MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ 7 LỜI NÓI ĐẦU 8 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 8 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 9 3. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu 9 4. Phương pháp nghiên cứu 10 5. Kết cấu khóa luận. 10 1.1 Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại. 11 1.1.1 Khái niệm về bán hàng. 11 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 11 1.1.3 Ý nghĩa của kế toán bán hàng trong kinh doanh thương mại. 13 1.2 Phương thức bán hàng. 14 1.3 Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại. 18 1.4 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu. 18 1.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng. 18 1.4.1.1 Khái niệm doanh thu. 18 1.4.1.2 Thời điểm ghi nhận doanh thu. 19 1.4.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu. 19 1.4.1.4 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng. 19 1.4.1.5 Tài khoản kế toán sử dụng 21 1.4.1.6 Chứng từ kế toán sử dụng. 22 1.4.1.7 Phương pháp kế toán. 24 1.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. 25 1.4.2.1 Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu. 25 1.4.2.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản giảm trừ. 26 1.4.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng 26 1.4.2.4 Chứng từ kế toán sử dụng 27 1.4.2.5 Phương pháp hạch toán. 27 1.5 Kế toán xác định giá vốn hàng bán trong Doanh nghiệp thương mại. 27 1.5.1 Khái niệm giá vốn hàng bán. 27 1.5.2 Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán. 28 1.5.2.1 Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) 28 1.5.2.2 Phương pháp bình quân gia quyền. 29 1.5.2.3 Phương pháp thực tế đích danh. 30 1.5.2.4 Phương pháp giá bán lẻ 31 1.5.2.5 Phương pháp giá hạch toán. 32 1.5.3 Tài khoản kế toán sử dụng. 33 1.5.4 Chứng từ kế toán 33 1.5.5 Phương pháp hạch toán. 33 1.6 Xác định giá bán của hàng bán trong doanh nghiệp thương mại. 36 1.7 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 36 1.7.1 Chi phí bán hàng. 36 1.7.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp. 37 1.7.3 Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 38 1.8 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính. 40 1.8.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính. 40 1.8.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính. 42 1.9 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác. 44 1.9.1 Kế toán thu nhập khác. 44 1.9.2 Kế toán các khoản chi phí khác. 46 1.10 Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 47 1.10.1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 48 1.10.2 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối 51 1.11 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. 51 1.12 Các hình thức ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp thương mại. 54 1.12.1 Hình thức nhật ký chung. 54 1.12.2 Hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái. 56 1.12.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. 58 1.12.4 . Hình thức nhật ký chứng từ 61 1.12.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính. 63 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ HOA LƯ. 66 2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 66 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 66 2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty. 69 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. 74 2.1.4 Đặc điểm về sản phẩm của công ty 80 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 80 2.2 . Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại 2.2.1. Các phương thức bán hàng và thanh toán tiền hàng. 83 2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu. 84 2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 98 2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 108 2.2.5 Kế toán Doanh thu hoạt động tài chính và Chi phí hoạt động tài chính tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 118 2.2.6 Kế toán các khoản thu nhập khác và chi phí khác tại Công ty Thủ công mỹ nghê Hoa Lư 123 2.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 129 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ HOA LƯ. 140 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 140 3.1.1 Ưu điểm về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 140 3.1.2 Những hạn chế về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 142 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 143 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện đề tài. 143 3.2.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư. 145 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
Trang 1Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 1 Khoa Kế toán Kiểm toán
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 6
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ 7
LỜI NÓI ĐẦU 8
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 8
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 9
3 Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu 9
4 Phương pháp nghiên cứu 10
5 Kết cấu khóa luận 10
1.1 Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại 11
1.1.1 Khái niệm về bán hàng 11
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 11
1.1.3 Ý nghĩa của kế toán bán hàng trong kinh doanh thương mại 13
1.2 Phương thức bán hàng 14
1.3 Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại 18
1.4 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 18
1.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng 18
1.4.1.1 Khái niệm doanh thu 18
1.4.1.2 Thời điểm ghi nhận doanh thu 19
1.4.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu 19
1.4.1.4 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng 19
1.4.1.5 Tài khoản kế toán sử dụng 21
1.4.1.6 Chứng từ kế toán sử dụng 22
1.4.1.7 Phương pháp kế toán 24
1.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 25
1.4.2.1 Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu 25
1.4.2.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản giảm trừ 26
1.4.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng 26
1.4.2.4 Chứng từ kế toán sử dụng 27
1.4.2.5 Phương pháp hạch toán 27
Trang 21.5 Kế toán xác định giá vốn hàng bán trong Doanh nghiệp thương mại 27
1.5.1 Khái niệm giá vốn hàng bán 27
1.5.2 Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán 28
1.5.2.1 Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO) 28
1.5.2.2 Phương pháp bình quân gia quyền 29
1.5.2.3 Phương pháp thực tế đích danh 30
1.5.2.4 Phương pháp giá bán lẻ 31
1.5.2.5 Phương pháp giá hạch toán 32
1.5.3 Tài khoản kế toán sử dụng 33
1.5.4 Chứng từ kế toán 33
1.5.5 Phương pháp hạch toán 33
1.6 Xác định giá bán của hàng bán trong doanh nghiệp thương mại 36
1.7 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 36
1.7.1 Chi phí bán hàng 36
1.7.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 37
1.7.3 Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 38
1.8 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính 40
1.8.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 40
1.8.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 42
1.9 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 44
1.9.1 Kế toán thu nhập khác 44
1.9.2 Kế toán các khoản chi phí khác 46
1.10 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 47
1.10.1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 48
1.10.2 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối 51
1.11 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51
1.12 Các hình thức ghi sổ kế toán trong doanh nghiệp thương mại 54
1.12.1 Hình thức nhật ký chung 54
1.12.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái 56
1.12.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 58
1.12.4 Hình thức nhật ký chứng từ 61
1.12.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 63
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 3Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 3 Khoa Kế toán Kiểm toán
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦ CÔNG MỸ NGHỆ HOA LƯ 66 2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 66
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa
2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty 69 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 74 2.1.4 Đặc điểm về sản phẩm của công ty 80 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 80
2.2 Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
2.2.1 Các phương thức bán hàng và thanh toán tiền hàng 83 2.2.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu 84 2.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 98 2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Thủ công
mỹ nghệ Hoa Lư 108 2.2.5 Kế toán Doanh thu hoạt động tài chính và Chi phí hoạt động tài chính tại Công ty
Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 118 2.2.6 Kế toán các khoản thu nhập khác và chi phí khác tại Công ty Thủ công mỹ nghê Hoa Lư 123
2.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦ CÔNG
MỸ NGHỆ HOA LƯ 140 3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 140
3.1.1 Ưu điểm về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 140 3.1.2 Những hạn chế về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 142
Trang 43.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 143
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện đề tài 143 3.2.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư 145
KẾT LUẬN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 5Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 5 Khoa Kế toán Kiểm toán
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6Biểu 2.2: Phiếu xuất kho sô 05 ngày 28/12/2015 Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.3: phiếu xuất kho số 06 ngày 28/12/2015 Error! Bookmark not defined.
