1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vấn đề giới trong khuyến nông tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

106 351 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 919,5 KB
File đính kèm giới trong khuyến nông.rar (117 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chungNghiên cứu vấn đề giới trong tiếp cận khuyến nông, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự tham gia của giới trong các hoạt động khuyến nông.1.2.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề giới trong khuyến nông(2) Đánh giá thực trạng của giới trong khuyến nông tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ(3) Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của giới trong khuyến nông tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu bật cải thiện điều kiện sống người dân giảm chênh lệch giới Việt Nam xếp hạng 80 số 136 quốc gia số phát triển giới (GDI - Gender Development Index) quốc gia đạt thay đổi nhanh xóa bỏ khoảng cách giới khu vực Châu Á (Nhóm công tác NHTG, 2006) Khi đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với giới, công xây dựng đất nước đường công nghiệp hóa - đại hóa nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển chung xã hội Vai trò khẳng định cách rõ nét hết Trước hết phải thừa nhận vị trí quan trọng người phụ nữ gia đình Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc ổn định gia đình Trong thời đại mới, bên cạnh vai trò quan trọng gia đình, người phụ nữ tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Tuy nhiên, thành tựu chưa mang tính đồng bộ, lúc nữ giới có hội cạnh tranh sân chơi ngang với nam giới, phụ nữ nông thôn Ở vùng nông thôn thời gian lao động tạo thu nhập phụ nữ nam giới xấp xỉ Nhưng phụ nữ dành thời gian nhiều gần gấp đôi nam giới cho công việc nhà không trả công Vì vậy, phụ nữ nông thôn tất lứa tuổi có tổng thời gian làm việc nhiều nam giới Điều ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ gia đình họ, thiếu thời gian nghỉ ngơi, giải trí tham gia hoạt động xã hội cộng đồng hội tham gia đảm nhận vị trí quản lý lãnh đạo, có thời gian để tham gia vào khoá đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, kỹ tự tin Do vậy, phụ nữ bị tiềm để tiếp cận với công nghệ tiên tiến để đóng góp vào mục tiêu phát triển Mặc dù phụ nữ chiếm gần ¾ lực lượng lao động ngành chăn nuôi, song có 20% lớp tập huấn khuyến nông chăn nuôi có phụ nữ tham gia Tương tự, có 80% phụ nữ nông thôn làm lĩnh vực trồng trọt có 10% số người tập huấn khuyến nông trồng trọt nữ Đa số cán cung cấp dịch vụ khuyến nông cấp sở nam giới họ thường coi nông dân nam ( chủ hộ gia đình) đối tượng mục tiêu hoạt động khuyến nông (Theo tài liệu tổng kết dự án giới lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn,2009) Mặt khác, nam giới thường ưu tiên so với phụ nữ việc tham gia vào vị trí lãnh đạo Có thể thấy, có bất bình đẳng giới khuyến nông, phụ nữ chưa tiếp cận bình đẳng tới dịch vụ khuyến nông, dịch vụ khuyến nông chưa thật đáp ứng nhu cầu phụ nữ nông thôn Vì cần phải quan tâm đến vấn đề giới khuyến nông để phụ nữ tiếp cận nhiều với hoạt động khuyến nông Huyện Phù Ninh huyện miền núi, người dân sống chủ yếu dựa vào nghề nông Hệ thống khuyến nông huyện quan tâm Nhà nước có nhiều chương trình khuyến nông để phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nhưng hoạt động khuyến nông huyện chưa quan tâm nhiều đến vấn đề giới Vì vậy, chưa có cân nam giới phụ nữ việc tiếp cận với hoạt động khuyến nông Xuất phát từ thực tiễn tiến hành tìm hiểu đề tài: “Nghiên cứu vấn đề giới khuyến nông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu vấn đề giới tiếp cận khuyến nông, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tham gia giới hoạt động khuyến nông 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề giới khuyến nông (2) Đánh giá thực trạng giới khuyến nông huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ (3) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tham gia giới khuyến nông huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sự tham gia nam nữ khuyến nông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung: Do thời gian có hạn nên tập trung nhiều vào nghiên cứu vấn đề giới hoạt động tập huấn kỹ thuật xây dựng mô hình trình diễn 1.4.2 Phạm vi thời gian Thời gian thực đề tài từ tháng đến tháng năm 2010 1.4.3 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ PHẦN 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIỚI TRONG KHUYẾN NÔNG 2.1 Một số vấn đề lý luận giới khuyến nông 2.1.1 Khuyến nông giới khuyến nông 2.1.1.1 Khuyến nông a Khái niệm khuyến nông * Khuyến nông: Là thuật ngữ có ý nghĩa rộng khó định nghĩa cách xác, khuyến nông tổ chức nhiều cách khác nhau, để phục vụ cho nhiều mục đích rộng rãi Mỗi quốc gia, vùng, tổ chức khác lại có quan niệm khuyến nông khác nhau, có nhiều định nghĩa quan niệm khuyến nông Và từ hiểu biết khác đó, thống điểm chung khuyến nông nhằm đưa định nghĩa phù hợp điều kiện nước ta Dưới số cách hiểu khuyến nông, qua giúp có nhìn sâu vấn đề * Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông sử dụng quan nông - lâm ngư nghiệp, trung tâm khoa học nông lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng kết nghiên cứu tới nông dân phương pháp thích hợp để họ áp dụng nhằm thu nhiều nông sản Hiểu theo nghĩa khuyến nông công việc chuyển giao KTTB nông nghiệp mà * Theo nghĩa rộng: Khuyến nông việc hướng dẫn cho nông dân biết KTTB phải giúp họ liên kết với để phòng chống thiên tai, để có vật tư kỹ thuật, để sản xuất, để tiêu thụ sản phẩm, để thi hành sách Chính phủ luật lệ Nhà nước, giúp cho nông dân phát triển khả tự quản lý, tổ chức sống cách tốt Trên giới, từ “Extension” sử dụng nước Anh năm 1866 có nghĩa “mở rộng, triển khai” Từ “Extension” ghép với từ “Agriculture” thành “Agriculture Extension” dịch “Khuyến nông” Ở Việt Nam, khuyến nông hiểu hệ thống biện pháp giáo dục không thức cho nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, xây dựng phát triển nông thôn Còn theo định nghĩa TTKNKL Quốc gia thì: Khuyến nông trình, dịch vụ thông tin nhằm truyền bá chủ trương, sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, thông tin thị trường giá rèn luyện tay nghề cho nông dân, để họ có đủ khả tự giải vấn đề sản xuất, đời sống, thân họ cộng đồng, nhằm phát triển sản xuất, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống phát triển nông nghiệp nông thôn Nguồn: GS.TS Đỗ Kim Chung, Giáo trình khuyến nông, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2008 Như khuyến nông cách giáo dục không thức học đường cho nông dân, cách đào tạo người lớn tuổi Khuyến nông trình vận động quảng bá, khuyến cáo cho nông dân theo nguyên tắc riêng Đây trình tiếp thu tự giác nông dân Nói cách khác, khuyến nông tác động vào trình sản xuất kinh doanh người nông dân nhằm giúp họ sản xuất đạt hiệu cao Nội dung hoạt động khuyến nông phải khoa học, kịp thời thích ứng với điều kiện sản xuất người nông dân b Nội dung hoạt động khuyến nông Theo Nghị định 56/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/4/2005 công tác khuyến nông, khuyến ngư nêu rõ: Nội dung hoạt động khuyến nông, khuyến ngư bao gồm: * Thông tin, tuyên truyền : - Tuyên truyền chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, thông tin tuyên truyền, giá cả, phổ biến điển hình tiên tiến sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp thuỷ sản - Xuất bản, hướng dẫn cung cấp thông tin đến người sản xuất phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm hình thức thông tin tuyên truyền khác * Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo: - Bồi dưỡng, tập huấn truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế nông nghiệp, thuỷ sản - Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, khuyến ngư - Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập nước * Xây dựng