LỜI NÓI ĐẦU Với những kiến thức, kỹ năng đã được học trên lớp về mặt lý thuyết, đòi hỏi sinh viên ngành Công tác xã hội cần có cơ hội được thực hành để đưa ra những kiến thức đó áp dụng vào thực tiễn. Chính vì yêu cầu đó mà Trường Đại học Lao động – xã hội đã tạo điều kiện cho sinh viên khóa Đ7CT khoa Công tác xã hội đi thực tập với hai nội dung chính là: Công tác xã hội và an sinh xã hội. Trong khoảng thời gian thực tập kéo dài từ ngày 15/12/2014 đến hết ngày 12/04/2015 em đã lựa chọn Làng trẻ em SOS Hà Nội là địa điểm thực tập cho mình. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Làng trẻ em SOS Hà Nội và Trường Đại học Lao động – xã hội đã tạo điều kiện cho chúng em có đợt thực tập này. Có thể nói đây là cơ hội để em có thể trực tiếp áp dụng những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế cuộc sống. Qua đó, giúp em củng cố lại những kiến thức đã học, bổ sung những kiến thức còn thiếu và từ đó giúp chúng em có thể đúc kết cho mình những bài học kinh nghiệm trong công tác sau này. Về phía cơ sở thực tập, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Làng trẻ em SOS Hà Nội, cũng như toàn thể cán bộ, nhân viên ở đây. Đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tạn tình của anh Nguyễn Văn Thìn cán bộ của Làng và sự phối hợp tạo điều kiện của mẹ Lâm chủ ngôi nhà Hoa Hồng cùng các em trong gia đình đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập lần này. Về phía nhà trường, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Công tác xã hội đã cung cấp cho chúng em những kiến thức về bộ môn này. Đặc biệt là em xin cảm ơn sự chỉ dẫn và giúp đỡ của hai cô giáo Nguyễn Huyền Linh và Phạm Hồng Trang đã giúp em hoàn thành đợt thực tập này. Trong thời gian thực tập tại Làng trẻ em SOS Hà Nội, em đã hoàn thành đợt thực tập với tất cả những nỗ lực và phấn đấu của bản thân. Vì thời gian thực tập có hạn thêm vào đó là lượng kiến thức nhiều, kinh nghiệm thực tế còn ít nên dù đã cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Chính vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cán bộ hướng dẫn và cán bộ giảng viên trường để bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn! . Sinh viên Đào Hồng Ngọc
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
I- Khái quát đặc điểm, tình hình chung về cơ sở thực tập 4
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách An sinh xã hội……… 5
1.1.1 Điều kiện tự nhiên 5
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 5
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Làng trẻ em SOS Hà Nội 6 1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy 7
1.3.1 Chức năng 7
1.3.2 Nhiệm vụ 7
1.3.3 Hệ thống tổ chức bộ máy 8
1.4 Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và lao động 9
1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật 12
1.5.1 Điều kiện làm việc 12
1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội 13
1.6 Các chính sách chế độ với cán bộ nhân viên 14
1.7 Các cơ quan, đối tác tài trợ của Làng trẻ S.O.S 16
2 Thuận lợi, khó khăn 17
II- Thực trạng kết quả hoạt động trong lĩnh vực trợ giúp xã hội 18
1 Quy mô, cơ cấu đối tượng 18
2 Chế độ trợ giúp xã hội 19
2.1 Chế độ của nhà nước 19
2.2 Chế độ của Làng trẻ em SOS Hà Nội 20
3 Các hoạt động chăm sóc tại Làng trẻ em SOS Hà Nội 21
3.1 Các mức trợ cấp, phụ cấp hàng tháng cho sinh hoạt, học tập 21
Trang 23.2 Một số chính sách về chăm sóc y tế 22
3.3 Một số hoạt động nâng cao đời sống tinh thần 22
3.4 Giáo dục đối tượng 23
3.5 Các chính sách hướng nghiệp, dạy nghề 23
3.6 Hòa nhật cộng đồng 23
4 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng 24
5 Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng 25
6 Nguồn lực thực hiện 26
7 Nhận xét, kiến nghị 27
III- Công tác xã hội cá nhân tại Làng trẻ S.O.S 28
1 Mô tả ca 28
1.1 Hoàn cảnh tiếp nhận thân chủ 28
1.2 Mô tả ca 30
1.3 Hồ sơ thân chủ 32
2 Các công cụ sử dụng trong làm việc với thân chủ 34
2.1 Vẽ cây vấn đề 35
2.2 Sơ đồ phả hệ 37
2.3 Sơ đồ sinh thái 39
2.4 Bảng phân tích điểm mạnh, điểm yếu 43
2.5 Bản kế hoạch hành động 44
3 Lượng giá và đề xuất 48
3.1 Lượng giá; 48
3.2 Đề xuất 50
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Với những kiến thức, kỹ năng đã được học trên lớp về mặt lý thuyết, đòi hỏi sinh viên ngành Công tác xã hội cần có cơ hội được thực hành để đưa ra những kiến thức đó áp dụng vào thực tiễn Chính vì yêu cầu đó mà Trường Đại học Lao động – xã hội đã tạo điều kiện cho sinh viên khóa Đ7CT khoa Công tác xã hội đi thực tập với hai nội dung chính là: Công tác xã hội và an sinh xã hội.
Trong khoảng thời gian thực tập kéo dài từ ngày 15/12/2014 đến hết ngày 12/04/2015 em đã lựa chọn Làng trẻ em SOS Hà Nội là địa điểm thực tập cho mình Qua đây em xin chân thành cảm ơn Làng trẻ em SOS Hà Nội và Trường Đại học Lao động – xã hội đã tạo điều kiện cho chúng em có đợt thực tập này Có thể nói đây là cơ hội để em có thể trực tiếp áp dụng những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế cuộc sống qua đó, giúp em củng cố lại những kiến thức đã học, bổ sung những kiến thức còn thiếu và từ đó giúp chúng em có thể đúc kết cho mình những bài học kinh nghiệm trong công tác sau này
Về phía cơ sở thực tập, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Làng trẻ
em SOS Hà Nội, cũng như toàn thể cán bộ, nhân viên ở đây Đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tạn tình của anh Nguyễn Văn Thìn cán bộ của Làng và sự phối hợp tạo
Trang 4điều kiện của mẹ Lâm chủ ngôi nhà Hoa Hồng cùng các em trong gia đình đã giúp
đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập lần này.
