1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vài món ăn người Quảng Nam

31 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vài ăn tiêu biểu người Quảng Nam Thuở nhỏ, thấy mẹ làm bánh bèo Khi hấp xong Bánh chín, bột nở, mặt bánh trắng cơm dừa, sát vành miệng chén Phần trũng chén bánh, ăn có đổ kín lớp 'nhưn' (nhân) sền sệt Nghĩ bánh tráng Nói người Quảng Nam mà không nói đến ăn Quảng Nam thiếu sót trầm trọng Nó trầm trọng tựa sau nhiều ngày năn nỉ ỉ ôi, lần mời người yêu vào quán ăn sang trọng lại quên tiền nhà Thế hỏng bét lời hay ý đẹp tán tỉnh Mà nói đến ăn Quảng Nam lại quên mì Quảng thiếu sót trầm trọng Thiếu sót tha thứ, tiệc cưới lại thiếu rể; đêm động phòng lại… thiếu cô dâu! Không thể chấp nhận Nhưng khoan nói đến mì Quảng Ta bắt đầu khoái quen thuộc với người Quảng là… bánh bèo Khác hẳn với xứ Huế thơ mộng, bánh bèo xứ Quảng nhìn thấy thô Ở nơi mà nhà thơ Thu Bồn cảm tác: Con sông dùng dằng sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu lần ăn bánh bèo, người ta ăn đến vài chục chén chơi, bánh hấp loại chén nhỏ xíu, cần lấy muỗng nhỏ "ngoáy" vòng đưa miếng bánh lọt vào miệng Còn xứ Quảng khác hẳn, ăn chơi "cho vui" mà ăn "cho no" nên người ta dùng chén đất miệng trẹt để hấp đầy bánh không nhỏ nhắn Huế, chẳng hạn quán gần nhà thờ Cứu Thế Thuở nhỏ, thấy mẹ làm bánh bèo Khi hấp xong Bánh chín, bột nở, mặt bánh trắng cơm dừa, sát vành miệng chén Phần trũng chén bánh, ăn có đổ kín lớp "nhưn" (nhân) sền sệt Đơn giản tôm khô giã nhỏ, xào với hành hay hẹ Khác với Huế, ăn bánh bèo người Quảng Nam không dùng muỗng mà vật dụng gọi siêu - làm tre cật già, dài khoảng 10 cm, vót giống hệt siêu đao Ta dùng siêu rạch chén bánh chữ thập, tách thành bốn miếng Nếu ăn nhỏ nhẻ kiểu "yểu điệu thục nữ" xin mời xéo đường siêu thêm chữ X để có tám miếng bánh nhỏ Động tác dùng mép siêu kê sát bên vành chén, xoáy vòng tròn giáp mí để miếng bánh không dính chén Xong, ta chan nước mắm vào chén, dùng mũi nhọn siêu cắm miếng bánh để ăn Ăn độ vài ba chén ta cảm thấy no cách nhẹ nhàng vừa thưởng thức xong thơ trường thiên lục bát! Chẳng ăn bánh bèo vào buổi sáng, thông thường họ ăn vào khoảng ba, bốn chiều, lúc ngủ dậy bụng lưng lửng đói Trước năm 1975, bánh bèo ngon tiếng Đà Nẵng bánh bèo Quan thuế - kế Cổ viện Chàm, gần bờ sông Hàn quán sau lưng trường Nam Tiểu học (sau năm 1975 trường Kim Đồng) Thuở ấy, lũ học trò thường nói đùa toàn vần b: "Bà Ba bả bán bánh bèo, bún bò bên bờ biển bả bị binh bắt bỏ bót ba bốn bữa "! Nhưng bạn hiền ơi! Như vừa chân ướt chân đến xứ Quảng nhà ông, ông đãi thêm khoái đi, ăn bánh bèo sao? Vậy à? Thế mà không nói? Tớ đãi bánh tráng cá nục ăn kèm với rau muống nhé! Món ăn thiếu thực đơn người Quảng - Ông nói thế, biết Nhưng xin cắc cớ hỏi rằng: Ngày xưa sĩ tử phải thi qua trường, tương tự chọn lấy ăn tiêu biểu xứ Quảng ta chọn đây? Phép thi triều đại dù có khác chút, phép thi trường nhất: thi Kinh nghĩa Tứ thư nghĩa; trường nhì: thi chế, chiếu, biểu; trường ba: thi thơ, phú; trường tư: thi văn sách Vậy "bánh tráng cá nục"… thuộc trường hay trường nhì, thuộc trường ba hay trường bốn? - Xin thưa, đứng sau… mì Quảng; đứng trước thịt bò tái, trước bánh tráng thịt heo trước cháo gà lòng thả! Thế oách chứ! Này nhé, cầm bánh tráng dày cộm ta bẻ làm hai, đem nhúng nước cho dìu dịu chút Xuống bếp lục nồi cá kho mà mẹ cẩn thận cất "cụi", vườn hái vài cọng rau muống xanh Tiện tay, hái thêm vài ba loại rau khác không Chỉ đơn giản ta có bữa ăn ngon lành Đặt bánh tráng xuống mâm, trải lên vài cọng rau, nhẹ nhàng gắp khúc cá, lại Rồi, mà chấm với nước mắm "nhỉ" (tức nước mắm "gin" không pha chế thêm); có pha thêm chút nước cá kho tuyệt Lúc ta thấy mây chiều xanh hơn, tươi tắn Nhất lúc nhai, nghe cọng rau kêu cách "giòn tan" lạc thú đời sao! Món ăn ngẫm lại thấy đơn giản, không cầu kỳ người Quảng thích Cho dù trải theo năm tháng, vị có thay đổi nữa, ăn chế biến tân kỳ đến độ nữa, tin cá nục bánh tráng không "phá cách", mãi giữ nguyên "phối hợp" hài hòa Nói cách khác, là… thể thơ Đường luật ổn định thi pháp, thay đổi cách gieo vần, phép đối xứng! Thay đổi trật! Người Quảng thích ăn này, nghĩ có lẽ sống vùng đất có lợi biển Biển đem lại nguồn lợi dồi cá Cá tươi roi rói Ăn Không cần phải ăn loại cá ướp đá từ nơi xa mang đến Ăn cá qua công đoạn ngon? Và người Quảng phát "nguyên tắc" kết hợp "bất di bất dịch": ăn bánh tráng rau muống phải là… cá nục! Tôi đố tìm loại cá khác "cạnh tranh" nổi! Nói không ngoa, phát có tầm quan trọng tương tự người Pháp… phát khu nghỉ mát Bà Nà - cao 1.480 mét so với mực nước biển, cách Đà Nẵng 38 km hướng tây bắc Chính "cảm hứng" từ đường lên, xuống cheo leo quanh co độc đáo mà người Quảng có câu thành ngữ lạ "Nói dóc dốc Bà Nà"! Mà nói nói thể, Bà Nà Toàn quyền Đông Dương Doumer giao cho Đại úy binh Marine Debay khảo sát từ tháng 2/1900 Sau nhiều hành trình gian nan, đến tháng 2/1921, thương gia Đà Nẵng Emile Morin cho xây khách sạn 22 phòng đầy đủ tiện nghi nhà hàng đưa vào kinh doanh Ngôi nhà bề nằm sườn núi mà du khách phóng tầm mắt nhìn bao quát vùng rộng lớn kỳ vỹ tranh toàn bích Thời đó, tuần, Đà Nẵng có ba chuyến lên Bà Nà vào ngày thứ ba, thứ năm thứ bảy Muốn du khách phải đăng ký trước 48 tiếng đồng hồ Từ khách sạn Morin, lúc 30 sáng du khách xe đến chân núi vào khoảng 30 Sau đó, tiếp tục khiêng lên tới Bà Nà vào khoảng 10 30 11 Thời đó, khó ngày Lịch từ Bà Nà diễn ngày thứ hai, thứ tư, thứ sáu Du khách ghế khiêng lúc sáng, xuống chân núi khoảng 10 giờ, sau xe đến Đà Nẵng khoảng 11 30 Giá sau: xe hơi, hành khách: đồng; trẻ từ đến 10 tuổi: đồng; người giúp việc xứ: đồng 50; hành lý từ Đà Nẵng lên Bà Nà ngược lại: đồng 04 ký lô gam - người mang theo 30 ký lô gam Còn giá ghế khiêng có hai loại: người Âu ghế phu khiêng: đồng 20; người xứ ghế phu khiêng: đồng 40; trẻ từ đến 10 tuổi ghế: đồng 60 - Ủa? Đang chuyện ăn lại nhảy qua chuyện du lịch bà Nà? "Lạc đề" - Vậy ta quay lại nhé! Này, lý giải Quảng Nam nhiều ăn có kèm theo bánh tráng? Chẳng hạn, bánh tráng thịt heo Một bà nội trợ cho biết nguyên liệu gồm có hai "thành phần bản": thịt heo (có thêm mỡ gu) luộc chín, xắt miếng thịt mỏng ăn không sướng miệng (!), xắt dày trông thô kệch trông "phàm phu tục tử" biết cốt ăn cho nhiều để thưởng thức (!); miếng thịt xắt phần nạc phải hồng tươi, phần mỡ phải trong; dứt khoát thiếu bánh tráng dùng để Ngoài ra, “phụ tùng” cho ăn dù đủ rau sống loại, muốn muốn phải có chuối xanh, khế chua xắt lát Điều quan trọng không kém, không muốn nói yếu tố định cho "miếng ngon nhớ đời" bánh tráng thịt heo nước chấm Gì gì, chấm với nước mắm ăn xong, mươi năm sau lần nhớ lại, người ta phải nuốt nước miếng ừng ực! Hiện nay, theo đà phát triển bánh tráng thịt heo ngày hoàn thiện, Đà Nẵng người ta "sáng chế" miếng thịt heo mà phần nạc giữa, hai đầu miếng thịt lại mỡ có bì Thế có lạ không chứ? Muốn ngon xắt thịt phải thật khéo, mỏng, dài khoảng gang tay Ăn đến đâu thấy trẻ vài tuổi xuân xanh! Nghe đâu người giữ bí độc đáo quán Mậu, Đồng Nội, Năm Phúc phường Khuê Trung, cách trung tâm Đà Nẵng vài số Món ăn ngon, nghĩ cho thứ văn hóa đầy quyến rũ đủ sức lan tỏa đến nhiều nơi Trước Sài Gòn, có lúc quán Cối Xay Gió nhà thơ trào phúng Đông Ki Rét tuyên bố học "bí gia truyền" này! Chẳng rõ hư thực sao, khiến thực khách tò mò đến nếm thử cho biết! Tuy nhiên, với người xứ Quảng, vai trò bánh tráng nét đặc biệt nghệ thuật ẩm thực Nói cũng chưa hẳn Thật ra, dãy đất miền Trung, từ Huế vào đến Phú Yên ai thích bánh tráng, mê bánh tráng (có người) cho bánh tráng sản phẩm độc đáo nghệ thuật ẩm thực riêng địa phương Bởi mươi năm trước có tranh luận thú vị báo chí miền Nam Nay xin kể lan man lúc ăn bánh tráng Chuyện rằng, trước nhà nghiên cứu Hồ Hữu Tường cho vua Quang Trung người "sáng chế" nhạc võ Tây Sơn, đại khái kiểu đánh trống lúc mười chiếc, nhằm tạo âm dội đốc thúc ba quân xông trận Thế nhà văn Nguyễn Văn Xuân không đồng ý Trên báo Bách Khoa (số 277 ngày 15/7/1968) ông phân tích kiểu đánh trống Diễu hay trống ông Ninh ông Xá quen thuộc sân khấu mà thôi, không riêng Bình Định có chẳng liên quan đến vua Quang Trung Lập luận ông Xuân khiến người Bình Định "xiêu lòng" nhà văn Võ Phiến Ông nhà văn bùi ngùi bảo: "Nếu Bình Định điệu trống, phải đền chứ? Chiếc bánh tráng nhé?" (Xem Đất nước quê hương - Lửa Thiêng XB năm 1973) Tưởng đòi gì, đòi bánh tráng thông minh Đành rằng, bánh tráng dân tộc, không địa phương "độc quyền" được, nhà văn Võ Phiến phát loại… "bánh tráng túy" riêng Bình Định mà không nơi có được! Ông viết thân mật, viết hào hứng dòng đầy tình cảm: "Nhưng đặc biệt Bình Định lối ăn bánh tráng mà không cả, nội dung Tức bánh táng túy Ăn thế, người ta ăn nhiều bánh tráng, lấy bánh tráng thay cơm Nông dân sáng trước đồng, không kịp thổi cơm sớm, dùng bánh tráng thay bữa cơm sáng Học trò trọ xa nhà, thường mang theo chồng bánh tráng, trăm cái, sáng nhúng nước vài chiếc, ăn điểm tâm Những gia đình có nghề thủ công riêng, thức khuya dệt vải, đập xơ dừa, chắp trân dệt chiếu thường xúm xít tổ chức bữa ăn khuya: lại bánh tráng nhúng nước Cuốn thế, nhà có sẵn rau, sẵn thịt cá mà cho vào tốt; không sẵn (như trường hợp cậu học trò trọ) chẳng Bánh tráng mà dùng "thuần túy" phi nghệ thuật, khó mê Vậy mà người dân Bình Định đâm nghiện ăn ấy” Có phải riêng người Bình Định nghiện "bánh tráng túy"? Không! Ngay người Quảng Nam thế! Người Huế Tôi nhớ thuở nhỏ, vào kỳ nghỉ hè thường vào sống nhà ông cậu Quảng Ngãi Bà mợ, vợ cậu người Huế, sáng bà thường cho ăn "bánh tráng túy" nhà văn Võ Phiến viết Hoặc thuở ấy, lúc vừa ngủ dậy, nắng hanh hoi vòm trước ngõ, thấy bụng lưng lửng đói đòi quà bánh mẹ cho vài bánh tráng Và nhúng nước để ngồi ăn ngon lành Vậy "phát minh" "bánh tráng túy" phải "bản quyền" người Bình Định Theo tôi, tìm cách ăn đặng thưởng thức ngon mới, lạ bánh tráng thuộc người Quảng Họ "sáng chế" cách ăn không "đụng hàng" với địa phương nào: "bánh tráng đập"! Sự "vinh dự" thuộc người Quảng Muốn thưởng thức Quảng Nam đâu có, làng Cẩm Nam (Hội An) ngon Vẫn bánh tráng với loại tráng dày bột người ta đem nướng, tất nhiên phải nướng than lửa đỏ riu riu, nướng lửa "lò xô" hay bếp gas hỏng Rồi bánh tráng nướng ấy, người ta lại thận trọng trải thêm bánh tráng ướt Vậy xong Hoàn chỉnh Ta thấy khô có ướt Khi ăn, ta bẻ đôi lại, cho phần bánh tráng ướt vào và… đập dập! Sao lại đập mạnh thế? Đập nhẹ nhàng Một âm vọng lên vui tai Bấy khô ướt quyện vào âm níu lấy dương, nam quấn quíu lấy nữ tạo nên cảm giác ngon bùi thân mật Ơ hay! Chẳng lẽ ăn "mộc" sao! Xin thưa, để làm nên diệu kỳ "bánh tráng đập" nước chấm Ta phải chấm với nước mắm cái, tức loại mắm làm cá cơm - sống sông, ngón tay út nhỏ Loại mắm tiếng trở thành thành ngữ: Mắm cá cơm Mì bột bắp Nắng cháy đầu Mưa toạc óc Tôi thấy Quảng Nam hầu hết nhà làm mắm Để dành ăn dần Người ta bỏ cá tươi vào "thẩu" rắc lên lớp muối có pha ớt khô xây nhuyễn, xếp lớp lúc đầy Xong, bịt kín miệng thẩu lại Mẹ nói, phải bịt kín lại, không gió lọt vào, dễ sinh "dòi" Khoảng dăm ba tháng ăn Khi ăn người ta ăn nước "cái" tức cá (đúng mắm) đỏ tươi thơm thơm đến điếc mũi Nghĩ lạ Nhiều mắm có dòi, có nề hà chi Chỉ việc vớt bỏ Bà nội trợ tài trổ tài làm mắm cái, nghĩ, giống nhạc sĩ huy dàn hợp xướng! Là phải định lượng hài hòa, nhịp nhàng cá muối Thêm hạt muối thừa mà thiếu thiếu Khó thay Thế mà bà nội trợ Quảng Nam nói "dễ òm", nhắm mắt làm được! Bánh tráng đập dứt khoát phải chấm với mắm Thế điệu Thế "gu" Chứ chấm với loại nước chấm khác dù gì nữa, dù ngồi bên cạnh bà mẹ vợ tương lai không không ngon, không điệu Rõ ràng với bánh tráng, miền Trung nói chung thiếu "menu" ẩm thực Nhưng ta thử nhìn bánh tráng góc độ "thượng tầng kiến trúc" xem nhé! Mới đây, đọc báo Chiếc bánh tráng từ nhìn văn hóa ông Nguyễn Hữu Đổng thấy lạ, chép lại hầu bạn đọc: "Trong mâm cỗ cúng người Quảng Nam hay số vùng khác, người ta dễ dàng nhận thấy bánh tráng nằm vị trí trung tâm Có nhiều cách giải thích vị trí Các nhà Nho lấy tỷ lệ âm dương cho rằng, bánh tráng với hình dáng tròn, màu trắng biểu tượng dương - thiên (đối xứng với âm - địa vật thực khác xào thịt, rau mâm cỗ) Quan niệm dân gian với nếp nghĩ trời tròn, đất vuông mà xếp loại bánh tráng, bánh giầy hình dáng tròn trời (không kể loại bánh tráng rải mè) Đã trời nên bánh tráng đặt mâm cúng, sau đặt đầy đủ lễ vật Những người am hiểu văn hóa Chăm cho vị trí bánh tráng mâm cỗ cúng ngày ảnh hưởng biểu tượng văn hóa Chăm Giải thích từ cối xay bột để tráng bánh quan niệm người Chăm kết hợp Linga Yoni (Linga: dương vật, tụ trụ đứng phần cối; Yoni: âm vật, mâm đá cối phần dưới) Từ hồ bột hạt gạo lúa Chiêm qua chức kết hợp vận hành Linga Yoni, biểu tượng cho tính phồn thực lý lẽ nguyên sinh tồn vạn vật Chiếc bánh tráng đời chiếm vị trí trung tâm mâm cỗ thể lòng ngưỡng mộ tâm linh triết học Trong niềm sùng kính (mang yếu tố thần học), bánh tráng đường biên ma ranh giới, "ma Chăm, ma chợ, ma mọi, ma rợ" với hồn ma vong linh ông bà Cách nghĩ thường lý giải cho mâm cúng đất lệ năm, độ Tết "Chưa biết hư thực giả thuyết mang tính tâm linh triết học bánh tráng mâm cỗ cúng người Quảng (mà áp đặt ngẫu nhiên) Song, điều có thực diện mâm cỗ cúng người Quảng vật thể văn hóa nhiều ý vị nghệ thuật ẩm thực Chiếc bánh tráng diện tác phẩm nghệ thuật chưa nhiều để thuyết phục vị trí văn hóa nó, lãng quên cách thưởng thức bánh tráng không ý vị người Quảng Ngồi vào mâm cỗ (trong đám cúng giỗ) người Quảng thường dùng bánh tráng với tiếng bánh vỡ giòn báo hiệu bữa tiệc bắt đầu Cụ đồ Quảng gật gù, tắc với tiếng động giòn giã này, chuyển động, biến hóa thái cực, phân lưỡng cực, sinh tứ tượng (Bởi bánh tráng bẻ làm đôi, làm tư, làm tám để dùng chung cho người ngồi bàn tiệc Phải biến hóa vạn vật vận động sinh tử!) Người Quảng dùng bánh tráng mở đầu thưởng thức xôi nếp cuối cùng, "hết xôi tiệc" (Tạp chí Văn hóa Quảng Nam số tháng 6/1998)” Thật vậy, chứng kiến ông bà cụ người Quảng vào Sài Gòn sống với cái, nhà không thiếu ngon vật lạ dăm ngày nửa tháng lại thấp mong có người Trung gửi vào vài bánh tráng để ăn dăm miếng cho đỡ nhớ quê nhà xa ngái; người Quảng hải ngoại, lần có người thân sang thăm không quên nhắc đem theo vài chồng bánh tráng! Này hỏi thật lòng nhé, đừng giận Bánh tráng có thật ngon hay không? Thưa, hỏi ngớ ngẩn, chẳng khác đứng trước người phụ nữ lại hỏi em ôi! Em có phải phụ nữ đẹp hay không? Ngớ ngẩn ngớ ngáo đến Khiếm nhã đến Chỉ xin đơn cử ăn tiếng mì Quảng, bánh tráng kèm theo tô mì ấy, nói không ngoa vô duyên gái lỡ thì! Vài thổ âm, thổ ngữ người Quảng Khảo sát giọng nói Quảng Nam công trình lớn cần có đóng góp nhiều người, nhiều giới Không riêng Quảng Nam - Đà Nẵng có thổ ngữ cách phát âm khiến nhiều người khác khó nghe, khó hiểu, địa phương khác có trường hợp tương tự Nhưng lại hồn quê địa phương Chỉ cần nghe giọng nói, người ta nhận bóng dáng quê nhà - có lần cảm nhận: Bóng hình giống người ta Nhưng giọng nói giọng Hồn quê đặt môi Tưởng nghìn số xa xôi vọng Ở đây, mạn phép bàn giọng Quảng ngẫu hứng sau đọc vè tác giả Nguyễn Tiến Nhẫn in tập Bảo An đất người (NXB Đà Nẵng, 1999) Thử đọc vè này, ta hiểu nhiều vài kiểu phát âm người Quảng Nam: Quê A phát thành OA Ă thành E hết, AO Ô mà Không thế, ta thấy họ phát âm OAI thành UA (như nhớ hoài: nhớ hùa); OI thành UA (như nói năng: núa neng); ĂN thành EN (như muối mặn: muối mẹn) Có chuyện rằng, cậu bé Đà Nẵng thấy bò tường, vừa kêu lên vừa đưa tay cho thằng bạn từ Sài Gòn xứ Quảng chơi: - Ê, cua kìa! Con chi mà lọa! Thằng nhóc Sài Gòn lấy làm lạ, liền ngước mắt lên nhìn có thấy cua đâu! Chỉ thấy thằn lằn! ẮT thành ÉC (như tắt đèn: téc đèn Có trường hợp “ngoại lệ” xa lắc: xa léc - xa quéc); AM thành ÔM (như làm: lồm) Và đặt câu hỏi người ta thường dùng thổ ngữ: ri (như này), (vậy, thế), (sao), mô (đâu), hỉ (hả) v.v ; nghe người trả lời: (kia), tê (kia), ni (đây), (trên), chừ (bây giờ), chi (gì) v.v Ta thử đoán xem, họ nói gì: Chừ hay mai mốt anh Chu lâu lơi bơi trổ trời Ba nhe bậu ba rơi Ba lia, ba lém đời ba lơn Mưa dầm thấm đất lấm lem Mưa chi dai nhách ba bên bốn bề Ở đây, chữ "trổ trời" hiểu tính từ hành động vượt khuôn phép - chẳng hạn, đứa nhà không ngoan, hư đốn lắm, người mẹ mắng: "Cái thằng hư trổ trời!" Nhưng để diễn đạt ý nghĩa tương tự, cấp độ thấp hơn, người ta dùng từ "hoang", như: "-Cái thằng ni hoang quá" Người ta gọi "ngẳng" để nghịch ngợm, như: "Cái thằng chơi ngẳng ghê, đời lấy kéo cắt râu mèo" Ta đọc tiếp: Mùa nam cau chuối héo queo Vàng rùm đồng lúa, ốm teo người Trâu bò hết cỏ nhá nhơi Ô hồ cạn xịt, phơi khô dâu tằm Hạn chi hạn miết khô rang Nắng chi nắng miết nắng chang chang trời Nắng cho hết nghí ngỡn cười Ở trần chẳng dị, quạt lì tay Ở đây, "ô" ao, "cạn xịt" nghĩa nước ao hồ cạn xăm xắp nước, tương tự "ít xịt" ít; "miết" mãi, hành động kéo dài - chẳng hạn câu thơ Lưu Trọng Lư "Mưa chi mưa mãi", người xứ Quảng hiểu "Mưa chi mưa miết"; "nghí ngỡn" ta hiểu dễ ngươi, lờn mặt, đùa giỡn thái tùy ngữ cảnh, như: "-Đừng có nghí ngỡn, mưa đó, mau chạy nhà đi"; "dị" mắc cỡ, e thẹn; "dị òm" mắc cỡ, tương tự người ta nói "mắc tịt" Mùa ni bí rị phát khùng Nực chi xà lỏn lùng bùng tai Cầu trời túi mốt sớm mai Nồm thả cửa mát rười rượi "Bí rị" bít bùng, không lối thoát, tắc nghẽn câu hỏi: "Buồn chi mà mặt mày bí rị rứa?"; "rị" lại kéo, như: “-Cây ni nặng lắm, bọn bay tới rị giùm tau với”; “túi” tối, “túi thui” tối Tới tao biểu mi nè Cháo đậu ván bát chè thơm thơm Mình đâu có phỉnh mà lờn Uống ăn xớt thơm lựng lừng "Biểu" bảo; "phỉnh" dụ dỗ, gạ gẫm; "ngọt xớt" Trong ca dao xưa xứ Quảng có câu: Một nong tằm năm nong kén Một nong kén chín nén tơ Bạn phỉnh ta chín đợi mười chờ Linh đinh quán sấm, dật dờ quán sen Thú vị quá, ta tìm hiểu thêm vài thổ ngữ khác, chẳng hạn "điệu" làm dáng như: "- Chà! Bữa ni ăn mặc điệu ta!", tương tự có chữ "gồ" nữa; "gò" tán tỉnh như: "-Cái thằng ni trổ trời, hỉ mũi chưa mà gò gái"; thuở nhỏ, nghe từ tương tự "cua" như: "- Anh Tư cua gái hay reng mà đầu láng mướt hè?"; "ế" dành để cô gái lỡ thì, người cưới hỏi; "ghế" cơm độn với ngũ cốc như: "- Cơm bữa ni ghế với khoai lang"; "hú hí" nhỏ to với nhau; "in" giống đúc; "không reng (răng)" không sao, đừng sợ như: "- Chó sủa không reng mô"; "lợt nhớt" lợt; "rượng" "ngứa nghề"; "sít rịt" sít với không hở; "trịt" tẹt như: "- Cô mặt dễ coi tiếc mũi trịt"; "ủm" thu hết cho mình, để hành động ôm em bé vào lòng làm cho bé ấm áp, người ta nói: "- Ủm em", "ẵm" bồng Tôi nhớ thuở nhỏ, mẹ hát ru đồng dao xứ Quảng: Con chim se sẻ Nó đẻ mái tranh Tôi vác sành Tôi lia chết giãy Tôi đem kỉnh Cho thầy mâm Thầy hỏi chim gì? Con chim sẻ sẻ Ta biết "kỉnh" biếu, "lia" ném, vứt Lại nữa, "phách" phách lối, kiêu căng, kiêu ngạo như: "- Mày chữ nghĩa bao nhiêu? Không đầy mít! Đừng có mà làm phách"; "xanh xảnh" nói hỗn, thiếu lễ phép như: "- Cô nói chuyện với bà già mà xanh xảnh giọng"; "yểu xìu" yếu; "tổ chảng" to lớn, có câu nói: "- Đình làng tổ chảng uy nghi lạ thường"; mập cỡ họ nói "mập ú"; trái mua về, chưa chín, thường người Quảng Nam bỏ vào hũ gạo, đợi chín gọi "giú"; "cái ảng" lu như: "- Chiều ni mi gánh nước đổ đầy ảng nghe!"; "giả đò" "giả vờ", tương tự có "làm làm tịch" Ca dao Quảng Nam có câu: Giả đò buôn kén, bán tơ Đi ngang qua ngõ đưa thơ cho chàng Khi nghe mẹ ru em: Chiều tà ngả bóng nương dâu Vịn cành bẻ em sầu duyên tơ Thì ta hiểu "vịn" "dựa vào" Không có thế, họ nói "thọa" hộc tủ; "cụi" tủ đựng thức ăn, đặt bếp - thông thường thị dân gọi "gạc măng rê" (phiên âm Garde manger Pháp) Cái cụi nông thôn xứ Quảng, người ta thường để bốn tô sành, rẻ tiền, bốn chân tủ, đổ đầy nước để ngăn kiến, sâu bọ không theo mà leo lên; "lủm" từ hành động bốc vật bỏ vào miệng, như: "Miếng thịt đứa mô lủm rồi?"; "trã" tương tự chảo, làm đất, không sâu trèn trèn, dùng để kho cá; "kiệt" hẻm; "kiết" keo kiệt, như: “- Thằng cha ni giàu mà kiết"; "đầu dầu" đầu trần, thấy người nắng chang chang không đội nón, người nói: "- Reng (răng) mà đầu trần (hoặc đầu dầu) rứa? Không sợ cảm néng (nắng) à?"; "ở dổng" truồng, người thường nói: "-Không biết dị à? Lớn mà dổng!"; "hục" "hố" ta thường nghe: "- Mi đào cho tao hục, sâu chừng nửa thước"; ướt đẫm họ nói "ướt nhẹp" Nghĩ lạ cho thổ âm, thổ ngữ địa phương Mới đây, đến Huế dự festival Huế 2006 "phát hiện" chữ “té” ngộ nghĩnh người miền Trung nói chung Lúc ấy, ngồi ăn chè bờ bắc sông Hương, chè hạt sen mà thanh, ăn đến đâu mát rượi đến giật bắn người nghe người chị bảo cô em nhỏ: "-Ăn xong rồi, té ghế mà về" Ủa! Cái lạ vậy? Sao lại có "té" mà lại "té ghế" đây? Với người Quảng Nam, "té" ngã, vấp ngã, vấp té có câu: "-Kìa! Đi đứng sớn sác coi chừng té dập mỏ!" Với người Huế, để nói bị "té" họ lại dùng chữ "bổ", ta thường nghe nói đến từ liên quan bổ lăn cù (té lăn), bổ ngửa (té nằm ngửa), bổ nhào (té nhào)… Người Huế người Quảng Trị dùng từ té, cụ thể ý nghĩa "té ghế" lại là… "nhường ghế cho người khác ngồi"! Trước đây, Quảng Nam có nhà thơ lấy đặc sản quê hương làm bút danh Đó Nam Trân Ông tên thật Nguyễn Học Sỹ (1907- 1967), quê làng Phú Thứ thượng, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc Từ thuở nhỏ, ông học chữ Hán, sau vào học Quốc học Huế Bắc học trường Bảo hộ Hà Nội Những năm tháng Huế, ông hoàn thành tập thơ Huế đẹp thơ Hoài Thanh tuyển chọn Thi nhân Việt Nam với lời nhận định: "Lối thơ tả chân vốn xưa ta Đây rải rác nhặt đôi câu; đến Nam Trân biệt thành lối Nam Trân tìm khoảnh đất người dựng lên - để sát nhập làng thơ Việt - cảnh núi Ngự sông Hương Thiết tưởng vị tình láng giềng đất Quảng Nam gửi Huế quà cao quý nữa: lần thứ vẻ đẹp xứ diễn thơ" Bút danh nhà thơ có yêu mến đặc sản quê Theo truyền thuyết, lần giao tranh với quân Tây Sơn, chúa Nguyễn phải trốn chạy lên vùng đất phía tây Quảng Nam Trong lúc ngặt nghèo, nguy khốn nhất, bốn phía bị bao vây, lương thực không chúa gặp loại trái chín mọng Chưa dám ăn ngay, chúa lấy tay bấm thử thấy trái mềm, nếm thấy ngon Nhờ trái mà họ thoát khỏi cảnh đói khát Truyền thuyết góp phần lý giải cầm loại trái này, lột vỏ mỏng, ta thấy có dấu móng tay Đó loại trái mà ca dao xứ Quảng lưu lại: 'Quảng Nam hay cãi' Thành ngữ xác đến độ không cần phải… bàn cãi Quả khó giải thích cho rốt Không rõ từ có câu nói lên tính cách: 'Quảng Nam hay cãi Quảng Ngãi hay lo' Nhân xin nhắc thể đến thành ngữ Quảng Nam, nhắc lại kẻo quên Láo Trùm Cư, Ngang ông Hoành, Chàng hãng bà Quảng bán dưa, Giàu Cai Nghi, Ngang Sứ Sạc (Charle?), Nhớp lồi Ủa lại gọi “nhớp lồi”? Sở dĩ đặt câu hỏi thế, thuở nhỏ lần chợ về, thấy chơi ngõ mẹ thường kéo vào nhà la (mắng): “Trời! Mi nhớp lồi Ra sau nhà tắm mau!” Ai đời mẹ mắng thế, đến lúc tuổi trời xa, bùi ngùi nhớ lại lòng lại rưng rưng, cảm động Thế nào “lồi”? Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân, “Lồi” “người Lồi” ông giải thích sau: “Tôi thấy Thừa Thiên, Quảng Nam, ngày trước lễ cúng tá thổ thường cử hành trọng thể Tá thổ thuê, mướn đất Lễ đại giáo, phù thủy giữ vai trò liên lạc với người khuất mặt lối riêng để đạt yêu cầu người sống Lễ tá thổ có hai lý do: để an ủi tiền dân đất đứng để xin tiền dân đừng phẫn nộ truyền kiếp mà khuấy phá kẻ hậu sinh Trong văn tế từ Thừa Thiên (tôi chưa khảo sát vùng khác) vào Quảng Nam, dù lời văn có khác nhau, song đại ý đối tượng là: “Chủ Ngung, Man Nương”, lời khấn vái cô hồn khác: Lồi, Lạc thương vong Chàm, Chợ, Mọi rợ Đăng chủ hương hồn Đồng lai cộng hưởng Từ Lồi phổ biến di tích cũ Chàm, dù thành, quách, tượng bị Lồi hóa Thành đất Quảng Trị, Huế Quảng Nam, gần Túy Loan (Đại Lộc di tích) gọi thành Lồi Bà Thiên Y A Na, văn tế cũ (chẳng hạn làng Phước Ninh- Đà Nẵng) gọi Lồi Phi phu nhân Một số tượng nơi này, nơi gọi tượng Bà Lồi Vậy Lồi sắc dân có thật, Chàm, bị người sau thói quen đồng hóa với Chàm Văn tế minh xác điều ấy, không lầm lẫn được” (xem Địa chí Đại Lộc, tr.18) Như thế, đất Quảng Nam xưa, người Chăm chủ nhân mà có sắc dân khác - Lồi, Lạc - tạo nên lịch sử vùng đất Còn cách giải thích không? Tất nhiên Tìm đọc tập Những người bạn cố đô Huế (Bulletin des amis du vieux Hue) tập X năm 1923, thấy có “Di tích Chàm văn hóa dân gian An Nam Quảng Nam” bác sĩ người Pháp A.Salles Trong đó, tác giả có cách lý