Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh các trường dự bị đại học dân tộc (TT)

27 248 0
Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh các trường dự bị đại học dân tộc (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÊ TRỌNG TUẤN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC Chuyên ngành: Lí luận Lịch sử giáo dục Mã số: 62 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2016 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi……… giờ…… ngày……….tháng……….năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Những định hướng đổi giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng tự học việc hình thành hoàn thiện nhân cách Tự học góp phần nâng cao hoạt động trí tuệ học sinh (HS) việc tiếp thu tri thức mới, rèn luyện cách thức độc lập suy nghĩ, giải vấn đề khó khăn trình học, giúp HS tự tin việc lựa chọn sống thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết, vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hoài bão, có ước mơ 1.2 Đối với cá nhân, việc phát triển kỹ tự học, tự nghiên cứu giúp cập nhật bổ sung, làm giàu vốn kiến thức góp phần xây dựng xã hội phát triển 1.3 Phát triển kỹ tự học cho HS điều kiện quan trọng biện pháp hữu hiệu làm cho việc học trở thành thói quen, nhu cầu người bước đường lập nghiệp suốt đời, nhiệm vụ hàng đầu nhà trường Việc học tập đạt hiệu cao người học cung cấp hội để hình thành phát triển kỹ tự học 1.4 Hệ thống trường Dự bị Đại học Dân tộc (DBĐHDT) khoa dự bị đại học số trường loại hình nhà trường gắn liền với thực tiễn giáo dục tỉnh miền núi Việt Nam, nơi đào tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số có trình độ cao cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Kỹ tự học (KNTH) đại phận HS dân tộc thiểu số trường hạn chế, với HS trường DBĐHDT thời gian dành cho tự học nhiều Phát triển KNTH cho HS trở thành yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo nhà trường, hệ thống trường DBĐHDT Với lí nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Phát triển kỹ tự học cho học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT đề xuất biện pháp phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Hệ thống KNTH phong phú, luận án nghiên cứu phát triển kỹ cần thiết HS DBĐHDT như: Kỹ khai thác tài liệu học tập, kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề,… Về thời gian: Từ tháng 06 năm 2012 đến tháng 06 năm 2015 Về khách thể khảo sát: Khảo sát thực trạng thực trường: Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương; Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang Số lượng khảo sát gồm 106 Cán quản lý, GV 600 HS - Tổ chức thực nghiệm Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Giả thuyết khoa học Chất lượng hoạt động tự học HS chất lượng dạy học nhà trường có mối quan hệ thống biện chứng với KNTH HS Nếu xác định hệ thống KNTH cần thiết HS trường DBĐHDT, xác định cách thức, đường phát triển KNTH gắn với đặc thù trường DBĐHDT đề xuất biện pháp phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT mang tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận vấn đề phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT 5.2 Khảo sát thực trạng phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT 5.