Về phía nhà trường, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Công tác xã hội đã cung cấp cho chúng em những kiến thức về bộ môn này Đặc biệt là em xin cảm ơn sự chỉ dẫn và giúp đỡ của hai cô giáo Nguyễn Huyền Linh
và Phạm Hồng Trang đã giúp em hoàn thành đợt thực tập này.
Trong thời gian thực tập tại Làng trẻ em SOS Hà Nội, em đã hoàn thành đợt thực tập với tất cả những nỗ lực và phấn đấu của bản thân Vì thời gian thực tập
có hạn thêm vào đó là lượng kiến thức nhiều, kinh nghiệm thực tế còn ít nên dù đã
cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Chính vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cán bộ hướng dẫn và cán bộ giảng viên trường để bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện tốt nhất Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đào Hồng Ngọc
Trang 5I- Khái quát đặc điểm, tình hình chung về cơ sở thực tập
Được chính thức thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1990, cho đến nayLàng trẻ em SOS Hà được biết đến là một tổ chức hoạt động giúp đỡ trẻ em mồcôi không nơi nương tựa và những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có đượcmột mái ấm gia đình Làng trẻ em SOS giúp trẻ em thiếu sự chăm sóc của cha mẹđược sống trong một gia đình mới và phát triển một cách tự nhiên nhất có thể.Làng hỗ trợ các em từ nhỏ cho đến khi trưởng thành để các em có khả năng tự lập,
có trách nhiệm và biết đóng góp cho xã hội Ngoài ra, Làng trẻ em SOS còn có cáchoạt động hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở cộng đồng để giúp họ sinhsống cùng nhau và từ đó con cái của họ không bị bỏ rơi và được đi học đầy đủ
sách An sinh xã hội.
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Làng trẻ em SOS Hà Nội nằm phía Tây thành phố Hà Nội, thuộc địa bànphường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, nằm trên trục đường PhạmVăn Đồng từ nội thành Hà Nội đi sân bay Nội Bài Làng trẻ em SOS Hà Nội có trụ
sở chính tại số 2 Phạm Thận Duật, Mai Dịch, Cầu Giấy, với tổng diện tích 19,000m2
Làng có vị trí địa lý tự nhiên khá thuận lợi cho việc trợ giúp đối tượng.Khuân viên rộng rãi, một mặt tiếp giáp với đường Phạm Văn Đồng và nằm trêntrục đường giao thong lớn, gần các trường Đại học lớn, điều này tạo điều kiện rấtthuận tiện cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ và đào tạo đội ngũ nhân viên và laođộng tại làng Mặt khác đây là điều kiện thuận lợi giúp đỡ đối tượng có cơ hội tiếpcận với sự phát triển của xã hội
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Về kinh tế, Làng trẻ em ở đây cũng như các trẻ em trong các Làng trẻ SOSquốc tế, luôn được đảm bảo ở mức phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội Thể
Trang 6hiện ở mức độ trợ cấp cho đối tượng và các mục tiêu chiến lược luôn được thay đổimột cách phù hợp với thực tế để đáp ứng sự phát triển của xã hội.
Sự phát triển tiến bộ của xã hội đem lại những thành tựu quan trọng giúp chocông tác chăm sóc, giáo dục và quản lý hồ sơ đối tượng trở nên đơn giản và hiệuquả hơn
Trên thế giới, dựa trên ý tưởng của tiến sỹ Herman Gmerner, một công dânnước Áo sinh năm 1919 Với sự giúp đỡ của bạn bè và lòng yêu trẻ của ông, ông
đã thành lập lên Làng trẻ em quốc tế vào năm 1949 nhằm đem lại tuổi thơ và mái
ấm gia đình cho các em mất đi sự che trở của gia đình mình do chiến tranh
Tại Việt Nam, vào năm 1987 dưới sự chấp nhận của Chính phủ, Bộ Laođộng thương binh và xã hội đã ký với Tổ chức SOS quốc tế Hiệp định hợp tác vàphát triển các làng trẻ em SOS tại Việt Nam, đồng thời thành lập lại làng ở Gò Vấp
Cuối năm 1989 đã chính thức đón những đứa trẻ đầu tiên về làng
Ngày 29/01/1990 Làng mới khánh thành và chính thức đi vào hoạt động.Năm 1991-1992 : Khánh thành và đi vào hoạt động trường Mẫu giáo có 3lớp với cơ số là 100 cháu
Năm 2000 khánh thành và đi vào hoạt động khu lưu xá thanh niên thuộcLàng trẻ em SOS Hà Nội với cơ số là 48 nam thanh niên từ 14- 18 tuổi
Trang 7Năm 2003 khánh thành và đi vào hoạt động 2 xưởng hướng nghiệp gồm:nghề điện dân dụng và nghề mộc trong khuân viên lưu xá thanh niên.