giải rằng: “Lồi” có nghĩa mọc từ đất, lại ứng dụng vào nhiều vật thông thường liên quan với kỷ niệm Chàm Ta vào điều để chứng minh định nghĩa thứ hai Gabriel từ điển ông: “Người Lồi” người nước Cham-pa, có không? Tại Quảng Nam, không thấy tiếng gọi tên vận dụng trực tiếp cho người bị mai mốt, nghĩ người An Nam, ý tưởng nằm định nghĩa nhắm vào đồ vật nơi chốn Họ gọi thành Lồi để hào lũy phòng thủ xưa người Chàm Một địa điểm xưa gọi “cồn lồi”, địa điểm khác xưa có mít to, gọi “mít lồi” địa điểm rộng có nhiều gạch cho thấy công trình xây đắp bị đổ nát” Tất nhiên, chọn lấy cách giải thích ông Nguyễn Văn Xuân, nêu thêm ý kiến để bạn đọc rộng đường tham khảo Xin nhắc lại, bàn giọng nói, tiếng nói Quảng Nam chuyên đề lớn Trên suy nghĩ trình bày tâm người xa quê gặp lại đồng hương quê người mà có lần tự nhủ: Hồn quê tận Gặp đồng hương nhớ nôn nao quê nhà Ở gần đâu xa Nghe giọng nói gặp quê nhà Chúng ta thấy Trần Hữu Thung, Thái Kim Đỉnh làm Từ điển tiếng Nghệ (NXB Nghệ An, 1998), Bùi Minh Đức làm Từ điển tiếng Huế (NXB Văn Học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học XB năm 2004), Nguyễn Văn Ái chủ biên Phương ngữ Nam (NXB TP Hồ Chí Minh, 1994)… Biết đến có người Quảng Nam đứng làm Từ điển tiếng Quảng Nam? Quảng Nam hay cãi “Quảng Nam hay cãi” Thành ngữ xác đến độ không cần phải… bàn cãi Quả khó giải thích cho rốt Không rõ từ có câu nói lên tính cách: Quảng Nam hay cãi Quảng Ngãi hay lo Bình Định nằm co Thừa Thiên ních hết Lại có câu nói tài người dân tỉnh như: Hát bội Quy Nhơn Hầu đòn Quảng Ngãi Thơ lại Quảng Nam Hò khoan xứ Huế hoặc: Ai Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, nghe vè Quảng Nam Để làm nên “nổi tiếng” cho bệnh hay cãi tính cách bộc trực, nặng lý trí người Quảng Nam Khi cãi, người cho dù nhận cãi không đúng, đuối lý họ tâm cãi đến cùng! Vì thế, người dù biết thắng thế, khó mà thuyết buộc người chấp nhận lý lẽ Trong trường hợp này, Quảng Nam có câu lạ để chê “đối phương” cãi với dù đuối lý mà gân cổ lên cãi “cãi dóng” Cũng có đuối lý, buông câu xuôi xị “Cãi làm với đồ… cãi dóng đó” Ta thấy gì? Cho dù người Quảng cố vớt vát, chưa chịu thua hẳn Nói nhằm ngụ ý ta “không thèm chấp”, phải thua đâu! Cứng đầu đến Và cách nói lái ngộ nghĩnh khiến đôi bên bật tiếng cười để khép lại vấn đề tranh luận Đặt mối quan hệ chung cộng đồng xã hội, hay cãi mà họ gặp phải nhiều trắc trở đường hoạn lộ đời chịu nghe, chịu chấp nhận người khác - người vai vế thấp - dám cãi lại mình! Mà thói đời, muốn cãi dễ Muốn cãi đầu phải có lập luận để phản bác lại vấn đề người ta đặt Muốn cãi phải có thông tin Người Quảng Nam không thiếu thông tin Họ sống vùng đất trù phú gọi “Quảng Nam quốc” nên có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin; cập nhật thông tin qua sinh hoạt “trên thuyền bến” nhộn nhịp suốt kỷ Một đặc điểm dễ nhận thấy cãi, người Quảng nặng lý tình Đây nhược điểm hay ưu điểm? Với họ, cãi yếu tố tình cảm xen vào Vì thế, đỏ mặt tía tai cãi nhau, để sau đó, tự thâm tâm họ cảm thấy có điều chưa phải Lý không sai, tình “bay nhiều” Điều này, cho thấy người Quảng uyển chuyển, mềm mỏng tranh luận, họ quên rằng, có nhiều chuyện tưởng đúng, cần phải gân cổ cãi cho được, “một bó lý không tí tình” Ấy vận hành mối quan hệ xã hội, “tưởng mà vậy” Người Quảng nghĩ Họ thường rạch ròi chuyện Có lần ông Mai Thúc Lan - người giữ chức vụ Bí thư Đảng tỉnh Quảng NamĐà Nẵng (từ nhiệm kỳ khóa XV đến hết khóa XVI) cho rằng: “Song tính cách Quảng Nam ưu điểm Mặt trái tính cách Quảng Nam hay cãi nên dễ dẫn đến cực đoan, bảo thủ; kiên dễ đưa đến khó dung hòa Không khoan nhượng kẻ thù đúng, bạn bè, đồng chí lại trở thành thiếu khoan dung Những tính cách thường gây trở ngại công việc căng thẳng quan hệ cách không đáng có Có câu chuyện điển hình nói lên tính cực đoan dân Quảng Nam: Hội đồng Nhân dân xã có 16 đại biểu họp kỳ thứ để bầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Người đề cử nữ đảng viên trẻ, có lực, qua công tác sở người giới thiệu Lần bầu thứ có phiếu đồng ý, phiếu chống, sau trao đổi, thảo luận bầu lần thứ hai phiếu thuận, phiếu chống, bầu lần thứ Sự “kiên định” đại biểu hội đồng đến Dứt khoát không khoan nhượng, không dung hòa Tính cách tốt, đáng học tập trường hợp đối xử với kẻ thù, bạn bè, đồng chí điều cần xem xét Tôi công tác Quảng Nam-Đà Nẵng hai năm Ra họp Hà Nội, có người hỏi: - Cậu công tác Quảng Nam-Đà Nẵng, thuận lợi nhất? Tôi trả lời không ngần ngại: - Đó tính cách Quảng Nam - Thế khó khăn nhất? - Đó tính cách Quảng Nam Trong chuyến thăm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng, đồng chí Đại tướng Lê Đức Anh, thời kỳ giữ cương vị Chủ tịch nước có nhận xét đáng ý: “Quảng Nam - Đà Nẵng việc làm kiên quyết, khó tính Phải giúp tình đồng chí, không nên thành kiến hẹp hòi sử dụng nhân tài” (Báo Quảng Nam-Đà Nẵng số Xuân 1996) Bất kỳ chuyện gì, người Quảng cãi Ấy tài Ấy giỏi Ngay chuyện trai gái tình tứ, họ cũng… cãi cho Ngày trước, nho sinh thường Huế thi cử Có người đùa: Học trò Quảng thi Thấy o gái Huế chân không đành Đùa, ngụ ý khen Khen cho tính đa tình cậu học trò chân đất, hiền lành khoai sắn tất nhiên câu đùa thấp thoáng ý khoe gái Huế đẹp Thử hỏi, thấy gái đẹp không mê, không ngắm nhìn cho thỏa thuê mắt? Có thể ngắm nhìn quên thoáng chốc, tơ tưởng đến ngày sau Chuyện bình thường Thế nhưng, họ cãi lại cho được: Học trò xứ Quảng thi Mấy cô xứ Huế chân không đành Chỉ thay đổi chữ, ngữ nghĩa khác hẳn Dường máu “hay cãi” thường trực luân chuyển tâm thức người Quảng Người ta thường kháo với cách trả lời “xóc hông” dân Ngũ Hành Sơn Đại loại có người từ xa đến vùng nọ, mù mờ đường nước bước nên lễ phép hỏi: - Thưa bác, có phải đường dẫn lên Đèo Le không? Thay gật lắc đầu tận tình giúp người ta, câu trả lời “chướng” không chịu nổi: - Chú mi nói chi lạ rứa? Đường không đến Đèo Le đến đâu? Chà! Thoạt nghe cách trả lời thấy… “choáng”! Người hỏi ‘cứng họng”, ngắc ngứ nói thêm dù có “tức cành hông” Nói thôi, sau câu nói “ba gai” ấy, thấy trời tối, đường lên khó khăn quán