mô hình chuyển giao KHCN: - Xây dựng mô hình trình diễn tiến khoa học công nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất - Xây dựng mô hình công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp thuỷ sản - Chuyển giao kết khoa học công nghệ từ mô hình trình diễn diện rộng * Khuyến nông thực việc tư vấn dịch vụ: Tư vấn hỗ trợ sách pháp luật Tư vấn hỗ trợ việc khởi doanh nghiệp (lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, ngành nghề nông thôn…) Tư vấn hỗ trợ, phát triển ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm, thuỷ sản Tư vấn hỗ trợ quản lý, sử dụng nước nông thôn vệ sinh môi trường nông thôn Tư vấn hỗ trợ đổi tổ chức, cải tiến quản lý, hợp tác sản xuất, hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn * Khuyến nông thực hợp tác quốc tế: Tham gia hoạt động khuyến nông, khuyến ngư chương trình hợp tác quốc tế Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ngư với tổ chức, cá nhân nước (Nghị định 56/2005/NĐ-CP) Như nội dung khuyến nông phong phú đa dạng bao gồm nội dung kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhân văn môi trường Trong chuyển giao KTTB cho nông dân nội dung quan trọng Trong thực tế, không KTTB phát minh nông dân lại đến, KTTB không đưa vào sản xuất Cho nên để sản xuất áp dụng KTTB kỹ thuật phải khẳng định phù hợp khả thi sinh thái, kinh tế xã hội đồng ruộng nông dân, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường cho nông nghiệp nông thôn Phương tiện truyền tải KTTB tới nông dân khuyến nông.(Đỗ Kim Chung, 2005) Tóm lại: nội dung hoạt động công tác khuyến nông phong phú đa dạng bao gồm nhiều mặt kinh tế-xã hội… với mục đích cuối giúp cho nông dân phát triển tốt lĩnh vực sản xuất đời sống Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện vùng khác mà nội dung khuyến nông khác cho phù hợp với khả điều kiện kinh tế-xã hội vùng, tiến khoa học kỹ thuật phải phù hợp với sản xuất người dân Có người nông dân tự nguyện chấp nhận đổi Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện vùng khác mà nội dung khuyến nông khác cho phù hợp với khả điều kiện kinh tế xã hội vùng, tiến KHKT phải phù hợp với sản xuất người nông dân 2.1.1.2 Giới khuyến nông Giới khuyến nông tham gia nam giới phụ nữ vào hệ thống khuyến nông, tham gia vào việc lập kế hoạch khuyến nông đưa ý kiến trao đổi, bàn bạc đến định lập kế hoạch khuyến nông phù hợp đáp ứng đầy đủ nhu cầu lợi ích bà nông dân Mặt khác, tham gia nam giới phụ nữ vào hoạt động khuyến nông để có hội điều kiện tiếp xúc với phương pháp, kỹ thuật tiến bộ, nhằm nâng cao kiến thức hiểu biết, giúp họ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất trồng, vật nuôi nâng cao thu nhập cho gia đình 2.1.2 Nội dung giới khuyến nông 2.1.2.1 Sự tham gia giới vào quan tổ chức khuyến nông Việc tham gia vào quan tổ chức khuyến nông quan trọng Khi tham gia vào tổ chức khuyến nông tham gia vào việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động khuyến nông Có nhiều hội học hỏi nâng cao trình độ hiểu biết cho thân Giúp đỡ cho bà nông dân tiếp cận với kỹ thuật tiến bộ, nâng cao xuất thu nhập Nhưng tham gia cần phải có cân nam giới nữ giới hoạt động khuyến nông thành công đạt hiệu tốt Nếu hệ thống khuyến nông mà có tham gia nam giới phụ nữ việc đưa ý kiến trao đổi, bàn bạc bình đẳng Khi lập kế hoạch khuyến nông phản ánh nhu cầu lợi ích nam nữ 2.1.2.2 Sự tham gia giới vào lãnh đạo hệ thống khuyến nông Việc tham gia vào vị trí lãnh đạo hệ thống khuyến nông giúp khẳng định vai trò xã hội cảm thấy tự tin, đoán công việc Tuy nhiên, làm lãnh đạo gặp phải khó khăn áp lực định từ công việc, từ người xung quanh phải chịu trách nhiệm định đưa Vì vậy, người ta thường cho công việc phù hợp với nam giới hơn, nam giới làm tốt nữ giới Dẫn đến việc nam giới thường ưu tiên nữ giới vai trò lãnh đạo Mặc dù người phụ nữ có trình độ ngang nam giới họ không xã hội tin tưởng vào khả lãnh đạo Trong suy nghĩ người phụ nữ phái yếu, khả đoán công việc nên không thích hợp để làm lãnh đạo, mà thích hợp làm công việc nhẹ nhàng Phụ nữ có đảm nhiệm vai trò người lãnh đạo không tin tưởng tôn trọng nam giới Do đó, phụ nữ chưa phát huy hết khả xã hội Nếu phụ nữ đối sử bình đẳng nam giới họ làm tốt vai trò công việc không nam giới Khi có tham gia nam giới phụ nữ lãnh đạo hệ thống khuyến nông có công việc đưa ý kiến, đưa định việc lập kế hoạch khuyến nông đáp ứng nhu cầu phụ nữ nam giới Vì vậy, cần phải khuyến khích phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo hệ thống khuyến nông 2.1.2.3 Sự tham gia giới vào lập kế hoạch khuyến nông Từ trước đến qua trình hoạt động khuyến nông có hai hình thức lập kế hoạch thường sử dụng lập kế hoạch từ xuống lập kế hoạch từ lên có tham gia người dân Để chương trình khuyến nông thành công phải kết hợp hai hình thức lập kế hoạch Vì xây dựng chương trình khuyến nông địa phương cần phối hợp hài hòa nhu cầu xã hội nhu cầu địa phương, đồng thời tận dụng nguồn lực bên bên cộng đồng Người cán khuyến nông mặt phải quan tâm đến mục tiêu quốc gia, địa phương, mặt khác phải làm việc với người dân để chương trình trở thành người dân, phản ánh nhu cầu họ họ mong muốn xảy địa phương Sự tham gia người dân lập kế hoạch khuyến nông phần quan trọng tiến trình thực khuyến nông, giúp cho người dân cán khuyến nông phân tích cách xác thực tình hình địa phương, đồng thời tạo động lòng tin người dân việc sử dụng tiềm nguồn lực sẵn có để giải vấn đề địa phương Tuy nhiên, lập kế hoạch khuyến nông có tham gia nam giới phụ nữ việc lập kế hoạch phản ánh nhu cầu lợi ích nam giới phụ nữ Hiện nay, hầu hết chương trình khuyến nông có đối tượng nam giới nam giới chủ hộ Vì vậy, để có bình đẳng giới hoạt động khuyến nông, lập kế hoạch khuyến nông cần phải quan tâm đến vấn đề giới 2.1.2.4 Sự tham gia giới hoạt động khuyến nông * Trong hoạt động tập huấn kỹ thuật Tập huấn kỹ thuật hoạt động khuyến nông nhằm chuyển giao kỹ thuật tiến tới bà nông dân Đa số bà nông dân mong muốn tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật để nâng cao kiến thức hiểu biết kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thủy sản để áp dụng vào sản xuất gia đình Tuy nhiên, tham gia nam giới nữ giới vào hoạt động có khác Nam giới thường tham gia nhiều nữ giới nam giới chủ hộ Tuy phụ nữ người trực tiếp tham gia vào sản xuất nông nghiệp tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật Do phụ nữ phải bận rộn với công việc chăm sóc gia đình việc đồng nên họ thời gian để tham gia vào hoạt động tập huấn kỹ thuật Khiến cho phụ nữ có hội tiếp cận với kỹ thuật tiến cho họ không phát huy hết khả sản xuất * Trong xây dựng mô hình trình diễn Xây dựng MHTD hoạt động khuyến nông có hiệu nhất, người dân tận mắt trông thấy tự tay làm Khi tham gia vào MHTD người dân hỗ trợ kinh phí, vật tư nông nghiệp, giống hưởng lợi từ mô hình Các hộ muốn tham gia vào mô hình để có 10 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong năm gần Đảng Nhà nước đặc biệt trọng đến công tác khuyến nông, chưa có quan tâm đến vấn đề giới khuyến nông dẫn đến hoạt động khuyến nông chưa thật thành công bền vững Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu vấn đề giới khuyến nông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” với mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề giới khuyến nông, đánh giá thực trạng vấn đề giới khuyến nông, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tham gia giới khuyến nông huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Để thực đề tài chọn điều tra 60 hộ nông dân hai xã Phú Mỹ Tiên Phú để nghiên cứu, thu thập số liệu Trạm khuyến nông huyện Phù Ninh, vấn số cán khuyến nông nông dân hai xã điều tra tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra Qua trình nghiên cứu huyện Phù Ninh, thu kết sau: Hệ thống KN huyện Phù Ninh ngày hoàn thiện vào hoạt động ổn định Tuy nhiên, chưa có quan tâm đến vấn đề