Năm 2009 xây sựng và đưa vào sử dụng khu nghỉ hưu cho các bà mẹ và bà
dì Từ khi thành lập đến nay sau gần 25 năm hoạt động và ngày càng hoàn thiệndần về cơ sở vật chất, Làng trẻ em SOS Hà Nội đã nuôi dưỡng và giáo dục sốlượng lớn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Năm 1993 và năm 2007 Làng đã nhận được Bằng khen của Thủ tướngChính phủ
Năm1991,1992,1994,1995,1996,1997,1998,1999,2001,2002,2003,2004,2005,2007,2007,2008 Làng nhận được Bằng khen của Bộ Lao động thương binh xã hội và Ủy ban nhân nhân thành phố Hà Nội
1.3.2 Nhiệm vụ
Làng trẻ em SOS Hà Nội là đơn vị trực thuộc Sở Lao động thương binh và
xã hội Hà Nội và Văn phòng điều hành SOS Việt Nam với các nhiệm vụ sau:
Chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý đối tượng, hướng nghiệp, dạy nghề, tư vấntìm kiếm việc làm và tái hòa nhập cộng đồng
Nuôi dưỡng chăm sóc trẻ để trẻ có sức khỏe tốt, giáo dục trẻ để trẻ trở thànhngười có nhân cách, giúp trẻ học tập tốt và nâng cao trình độ văn hóa
Trang 8Ngoài chúc năng, nhiệm vụ nói chung thì mỗi bộ phận lai có chức năngnhiệm vụ của riêng mình Mục đích cuối cùng đều hướng về những điều tốt đẹpnhất dành cho những trẻ em thiệt thòi, vì mầm xanh của đất nước
Gia đình( Mẹ,dì…)
Đối tượng
Trợ lý giám đốcTrợ lý giám đốc
Trang 9Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của Làng ta thấy, Làng trẻ em SOS Hà Nội quản
lý theo trực tuyến
Giám đốc làng là ông Nguyễn Văn Sinh Là người có trách nhiệm cao nhất,
có quyền quyết định các vấn đề của Làng, là người chịu trách nhiệm pháp lý vềnhững hoạt động của làng trước cơ quan pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên
Trợ lý giám đốc : bao gồm 2 cán bộ Nguyễn Văn Hưng và Trần Đức Vinh.Trong đó ông Nguyễn Văn Hưng là trợ lý Trợ lý Giám đốc quản lý bên lưu xá
Và ông Trần Đức Vinh quản lý bên mảng liên quan tới giáo dục Trợ lý giám đốc
là những người giúp đỡ giám đốc quản lý và thực hiện tất cả các mặt hoạt động củaLàng và bên lưu xá
Khi có việc gì đột xuất xảy ra hay có người đi vắng hay có phát sinh gì củaLàng cần giải quyết ngay thì người còn lại sẽ đảm nhận luôn vai trò hai vị trí Với
cơ cấu tổ chức trên thì mọi hoạt động, công việc của Làng đều được đảm bảo cho
dù có ai nghỉ hoặc bận gì Vì ngoài giám đốc, trợ lý giám đốc thì Làng còn rấtnhiều các phòng ban, các tổ trong Làng hỗ trợ nên công việc cũng như các hoạtđộng của Làng đều được hoạt động đảm bảo và ổn định
Làng trẻ em SOS Hà Nội là một đơn vị hành chính sự nghiệp chịu sự quản
lý trực tiếp của Sở Lao động thương binh và xã hội thành phố Hà Nội và Làng trẻ
em SOS Việt Nam được tổ chức thành các bộ phận cụ thể với đội ngũ các cán bộcông nhân viên của Làng cụ thể qua bảng sau:
Trang 10vụ chức năng khác nhau trong công việc nên hầu hết các bà mẹ bà dì đều tốtnghiệp trung học phổ thông và để trở thành bà mẹ bà dì để chăm sóc các con đượcthì tất cả các mẹ đều được đào tạo về chuyên môn các kỹ năng chăm sóc, nuôidưỡng và giáo dục trẻ qua các khóa học ngắn, các buổi tập huấn.
Xét về mặt giới tính ta thấy qua bảng trên thì có sự chênh lệch khá lớn về sốlượng cán bộ nam và nữ trong Làng và số lượng thành viên giữa các tổ Đều nàycũng phản ánh sự bất cân đối về giới tính tuy nhiên lại rất hợp lý với môi trườngcủa một Làng trẻ chăm sóc trẻ em mồ côi và trẻ en có hoàn cảnh khó khăn nhưLàng trẻ SOS Hà nội Vì trong môi trường này chủ yếu là chăm sóc các em nên sốlượng bà mẹ, bà dì là nhiều nhất và 100% là nữ giới hết Chỉ có nữ giới mới có thểchăm sóc cho các con tận tình từ ăn, mặc, ở…điều này là rất hợp lý
Tổ hành chính: gồm 8 người trong đó 7 nam và 1 nữ có nhiệm vụ quản lýthủ tục hành chính, quá trình xét duyệt các hồ sơ, giúp ban giám đốc thực hiện
Trang 11nhiệm vụ thu, chi quản lý nguồn tài chính và kinh phí của Làng, thực hiện báo cáotổng kết quản lý các đối tượng.
Tổ giáo dục: gồm 6 người có nhiệm vụ chuyên môn về công tác giáo duc, tưvấn cho các bà mẹ về việc nuôi dưỡng trẻ, tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằmphát triển nhân cách trẻ, định hướng và phân luồng nghề nghiệp cho trẻ
Tổ mẫu giáo : gồm 9 người trong đó có 1 hiệu trưởng, 6 giáo viên và 2 cấpdưỡng có nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo và cùng ban giám đốc quản lýcác trẻ trong làng Liên kết với các đơn vị của địa phương giáo dục trẻ ở độ tuổimẫu giáo, giúp các bà mẹ nuôi dưỡng các em Đây là tổ cũng toàn nữ giới vì đặcthù của công việc là chăm sóc trẻ em nên nữ giới là phù hợp với công việc này
Tổ bà mẹ, bà dì: gồm 26 người làm trụ cột quán xuyến công việc trong giađình, là trách nhiệm vô cùng nặng nề, phức tạp Các bà dì sẽ hỗ trợ các mẹ trôngtrẻ khi các bà mẹ vắng nhà hoặc có việc bận…Các bà mẹ và bà dì đều được tuyểnchọn kỹ lưỡng, có chuyên môn và hàng năm vẫn tổ chức tập huấn cho các bà mẹ
và bà dì về kỹ năng chăm sóc và nuôi dạy trẻ Họ là nững người có tình yêu thươngtrẻ mong muốn được tận tình chăm sóc cho những đứa con từ trái tim của mộtngười mẹ, là chỗ dựa cho các em tin yêu vào cuộc sống và phát triển hoàn thiệnbản thân
trẻ em SOS Hà nội thì đội ngũ cán bộ nhân viên được bố trí sắp xếp như vậy là rất hợp lý và phù hợp với điều kiện sinh hoạt cũng như hoạt động của Làng Đảm bảo được cho các hoạt động của Làng Tuy nhiên riêng đối với Tổ Mẫu giáo thì cần có thêm một cán bộ nam để hỗ trợ các trang thiết bị vui chơi, lắp đặt, sữa chữa các
đồ đạt trang trí trong nhà trẻ hoặc ngoài khuân viên trường thì một trường mẫu giáo nhỏ trong Làng sẽ hoạt động được tốt hơn nữa.