trọ tạm nghỉ qua đêm người đường sẵn sàng mời khách nhà nghỉ để mai sớm! Đây quảng đại, rộng rãi người Quảng, họ tỏ quan tâm đến người khác cho dù gặp lần đầu Nhà thơ, nhà báo Trương Điện Thắng có kể mẩu chuyện buồn cười: - Một lần công tác xuống nông thôn, tìm hợp tác xã Bình Tú Hồi bao cấp, có quan treo bảng hiệu Thấy dãy nhà ngói năm gian, trước sân gạch lớn, bên phải có hội trường to đùng, bán tin bán nghi hỏi cậu học trò đạp xe ngang qua: - Có phải hợp tác xã Bình Tú không em? Cậu học trò đạp xe thẳng, ném lại câu chua lè: - Bộ đui na không thấy? Anh Thắng người Quảng, mà ngạc nhiên với cách trả lời “ba trợn” cậu em đồng hương Thì người nơi khác đến hiểu? Nghe xong, tự tìm cách lý giải có cách trả lời ấy? Phải liên hệ với vài mẩu chuyện khác may có cách lý giải! Có chuyện buồn cười rằng, chàng trai tán tỉnh cô gái, ngày chàng đến thăm nhà Không may, gặp cha cô ta, vốn không thích chàng Chà! Khó ăn khó nói Sau gãi đầu ấp a ấp úng chàng đánh bạo: - Thưa bác, X có nhà không? - Nó nhà vô gia cư à? Ma tha quỷ bắt cho lưỡi! Lại có chuyện, sáng sớm bước đường thấy bà cụ cắp nón chợ, ta lễ phép hỏi: - Chào cụ, cụ chợ sớm hè? Không ngờ, bà cụ đáp ngon ơ: - Chớ tao chơi? Thật hết biết! Rõ ràng, trước câu hỏi mà họ cho “lãng xẹt”, không đáng để hỏi, mà hỏi họ sẵn sàng bộc lộ thái độ Thái độ nhiều cho thấy người Quảng trực tính, “thẳng ruột ngựa” Theo tôi, tính cách người Quảng nóng tính Nóng tính nên hay cãi Cãi cho thấy không hài lòng việc diễn sờ sờ trước mắt Một tính cách hình thành có “hai mặt vấn đề”, nghĩa vừa có lợi lẫn có hại cho người Mà lạ, với tính cách người Quảng dù khen, ca ngợi xét thấy không hợp tình hợp lý họ cũng… cãi! Nhìn lại kiện “Ngũ phụng tề phi”, dù ca ngợi tinh thần hiếu học làm rạng danh đất Quảng Nam - Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng lấy làm tiếc họ không để lại cho hậu nghiệp trị, văn hóa, học thuật đáng kể Cái “lấy làm tiếc” trường hợp thiết tưởng có người Quảng Nam Dù kiện làm rạng danh đất học xứ Quảng, làm sáng giá mảnh đất sinh lớn lên họ chưa thật ưng ý Họ đòi hỏi cao nữa, không dừng lại Phải có lĩnh phi thường, họ dám đem danh xưng đáng tự hào thẩm định bình luận Nói rộng ra, tính cách người Quảng Nam muốn vào thực chất việc, dù khen cảm thấy chưa thật xứng đáng với lời khen đó, họ từ chối, cãi cho Chao ôi! Người Quảng thật bụng thật lòng (và thật thà) đến Mà đâu có chuyện Lâu nay, dân xứ Quảng thường tự hào tài cầm binh thao lược Ông Ích Khiêm (1832- 1884) - người làng Phong Lệ, huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) Nhiều nhà viết sử cho rằng, ông người cha đẻ kế hoạch dùng trái mù u đánh Pháp! Điều không sai, lời ăn tiếng nói người Quảng nhớ: Đà Nẵng, Sơn Trà, Miếu Bông, Cẩm Lệ Chuyện trăm năm kể trận mù u … Hội ni ngó không xong Rủ đánh trận mù u giữ làng Có lẽ thế, nhà nghiên cứu Lâm Quang Thự khẳng định “chắc nịch”: “Quân Pháp thường hành quân nẻo đường làng Biết quân Pháp thường mang giày đế đóng đinh, Ông Ích Khiêm lệnh cho dân chúng nhặt thật nhiều mù u, cho quân mang theo giỏ thật đầy mù u phục kích ngã đường mà giặc hay qua Khi quân Pháp kéo qua, quân ta đổ đánh, vừa đánh vừa chạy rải mù u đầy đường Quân Pháp đà đuổi theo quân ta giẫm phải mù u, trượt chân ngã lăn, quân ta xông vào diệt Trong trận này, địch chết nhiều, máu nhuộm đầy đường” Thoạt đọc qua, ta thấy có lý Tôi chưa thấy nhà sử học phản bác lại Nhưng kỳ lạ thay, chính… người Quảng Nam không thuận tình, bèn… cãi! Người trước có lẽ nhà văn hóa Nguyễn Văn Xuân, ông cương bác bỏ lập luận việc sử dụng mù u chiến thuật Ông Ích Khiêm; nhà nghiên cứu Lưu Anh Rô cãi, có phần dè dặt hơn: “Theo suy luận lôgic ngành Folklore học điều không có, chắn không nhân dân nhắc đến lưu truyền Dù sao, có lẽ trận mù u không gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại, có họ ghi vào nhật ký “Chinh phục phương Đông” rồi” Thật ra, sử dụng trái mù u tác chiến “đặc quyền” riêng người Quảng Đến nay, đồng bào Nam nhắc đến ông Lãnh binh Thăng (Nguyễn Ngọc Thăng) Khoảng thời gian từ 1859 đến năm 1861 ông nhận trọng trách trấn thủ đồn Cây Mai đất Gia Định nghĩ cách cho dân quân rải trái mù u dầy đặc mặt đường Lúc xung trận, giặc Pháp mang giày nên bị trượt té nháo nhào chạy đạp trái mù u! Với Ông Ích Khiêm, nghĩ là nhân vật “rặt Quảng”, bậc tướng lĩnh xông pha trận mạc, lập nên nhiều chiến công hiển hách Có giai thoại rằng, thuở ông cậu học trò, tóc để chỏm, tính cách ương ngạnh Hôm ấy, trưa nắng gắt Con đường làng Phong Lệ xưa vốn yên tĩnh giấu bóng tre, rợp cờ xí Tiếng la hét inh ỏi bọn lính lệ dọn đường cho quan Tổng đốc làng Thiên hạ nhốn nháo trước cảnh tượng Ai khép nép đứng dậy đoàn quan nghênh ngang qua Quan chễm chệ võng đòn cong phủ điều, đầu che bốn lọng xanh Lúc ấy, quán nước bóng đa rợp mát cậu thiếu niên họ Ông ngồi bình thản, xem chuyện phải ý Đã hai chân chàng lại xỏ vào giày rách! Khi nhìn thấy hình ảnh ngạo mạn vô lễ ấy, quan ngứa mắt, sai lính bắt hỏi Chàng thưa học trò, nghe quan nguôi giận Nhưng nghiêm mặt bảo: - Ừ, học trò thử đối lại câu đối quan, không bị đánh đòn Vừa dứt lời, quan đọc luôn: - Cắc cớ thay, hai chân xỏ giày; Không phút lúng túng, chàng ưỡn ngực đối lại: - Sung sướng mấy, đầu che bốn lọng Hay chỗ “Sung sướng mấy” nghe có lời châm chọc Nhưng nghe vậy, quan phì cười, hào phóng thưởng cho lạng bạc khuyên nên cố gắng đèn sách Và chàng học giỏi thật Chỉ mười lăm xuân xanh thi đậu Cử nhân, khiến vua Thiệu Trị phải khen “Thiếu niên đăng cao khoa” Trên bước đường “báo đền ơn vua”, Ông Ích Khiêm tiếng mưu lược, lại cương trực, nóng nẩy Năm 1847, sau đậu Cử nhân, ông bổ làm tri huyện Kim Thành (Hải Dương) Năm 1865, ông cử làm Tiễu phủ sứ, có công đánh dẹp bọn cướp biển, bọn phỉ chọc trời khuấy nước biên giới phía Bắc - nên gọi Ông Tiễu Khi giặc Pháp xâm lược nước ta, quyền huy lão tướng Nguyễn Tri Phương, Ông Ích Khiêm lập chiến công oanh liệt để bảo vệ phòng tuyến Đà Nẵng Dù lập nhiều chiến công, tính cách nóng nảy, “Quảng Nam hay cãi” không thay đổi Chính