giới mạnh lưới KN huyện Đội ngũ cán KN mạng lưới khuyến nông từ huyện đến sở có chênh lệch lớn số lượng cán KN nam nữ, số lượng cán KN nam nhiều nữ Nam giới ưu tiên nữ giới việc tham gia vào vị trị lãnh đạo Nguyên nhân cấp lãnh đạo tin tưởng vào lực khả nam giới nữ giới Chính chênh lệch mà việc lập kế hoạch KN nam giới thường đối tượng hoạt động khuyến nông Trong việc tham gia vào hoạt động khuyến nông người dân nam giới thường tham gia vào hoạt động KN nhiều nữ giới Phụ nữ người trực tiếp tham gia vào sản xuất lại tham gia vào hoạt động KN Nguyên nhân phụ nữ bận rộn với công việc gia đình việc đồng nên họ thời gian để tham gia vào hoạt động KN Mặt khác, chủ yếu nam giới chủ hộ nên họ có quyền đưa định tham gia vào hoạt động KN, phụ nữ người thực theo định Do đó, nam giới hưởng lợi từ hoạt động khuyến nông nhiều nữ giới Vậy có bất bình đẳng giới khuyến nông huyện Phù Ninh Để giảm bất bình đẳng đề xuất số giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức giới cho cán khuyến nông nông dân - Hoàn thiện công tác khuyến nông khuyến nông có định hướng giới - Nâng cao trình độ cho người nông dân, đặc biệt phụ nữ - Nâng cao kinh tế hộ, đặc biệt hộ có chủ hộ nữ giới iii MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Tóm tắt khóa luận .Error: Reference source not found Mục lục .Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found Danh mục từ viết tắt Error: Reference source not found PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Phạm vi nội dung: .3 1.4.2 Phạm vi thời gian .3 1.4.3 Phạm vi không gian PHẦN 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIỚI TRONG KHUYẾN NÔNG 2.1 Một số vấn đề lý luận giới khuyến nông 2.1.1 Khuyến nông giới khuyến nông 2.1.2 Nội dung giới khuyến nông .8 2.1.3 Vai trò nghiên cứu giới tiếp cận khuyến nông .12 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến giới tiếp cận khuyến nông 12 2.1.5 Những vấn đề đặt cho nghiên cứu giới khuyến nông 14 2.2 Một số vấn đề thực tiễn giới khuyến nông 14 iv 2.2.1 Trên giới 14 2.2.2 Ở Việt Nam 17 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm huyện Phù ninh .19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .35 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 36 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu .36 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .38 4.1 Thực trạng vấn đề giới khuyến nông huyện Phù Ninh .38 4.1.1 Vấn đề giới tổ chức mạng lưới khuyến nông huyện Phù Ninh 38 4.1.2 Vấn đề giới công tác lãnh đạo mạng lưới khuyến nông huyện Phù Ninh 42 4.1.3 Vấn đề giới việc lập kế hoạch khuyến nông 44 4.1.4 Giới tham gia nông dân vào hoạt động khuyến nông 48 4.1.4 Sự hưởng lợi giới từ hoạt động khuyến nông huyện Phù Ninh .71 4.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận giới hoạt động khuyến nông huyện Phù Ninh .73 4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường tham gia giới khuyến nông 76 4.2.1 Giải pháp cán khuyến nông 76 4.3.2 Giải pháp người dân 78 PHẤN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .79 5.1 Kết luận 79 v 5.2 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xvii vi DANH MỤC BẢNG 2.1.1.1 Khuyến nông .4 2.1.1.2 Giới khuyến nông 2.1.2.1 Sự tham gia giới vào quan tổ chức khuyến nông .8 2.1.2.2 Sự tham gia giới vào lãnh đạo hệ thống khuyến nông 2.1.2.3 Sự tham gia giới vào lập kế hoạch khuyến nông 2.1.2.4 Sự tham gia giới hoạt động khuyến nông 10 2.1.4.1 Phong tục tập quán 12 2.1.4.2 Trình độ người dân .12 2.1.4.3 Khả tiếp nhận thông tin phụ nữ 13 2.1.4.4 Nội dung hoạt động khuyến nông 14 2.2.1.1 Giới phát triển giới giới 14 2.2.1.2 Giới hoạt động khuyến nông số nước giới .16 2.2.2.1 Giới phát triển giới Việt Nam 17 2.2.2.2 Một số vấn đề giới hoạt động khuyến nông Việt Nam 17 3.1.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.1.2 Địa hình .19 3.1.1.3 Khí hậu .20 3.1.1.4 Thuỷ văn 21 3.1.2.1 Đặc điểm đất đai 22 3.1.2.2 Tình hình dân số lao động 24 3.1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh huyện 24 3.