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT cho phép nhìn nhận cách khách quan, toàn diện vấn đề nghiên cứu mối quan hệ thống biện chứng với yếu tố bên bên trình phát triển KNTH 6.1.2 Quan điểm thực tiễn Thực tiễn giáo dục nguồn gốc đề tài nghiên cứu, động lực thúc đẩy trình triển khai nghiên cứu tiêu chuẩn để đánh giá kết nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển KNTH phải phù hợp với chương trình đào tạo, nội dung đào tạo tính chất đặc thù trường DBĐHDT 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá lý thuyết - Sử dụng phương pháp tiếp cận phát triển: Phát triển KNTH thông qua nghiên cứu số số trí tuệ HS trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.3 Phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm Những đóng góp luận án 7.1 Về lý luận - Kết nghiên cứu luận án xây dựng hệ thống hóa sở lý luận phát triển KNTH gắn với đặc trưng trường DBĐHDT: Làm rõ KNTH cần thiết HS trường DBĐHDT; mức độ, đường hình thức phát triển KNTH; yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT - Xác định hệ thống KNTH cần có HS trường DBĐHDT hoạt động tự học, tiểu kỹ thành phần yêu cầu cần đạt KNTH - Xây dựng nhóm biện pháp với biện pháp cụ thể phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT Trong biện pháp mô tả rõ mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành điều kiện thực biện pháp để dẫn cho việc tổ chức thực biện pháp vào thực tiễn 7.2 Về thực tiễn - Luận án đánh giá thực trạng KNTH HS DBĐHDT đánh giá thực trạng phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT Chỉ rõ nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề nghiên cứu làm sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp - Thiết kế, tổ chức thực nghiệm số biện pháp đề xuất Kết thực nghiệm khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp - Kết nghiên cứu đề tài luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho GV, cán quản lý HS trường DBĐHDT Những luận điểm bảo vệ 8.1 KNTH kỹ học tập quan trọng cần phát triển cho HS trường DBĐHDT 8.2 Để phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT cần xác định nội dung, đường biện pháp phát triển KNTH gắn với đặc trưng nhà trường đặc điểm HS dân tộc thiểu số 8.3 Việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp phát triển KNTH cho HS đề xuất luận án góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học trường DBĐHDT theo định hướng biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, góp phần nâng cao kết học tập chất lượng dạy học nhà trường Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nội dung luận án gồm chương: Chương Cơ sở lý luận phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT Chương Thực trạng phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT Chương Biện pháp phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu phát triển KNTH diễn theo hai hướng: Hướng thứ nhất: Phát triển KNTH gắn liền với nghiên cứu tự học Hướng thứ hai: Phát triển KNTH gắn liền với nghiên cứu phát triển kỹ học tập Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam KNTH cho thấy tác giả xem xét tự học cách tương đối toàn diện như: Vai trò tự học, KNTH, biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu tự học người học KNTH tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau, chủ yếu số khía cạnh sau: KNTH xem điều kiện bên trong, quan trọng để nâng cao kết học tập; làm rõ khái niệm chất KNTH, phân loại mô tả chúng; xây dựng quy trình cách xác định biện pháp hình thành KNTH, từ vận dụng để rèn luyện kỹ cụ thể Việc phát triển KNTH HS xem xét mối quan hệ với trình dạy học tổ chức điều khiển GV thông qua hệ thống tập nhận thức nhằm thực nhiệm vụ học tập Mặc dù có nhiều tác giả nghiên cứu hình thành, hoàn thiện KNTH hay phát triển lực tự học với nhiều cách tiếp cận khác nhau, vấn đề quan