Trang 121.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.5.1 Điều kiện làm việc
Với khuân viên rộng rãi, Làng cũng đầu tư, trang bị đầy đủ các trang thiết bịlàm việc theo mô hình chung của Làng trẻ em SOS Việt Nam để đảm bảo tốt nhấtcho các nhân viên, cán bộ, bà mẹ và các em trong làng được làm việc và học tập tốtnhất Điều kiện làm việc tại Làng trẻ em SOS Hà Nội gồm những cơ sở vật chấtnhư sau:
Khu làm việc giành cho cán bộ công nhân viên chức gồm:
Có 1 phòng riêng giành cho giám đốc Giám đốc có ô tô riêng phục vụ choviệc đi làm, công tác và các hoạt động liên quan đến làng
Hai phó giám đốc cũng có phòng riêng của mình để làm việc
Có 1 nhà chức năng giành cho các phòng ban được bố trí ở 1 khu nhà riêng.Trong khu nhà đó có phòng kế toán, phòng thư ký, phòng nghiệp vụ giáodục và có phòng cho nghiệp vụ giáo dục
Có 1 phòng họp vừa để họp và vừa để trưng bày các đồ kỷ niệm của các emtrong Làng, của các quan khách tặng kỷ vật kỷ niệm như : tranh, ảnh…
Có 1 Nhà khách riêng để đón tiếp khách quốc tế và khách trong và nước lưutrú tại Làng
1 thư viện riêng để các trẻ em trong Làng có thể đến đọc sách ngoài giờ họctrên lớp
Có 1 khu lưu xá riêng biệt giành cho các trẻ em trai khi lớn phải sang khulưu xá ở
Có 1 trường mầm non riêng trong Làng để chăm sóc và nuôi dạy trẻ
Gần ngay sát cổng là có 1 phòng riêng giành cho bảo vệ của Làng vừa đểtrông xe cho khách, vừa đảm bảo an ninh trật tự trong Làng
Trang 13 Riêng đối với giám đốc và 2 phó giám đốc Làng thì đều được bố trí thêmphòng riêng ăn, ở tại Làng để thuận tiện cho công việc.
- Khu giành cho các bà mẹ, bà dì gồm có:
Toàn bộ Làng có tất cả 16 ngôi nhà gia đình trong đó có phòng sinh hoạtchung, phòng bà mẹ, bà dì, phòng giành cho các bà mẹ khi nghỉ hưu
Phòng sinh hoạt chung : ở đó là nơi sinh hoạt chung của cả làng Trong đógồm có phòng bếp, phòng ăn và phòng ở
Phòng giành cho các bà mẹ thì ăn, ngủ cùng phòng của các trẻ em trong mộingôi nhà gia đình Các bà mẹ làm việc và sinh hoạt ngay trong tại ngôi nhà đócùng với các con của mình
1 khu nhà riêng giành cho các bà mẹ khi nghỉ hưu ở đó có chỗ ăn, nghỉ vàsinh hoạt riêng
- Tất cả các phòng làm việc của cán bộ Làng đều được trang bị đầy đủ các đồdùng tiện nghi để phục vụ cho công việc như: bàn, ghế, máy in, máy vi tính, điềuhòa, điện thoại, tủ đựng tài liệu…
- Các cán bộ, nhân viên trong Làng làm việc trong môi trường tương đối đầy đủ,mỗi người đều có vị trí, chức năng, phòng làm việc theo đúng chuyên môn, nănglực Bầu không khí làm việc nghiêm túc và tích cực
- Các bà mẹ đều có cho ăn uống, nghỉ ngơi và sinh hoạt cùng với các con củamình trong một ngôi nhà Mỗi ngôi nhà gồm 1 mẹ và 8 đến 10 người con ở các độtuổi khác nhau
1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội
- Trang thiết bị phục vụ cho cán bộ quản lý gồm: xe ô tô phục vụ đi lại cholàng, 1 xe ô tô riêng cho giám đốc Bên cạnh đó các cán bộ, nhân viên trong cácphòng ban, tổ trong Làng còn được trang bị đầy đủ các thiết bị làm việc như: máy
in, điện thoại, máy vi tính, bàn làm việc, điều hòa Đối với riêng phòng y tế thì cócác giường bệnh để phục vụ khám bệnh
Trang 14- Trang thiết bị phục vụ cho các đối tượng tại các gia đình:
Tất cả làng có 16 mô hình gia đình được xây dựng theo một thiết kế giống nhaugồm 2 tầng :
Tầng 1 là nơi học tập và sinh hoạt chung cho bà mẹ và các con gồm có: gianngoài cạnh cửa ra vào vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi kê bàn ghế học cho các em.Mỗi gia đình thì gồm 8 đến 10 bộ bàn ghế cho các em học 1 tủ để sách vở, 1 bàn
để uống nước và 1 ghế dài kê cạnh cửa đó là nơi ngồi cho khách đến chơi với giađình Có một chiếc tủ nhỏ để ti vi và bên trên tường thường là gắn những bứctranh, những kỷ vật kỷ niệm của bà mẹ và các con Bên trong gian ngoài đó làphòng bếp để nấu ăn và khu nhà tắm,nhà vệ sinh cạnh luôn đó Ngoài lan can làkhu sân nhỏ để rửa rau, phơi quần áo và chỗ để chứa nước của mỗi gia đình đó
Tầng 2 là tầng ngủ và nghỉ ngơi cho bà mẹ và các con Tầng này thườnggồm 4 phòng trong đó có 3 phòng cho các con và một phòng riêng cho bà mẹ Các
em nam ngủ với nhau và các em nữ ngủ với nhau Trung bình mỗi phòng gồm có 3em
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ gồm có:
Khu 1 là khu cầu trượt, xích đu, leo thang rất chắc chắn làm bằng nhựa vàthép cạnh ngay chỗ trường mẫu giáo để các em vui chơi
Khu 2 là khu bãi cỏ và cát đá bong giành cho các em nam
bị cho hoạt động an sinh, vui chơi giải trí ở Làng trẻ em SOS Hà Nội là khá đầy
đủ và tiện nghi, đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của trẻ để trẻ phát triển.