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng huyện Phù Ninh- Tỉnh Phú Thọ 29 3.2.2.1 Thu thập số liệu công bố .33 vii 3.2.2.2 Thu thập số liệu 33 3.2.2.3 Phương pháp vấn (KIP) 34 Phương pháp KIP phương pháp vấn để thu thập thông tin người nắm thông tin chủ chốt, thông tin chung, thông tin quan trọng mang tính chung vấn thực trạng vấn đề, thuận lợi, khó khăn gợi ý chung định hướng giải pháp chủ yếu vấn đề nghiên cứu 34 Trong nghiên cứu dự định vấn cán khuyến nông trạm khuyến nông huyện, khuyến nông viên sở nông dân xã chọn 35 - Tỷ lệ nam giới nữ giới tham gia vào tổ chức khuyến nông huyện Phù Ninh .35 + Tỷ lệ nam giới = (Số lượng nam cán KN/Tổng số cán KN) × 100 35 + Tỷ lệ nữ giới = (Số lượng nữ cán KN/Tổng số cán KN) × 100 .35 - Tỷ lệ nam nữ cán KN tham gia vào lãnh đạo hệ thống KN huyện (%) 35 + Tỷ lệ nữ lãnh đạo = (Số lượng nữ lãnh đạo/Tổng số cán KN) × 100 35 + Tỷ lệ nam lãnh đạo = (Số lượng nam lãnh đạo/Tổng số cán KN) × 100 35 - Tỷ lệ nam nữ tham gia vào hoạt động khuyến nông (%) 35 + Tỷ lệ nữ giới tham gia vào tập huấn = (Số lượng nữ giới tham gia tập huấn/Tổng số người tham gia tập huấn) × 100 35 + Tỷ lệ nam giới tham gia tập huấn = (Số lượng nam giới tham gia tập huấn/Tổng số người tham gia tập huấn) × 100 35 + Tỷ lệ nữ giới tham gia vào tập huấn trồng trọt (chăn nuôi, thủy sản) = (Số lượng nữ giới tham gia tập huấn trồng trọt (chăn nuôi, thủy sản)/Tổng số người tham gia tập huấn) × 100 35 + Tỷ lệ nam giới tham gia vào tập huấn trồng trọt (chăn nuôi, thủy sản) = (Số lượng nam giới tham gia tập huấn trồng trọt (chăn nuôi, thủy sản)/Tổng số người tham gia tập huấn) × 100 35 viii + Tỷ lệ nữ giới áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất = (Số lượng nữ giới áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất/Tổng số người tham gia tập huấn) × 100 35 + Tỷ lệ nam giới áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất = (Số lượng nam giới áp dụng kiến thức tập huấn vào sản xuất/Tổng số người tham gia tập huấn) × 100 35 + Tỷ lệ nam giới tham gia MHTD = (Số nam giới tham gia vào MHTD/Tổng số hộ điều tra) × 100 .36 + Tỷ lệ nữ giới tham gia MHTD = (Số nữ giới tham gia vào MHTD/Tổng số hộ điều tra) × 100 .36 + Các tỷ lệ như: người thông báo đầu tiên, người tiếp xúc với cán khuyến nông nhiều nhất, người định thực mô hình, người thực mô hình, người tham gia lớp tập huấn kỹ thuật để thực mô hình = (Số người cho nam nữ thông báo đầu tiên, /Tổng số người tham gia mô hình) × 100 36 - Tỷ lệ thời gian làm nội trợ ngày (%) = (Số giời làm nội trợ ngày/24 giờ) × 100 36 - Tỷ lệ thời gian nghỉ ngơi ngày (%) = (Số giời nghỉ ngơi ngày/24 giờ) × 100 36 Các thông tin sau thu thập tiến hành tổng hợp, xử lý chương trình Excel Microsoft - Office 36 3.2.5.1 Phương pháp thông kê mô tả .36 3.2.5.2 Phương pháp so sánh 36 4.1.4.1 Trong tập huấn kỹ thuật .48 (Chú thích: Một người tham gia vào tập huấn trồng trọt chăn nuôi thủy sản Cũng tham gia tập huấn lĩnh vực đó) 51 4.1.3.2 Trong xây dựng mô hình trình diễn 61 4.1.3.3 Trong hoạt động tham quan, hội thảo đầu bờ .69 ix 4.1.5.1 Nhận thức giới cán KN, lãnh đạo địa phương người dân 73 4.1.5.2 Nội dung hoạt động KN .73 4.1.5.3 Trình độ người dân .74 4.1.5.4 Khả tiếp cận thông tin phụ nữ 74 4.1.5.5 Điều kiện kinh tế hộ 74 4.1.5.6 Quan niệm lạc hậu người dân .75 4.1.5.7 Hệ thống sách nhà nước chưa thiết thực 76 1.GS.TS Đỗ Kim Chung – TS Nguyễn Thị Minh Hiền – Ths Nguyễn Phượng Lê, Giáo trình Giới phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 82 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN 83 Họ tên người vấn: 83 Địa chỉ: Thôn .Xã huyện Phù Ninh – Phú Thọ .83 Giới tính: a Nam b Nữ 83 Tuổi người trả lời vấn: 83 Trình độ người trả lời vấn: 83 Chủ hộ gia đình là: a Nam b Nữ 83 Trình độ chủ hộ: 83 Loại hộ điều tra: 83 1.Phân theo mức sống: a Khá b Trung bình c Nghèo 84 2.Phân theo sản xuất hộ: a Hộ nông b Hộ kiêm 84 Các hoạt động khuyến nông: 84 I.Tập huấn kỹ thuật: .84 1.