Biểu 2.3 : Phiếu chi số 30 Error! Bookmark not defined Biểu 2.3: phiếu chi số 30 Error! Bookmark not defined Biểu 2.6: Sổ phụ ngân hàng Sacombank 25/12/2015: Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 7Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 7 Khoa Kế toán Kiểm toán
LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây, cơ chế quản lý kinh tế của nước ta có sự đổimới sâu sắc và toàn diện Công cuộc đổi mới này đã tạo ra những chuyển biếntích cực cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Nhiều chính sách
Trang 8kinh tế, cách thức quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước đã và đang ngàycàng hoàn thiện Hạch toán kế toán với tư cách là một bộ phận cấu thành quantrọng của hệ thống quản lý kinh tế, tài chính đã có những cải tiến, hoàn thiệntừng bước theo mức độ phát triển của nền kinh tế Để phù hợp với cơ chế thịtrường, hạch toán kế toán phải hết sức chặt chẽ và phát huy tối đa tác dụngcủa nó đối với nền kinh tế, đồng thời hạn chế được các khe hở gây khó khăncho quá trình quản lý kinh tế – tài chính.
Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh
tế hiện nay làm nảy sinh nhiều vấn đề trong quá trình quản lý, nó càng chứngminh sự cần thiết của hạch toán kế toán Đặc biệt quá trình bán hàng được coi
là khâu mấu chốt và vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh thươngmại, do vậy công việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng cần được lưu ý vàquan tâm cách thỏa đáng Nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chếthị trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thành phần kinh tế, muốn tồn tại
và phát triển các doanh nghiệp bằng mọi cách phải đưa được sản phẩm, hànghóa của mình đến tay người tiêu dùng, được người tiêu dùng chấp nhận saocho đạt hiệu quả cao nhất Hạch toán tiêu thụ hàng hóa sau mỗi kỳ kinh doanhcung cấp cho doanh nghiệp có được cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình, từ đó các doanh nghiệp có những biện phápđiều chỉnh cơ cấu hàng hóa, hình thức kinh doanh, phương thức quản lý saocho phù hợp với điều kiện thực tế để có hiệu quả hơn
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Thủ Công Mỹ Nghệ
Hoa Lư dựa trên các tài liệu kế toán tài chính liên quan đến Công ty, giúp em
nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh Được sự giúp đỡ của các anh, chị trong các
phòng ban Công ty Cổ phần thủ công mỹ nghệ Hoa Lư và sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo – ThS Hà Thu Huyền, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 9Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 9 Khoa Kế toán Kiểm toán
thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ Công Mỹ Nghệ Hoa Lư ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của
mình
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề liên quan đến một số giải pháp hoànthiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổphần Thủ công mỹ nghệ Hoa Lư
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những kiến thức về lý luận kế toán nóichung và kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ nói riêng, cùng với những kiếnthức đã học về kế toán thương mại, phân tích các hoạt động kinh tế Từ đó
em nghiên cứu quá trình hạch toán kế toán thực tế tại Công ty Cổ phần Cổ
phần Thủ Công Mỹ Nghệ Hoa Lư, số liệu minh họa được lấy ở tháng
12/2015 Công ty có hoạt động bán hàng trong nước, em xin nghiên cứu vềquá trình bán hàng trong nước tại Công ty
3 Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về thịtrường tiêu thụ của doanh nghiệp, đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nóichung, kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng tạidoanh nghiệp như thế nào, việc hạch toán đó có khác so với những gì đã họcđược ở trường đại học hay không? Qua đó có thể rút ra được những ưukhuyết điểm của hệ thống kế toán đó, đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằmgóp phần hoàn thiện hệ thống kế toán về xác định kết quả kinh doanh để hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề đã kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
Trang 10- Phương pháp so sánh: Nội dung phương pháp là so sánh giữa những lý
luận được học với thực tiễn để thấy những khác biệt, đồng thời ứng dụng kiếnthức đã học được vào thực tiễn từ đó đánh giá và đưa ra hướng giải quyết
- Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: thu thập các số liệu kế toán thực tế
tìm hiểu quy trình luân chuyển, sắp xếp chứng từ, quá trình hạch toán thực tế,
từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện những hạn chế trong công tác kế toán
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến, các quan điểm, của các
chuyên gia để hoàn thiện lý luận và có những đánh giá cho thực trạng côngtác kế toán, từ đó đưa ra những hướng giải quyết phù hợp
5 Kết cấu khóa luận.
Khóa luận tốt nghiệp của em gồm ba nội dung chính như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thủ Công Mỹ Nghệ Hoa Lư
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần Thủ Công Mỹ Nghệ Hoa Lư.
Do thời gian cũng như khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em kính mong nhận được
sự góp ý, bổ sung của các thầy cô trong bộ môn Khoa Kế toán - Kiểm toán đểkhóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 11Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 11 Khoa Kế toán Kiểm toán
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
1.1Những vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại.
1.1.1 Khái niệm về bán hàng.
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh trongcác doanh nghiệp thương mại Đây là quá trình chuyển giao quyền sở hữu
hàng hoá giữa người mua và doanh nghiệp thu tiền hoặc được quyền thu tiền.
Xét về góc độ kinh tế: Bán hàng là quá trình hàng hoá của doanh nghiệpđược chuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệpthương mại nói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
+ Có sự trao đổi, thoả thuận giữa người mua và người bán Người bánđồng ý bán, người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
+ Có sự thay đổi quyền sở hữu hàng hoá: người bán mất quyền sở hữu,người mua có quyền sở hữu hàng hoá đã mua bán Trong quá trình tiêu thụhàng hoá, các doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một khối lượng hànghoá và nhận lại của khách hàng một khoản gọi là doanh thu bán hàng Số doanhthu này là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả kinh doanh của mình
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh.
