1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm bạo lực gia đình theo pháp luật hình sự việt nam

142 634 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực gia đình hình thức đe dọa tính mạng, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người bị xem hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người Bạo lực gia đình, nhận định nhiều nhà nghiên cứu, hành vi làm tổn thương thể chất tinh thần nạn nhân (thậm chí gây tử vong) ảnh hưởng tới kinh tế gia đình Đối với phụ nữ gia đình có bạo lực dễ bị tổn thương mang thai ý muốn khả kiểm soát hành vi tình dục thân Phụ nữ mang thai nạn nhân bạo lực gia đình hứng chịu hậu chăm sóc thai tốt, sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu…, bạo lực gia đình làm cho quan hệ gia đình bị sứt mẻ, dẫn tới tan vỡ Trẻ em sống gia đình có bạo lực cha mẹ chịu ảnh hưởng tiêu cực học hành sa sút, dễ trở thành nạn nhân bạo lực lớn lên dễ sử dụng bạo lực người khác Trong năm gần đây, tình hình bạo lực gia đình diễn phức tạp, có chiều hướng gia tăng số lượng ngày trở nên nghiêm trọng tính chất mức độ vi phạm Theo thống kê chưa đầy đủ, năm toàn quốc diễn hàng ngàn vụ bạo lực gia đình, số đó, năm có không 300 vụ án hình tội phạm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình xâm hại đến quyền thành viên gia đình, làm nhiều gia đình bị tan vỡ, ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh hài hòa xã hội Tuy nhiên, thực tế việc nhận thức tính nguy hiểm hành vi bạo lực gia đình nói chung tội phạm bạo lực gia đình nói riêng hạn chế Trong đó, việc điều chỉnh mối quan hệ có liên quan đến bạo lực gia đình quy định rải rác văn quy phạm pháp luật khác nhau; văn mang tính quy định chung, chưa bao quát hết nội dung liên quan đến hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Vì vậy, tình hình bạo lực gia đình, đặc biệt tội phạm bạo lực gia đình không suy giảm mà có xu hướng ngày diễn nghiêm trọng, phức tạp Phòng, chống bạo lực gia đình đặt nhiệm vụ cấp bách lâu dài, đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện pháp phương thức phòng, chống khác Trong số biện pháp đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình biện pháp đấu tranh pháp luật hình giữ vai trò quan trọng Bằng việc quy định tội phạm bạo lực, đặc biệt trường hợp người phạm tội người bị hại thành viên gia đình, từ áp dụng trách nhiệm hình hành vi này, pháp luật hình trở thành công cụ sắc bén, hiệu để đấu tranh với tượng bạo lực gia đình Thực tiễn xử lý tội phạm bạo lực gia đình cho thấy nhận thức trách nhiệm hình chưa đầy đủ thống dẫn đến trình xây dựng pháp luật hình áp dụng pháp luật hình hành vi phạm tội bạo lực gia đình hạn chế, việc áp dụng hình phạt nặng nhẹ, nhiều đối tượng phạm tội hưởng án treo, số án tuyên phạt không chấp hành nghiêm chỉnh Bên cạnh đó, việc áp dụng hình thức khác trách nhiệm hình chưa trọng áp dụng dẫn đến làm giảm hiệu đấu tranh với tình trạng bạo lực gia đình pháp luật hình sự, pháp luật hình không vũ khí răn đe, cảnh tỉnh trừng phạt đích đáng nhiều người có tiềm thực tế phạm tội bạo lực gia đình Nói cách khác, trường hợp pháp luật hình không đáp ứng mục đích xã hội Xuất phát từ lý nêu trên, việc nghiên cứu trách nhiệm hình đấu tranh phòng, chống tội phạm bạo lực gia đình yêu cầu thiết Nhận thức điều đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình theo pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài Luận án tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình theo pháp luật hình Việt Nam nay; phân tích nội dung quy định pháp luật hình tội phạm bạo lực gia đình, bất cập, hạn chế áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình nguyên nhân hạn chế, bất cập, từ đó, Luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình giải pháp nâng cao hiệu áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, Luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng quan công trình nghiên cứu khoa học công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu; đánh giá kết nghiên cứu tác giả trước - Phân tích vấn đề lí luận bạo lực gia đình, trách nhiệm hình nói chung, trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình nói riêng; nêu khái niệm liên quan, đặc điểm phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm - Phân tích pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình số nước giới - Khái quát thực trạng quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình pháp luật hình Việt Nam trước ban hành Bộ luật hình hành - Đánh giá thực trạng quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình pháp luật hình Việt Nam hành thực tiễn áp dụng - Đề xuất phương hướng, giải pháp để hoàn thiện pháp luật hình giải pháp nâng cao hiệu áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam; đề xuất cụ thể hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các quan điểm, tư tưởng, nhận thức lý luận bạo lực gia đình, tội phạm bạo lực gia đình, trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình, văn pháp luật hành