Để góp phần giúp Làng trẻ em SOS Hà Nội hoạt động tích cực và hiệu quảthì bộ máy tổ chức, các phòng ban và cán bộ nhân viên đóng vai trò rất quan trọng
để làm được điều đó Làng trẻ em SOS đã có một số chính sách giành cho cán bộ,nhân viên công tác tại Làng như sau:
Trang 15- Tiền lương được tính theo mức chuẩn dựa trên thang bảng lương của Nhànước là lương tối thiểu nhân với hệ số.( theo biên chế và hợp đồng) Riêng đốivới Làng trẻ em SOS thì ngoài lương theo quy định chung của nhà nước thì cáccán bộ, nhân viên trong Làng còn được nhận lương theo cách tính của Tổ chứcSOS quốc tế.
- Đối với cán bộ nhân viên thì hết 1 năm tăng 0,5 lương cơ bản Đối vớinhững người hoàn thành tốt nhiệm vụ thì mỗi một năm còn nhận thêm thánglương thứ 13 Các chính sách này lưu động từ Bắc vào Nam đối với tất cả nhữngthành viên là cán bộ của Làng trẻ SOS Việt Nam
- Ngoài các chính sách hỗ trợ về tăng lương thì các cán bộ nhân viên còn được
hỗ trợ công việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của mình như: tập huấn nâng cao trình
độ chuyên môn hàng năm, hỗ trợ xăng xe đi công tác, đi lại, ăn ở…
- Được mua và trang bị đầy đủ các văn phòng phẩm phục vụ cho công việc
- Các ngày lễ, tết cũng được hưởng chế độ lương thưởng, nghỉ theo quy địnhcủa Nhà nước Riêng đối với các bà mẹ thì một tháng được nghỉ 2 ngày trừ ngày
- Đặc biệt là khi chết thì các mẹ sẽ được mai tang phí là 5 triệu đồng mộtngười
Trang 16Là một tổ chức lớn đón nhận và nuôi dưỡng các trẻ em mồ côi không nơinương tựa, các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nên nguồn kinh phí bỏ ra là rấtlớn để có thể trợ cấp và giúp đỡ các em có cuộc sống ổn định.
Hiện nay thì nguồn tài trợ chủ yếu cho Làng trẻ em SOS Hà Nội vẫn là tổchức SOS quốc tế và SOS Việt Nam Đây là nguồn tài trợ bền vững và lâu dài
Các cơ quan, tổ chức tài trợ cho Làng trẻ em SOS Hà Nội thì đều được côngkhai minh bạch với tổ chức Mỗi năm kiểm tón thu, chi một lần Nếu các cơ quan,
tổ chức, cá nhân cho quà cáp, hiện vật cho các em thì có thể nhận trực tiếp Nhưngnếu cho tiền thì phải thong qua tổ chức
Bên cạnh các nguồn tài trợ chính đó thì còn có các nguồn tài trợ khác nhưnguồn tài trợ từ các công ty, tổ chức các nhà hảo tâm trên mọi miền tổ quốc Hàngnăm số tiền quên đó cũng góp phần nào giúp các em có cuộc sống ổn định hơn.Đặc biệt đối với Làng thì Công ty Hải Yến thì mỗi năm tài trợ cho 1 triệu đồng mộtcháu một năm Ngoài ra thì đến những nhịp lễ, tết thì còn có nhiều đơn vị, cơ quan,các cá nhân, các em học sinh sinh viên đến tổ chức ngày quốc tế thiếu nhi, tổ chứctrung thu, trao quà và bánh kẹo cho các em Trong năm 2013 vừa qua thì 10 đơn vịtrên địa bàn Hà Nội đã phối hợp cùng với Làng trẻ em SOS Hà Nội tổ chức trungthu cho các em tại Làng
Thỉnh thoảng thì Làng còn nhận được sự hỗ trợ thêm lương thực, thực phẩm
từ phía công an Phường Mai Dịch, Nghĩa Đô tịch thu được của những người buônbán lấn chiếm vỉa hè Đây là nguồn hỗ trợ tuy không thường xuyên nhưng lại có ýnghĩa rất lớn giúp chia sẻ bớt gánh nặng chi tiêu sinh hoạt cho Làng
Làng còn nhận được sự hỗ trợ, tài trợ ngắn hạn hoặc một lần của các cánhân, tổ chức từ thiện khác cho trẻ như: quần áo, sữa tươi, sách vở, quá tặng…tất
cả các sự hỗ trợ này đều đáng quý và ý nghĩa đối với Làng và các trẻ em ở đây
- Thuận lợi
Trang 17Được sự quan tâm của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, các lãnh đạoLàng trẻ em SOS Hà Nội, các ban ngành của thành phố, Sở Lao động thương binh
và xã hội Hà Nội, các phòng nghiệp vụ của Sở và được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệttình của chính quyền địa phương nơi đơn vị đóng
Là một trong những Làng trẻ có đội ngũ công chức, nhân viên giàu kinhnghiệm, yêu trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, đặc biệt có tấm lòng yêu thương,quý trẻ và có truyền thống là một tập thể đoàn kết, nội bộ nhất trí cao
Các cán bộ Làng rất sát sao công việc và tâm huyết với nghề
Các bà mẹ yêu thương và quan tâm trẻ như con ruột của mình
Cơ sở vật chất của Làng khang trang, khuân viên rộng rãi, được xây dựng ổnđịnh, hàng năm được nâng cấp, sửa chữa, tôn tạo sạch đẹp
Là đơn vị nuôi trẻ em mồ côi theo mô hình gia đình thay thế đã có nề nếp ổnđịnh, giáo dục, chăm sóc trẻ được phát triển toàn diện
Các trẻ em sống tại các gia đình thay thế của Làng được cung cấp đầy đủ cáctrang thiết bị học tập, vui chơi Có nơi ăn, chốn ở sạch sẽ, gọn gang
Luôn có những chính sách, chế độ phù hợp với cán bộ, nhân viên
Làng luôn nhận được sự giúp đỡ của các cá nhân, đoàn thể, tổ chức phichính phủ và các công ty để giúp các trẻ em trong Làng, giúp trẻ em trong Làng cócuộc sống đầy đủ hơn
- Khó khăn
Mức lương chi trả cho cán bộ công nhân chưa cao
Kinh phí đóng góp cho các trường công lập tuy đã được các trường giảmxong việc đóng tiền và các khoản thu khác ở các trường công lập cũng chỉ giảmđược một phần nhỏ số kinh phí mà Làng đã đóng góp trước đây ở trường dân lập