vua Tự Đức nhận xét: “Ngươi vốn người học thức mà ra, phải tính khí cương cường nóng nẩy, phàm việc không chịu người sau theo mệnh người ” Chính tính cách giết Ông Ích Khiêm Một người có tính cách gần độc đoán, nói bộc trực cuối đời thấy sống “ngang cua”, “ăn cục nói hòn” thật khó thành công đời, chí mang họa vào thân Khi bị đày vào nhà lao Bình Thuận, phe cánh triều tìm cách ám hại, ông có viết di chúc, có đoạn thấm thía: “phải tuyệt đối theo lời di huấn ta”: “Tự nghĩ từ sau, phải giữ gìn lời ăn tiếng nói, xem nhẹ ngôn từ Hãy lấy ta làm gương tránh điều họa” Than ôi! Biết vậy, ý thức vậy, thay dòng máu không? Về sau, ông Ông Ích Kiềng, Ông Ích Thiện tiếp tục hào khí cha, trước nạn ngoại xâm không “mũ ni che tai” mà tham gia phong trào Cần vương chống Pháp; cháu nội ông Ông Ích Đường, Ông Ích Mắng tích cực tham gia chống sưu thuế vĩ đại nổ vào năm 1908 Đại Lộc (Quảng Nam) lan rộng nước Trong số cháu ông, có lẽ đáng nể Ông Ích Đường Khi bị giặc Pháp chém đầu chợ Túy Loan lúc 18 xuân, nói câu tiếng: “Dân nước Nam cỏ cú, giết Đường có trăm nghìn Đường khác lên Bao hết mía hết Đường” Câu nói khí phách này, khiến ta nhớ đến anh hùng Nguyễn Trung Trực Nam khẳng định: “Bao Tây nhổ hết cỏ nước Nam nước Nam hết người đánh Tây”! Đó tính cách liệt danh tướng Ông Ích Khiêm Trong nhà lao, Ông Ích Khiêm chọn thời khắc để chết Tý, ngày 19.7 năm Giáp Thìn Cũng di chúc, ông chu đáo nghĩ đến lúc “Hài cốt ta mang về, chọn nơi đồng thoáng mát xã mà chôn, không nên chôn vào hang núi mang vòng năm, ba ngày phải cử hành mai táng bình thường, không chôn cất trọng thể, tốn vô ích mà chuốc lấy tiếng cười chê nỗi oán ghét người đời nữa” Tính cách người Quảng thể rõ lời dặn dò Việc làm cốt thiết thực, thực chất, không cần phải phô trương rình rang, tốn vô ích Với việc “quan, hôn, tang tế”, sau chí sĩ Phan Châu Trinh hô hào “thực nếp sống văn minh” không khác quan điểm ngày Trong Tỉnh quốc hồn ca I viết năm 1907, làm tài liệu giảng dạy trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội) có đoạn: Chết ma đám đành rành Bày rước khách hành trình, phú trang Thăm với phúng xem nườm nỡ Chẳng qua giấy nợ cho Làm năm lợn, mười trâu Chẳng mong thần hưởng, cầu khách đông Còn chốn làng đông, xã Cậy đón đưa ăn vạ, ăn tai Đầu heo, nọng thịt, chả vai Lệ làng, phép bẻ bai trăm đường Vậy lại cho thương, hiếu Nghĩ mà coi, dính líu vào đâu Làm cho hết ruộng, hết trâu Một nhà chua xót, bầu no say Không riêng người xứ Quảng mà tâm lý chung người Việt đồng tình với phê phán Tiếng cười xứ Quảng từ dân gian đến Tú Quỳ, Thủ Thiệm, Trần Hàn, Cung Văn… Người Quản Nam hay cười Cười vũ khí chống lại tượng không bình thường xã hội Cười biểu hêện thắng lợi trí tuệ Về người Quản Nam, nhà văn Vũ Hạnh nhận xét: "Theo tổng kết phổ biến cung cách thể cá tính mạnh mẽ, không rào đón, không che đậy, có phần thô vụng, nghiêng tranh cãi sôi nổi, lý gay gắt nặng phần lý phần tình", đó, tiếng cười người Quảng Nam khác địa phương khác chăng? […] Ngay chuyện nghiêm túc chống sưu cao thuế nặng thời Pháp thuộc, người Quảng Nam lạc quan tiến cười hò đối đáp: Em ơi! Chừ anh muốn làm đàn bà, không muốn làm đàn ông Khỏi sưu cao thuế nặng, khỏi ba đồng sáu mao Thôi! Chị em ơi! Đừng nói lao xao Có chị mô Huế, gửi rèn dao cho tinh thần Tôi về, hớt trất cục gân Hớt cho thân đàn bà Nói bóng nói gió vậy, mà không hiểu? Đã hiểu bật tiếng cười lẽ tất nhiên Lại có câu hò: Gặp ba trò xin hỏi ba trò Hỏi đàng vô bếp có đò hay không? Câu hỏi tưng tửng, hỏi mà hỏi Lập tức, có câu trả lời Đàn bà ăn nói bất thông Đường vô bếp có phải sang sông đâu mà có đò? Ấy câu thăm dò vô thưởng vô phạt Câu kế tiếp: Gặp ba trò khiến hỏi ba trò Đường bụng có đò hay không? Hỏi chi mà lạ! Phải gái Quảng Nam hỏi táo tợn Các cậu học trò đỏ mặt tía tai chăng? Không, họ đáp nhẹ nhàng: Cao sơn lưỡng nhũ Tiểu khê có nước, muốn lên có sào Dang tay mở khóa động đào Nhứt can, trực nhật đến ao phụng hoàng Đường lên bụng có sào sang Cần chi đò dọc, đò ngang cho tốn tiền Nói chí vô duyên Nằm ngửa bậu hỏi: "Nằm nghiêng đò?" Quyết trêu tiếp, cô lại hỏi: Hai bên cỏ mọc xanh rì Ở có khe nước chảy, hỏi trò đường nào? Đi đường ử? Khó Các cậu học trò đáp: Hai tay bu lấy cội đào Chính có khe nước chảy, chống sào qua "Bu" có nghĩa ôm lấy Tạo hình ảnh khó quên hai chữ "chống sào" Dứt khoát Mạnh mẽ Ai muốn hiểu hiểu Thưở trước, huyện Quế Sơn có ông Trần Hàn tiếng tay hò giỏi vùng, ứng đối nhanh phục tài Ông tiếng đến độ Quảng Nam lưu truyền câu: Tiếng giống tiếng Trần Hàn Phải ông Quyền Liệu làng Xuân Quê? Xuân Quê thuộc xã Quế Long Lần nọ, buổi hát hò đồng cạn đồng sâu, có người phụ nữ chủ động hò: Trần gặp cảnh hàn Rổ đan mặt mốt, xuống làng mót khoai Oái oăm câu hò chỗ câu "lục", chữ đầu cuối ghép lại thành tên Trần Hàn; câu "bát" lại có "mặt mốt", nói lái là… "một mắt" Ám ông bị hỏng mắt Trước câu này, ông ngắc ngứ chào thua Lại lần khác, ông gặp phải cô gái có câu hò láu lỉnh: Nồi, niêu, tích để hững hờ Sụp giàn xáng bể, đợi chờ hàn the Cái khó câu chỗ vừa có tên ông lại vừa có tên bốn bà vợ ông Nồi, Tích, Hững, Xáng! Đối đáp hở trời? Ông bỏ mạch Nhưng phải đến lần ông thật đau Ngày có cô thôn nữ cất lên tiếng hò duyên dáng, "ngọt đường cát, mát đường phèn": Quần em rách dọc, rách ngang Thầy liệu thầy hàn, em trả công cho "Liệu" liệu chừng, chừng, thử tính toán đại khái tìm để cách cách khác để xem có khả hay làm không; tên thân phụ Trần Hàn "Hàn" gì? Hàn chỗ quần rách mà quần rách phụ nữ! Đau chỗ Nghiệt chỗ Trước câu hò ba gai, ba trợn này, ông Hàn cách… "botay.com"! Nghe đâu, mà ông uất đau tháng liền! Cũng đất Quế Sơn này, lưu truyền câu hò ông Tư người làng Bình Yên, xã Đại Hòa, huyện Đại Lộc Sau thời gian lên Dùi Chiêng làm ăn, lúc chia tay ông Bá Giảng thách ông làm câu hò có địa danh Nào ngờ, ông ứng khẩu: Tôi khách xa đàng Lên ông Bá bảo hát với nàng làng Dùi Chiêng Rạng ngày đáo cảnh Bình Yên Các cô lại có chiêng không dùi Về nhà, lòng lại bùi ngùi Các cô lại, có dùi không chiêng Trai anh hùng may gặp gái thuyền