tâm khác nhau, song nói: - Hầu hết công trình nghiên cứu tác giả mang nặng màu sắc lí luận Chủ yếu nghiên cứu phân tích bình diện vĩ mô, mô hình lí thuyết mà chưa vào cụ thể, chưa thực chưa có điều kiện gắn với thực tiễn nhà trường Việt Nam, đặc biệt môi trường giáo dục đặc thù trường DBĐHDT - Chưa có nghiên cứu đề cập đến cách đầy đủ sở lí luận vấn đề cụ thể KNTH HS DBĐHDT - Chưa có luận án tiến hành điều tra, thực nghiệm đo lường số trí tuệ HS DBĐHDT để có tác động, điều chỉnh tâm lý, hành vi biện pháp tương ứng nhằm rèn luyện phát triển KNTH cho HS DBĐHDT Có đề tài đưa biện pháp, cách thức cụ thể để áp dụng lí thuyết thực tiễn, nhiên chuyển giao, phổ biến rộng rãi đối tượng áp dụng HS trường DBĐHDT, đối tượng đặc điểm chung lứa tuổi HS THPT có đặc thù riêng HS người dân tộc thiểu số học bổ sung kiến thức chương trình dự bị đại học 1.2 Những khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Tự học Tự học hoạt động mang tính độc lập, cá nhân, đòi hỏi có ý thức tự giác cao, có thái độ đúng, có tính mục đích, có mục tiêu rõ ràng, có hệ thống kỹ tự học Tự học thể tự điều khiển, tự thiết kế kế hoạch, thực kế hoạch học tập, tự điều chỉnh, tự kiểm tra đánh giá việc học theo hướng sáng tạo, nhằm củng cố, mở rộng phát triển tri thức, kỹ năng, kỹ xảo 1.2.2 Kỹ tự học 1.2.2.1 Kỹ Kỹ vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động hay hành động thực tiễn điều kiện cụ thể để thực hành động hay hoạt động có kết theo mục đích đề Kỹ biểu trình độ thao tác tư duy, lực hành động mặt kỹ thuật hành động 1.2.2.2 Kỹ tự học KNTH phương thức hoạt động sở lựa chọn vận dụng tri thức, kỹ xảo, kinh nghiệm để thực có kết mục tiêu học tập đặt phù hợp với điều kiện cho phép 1.2.3 Phát triển kỹ tự học 1.2.3.1 Phát triển Phát triển trường hợp đặc biệt vận động biểu chiều hướng lên đối tượng thực khách quan trình chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện 1.2.3.2 Phát triển kỹ tự học Phát triển KNTH trình biến đổi, tăng tiến KNTH HS từ mức thấp đến mức độ cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện làm cho việc học tập trở nên có hiệu 1.3 Lý luận kỹ tự học phát triển kỹ tự học 1.3.1 Vai trò kỹ tự học 1.3.1.1 KNTH góp phần hình thành lực tự học giúp người học có khả học tập suốt đời 1.3.1.2 KNTH cầu nối học tập nghiên cứu khoa học 1.3.1.3 KNTH định kết học tập, chất lượng hiệu học tập 1.3.2 Hệ thống kỹ tự học Tùy theo cách tiếp cận vấn đề nhà nghiên cứu phân chia KNTH thành kỹ thành phần khác Theo phân chia KNTH thành nhóm sau: Kỹ xây dựng kế hoạch tự học; kỹ lựa chọn tài liệu; kỹ lựa chọn hình thức tự học; kỹ xử lí thông tin; kỹ vận dụng tri thức vào thực tiễn; kỹ trao đổi chia sẻ thông tin; kỹ tự kiểm tra đánh giá 1.3.3 Các giai đoạn hình thành phát triển kỹ tự học HS Nghiên cứu hình thành phát triển KNTH tác giả như: K.K Platonov G.G.Golubev; P Ia Gapenrin; X I.Kixegof ; F B Abbatt; Phạm Tất Dong; Nguyễn Văn Phương; Trần Quốc Thành; Bùi Xuân Mai; cho thấy công trình có cách phân chia theo giai đoạn khác Việc hình thành phát triển KNTH phải trải qua giai đoạn từ thấp đến cao 1.3.4 Các mức độ phát triển kỹ tự học HS Từ giai đoạn hình thành kỹ năng, xác định mức độ phát triển KNTH tương ứng sau: Mức độ cao (rất thành thạo); mức độ (thành thạo); mức độ thấp (chưa thành thạo) 1.4 Phát triển kỹ tự học cho HS trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc 1.4.1 Đặc điểm nhà trường HS trường DBĐHDT 1.4.1.1 Hệ thống trường DBĐHDT Các trường DBĐHDT có nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức văn hóa theo khối (trước