Điều kiện sinh sống của trẻ ở Làng vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi,dạy trẻ do ngân sách thành phố cấp
Trang 18Các trẻ em cùng một gia đình có nhiều lứa tuổi khác nhau, đa số là trẻ ở tuổi
vị thành niên, lứa tuổi tâm lý nên gặp khá nhiều khó khăn trong việc tiếp cần vàlàm quen trẻ
Trên đây là một số thuận lợi và khó khăn mà su một thời gian thực tậptôi tự tìm hiều được Tuy nhiên đây mới chỉ là những vấn đề mà tôi tự tìm hiểu vànhận thấy nên vẫn còn nhiều thiếu sót Mong kiểm huấn viên và thầy cô góp ý đểbài báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn
Làng trẻ em SOS Hà Nội đón nhận chủ yếu là trẻ em mồ côi không nơinương tựa ( trong đó trẻ em là mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc trẻ em mồ côi cha hoặc
mẹ mà người còn lại không có khả năng nuôi dưỡng) và trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn Đây là đối tượng chủ yếu của Làng
Tính đến thời điểm hiện tại thì Làng có tổng cộng 160 em Làng đang trựctiếp nuôi dưỡng, trong đó có 40 – 60 em nam thanh niên ở bên lưu xá thanh niêncủa Làng Các em được chia vào các gia đình ở đó có 1 bà mẹ và từ 8 – 10 ngườicon Trong Làng hiện nay có tổng là 16 bà mẹ
Để được Làng đón nhận và nuôi dưỡng tại Làng thì các trẻ em phải đảm bảođược các tiêu chí sau:
- Các trẻ em phải bình thường, không mắc các bệnh xã hội.
- Không mắc dị tật bẩm sinh
- Nam giới thì độ tuổi từ sơ sinh đến 6 tuổi.
- Nữ giới thì độ tuổi từ sơ sinh đến 8 tuổi.
- Riêng đối với các em có độ tuổi từ 10 đến 12 tuổi nhà có 2,3 anh chị em
cùng nhà thì vẫn có thể đón được từ sơ sinh đến 12, 13 tuổi
- Khi vào Làng các em đều được kiểm tra y tế, đối tượng, HIV, viêm gan B…
để người đỡ đầu đảm bảo tương lai cho trẻ được ổn định và phát triển
Trang 192 Chế độ trợ giúp xã hội
Do đặc thù đối tượng của Làng trẻ em SOS là muốn đảm bảo cho các em khivào Làng để Làng nuôi dưỡng và giáo dục có một tương lai tốt đẹp nhất nên khixét duyệt hồ sơ vào Làng thì các em cũng được xét nghiện và khám sức khỏe banđầu về các bệnh xã hội, bệnh viêm gan B… và đặc biệt là Làng không nhận nhữngtrẻ em bị dị tật hoặc khuyết tật bẩm sinh Chính vì vậy mà đối tượng chính củaLàng là trẻ em mồ côi
Các đối tượng trẻ em mồ côi khi được nhận vào Làng sẽ nhận được một sốchế độ, chính sách của Nhà nước và Làng trẻ em SOS như sau:
“Quy định mức chuẩn để xác định mức trợ cấp xã hội hàng tháng là180.000đ (hệ số 1); khi mức sống tối thiểu của dân cư thay đổi thì mức chuẩn trợcấp xã hội cũng được điều chỉnh cho phù hợp”
Nếu trẻ em đã được cấp thẻ bảo hiểm y tế để được chăm sóc sức khỏe.Khoản 5 điều 1 NĐ 13/2010/NĐ-CP quy định:
“Đối tượng bảo trợ xã hội được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định tại LuậtBảo hiểm y tế và các văn bản hướng dẫn thi hành, gồm:
Các đối tượng tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 6 điều 4 NĐ số67/2007/NĐ-CP; trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi được gia đình, cá nhân nhận
Trang 20nuôi dưỡng quy định tại khoản 7 điều 4 NĐ số 67/2007/NĐ-CP và trẻ em là concủa người đơn thân quy định tại khoản 9 điều 4 NĐ số 67/2007/NĐ-CP”.
Các cháu được tạo điều kiện học văn hóa miễn phí Điều 10 NĐ số 67/2007/NĐ-CP quy định:
“Ngoài được hưởng khoản trợ cấp hàng tháng theo quy định tại điều 7 NĐnày, các đối tượng nêu tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6; trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏrơi được gia đình, cá nhân nêu tại khoản 7 nuôi dưỡng, người tàn tật không cókhả năng tự phục vụ trong hộ gia đình nêu tại khoản 8; trẻ em là con của ngườiđơn thân nêu tại khoản 9 điều 4 NĐ này còn được hưởng thêm các khoản trợ giúpsau:
Các đối tượng đang học văn hóa, học nghề được miễn, giảm học phí, đượccấp sách, vở, đồ dùng học tập theo quy định của pháp luật”
2.2 Chế độ của Làng trẻ em SOS Hà Nội
Đối với những trẻ em trong Làng trẻ em SOS thì các em nhận được rất nhiềucái chính sách của tổ chức SOS quốc tế cũng như Làng trẻ em SOS Hà Nội cụ thểnhư sau:
Tổ chức SOS cho các em tiền ăn, học, tiền sinh hoạt hàng tháng Bên cạnh
đó tổ chức còn tuyên dương những em có thành tích học tập tốt bằng học bổng.Bình thường là Làng sẽ nuôi các em từ khi nhận vào Làng cho đến khi 18 tuổinhưng nếu những em nào học tốt thì Làng trẻ SOS sẽ nuôi các em thêm, 2 hoặc 3hoặc 4 năm nữa để các em học xong nếu các em có thể đỗ vào các cấp học caonhư : trung cấp, cao đẳng, Đại học, thạc sỹ…Ngoài ra khi các em ra trường các
em còn nhận được một khoản tiền từ tài khoản của tổ chức SOS Quốc tế gửi tiếtkiệm hàng tháng để các em lập nghiệp
Làng trẻ SOS Hà Nội còn trang bị cho các em chỗ ăn, ở, học hành ổn địnhtại các ngôi nhà do các bà mẹ quản lý
Trang 21Làng còn có những chính sách cho các em thăm quan nghỉ dưỡng vào nhữngngày nghỉ lễ tết như đi thăm quan, về quê thăm gia đình.