Ông(bà) có biết tập huấn kỹ thuật không? .84 x a.Có b Không 84 2.Ông(bà) có biết lớp tập huấn tổ chức xã không? .84 a.Có b Không 84 3.Ông (bà) tham gia lớp tập hấn chưa? 84 a.Có b Không 84 (vì sao: ) 84 4.Nếu ông (bà) tham gia lớp tập huấn thì: 84 Ai người thông báo đầu tiên: 84 a.Chồng b Vợ 84 Ai người tham gia vào lớp tập huấn 84 a.Chồng b Vợ 84 (Vì .) 84 - Nội dung tập huấn gì: 84 a Trồng trọt b.Chăn nuôi c.Thuỷ sản 84 - Kiến thức tập huấn có đáp ứng nhu cầu ông (bà) không? 84 a Có b Không 84 (Vì ) 84 - Ông (bà) có áp dụng kiến thức tập huấn thu vào sản xuất gia đình không? 84 a Có b Không .84 (Vì ) 84 - Ông (bà) thấy cách truyền đạt cán khuyến nông nào? .84 xi 84 II.Xây dựng mô hình trình diễn .84 1.Ông (bà) có biết mô hình trình diễn không? 85 a.Có b.Không 85 2.Ông(bà) có biết mô hình trình diễn thực xã không? 85 a.Có b Không 85 3.Ông(bà) tham gia vào mô hình trình diễn chưa? 85 a.Có b.Không 85 (Vì ) .85 4.Nếu tham gia thì: .85 Ai người thông báo đầu tiên? 85 a.Chồng b Vợ 85 Ai người thực công việc nhiều MHTD? 85 a.Chồng b.Vợ 85 (Vì ) 85 Ai người định thực mô hình? .85 a.Chồng b Vợ 85 (Vì ) 85 - Ai người tiếp xúc với cán KN nhiều 85 a.Chồng b Vợ 85 (Vì .) 85 Ai người tập huấn kỹ thuật để thực MH 85 a Chồng b Vợ .85 xii (Vì ) .85 - Sự phân công công việc thực mô hình thành viên nào? 85 + Sự phân công công việc MH trồng đậu tương 85 + Sự phân công công việc mô hình nuôi gà thả vườn 86 - Những kiến thức ông (bà) thu thực xong mô hình có giúp ích cho sản xuất gia đình không? Vì sao? 86 86 - Có chia sẻ thông tin thành viên gia đình ông (bà) thực mô hình không? .86 Vì sao? 86 III Người định thực khâu công việc: 86 1.Công việc gia đình 86 - Số làm nội trợ? 86 - Thời gian nghỉ ngơi bao nhiêu? .86 - Có chia sẻ công việc từ người chồng không? 86 Trong sản xuất nông nghiệp 86 - Ai người định? Ai người thực hiện? 86 + Trong mô hình trồng trọt: 87 Chỉ tiêu 87 Chồng 87 Vợ 87 Cả hai .87 Nhười định khâu công việc 87 - Thời gian gieo trồng 87 xiii - Giống 87 - Kỹ thuật canh tác 87 - Mua công cụ sản xuất 87 - Mua vật tư nông nghiệp 87 - Bán sản phẩm 87 Người thực khâu công việc 87 - Làm đất .87 - Gieo cấy 87 - Bón phân, làm cỏ 87 - Tưới, tiêu nước 87 - Phun thuốc trừ sâu .87 - Thu hoạch 87 - Bán sản phẩm 87 + Trong mô hình chăn nuôi: 87 Chỉ tiêu 87 Chồng 87 Vợ 87 Cả hai .87 Người định 87 - Con giống 87 - Quy mô chăn nuôi .87 - Kỹ thuật nuôi .87 - Loại thức ăn, thuốc thú y .87 Bán sản phẩm 87 xiv Người thực khâu công việc 87 - Làm chuồng trại 87 - Mua giống 87 - Mua thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y 87 - Cho ăn vệ sinh chuồng trại .87 - Chăn dắt 87 - Bán sản phẩm 87 3.Tiếp cận kênh thông tin 87 Trong gia đình người thường họp thôn .88 a.Chồng b.Vợ 88 Tại sao? 88 Trong gia đình người thường xuyên nghe đài hay xem tivi? 88 a.Chồng b Vợ 88 Tại sao? 88 Thông tin nghe thường chia sẻ với chồng(vợ) không? Tại sao? 88 88 Trong gia đình người hay đọc sách báo? .88 a.Chồng b.Vợ 88 Tại sao? 88 Sau đọc có chia sẻ thông tin với chồng(vợ) không? Tại sao? 88 88 xv xvi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBKN : Cán khuyến nông CC : Cơ cấu CSHT : Cơ sở hạ tầng ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất KN : Khuyến nông KNVCS : Khuyến nông viên sở MHTD : Mô hình trình diễn MH : Mô hình SL : Số lượng TTKN : Trung tâm khuyến nông UBND : Ủy ban nhân dân xvii [...]... của vấn thực trạng vấn đề, những thuận lợi, khó khăn cũng như là những gợi ý chung nhất về những định hướng và giải pháp chủ yếu về vấn đề nghiên cứu 34 Trong nghiên cứu này tôi dự định sẽ phỏng vấn các cán bộ khuyến nông ở trạm khuyến nông huyện, các khuyến nông viên cơ sở và nông dân ở 2 xã được chọn 3.