quyên Có ta, có bạn, có chiêng có dùi Chiêng, dùi ẩn ý tài tình Đọc xong không há miệng cười kể cũng… uổng! Thưở xưa, có cô gái tự ví mình: Thân em thể đồng tiền Lớn thời ăn sáu nhỏ nguyền ăn ba Chữ đề Thông bửu quốc gia Dân yêu quan chuộng nghĩa đà sướng chưa? Hai chữ "Thông bửu" cho biết loại tiền đúc, giấy, câu đời trước thời Bảo Đại Nhưng chàng trai Quảng Nam người… dễ bị bắt nạt! Chàng đáp ngon lành: Thân anh thái thể chuối già Ăn sáu anh xỏ, ăn ba không từ Đi mua bán đời chừ Đồng sứt đồng mẻ anh không từ đồng mô Nói sợ lòng cô Chứ đường xỏ thẳng lẽ mô cô giận hờn? Hay câu đối đáp câu cuối Ngẫm nghĩ thấy thâm trầm, kín đáo không thô tục Tiếng cười xứ Quảng Thời kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Quang Dũng có thơ Quán bên đường, viết quán nghèo mọc lên nẻo đường tản cư Những quán Quảng Nam có Chẳng hạn, nhà thơ Khương Hữu Dụng mở quán Lưng Đèo Đèo Le; Nguyễn Hữu Phương mở quán Bốn Phương Trung Phước; đèo Cây Trao - đường từ Duy Xuyên vào Quế Sơn có quán đặt tên ấn tượng… quán Bảy vợ! Dông dài thế, không câu đối đáp tuyệt hay diễn quán nào? Đại khái, thời chàng Vệ Quốc vào quán, chưa kịp gọi cô chủ quán xinh đẹp đon đả: Chàng tới thiếp, thiếp dọn bát mì tàu Hai bên thịt mỡ trắng phau phau Ở có tôm sú nhuộm màu ngân sa Chàng ăn rồi, chàng chẳng muốn Thoạt nghe qua thấy… ngon! Nhưng ngẫm nghĩ lát chàng bật lên tiếng cười khoái trá, đáp: Thiếp tới chàng, chàng dọn dĩa rau Hai bên hai củ hành tàu Ở có cá tràu nằm ngang Ăn vô cho thấy bụng nàng Thực bất tri kỳ vĩ, biết chàng ngon Cái hay câu hát đối chữ "thấu" hay chữ "của"? Thế biết, dù hoàn cản người Quảng ta lạc quan, yêu đời, bật lên tiếng cười để vui sống […] Còn tiếp [...]... 2004), Nguyễn Văn Ái chủ biên Phương ngữ Nam bộ (NXB TP Hồ Chí Minh, 1994)… Biết đến bao giờ mới có người Quảng Nam đứng ra làm quyển Từ điển tiếng Quảng Nam? Quảng Nam hay cãi Quảng Nam hay cãi” Thành ngữ này chính xác đến độ không cần phải… bàn cãi gì nữa Quả là khó giải thích cho rốt ráo Không rõ từ bao giờ đã có câu nói lên tính cách: Quảng Nam hay cãi Quảng Ngãi hay lo Bình Định nằm co Thừa Thiên... năng của người dân mỗi tỉnh như: Hát bội Quy Nhơn Hầu đòn Quảng Ngãi Thơ lại Quảng Nam Hò khoan xứ Huế hoặc: Ai về Bình Định mà nghe Nghe thơ chàng Lía, nghe vè Quảng Nam Để làm nên sự “nổi tiếng” cho bệnh hay cãi còn là do tính cách bộc trực, nặng về lý trí của người Quảng Nam nữa Khi cãi, người kia cho dù dần dần nhận ra mình cãi không đúng, đuối lý nhưng họ vẫn quyết tâm cãi đến cùng! Vì thế, người. .. xét Tôi về công tác ở Quảng Nam- Đà Nẵng đã được hai năm Ra họp ở Hà Nội, có người hỏi: - Cậu về công tác ở Quảng Nam- Đà Nẵng, cái gì là thuận lợi nhất? Tôi trả lời không ngần ngại: - Đó là tính cách của Quảng Nam - Thế thì cái gì khó khăn nhất? - Đó cũng là tính cách Quảng Nam Trong chuyến đi thăm và làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng, đồng chí... Tiếng Quảng Nam là vậy Người Quảng Nam là vậy Cho dù bây giờ không ít từ nếu muốn hiểu cần phải có… "phiên dịch", nhưng tôi trộm nghĩ rằng, đã có một thời gian dài, rất dài giọng nói Quảng Nam được xem là "chuẩn"! Nghe cứ như đùa! Suy nghĩ trên không phải không có cơ sở Ngược dòng lịch sử, ta thấy Quảng Nam có thời kỳ còn được doanh nhân nước ngoài khi giao thương buôn bán ở Đàng Trong gọi "Quảng Nam. .. đáp: - Bởi tao là… người Quảng Nam! Trời đất sao lạ vậy? Nghe Ất nói thế ai nấy cũng đều thắc mắc tợn và chăm chú nghe tiếp câu chuyện đang diễn ra Giáp nói: - Thôi đi cha nội Người ta thường nói "Quảng Nam hay cãi", chứ có như mày đâu! Mày cứ "ngậm miệng ăn tiền"! Tỉnh bơ như không, Ất vẫn rầu rầu nét mặt, chậm rãi từng lời: - Anh Giáp ơi! Người Quảng Nam hay phát âm sai, nói chớt nên người ta làm thơ... xướng lễ của triều đình, tiếng Huế phải pha thêm giọng Quảng thì mới thích dụng” (Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Quảng Nam những giá trị đặc trưng - Sở VHTTQN ấn hành năm 2001, tr 504) Thông tin này đáng tin cậy khi mà ta biết thêm rằng, chính vua Tự Đức từng khẳng định: "Bình văn, xướng văn tất phải dùng tiếng Quảng Nam, được xem là trung thanh" 'Quảng Nam hay cãi' Thành ngữ này chính xác đến độ không cần... giọng nói Quảng Nam với những đặc trưng riêng đã tạo nên một bản sắc khá độc đáo Vậy đó, giọng nói Quảng Nam với những đặc trưng riêng đã tạo nên một bản sắc khá độc đáo Các nhà thơ quê quán ở Quảng Nam cũng ít nhiều tận dụng yếu tố này làm nên những vần thơ đặc sắc Chẳng hạn, trong tiểu thuyết Quán Gò đi lên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, người quê Thăng Bình có cho biết nhà thơ Tường Linh, người quê... các mối quan hệ xã hội, “tưởng vậy mà không phải vậy” Người Quảng ít khi nghĩ như vậy Họ thường rạch ròi mọi chuyện Có lần ông Mai Thúc Lan - người từng giữ chức vụ Bí thư của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam à Nẵng (từ giữa nhiệm kỳ khóa XV đến hết khóa XVI) cho rằng: “Song tính cách Quảng Nam cũng không phải chỉ là ưu điểm Mặt trái của tính cách Quảng Nam là vì hay cãi nên dễ dẫn đến cực đoan, bảo thủ; kiên... Như thế, trên đất Quảng Nam xưa, không phải người Chăm là chủ nhân đầu tiên mà còn có những sắc dân khác nữa - như Lồi, Lạc - tạo nên lịch sử vùng đất này Còn cách giải thích nào không? Tất nhiên là còn Tìm đọc trong tập Những người bạn cố đô Huế (Bulletin des amis du vieux Hue) tập X năm 1923, tôi thấy có bài “Di tích Chàm trong văn hóa dân gian An Nam tại Quảng Nam của bác sĩ người Pháp A.Salles... đón đưa ăn vạ, ăn tai Đầu heo, nọng thịt, chả vai Lệ làng, phép nọ bẻ bai trăm đường Vậy lại cho là thương, là hiếu Nghĩ mà coi, dính líu vào đâu Làm cho hết ruộng, hết trâu Một nhà chua xót, cả bầu no say Không riêng gì người xứ Quảng mà tâm lý chung của người Việt cũng đều đồng tình với sự phê phán này Tiếng cười xứ Quảng từ trong dân gian đến Tú Quỳ, Thủ Thiệm, Trần Hàn, Cung Văn… Người Quản Nam hay

Ngày đăng: 19/05/2016, 15:47

Xem thêm: Vài món ăn người Quảng Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w