Khi các em trong Làng đến tuổi xây dựng gia đình nếu gia đình cha mẹ mấthết không ai tổ chức cho thì Làng cũng đứng ra tổ chức cho em
=> Nhìn chung các chính sách của Nhà nước và của Làng đã được áp dụng và triển khai đến tất cả các trẻ em trong Làng ai cũng đều được hưởng các chính sách đó.
3 Các hoạt động chăm sóc tại Làng trẻ em SOS Hà Nội
3.1 Các mức trợ cấp, phụ cấp hàng tháng cho sinh hoạt, học tập.
Đối với các trẻ em trong Làng trẻ em SOS Hà Nội thì các em là những đốitượng thuộc đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên Các em cũng được hưởng đầy
đủ các chính sách trợ giúp xã hội của Đảng, Nhà nước, pháp luật và các chính sách
củ tổ chức SOS cụ thể như sau:
Các chế độ ăn uống, ngủ nghỉ đảm bảo theo đúng chế độ thì hàng tháng trẻđược hưởng chế độ và các mức như sau:
- Trẻ em từ 1 – 3 tuổi được trợ cấp tiền sữa và mức trợ cấp hàng tháng là
- Đối với các em nữa dậy thì thì mỗi tháng còn được hỗ trợ 30.000 nghìn đồng
tiền băng vệ sinh cá nhân
Trong các khoản trên thì tiền ăn, mặc, học được chia tương đối như sau:
Trang 22Tiền ăn: 350.000 nghìn đồng/tháng với trẻ từ 12 tuổi trở lên, 270.000đồng/tháng với trẻ 11 tuổi trở xuống.
Tiền mặc: 90.000 đồng/tháng/ em
Tiền học: 150.000/tháng/em học mẫu giáo, 260.000/ tháng/ em học tiểu học
và trên 300.000đồng/tháng/ em học trung học cơ sở trở lên
Tất cả các khoàn tiền như Đoàn, Đội, Quỹ phụ huynh, quỹ lớp, tiền tiêu vặtvới trẻ sống ở lưu xá thanh niên các em đều được trợ cấp hàng tháng Tiền họcdụng cụ với trẻ học nghề đều được làng cấp
Đặc biệt từ tháng 1 năm 2015 Làng đã xin được kinh phí hỗ trợ tiền ăn của
Sở Tài chính Hà nội hỗ trợ tiền ăn thêm cho các em
Làng trẻ em SOS Hà Nội bảo đảm đầy đủ các điều kiện cho sự phát triển vềthể chất và tinh thần của trẻ để trẻ em được phát triển đầy đủ hơn và mang niềmvui cho các em mỗi ngày Đây là một Làng trẻ , một cộng đồng đầy tình thươngyêu và luôn có sự gắn kết, tạo điều kiện cho các em có cuộc sống tốt đẹp nhất
3.3 Một số hoạt động nâng cao đời sống tinh thần
Thường xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí để các em tham giagiao lưu tại làng và các nơi khác để các em có cơ hội hòa nhập cộng đồng
Ngoài việc học thì cũng tham gia lao động giúp mẹ làm các công việc nhà,dọn dẹp nhà cửa, về sinh chung khu mình ở ngoài vườn để cho quang cảnh xanh,sạch, đẹp, tạo niềm vui trong lao động Vào thời gian rảnh rỗi các em có thể xem ti
Trang 23vi, đọc chuyện, sách báo Bên cạnh đó Làng cũng hay tổ chức cho các em đi thămquan vào các dịp nghỉ lễ, tạo điều kiện cho các em về thăm gia đình, người thânmình tại quê hương Đây cũng là cơ hội giúp các em tái hòa nhập cộng đồng vàxóa bớt bỏ mặc cảm tự ti của bản thân.