Việt Nam bạo lực gia đình, thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật lĩnh vực Việt Nam đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài Luận án “Trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình theo pháp luật hình Việt Nam” thực góc độ luật hình tố tụng hình với phạm vi nghiên cứu tên gọi đề tài Các số liệu sử dụng phục vụ nghiên cứu đề tài thu thập, thống kê từ liệu lực lượng Công an nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, tạp chí, báo mạng báo giấy từ năm 2009 đến năm 2015 Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2015 4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam vấn đề bạo lực gia đình phòng, chống tội phạm bạo lực gia đình, coi sở phương pháp luận để tiếp cận giải nội dung Luận án Để hoàn thành Luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, khảo sát, đối chiếu, tư vấn chuyên gia, phương pháp hệ thống hoá; cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - sử dụng tất chương Luận án, nhằm tìm hiểu, trình bày nhận thức, quan điểm bạo lực gia đình, tội phạm bạo lực gia đình, trách nhiệm hình tội phạm này; sở khái quát rút chất tượng, quy định hoạt động thực tiễn liên quan (Chương Chương 3), từ đưa đánh giá, kết luận, kiến nghị giải pháp phù hợp nhằm củng cố nhận thức, hoàn thiện pháp luật hình tội phạm bạo lực gia đình áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình (Chương 4) - Phương pháp thống kê, tổng hợp nhằm thống kê so sánh quy định pháp luật bạo lực gia đình, tội phạm bạo lực gia đình lịch sử lập pháp Việt Nam (Chương 2) - Phương pháp hệ thống hóa - sử dụng toàn chương Luận án nhằm trình bày vấn đề, nội dung Luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu xác định - Phương pháp khảo sát thực tiễn, sử dụng số liệu thống kê hình quan quản lý nhằm tìm hiểu, đánh giá thực tiễn bạo lực gia đình, tội phạm bạo lực gia đình, quy định bạo lực gia đình Luật hình sự, Luật hành Việt Nam (Chương 3) - Phương pháp tọa đàm khoa học, vấn chuyên gia, bảng câu hỏi điều tra xã hội học, nhằm tìm hiểu, đánh giá bạo lực gia đình, tội phạm bạo lực gia đình, chế biện pháp áp dụng pháp luật bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình (Chương 3) - Phương pháp phân tích dự báo khoa học, nhằm dự báo vấn đề liên quan tới bạo lực gia đình tương lai gần, từ đề xuất giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực gia đình nói chung áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình nói riêng (Chương 4) Những điểm ý nghĩa Luận án - Luận án công trình khoa học nghiên cứu trực tiếp tổng thể vấn đề “Trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình theo pháp luật hình Việt Nam” Bằng luận khoa học, Luận án làm rõ lý luận thực tiễn quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam; đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình trách nhiệm hình giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng trách nhiệm hình tội phạm - Luận án công trình khoa học có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nội dung liên quan đến bạo lực gia đình tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam - Luận án góp phần tư vấn sách hình nói chung sách hình tội phạm bạo lực gia đình nói riêng, cho việc sửa đổi Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành Bộ luật hình Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương, cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình - Chương 3: Thực trạng quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình thực tiễn áp dụng - Chương 4: Hoàn thiện quy định pháp luật hình trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Xuất phát từ tính chất nguy hiểm hành vi BLGĐ nói chung TPBLGĐ nói riêng, đặc biệt mối quan hệ đặc thù chủ thể xâm phạm chủ thể bị xâm phạm mối quan hệ gia đình mà BLGĐ TPBLGĐ nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Bởi vậy, có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập đến BLGĐ TPBLGĐ công bố Tuy nhiên, rào cản ngôn ngữ, tác giả Luận án khó tham khảo hết công trình nghiên cứu Bởi vậy, tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài, tác giả Luận án nêu công trình nghiên cứu mà tác giả có điều kiện tiếp cận Trong số công trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp liên quan đến BLGĐ TPBLGĐ, trước hết cần kể đến công trình nghiên cứu: “Chuẩn mực quốc tế Luật phòng, chống bạo lực gia đình”, tác giả Shelley Casey, chuyên gia giới Liên Hợp Quốc Trong công trình nghiên cứu này, Shelley Casey nêu rõ mục đích Luật phòng, chống BLGĐ quốc gia, nêu rõ khái niệm BLGĐ, phân biệt BLGĐ với dạng bạo lực khác, mục đích việc ban hành luật BLGĐ giải vấn đề gì, phạm vi điều chỉnh, loại hành vi BLGĐ, trẻ em nạn nhân tình trạng BLGĐ trẻ em phải chứng kiến cảnh BLGĐ, phòng ngừa BLGĐ, tình dẫn tới việc ban hành định bảo vệ, độc lập với việc kiện tụng can thiệp pháp lý khác (hình sự, dân sự, hành chính), chế tài việc vi phạm định bảo vệ, hoạt động hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, trợ giúp khẩn cấp, hình thức xử lý bổ sung người vi phạm, thu thập báo cáo số liệu, hoạt động điều phối trách nhiệm quan Có thể nói, số công trình nghiên cứu chuyên sâu BLGĐ, cung cấp cho người đọc nhìn sâu rộng tượng tiêu cực - BLGĐ, cách thức, phương tiện hạn chế, khắc phục dần loại trừ Tác giả Luận án lĩnh hội từ công trình nghiên cứu Shelley Casey cách tiếp cận, nghiên cứu khái niệm, chất BLGĐ; chuẩn mực phòng, chống BLGĐ xem xét vấn đề trách nhiệm hình Chương Cuốn sách “Freedom from violence - Women‟strategies from Around the world” (Thoát khỏi bạo lực – chiến lược toàn cầu phụ nữ) Marrgaret Schuler làm chủ biên, phản ánh tình trạng bạo lực phụ nữ Mỹ nước phát triển như: Srilanka, Pakistan, Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan, Suddan, Mexico, Brazil, Chile… đồng thời đề xuất chiến lược phòng, chống bạo lực phụ nữ phạm vi toàn giới Nhiều ý tưởng nhận xét, đánh giá tình trạng BLGĐ phụ nữ sách tác giả tiếp thu, tham khảo trình thực Luận án Về công trình nghiên cứu tội phạm bạo lực gia đình nước, không nhắc đến sách “Luật phòng, chống BLGĐ số nước giới” Nhà xuất Tư pháp ấn hành năm 2006, bao gồm dịch 10 đạo luật dự án luật phòng, chống BLGĐ nước, luật mẫu phòng, chống bạo lực Liên hợp quốc Trong sách nhóm tác giả nêu quy định cụ thể phòng, chống bạo lực nước, như: Luật bảo vệ chống BLGĐ Bungari, Luật phòng ngừa BLGĐ bảo vệ nạn nhân Vương quốc Campuchia, Luật chống BLGĐ Đông Ti mo, Luật đặc biệt trừng phạt hành vi bạo lực gia đình Hàn Quốc, Luật xóa bỏ bạo hành gia đình Cộng hòa In đô nê xia, Luật chống bạo hành gia đình Mông Cổ, Luật phòng ngừa bạo lực hôn nhân bảo vệ nạn nhân Nhật Bản, Luật chống bạo hành phụ nữ trẻ em năm 2004 Cộng hòa Philipin, Dự thảo Luật phòng ngừa hiệu chỉnh BLGĐ Thái Lan, Quy tắc Ủy ban liên ngành BLGĐ phụ nữ trẻ em Cộng hòa Philipin Trên sở phân tích có so sánh nội dung Luật phòng, chống BLGĐ số nước đây, sách cung cấp tranh toàn cảnh vấn đề liên quan đến BLGĐ luật hóa văn quy phạm pháp luật nước; cho thấy điểm tương đồng khác biệt nhận thức thể chế hóa quy định nhằm phòng, chống BLGĐ nước Chuyên gia vấn đề hôn nhân Hồng Kong, bà Paulian Kwok Chiing khẩn thiết kêu gọi quan chức nhà hoạt động xã hội: “trước mải mê tìm giải pháp cho vấn đề trọng đại chiến tranh, kinh tế, trị, cứu lấy “tế bào nhiễm bệnh” Các tế bào mà bà Paulina Kwok Chi-ing nói gia đình - tế bào xã hội Quả vậy, hầu hết văn hóa, gia đình coi giá trị tảng gia đình coi tế bào xã hội Một đặc điểm BLGĐ bạo lực giới, nhận định Tổ chức Y tế Thế giới: “Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xẩy gia đình người gây bạo lực gần luôn nam giới, thường người chồng/người tình, người chồng cũ/người tình cũ” (WH 1998:5) Theo Tuyên ngôn loại trừ bạo lực chống lại phụ nữ Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1993 thì: hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến, tổn thất thân thể, tình dục hay tâm lý đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xẩy nơi công cộng hay sống riêng tư 10 tượng có biểu côn đồ, nghiện ngập nặng lực lượng công an sở cần có biện pháp quản lý, giáo dục thích hợp Thứ chín, kiên xử lý nghiêm đối tượng vi phạm pháp luật nghiêm trọng Nếu có đủ yếu tố CTTP lập hồ sơ truy tố, chưa đủ yếu tố CTTP đề xuất áp dụng biện pháp xử lý hành khác như: đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục để quản lý giáo dục, áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Thứ mười, phối hợp với quan tiến hành tố tụng khác (Toà án, Viện Kiểm sát) quyền sở đưa số vụ án điển hình BLGĐ xét xử lưu động với mục đích giáo dục phòng ngừa chung Thứ mười một, công tác điều tra, xử lý, sau tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm hành vi BLGĐ phải tổ chức xác minh kịp thời, thu thập tài liệu, chứng cứ, đặc biệt công tác lấy lời khai người làm chứng, giúp đỡ mặt tâm lý người bị hại Cán làm công tác điều tra phải sâu tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng nguyên nhân mâu thuẫn thành viên gia đình; giải thích rõ quy định pháp luật, động viên nạn nhân, người biết việc tin tưởng vào quan thực thi pháp luật khai báo thật… Điều tra sâu, xác minh kỹ, xử lý nghiêm minh trước pháp luật đối tượng coi thường pháp luật, luân lý đạo đức quan hệ vợ chồng, cha mẹ, Tổ chức tổng kết tình hình, tìm nguyên nhân, điều kiện cụ thể làm nảy sinh loại tội phạm để có biện pháp đấu tranh thích hợp Thứ mười hai, quan xét xử (toà án nhân dân cấp), cần lưu ý việc xét xử loại TPBLGĐ đòi hỏi cán Toà án phải người có trình độ pháp luật kiến thức xã hội sâu rộng, am hiểu tâm lý người Bởi đặc trưng TPBLGĐ thành viên gia đình có quan hệ gần gũi, mật thiết trước đó, gây tội phạm họ mối ràng buộc tình cảm Từ đó, đòi hỏi người làm công tác 128 xét xử phải nhạy cảm, sâu sắc để phán xét vụ án BLGĐ cách “thấu tình, đạt lí” Thứ mười ba, cần hoàn thiện thể chế, tổ chức, hoạt động Tòa gia đình người chưa thành niên; thẩm phán tòa án kiến thức chuyên môn vững phải đào tạo qua khóa học kĩ tâm lí để đủ khả xét xử vụ án BLGĐ Thứ mười bốn, mặt lập pháp, cần sớm nghiên cứu, sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt sửa đổi BLHS cho phép hình phạt quy định Luật chuyên ngành Phổ biến, tuyên truyền sâu rộng Luật để nâng cao nhận thức, tạo bước chuyển biến hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống biểu BLGĐ Thứ mười lăm, Nhà nước cần đầu tư kinh phí nhằm tạo điều kiện tốt cho công tác thi hành án, có sách ưu tiên thoả đáng cho người làm công tác KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm bạo lực gia đình nói chung quy định pháp luật trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình nói riêng xuất phát từ yêu cầu khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật mà thực tiễn kiểm nghiệm đề cập Chương Luận án Trong thời gian tới, việc hoàn thiện pháp luật tội phạm bạo lực gia đình cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh vấn đề liên quan đến trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình; có phân định chương riêng tội phạm bạo lực gia đình; bổ sung số quy định mới, hành vi phạm tội 129 Thứ hai, có sách hình hợp lý tội phạm bạo lực gia đình; trọng đến đặc điểm bật tội phạm loại thành viên gia đình xâm hại lẫn Bởi vậy, sách hình người phạm tội bạo lực gia đình cần tính toán kỹ lưỡng, cho mặt bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật hình trách nhiệm hình tránh khỏi phạm tội, mặt khác, tôn trọng bảo vệ chặt chẽ tổ ấm gia đình - tế bào quan trọng quần thể xã hội Thứ ba, tăng cường chế tài bổ sung người phạm tội bạo lực gia đình, theo cân nhắc chế tài cách thức áp dụng chúng, đặc biệt chế tài cải tạo không giam giữ, phạt tiền, tịch thu tài sản Ngoài việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định Bộ luật hình đòi hỏi phải hoàn thiện quy định luật khác có liên quan, đồng thời thực đồng giải pháp mang tính trị, kinh tế, xã hội để nâng cao hiệu trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình phân tích Chương Luận án 130 KẾT LUẬN Bạo lực gia đình không làm tổn thương đến cá nhân, gây đổ vỡ gia đình mà tạo nên mát to lớn cho xã hội Một số nghiên cứu cho thấy, phạm vi toàn giới bạo lực gia đình làm tổn thất - % GDP năm Ở Việt Nam, theo tính toán chuyên gia, riêng năm 2010, bạo lực gia đình dẫn đến suất lao động ước tính chiếm 1,78% GDP Đó chưa tính mát tâm lý, tình cảm tinh thần, trẻ em gia đình có bạo lực, việc “chuyển giao hành vi bạo lực cho hệ sau” Đa số trẻ em sống gia đình có hành vi bạo lực, lớn lên môi trường xã hội thường rụt rè, sợ hãi người khác, không dám nói lên suy nghĩ mình, trái ngược dễ dàng dùng hành vi bạo lực để giải mâu thuẫn mối quan hệ xã hội Tội phạm bạo lực gia đình trở thành vấn đề quan tâm chung toàn xã hội Không Việt Nam mà quốc gia giới, không kể nước phát triển hay nước phát triển; không kể miền xuôi hay miền ngược; nông thôn hay thành thị tội phạm bạo lực gia đình tồn đe doạ sống bình yên nhiều gia đình, toàn xã hội Tội phạm bạo lực gia đình năm gần có chiều hướng ngày gia tăng số lượng, tính chất hành vi ngày nghiêm trọng Tuy nhiên, nay, khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình sự nói riêng chưa có công trình khoa học nghiên cứu vấn đề tội phạm bạo lực gia đình vấn đề liên quan cách toàn diện Với cấp độ Luận án tiến sĩ luật học, sở nghiên cứu tổng kết thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam dựa quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm bạo lực gia đình, tác giả mong muốn đưa số quan điểm, quan niệm, đánh giá tình đưa giải pháp nhằm hoàn thiện bước quy định 131 trách nhiệm hình áp dụng trách nhiệm tội phạm bạo lực gia đình theo pháp luật hình Việt Nam Với mục đích đó, Luận án tập trung giải vấn đề sau: Luận án làm rõ khái niệm bạo lực gia đình, tội phạm bạo lực gia đình, trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình; hình thức trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình; sách hình việc quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình sở quy định pháp luật, đặc biệt Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2003 Luận án làm rõ thực trạng quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình pháp luật hình hành; làm rõ thực tiễn việc áp dụng quy định trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình, quy định hình phạt hình thức thay hình phạt khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2015 phạm vi toàn quốc Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật, áp dụng pháp luật trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình, Luận án tìm nguyên nhân hạn chế bất cập (từ pháp luật, từ áp dụng pháp luật từ nguyên nhân khác) đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam Đó giải pháp nhằm hoàn thiện sở trách nhiệm hình nói chung trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình nói riêng - vốn nhóm tội mang tính đặc thù người gia đình xâm hại lẫn Đó giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình liên quan đến tội phạm bạo lực gia đình, kể quy định tội phạm hình phạt