Vai trò:
Nhìn trên phạm vi doanh nghiệp, tiêu thụ hay bán hàng là nhân tố quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Tiêu thụ thể hiện sứccạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Nó là cơ sở để đánh giá
Trang 12trình độ tổ chức quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng giántiếp phản ánh trình độ tổ chức các khâu cung ứng, sản xuất cũng như công tác
dự trữ, bảo quản hàng hoá
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, bán hàng có một vai trò đặc biệt Nóvừa là điều kiện để tiến hành sản xuất vừa là cầu nối giữa nhà sản xuất vớingười tiêu dùng, phản ánh sự gặp nhau giữa cung và cầu về hàng hoá, qua đóđịnh hướng cho sản xuất, tiêu dùng và khả năng thanh toán
Với một doanh nghiệp, việc tăng nhanh quá trình bán hàng tức là tăngvòng quay của vốn, tiết kiệm vốn và trực tiếp làm tăng lợi nhuận của doanhnghiệp Từ đó, sẽ nâng cao đời sống, thu nhập cho cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước
Trong doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý hiệu quảsản xuất và tiêu thụ, thông qua số liệu của kế toán nói chung, kế toán bánhàng nói riêng giúp cho doanh nghiệp và các cấp có thẩm quyền đánh giáđược mức độ hoàn thành của doanh nghiệp về mức độ sản xuất, tiêu thụ và lợinhuận
Nhiệm vụ:
Kế toán bán hàng có trách nhiệm rất lớn trong công tác bán hàng củadoanh nghiệp Kế toán phải thường xuyên theo dõi doanh thu, lợi nhuận củatừng mặt hàng hoặc từng nhóm mặt hàng Để thực sự là công cụ cho quá trìnhquản lý, kế toán bán hàng phải thực hiện tốt và đầy đủ các nhiệm vụ sau:
Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời giám sát chặt chẽtình hình hiện có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá
Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, cáckhoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp
Phản ánh và tính toán chính xác từng hoạt động, giám sát tình hình thực
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 13Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 13 Khoa Kế toán Kiểm toán
hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo các tài chính và định kỳphân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng
1.1.3 Ý nghĩa của kế toán bán hàng trong kinh doanh thương mại.
Tiêu thụ hàng hóa là giai đoạn cuối cùng trong vòng đời sống của hàng hóa,
là điều kiện để tái sản xuất xã hội Trong điều kiện hiện nay, doanh nghiệp vừa vànhỏ được thành lập và phát triển với số lượng lớn, hàng hóa cung cấp cho thịtrường đa dạng và phong phú đáp ứng được nhu cầu lớn và ngày càng cao củangười tiêu dùng Do đó, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải hếtsức nhạy bén với thị trường, tạo ra uy tín đối với khách hàng nhằm khẳng định vịtrí của mình trên thị trường
Đối với doanh nghiệp thương mại về hạch toán nghiệp vụ bán hàng làkhâu hết sức quan trọng trong công tác quản lý Từ việc hạch toán kế toán bánhàng và xác định kết quả kinh doanh có thể đưa ra các chỉ tiêu giúp cho doanhnghiệp thấy được thực trạng của mình, từ đó đề ra các phương hướng, đổimới, cải tiến xây dựng chiến lược kinh doanh cho các kỳ tiếp theo để đạt hiệuquả kinh tế cao Chính vì thế, hạch toán các nghiệp vụ bán hàng phải đảm bảođược các yêu cầu sau:
Tổ chức tốt hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyểnchứng từ hợp pháp về nghiệp vụ bán hàng, ghi sổ một cách hợp lý, rõ ràng,tránh ghi chép trùng lặp không cần thiết, nâng cao hiệu quả của phương pháphạch toán Đồng thời căn cứ vào các trường hợp hàng hóa được coi là têu thụphản ánh đúng đắn, kịp thời về doanh số bán hàng hóa và tồn kho cuối kỳ
Báo cáo kịp thời, thường xuyên tình hình thanh toán với khách hàngtheo từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế để đáp ứng nhu cầu về thông tincủa nhà quản lý Đôn đốc việc nộp tiền bán hàng về doanh nghiệp kịp thời,trách tình trạng tiêu cực như sử dụng tiền cho cá nhân
Trang 14 Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài chính kế toán, hệ thống sổ kế toán phùhợp với đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, tạo điều kiện cung cấpthông tin kịp thời, chính xác giúp cho nhà quản lý đưa ra các quyết định hữuhiệu và đánh giá được chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.2 Phương thức bán hàng.