đây) tổ hợp môn thi trường đại học cho HS người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa tốt nghiệp THPT chưa đủ điểm vào đại học để có đủ điều kiện vào học trường Đại học Về đối tượng tuyển sinh: HS thuộc nhóm ưu tiên thuộc khu vực (KV1) quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành 1.4.1.2 Mục tiêu đào tạo trường DBĐHDT Mục tiêu trường bổ túc nâng cao trình độ văn hóa cho HS người dân tộc thiểu số thi trượt Đại học để em đủ điều kiện kiến thức học tiếp lên Đại học Để chiếm lĩnh mục tiêu đó, HS trường DBĐHDT phải tích cực nỗ lực cao độ, phát huy tối đa nội lực chủ quan hoạt động học tập Đồng thời bước phát triển KNTH để sau thời gian học tập trường DBĐHDT, HS có đủ điều kiện cần thiết cho việc học tiếp lên Đại học 1.4.1.3 Đặc điểm tâm lý HS trường DBĐHDT - Về nhận thức: Đặc điểm bật tư HS dân tộc thói quen lao động trí óc chưa bền, ngại suy nghĩ, ngại động não, em thường suy nghĩ chiều, ngại sâu vào vấn đề rắc rối, phức tạp, dễ dàng thừa nhận điều người khác nói - Về giao tiếp: Trong giao tiếp em thường thiếu mềm mỏng thẳng thắn, chân thành, nhiên khả diễn đạt kém, em thiếu tự tin giao tiếp nên ngại tiếp xúc, ngại phát biểu bảo vệ ý kiến - Một số nét tính cách khác: Các em sống trung thực, thẳng thắn, giản dị hồn nhiên, yêu quý lao động, dễ tin Tuy nhiên, em thường hay tự ti, mặc cảm cho yếu kém, lạc hậu học giỏi đặc biệt tính tự ti, nguyên nhân dẫn đến thiếu cố gắng, thiếu nỗ lực học tập HS, điều hoàn toàn phù hợp với việc khảo sát số vượt khó (AQ) HS 1.4.1.4 Đặc điểm hoạt động tự học HS trường DBĐHDT - Môi trường tự học HS trường DBĐHDT có tính chất tập trung, thuận lợi tổ chức giám sát, điều khiển địa điểm định Các trường DBĐHDT có quy định rõ ràng, chặt chẽ việc tổ chức hoạt động tự học HS, đặc điểm hoạt động tự học đặc thù hệ thống trường DBĐHDT nhờ có môi trường HS nội trú thuận lợi, hình thức tổ chức tự học thực có hiệu - Hình thức tự học HS trường DBĐHDT có đa dạng phong phú với hình thức: Học mình, học có trao đổi với nhóm bạn, với GV; học có GV hướng dẫn chung riêng - Quỹ thời gian dành cho tự học chiếm phần lớn thời gian nội trú Thời gian trung bình dành cho tự học HS trường DBĐHDT hàng ngày từ 5-6h - Mức độ thực nội dung: HS trường DBĐHDT có khối lượng công việc hoàn thành tự học lớn so với HS trường THPT khác - Sự nỗ lực thân HS tự học chưa cao 11 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC 2.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng Khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học, KNTH HS thực trạng hoạt động dạy học theo hướng phát triển KNTH GV trường DBĐHDT Chúng tiến hành khảo sát thực trạng trường là: Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang, Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn (Đối tượng khảo sát: 600 HS, 106 cán quản lý GV Thời gian khảo sát: Năm học 2013 - 2014 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Khảo sát lực trí tuệ HS trường DBĐHDT Để thực luận án, phối hợp với Trung tâm nghiên cứu nhân chủng phát triển trí tuệ Đại học Quốc gia Hà Nội để tiến hành khảo sát lực trí tuệ 449 HS Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, kết thu sau : - Về số thông minh (IQ): IQ trung bình HS 100,44 ± 13,743 điểm, đại phận HS có số IQ đạt mức IQ trung bình (IQ mức trung bình có giá trị từ 90 đến 109) HS nam có IQ trung bình cao so với HS nữ IQ trung bình HS dân tộc Tày có giá trị lớn so với IQ HS dân tộc khác - Về số cảm xúc (EQ): EQ trung bình HS 19,86 ± 3,425 điểm, đại đa số HS có số EQ đạt mức mức trung bình (EQ trung bình có giá trị 15 điểm) - Về số vượt khó (AQ): AQ trung bình HS 134,88 ± 19,041 điểm, đại đa số HS có số AQ đạt mức trung bình (AQ trung bình có giá trị 147,5 điểm) 2.2.2 Thực trạng tự học HS trường DBĐHDT 2.2.2.1 Nhận thức GV HS vai trò tự học hoạt động học tập nhà trường Đa số HS GV nhận thức việc tự học cần thiết với HS trình học tập Nhà trường (HS 95%; GV 92,5%) Về vai trò hoạt động tự học: Có 78,8% HS cho hoạt động tự học có tác dụng giúp họ có khả tự đánh giá 12 thân ; có 62,3% HS nhận thấy hoạt động TH giúp họ vững vàng công tác sau 2.2.2.2 Mục đích, thời gian phương pháp tự học HS trường DBĐHDT a) Mục đích tự học HS: Mục đích tự học đa số HS (>80% đồng ý hoàn toàn đồng ý) xuất phát từ lợi ích ngắn hạn thời gian học tập Nhà trường, b) Thời gian tự học HS: Đa số HS (92,5%) dành thời gian từ đến ngày để tự học, thời gian ôn thi em dành ngày để tự học (95%) c) Thực trạng phương pháp tự học HS: HS thường sử dụng cách học quen thuộc từ HS phổ thông (học nguyên ghi, giở xem lí thuyết làm tập) 2.2.3 Thực trạng phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT 2.2.3.1 Thực trạng mức độ GV phát triển KNTH cho HS GV trình dạy học bước đầu trang bị rèn luyện cho HS KNTH cần thiết Tuy nhiên mức độ rèn luyện hạn chế, tập trung chủ yếu vào số KNTH như: Các kỹ tự học lớp; kỹ giải vấn đề học tập 2.2.3.2 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học để phát triển KNTH cho HS Trong hoạt động dạy học hàng ngày số phương pháp dạy học tích cực nhiều GV (>50%) thường xuyên sử dụng hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, qua phát triển KNTH HS 2.2.3.3 Thực trạng mức độ sử dụng hình thức phát triển KNTH cho HS: GV trường DBĐHDT áp dụng mức thường xuyên số hình thức nhằm phát triển KNTH cho HS như: Thiết kế nội dung dạy học lồng ghép việc phát triển KNTH ; tổ chức HS làm việc theo nhóm, thảo luận vấn đề tự nghiên cứu; tổ chức Câu lạc theo môn, phần học, tổ chức hoạt động ngoại khóa 2.2.3.4 Thực trạng KNTH HS Chúng tập trung đánh giá KNTH sau: * Kỹ lập kế hoạch tự học HS * Kỹ khai thác tài liệu học tập * Kỹ tự học lớp HS * Kỹ làm việc nhóm HS 13 * Kỹ giải vấn đề học tập HS * Kỹ tự kiểm tra, đánh giá kết tự học HS Qua phân tích mức độ đạt KNTH, tổng hợp mức độ đạt KNTH thành phần HS DHĐHDT cho thấy: KNTH HS trường DBĐHDT hạn chế Trong kỹ thành phần: Kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề, kỹ lập kế hoạch tự học mức trung bình (7) trở lên nhóm TN cao ĐC 4.2.2 Phân tích kết định tính 4.2.2.1 Tinh thần, thái độ học tập HS: Sau lần tiến hành TNSP động cơ, ý thức học tập HS ngày tốt HS tự tin hứng thú với việc học 4.2.2.2 Sự phát triển KN làm việc nhóm KN giải vấn đề HS qua rèn luyện Trong trình TNSP, giai đoạn đầu, GV tổ chức dạy học modul kỹ làm việc nhóm kỹ giải vấn đề kèm theo ví dụ minh họa cụ thể, sau trình TNSP, GV cần nêu nhiệm vụ cho nhóm, HS tự xác định vận dụng kỹ cần có để giải nhiệm vụ học tập Đến giai đoạn cuối TNSP, GV giao nhiệm vụ, HS chủ động vận dụng kỹ có cách thành thạo để tổ chức vận hành tốt hoạt động làm việc theo nhóm cách hiệu 21 4.2.3 Đánh giá kỹ khai thác tài liệu từ Website hỗ trợ tự học dành cho HS Kỹ khai thác tài liệu học tập HS tiến hành thực nghiệm với việc đánh giá kỹ khai thác tài liệu học tập từ Website hỗ trợ tự học môn học cho học sinh Kết đánh giá theo giai đoạn thực nghiệm Kết tổng hợp cho thấy hầu hết HS đánh giá cấu trúc Website thuận lợi, đáp ứng nhu cầu tự học HS mức độ từ tốt đến tốt (>85%) điều có ý nghĩa quan trọng việc tiếp cận tìm kiếm tài liệu em Kết luận