Đó giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng PLHS thực tế, trọng giải pháp nâng cao trình độ nhận thức 132 pháp luật cho chủ thể áp dụng pháp luật, đặc biệt quan điều tra, Viện Kiểm sát Tòa án nhân dân cấp Hy vọng việc vận dụng tổng thể giải pháp tạo động lực khả việc nâng cao hiệu lực hiệu trách nhiệm hình tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam Là công trình nghiên cứu vấn đề phức tạp, Luận án khó tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô./ 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên, 2011), Trách nhiệm hình tội phạm ma túy theo pháp luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Dương Thanh An, Trách nhiệm hình tội phạm môi trường, luận án tiến sĩ luật học bảo vệ năm 2011 Học viện Khoa học xã hội Ban soạn thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (2006), Tờ trình Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Ban soạn thảo Luật tạm giữ, tạm giam (2015), Tờ trình dự án Luật tạm giữ, tạm giam Ban soạn thảo Luật tổ chức quan điều tra hình (2015), Tờ trình dự án Luật tổ chức quan điều tra hình Bản án Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng năm 2013 2014 Báo Người đưa tin điện tử ngày 8/7/2013 Báo đời sống pháp luật năm 2013 Báo An ninh Thủ đô ngày 23/5/2013 10 Ban soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi) (2014), Những định hướng xây dựng dự án Bộ luật Hình (sửa đổi) 11 Bộ Công an (2000), Bộ luật Hình năm 1999 (so sánh với Bộ luật Hình năm 1985), Hà Nội 12 Bộ Công an – Viện Chiến lược khoa học Công an (2007), Tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới Việt Nam thực trạng giải pháp 134 13 Bộ Công an (2013), Báo cáo tổng kết 03 năm (2008-2011) thi hành Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) lực lượng Công an nhân dân 14 Bộ Công an (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 15 Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia - thật, (2016), Hà Nội 16 Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, (2006), Hà Nội 17 Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị quốc gia (2007), Hà Nội 18 Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật (2016), Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2014), tài liệu Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình năm 1999 20 Bộ Tư pháp (2014), dự thảo Báo cáo kết tổng kết thi hành Bộ luật Hình 21 Bộ Tư pháp – Vụ Pháp luật Hình sự, Hành (2002), Các quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành 22 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt Luật Hình Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, (1995), Hà Nội 23 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (tập 1-Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Mai Bộ, Toà án Quân TW (2006), Bàn tổ chức thi hành định Toà án nhân dân theo dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Tham luận Hội thảo “TAND với vấn đề bạo lực gia đình” Ninh Bình, 135 11-2006 25 Lê Cảm (2000), Những vấn đề TNHS, Chuyên khảo thứ hai sách: nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CeDew) 27 Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 Liên hợp quốc 28 Nguyễn Ngọc Chí (2000), TNHS tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học 29 Dự án “tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam” (VNM/T28) 30 Trần Văn Độ (1995), Hình phạt BLHSVN, Nxb Chính trị quốc gia 31 Nguyễn Văn Gián - Phó Chánh Toà Hình sự, TAND TP.Hà Nội (2006), Đánh giá tình hình bạo lực gia đình thông qua xét xử vụ án hình sự, Tham luận Hội thảo “TAND với vấn đề bạo lực gia đình” Ninh Bình, 11-2006 32 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Công an (2004), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) 34 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 35 Phạm Hồng Hải (2000), biện pháp tư pháp BLHS năm 1999 vấn đề hoàn thiện BLTTHS trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó, Tạp chí Luật học số 10/2000 36 Nguyễn Thị Phương Hoa (2014), Luật hình quốc tế với việc đảm bảo 136 quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Ngọc Hòa (1996), Mô hình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 38 Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Hình VN phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 LêNin toàn tập, tập 4, Nxb Tiến Maxcơva (1979) 40 Luật Công an nhân dân năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia (2005), Hà Nội 41 Luật tổ chức Quốc hội năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia (2005), Hà Nội 42 Luật tổ chức Quốc hội năm 2007, Nxb Lao động (2007), Hà Nội 43 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia (2005), Hà Nội 44 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia (2005), Hà Nội 45 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, (2005), Hà Nội 46 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia (2000), Hà Nội 47 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia (2014), Hà Nội 48 Luật thi