Với một số các em có năng khiếu thì Ban lãnh đạo Làng cũng rất quan tâm
mở một số lớp hội họa, nhạc, thể dục thể thao để cho các em phát triển khả năng,năng khiếu của mình Đảm bảo cho các em được vui chơi giải trí và gắn bó gàn gũinhau hơn
3.4 Giáo dục đối tượng
Làng tổ chức giáo dục đối tượng với các lĩnh vực như sau:
Giáo dục công dân
Giáo dục văn hóa, pháp luật
Giáo dục giới tính
Trang bị cho các em một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng chống tệnạn xã hội
3.5 Các chính sách hướng nghiệp, dạy nghề
Làng luôn luôn coi trọng hoạt động hướng nghiệp cho các em vì vậy làng đãthành lập một ban hướng nghiệp để chuyên tư vấn, hướng nghiệp cho các em vềcác trường Đại học, cao đẳng, dạy nghề và các quy chế tuyển sinh,tỷ lệ thí sinh, laođộng việc làm…Kết hợp với các chuyên gia tư vấn, cán bộ tư vấn cho các em Bêncạnh đó còn kết hợp với các đơn vị liên quan như Trung tâm xúc tiến việc làm củathành phố Hà Nội, của Sở Lao Động thương binh và xã hội, các công ty, xí nghiệptrên địa bàn thành phố nhằm giúp giới thiệu việc làm, giải quyết việc làm cho cácem
3.6 Hòa nhật cộng đồng
Khi các em học hành và kiếm được công việc ổn định thì Làng sẽ giúp các
em trở về với gia đình và tái hòa nhập vào với cộng đồng xã hội Các em rời Làng
Trang 24nhưng vẫn luôn lưu giữ những kỷ niệm đẹp và những tình cảm sâu sắc tới Làng,tới các anh chị em trong gia đình, nhớ các cán bộ Làng và đặc biệt là nhớ người
Mẹ đã nuôi dưỡng mình trong suốt những năm tháng ở Làng
4 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
Để một trẻ em có thể vào trong Làng để àng trẻ nuôi dưỡng và giáo dục các
em thì các em phải có quy trình tiếp nhận như sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ thân chủ
Bước 2: Phân loại đối tượng (chủ yếu là phân loại khu vực)
Bước 3: Khảo sát tình hình đối tượng
Để khảo sát được về đối tượng thì cán bộ của Làng trẻ em SOS tìm đến khuvực sinh sống của đối tượng phân loại khu vực cư trú của trẻ, sau đó kết hợpvới giấy giới thiệu của cán bộ Lao động thương binh xã hội tại quận, huyện,
xã để tìm hiểu rõ về nguồn gốc của trẻ tại địa phương
Khảo sát thân nhân trẻ và gặp trực tiếp trẻ để hỏi han
Kiểm tra y tế ban đầu để xem trẻ có đủ các tiêu trí để đón nhận không
Bước 4: Làm hồ sơ cho trẻ
Sơ yếu lý lịch của người xin vào nuôi dưỡng tại Làng có xác nhận Hộ khẩuthường trú của Ủy bân nhân dân xã , phường nơi cư trú Kèm theo ảnh
Giấy khai sinh của trẻ
Đơn xin vào Làng
Giấy chứng nhận khám sức khỏe bản chính
Biên bản Hợp đồng xét duyệt cấp xã
Công văn của Phòng Lao động thương binh và xã hội gửi vào trung tâm
Để hồ sơ được chấp nhận thì một bộ hồ sơ cần có đủ 5 chữ ký sau:
Chữ ký của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường nơi cư trú
Chữ ký của trưởng công an xã, phường thị trấn
Trang 25 Chữ ký của chủ tịch hoặc phó chủ tịch của một trong những Hội nơi cư trúnhư: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh.
Chữ ký của một hoặc hai người làm chứng cho trẻ có thể là hàng xóm, họhàng xung quanh
Chữ ký của người bảo trợ cho trẻ hoặc người trực tiếp chăm sóc trẻ ký bảncam kết
Bước 5: Ra thông báo quyết định nhận trẻ, lập danh sách gửi về văn phòng Laođộng thương binh xã hội xác nhận, sau đó gửi danh sách này về văn phòng SOSViệt Nam phê duyệt rồi ra quyết định thông báo tới thân nhân trẻ và người bảo trợtrẻ
Bước 6: Hẹn ngày giờ đến đón trẻ về Làng
Như vậy để đón được một đứa trẻ về Làng càn trải qua 6 bước trên
Hiện nay tại Làng thì không có hồ sơ nào xin vào Làng mà không được Đó
là điểm riêng biệt giữa Làng trẻ em SOS và các trung tâm bảo trợ xã hội khác Là
do khi một trẻ em được xét duyệt vò Làng đều phải thông qua Phòng Lao độngthương binh và xã hội của cấp xã, phường nơi các em cư trú xét duyệt gửi lên SởLao động thương binh xã hội duyệt sau đó thì cán bộ Làng trẻ em SOS mới đi khảosát về đối tượng và xem đối tượng đó có đủ điều kiện để được đón về Làng không
5 Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng
Làng trẻ em SOS Hà Nội tổ chức chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ theo mô hìnhgia đình ( hay còn gọi là mô hình gia đình thay thế)
Chăm sóc nuôi dạy trẻ theo mô hình gia đình là việc tạo cho các em có mộtgia đình thay thế giống như gia đình thật của các em Ở trong gia đình, các em cómột bà mẹ và các anh, chị, em ở các lứa tuổi khác nhau cả nam và nữ học ở cácbậc học: mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông Có một số cònhọc đại học, cao đẳng mỗi gia đình thì có từ 8 – 10 người con Khi các em namtuổi từ 14 trở đi thường thì sẽ sang khu lưu xá thanh niên ở
Trang 26Trong mô hình gia đình của mình, các em cũng được có đầy đủ các quyềnlợi và được tạo điều kiện tối đa cho sự phát triển của các em cũng như tương laicủa các em sau này như: quyền được học tập, vui chơi, phát triển năng khiếu vàđược bảo vệ.
Ngoài giờ học ở trường, các em còn tham gia giúp đỡ các bà mẹ lao động,dọn dẹp vệ sinh nội vụ, vệ sinh quang cảnh sạch đẹp và có thể trồng các loại râu đểtrẻ biết được giá trị của sức lao động
Hằng năm, Làng thường tổ chức khám sức khỏe cho các em 1 lần trên năm.Công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, ăn uống thường xuyên đượcduy trì và kiểm tra nhằm giúp các em có ngay nếp sống ngăn lắp, ngọn gang sạch
sẽ khi còn nhỏ
Ngoài ra, các mẹ và các trẻ em trong làng đều được mua thẻ Bảo hiểm y tế.Tóm lại, với mô hình gia đình này thì các trẻ em trong gia đình được sốngtrong một môi trường giống hệt như gia đình thật của mình, được phát triển đầy đủ,học tập vui chơi như bao trẻ em khác Một gia đình có mẹ, có anh chị em yêuthương, đùm bọc nhau sống rát tình cảm và đáng trân trọng
6 Nguồn lực thực hiện
Làng trẻ em SOS Hà Nội là một trong những làng trẻ em của SOS Việt Nam
và là một phần của tổ chức SOS quốc tế nên hầu hết các hoạt động an sinh, côngtác xã hội của Làng đều được thực hiện và tri trả bằng nguồn kinh phí chủ yếu doSOS quốc tế cấp
Ngoài ra mới đây Làng đã xin được trợ cấp tiền ăn cho các em trong Làng từ
Bộ tài chính bắt đầu được hưởng từ tháng 01/2015
Bên cạnh đó thì Việt Nam cũng cùng tổ chức SOS quốc tế thực hiện Tổchức SOS trợ giúp tiền cho các trẻ em thì Việt Nam cung cấp nguồn lực là con