……… U/L 26 Na+ : …… mol/L 27 K+ : mmol/L 28 CPK : ……… U/L 29 pH : ……… 30 Thời gian điều trị hồi sức : ……… ngày 31 Thời gian nằm viện : ……… ngày 32 Tử vong : Có Không 33 Bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng: Có Không 34 Thể bệnh thần kinh mắc bệnh trầm trọng: III ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ 35 Đặc điểm khảo sát dẫn truyền thần kinh lần Dây thần kinh Tên Giữa Trụ Quay Thành Vị trí phần Vận Cổ tay động Khuỷu Cảm giác Cổ tay Vận Cổ tay động Khuỷu Cảm giác Cổ tay Cảm giác Cổ tay Chày Vận Cổ chân sau động Khoeo Mác Cảm nông giác Cẳng chân Biên độ Thời gian tiềm Thời gian Tốc độ dẫn Tần số CMAP (mV) ngắn tiềm (ms) truyền (m/s) sóng F (%) SNAP (µV) sóng F (ms) Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái 36 Đặc điểm khảo sát dẫn truyền thần kinh lần Dây thần kinh Tên Giữa Trụ Quay Thành Vị trí phần Biên độ Thời gian tiềm Thời gian Tốc độ dẫn Tần số CMAP (mV) ngắn tiềm (ms) truyền (m/s) sóng F (%) SNAP (µV) sóng F (ms) Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Vận Cổ tay động Khuỷu Cảm giác Cổ tay Vận Cổ tay động Khuỷu Cảm giác Cổ tay Cảm giác Cổ tay Chày Vận Cổ chân sau động Khoeo Mác Cảm nông giác Cẳng chân 37 Đặc điểm khảo sát điện kim lần Cơ Delta P Gian cốt I mu tay P Chày trước P Tứ đầu đùi P Delta T Gian cốt I mu tay T Chày trước T Tứ đầu đùi T Điện đâm kim Điện tự phát Điện đơn vị vận động Kết tập 38 Đặc điểm khảo sát điện kim lần Điện đâm kim Cơ Điện tự phát Điện đơn vị vận động Kết tập Delta P Gian cốt I mu tay P Chày trước P Tứ đầu đùi P Delta T Gian cốt I mu tay T Chày trước T Tứ đầu đùi T 39 Nghiệm pháp kích thích thần kinh lặp lại Vị trí kích thích Lần Lần Cơ mô P Cơ mô T Cơ thang P Cơ thang T 40 Rối loạn dẫn truyền thần kinh : Có Không 41 Bệnh học rối loạn dẫn truyền thần kinh : ………………………………… 42 Bệnh thần kinh qua chẩn đoán điện : ………………………………… _ Phụ lục HÌNH ẢNH MINH HỌA NHỮNG THAY ĐỔI ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH CƠ TRONG NGHIÊN CỨU Hình ảnh khảo sát dẫn truyền thần kinh ghi điện kim bình thường (thực mẫu nghiên cứu NC029, Trần Văn B, 1944) Dẫn truyền vận động dây thần kinh giữa, trụ phải bình thường Dẫn truyền vận động dây thần kinh chày sau phải bình thường Dẫn truyền cảm giác dây thần kinh giữa, trụ, quay bên bình thường Dẫn truyền cảm giác dây thần kinh mác nông bên bình thường Kích thích thần kinh lặp lại mô bên phải đáp ứng bình thường Kích thích thần kinh lặp lại thang bên trái đáp ứng bình thường Điện đâm kim bắp có đáp ứng bình thường Không có điện tự phát bắp khảo sát Hình ảnh điện đơn vị vận động bình thường Hình ảnh kết tập bình thường Hình ảnh bất thường dẫn truyền thần kinh điện kim bệnh đa dây thần kinh mắc bệnh trầm trọng (thực mẫu nghiên cứu NC047, Nguyễn Hùng C, 1967 NC 053, Hồ Văn Đ, 1947) Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ phải biểu tổn thương sợi trục Dẫn truyền vận động dây chày sau bên biểu tổn thương sợi trục Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, quay bên có tổn thương sợi trục Dẫn truyền cảm giác dây mác nông bên có tổn thương sợi trục Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ phải tổn thương sợi trục có hủy myelin thứ phát Dẫn truyền vận động dây chày sau bên tổn thương sợi trục có hủy myelin thứ phát Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, quay bên tổn thương sợi trục có hủy myelin thứ phát Dẫn truyền cảm giác dây mác nông bên tổn thương sợi trục có hủy myelin thứ phát Hình ảnh điện đâm kim vào bắp có đáp ứng tăng Hình ảnh điện đâm kim vào bắp có đáp ứng giảm Hình ảnh điện tự phát co giật sợi Hình ảnh điện tự phát sóng nhọn dương Hình ảnh điện đơn vị vận động cao, rộng, đa pha Hình ảnh kết tập giảm đơn vị vận động cao, rộng, đa pha Hình ảnh bất thường dẫn truyền thần kinh điện kim bệnh mắc bệnh trầm trọng (thực mẫu nghiên cứu N023, Võ Thành B, 1930) Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ phải có giảm nhẹ biên độ điện hoạt động toàn phần Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, quay bên bình thường Dẫn truyền vận động dây chày sau bên có giảm nhẹ biên độ điện hoạt động toàn phần Dẫn truyền cảm giác dây mác nông bên bình thường Hình ảnh điện đâm kim vào bắp có đáp ứng tăng Hình ảnh điện tự phát co giật sợi với biên độ thấp Hình ảnh điện tự phát sóng nhọn dương với biên độ thấp Hình ảnh điện đơn vị vận động thấp, hẹp, đa pha Hình ảnh kết tập sớm với điện đơn vị vận động thấp, hẹp, đa pha Hình ảnh bất thường dẫn truyền thần kinh điện kim bệnh bệnh đa dây thần kinh mắc bệnh trầm trọng (thực mẫu nghiên cứu N060, Trần Thi Ng, 1957) Dẫn truyền vận động dây giữa, trụ trái có tổn thương sợi trục Dẫn truyền vận động dây chày sau bên có tổn thương sợi trục Dẫn truyền cảm giác dây giữa, trụ, quay bên có tổn thương sợi trục Dẫn truyền cảm giác dây mác nông bên có tổn thương sợi trục Hình ảnh điện đâm kim vào bắp có đáp ứng giảm Hình ảnh điện tự phát sóng nhọn dương Hình ảnh điện tự phát co giật sợi Hình ảnh điện đơn vị vận động thấp, hẹp, đa pha Hình ảnh kết tập giảm với điện đơn vị vận động thấp, hẹp, đa pha Các hình ảnh nhiễu điện từ thiết bị điện khảo sát điện sinh lí thần kinh bệnh nhân hồi sức _ [...]... sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức nhằm cung cấp những số liệu cụ thể về những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức, từ đó xác định tỉ lệ các thể bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng, những đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan -4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Mô tả tỉ lệ và đặc điểm lâm sàng của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng trên bệnh nhân hồi sức 2 Mô tả những. .. Bệnh cơ và bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng (CIPNM) Là hội chứng vừa có biểu hiện của bệnh đa dây thần kinh vừa có biểu hiện của bệnh cơ, xảy ra trên bệnh nhân hồi sức mắc bệnh nặng [91], [133] - 10 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng 1.2.4.1 Đặc điểm của bệnh nhân mắc bệnh trầm trọng Hầu hết những bệnh nhân hồi sức đang mắc bệnh trầm trọng đều có những thay. .. mô tả được cụ thể sự thay đổi của các thông số điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức Hiện tại, các công trình nghiên cứu tương đối đầy đủ và có hệ thống về bệnh thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức trong nước vẫn còn rất ít Nhìn chung, các nghiên cứu về bệnh thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức tập trung ở các nước phát triển thuộc Châu Âu và Bắc Mỹ Các báo cáo từ -3 những nước đang phát... được bệnh cơ [112] 1.2.5.2 Chẩn đoán điện Chẩn đoán điện, gồm khảo sát dẫn truyền thần kinh và ghi điện cơ kim, có vai trò quan trọng trong chẩn đoán bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng Đây là hai phương pháp khảo sát điện sinh lí thần kinh cơ được sử dụng chính yếu trong nghiên cứu này Chỉ định chẩn đoán điện trên bệnh nhân hồi sức Hầu hết những khảo sát điện sinh lý thần kinh cơ được thực hiện trên. .. 2 Mô tả những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức bằng phương pháp khảo sát dẫn truyền thần kinh và ghi điện cơ kim 3 Xác định các yếu tố liên quan với bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng trên bệnh nhân hồi sức -5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chẩn đoán điện được xem như một phương pháp chuyên sâu, mở rộng của thăm khám thần kinh Phương pháp... đoán điện trên bệnh nhân hồi sức bắt đầu gia tăng Hiện tại, các hướng nghiên cứu tập trung vào mô tả đặc điểm điện sinh lý thần kinh, chẩn đoán sớm, khảo sát yếu tố nguy cơ, cơ chế bệnh sinh và can thiệp điều trị các thể bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng -7 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA BỆNH THẦN KINH CƠ DO MẮC BỆNH TRẦM TRỌNG Trong quá trình nằm điều trị tại đơn vị hồi sức tích cực, ngoài bệnh. .. cứu về chẩn đoán điện được thực hiện trên bệnh nhân ngoại trú Năm 1984, Bolton là người đầu tiên khảo sát điện sinh lí thần kinh cơ trên các bệnh nhân hồi sức Ông đã công bố năm trường hợp bệnh đa dây thần kinh xuất hiện trên những bệnh nhân được điều trị tại khoa hồi sức tích cực Những bệnh nhân này thường có tình trạng bệnh nặng, có nhiều bệnh nội khoa kết hợp và đều có thông khí cơ học [29] Kể từ... thể bệnh đa dây thần kinh, bệnh cơ do mắc bệnh trầm trọng Các nghiên cứu mô tả dọc có kết hợp phân tích tìm yếu liên quan với bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng còn tương đối ít Do đó, thực hiện nghiên cứu điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức người Việt Nam, một nước châu Á đang phát triển, là cần thiết Với những lí do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Những thay đổi điện sinh. .. Triệu chứng lâm sàng của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng Triệu chứng lâm sàng chính của bệnh thần kinh cơ do mắc bệnh trầm trọng (CINM) trên bệnh nhân hồi sức là yếu cơ Mức độ yếu thay đổi nhưng ít khi liệt hoàn toàn Trong bệnh đa dây thần kinh do mắc bệnh trầm trọng (CIP), yếu cơ thường đối xứng và ưu thế ngọn chi Cơ hô hấp có thể bị ảnh hưởng [150] CIP là bệnh đa dây thần kinh mắc phải cấp tính... bệnh nhân ngoại trú Tuy nhiên trong vài năm gần đây, chẩn đoán điện sinh lý thần kinh cơ được yêu cầu thực hiện trên bệnh nhân nội trú, đặt biệt là trên bệnh nhân hồi sức Trong những trường hợp này, tình trạng bệnh nhân thường rất nặng, có nhiều bệnh phối hợp Hầu hết các bệnh nhân đều được đặt nội khí quản và được thông khí cơ học [138] Những chỉ định chẩn đoán điện thường được thực hiện cho bệnh nhân