hành án hình năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia (2010), Hà Nội 49 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Luật bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007, Nxb trị quốc gia (2007), Hà Nội 137 52 Luật tạm giữ, tạm giam, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật (2016), Hà Nội 53 Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật (2015), Hà Nội 54 Luật xử lí vi phạm hành năm 2013, Nxb trị quốc gia (2013), Hà Nội 55 Trần Văn Luyện (1998), TNHS tội phạm ma túy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nghị định Chính phủ số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình 57 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình 58 Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa TNHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Pháp lệnh người cao tuổi, Nxb Chính trị quốc gia (2000, 2011), Hà Nội 60 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2009), Nxb Chính trị quốc gia (2009), Hà Nội 61 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu TNHS tội phạm tham nhũng Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS - Phần chung, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học BLHS - Phần tội phạm, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 138 64 Đặng Thúy Quỳnh, đấu tranh phòng, chống tội cướp giật tài sản nước ta nay, luận án tiến sĩ luật học bảo vệ năm 2013 Học viện khoa học xã hội 65 Liên hiệp quốc, 1993, Tuyên ngôn Liên hiệp quốc xóa bỏ bạo lực phụ nữ 66 Quyết định số 629/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 67 Hồ Sĩ Sơn, Học viện Khoa học xã hội (2008), Cơ sở lý luận nhận thức nguyên tắc nhân đạo luật hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2011 68 Hồ Sĩ Sơn (2011), Năng lực TNHS nhìn từ góc độ so sánh pháp luật số nước giới, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2011 69 Tổng cục CSND đề tài KX0414, Tệ nạn xã hội Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp 70 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người Luật hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 73 Bùi Văn Thịnh (2006), Phòng ngừa tội phạm có sử dụng bạo lực, vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Hoàng Bá Thịnh (chủ biên) (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trò truyền thông đại chúng nghiệp pháp triển phụ nữ, 139 Nxb, Thế giới, Hà Nội 75 Hoàng Bá Thịnh, Bạo lực gia đình: nghĩ nguyên nhân giải pháp, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình môi trường phát triển (CGFED) 76 Lê Thị Hồng Thương, TNHS hành vi phạm tội bạo lực gia đình, luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ năm 2007 Viện Nhà nước Pháp luật 77 Lê Thị Hồng Thương, Vai trò lực lượng Công an nhân dân đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình, Tạp chí Công an nhân dân số tháng 12/2014 78 Lê Thị Hồng Thương, số nhận thức khái niệm tội phạm bạo lực gia đình, Tạp chí Nhân lực xã hội số tháng 12/2014 79 Phạm Minh Tuyên, TNHS tội phạm ma tuý Luật HSVN, luận án tiến sĩ luật học bảo vệ năm 2005 VNN PL 80 Nguyễn Quốc Tuấn (1994), Tìm hiểu qui định pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 81 Trung tâm đào tạo từ xa ĐH Huế (2013), Giáo trình Luật Hình VN phần tội phạm 82 Trường Đại học CSND (2007), Giáo trình Luật HS VN phần chung 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật Hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 85 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 140 86 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội (2006), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 87 Đào Trí úc (chủ biên), Mô hình lý luận Bộ luật hình Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 88 Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Đào Trí úc (chủ biên, (1994), Tội phạm học, Luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Đào Trí úc (2000), Luật Hình Việt Nam - Những vấn chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Đào Trí úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên, 2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội nước ta, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 92 Viện khoa học pháp lý (2001), Bình luận Bộ Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 93 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 94 Viện nghiên cứu người cao tuổi (2006), Báo cáo người cao tuổi bạo lực gia đình TS Nguyễn Thế Huệ Chủ biên 95 Viện Xét xử Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tình hình xét xử liên quan đến tội phạm bạo lực gia đình 96 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 Võ Khánh Vinh (2001), Giáo trình hình - Phần chung, Nxb Giáo dục, 141 Hà Nội 98 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân 99 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân 100 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2013), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân 101 Võ Khánh Vinh (chủ biên, 2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội 102 Vụ Công tác lập pháp - Viện Khoa học kiểm sát (2003), Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Vũ Minh Chiêu (2013), Hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phòng ngừa tội phạm bạo lực gia đình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 105 Piontkovskij A.A., Giáo trình luật hình sự, Phần chung, Tập 2, Matxcowva, 1970 (tiếng Nga) 106 Marrgaret Schuler, 1992 “Freedom from violence - Women‟strategies from Around the world” 142 [...]... TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2.1 Khái niệm, cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm bạo lực gia đình 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm bạo lực gia đình Trong khoa học pháp lý, TNHS được coi là một loại trách nhiệm pháp lý, phân biệt với trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kinh tế TNHS là khái niệm cơ bản của luật hình sự, ... của trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm bạo lực gia đình Các công trình nghiên cứu đó cũng chưa đánh giá được toàn diện thực tiễn quy định và thực tiễn áp dụng các quy định về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm bạo lực gia đình ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu đó cũng chưa đề xuất được những kiến nghị cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện các quy định về trách nhiệm hình sự đối với hành vi bạo. .. với các hành vi phạm tội BLGĐ Là luận văn Thạc sỹ, tác giả chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu, làm sáng tỏ một số khái niệm và hành vi phạm tội BLGĐ, TNHS đối với các hành vi đó mà chưa đề cập, phân tích sâu về các tội phạm bạo lực gia đình, TNHS đối với các tội phạm bạo lực gia đình, do đó tác giả Luận án sẽ giải quyết vấn đề nêu trên trong các chương của Luận án - Luận án tiến sĩ luật học của Nguyễn... và áp dụng đối với các 35 TPBLGĐ, thể hiện ở nghĩa vụ của một người là thành viên gia đình phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi trước Nhà nước về hành vi phạm tội của mình đối với thành viên khác trong gia đình theo đó, người phạm tội bị tước bỏ hoặc bị hạn chế quyền và lợi ích nhất định theo bản án kết tội của Tòa án 2.1.2 Cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm bạo lực gia đình Vấn đề... và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội bạo lực gia đình và việc áp dụng một cách có hiệu quả các quy định về trách nhiệm hình sự trên thực tế Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu có đề cập đến trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm bạo lực gia đình Tuy nhiên, các công trình này chỉ mới dừng lại ở mức độ phân tích khái niệm, các hình thức trách nhiệm hình sự, chứ chưa đi sâu vào bản chất,... rõ thực tiễn áp dụng các quy định về TNHS đối với các TPBLGĐ ở nước ta hiện nay trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2015 Thứ năm, nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện PLHS về TNHS đối với các tội phạm bạo lực gia đình và một số giải pháp bảo đảm áp dụng đúng các quy định về TNHS đối với các tội phạm bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình mạnh thì xã hội... cơ sở của TNHS đối với các tội phạm bạo lực gia đình làm cơ sở cho việc đánh giá mức độ ghi nhận trong pháp luật và thực tế thực hiện các quy định pháp luật về TNHS đối với các TPBLGĐ Thứ hai, nghiên cứu và làm rõ hơn các hình thức của TNHS đối với các TPBLGĐ Thứ ba, phân tích, làm rõ hơn thực trạng quy định TNHS đối với các TPBLGĐ trong PLHS Việt Nam hiện hành 22 Thứ tư, phân tích, đánh giá, làm rõ... tác giả khái niệm trách nhiệm nói chung và trách nhiệm pháp lý nói riêng, đặc biệt là bản chất của dạng trách nhiệm này, đây chính là tiền đề để nghiên cứu TNHS đối với các tội phạm bạo lực gia đình Để nghiên cứu TNHS đối với các TPBLGĐ, Nghiên cứu sinh đã tìm đến các giáo trình chuyên ngành Luật hình sự Một trong số đó là “Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - Phần chung” do GS TS Võ Khánh Vinh chủ biên... cứu các vấn đề tương tự thuộc Luận án của mình - Luận án tiến sĩ luật học của Dương Thanh An về TNHS đối với các tội phạm về môi trường Qua luận án này, Nghiên cứu sinh đã tham khảo một số nội dung để bổ sung, hoàn thiện Luận án của mình Đây là tài liệu tham khảo trong quá trình làm luận án của Nghiên cứu sinh vì cùng là luận án tiến sĩ luật học bàn về TNHS đối với một nhóm tội phạm, mặc dù là nhóm tội. .. tả tình hình, diễn 19 biến các loại tội phạm mang tính bạo lực này ở Việt Nam, trình bày và đề xuất các giải pháp phòng ngừa từ phía lực lượng Cảnh sát nhân dân - lực lượng chủ công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm Nghiên cứu luận án này, tác giả tìm thấy tính tương đồng nổi bật giữa tội phạm bạo lực nói chung và tội phạm bạo lực gia đình nói riêng, vai trò của TNHS cũng như các giải pháp phòng,

Ngày đăng: 19/05/2016, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên, 2011), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy theo pháp luật hình sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