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu - Tỷ lệ nam giới và nữ giới tham gia vào tổ chức khuyến nông huyện Phù. .. nông - Sự tham gia của nam giới và nữ giới trong hệ thống tổ chức khuyến nông - Sự tham gia của nam giới và phụ nữ trong lãnh đạo hệ thống khuyến nông - Sự tham gia của nam giới và phụ nữ trong lập kế hoạch khuyến nông - Sự tham gia của nam giới và nữ giới trong các hoạt động khuyến nông (hoạt động tập huấn kỹ thuật, xây dựng MHTD, tham quan, hội thảo đầu bờ) - Sự tham gia của nam giới và nữ giới trong. .. “chọi trâu Phù Ninh” năm 2009 góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trên quê hương Phù Ninh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng các số liệu để đánh giá sự tham gia của giới trong các hoạt động khuyến nông tại huyện Phù Ninh Toàn huyện có 18 xã và 1 thị trấn Để tiến hành nghiên cứu đề tài tôi chọn 2 xã là xã Phú Mỹ và xã Tiên Phú Xã Phú Mỹ... hoạt động khuyến nông mới thật sự được thành công Khi nghiên cứu vấn đề giới trong khuyến nông sẽ giúp cho các cấp lãnh đạo, cán bộ khuyến nông, khuyến nông viên cơ sở và người dân có nhận thức đúng đắn hơn về giới, thấy được vai trò của nam giới và phụ nữ trong việc ra quyết định cũng như việc tham gia vào các hoạt động khuyến nông Từ đó, có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp cho từng giới trong. .. vào khuyến nông Do đó, nếu gải quyết vấn đề giới, đảm bảo tốt lợi ích và nhu cầu về giới trong từng hoạt động khuyến nông, đảm bảo sự tham gia đầy đủ cả nam và nữ trong nông thôn thì các hoạt động khuyến nông mới thành công và bền vững 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến giới trong tiếp cận khuyến nông 2.1.4.1 Phong tục tập quán Phong tục tập quán đóng vai trò quan trọng trong xác định quan hệ giới trong. .. động khuyến nông 2.2 Một số vấn đề thực tiễn về giới trong khuyến nông 2.2.1 Trên thế giới 2.2.1.1 Giới và phát triển giới trên thế giới Trên thế giới, vấn đề giới được nhiều nước phát triển đặt ra một cách chính thống từ những năm 60 của thế kỷ 20 Các nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, Hà Lan đã thực hiện các chương trình phát triển về giới ở các cấp độ và phương pháp tiếp cận khác nhau Các vấn đề giới. .. nữ Nguồn: Giáo trình giới trong phát triển nông thôn, Đỗ Kim Chung, 2009 2.2.2.2 Một số vấn đề giới trong hoạt động khuyến nông Việt Nam Những vấn đề cần quan tâm: - Phụ nữ chiếm phần lớn trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chiếm ¾ lực lượng lao động nghành chăn nuôi, chiếm 80% trong lĩnh vực trồng trọt, nhưng chưa có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận với tập huấn khuyến nông 17 Phụ nữ chỉ chiếm... mạnh dạn hơn 11 2.1.3 Vai trò của nghiên cứu giới trong tiếp cận khuyến nông Khuyến nông là hoạt động phổ biến trong nông nghiệp nông thôn Các hoạt động khuyến nông chỉ thành công khi có sự tham gia đầy đủ và có hiệu quả của người dân vào các hoạt động khuyến nông (tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn, hội nghị đầu bờ, ) Nhưng sự tham gia đó phải có cả nam giới và nữ giới thì mới phản ánh được đầy đủ... giới trong phát triển nông thôn, Đỗ Kim Chung, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Phượng Lê, 2009 2.2.1.2 Giới trong hoạt động khuyến nông ở một số nước trên thế giới Tại Kenia, Nigieria, Zămbia, các tổ chức khuyến nông thường ghé thăm các gia đình nông dân do nam giới làm chủ hộ nhiều hơn các gia đình nông dân do nữ giới làm chủ hộ Nữ nông dân thường khó tiếp cận hơn với các nguồn lực cần cho sản xuất nông. .. BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm của huyện Phù ninh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Phù Ninh là một huyện miền núi được tái lập tháng 9/1999, nằm ở phía Đông bắc của tỉnh Phú Thọ, có toạ độ từ 21 o15’-21o33’ độ vĩ bắc, 105o13’105o24’ độ kinh đông - Phía Bắc giáp huyện Đoan Hùng - Phía Nam giáp thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao - Phía Tây giáp thị xã Phú Thọ và huyện

Ngày đăng: 19/05/2016, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w