chƣơng Phân tích kết TNSP cho thấy: - Về hiệu lĩnh hội kiến thức: Qua lần KT, nhóm TN có điểm số cao hẳn nhóm ĐC có gia tăng, ổn định sau lần tiến hành KT Trong nhóm ĐC có thay đổi thay đổi nhỏ, không đồng ý nghĩa mặt thống kê Điều chứng tỏ, KNTH có tác động tích cực tới việc lĩnh hội kiến thức HS - Về phát triển KNTH: Trước TNSP số HS đạt mức độ KNTH nhóm KN làm việc nhóm KN giải vấn đề đạt mức trung bình, sau có tác động sư phạm theo biện pháp phát triển KNTH, tỷ lệ HS đạt KNTH mức M1 - Rất thành thạo tăng lên đáng kể sau lần KT Điều cho thấy hiệu biện pháp phát triển KNTH mà luận án đề xuất - Về tinh thần thái độ học tập: Trong nhóm TN, HS tỏ chủ động tích cực, độc lập suy nghĩ tìm hướng giải vấn đề nảy sinh học tập, làm việc nhóm tỏ hiệu tới việc nâng cao khả giao tiếp, trách nhiệm với tập thể HS, qua HS lĩnh hội kiến thức tốt 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Tự học phát triển KNTH nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Các nghiên cứu khẳng định vai trò, tầm quan trọng tự học nói chung, KNTH nói riêng đưa đề xuất để nâng cao hiệu tự học Tự học gắn liền với đặc điểm người học, môi trường giáo dục nghiên cứu phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT cần thiết, góp phần thực tốt sứ mệnh cao trường DBĐHDT, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng dân tộc thiểu số 1.2 Phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDTlà trình tác động nhằm biến đổi, tăng tiến KNTH HS từ mức thấp đến mức độ cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện làm cho việc học tập trở nên có hiệu Căn vào đặc điểm tâm lý trí tuệ học sinh dân tộc, mục tiêu đào tạo trường, xây dựng nội dung, đường hình thức phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT; xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển KNTH cho HS 1.3 Kết khảo sát thực trạng cho thấy KNTH HS trường DBĐHDT thấp Nguyên nhân tồn hạn chế là: Do điều kiện địa bàn sinh sống, học tập HS DBĐHDT nhiều khó khăn, đội ngũ GV chưa trọng đến việc phát triển KNTH cho HS Chương trình đào tạo mang nặng tính chuẩn nội dung chưa trọng đến chuẩn lực người học Nội dung chương trình nặng lý thuyết, thực hành thực tập trải nghiệm thực tế Việc tổ chức dạy học tích hợp; hoạt động giáo dục, giảng dạy, rèn luyện để phát triển KNTH cho HS nhiều hạn chế Từ đó, xác định phát triển KNTH cần tích hợp chương trình đào tạo nhà trường, cần có định hướng để giáo viên chủ động việc phát triển KNTH cho HS tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá, tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.4 Dựa phân tích sâu lý luận thực tiễn, tác giả luận án đề xuất nhóm biện pháp ( với biện pháp cụ thể) phát triển KNTH cho HS trường DBĐHDT Kết thực nghiệm sư 23 phạm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu đề xuất Tuy nhiên kết nghiên cứu ban đầu, cần tiếp tục phát triển triển khai diện rộng, mang lại giá trị lớn trình đào tạo HS người dân tộc thiểu số trường DBĐHDT Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục & Đào tạo Chỉ đạo việc rà soát sửa đổi chương trình, nội dung đào tạo trường Dự bị Đại học, DBĐHDT theo hướng tiếp cận lực Bộ Giáo dục &Đào tạo cần phối hợp với Bộ liên quan ban hành văn quy định chế phối hợp trường Dự bị Đại học, DBĐHDT với trường Đại học để tiếp cận xây dựng chuẩn đầu ra, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với sứ mệnh mục tiêu đào tạo trường DBĐHDT Tổ chức tập huấn nội dung đổi phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trường DBĐHDT để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD&ĐT theo tinh thần NQ29 BCHTW Đảng khóa XI 2.2 Với trường Dự bị Đại học Dân tộc Tạo đồng thuận, quán nhận thức cán bộ, giáo viên, viên chức, HS nhà trường tầm quan trọng việc phát triển KNTH cho HS Xây dựng chế quản lý phù hợp việc phát triển chương trình đào tạo nhà trường với việc tổ chức thực chương trình đào tạo để phát triển KNTH cho HS Thực đổi PPDH, dạy học sinh cách tự học, tự nghiên cứu, tạo hội để HS tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm thực tế, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề Đầu tư, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu dạy học lúc, nơi Phối hợp với sở giáo dục Đại học để nắm bắt thông tin, kết học tập HS từ có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu đổi sở Giáo dục Đại học 24 2.3 Đối với giáo viên trƣờng Dự bị Đại học Dân tộc Phải thực yêu nghề có nhận thức đắn mối quan hệ tương hỗ việc rèn luyện, phát triển KTNH cho HS với việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Nhà trường để từ triển khai việc trang bị KNTH cho HS từ đầu năm học nhằm tạo động khơi gợi hứng thú cho HS tích cực, chủ động tự học Luôn phải người thầy tự học để cập nhật kiến thức, đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt quan tâm đến việc dạy HS cách tự học phát triển KNTH cho HS để giúp học sinh có đủ khả năng, lực tự tin tiếp tục vào học trường Đại học 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Trọng Tuấn (2008), “Giải pháp quản lý nâng cao lực tự học sinh viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương”, Tạp chí Giáo dục 11/2008, từ trang 57 đến trang 59 Lê Trọng Tuấn (2010), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương”, Tạp chí Giáo dục 9/2010, từ trang 10 đến trang 11 Lê Trọng Tuấn (2011), “Kỹ Tự học học sinh Dự bị Đại học Dân tộc”, Tạp chí Giáo dục 12/2011, từ trang 50 đến trang 51 Lê Trọng Tuấn (2012), “Thực trạng tự học học sinh dự bị đại học dân tộc”, Tạp chí Giáo dục 7/2012, từ trang 13 đến trang 15 Lê Trọng Tuấn (2014), “Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học học sinh Dự bị Đại học Dân tộc”, Tạp chí Giáo dục 3/2014, từ trang 17 đến trang 18 Lê Trọng Tuấn ( 2014), “Thực trạng quản lý hoạt động tự học trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương”, Tạp chí Giáo dục 11/2014, từ trang 15 đến trang 17 Lê Trọng Tuấn (2014), “Hỗ trợ hoạt động tự học thông qua websites cá nhân giáo viên môn tự thiết kế”, Tạp chí khoa học công nghệ tập 129, số 15, 2014, Đại học Thái Nguyên Lê Trọng Tuấn (2015), “Tổ chức dạy kỹ tự học theo module cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ dự bị đại học’’ Đại học Cần Thơ tháng 8/2015 từ trang 16 đến trang 21 Lê Trọng Tuấn (2015), Phát triển chương trình giáo dục Dự bị Đại học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 10/2015, từ trang 32 đến trang 34 [...]... với HS các trường DBĐHDT: Kỹ năng lập kế hoạch tự học; kỹ năng khai thác các tài liệu học tập; kỹ năng tự học trên lớp; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng giải quyết vấn đề; kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học Mỗi kỹ năng bao gồm nhiều tiểu KN cụ thể 1.4.3 Phát triển kỹ năng tự học cho HS các trường Dự bị Đại học Dân tộc theo các tiếp cận giáo dục hiện đại 1.4.3.1 Tiếp cận theo quan điểm học tập... 1.4.4 Các con đường và hình thức phát triển kỹ năng tự học cho HS các trường Dự bị Đại học Dân tộc 1.4.4.1 Phát triển kỹ năng tự học cho HS thông qua dạy học Dạy học là một con đường cơ bản và quan trọng nhất để phát triển KNTH cho HS 1.4.4.2 Phát triển KNTH cho HS DBĐHDT thông qua giờ tự học cho HS Hoạt động tự học có tính chất đặc thù của trường DBĐHDT, nó cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển. .. 