2. Dương Thanh An, Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường, luận án tiến sĩ luật học bảo vệ năm 2011 tại Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về môi trường
11. Bộ Công an (2000), Bộ luật Hình sự năm 1999 (so sánh với Bộ luật Hình sự năm 1985), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự năm 1999 (so sánh với Bộ luật Hình sự năm 1985)
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2000
14. Bộ Công an (2014), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật xử lý vi phạm hành chính
Tác giả: Bộ Công an
Nhà XB: Nxb. Giao thông vận tải
Năm: 2014
15. Bộ luật Hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật, (2016), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự
Tác giả: Bộ luật Hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia - sự thật
Năm: 2016
16. Bộ luật Dân sự, Nxb. Chính trị quốc gia, (2006), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự
Tác giả: Bộ luật Dân sự, Nxb. Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
17. Bộ luật tố tụng hình sự của nước CHXHCNVN, Nxb. Chính trị quốc gia (2007), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự của nước CHXHCNVN
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự của nước CHXHCNVN, Nxb. Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia (2007)
Năm: 2007
18. Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia-sự thật (2016), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự
Tác giả: Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia-sự thật
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia-sự thật (2016)
Năm: 2016
22. Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam. Nxb. Chính trị quốc gia, (1995), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam
Tác giả: Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam. Nxb. Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
23. Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 (tập 1-Phần chung), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 (tập 1-Phần chung)
Tác giả: Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
24. Mai Bộ, Toà án Quân sự TW (2006), Bàn về tổ chức thi hành các quyết định của Toà án nhân dân theo dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Tham luận tại Hội thảo “TAND với vấn đề bạo lực gia đình” tại Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tổ chức thi hành các quyết định của Toà án nhân dân theo dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, "Tham luận tại Hội thảo “TAND với vấn đề bạo lực gia đình
Tác giả: Mai Bộ, Toà án Quân sự TW
Năm: 2006
25. Lê Cảm (2000), Những vấn đề cơ bản về TNHS, Chuyên khảo thứ hai trong sách: các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự, tập 3, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về TNHS
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2000
26. Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CeDew) 27. Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 của Liên hợp quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ "(CeDew) 27. "Công ước quốc tế về quyền trẻ em
28. Nguyễn Ngọc Chí (2000), TNHS đối với các tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: TNHS đối với các tội xâm phạm sở hữu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2000
29. Dự án “tăng cường năng lực cho cơ quan hành pháp và tư pháp phòng chống bạo lực gia đình tại Việt Nam” (VNM/T28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tăng cường năng lực cho cơ quan hành pháp và tư pháp phòng chống bạo lực gia đình tại Việt Nam
30. Trần Văn Độ (1995), Hình phạt trong BLHSVN, Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình phạt trong BLHSVN
Tác giả: Trần Văn Độ
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
31. Nguyễn Văn Gián - Phó Chánh Toà Hình sự, TAND TP.Hà Nội (2006), Đánh giá tình hình bạo lực gia đình thông qua xét xử các vụ án hình sự, Tham luận tại Hội thảo “TAND với vấn đề bạo lực gia đình” tại Ninh Bình, 11-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình bạo lực gia đình thông qua xét xử các vụ án hình sự, "Tham luận tại Hội thảo “TAND với vấn đề bạo lực gia đình
Tác giả: Nguyễn Văn Gián - Phó Chánh Toà Hình sự, TAND TP.Hà Nội
Năm: 2006
35. Phạm Hồng Hải (2000), các biện pháp tư pháp trong BLHS năm 1999 và vấn đề hoàn thiện BLTTHS về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó, Tạp chí Luật học số 10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: các biện pháp tư pháp trong BLHS năm 1999 và vấn đề hoàn thiện BLTTHS về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2000
37. Nguyễn Ngọc Hòa (1996), Mô hình Luật hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 1996
38. Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Hình sự VN phần chung, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hình sự VN phần chung
Tác giả: Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w