Đặc điểm cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại, dịch vụ
là thực hiện việc lưu thông hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng caotrong tiêu dùng xã hội Đặc biệt với nền kinh tế thị trường hiện nay trong môitrường cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt, sáng tạocác hình thức, phương thức tiêu thụ hàng hóa khác nhau để đạt được mục đíchbán được nhiều hàng hóa nhất và tối đa hóa lợi nhuận Muốn làm được điều
đó, các doanh nghiệp thương mại cần tổ chức nhiều phương thức bán hàngkhác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu cao nhất của khách hàng Trong doanhnghiệp thương mại bao gồm các phương thức bán hàng sau:
Phương thức bán buôn hàng hóa
Phương thức bán lẻ hàng hóa
Phương thức gửi bán
Phương thức bán hàng đại lý
Phương thức bán hàng trả góp
Phương thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng
Phương thức tiêu thụ nội bộ
Trong mỗi phương thức bán hàng lại có thể thực hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau như: trực tiếp, chuyển hàng chờ chấp nhận
Bán buôn hàng hóa: là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại,
doanh nghiệp sản xuất, để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biếnbán ra Trong bán buôn thường có hai phương thức:
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 15Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 15 Khoa Kế toán Kiểm toán
Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho
Bán buôn hàng hóa qua kho là phương thức bán buôn hàng hóa mà trong
đó hàng hóa phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp Bán buônhàng hóa qua kho có thể thực hiện dưới hai hình thức:
+ Bán buôn hàng hóa qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: theohình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của bên bán đên nhận hàng.Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hóa, giao trực tiếp cho đại diện bênmua.Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấpnhận nợ, hàng hóa được xác định là tiêu thụ
+ Bán buôn hàng hóa theo hình thức chuyển hàng: theo hình thức này,doanh nghiệp thương mại dùng phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuêngoài chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm mà bên mua quyđịnh trong hợp đồng Chi phí vận chuyển do bên nào chịu là do sự thỏa thuậngiữa doanh nghiệp và bên mua
Phương thức bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng:
Theo phương thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng,nhận hàng mua không đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua.Phương thức này có thể thực hiện dưới hai hình thức:
+ Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trựctiếp: theo hình thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, giaohàng trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho người bán Sau khi giao, nhận, đạidiện bên mua kí nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấpnhận nợ, hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ
Bán lẻ hàng hóa: là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dung
hoặc các tổ chức kinh tế, các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chấttiêu dùng nội bộ Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hóa
Trang 16ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng Bán lẻ có thể thựchiện dưới các hình thức sau:
+ Bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức bán hàng trong đó tách rờinghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua.Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của kháchhàng, viết hóa đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầyhàng do nhân viên bán hàng giao
+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp: theo hình thức này, nhân viên bán hàng trựctiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách
+ Bán lẻ tự phục vụ( tự chọn): theo hình thức này, khách hàng tự chọnlấy hàng hóa, mang đến bàn tính tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng.+ Bán hàng tự động: là hình thức bán lẻ hàng hóa trong đó, các DNTM
sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một vài loại hàng hóanào đó đặt ở nơi công cộng Khách hàng sau khi bỏ tiền vào máy thì máy sẽ
tự động đẩy hàng ra cho người mua
Phương thức hàng gửi đi bán:
Theo phương thức này, doanh nghiệp sẽ chuyển giao hàng hóa chokhách hàng theo địa điểm ghi trong hợp đồng đã ký kết giữa hai bên, kháchhàng có thể là những đơn vị nhận bán hàng đại lý hoặc là những khách hàngmua thường xuyên theo hợp đồng kinh tế Khi xuất kho hàng hóa giao chokhách hàng thì số hàng hóa đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu Đến khi người mua đã nhận đượchàng- tức là doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro cà lợi ích gắn liềnvới quyền sở hữu hàng hóa cho người mua, người mua thực hiện thanh toánhoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng, kế toán xem xét, nếu hội tụ đủ các điềukiện ghi nhận doanh thu thì khi đó doanh nghiệp mới được quyền xác địnhtiêu thụ và hạch toán doanh thu bán hàng
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 17Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 17 Khoa Kế toán Kiểm toán
Phương thức bán hàng qua đại lý:
Bán hàng qua đại lý là phương thức mà bên doanh nghiệp bán hàng xuấthàng giao cho bên nhận đại lý bán đúng giá, bên bán đại lý sẽ được hưởng thùlao đại lý dưới hình thức hoa hồng đại lý
Phương thức bán hàng trả góp:
Với phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đó đượccoi là tiêu thụ và doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắnliền với sở hữu hàng hóa hóa cho người mua, không còn nắm quyền sở hữu sốhàng đó
Người mua sẽ thanh toán một phần số tiền hàng ngay tại thời điểm mua
Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và chịu một tỉ
lệ lãi suất nhất định theo thỏa thuận trong hợp đồng Thông thường thì số tềntrả ở các kỳ sau là bằng nhau, bao gồm một phần nợ gốc và một phần lãi trảchậm Nếu không có những điều khoản đặc biệt trong hợp đồng thì về cơ bản
đã hội tụ đủ các điều kiện ghi nhân doanh thu, cho dù về thực chất chỉ khi nàongười mua thanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới thực sự mất hếtquyền sở hữu hàng hóa đó
Phương thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng
Để thuận lợi cho hoạt động sản xuát kinh doanh đồng thời giải quyếtlượng hàng tồn kho nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc trao đổi sản phẩmcủa mình để nhận các loại sản phẩm khác Sản phẩm khi bàn giao cho kháchhàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị xác định doanh thu Trongtrường hợp này doanh nghiệp vừa là người bán hàng lại vừa là người muahàng Khi doanh nghiệp xuất hàng đi trao đổi và nhận hàng mới về, trị giá củasản phẩm nhận về do trao đổi sẽ trở thành hàng hóa của đơn vị
Trang 18Phương thức tiêu thụ nội bộ
Là việc mua hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ giữa đơn vụ chính với đơn vịphụ thuộc hay giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau hay trong vùng một tậpđoàn, tổng công ty, liên hiệp… Ngoài ra tiêu thụ nội bộ còn bao gồm giá trịsản phẩm, hàng hóa để biếu tặng, thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán
bộ , công nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp, khuyến mại, quảng cáo phục
vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại.
Phương thức thanh toán trực tiếp:
Sau khi nhận được hàng, khách hàng sẽ thanh toán tiền hàng cho Doanhnghiệp, có thể thanh toán bằng tiền mặt, tiền tạm ứng, chuyển khoản
Phương thức thanh toán trả chậm:
Là phương thức thanh toán mà DNTM sẽ nhận được tiền hàng sau mộtkhoảng thời gian so với thời điểm khách hàng nhận được hàng hóa Doanhnghiệp cho khách hàng thanh toán chậm nhưng với điều kiện DN sẽ nhậnđược một khoản lãi trả chậm trong thời gian khách hàng chiếm dụng vốn củaDoanh nghiệp từ khoản tiền hàng chậm trả
Phương thức thanh toán bằng thư tín L/C: sử dụng trong hoạt động
XNK hàng hóa Sau khi bên Nhập khẩu gửi L/C thông báo, doanh nghiệp sẽtiến hành xuất hàng hóa, khi hàng lên tàu DN sẽ gửi một bộ chứng từ gốc vềcho Ngân hàng nhập khẩu, đồng thời gửi thêm một bộ bản sao cho bên Nhậpkhẩu
1.4 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
1.4.1 Kế toán doanh thu bán hàng.
1.4.1.1 Khái niệm doanh thu.
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 19Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 19 Khoa Kế toán Kiểm toán
Theo chuẩn mực kế toán số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” trong hệthống chuẩn mực kế toán Việt nam theo quyết định 149/2001/QĐ – BTC của
Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 31/12/2001 thì:
Doanh thu là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của Doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
1.4.1.2 Thời điểm ghi nhận doanh thu.
Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu vềhàng hóa, sản phẩm, dịch vụ từ người bán sang người mua và người mua đãtrả tiền hay chấp nhận thanh toán
1.4.1.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu.
Theo chuẩn mực kế toán số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” trong hệthống chuẩn mực kế toán Việt nam theo quyết định 149/2001/QĐ – BTC của
Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 31/12/2001 thì doanh thu bán hàngđược ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời tất cả năm điều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như: người
sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.4.1.4 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng.
Theo chuẩn mực kế toán số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” trong hệthống chuẩn mực kế toán Việt nam theo quyết định 149/2001/QĐ – BTC của
Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 31/12/2001 , kế toán doanh thu bán
Trang 20hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp được thực hiện theo các nguyêntắc sau:
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giábán chưa có thuế GTGT;
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGThoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán;
Những sản phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do vềchất lượng, quy cách kỹ thuật, mà người mua từ chối thanh toán, gửi lạingười bán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp nhận; hoặcngười mua mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại thì cáckhoản giảm trừ doanh thu bán hàng này được theo dõi riêng biệt trên các tàikhoản 5211, TK 5212, TK 5213
Tài khoản 5211, TK 5212, TK 5213 – “Các khoản giảm trừ doanh thu”:Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu HĐKD phát sinh bao gồm Chiết khấuthương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trịgiá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; giá thành sản xuất của sản phẩmxây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ
Tài khoản 156- “Hàng hóa”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giáhiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệpbao gồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hóa bất động sản
Tài khoản 157- “Hàng gửi đi bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trịgiá hàng hóa đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng; hàng hóa, thành phẩmgửi bán đại lý, ký gửi; hàng hóa, sản phẩm chuyển cho các đơn vị cấp dưới
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 21Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 21 Khoa Kế toán Kiểm toán
hạch toán phụ thuộc để bán; trị giá dịch vụ đã hoàn thành, bàn giao cho ngườiđặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán
Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thutiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng, thìtrị giá số hàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi và tài khoản
511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hạch toán vào bên
Có tài khoản 131 – “ Phải thu khách hàng” về khoản tiền đã thu của kháchhàng Khi thực giao hàng cho người mua sẽ hạch toán vào tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” về trị giá hàng đã giao, đã thu trướctiền bán hàng, phù hợp với các điều kiện ghi nhận doanh thu
1.4.1.5 Tài khoản kế toán sử dụng
Theo chế độ kế toán áp dụng theo quyết đinh 48/2006/QĐ-BTC banhành ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính dành cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, thì Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán kếtoán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là:
Tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Công dụng:
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ thực tế của doanh nghiệp của hoạt động SXKD trong một kỳ kế toán từ cácgiao dịch và các nghiệp vụ sau:
Bán hàng: bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa muavào;
Cung cấp dịch vụ: thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồngtrong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch,cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động,
Không được phản ánh vào tài khoản này các trường hợp sau:
+ Hàng hóa, vật tư xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến;
Trang 22+ Số tiền thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
+ Các khoản thu nhập về hoạt động đầu tư tài chính, hoặc thu nhập khác;+ Hàng hóa bán trong nội bộ;
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ và có 4 tài khoản cấp 2:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
+ Hoá đơn GTGT ( mẫu 01/ GTKT-3LL )
+ Hoá đơn bán hàng ( mẫu 02/GTTT- 3LL )
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 23Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 23 Khoa Kế toán Kiểm toán
+ Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi ( mẫu 01 - BH )
+ Thẻ quầy hàng ( mẫu 02 -BH )
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK – 3LL)
+ Phiếu xuất kho (mẫu 02 –VT)
+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (04 HDL -3LL)
+ Báo cáo bán hàng
+ Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ
+ Các chứng từ thanh toán ( phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, uỷnhiệm thu, Giấy báo Có Ngân hàng, bảng sao kê của Ngân hàng,… )
+ Tờ khai thuế GTGT ( mẫu 01/GTGT )
+ Chứng từ kế toán liên quan khác như phiếu nhập kho hàng trả lại
Đối với các Doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ, khi bán hàng hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng “ Hoá đơnGTGT” do Bộ Tài chính phát hành, hóa đơn GTGT tự in, hóa đơn GTGT đặt
in (trừ trường hợp được dùng chứng từ ghi giá thanh toán là giá có thuếGTGT)
Đối với các Doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp, khi bán hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng “ Hoá đơn bán hàng”
Trang 24Trả lương cho CBNV
TK 152, 153, 156
bằng sản phẩm
1.4.1.7 Ph ương pháp kế toán ng pháp k toán ế toán
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Ngoài các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nhưchiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, thì các loạithuế mà doanh nghiệp phải nộp khi có hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nướcngoài hoặc tiêu thụ những hàng hóa chịu thuế TTĐB cũng là các khoản làmgiảm trừ doanh thu khi tính doanh thu thuần của hàng hóa đã bán trong kỳ.Các loại thuế làm giảm trừ doanh thu đó là: Thuế Xuất khẩu, thuế Tiêu thụđặc biệt
- Thuế TTĐB: Doanh nghiệp phải nộp khoản này khi doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế TTĐB
- Thuế xuất khẩu: doanh nghiệp phải nộp thuế xuất khẩu khi doanh nghiệp
có xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm, hàng hóa
Tài khoản sử dụng để hạch toán: Kế toán sử dụng TK 333 (TK3332 -thuế
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 25Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 25 Khoa Kế toán Kiểm toán
tiêu thụ đặc biệt, TK 3333 -Thuế xuất khẩu)
Phương pháp kế toán thuế TTĐB, thuế xuất khẩu:
Hàng hóa bán ra thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, thuế TTĐB kế toán xácđịnh số thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp ghi:
Nợ TK 511 –Doanh thu bán hàng va cung cấp dịch vụ
Có TK 3332 -Thuế tiêu thụ đặc biệt
hoặc Có TK 3333 -Thuế xuất khẩu
1.4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.
1.4.2.1 Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu.
a) Khái niệm:
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm : Chiết khấu thương mại, giảmgiá hàng bán, hàng bán bị trả lại:
- Chiết khấu thương mại.
Chiết khấu thương mại là khoản tiền thưởng (giảm trừ) cho khách hàngtheo một tỷ lệ nào đó khi khách hàng mua với một số lượng lớn hàng hóa theothỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua hànghoặc cam kết mua, bán hàng hóa
Hàng bán bị trả lại phải có bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lạihàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại đính kèm hóa đơn (nếu trảlại toàn bộ) hoặc bản sao hóa đơn (nếu trả một phần)
- Giảm giá hàng bán:
Trang 26Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hànghóa kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợpđồng kinh tế
1.4.2.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản giảm trừ.
Các khoản giảm trừ doanh thu phải được hạch toán riêng: trong đó cáckhoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán được xác định như sau:
Doanh nghiệp có quy chế quản lý và công bố công khai các khoản chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán;
Các khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán cho số hàngbán ra trong kỳ phải đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh có lãi;
Phải ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và hóa đơn bán hàng
1.4.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng
Theo quyết định số 48/2006/QĐ –BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng
Bộ tài chính áp dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng tài khoản
521-“Các khoản giảm trừ doanh thu” để hạch toán khoản giảm trừ doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.Trong đó:
- TK 5211 - Chiết khấu thương mại;
- TK 5212 - Hàng bán bị trả lại;
- TK 5213 - Giảm giá hàng bán.
b) Nội dung -kết cấu TK 521:
Bên nợ:
- Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng;
- Doanh thu hàng bán bị trả lại đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ
vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm đã bán;
- Khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng.
Bên có:
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 27Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 27 Khoa Kế toán Kiểm toán
- Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh
thu hàng bán bị trả lại sang TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ để xác định doanh thu thuần trong kỳ báo cáo
TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu không có số dư cuối kỳ.
1.4.2.4 Chứng từ kế toán sử dụng
+ Hoá đơn GTGT ( mẫu 01/ GTKT-3LL )
+ Hoá đơn bán hàng ( mẫu 02/GTTT- 3LL )
+ Thẻ quầy hàng ( mẫu 02 -BH )
+ Phiếu xuất kho (mẫu 02 –VT)
+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (04 HDL -3LL)
+ Các chứng từ thanh toán ( phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, uỷnhiệm thu, Giấy báo Có Ngân hàng, bảng sao kê của Ngân hàng,… )
1.4.2.5 Phương pháp hạch toán.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ.
ư
1.5 Kế toán xác định giá vốn hàng bán trong Doanh nghiệp thương mại.
1.5.1 Khái niệm giá vốn hàng bán.
Trị giá vốn của hàng bán là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trìnhbán hàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ Việc xác định
Các khoản CKTM
Cuối kỳ K/C các khoản CKTM, GGHB, HBBTL
TK 3331
Thuế GTGT
có thuế GTGT Giá chưa
GGHB, HBBTL
Trang 28chính xác trị giá vốn là cơ sở để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trongkỳ.
Đối với các doanh nghiệp thương mại thì việc xác định chính xác giávốn hàng bán còn giúp các nhà quản lý đánh giá được khâu mua hàng có hiệuquả hay không để từ đó tiết kiệm chi phí thu mua
1.5.2 Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán.
Theo chuẩn mực kế toán số 02 – “Hàng tồn kho” ban hành và công bốtheo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộtrưởng Bộ tài chính thì có bốn phương pháp tính giá trị hàng xuất kho (giávốn hàng xuất bán) như sau:
Phương pháp nhập trước - xuất trước;
Phương pháp bình quân gia quyền;
Phương pháp giá đích danh;
Phương pháp giá bán lẻ
Ngoài các phương pháp xác định giá vốn hàng bán trên một số doanhnghiệp còn áp dụng phương pháp Giá hạch toán (Hệ số giá) để tính trị giá vốnhàng xuất kho bán ra trong kỳ
1.5.2.1 Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập trước - xuất trước áp dụng dựa trên giả định là sốhàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàngtồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểmcuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giácủa lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồnkho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối
Trang 29Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 29 Khoa Kế toán Kiểm toán
tiếp theo cũng như cho quản lý Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sátvới giá thị trường của mặt hàng đó Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo
kế toán có ý nghĩa thực tế hơn
Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với nhữngkhoản chi phí hiện tại Theo phương pháp này doanh thu hiện tại được tạo rabởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ cách đó rất lâu Đồng thờinếu số lượng, chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đếnnhững chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lênrất nhiều
1.5.2.2 Phương pháp bình quân gia quyền.
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồnkho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu
kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trịtrung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng
về, phụ thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp
Giá xuất kho của hàng hóa được tính theo đơn giá bình quân: bình quân
cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ, bình quân sau mỗi lần nhập
Giá thực tế hàng hóa
xuất kho
= Số lượng xuất dùng X Giá đơn vị bình quân
Giá đơn vị bình quân được xác định bằng nhiều cách:
Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có số lần nhập xuấtmặt hàng nhiều, căn cứ vào giá thực tế, tồn đầu kỳ để kế toán xác định giábình quân của sản phẩm, hàng hóa
Đơn giá bình quân
của cả kỳ dự trữ =
Giá thực tế tồn đầu kỳ+Giá thực tế nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
Phương pháp bình quân cuối kỳ trước
Trang 30Phương pháp này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến độngcủa nguyên vật liệu, hàng hóa, tuy nhiên lại không chính xác vì không tínhđến sự biến động của giá cả.
Đơn giá bình quân
cuối kỳ trước =
Giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Số lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Phương pháp này khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên,vừa chính xác, vừa cập nhật được thường xuyên liên tục.Tuy nhiên phươngpháp này lại tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần
Đơn giá bình quân
sau mỗi lần nhập =
Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
1.5.2.3 Phương pháp thực tế đích danh.
Theo phương pháp này, giá trị vật tư – hàng hóa được xác định theo đơnchiếc hay từng lô và nhập theo giá trị nào thì xuất theo giá đó Phương phápthực tế đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặcmặt hàng ổn định và nhận diện được
Ưu điểm: Đây là phương pháp tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợpcủa kế toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Giá trị của hàngxuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra, giá trị hàng tồn khođược phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó
Nhược điểm: Việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiệnkhắt khe chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồnkho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thìmới có thể áp dụng được phương pháp này
Đây là phương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ng pháp m i b sung theo thông t 200.ới bổ sung theo thông tư 200 ổ sung theo thông tư 200 ư
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 31Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 31 Khoa Kế toán Kiểm toán
Phương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ng pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giáng được dùng trong ngành bán lẻ để tính giác dùng trong ngành bán l đ tính giáẻ để tính giá ể tính giá
tr c a hàng t n kho v i s lị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ới bổ sung theo thông tư 200 ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giáng l n các m t hàng thay đ i nhanhới bổ sung theo thông tư 200 ặt hàng thay đổi nhanh ổ sung theo thông tư 200.chóng và có l i nhu n biên tợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương ương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ng t mà không th s d ng các phự mà không thể sử dụng các phương ể tính giá ử dụng các phương ụng các phương ương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ngpháp tính giá g c khác ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
Giá g c hàng t n kho đố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giác xác đ nh b ng cách l y giá bán c a hàngị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ằng cách lấy giá bán của hàng ấy giá bán của hàng ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
t n kho tr đi l i nhu n biên theo t l ph n trăm h p lý T l đồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương ỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ử dụng các phươngc s
d ng có tính đ n các m t hàng đó b h giá xu ng th p h n giá bán banụng các phương ến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ặt hàng thay đổi nhanh ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ấy giá bán của hàng ơng pháp mới bổ sung theo thông tư 200
đ u c a nó Thông thần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giáng m i b ph n bán l sẽ s d ng m t t lỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ ộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ ận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương ẻ để tính giá ử dụng các phương ụng các phương ộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ ỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử
ph n trăm bình quân riêng.ần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử
Chi phí mua hàng trong kỳ được dùng trong ngành bán lẻ để tính giác tính cho hàng tiêu th trong kỳ vàụng các phươnghàng t n kho cu i kỳ Vi c l a ch n tiêu th c phân b chi phí mua hàngồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ự mà không thể sử dụng các phương ọn tiêu thức phân bổ chi phí mua hàng ức phân bổ chi phí mua hàng ổ sung theo thông tư 200.tùy thu c tình hình c th c a t ng doanh nghi p nh ng ph i th cộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ ụng các phương ể tính giá ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ư ải thực ự mà không thể sử dụng các phương
hi n theo nguyên t c nh t quánệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ắc nhất quán ấy giá bán của hàng
Phương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ng pháp giá bán l đẻ để tính giá ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giác áp d ng cho m t s đ n v đ c thù (víụng các phương ộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ơng pháp mới bổ sung theo thông tư 200 ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ặt hàng thay đổi nhanh
d nh các đ n v kinh doanh siêu th ho c tụng các phương ư ơng pháp mới bổ sung theo thông tư 200 ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ặt hàng thay đổi nhanh ương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ng t )ự mà không thể sử dụng các phương
Đ c đi m c a lo i hình kinh doanh siêu th là ch ng lo i m t hàngặt hàng thay đổi nhanh ể tính giá ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ặt hàng thay đổi nhanh
r t l n, m i m t hàng l i có s lấy giá bán của hàng ới bổ sung theo thông tư 200 ỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ ặt hàng thay đổi nhanh ạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giáng l n Khi bán hàng, các siêu thới bổ sung theo thông tư 200 ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanhkhông th tính ngay giá v n c a hàng bán vì ch ng lo i và s lể tính giá ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giáng các
m t hàng bán ra hàng ngày r t nhi u, lặt hàng thay đổi nhanh ấy giá bán của hàng ều, lượng khách hàng đông Vì vậy, các ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giáng khách hàng đông Vì v y, cácận biên tương tự mà không thể sử dụng các phươngsiêu th thị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giáng xây d ng m t t l l i nhu n biên trên giá v n hàng muaự mà không thể sử dụng các phương ộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ ỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanhvào đ xác đ nh ra giá bán hàng hóa (t c là doanh thu) Sau đó, căn cể tính giá ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ức phân bổ chi phí mua hàng ức phân bổ chi phí mua hàngdoanh s bán ra và t l l i nhu n biên, siêu th sẽ xác đ nh giá v n hàngố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ỷ lệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
đã bán và giá tr hàng còn t n kho.ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
Ngành kinh doanh bán l nh h th ng các siêu th đang phát tri nẻ để tính giá ư ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ể tính giá
m nh mẽ M c dù Chu n m c Vi t Nam ch a có quy đ nh cách tính giáạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ặt hàng thay đổi nhanh ẩn mực Việt Nam chưa có quy định cách tính giá ự mà không thể sử dụng các phương ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ư ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
g c hàng t n kho theo phố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ng pháp bán l nh ng th c t các siêu thẻ để tính giá ư ự mà không thể sử dụng các phương ến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
v n áp d ng vì các phẫn áp dụng vì các phương pháp khác đã quy định trong Chuẩn mực ụng các phương ương pháp mới bổ sung theo thông tư 200.ng pháp khác đã quy đ nh trong Chu n m cị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ẩn mực Việt Nam chưa có quy định cách tính giá ự mà không thể sử dụng các phương
Trang 32không phù h p đ tính giá tr hàng t n kho và giá v n hàng bán c a siêuợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ể tính giá ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
th Vi c b sung quy đ nh này là phù h p v i th c ti n kinh doanh bánị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ổ sung theo thông tư 200 ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ới bổ sung theo thông tư 200 ự mà không thể sử dụng các phương ễn kinh doanh bán
l t i Vi t Nam và phù h p v i thông l qu c t Các thông tin v doanhẻ để tính giá ạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ợc dùng trong ngành bán lẻ để tính giá ới bổ sung theo thông tư 200 ệ phần trăm hợp lý Tỷ lệ được sử ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban ều, lượng khách hàng đông Vì vậy, các
s c a siêu th đố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ược dùng trong ngành bán lẻ để tính giác xác đ nh hàng ngày ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh sẽ là căn c đ xác đ nh giá v nức phân bổ chi phí mua hàng ể tính giá ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ố lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
và giá tr hàng t n kho c a siêu th ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ủa hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh ị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh
Phương pháp giá hạch toán là phương pháp sử dụng giá hạch toán đểphản ánh toàn bộ giá trị biến động của hàng tồn kho của doanh nghiệp trong
kỳ Giá hạch toán thường là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong suốt
kỳ kế toán Đến cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá hạch toán sanggiá thực tế bằng cách xác định hệ số giá vật tư – hàng hóa theo công thức sau:
X Hệ số giá vật
tư, hàng hoá
1.5.3 Tài khoản kế toán sử dụng.
Theo quyết định số 48/2006/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng
Bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng tài khoản 632
–“Giá vốn hàng bán” để hạch toán trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ.
Nội dung – kết cấu:
Bên nợ:
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 33Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 33 Khoa Kế toán Kiểm toán
- Trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán trong kỳ;
- Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dựphòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng
đã lập năm trước chưa sử dụng hết)
- Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã bán vào bên nợ Tài khoản 911–“Xác định kết quả kinh doanh”
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” không có số dư cuối kỳ.
1.5.4 Chứng từ kế toán
+Phiếu xuất kho (mẫu 02- VT)
+Hóa đơn bán hàng
1.5.5 Phương pháp hạch toán.
Tùy thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp mà có thể thực hiện
hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên (sơ đồ
1.3) hay kiểm kê định kỳ (sơ đồ 1.4) dưới đây
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX.
xuất kho hàng hóa Giá vốn hàng gửi bánTrị giá vốn hàng bán bị trả lạigửi bánđược xác định tiêu thụnhập kho trong kỳ
TK 156
TK 156
Trang 34Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán
Bán hàng vận chuyển thẳng Kết chuyển giá vốn hàng bán
cuối kỳ
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK.
K/C trị giá vốn K/C trị giá vốn hàng hàng bán trong kỳ
tồn đầu kỳ
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Tk911 911911
TK 111,112
TK 133 Thuế
GTGT TK159(3)
Trích lập DP giảm giá HTK
Hoàn nhập DP giảm giá HTK
Trang 35Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 35 Khoa Kế toán Kiểm toán
Đầu kỳ K/Ctrị GVHHDV gửi Cuối kỳ K/C trị giá
bán chưa đc XĐ t.thụ đầu kì vốn hàng tồn kho
TK 631 TK 156
Trị giá hàng mua,chi phí K/C trị giá hàng, chi
Mua hàng trong kỳ phí mua hàng cuôí kỳ
1.6 Xác định giá bán của hàng bán trong doanh nghiệp thương mại.
Giá bán phải đảm bảo bù đắp được giá vốn, chi phí đã bán ra đồng thờiđảm bảo cho doanh nghiệp có lợi nhuận:
Giá bán hàng hóa = giá mua thực tế + thặng số thương mại
Thặng số thương mại là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán củahàng hóa Nó được tính như sau:
Hoàn nhập DP giảm giá HTK
Trang 36Thặng số thương mại = Giá mua x % thặng số thương mại
1.7 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộtrưởng Bộ tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì sử dụng tàikhoản 642 –“Chi phí quản lý kinh doanh” để hạch toán các khoản chi phí phátsinh có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp trongkỳ
Trong đó, tài khoản 642 –“Chi phí quản lý kinh doanh” được chi tiếtthành hai tài khoản cấp hai: TK 642(1) –“Chi phí bán hàng”, TK 642(2)–“Chi phí quản lý doanh nghiệp” để phục vụ nhu cầu hạch toán của doanhnghiệp
Bên nợ: Phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Bên có: Phản ánh các khoản làm giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chiphí để xác định KQKD cuối kỳ kế toán
Tài khoản 642(1) không có số dư.
Chi phí bán hàng bao gồm:
Chi phí lương nhân viên bán hàng;
Chi phí vật liệu bao bì, vật liệu khác;
Chi phí bảo hành sản phẩm phát sinh thực tế;
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp
Trang 37Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 37 Khoa Kế toán Kiểm toán
Chi phí khấu hao TSCĐ;
Chi phí dịch vụ mua ngoài;
Các khoản chi phí khác chi cho tiêu thụ bằng tiền
c) Chứng từ sử dụng
+Hóa đơn bán hàng
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
+ Bảng phân bổ tiền lương
+ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng tính trích khấu hao TSCĐ
+ Các hóa đơn dịch vụ, giấy báo Nợ, Phiếu chi
1.7.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
a) Khái niệm:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên chung đếntoàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳmột hoạt động nào
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp là TK642(2) –“Chi phí quản lý doanh nghiệp”, kết cấu TK như sau:
Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
-Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xácđịnh kết quảkinh doanh cuối kỳ kế toán
Tài khoản 642(2) không có số dư cuối kỳ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
Chí phí tiền lương nhân viên quản lý;
Trang 38 Chí phí vật liệu quản lý;
Chi phí đồ dùng văn phòng;
Chi phí khấu hao TSCĐ;
Chi phí các khoản thuế, phí, lệ phí;
Chi phí các khoản dự phòng;
Chi phí dịch vụ mua ngoài;
Chi phí bằng tiền khác
c) Chứng từ sử dụng
+ Bảng thanh toán tiền lương
+ Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
+ Bảng phân bổ tiền lương
+ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng tính trích khấu hao TSCĐ
+ Các hóa đơn dịch vụ, giấy báo Nợ, Phiếu chi…
1.7.3 Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sơ dồ 1.5: Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
Trang 39Trường Đại học Công nghiệp Hà nội 39 Khoa Kế toán Kiểm toán
Chi phí vật liệu, CCDC TK911
TK133
để xác định KQKD Chi phí KH TSCĐ
DP phải thu khó đòi đã
CP trả trước NH,DH trích năm trước lớn hơn Phân bổ dần số phải trích năm nay
TK333,111,112 Trích lập DP phải thu khó đòi
Thuế môn bài, thuế đất nộp NS
1.8 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính.
1.8.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.
Đầu tư hoạt động tài chính là một hoạt động khai thác, sử dụng nguồnlực nhàn rỗi của doanh nghiệp để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằn tăng thunhập và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 40Nói cách khác tiền vốn được huy động từ mọi nguồn lực của doanhnghiệp, ngoài việc sử dụng để sản xuất kinh doanh chính theo chức năng đãđăng ký kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể tận dụng đầu tư vào các lĩnhvực khác để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn làm sinh lợi vốn như: đầu tưvào thị trường chứng khoán, góp vốn liên doanh, cho vay vốn các hoạt độngnày chính là họat động tài chính của doanh nghiệp.
a) Tài khoản sử dụng:
Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộtrưởng Bộ tài chính áp dụng cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng tàikhoản 515 –“Doanh thu hoạt động tài chính” để phản ánh các khoản doanhthu HĐTC phát sinh trong kỳ
*)Nội dung - kết cấu:
Bên nợ:
- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có)
- Kết chuyển doanh thu HĐTC sang tài khoản 911 để xác định kết quảkinh doanh
Bên có:
- Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia
- Chiết khấu thanh toán được hưởng
- Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh khi bán ngoại tệ, phát sinh trong kỳ củahoạt động kinh doanh
- Lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh
- Phân bổ lãi trả chậm vào doanh thu HĐTC trong kỳ
Tài khoản 515 –“Doanh thu hoạt động tài chính” không có số dư cuối kỳ b) Chứng từ sử dụng
+Sử dụng các hóa đơn,chứng từ thu tiền liên quan
Sv:Nguyễn Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp