1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án HOẠT ĐỘNG bào CHỮA của LUẬT sư TRONG GIAI đoạn xét xử sơ THẨM vụ án HÌNH sự

226 413 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ NGỌC VÂN HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số : 62 38 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUYÊN TS PHAN THANH MAI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Thị Ngọc Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Kết luận chương 7 11 25 29 Chương 2: LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.2 Ý nghĩa hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Kết luận chương 30 30 59 65 Chương 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 Cơ sở pháp lý hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.2 Thực trạng hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Kết luận chương 67 67 82 110 125 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 126 4.1 Yêu cầu cải cách tư pháp vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa luật sư 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình 4.3 Các giải pháp khác Kết luận chương 126 131 138 146 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 149 151 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS CQĐT HĐXX : : : Bộ luật Tố tụng hình Cơ quan điều tra Hội đồng xét xử NBC LĐLSVN TA : : : Người bào chữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam Toà án TANDTC : Toà án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình VKS VKSNDTC : : Viện kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Số lượng luật sư tham gia bào chữa năm từ năm 2007 đến 2011 Biểu đồ 3.2: Tình hình số luật sư mời theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng năm từ năm 2007 đến 2011 Biểu đồ 3.3: 83 Tình hình luật sư tham gia bào chữa giai đoạn từ 5/2009 đến 5/2014 Biểu đồ 3.4: 82 84 Số vụ án luật sư tham gia bào chữa theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, đặc biệt sau ban hành Hiến pháp năm 2013, vấn đề mở rộng dân chủ, tăng cường pháp chế để bảo vệ có hiệu quyền người, quyền công dân trở nên cấp bách trở thành nhiệm vụ toàn xã hội Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh điều kiện kinh tế, trị xã hội thuận lợi mục tiêu cách mạng giai đoạn Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm tới nhiệm vụ thúc đẩy trình dân chủ hoá mặt đời sống xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân song vi phạm tới quyền người, đặc biệt lĩnh vực tố tụng hình vấn đề nhức nhối Để đẩy mạnh công tác tư pháp cho ngang tầm nhiệm vụ thời kỳ mới, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nghị số 08/NQTW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị quan điểm đạo “bảo đảm tranh tụng với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác ”, “ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên ” Như vậy, bảo đảm thực quyền trách nhiệm Luật sư hoạt động tố tụng nói chung giai đoạn đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng vấn đề xúc cải cách tư pháp, đồng thời có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân Đó yêu cầu tất yếu khách quan để bảo đảm quyền người, quyền công dân Giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn trung tâm, thể chất hoạt động tố tụng hình sự, có vai trò định giải vụ án hình Hoạt động bào chữa Luật sư tố tụng hình nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng cần thiết khách quan Khi tham gia giai đoạn xét xử sơ thẩm, phạm vi pháp luật cho phép, Luật sư bào chữa có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hoạt động nghề nghề nghiệp khác nhằm bào chữa cho bị can, bị cáo cách có hiệu Hoạt động bào chữa Luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thể tiểu giai đoạn khác nhau: giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, phiên sơ thẩm sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm Các hoạt động thể cụ thể khác nhau, tuỳ theo nhiệm vụ tố tụng, thủ tục tố tụng giai đoạn BLTTHS năm 1988 BLTTHS năm 2003 ghi nhận quyền bị can, bị cáo giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, với mục đích bảo vệ họ tránh khỏi vi phạm từ phía quan tiến hành tố tụng Trên thực tế, tất quyền trở thành hình thức chế bảo đảm cho thực Do đó, tham gia Luật sư thực chất để giúp đỡ bị can, bị cáo thực quyền mà pháp luật quy định cho bị can, bị cáo Sự giúp đỡ biểu qua việc Luật sư thực quyền giai đoạn xét xử sơ thẩm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo (thực chất thông qua hoạt động bào chữa luật sư) Việc tham gia tố tụng Luật sư bào chữa giám sát tốt hoạt động Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; đấu tranh với hành vi sai trái để bảo vệ mục đích cuối trình tố tụng hình giải vụ án cách khách quan, xác, người, tội pháp luật Bên cạnh đó, Luật sư bào chữa có nghĩa vụ sử dụng biện pháp luật định để làm sáng tỏ tình tiết xác định bị can, bị cáo tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị can, bị cáo Hoạt động bào chữa Luật sư góp phần giúp quan tiến hành tố tụng giải vụ án cách nhanh chóng, xác, hợp tình, hợp lý; giúp Toà án cân nhắc, xem xét để đưa phán có sức thuyết phục nâng cao hiệu pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên, thực trạng thi hành quy định BLTTHS tham gia luật sư bào chữa tố tụng hình nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng nhiều bất cập, vướng mắc Khó khăn khiến hoạt động bào chữa luật sư bị cản trở thủ tục cấp gấy chứng nhận người bào chữa Tòa án, tiếp việc xác định quyền lợi ích bị can, bị cáo không đối lập thường không rõ ràng dẫn đến trường hợp luật sư buộc phải, bị từ chối tham gia bào chữa; luật sư không tòa án thông báo định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thâm chí có trường hợp định nói đóng dấu “mật ” khiến luật sư khó nắm bắt nội dung; vấn đề tiếp xúc bị cáo phiên tòa chưa thuận tiện cán dẫn giải yêu cầu đồng ý chủ tọa phiên tòa… BLTTHS không quy định trường hợp luật sư quyền chủ động đề xuất người làm chứng triệu tập người liên quan khác có mặt phiên tòa không chấp thuận tòa án; quy định có mặt người bào chữa chưa rõ ràng nên thực tế nhiều HĐXX tùy tiện việc định xét xử người bào chữa vắng mặt… Hoạt động bào chữa Luật sư thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế Nguyên nhân bất cập, hạn chế bất cập quy định pháp luật nhận thức tổ chức thực hoạt động bào chữa thực tế Việc nâng cao hiệu hoạt động bào chữa Luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm đòi hỏi phải có nhận thức đắn vị trí, vai trò Luật sư tố tụng hình sự; làm rõ chức xét xử, chức buộc tội trọng chức gỡ tội Theo đó, vị trí Luật sư phải xem bên tham gia tố tụng, ngang hàng với Viện kiểm sát phiên nói chung phiên sơ thẩm nói riêng Nhận thức phải quán triệt đội ngũ cán làm công tác tư pháp, đặc biệt người tiến hành tố tụng công dân Đồng thời, cần có giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự, nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chuyên môn Luật sư; ý đến vai trò tổ chức Luật sư việc nâng cao hiệu hoạt động tư pháp; Nhà nước phải tạo hành lang pháp lý điều kiện cần thiết để khuyến khích Luật sư hoạt động nghề nghiệp, đồng thời nâng cao vai trò tự quản Đoàn Luật sư Trong trình cải cách tư pháp cần củng cố, tăng cường tổ chức hoạt động Luật sư Sự đổi phải đặt tổng thể cải cách tư pháp, sở quán triệt quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong trình tham khảo tài liệu có liên quan, nghiên cứu sinh nhận thấy có công trình nghiên cứu cấp độ thạc sỹ, tiến sỹ, đề tài khoa học cấp cớ sở, cấp Bộ, viết viết tạp chí chuyên ngành nhà khoa học, người làm công tác thực tiễn vai trò người bào chữa tố tụng hình nói chung vấn đề bảo đảm quyền người, quyền bị can, bị cáo …hay đề cập đến khía cạnh hẹp vấn đề mà chưa có công trình nghiên cứu cách trực diện, chuyên sâu vấn đề hoạt động thực tế luật sư đặc biệt hoạt động bào chữa luật sư Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động bào chữa Luật sư xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; đánh giá thực trạng hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bào chữa Luật sư có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận phương diện thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài “Hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” sở nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn hoạt động bào chữa Luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động bào chữa giải pháp bảo đảm, nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa Luật sư tố tụng hình Với mục đích đó, Đề tài nghiên cứu đặt nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình như: xây dựng khái niệm hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nội dung hoạt động bào chữa, đặc điểm, mục đích ý nghĩa hoạt động - Làm rõ sở pháp lý thực trạng hoạt động bào chữa Luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình (những kết đạt được, hạn chế, vướng mắc, nguyên nhân hạn chế, vướng mắc) - Kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, quy định pháp luật liên quan đến hoạt động bào chữa luật sư, thực trạng hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: tập trung làm rõ khái niệm hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, cở sở pháp lý, nội dung, đặc điểm ý nghĩa hoạt động này; làm rõ cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hoạt động bào chữa luật sư phương hướng, yêu cầu đặt việc kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp khác Luận án nghiên cứu nội dung hoạt động bào chữa thực trạng hoạt động giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình phiên sơ thẩm (không nghiên cứu hoạt động bào chữa luật sư số trường hợp đặc thù bào chữa cho người chưa thành niên, theo thủ tục rút gọn sau phiên sơ thẩm) Về pháp luật, luận án tập trung nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 liên quan đến hoạt động bào chữa luật sư Ngoài ra, luận án nghiên cứu văn pháp luật TTHS khác văn pháp luật khác có liên quan đến hoạt động bào chữa luật sư Việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài mức độ phù hợp với yêu cầu điều kiện nghiên cứu Vấn đề thực trạng hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận án đánh giá thông qua việc nghiên cứu, tổng kết vụ án xét xử sơ thẩm có tham gia luật sư bào chữa từ năm 2005-2014 hoạt động thực tế luật sư bào chữa số tỉnh, thành phố sở báo cáo LĐLS Việt Nam, VKSNDTC, TANDTC, phiếu khảo sát thông tin, tài liệu khác Phương pháp nghiên cứu Vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác Lê nin; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người, vấn đề cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Tác giả trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với nội dung nghiên cứu Cụ thể: - Sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp tất chương luận án để làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp - Sử dụng phương pháp so sánh nghiên cứu vấn đề tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước liên quan đến luận án; so sánh với chuẩn mực quốc tế; đánh giá tình hình luật sư tham gia bào chữa; đánh giá thực trạng hoạt động bào chữa luật sư; so sánh pháp luật - cũ, Việt Nam - nước khác - Sử dụng phương pháp thống kê tổng hợp số liệu liên quan đến luật sư tham gia bào chữa vụ án hình sự; khảo sát, vấn luật sư hành nghề, người tiến hành tố tụng đánh giá chất lượng hoạt động bào chữa luật sư Những điểm luận án - Luận án làm rõ vấn đề lý luận hoạt động bào chữa luật sư xây dựng khái niệm hoạt động bào chữa, đặc điểm ý nghĩa, nội dung hoạt động giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình - Chỉ rõ bất cập quy định pháp luật tố tụng hình pháp luật hành nghề luật sư ảnh hưởng đến hoạt động bào chữa luật sư - Làm rõ thực trạng hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nguyên nhân bất cập, hạn chế hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, bảo đảm thực nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Kết nghiên cứu Luận án bổ sung lý luận hoạt động bào chữa luật sư nói chung giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng Luận án nguồn tư liệu có ý nghĩa để cá nhân, quan hữu quan tham khảo, nghiên cứu trình sửa đổi, bổ sung BLTTHS, Luật Luật sư; nguồn tài liệu để biên soạn tài liệu dạy học cho sở đào tạo chức danh tư pháp -Việc họ bảo kê lờ cho bọn Năm Cam hoạt động tiến hành tinh vi, có tổ chức, quyền Phường, Quận không thấy, Giám đốc Công an thành phố thấy để xử lý Thưa Hội đồng xét xử! Lẽ phút chưa thấy rõ Năm Cam có thủ đoạn tiếp cận mua chuộc làm hỏng cán Công an thành phố tinh vi Lẽ lại không thấy khó ông Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh việc quản lý đối tượng nói Rõ ràng việc quản lý người đòi hỏi phải có mức độ mong trách khỏi bất hòa, bất phục, chí chống đối Hành vi phạm tội sai phạm đối tượng nói có độ ẩn cao nên việc phát xử lý vô khó khăn Trong trách nhiệm Giám đốc Công an thành phố vô nặng nề, không riêng việc quản lý cán bộ… Về hành vi bị cáo Bùi Quốc Huy thiếu tổ chức kiểm tra, giám sát, nghi vấn Dương Minh Ngọc Nguyễn Mạnh Trung song không điều chuyển công tác Thưa Hội đồng xét xử! Tại buổi thẩm vấn, bị cáo Bùi Quốc Huy khai rõ: +Khi nhận Giám đốc Công an thành phố, bị cáo thường vụ Bộ Chính trị giao nhiệm vụ quan là: -Củng cố an ninh trị nhiệm vụ quan trọng hàng đầu vấn đề bất ổn an ninh trị thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình chung nước -Nội Công an thành phố bị lục đục, có nhiều cán bộ, chiến sỹ bị tha hóa, sai phạm vi phạm pháp luật Cần phải củng cố, ổn định, đoàn kết nội bộ, nâng cao sức chiến đấu cán bộ, chiến sỹ -Thành phố Hồ Chí Minh rộng lớn, đông dân, phức tạp an ninh trị trật tự trị an xã hội Đặc biệt tội phạm xảy đa dạng, hàng ngày hàng nhiều địa bàn, việc nắm bắt vụ việc xử lý cho ý kiến căng thẳng, khó bao trùm hết nên cần phải dựa vào cấp dưới, thân giải thỉnh thị đột xuất +Bị cáo người từ địa phương khác lần làm Giám đốc Công an thành phố Trước tình hình nội phức tạp, đoàn kết, biết dựa vào tập thể an hem Để củng cố nội bộ, bị cáo ý mặt: -Chống tiêu cực cán bộ, chiến sỹ; -Lập đội phản ứng nhanh để xử lý cán Công an sai phạm; -Cấm Công an đòi nợ thuê cho doanh nghiệp, bảo vệ thuê; -Cấm cảnh sát giao thông đòi tiền giữ xe vi phạm; -Cấm xin tiền dân vào dịp tết; -Xử lý hai trăm cán cảnh sát vi phạm kỷ luật; -Xử lý nghiêm khắc cán chiến sỹ công an Quận việc thay đổi toàn Đội Cảnh sát hình Quận song cuối số cán chiến sỹ đội vi phạm pháp luật phạm tội -Kiên điều chuyển Quang Hữu Dũng nghe có liên quan đến băng nhóm Năm Cam (dù chưa có chứng hình thức kỷ luật sai phạm anh ta); -Việc đề bạt Dương Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Trung ý kiến tập thể, qua nhiều công đoạn chặt chẽ phải Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) rà soát chấp nhận định; -Việc thuyên chuyển Dương Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Trung phải có chứng cứ, tùy tiện (lúc danh tiếng Ngọc Trung rõ nét thành phố) Bị cáo Bùi Quốc Huy hai lần đưa vấn đề bàn Ban Giám đốc song không đa số tán thành Khi vụ án làm sáng tỏ, lẽ lại quy kết trách nhiệm cho bị cáo? Thưa Hội đồng xét xử! Trong Kết luận điều tra Cáo trạng phần kết luận Viện kiểm sát chứng để quy trách nhiệm cho bị cáo Bùi Quốc Huy khâu quản lý cán Công an thành phố đã: -Buông lỏng công tác quản lý cán bộ, chiến sỹ công an cấp; -Thiếu tổ chức, kiểm tra sâu sát; -Không có biện pháp kiểm tra, xem xét để có hình thức xử lý điều chuyển có nghi vấn Dương Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Trung số cán khác có vấn đề với Năm Cam (trong chuyên án CD99, vụ giết Phan Lê Sơn, Dung Hà) Thưa Hội đồng xét xử! Tôi cho Viện kiểm sát kết luận bị cáo có tội phải có đầy đủ chứng để khẳng định tội phạm mà bị cáo thực (BLTTHS quy định nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, có Viện kiểm sát) Đằng này, Cáo trạng Phần luận tội chứng chứng minh quy kết *Thưa Hội đồng xét xử! Khi nói đến việc buông lỏng quản lý cán bộ, chiến sỹ công an cấp chí Viện kiểm sát phải có chứng làm rõ: -Buông lỏng quản lý khâu nào? -Buông lỏng nào? (phải làm mà không làm, có đề nghị, đề xuất mà không làm, không giải quyết) -Cán chiến sỹ cấp nào, hàm thuộc quản lý củ Giám đốc? -Sai phạm mức độ nào, cán cấp Giám đốc Công an thành phố phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 285 BLHS năm 1999? -Văn sở pháp lý để xử lý Giám đốc Rất tiếc chứng cần thiết lại không Viện kiểm sát đề cập đến Cáo trạng phần luận tội (cũng xin nói rõ hồ sơ vụ án quan điều tra chứng này) *Thưa Hội đồng xét xử! Viện kiểm sát quy kết bị cáo Bùi Quốc Huy thiếu tổ chức kiểm tra sâu sát Vậy thử hỏi: chứng cho việc thiếu tổ chức kiểm tra sâu sát gì? Viện kiểm sát có chứng hay không? Thưa Hội đồng xét xử! Lẽ Viện kiểm sát lại không làm rõ việc thiếu tổ chức kiểm tra sâu sát bị cáo Bùi Quốc Huy thể việc cụ thể nào? +Thiếu kiểm tra thường xuyên: có thiếu kiểm tra không? +Thiếu kiểm tra đột xuất: có lý lại đến kiểm tra đột xuất? +Có đơn khiếu kiện mà không kiểm tra? +Có báo cáo mà không kiểm tra.v.v… Thật đáng tiếc hồ sơ vụ án, Cáo trạng Kết luận Viện kiểm sát phiên tòa chứng việc quy kết nói *Thưa Hội đồng xét xử! Viện kiểm sát quy kết bị cáo Bùi Quốc Huy đã: “không có biện pháp kiểm tra, xem xét để có hình thức xử lý điều chuyển có nghi vấn Dương Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Trung số cán chủ chốt khác có vấn đề với Năm Cam” Thưa Hội đồng xét xử! Trong chế Nhà nước ta, việc khen thưởng, kỷ luật, thăng chức, giáng chức số cán luôn đòi hỏi phải dân chủ, khách quan, giải thích chặt chẽ lý do, nhu cầu sở việc khen thưởng, thăng chức, mặt khác cẩn trọng việc kỷ luật, giáng chức hay điều chuyển cán Việc bị cáo Bùi Quốc Huy bị truy cứu trách nhiệm hình việc không điều chuyển (chứ chưa nói đến giáng chức, giáng cấp) ông Ngọc, Trung… không thỏa đáng lẽ: -Tại thời điểm giờ, Dương Minh Ngọc Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Mạnh Trung điều tra viên giỏi, cán có danh tiếng ngành Công an thành phố, lại huy Phòng Cảnh sát hình Phòng Cảnh sát điều tra, chưa có sai phạm để đến mức phải đưa xem xét, thuyên chuyển -Việc thuyên chuyển cán cỡ Ngọc, Trung phải: +Có văn bản; +Nêu rõ lý thuyên chuyển; +Phải tập thể tán thành đề nghị; +Không tùy tiện; +Và phải thông qua tập thể Ban Giám đốc báo cáo đề nghị cấp Tại phiên tòa hồ sơ vụ án, bị cáo Bùi Quốc Huy khai rõ ràng là: Bị cáo hai lần đưa vấn đề thuyên chuyển Ngọc, Trung bàn Ban Giám đốc Công an thành phố song không tập thể Ban Giám đốc tán thành nên việc thuyên chuyển Ngọc, Trung chưa thực Thưa Hội đồng xét xử! Với việc quy kết bị cáo Bùi Quốc Huy thiếu trách nhiệm việc điều chuyển công tác với ông Ngọc, Trung, Viện kiểm sát chứng thuyết phục Đó chứng về: -Lý bị cáo Bùi Quốc Huy không điều chuyển ông Ngọc ông Trung sang công tác khác; -Hai lần đưa trước Ban Giám đốc bàn việc điều chuyển Ngọc, Trung hay chưa đảm bảo mức cần thiết; -Có phải việc điều chuyển quyền hạn trách nhiệm Giám đốc không; -Trong vấn đề điều chuyển có tiêu cực không; -Cơ sở pháp lý sở nghiệp vụ việc phải điều chuyển gì; -Có cần phải có chứng sai phạm hay nhu cầu điều chuyển hay không? Như nói, toàn vấn đề mà viện kiểm sát sử dụng để buộc tội bị cáo Bùi Quốc Huy tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng chứng cần thiết thuyết phục Viện kiểm sát không thực quy định Điều 11 BLTTHS (nguyên tắc xác định thật vụ án) Điều 47 BLTTHS (những vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự) Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét vấn đề này! Thứ năm: Đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá công minh việc làm bị cáo Bùi Quốc Huy cương vị Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ tháng 4/1996 đến tháng 7/2001 Thưa Hội đồng xét xử! Bị cáo Bùi Quốc Huy từ vị trí Tổng cục trưởng Tổng cục phản gián yêu cầu công tác chuyển làm Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 4/1996 Là người có kinh nghiệm công tác phản gián song lại chưa qua kinh nghiệm quản lý địa bàn rộng diện tích, đông dân số, phức tạp xã hội thành phố Hồ Chí Minh nên bỡ ngỡ điều tránh khỏi bị cáo Bùi Quốc Huy Tuy nhiên, với chất người lính, dù chưa công tác thành phố Hồ Chí Minh, bị cáo Huy mạnh dạn nhận nhiệm vụ với nỗ lực cá nhân, với lãnh đạo thành ủy ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công an…trên cương vị Giám đốc Công an thành phố, bị cáo Bùi Quốc Huy làm nhiều việc quan trọng Đó là: 1.Củng cố đoàn kết nội bộ, tăng cường sức chiến đấu Công an thành phố; 2.Cùng với cán chiến sỹ Công an thành phố giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội thành phố Hồ Chí Minh; Thưa Hội đồng xét xử! Có thể nói việc giữ vững an ninh trị thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước chí khu vực Đang Nam Á Thời gian bị cáo Bùi Quốc Huy làm Giám đốc Công an thành phố, an ninh trị giữ vững củng cố Công an thành phố đã: +Phá tan nhiều hoạt động phá hoại bọn phản động nước nước ngoài; +Chống phá thành công bọn phản động xâm nhập; +Chống phá thành công vụ án khủng bố, gây gổ, gây rối tượng đài, nhà hát, công viên; +Chống tổ chức tội phạm quốc tế gây án (Trung Quốc) +Phá báo người Sài Gòn - tờ báo phản động bí mật Sài Gòn… 3.Lãnh đạo Công an thành phố đảm bảo vững trật tự trị an xã hội: +An toàn giao thông; +Trật tự hanh chính; +Tệ nạn xã hội 4.Xử lý nghiêm minh cán bộ, chiến sỹ Công an thành phố vi phạm pháp luật phạm tội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996-2001 có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện Trong thành tích chung nhân dân, Đảng thành phố Hồ Chí Minh lẽ công lao cán bộ, chiến sỹ Công an thành phố nhiều phần đóng góp Giám đốc Bùi Quốc Huy Hiện tượng băng nhóm Năm Cam xét cho tượng mặt trái chế thị trường mà trình phát triển nước, đụng đầu với băng nhóm Năm Cam mà nhiều băng nhóm tội phạm khác Hiện nay, phạm vi nước, cờ bạc, ma túy, mại dâm phạm tội có tổ chức theo kiểu xã hội đen làm cho nhức nhối Đảng Nhà nước ta đầu từ nhiều công sức để loại bỏ nhức nhối cho xã hội ta Vụ án Năm Cam đồng bọn phạm tội học thấm thía cho tất Lẽ đương nhiên với cương vị Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh, bị cáo Bùi Quốc Huy thấy thấm thía trách nhiệm Cũng lẽ mà phiên tòa công khai, bị cáo Bùi Quốc Huy thẳng thắn khẳng khái: “Xin Hội đồng xét xử cho phép xin lỗi Đảng, xin lỗi Công an, xin nhận lỗi với nhân dân Đảng thành phố chưa làm tốt nhiệm vụ” Thưa Hội đồng xét xử! Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996-2001 xảy biết vấn đề phức tạp: -Phản động nước xâm nhập; -Phản động nước ngóc đầu dậy câu kết với bên ngoài; -Bao nhiêu tội phạm hình nguy hiểm, đặc biệt nguy hiểm xảy ra; -Bao nhiêu vấn đề xã hội phức tạp xuất hiện… Công an thành phố Hồ Chí Minh làm trước vấn đề nêu Và họ giải tốt tất cả, giữ cho thành phố yên bình phát triển Còn băng nhóm Năm Cam hoạt động chúng có làm cho Công an thành phố Hồ Chí Minh niềm tự hào trọn vẹn, song thời Với cương vị Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh, trước vấn đề Năm Cam hoạt động, bị cáo Bùi Quốc Huy thành khẩn kiểm điểm nhận lỗi trước tất cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước Bị cáo đã: +Bị cách chức Thứ trưởng Bộ Công an; +Giáng cấp từ Trung tướng xuống Thiếu tướng; +Bị tước danh hiệu Công an nhân dân; +Bị cách chức Ủy viên trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Thưa Hội đồng xét xử! bị cáo Bùi Quốc Huy có 40 năm: +Vào sinh tử với hoạt động ngành Công an; +Đã lập nhiều công lao xuất sắc; +Đã Đảng vào Nhà nước tặng thưởng hai Huân chương độc lập-Huân chương cao quý Nhà nước ta nhiều Huân chương Huy chương vẻ vang khác Thưa Hội đồng xét xử! Đảng Nhà nước ta tồn đến sự: +Chung thủy, bao dung với đồng chí, đồng đội; +Sức mạnh Đảng Nhà nước ta sức mạnh tập thể; Nhìn vào sai sót bị cáo Bùi Quốc Huy, lẽ thấy sai sót riêng bị cáo mà không thấy trách nhiệm tập thể Chính mà luận chứng minh việc truy cứu trách nhiệm hình bị cáo Bùi Quốc Huy theo Điều 285 BLHS chưa thỏa đáng, chứng thuyết phục, mong Hội đồng xét xử lưu ý đánh giá đắn xử lý Đảng Nhà nước ta bị cáo Huy trước để có phán xét cuối bị cáo Bùi Quốc Huy Trân trọng cảm ơn! Luận bào chữa số 3: Bào chữa vụ án chống người thi hành công vụ Kính thưa HĐXX, kính thưa vị đại diện VKS, kính thưa tất vị có mặt phiên tòa hôm nay, Tôi luật sư Nguyễn Văn A, thuộc văn phòng luật sư H Cộng sự, đoàn luật sư TP HN Theo lời mời gia đình Bị cáo Nguyễn Duy Quyền Nguyễn Thị Xuyến, luật sư Nguyễn Thị B có mặt với tư cách người bào chữa cho bị cáo Quyền, bị cáo Xuyến phiên tòa hôm Trước tiên, cho phép bày tỏ cám ơn chân thành tới HĐXX tạo điều kiện cho nghiên cứu hồ sơ vụ án tham dự phiên tòa hôm Sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, tiếp xúc với bị cáo, với chứng thẩm định phiên tòa hôm nay, sau nghe quan điểm vị đại diện VKS, xin trình bày số ý kiến sau: I/ Về vấn đề tội danh Bị cáo Trong trình làm việc với quan tiến hành tố tụng, phiên tòa hôm nay, quan tiến hành tố tụng phân tích, bị cáo Quyền, Xuyến nhận thức hành vi vi phạm pháp luật thành khẩn nhận tội Do ý kiến khác việc định tội danh bị cáo Tuy nhiên, định mức hình phạt, kính mong HĐXX xem xét nguyên nhân, động cơ, mục đích bị cáo thực hành vi coi nguy hiểm cho xã hội để sau định mức hình phạt thỏa đáng bị cáo, vừa đảm báo tính nghiêm minh pháp luật, vừa đảm bảo công cho bị cáo II/ Nguyên nhân phạm tội: Kính thưa HĐXX, bị cáo phiên tòa hôm bị truy tố có hành vi chống người thi hành công vụ lực lượng cưỡng chế thực định cưỡng chế thu hồi đất Xét nhân thân, bị cáo Quyền, Xuyến người nông dân hiền lành, lương thiện, chưa có tiền án tiền sự, hiểu biết pháp luật có nhiều hạn chế Nếu việc thu hồi đất ruộng có lẽ suốt đời họ lo chăm làm ăn nuôi vợ nuôi con, khiếu kiện, có hành vi coi cản chở người thi hành công vụ để phải đứng trước vành móng ngựa hôm Vậy nguyên nhân đẩy người hiền lành, chất phác, tôn trọng pháp luật đến chỗ phải vi phạm pháp luật? Qua hồ sơ vụ án, thấy nguyên nhân dẫn bị cáo đến chỗ có hành vi cản trở người thi hành công vụ, thứ thiếu hiểu biết pháp luật, thứ hai xúc đất đai bị thu hồi mà việc bồi thường theo họ chưa thỏa đáng Theo bị cáo trình bày lý bị cáo chưa chịu nhận tiền đền bù, chưa chịu giao đất quyền lợi chưa đảm bảo theo quy định pháp luật Trong công văn số 824/UBND-KT ngày 14/03/2007 UBND tỉnh Hà Tây trả lời UBND huyện Quốc Oai việc bố trí đất dịch vụ thu hồi đất có hướng dẫn: “Về nguyên tắc, định thu hồi đất nông nghiệp UBND tỉnh ban hành nghị định số 17/2006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi 30% diện tích đất nông nghiệp mà không nhà nước bồi thường đất nông nghiệp tương ứng giao đất có thu tiền sử dụng đất vị trí làm mặt sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Để bố trí giao đất có thu tiền sử dụng đất vị trí làm mặt sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp, cho hộ dân có đất nông nghiệp bị thu hồi cho dự án mở rộng sản xuất công ty cổ phần đầu tư xây dựng bưu điện nói riêng dự án khác địa bàn huyện Quốc Oai nói chung nghị định 17/2006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, UBND huyện Quốc Oai cần xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có quỹ đất làm mặt sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp để giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi 30% diện tích đất nông nghiệp; đồng thời công bố công khai quy hoạch cho nhân dân biết” Tại thông báo số 13-TB/HU ngày 13/10/2006 Huyện ủy Quốc Oai, Ban thường vụ huyện ủy trí với đề nghị UBND huyện Quốc Oai để có ý kiến đạo sau: “Chỉ đạo quan chức quy hoạch diện tích đất dịch vụ 10% liên quan tới dự án thuộc địa bàn xã Ngọc Liệt để giải cho hộ bị thu hồi đất sản xuất theo quy định” Căn theo quy định trên, theo bị cáo trình bày việc giải cho hộ bị thu hồi đất chia đất dịch vụ có sở quy định pháp luật Tuy nhiên, thực tế, đến thời điểm cưỡng chế, hộ có đất bị thu hồi không nhận đất dịch vụ Chính lý dẫn đến việc hộ gia đình cảm thấy quyền lợi đáng chưa đảm bảo, dẫn đến xúc có mặt khu vực cưỡng chế để đòi quyền lợi Tại phiên tòa hôm nay, không bàn đến việc định quan nhà nước có thẩm quyền việc cưỡng chế thu hồi đất hay sai điều thuộc thẩm quyền giải HĐXX phiên tòa hình hôm Về nguyên tắc, theo quy định pháp luật công dân phải có nghĩa vụ chấp hành định hành quan nhà nước có thẩm quyền, không đồng ý có quyền khiếu nại theo trình tự pháp luật quy định Tuy nhiên, không hiểu nguyên tắc này, xúc đất đai bị thu hồi, theo họ thu hồi chưa pháp luật, nên dẫn đến việc bị cáo có hành vi không chấp hành lệnh cưỡng chế, có lời nói xúc phạm đến lực lượng cưỡng chế để bị bắt, bị xét xử phiên tòa hôm Kính thưa HĐXX, kính thưa vị đại diện VKS, trước vào phân tích hành vi vi phạm bị cáo cụ thể, Tôi trình bày nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội bị cáo để HĐXX, vị đại diện VKS hiểu cảm thông với tâm trạng bị cáo thực hành vi phạm tội Tôi mong HĐXX, vị đại diện VKS tự đặt vào hoàn cảnh của bị cáo, người nông dân bao năm đổ mồ hôi công sức mảnh đất mình, hôm nay, lợi ích chung xã hội, phát triển kinh tế đất nước chấp nhận giao lại mảnh đất, để từ thấu hiểu giải vụ án cách khách quan, công bằng, pháp luật, vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, vừa có tình ngươi, vừa thể tính khoan hồng pháp luật Sau xin trình bày quan điểm hành vi bị cáo: Thứ nhất: Bị cáo Nguyễn Thị Xuyến Qua hồ sơ vụ việc, qua trình thẩm định phiên tòa hôm nay, thấy toàn hành vi bị cáo Xuyến rõ ràng Gia đình bị cáo có đất bị thu hồi khu vực cưỡng chế Vì sáng hôm bị cáo có mặt khu vực cưỡng chế Sự việc lúc bị cáo chấp hành lệnh rời khỏi khu vực cưỡng chế Tuy nhiên, thiếu hiểu biết pháp luật, lại thêm xúc cho đất ruộng nhà bị thu hồi bồi thường chưa thỏa đáng nên lực lượng cưỡng chế yêu cầu rời khỏi khu vực cưỡng chế, bị cáo không chấp hành mà có số lời nói xúc phạm lực lượng cưỡng chế, cụ thể bị cáo kêu : “Ôi ông phủ công an đánh dân, ức hiếp dân…” Vì hành vi vậy, bị cáo Xuyến bị bắt bị xét xử có hành vi cản chở người thi hành công vụ Theo điều 257 BLHS, tội chống người thi hành công vụ thể qua loại hành vi khách quan sau : “Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực công vụ họ …” Xem xét hành vi khách quan bị cáo Xuyến lúc đó, thấy mức độ chống đối không mãnh liệt, bị cáo người phụ nữ chân yếu tay mềm, không dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực lực lượng cưỡng chế Hành vi khách quan cản trở người thi hành công vụ bị cáo không chấp hành lệnh rời khỏi khu vực cưỡng chế có số lời nói xúc phạm đến lực lượng cưỡng chế (trong tình tâm trạng bị cáo lúc hiểu thông cảm với bị cáo) Với hành vi lời nói bị cáo Xuyến liệu có nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình hay chưa? Tôi nghĩ vị đại diện VKS, HĐXX hiểu Tuy nhiên, đặc thù vụ án, bị cáo Xuyến thành khẩn nhận tội nên không đề cập sâu thêm Sau bị bắt, quan tiến hành tố tụng giải thích, bị cáo Xuyến sớm nhận thức sai phạm mình, thành khẩn khai báo, hợp tác với quan điều tra Ngay ngày 22/03/2006, kiểm điểm (BL 362) bị cáo Xuyến thành khẩn nhận sai lầm có lời kêu gọi bà thôn Đồng Bụt nghiêm chỉnh chấp hành lệnh cưỡng chế quyền: “… Từ khuyết điểm tôi, tha thiết đề nghị bà con, nhiệm vụ khỏi khu vực cưỡng chế để sớm kết thúc khu vực cưỡng chế không bị vi phạm tôi” Kính thưa HĐXX, qua nội dung phân tích trên, kính đề nghị HĐXX xem xét định hình phạt bị cáo Xuyến, cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ sau: - Phạm tội chưa gây thiệt hại - điểm g khoản điều 46 BLHS - Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng - điểm h khoản điều 46 BLHS - Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải - điểm p khoản điều 46 BLHS Từ đó, áp dụng điều 47 BLHS : “Khi có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản điều 46 Bộ luật này, Tòa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định” Thứ hai: Bị cáo Nguyễn Duy Quyền Theo cáo trạng quan điểm VKS truy tố bị cáo Quyền theo khoản điều 257 với tình tiết: - Có tổ chức - Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội Tuy nhiên, qua diễn biến vụ việc, chứng thẩm định phiên tòa, nhận thấy hành vi bị cáo Quyền có dấu hiệu tội chống người thi hành công vụ việc truy tố bị cáo theo khoản với tình tiết định khung chưa thỏa đáng, cụ thể sau: Bị cáo Quyền không thuộc trường hợp phạm tội có tổ chức, không xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội Theo quy định điều 20 khoản BLHS : “Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm” Xét toàn diễn biến vụ án, xét mối quan hệ bị cáo bị xét xử phiên tòa ngày hôm nay, thấy trường hợp đồng phạm bị cáo có hành vi cản trở người thi hành công vụ vụ việc Tuy nhiên, hành vi phạm tội bị cáo hoàn toàn độc lập với nhau, “sự câu kết chặt chẽ bị cáo để thực tội phạm” điều luật quy định bị cáo Quyền xúi giục, kích động Qua tất lời khai, chứng thể bị cáo bàn bạc, câu kết từ trước Bị cáo Hưng bị bắt có hành vi không tuân theo yêu cầu lực lượng cưỡng chế, lấy điện thoại chụp ảnh lực lượng cưỡng chế làm nhiệm vụ Bị cáo Nhung thấy chồng bị bắt lao vào ngăn cản, bị cáo Nhiên thấy rể, gái bị bắt lao vào giằng co với lực lượng cưỡng chế nên bị bắt Đây hành động diễn bất ngờ nói bị cáo Quyền tổ chức , xúi giục Bị cáo Xuyến có hành vi không chấp hành lệnh rời khỏi khu vực cưỡng chế, có lời nói xúc phạm lực lượng cưỡng chế nên bị bắt Ngay lời khai bị cáo bị cáo Xuyến bị cáo Quyền có bàn bạc câu kết chặt chẽ để thực tội phạm Việc bị cáo Xuyến có mặt khu vực cưỡng chế quy bị cáo Quyền tổ chức, xúi giục, hành động bình thường người có ruộng khu vực cưỡng chế Tại BL 360 bị cáo Xuyến có khai: “Khi đến nhà anh Quyền, ngồi lúc anh Quyền dặn ngày mai lực lượng cưỡng chế lên làm nhiệm vụ chị đàn bà lên đừng có manh động Chúng đàn ông, nóng tính có không lên đâu mà lên bị bắt đấy” Lời khai bị cáo bàn bạc câu kết để chống người thi hành công vụ mà nói lên bị cáo Quyền người tôn trọng pháp luật, dùng uy tín để khuyên bảo người hành vi manh động chống lại người thi hành pháp luật Diễn biến việc bắt bị cáo khác Nguyễn Đình Ngân, Đỗ Thị Hiền, Trần Phú Khẩn hoàn toàn không liên quan đến bị cáo Quyền Các bị cáo hoàn toàn bàn bạc câu kết chặt chẽ với bị cáo Quyền để thực tội phạm điều luật quy định bị cáo Quyền hành vi xúi giục, kích động họ phạm tội Trong trình cưỡng chế, hàng trăm người dân thôn Đồng Bụt kéo lên xem việc cưỡng chế có số phần tử kích động có hành vi dùng đất đá ném vào lực lượng cưỡng chế gây thương tích cho số cán công an Đây diến biến thực tế thực cưỡng chế, việc hoàn toàn không liên quan đến bị cáo Quyền, chứng pháp lý nói Quyền tổ chức, kích động, xúi giục để dân Đồng Bụt công lực lượng cưỡng chế Trong cáo trạng, phần cuối, VKS có nêu việc Quyền đòi anh Dũng lái xe chở đất phải đưa 50 triệu đồng đổ đất vào ruộng Tuy nhiên, lời khai anh Dũng, chứng có giá trị pháp lý chứng minh nội dung này, không hiểu quan tiến hành tố tụng đưa tình tiết vào với mục đích gì? đề nghị HĐXX không công nhận việc Trong toàn trình tố tụng, dường quan tiến hành tố tụng bị tư tưởng chi phối, cho bị cáo Quyền người “Đầu đơn” khiếu kiện Trong hồ sơ vụ án, quan nhiều công sức chứng minh bị cáo Quyền vận động hộ có ruộng chưa nhận tiền đền bù, người cầm đầu tổ chức hộ không chịu nhận tiền đề bù để khiếu kiện, tổ chức họp để bàn bạc việc kiện, thu tiền 100.000đ/hộ để lấy kinh phí khiếu kiện Kính thưa HĐXX, vụ án này, phải phân định rõ việc “Vận động hộ chưa nhận tiền đền bù, đầu đơn tổ chức khiếu kiện” việc “tổ chức, xúi giục chống người thi hành công vụ” hai việc hoàn toàn khác Kể có đủ sở chứng minh bị cáo Quyền vận động hộ chưa nhận đền bù, cầm đầu người tổ chức việc khiếu kiện, đề nghị người đóng tiền để lấy kinh phí khiếu kiện coi hành vi tổ chức, xúi giục chống người thi hành công vụ Bởi khiếu nại, tố cáo quyền công dân pháp luật quy định Các quan tiến hành tố tụng không nên để tư tưởng ảnh hưởng đến việc giải vụ án cách khách quan, công Kính thưa HĐXX, qua toàn diễn biến vụ án, xem xét mối quan hệ bị cáo vụ án này, hành vi bị cáo Quyền, thấy đủ sở để kết luận trường hợp phạm tội có tổ chức Các tình tiết vụ án thể trường hợp đồng phạm giản đơn Theo điều 20 khoản 1, BLHS có quy định: “1 Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm; Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức người đồng phạm”, bị cáo Quyền không xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội cáo trạng nêu Qua nội dung phân tích việc truy tố bị cáo Quyền theo điểm a, điểm c khoản điều 257 sở, mong HĐXX xem xét định 2/ Bị cáo Quyền không không tổ chức, xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội mà người có ý thức chấp hành pháp luật, vận động người khác chấp hành pháp luật Như phân tích, quan tố tụng dường có ý niệm đầu bị cáo Quyền “Đầu đơn” việc kiện chắn phải người cầm đầu, phần tử kích động người khác phạm tội chống người thi hành công vụ Tuy nhiên, qua toàn diễn biến vụ việc, thấy bị cáo Quyền tôn trọng pháp luật, điều thể qua chứng sau: Ngay họp tối ngày 21/03 nhà anh Trung, bị cáo Quyền nhắc nhở người không manh động, chị Xuyến khai bị cáo Quyền có nói chị em lên khu vực cưỡng chế không manh động Bà Nhiên có khai BL 342 việc chặn xe đổ đất thi công “Khoảng 12h trưa ngày 21/03/2007, nhà thấy có xe ô tô chở đất vào khu vực nhà máy viễn thông có anh Năm thoại chắn xe đạp ngang đầu xe ô tô không cho đổ đất thi công, sau Quyền số người khuyên ngăn cho xe đổ đất Quyền nói với Năm “kệ cho họ đổ đất ngày mai cưỡng chế tính sau” sau cho xe ô đổ đất thi công” Ngay sáng hôm 22/3, xét diễn biến lúc bắt bị cáo Quyền, thấy hành vi bị cáo thể tôn trọng pháp luật Cụ thể số nhiều người ngồi quán nhà ông Bót sáng hôm đó, sau nghe lực lượng cưỡng chế yêu cầu người rời khỏi khu vực cưỡng chế, bị cáo Quyền người đứng dậy rời khỏi khu vực cưỡng chế, bị cáo bị bắt đường rời khỏi khu vực cưỡng, hành vi, lời nói chống đối Chúng nghĩ thể việc nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật bị cáo Quyền Kính thưa HĐXX, Qua nội dung phân tích hành vi bị cáo Quyền, nguyên nhân, động cơ, mục đích phạm tội, kính mong HĐXX xem xét xét xử bị cáo Quyền theo khoản điều 257 BLHS, đồng thời cho bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình : - Phạm tội chưa gây thiệt hại thiệt hại không lớn - điểm g khoản điều 46 BLHS - Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng - điểm h khoản điều 46 BLHS - Người phạm tội thành khẩn khai báo ăn năn hối cải - điểm p khoản điều 46 BLHS Từ đó, áp dụng điều 47 BLHS : “Khi có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản điều 46 Bộ luật này, Tòa án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định” để tuyên mức hình phạt phù hợp với mức độ phạm tội bị cáo Quyền, vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, vừa có tình có lý để bị cáo người tham dự phiên tòa hôm “tâm phục phục”, để đạt mục đích hình phạt quy định điều 27 BLHS là: “Hình phạt không nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội … hình phạt nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” Rất mong công minh HĐXX Xin chân thành cảm ơn! [...]... niệm hoạt động bào chữa của luật sư nói chung và hoạt động bào chữa của luật sư nói riêng trong một giai đoạn cụ thể như giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Bởi vậy, việc nghiên cứu, xây dựng khái niệm hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là cần thiết Nghiên cứu sinh dự định xây dựng khái niệm và xác định ý nghĩa của hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn. .. về hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, luận án tiếp tục nghiên cứu ở mức độ sâu hơn để trở thành một công trình nghiên cứu toàn diện, có tính hệ thống và tính mới trong lĩnh vực này tại Việt Nam 30 Chương 2 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ... diện và sâu sắc về hoạt động bào chữa của luật sư nói chung và hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng 1.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Về khái niệm, đặc điểm, nội dung và ý nghĩa của hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Phần lớn các công... GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1.1 Hoạt động bào chữa của luật sư 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động bào chữa của luật sư Cơ sở phát sinh hoạt động bào chữa của luật sư trong tố tụng hình sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng là quyền bào chữa của người bị buộc tội (người bị bắt, tạm giữ, bị can, bị cáo) Một trong các quyền tự do dân chủ của con người trong xã hội xã... của luật sư nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng Do đó, nội dung đánh giá thực trạng hoạt động bào chữa của luật sư trong luận án sẽ không trùng lặp với phần viết của các công trình đã công bố vì đề cập tới thực trạng hoạt động bào chữa cụ thể của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Luận án sẽ tiếp thu những điểm có liên quan trong các công trình đã công... pháp lý của hoạt động bào chữa của luật sư, đánh giá việc thực hiện hoạt động này trên nền quy định của BLTTHS năm 2003 và quy định mới của BLTTHS năm 2015 (có hiệu lực vào ngày 1/7/2016); làm rõ thực trạng hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, từ đó chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động bào chữa của luật sư nói chung... xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên cơ sở làm rõ các vấn đề sau: 26 + Chủ thể thực hiện + Cách thức tiến hành hoạt động + Đặc điểm của hoạt đông + Thời điểm thực hiện + Cơ sở pháp lý để tiến hành hoạt động + Mục đích của hoạt động + Ý nghĩa của hoạt động 1.3.2 Về thực trạng hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Trong các công trình đã công bố, vấn đề thực trạng hoạt. .. lý và thực trạng hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 7 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI Hoạt động bào chữa của luật sư là vấn đề đã được nghiên cứu trong một số công trình khoa học ở các góc độ tiếp cận,... đề hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, cuốn sách Bào chữa trong các vụ án hình sự ở Liên bang Nga” đăng trên trang web: http://bit.ly/ntMTwq của William Burnham năm 2012, Giáo sư Luật, có nội dung phân tích quyền của luật sư bào chữa, cụ thể tập trung vào các vấn đề: Liệt kê các văn bản pháp luật của các nước mà bạn là chuyên gia quy định về quyền của luật sư. .. cấu của luận án Với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đó đặt ra, luận án có kết cấu như sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận án sẽ gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Lý luận về hoạt động bào chữa của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Chương 3: Cơ sở pháp lý và thực trạng hoạt động bào chữa của luật sư trong

Ngày đăng: 18/05/2016, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w