15, 2014, Đại học Thái Nguyên 8 Lê Trọng Tuấn (2015), “Tổ chức dạy kỹ năng tự học theo module cho học sinh dự bị đại học dân tộc , Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ dự bị đại học ’ Đại học Cần Thơ tháng 8/2015 từ trang 16 đến trang 21 9 Lê Trọng Tuấn (2015), Phát triển chương trình giáo dục Dự bị Đại học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, Tạp... triển KNTH cho HS trường DBĐHDT bao gồm các yếu tố thuộc về cả HS, GV và môi trường sư phạm Đây sẽ là cơ sở lý luận quan trọng để chúng tôi đề xuất các biện pháp phát triển KNTH cho HS các trường DBĐHDT 11 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC 2.1 Một số vấn đề chung về khảo sát thực trạng Khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học, KNTH... hoạch tự học của HS * Kỹ năng khai thác các tài liệu học tập * Kỹ năng tự học trên lớp của HS * Kỹ năng làm việc nhóm của HS 13 * Kỹ năng giải quyết vấn đề trong học tập của HS * Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của HS Qua phân tích mức độ đạt được của từng KNTH, tổng hợp mức độ đạt được các KNTH thành phần của HS DHĐHDT cho thấy: KNTH của HS các trường DBĐHDT đều hạn chế Trong đó các kỹ năng. .. Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương”, Tạp chí Giáo dục 9/2010, từ trang 10 đến trang 11 3 Lê Trọng Tuấn (2011), Kỹ năng Tự học của học sinh Dự bị Đại học Dân tộc , Tạp chí Giáo dục 12/2011, từ trang 50 đến trang 51 4 Lê Trọng Tuấn (2012), “Thực trạng tự học của học sinh dự bị đại học dân tộc , Tạp chí Giáo dục 7/2012, từ trang 13 đến trang 15 5 Lê Trọng Tuấn (2014), “Đổi mới phương pháp dạy học theo... hướng phát triển năng lực tự học của học sinh Dự bị Đại học Dân tộc , Tạp chí Giáo dục 3/2014, từ trang 17 đến trang 18 6 Lê Trọng Tuấn ( 2014), “Thực trạng quản lý hoạt động tự học ở trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương”, Tạp chí Giáo dục 11/2014, từ trang 15 đến trang 17 7 Lê Trọng Tuấn (2014), “Hỗ trợ hoạt động tự học thông qua websites cá nhân do giáo viên các bộ môn tự thiết kế”, Tạp chí khoa học. .. hoạt động dạy học theo hướng phát triển KNTH của GV các trường DBĐHDT Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng tại 3 trường là: Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang, Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn (Đối tượng khảo sát: 600 HS, 106 cán bộ quản lý và GV Thời gian khảo sát: Năm học 2013 - 2014 2.2 Kết quả khảo sát 2.2.1 Khảo sát năng lực trí tuệ của HS trường DBĐHDT... Chƣơng 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp Bao gồm các nguyên tắc: Đảm bảo mục tiêu giáo dục, đào tạo của Nhà trường; đảm bảo phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của người học; đảm bảo tính đồng bộ hệ thống; đảm bảo tính thực tiễn, khả thi và hiệu quả 15 3.2 Các biện pháp phát triển KNTH cho HS các trƣờng DBĐHDT... tích hợp phát triển KNTH cho HS 3.2.2 Nhóm biện pháp phát triển KNTH thông qua tổ chức giờ tự học 3.2.2.1 Tổ chức dạy KNTH theo module cho HS Trường DBĐHDT (Tổ chức các module KNTH theo tiếp cận giáo dục kỹ năng sống) Kỹ năng tự học bao gồm các kỹ năng thành phần Mỗi kỹ năng có đặc điểm và hệ thống thao tác riêng biệt Vì vậy có thể rèn luyện từng kỹ năng riêng biệt cho HS DBĐHDT Đối với HS trường DBĐHDT,

Ngày đăng: 19/05/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan