Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Đầu Tư Ba Sao tại Hà Nội. Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Đầu Tư Ba Sao tại Hà Nội.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Hòa
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ CÁC SƠ ĐỒ III III LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ BA SAO TẠI HÀ NỘI 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ BA SẠO TẠI HÀ NỘI 112 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ CÁC SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN I MỤC LỤC II DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ CÁC SƠ ĐỒ III III LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ BA SAO TẠI HÀ NỘI 39 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ BA SẠO TẠI HÀ NỘI 112 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU
Trước xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt là khi Việt Namtham gia WTO thì cơ hội mở ra nhiều hơn và cạnh tranh cũng gay gắthơn Trước tình hình cạnh tranh gay gắt đó, để tồn tại và phát triển, mỗidoanh nghiệp không những phải độc lập tự chủ trong kinh doanh, mà cònphải năng động, sáng tạo, phải tự chịu trách nhiệm với kết quả kinhdoanh của mình, phải bảo toàn được vốn kinh doanh, và quan trọng hơn
là phải có lãi
Muốn vậy, đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệpsản xuất và thương mại, phải giám sát chặt chẽ tất cả các khâu từ khâusản xuất, mua hàng tới khâu tiêu thụ hàng hoá, đảm bảo việc bảo toàn vàđẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncủa cán bộ, công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tíchluỹ, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh
Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp cần tiến hành đồng bộ cácbiện pháp quản lý, trong đó hạch toán kế toán là công cụ quan trọng,không thể thiếu để tiến hành các hoạt động kinh tế, kiểm tra sử dụng, quản
lý tài sản, hàng hoá, từ đó xác định hiệu quả kinh doanh làm cơ sở để rachiến lược kinh doanh phù hợp
Sau thời gian tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh cũng như
bộ máy quản lý của công ty, em thấy kế toán nói chung và kế toán bánhàng nói riêng là bộ phận quan trọng trong việc quản lý kinh doanh vàđòi hỏi phải được hoàn thiện Vì vậy em đã lựa chọn và quyết định đi
sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Chi nhánh Công ty TNHH Đầu tư Ba Sao tại Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 5Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là kết hợp, so sánh những
vấn đề lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhvới thực trạng hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty Trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến đóng góp để hoànthiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công
ty sao cho phù hợp với chế độ kế toán mà Nhà Nước ban hành
Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình củacác thầy cô bộ môn kế toán doanh nghiệp, cùng với sự hướng dẫn trực
tiếp của PGS.TS Ngô Thị Thu Hồng, sự hướng dẫn tận tình của các cô
chú và các anh chị trong phòng kế toán công ty TNHH Đầu Tư Ba Saotại Hà Nội Do phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên đềtài của em còn có nhiều thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp
đỡ, đóng góp ý kiến của thầy giáo hướng dẫn, ban lãnh đạo công tyTNHH Đầu Tư Ba Sao tại Hà Nội để em có thể hoàn thiện những thiếusót của mình
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Hòa
Trang 6CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
1.1.Bán hàng và các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm về bán hàng.
Bán háng là việc chuyển quyền sở hữu của sản phẩm, hàng hóa gắnvới phần lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàngthanh toàn hoặc chấp nhận thanh toán
Đặc điểm: Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa
từ người bán sang người mua
Người bán giao cho người mua một lượng hàng hóa và nhận đượctiền hoặc được chấp nhận thanh toán Khoản tiền này được gọi là doanhthu bán hàng, được dùng để bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình kinhdoanh và hình thành nên kết quả bán hàng của doanh nghiệp
1.1.2 Ý nghĩa của quá trình bán hàng
Đứng trên góc độ luân chuyển vốn, bán hàng ở các doanhnghiệp là quá trình chuyển vốn kinh doanh từ hình thái hàng hóa sanghình thái tiền tệ
Đối với bản thân doanh nghiệp, việc bán hàng là vấn đề sống cònquyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Có tiêu thụđược sản phẩm doanh nghiệp mới có khả năng để bù đắp toàn bộ chi phí
bỏ ra và tiếp tục chu kỳ kinh doanh mới Việc đẩy nhanh quá trình bánhàng đồng nghĩa với việc tăng nhanh vòng quay của vốn, tiết kiệm vốncho doanh nghiệp là tiền đề để tăng thu nhập cho doanh nghiệp, nâng caođời sống vật chất cho nhân viên Bán hàng phản ánh kết quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả không từ đó doanh nghiệp có
Trang 7phương hướng chiến lược phát triển cho giai đoạn tiếp theo Do đó việc
tổ chức tốt công tác bán hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sẽ làm tăngdoanh thu và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
Đối với người tiêu dùng, ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng còngóp phần hướng dẫn về nhu cầu tiêu dùng nhằm thỏa mãn đời sống, lợiích vật chất thông qua việc thực hiện giá tri sử dụng của hàng hóa
Xét trên góc độ nền kinh tế quốc dân, thông qua bán hàng thì tínhhữu ích của hàng hóa được xã hội thừa nhận trên cơ sở thỏa mãn thị hiếungười tiêu dùng Việc gia tăng tiêu dùng cũng làm tăng thu nhập quốcdân, góp phần phát triển kinh tế do đó nó còn có ý nghĩa quan trọng đốivới nền kinh tế
1.1.3 Các phương thức bán hàng
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại phụ thuộcvào việc sử dụng các hình thức, phương pháp và thủ thuật bán hàng, thiếtlập và sử dụng hợp lý các kênh tiêu thụ, có chính sách đúng đắn…
Các hình thức bán hàng cơ bản được áp dụng là: Bán buôn, bán lẻ
Bán buôn qua kho: Là bán buôn mà hàng bán được xuất ra từ kho
bảo quản của doanh nghiệp
Trang 8Bán buôn vận chuyển thẳng: Theo hình thức này doanh nghiệp sau
khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho mà bán thẳng chobên mua
1.1.3.2 Phương thức bán lẻ
Bán lẻ: Là phương thức bán hàng mà kết thúc quá trình bán hàng,
hàng hoá tách ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng.Đặc điểm của phương thức này là khối lượng hàng hoá giao dịchmua bán nhỏ Sau khi hoạt động mua bán diễn ra, hàng hoá tách ra khỏilĩnh vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng và giá trị của hàng hoá đượcthực hiện hoàn toàn
Phương thức bán lẻ được thực hiện dưới một số hình thức sau:
- Hình thức bán hàng thu tiền tập trung: Theo hình thức này,
khách hàng nộp tiền cho người thu tiền vầ nhận hóa đơn để nhận hàng tạiquầy giao hàng do một nhân viên bán hàng khác đảm nhận
- Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng
trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách
- Hình thức bán trả góp, trả chậm: Theo hình thức này người
mua trả tiền hàng thành nhiều lần Doanh nghiệp thương mại ngoài sốtiền thu theo giá hàng thường còn thu thêm người mua một khoản lãi dotrả chậm
- Bán hàng tự phục vụ: Theo hình thức này, khách hàng tự chọn
lấy hàng hoá và đến bộ phận thu tiền để thanh toán tiền hàng Hình thứcnày được áp dụng phổ biến ở các siêu thị
1.1.3.3 Phương thức gửi đại lý, kí gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng:
Theo phương thức này bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hànggiao cho bên nhận đại lý (bên đại lý) để bán Bên nhận đại lý, ký gửi phải
Trang 9bán hàng theo đúng giá bán đã qui định và được hưởng thù lao dưới hìnhthức hoa hồng.
1.2 Kết quả bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là phương pháp tính số chênh lệch giữadoanh thu bán hàng thuần với các khoản chi phí bao gồm giá vốn hàngbán, chi phí bán hàng phát sinh trong một kì nhất định Nếu doanh thubán hàng thuần lớn hơn các chi phí đã bỏ ra thì kết quả bán hàng là lãi.Ngược lại, nếu doanh thu thuần nhỏ hơn các chi phí đã bỏ ra thì kết quảbán hàng là lỗ
Doanh thu bán hàng thuần được xác định bằng tổng doanh thu bánhàng trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, vàdoanh thu hàng đã bán bị trả lại
Doanh thu thuần
về bán hàng =
Doanh thu bán hàng -
Các khoản giảmtrừ doanh thu
1.3 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hìnhhiện có và sự biến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chấtlượng chủng loại và giá trị Tính toán, phản ánh đúng đắn trị giá vốn hàngnhập kho, xuất kho và tồn kho
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoảndoanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt độngtrong doanh nghiệp Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thucủa khách hàng
Trang 10- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của hoạt động bán hàng,giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phânphối kết qủa.
- Cung cấp các thông tin kế toán bán hàng phục vụ cho việc lậpbáo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đếnquá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả cũng như cung cấpthông tin chi tiết và tổng hợp phục vụ nhu cầu quản lý của doanh nghiệp
- Chấp hành đúng các chế độ tài chính về chứng từ, sổ sách trongviệc nhập, xuất kho, bán hàng và tính thuế
có thể áp dụng một trong các phương pháp khác nhau để xác định giávốn hàng bán
Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKĐK
Theo phương pháp này hàng tồn kho không được phản ánh, theo dõithường xuyên, liên tục sự biến động trên các tài khoản kế toán hàng tồnkho mà căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế cuối kỳ để phản ánh trị giáthực tế hàng tồn kho xuất bán theo công thức:
Trang 11Trị giá vốn thực
tế của hàng hóanhập kho trong kỳ
_ Trị giá vốn thực tế của
hàng hóa tồn kho cuối kỳ
Đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
Theo phương pháp này thì tình hình nhập, xuất, tồn kho của hànghóa được theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống trêncác tài khoản kế toán và sổ sách liên quan Cuối kỳ kế toán đối chiếu sốliệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho với số liệu trên sổ kế toán.Trị giá vốncủa hàng hóa xuất bán được tính qua 3 bước:
-Bước 1: Tính trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất bán.
Theo quy định hiện hành, trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất bán
có thể tính theo một trong bốn (4) phương pháp sau:
* Phương pháp bình quân gia quyền:
Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được tính căn cứ vào sốlượng xuất trong kỳ và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:
Đơn giá bình quân thường được tính cho từng mặt hàng
Đơn giá bình quân có thể được xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giábình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định Theo cách tính này, khối
Số lượng hàng tồn đầu kỳ
+
Số lượng hàng nhậptrong kỳ
Trang 12lượng tính toán giảm nhưng chỉ tính được giá trị vốn thực tế của hàng hoávào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời.
Đơn giá bình quân có thể được xác định sau mỗi lần nhập đượcgọi là đơn giá bình quân liên hoàn; theo cách tính này, xác định được trịgiá vốn thực tế hàng hoá hàng ngày cung cấp thông tin kịp thời Tuynhiên khối lượng công việc tính toán sẽ lớn nên phương pháp này rấtthích hợp đối với những doanh nghiệp áp dụng kế toán máy
* Phương pháp nhập trước, xuất trước:
Theo phương pháp này, giả thiết lô hàng nào nhập trước thì xuấttrước và lấy giá thực tế của lần nhập đó của lô hàng xuất kho Do đó hàngtồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng.Phương pháp này có thể áp dụng khi doanh nghiệp theo dõi được đơngiá từng lần nhập Do đó phương pháp này sẽ cho kết quả tính toán tươngđối hợp lý, tuy vậy có hạn chế là khối lượng tính toán nhiều
*
Phương pháp nhập sau xuất trước
Theo phương pháp này, giả thiết lô hàng nào được mua sau thì đượcxuất trước khi đó giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàngnhập sau hoặc gần sau cùng, trị giá hàng tồn kho được tính theo đơn giácủa hàng tồn kho đầu kỳ và những lần nhập kho gần đầu kỳ Phươngpháp này chỉ có thể áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp theo dõiđược đơn giá thực tế từng lần nhập
* Phương pháp thực tế đích danh:
Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ hàng hóatheo từng lô hàng Khi xuất kho lô nào thì lấy giá thực tế của lô đó.Phương pháp này nhìn chung đơn giản phù hợp với các doanh nghiệp cógiá trị hàng tồn kho lớn, đơn giá cao Và hàng tồn kho mang tính đơnchiếc có thể theo dõi từng loại Tuy nhiên để vận dụng được phương
Trang 13pháp này thì phải đơn giá từng lần nhập, chủng loại vật tư ít, tình hình
*
Trị giámua củahàng xuấtbán trong kỳ
Trị giá mua củahàng tồn đầu kỳ +
Trị giá muacủa hàng nhậptrong kỳ
-Bước 3: Tính trị giá vốn hàng xuất bán:
Trị giá vốn HH xuất
Trị giá muahàng hóa xuất bán x
Chi phí mua phân
-Tờ khai hàng hóa xuất khẩu
-Phiếu xuất kho
Trang 14Tài khoản kế toán sử dụng:
-TK 632: Giá vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng
hoá, dịch vụ, bất động sản đầu tư…bán trong kỳ TK 632 không có số dư
-TK 156: Hàng hóa: phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
tăng giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp TK này có thể mở chi tiếtcho từng loại hàng hóa tùy theo yêu cấu quản lý TK này có số dư bên
nợ, phản ánh trị giá thực tế của hàng hóa tồn kho cuối kỳ
-TK 157: Hàng gửi đi bán: phản ánh giá trị hiện có và tình hình biếnđộng tăng giảm của hàng háo gửi bán TK này có thể mở chi tiết chotừng đại lý tùy theo yêu cầu quản lý TK 157 có số dư bên nợ, phản ánhtrị giá thực tế của hàng gửi bán cuối kỳ
Trình tự kế toán giá vốn hàng bán:
Trang 15Sơ đồ 1.1 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKTX.
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trị giá vốn hàng bán giao tay
ba
Trang 16Sơ đồ 1.2 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp KKĐK.
1.4.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
1.4.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng
* Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu
được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanhthông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
* Điều kiện ghi nhận doanh thu: Theo chuẩn mực số 14 ban hành
theo QĐ 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Doanh thu bán hàng đượcghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
ốn của t ành phẩm đã gửi bán chư
xác định là tiêu thụ đầu kỳ
Cuối kỳ, k/c trị giá vốn hàng hóa tồn
kho, hàng gửi bán, hàng đi đường
Trị giá vốn hàng xuất bán
trong kỳ
TK 159
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Trang 17- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liềnvới quyền sở hữu hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhưngười sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
* Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02 - GTTT - 3LL)
- Hóa đơn GTGT (Mẫu 01 - GTKT - 3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu 01- BH)
- Thẻ quầy hàng (Mẫu 02-BH)
- Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, séc chuyển khoản, giấy báo có
* Tài khoản sử dụng:
• TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
TK 511: Chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hànghoá, dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phânbiệt DT đã thu tiền hay chưa thu được tiền
TK 511 có các TK cấp 2 (Theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC):
TK5111- Doanh thu bán hàng hoáTK5112- Doanh thu bán thành phẩmTK5113- Doanh thu cung cấp dịch vụTK5114- Doanh thu trợ cấp trợ giá
TK 5117- Doanh thu kinh doanh bất động sản
• TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.
• TK 3387 – Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh khoản chênh lệch
giữa giá bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả ngay…
Trang 18* Nguyên tắc hạch toán:
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ, DTBH và CCDV là giá bán chưa cóthuế GTGT
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuếGTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì DTBH là tổnggiá thanh toán
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếtiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì DTBH và CCDV là tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu)
- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, kí gửi theo phương pháp bán đúnggiá thì DTBH và CCDV phần hoa hồng bán hàng mà DN được hưởng
- Trường hợp BH theo phương thức trả chậm, trả góp thì DN ghinhận DTBH theo giá bán ngay và ghi nhận vào DTTC phần lãi tính trênkhoản phải trả nhưng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận DT đượcxác nhận
- Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng do chính sách bán hàng
có chiết khấu thương mại hay do hàng không đúng quy cách phẩm chất,hàng bị khách hàng trả lại được theo dõi riêng biệt trên các TK 521,TK532, TK531
Không hạch toán vào TK 511 các trường hợp sau:
+Trị giá hàng hóa, vật tư, bán thành phẩm xuất giao gia công chế biến.+Trị giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vịthành viên trong cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành(tiêu dùng nội bộ)
+Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lí, ký gửi.+ Số tiền thu được về nhượng bán, thanh lý TSCĐ
Trang 19+ Các khoản thu nhập khác không được coi là DTBH và CCDV.
* Trình tự kế toán doanh thu bán hàng:
Sơ đồ 1.3 Trình tự kế toán doanh thu bán hàng.
Cuối kỳ, k/c các khoản giảm
trừ doanh thu p/s trong kỳ
ĐV áp dụng pp trực tiếp (tổng giá thanh toán)
áp dụng pp trực tiếp (tổng giá thanh toán) ĐV áp dụng pp khấu trừ (Giá bán chưa thuế)
áp dụng pp khấu trừ
Thuế GTGT đầu ra huế GTGT đầu ra
Trả lương cho CNV bằng sp, hàng hóa
Doanh thu BH (theo giá bán trả tiền ngay)
Lãi trả chậm, trả góp Thuế gtgt
Trang 201.4.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ DTBH bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán, hàng đã bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương
pháp trực tiếp, thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt
Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch vụ =
Tổng doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm
trừ doanh thu
- Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền giảm trừ cho người mua
hàng do việc người mua hàng đã mua thành phẩm, dịch vụ với khối lượnglớn theo thoả thuận về CKTM đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặccác cam kết mua, bán hàng
- Hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán xác định là đã
bán, đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại và từ chối thanhtoán do vi phạm các điều kiện trong hợp đồng kinh tế như kém phẩmchất, sai quy cách…
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng bán
kém phẩm chất, sai quy cách hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng
- Thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế xuất
khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt: là các khoản thuế gián thu, tính trên DTBH.
+ Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp: là loại thuế
gián thu tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trongquá trình sản xuất, lưu thông cho đến tiêu dùng Công thức tính thuế:
Trong đó: GTGT bằng giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán ra trừ
giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng
Trang 21+ Thuế TTĐB: đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một
số mặt hàng mà Nhà nước không khuyến khích, cần hạn chế mức tiêu thụ:
thuốc lá, rượu, bia
Căn cứ tính thuế TTĐB: là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu
thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB Công thức tính thuế:
Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB * Thuế suất thuế TTĐB (%) + Thuế xuất khẩu: là thuế đánh trên tất cả hàng hoá, dịch vụ mua
bán, trao đổi với nước ngoài khi xuất ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
Căn cứ tính thuế: là giá tính thuế xuất khẩu và thuế suất thuế xuất
- TK 3331: Thuế giá trị gia tăng đầu ra.
-TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- TK 3333: Thuế xuất , nhập khẩu.
Trang 22Sơ đồ 1.4 Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:
1.4.3 Kế toán chi phí bán hàng
* Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến
quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ
* Nội dung chi phí bán hàng gồm các yếu tố sau:
(1) Chi phí nhân viên bán hàng: là toàn bộ các khoản tiền lươngphải trả cho nhân viên bán hàng, phục vụ quá trình tiêu thụ và các khoảntrích theo lương
(2) Chi phí vật liệu, bao bì: là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì
để đóng gói, bảo quản thành phẩm, hàng hoá, vật liệu
(3) Chi phí dụng cụ đồ dùng: là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồdùng đo lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ: để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiệnvận tải
Thuế TTĐBphải nộp
Thuế XNK phải nộp
K/c các khoản giảm trừ
để xác định DTT /c các khoản giảm trừ
để xđ DTT
TK 3332
Thuế GTGT theo pp trực tiếp
Khi nộp thuế
Trang 23(5) Chi phí bảo hành thành phẩm: là các khoản chi phí bỏ ra đểsửa chữa bảo hành thành phẩm, hàng hoá trong thời gian bảo hành.
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản phục vụ cho quá trìnhtiêu thụ thành phẩm, hàng hoá như: chi phí thuê tài sản, thuê kho, thuêbến bãi
(7) Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền khác phục
vụ quá trình tiêu thụ ngoài các chi phí trên như: chi phí tiếp khách, hội nghịkhách hàng
TK 641 được mở chi tiết 7 tài khoản cấp 2 theo nội dung của chi phíbán hàng tương ứng 7 yếu tố trên
Trang 24Sơ đồ 1.5 Trình tự kế toán chi phí bán hàng:
1.4.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí liên quan đến
hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác
có tính chất chung toàn doanh nghiệp
* Nội dung: Theo quy định của chế độ hiện hành, chi phí quản lý
doanh nghiệp chi tiết thành các yếu tố chi phí sau:
153(611),142,242 Phân bổ hoặc trích trước
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận BH
TK133
K133
TK111, 112 … Các khoản thu giảm CPBH
trả về CP bảo hành SP
Trang 25(1) Chi phí nhân viên quản lý.
(2) Chi phí vật liệu quản lý
TK 642 không có số dư và được mở chi tiết 8 tài khoản cấp 2 theocác yếu tố của chi phí quản lý doanh nghiệp nói trên
Trang 26* Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 1.6 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK911 K911 K/c chi phí QLDN để xđkq
TK 139, 351, 352
Hoàn nhập các khoản dự phòng
Trích lập các khoản dự phòng
Trang 271.4.5 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
1.4.5.1 Kế toán chi phí hoạt động tài chính.
* Khái niệm: Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên
quan dến các hoạt động về vốn, các hoạt động đầu tư tài chính và các
nghiệp vụ mang tích chất tài chính của doanh nghiệp
*Nội dung: Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:
- Chi phí liên quan đến hoạt động đi vay vốn
-Chênh lệch lỗ mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn
- Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư công cụ tài chính; đầu tư
liên doanh; đầu tư liên kết; đầu tư vào công ty con
- Chi phí khác liên quan đến hoạt động tài chính
* TK sử dụng: TK 635 – Chi phí tài chính.
* Trình tự kế toán chi phí tài chính:
Sơ đồ 1.7.Trình tự kế toán chi phí tài chính.
Trang 281.4.5.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính.
* Khái niệm: Doanh thu HĐTC là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN
thu được từ HĐTC hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán Doanh thuHĐTC phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợinhuận được chia của DN chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời cảhai điều kiện sau:
- Có khả năng thu được lợi ích từ giao dịch đó
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
* Nội dung: Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, trả góp
- Lãi do bán, chuyển nhượng công cụ tài chính, đầu tư liên doanh vào
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, đầu tư liên kết, đầu tư vào công ty con
- Cổ tức và lợi nhuận được chia
- Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi CL tỉ giá ngoại tệ
- Chiết khấu thanh toán được hưởng do mua vật tư, dịch vụ, TSCĐ
- Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chính
* Kế toán doanh thu HĐTC cần tôn trọng quy định sau:
Doanh thu tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực
tế Doanh thu tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợpvới hợp đồng cho thuê tài sản Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghinhận khi DN có quyền nhận cổ tức hoặc quyền nhận lợi nhuận từ việc
Trang 29đầu tư Các khoản lãi đầu tư nhận được từ các khoản lãi đầu tư dồn tíchtrước khi DN mua lại khoản đầu tư đó không được hạch toán vào doanhthu tài chính mà được ghi giảm giá vốn của khoản đầu tư đó.
* Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính.
* Trình tự kế toándoanh thu hoạt động tài chính.
Trang 30Sơ đồ 1.8 Trình tự kế toán doanh thu hoạt động tài chính.
TK 413
K/c lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Cuối kỳ kết chuyển
doanh thu HĐTC
Trang 311.4.6 Kế toán chi phí khác và thu nhập khác.
1.4.6.1 Kế toán chi phí khác.
* Khái niệm: Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động
ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của DN
* Nội dung: Chi phí khác bao gồm:
- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán,chi phí thanh lý,nhượng bán
-Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hóa,TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư tài chính dài hạn khác
- Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
- Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế
- Các khoản chi phí khác
* Tài khoản sử dụng: TK 811 - Chi phí khác
* Trình tự kế toán chi phí khác:
Trang 32Sơ đồ 1.9 Trình tự kế toán chi phí khác
1.4.6.2 Kế toán thu nhập khác.
* Khái niệm: Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là
doanh thu Đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt độngkhác ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của DN
* Nội dung: Thu nhập khác bao gôm:
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, thành phẩm, TSCĐ đưa đi
góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác
- Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản.
- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Thu được các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.
- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại.
- Thu từ các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng
hóa, thành phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
-Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các cá nhân, tổ chức.
Các CP khác bằng tiền (CP hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ)
TK 3388, 331 Khi nộp phạt Khoản bị phạt do
vi phạm hợp đồng
Kết chuyển CP khác
để xác định kết quả kinh doanh
TK 2212, 2213
GTHM
Nguyên giá TSCĐ góp vốn
liên doanh, Liên kết
Giá trị vốn góp liên doanh, LK
Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn GTCL của TSCĐ
Trang 33- Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trước bị bỏ sót hay quên
ghi sổ kế toán nay phát hiện ra…
* Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác
Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác
TK 333
Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác (nếu có)
TK 111, 112
Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế, tiền các tổ chức bảo hiểm bồi thường
TK 3386, 3414 Tiền phạt tính trừ vào khoản nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn, dài hạn
Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng
hóa, TSCĐ
TK 152, 156, 211
TK 111, 112 Thu được khoản pthu khó đòi đã xóa sổ Các khoản thuế được NSNN hoàn lại
hành công trình xây lắp
Trang 341.4.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là số thuế TNDN phảinộp được tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDNhiện hành
Hàng quý kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận sốthuế TNDN tạm phải nộp vào chi phí thuế TNDN
Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuếTNDN tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế phải nộp cho năm đó thì
kế toán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN.Trường hợp số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộpcủa năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế TNDN là số chênh lệchgiữa số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp
Tài khoản sử dụng: TK 821- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.11:Trình tự hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 333(4) TK 821 TK 911
Số thuế TNDN tạm Cuối kỳ K/C chi phí
phải nộp thuế TNDN hoãn lại
CP thuế tạm nộp < số phải nộp
Chi phí thuế TNDN tạm nộp > số phải nộp
Trang 351.4.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
*Kết quả hoạt động kinh doanh: là kết quả cuối cùng của hoạt
động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh
nghiệp trong một thời kì nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả
hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những
hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán
hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài chính:
CP thuế TNDN
- CPBH vàCPQLDN
Kết quả từ hoạt
động tài chính =
Tổng DT thuần về hoạtđộng tài chính -
Chi phí về hoạt động
tài chínhKết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch
giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác:
Kết quả hoạt động khác = Thu nhập thuần khác - Chi phí khác
Kết quả hoạt động kinh doanh
LNTT = Kết quả HĐKD thông thường + Kết quả hoạt động khác
LNST = LNTT - Chi phí thuế TNDN
* Tài khoản sử dụng chủ yếu
- TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh: dùng để xác định kết quả
hoạt động kinh doanh trong DN
- TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phối: dùng để phản ánh kết quả
hoạt động kinh doanh và tình hình phân phối, xử lý kết quả kinh doanh
của DN
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp hai:
Trang 36Tk 4211: Lợi nhuận năm trước
Tk 4212: Lợi nhuận năm sau
* Trình tự kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Sơ đồ 1.11.Trình tự kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Trang 37Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
(b) Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh trong từng kỳ và trong một niên độ kế toán theo các tài khoản kếtoán được quy định trong Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanhnghiệp Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng ghi sổ;
- Số hiệu và ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ;
- Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
- Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợhoặc bên Có của tài khoản
1.5.1.2 Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh liên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theodõi chi tiết theo yêu cầu quản lý Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấpthông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn, doanhthu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái
Số lượng, kết cấu các sổ kế toán chi tiết không quy định bắt buộc Cácdoanh nghiệp căn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ
kế toán chi tiết và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở các sổ kế toánchi tiết phù hợp
1.5.2 Các hình thức sổ kế toán
(a) Doanh nghiệp được áp dụng 1 trong 5 hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;
Trang 38- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính
Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về sốlượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệgiữa các sổ kế toán
Hình thức kế toán Nhật ký chung sử dụng chủ yếu các loại sổ kếtoán sau: Sổ nhật ký chung; Sổ nhật ký đặc biệt; Sổ cái tài khoản; Cácsổ,thẻ chi tiết
Hình thức Nhật ký – sổ cái gồm các loại sổ kế toán sau: Nhật ký
sổ cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hình thức Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: Chứng
từ ghi sổ; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hình thức Nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau: Sổ Nhật kíchứng từ, sổ cái, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh toán với người mua… Hình thức kế toán trên máy vi tính: Các loại sổ của Hìnhthức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hìnhthức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng khôngbắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
1.6 Kế toán bán hàng và xác định kết quả trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán
Kế toán máy: là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ
thống thông tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành nhữngthông tin kế toán đáp ứng các yêu cầu của các đối tượng sử dụng.Tổchức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng kế toán máy vẫn phảituân theo các nội dung và yêu cầu của tổ chức công tác kế toán trongđiều kiện thủ công, đồng thời từng nội dung có đặc điểm riêng phù hợpvới việc ứng dụng thông tin hiện đại.Thông thường quá trình xử lý, hệ
Trang 39thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán máy được thực hiện theo quytrình:
* Khi tổchức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng phần mềm tin học cần phải quán triệt và tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nóichung và các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành nói riêng
- Hoàn thiện công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy vi tínhphải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động, quy
mô và phạm vi hoạt động của đơn vị
- Đảm bảo phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý, trình độ kế toán của DN
- Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao và phải tínhđến độ tin cậy, an toàn và bảo mật trong công tác kế toán
- Phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
* Nội dung tổ chức công tác KT trong điều hiện kế toán trên máy
vi tính:
• Tổ chức mã hóa các đối tượng quản lý
Mã hóa là cách thức thể hiện việc phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp cácđối tượng cần quản lý Nguyên tắc mã hóa là phải đầy đủ, đồng bộ, có hệthống, đảm bảo tính thống nhất và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành,phần mềm kế toán
Việc xác định các đối tượng cần mã hóa là hoàn toàn phụ thuộc vàoyêu cầu quản trị của DN Thông thường trong công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả, những đối tượng chủ yếu sau cần phải được mã hóa:
Chứng
từ gốc
Nhập vào máy Chứng từ trên máy
Xử lý của phần mềm
kế toán trên máy
-Sổ cái tài khoản
Sổ KT tổng hợp
BCTC
Trang 40Danh mục tài khoản (TK 632, 131…); Danh mục chứng từ: Hóa đơnGTGT, phiếu thu…; Danh mục vật tư sản phẩm hàng hóa; Danh mụckhách hàng…
• Khai báo, cài đặt
Sau khi đã mã hóa cho các đối tượng, DN phải khai báo cài đặt thôngtin đặc thù liên quan đến các đối tượng này Ví dụ liên quan đến vật liệusản phẩm hàng hóa ta có thể khai báo về: kho, tên, mã, đơn vị tính…Thông qua việc cài đặt những thông số này thì khi làm việc với đốitượng nào, máy sẽ tự động hiện lên các thông số cài đặt, khai báo liênquan đến đối tượng đó
• Tổ chức chứng từ kế toán
Tổ chức chứng từ kế toán là khâu đầu tiên của công tác kế toán nhằmcung cấp thông tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tinbiến đổi thành thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng.Nội dung của tổ chức hệ thống chứng từ bao gồm:
+ Xác định và xây dựng hệ thống danh mục chứng từ trên máy
+ Tổ chức luân chuyển, xử lý và bảo quản chứng từ
• Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Trong phần mềm kế toán thường cài đặt sẵn hệ thống TK cấp 1, cấp
2 dựa trên hệ thống TK do BTC ban hành Các DN cần phải căn cứ vàođặc điểm của DN mình mà xây dựng hệ thống TK chi tiết cấp 3, cấp 4theo các đối tượng quản lý đã được mã hóa chi tiết Khi tìm, xem, in sổsách kế toán, người sử dụng có thể lọc theo cả TKTH và TK chi tiết
• Tổ chức hệ thống sổ sách báo cáo kế toán:
Trên cơ sở hệ thống sổ KTTH, trình tự hệ thống hoá thông tin, yêu cầu quản lý và sử dụng thông tin chi tiết của từng DN, các chương trình phần mềm kế toán sẽ được thiết kế để xử lý và hệ thống hoá thông tin tự