Trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thúc đẩy trao đổi buôn bán hàng hóa và dịch vụ, thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác nước ngoài vào phát triển kinh tế quốc gia, đối với nước có điểm xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu đều thực hiện chương trình phát triển công nghiệp, thương mại tập trung vào một khu vực nhất định, thông qua xây dựng khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) và khu thương mại tự do. Tùy theo điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội của vùng, tình hình kinh tế chính trị thế giới và mối quan hệ với các nước liền kề trong từng thời kỳ, các mô hình trên được lựa chọn thích hợp. Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và nhiều nước trong thời kỳ đầu phát triển có điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam, như: cơ sở hạ tầng còn kém, nguồn vốn hạn hẹp, trình độ lao động còn thấp... đã xây dựng khá thành công các KCN, KCX, KKT. Từ kinh nghiệm xây dựng các KKT, KCX, KCN, đặc biệt là xây dựng các KKTCK hỗn hợp sát biên giới các quốc gia láng giềng, không chỉ cách ly an toàn nền kinh tế non yếu mới khởi sắc của mình trước sức cạnh tranh mạnh từ các đối tác có tiềm lực khoa học công nghệ, đồng thời còn lựa chọn được các luồng vốn và công nghệ phù hợp, từng bước phát triển kinh tế quốc gia và đuổi kịp các nước có nền kinh tế tiên tiến. Hơn nữa, việc tập trung buôn bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ cũng như phát triển công nghiệp vào một khu vực không chỉ tận dụng được lợi thế so sánh do các yếu tố lãnh thổ, tự nhiên mang lại, mà còn tránh được những tiêu cực về kinh tế, chính trị, xã hội du nhập vào ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của quốc gia.
1 Mở đầu Tớnh cp thit ca ti Trong trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thúc đẩy trao đổi bn bán hàng hóa dịch vụ, thu hút đầu tư trực tiếp từ đối tác nước vào phát triển kinh tế quốc gia, nước có điểm xuất phát từ nơng nghiệp lạc hậu thực chương trình phát triển công nghiệp, thương mại tập trung vào khu vực định, thông qua xây dựng khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) khu thương mại tự Tùy theo điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội vùng, tình hình kinh tế trị giới mối quan hệ với nước liền kề thời kỳ, mơ hình lựa chọn thích hợp Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia nhiều nước thời kỳ đầu phát triển có điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam, như: sở hạ tầng kém, nguồn vốn hạn hẹp, trình độ lao động cịn thấp xây dựng thành công KCN, KCX, KKT Từ kinh nghiệm xây dựng KKT, KCX, KCN, đặc biệt xây dựng KKTCK hỗn hợp sát biên giới quốc gia láng giềng, không cách ly an toàn kinh tế non yếu khởi sắc trước sức cạnh tranh mạnh từ đối tác có tiềm lực khoa học cơng nghệ, đồng thời lựa chọn luồng vốn công nghệ phù hợp, bước phát triển kinh tế quốc gia đuổi kịp nước có kinh tế tiên tiến Hơn nữa, việc tập trung buôn bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ phát triển công nghiệp vào khu vực không tận dụng lợi so sánh yếu tố lãnh thổ, tự nhiên mang lại, mà tránh tiêu cực kinh tế, trị, xã hội du nhập vào ảnh hưởng xấu đến phát triển quốc gia Ở Việt Nam, KKT, KCN, KCX đời với sách đối mở cửa Đại hội lần thứ VI năm 1986 khởi xướng Nghị Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khóa VII năm 1994 nêu rõ: “Quy hoạch vùng trước hết địa bàn trọng điểm, KCX, KKT, KCN đặc biệt, KCN tập trung” Tiếp theo, Nghị Đại hội lần thứ VIII năm 1996 rõ: “Hình thành KCN tập trung (bao gồm KCX, KCN cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng sở công nghiệp mới, phát triển mạng công nghiệp nông thôn ven đô thị Ở thành phố, thị xã nâng cấp, cải tạo sở cơng nghiệp có, đưa sở khơng có khả xử lý nhiễm thành phố, hạn chế việc xây dựng sở công nghiệp xen lẫn với khu dân cư” Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trưng ương Đảng khóa VIII rõ phương hướng phát triển KCN thời gian tới “phát triển bước nâng cao hiệu KCN” Hưởng ứng chủ trương Đảng Chính phủ, lãnh đạo Đảng quyền tỉnh Lạng Sơn xây dựng đề án Khu kinh tế cửa (KKTCK) Đồng Đăng - Lạng Sơn Chính phủ định phê duyệt: Quyết định 740/TTg 6/9/1997 Quyết định 55/2008/QĐ-TTg phê duyệt xây dựng KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn Cho đến nay, tiến trình xây dựng phát triển KKTCK khơng định hình mà phát triển 10 năm, đạt nhiều hiệu tích cực Để tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp có ích nhằm giải vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách đó, tác giả chọn đề tài “Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài KKT, KCX, KCN mơ hình phát triển cơng nghiệp, thương mại dịch vụ nhiều nước sử dụng đạt thành công đáng kể tiến trình hội nhập kinh tế CNH đất nước Trong thời gian qua, Việt Nam giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Dưới giác độ nghiên cứu KKT, KCN, KCX khu mậu dịch tự có nhiều cơng trình, song nghiên cứu tập trung chun sâu có cơng trình sau: - Viện Kinh tế học (1994), “Kinh nghiệm giới phát triển KCX đặc KKT”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm đưa quan niệm khái quát loại hình trên, đặc điểm, lợi ích chúng sản xuất hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ, tạo việc làm kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề Ngoài kinh nghiệm xây dựng quản lý hoạt động KCN, KKT đề cập đến nguyên nhân thành công thất bại xây dựng đặc khu kinh tế, KCX, liên quan đến sách quản lý quốc gia Trong tác phẩm đề cập đến luật pháp, sách vai trị đặc khu kinh tế “Cửa sổ” để giao thương kinh tế thử nghiệm mơ hình tổ chức phát triển cơng nghiệp, thương mại từ bên ngồi trước đưa vào phát triển kinh tế quốc gia - Nhà pháp luật Việt - Pháp (1994), “Thực tiễn khu đặc miền giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Xuân Trình (1994), “Một số vấn đề quản lý nhà nước KCX Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thường Sơn (1996), “Đặc KKT chiến lược phát triển quốc gia”, Luận án Tiến sĩ KTCT, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội - Lê Công Huỳnh, Trần Hồng Kỳ, Vũ Văn Thái, Nguyễn Minh Sang Vụ quản lý KCN, KCX, Bộ KH&ĐT (2002), “Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý nhà nước KCN, KCX Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ - Trần Hồng Kỳ (2001), “Giải pháp hoàn thiện sách phát triển KCN, KCX Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - Trần Hồng Kỳ (2008), “Phát triển KCN, KCX gắn với hình thành phát triển thị công nghiệp: Kinh nghiệm Châu Á vận dụng vào Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Bộ GD ĐT: Viện Kinh tế, trị giới Các tác phẩm cơng trình đưa quan niệm lợi ích phát triển KCN, KCX, KKT phát triển kinh tế quốc gia kinh nghiệm thành công thất bại việc xây dựng, tổ chức vận hành KKT Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu KKT cửa vai trị với phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt cơng trình nghiên cứu KKTCK cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn KKT trình hình thành phát triển, vai trị phát triển kinh tế vùng Do đó, đề tài luận văn khơng trùng lặp Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Nghiên cứu tính khách quan hình thành KKTCK cửa nói chung KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn nói riêng Xuất phát từ lý thuyết điểm cực phát triển học giả giới để luận giải tính khách quan lợi ích phát triển KKTCK phát triển kinh tế Việt Nam - Khảo sát thực tiễn xây dựng tổ chức hoạt động KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, thành công, hạn chế tổ chức quản lý - Chỉ phương hướng đề xuất phát triển hoạt động KKT nhằm đạt hiệu thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ phạm trù KKTCK với nội hàm khái niệm này, vai trị phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia tương đồng, rút học cho Việt Nam - Khảo sát thực tiễn để hệ thống hóa thành lý luận, rõ nhân tố thành công thất bại phát triển xây dựng KKTCK Đồng Đăng Lạng Sơn - Đề giải pháp, kiến nghị có tính khả thi để phát triển quản lý KKTCK Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc phát triển quản lý hoạt động KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn góc độ kinh tế trị, tức nghiên cứu mối quan hệ phổ quát xu hướng phát triển có tính qui luật Chỉ đề cập tới vấn đề cụ thể tư liệu thực tiễn minh chứng cho vấn đề có tính phổ qt để lý luận có tính thuyết phục 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn từ hình thành đề án đến phát triển hoạt động thời kỳ 1997 - 2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn dựa vào quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam - Luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học kinh tế trị, kết hợp với phân tích số liệu thống kê, dùng bảng biểu, sơ đồ để trình bày, phân tích tượng q trình kinh tế Đóng góp luận văn - Sau hoàn thành luận văn khái niệm KKTCK hoàn thiện hơn, rõ lợi ích phát triển loại hình kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia địa bàn cụ thể Lạng Sơn - Về giá trị thực tiễn: luận văn góp phần lý giải khách quan, đề xuất giải pháp khả thi cho xây dựng vận hành KKTCK nhằm thúc đẩy kinh tế nước nói chung kinh tế Lạng Sơn phát triển Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Ch-ơng sở lý luận thực tiễn Khu kinh tÕ cöa khÈu héi nhËp kinh tÕ quốc tế 1.1 KHU KINH Tế CửA KHẩU Và CáC MÔ HìNH Lý THUYếT 1.1.1 Khu Kinh tế cửa đặc tr-ng 1.1.1.1 Khu kinh tế cửa -u Thuật ngữ KKTCK đ-ợc dùng Việt Nam số năm gần quan hệ kinh tế-th-ơng mại Việt Nam Trung Quốc có b-ớc phát triển mới, đòi hỏi phải có mô hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế hai n-ớc thông qua cửa biên giới Bên cạnh đó, Việt Nam có biên giới với Lào Campuchia, quốc gia nhỏ, khó khăn kinh tế, nh-ng lại có vị trí quan trọng tiểu vùng sông Mêkông mà Việt Nam thành viên Giữa quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mêkông có nhiều dự án xây dựng cầu, đ-ờng thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến hành lang Đông-Tây sở dòng chảy tự nhiên sông Mêkông Tất điều kiện thuận lợi phát huy tốt có mô hình kinh tế thích hợp, phải kể đến KKTCK Để đ-a đ-ợc khái niệm KKTCK, cần phải dựa sở nhiều mối quan hƯ kinh tÕ, x· héi cã liªn quan Quan hệ đ-ợc đề cập đến giao l-u kinh tế qua biên giới Từ tr-ớc đến quan niƯm vỊ “ giao l-u kinh tÕ qua biên giới th-ờng đ-ợc hiểu theo nghĩa hẹp hoạt động trao đổi th-ơng mại, trao đổi hàng hoá c- dân sinh sống khu vực biên giới, doanh nghiệp nhỏ đóng địa bàn biên giới xác định, thuộc tỉnh có cửa biên giới Th-ơng mại qua cửa biên giới đ-ợc thực d-ới nhiều hình thức khác nhau: trao đổi hàng hoá qua cặp chợ biên giới, nơi c- dân hai bên biên giới thực hoạt động mua, bán hàng hoá sở tuân thủ quy định hai Nhà n-ớc tổng khối l-ợng tổng giá trị trao đổi Địa điểm cho cặp chợ quyền hai bên thỏa thuận Ngoài có hoạt động th-ơng mại biên giới thực d-ới dạng trao đổi hàng hoá hai xí nghiệp nhỏ địa ph-ơng với đối tác bên biên giới Thông th-ờng, hoạt động trao đổi hàng hoá với giá trị không lớn Giao l-u kinh tế qua biên giới hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộcác dạng hoạt động trao đổi kinh tế, kĩ thuật qua cửa biên giới, hoạt động trao đổi th-ơng mại yếu tố cấu thành Trong vòng thập kỉ vừa qua, nội dung giao l-u kinh tế đà có thay đổi lớn trở thành hoạt động hợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày đầy đủ toàn diện Trong đó, hoạt động giao l-u kinh tế không đơn việc buôn bán, trao đổi hàng hoá thông th-ờng mà bao gồm hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập dịch vụ, thực liên doanh xuyên biên giới, doanh nghiệp 100% vốn đầu t- phía bên biên giới, buôn bán trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển sở hạ tầng, du lịch qua biên giới, v.v Từ giao l-u kinh tế qua biến giới phát triển từ trao đổi hàng hoá đơn giản thành hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh Tại số n-ớc nh- Trung Quốc, Thái Lan xu h-ớng ngày trở nên rõ ràng trở thành h-ớng chính, tạo tiền đề cho việc thành lập khu mậu dịch tự biên giới, hoăc thành lập khu hợp tác kinh tế khu vực quốc tế Các lý thuyết kinh tế học phát triển đà rõ, giao l-u kinh tế qua biên giới với t- cách hình thức mở cửa kinh tế n-ớc láng giềng đà mang lại nhiều lợi cho quốc gia này, thể bốn lợi nh- sau: Một là, n-ớc láng giềng có -u vị trí địa lý, khoảng cách nối liền qua biên giới làm giảm thiểu chi phí giao thông vận tải liên lạc Các vùng biên giới lại th-ờng vùng có nguồn tài nguyên dồi dào, sản vật quý đa dạng, tiền đề tốt để phát triển th-ơng mại du lịch Hai là, khu vực cửa biên giới ch-a phải đối mặt với cạnh tranh th-ơng tr-ờng mức gay gắt nh- vùng cửa hàng không hàng hải, mà thị tr-ờng mở, mang tính chất bổ sung cho nhu cầu Ba là, n-ớc láng giềng th-ờng có trình độ phát triển không chênh lệch cấu ngành nghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu cầu thị tr-ờng, dễ dàng hợp tác hệ thống phân công lao động để khai thác lợi qui mô Bốn là, buôn bán biên giới có hình thức đa dạng so với buôn bán qua cửa hàng không, hàng hải Nhân dân vùng biên giới hai n-ớc qua lại buôn bán, giao l-u, làm thúc đẩy nhu cầu quan hệ, trao đổi thức cấp Nhà n-ớc Giao l-u kinh tế khu vực cửa biên giới hình thức tiếp cận để thực mục tiêu mở rộng hợp tác kinh tế n-ớc láng giềng Cho đến nay, lịch sử hợp tác kinh tế đà biết đến nhiều hình thức liên kết kinh tế thông th-ờng Trong đó, trình độ cao, phải kể đến hình thức nh-: khu vực th-ơng mại tự do; liên minh thuế quan; thị tr-ờng chung; liên minh kinh tế Trong đó, vùng, địa ph-ơng có trình độ phát triển kinh tế thấp, hoạt động hợp tác kinh tế đ-ợc thực d-ới nhiều dạng thức khác Trong phải kể đến là: - Các vùng tăng tr-ởng: hình thức hợp tác kinh tế vùng nằm kề mặt địa lý n-ớc làng giềng, cho phép đạt đ-ợc mục tiêu tăng tr-ëng nhanh h¬n vỊ thêi gian, thÊp h¬n vỊ chi phí Đồng thời, chúng có -u điểm khác cho phép khai thác mạnh bổ sung n-ớc thành viên, tận dụng hiệu kinh tế qui mô lớn - Các thỏa thuận th-ơng mại miễn thuế: hình thức liên kết th-ơng mại đ-ợc xem xét số n-ớc phát triển châu (ví dụ: ấn Độ Nêpan Trung Quốc số n-ớc láng giềng,v.v) Những thỏa thuận dẫn đến việc thực qui định miễn thuế quan cho số loại hàng hoá đ-ợc trao đổi n-ớc thành viên, chí làm tiền ®Ị cho mét liªn minh th quan vỊ sau - Các đặc khu kinh tế (nh- khu chế suất, khu công nghiệp tập trung) đ-ợc áp dụng nhiều n-ớc Đông Đông-Nam vài kỉ gần đây, Việt Nam nay, hình thức đặc thù Yếu tố qui định khác biệt mức độ hợp tác hình thức đ-ợc lựa chọn chênh lệch trình độ phát triển kinh tế n-ớc thực liên kết Tính đa dạng loại hình yếu tố định cho lựa chọn mô hình cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, điều kiện cần đủ để định hình thức hay hình thức cho phù hợp có hiệu Do đó, thông qua hình thức, cấp độ phát triển khác liên kết kinh tế, theo đặc điểm loại hình kinh tế gắn liền với cửa khẩu, cho phép áp dụng sách riêng phạm vi không gian thời gian xác định mà đà có giao l-u kinh tế biên giới phát triểnsẽ hình thành KKTCK Vì vậy, hiểu KKTCK không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, có dân c- dân csinh sống đ-ợc thực chế sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm nhằm đ-a lại hiệu kinh tế-xà hội cao Chính phủ Thủ t-ớng Chính phủ định thành lập Hay KKTCK đ-ợc hiểu vùng l·nh thỉ bao gåm mét hc mét sè cưa khÈu biên giới đ-ợc Chính phủ cho áp dụng số sách -u đÃi, khuyến khích phát triển kinh tế-xà hội nhằm tăng c-ờng giao l-u kinh tế với n-ớc, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà n-ớc đầu t- chuyển đổi cấu kinh tế địa ph-ơng có cửa 10 1.1.1.2 Những đặc tr-ng khu kinh tế cửa Nội hàm khái niệm KKTCK đà đề cập cho ta thấy, có số điểm giống khác so với số mô hình kinh tế nh- khu công nghiệp, khu chế xuất Và thông qua so sánh có nhìn toàn diện mô hình KKTCK - Trên giới có nhiều cách hiểu tiếp cận khác vỊ khu c«ng nghiƯp, khu chÕ xt, khu c«ng nghƯ cao Đối với Việt Nam khái niệm đ-ợc hiểu cách thống theo chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo NĐ số 36/Chính phủ ngày 24/4/1997 Các khái niệm đ-ợc hiểu nh- sau: Khu chế xuất (KCX) khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới xác định dân c- sinh sống, đ-ợc h-ởng chế độ -u tiên đặc biệt Chính phủ, Chính phủ Thủ t-ớng Chính phủ định thành lập Khu công nghiệp (KCN) khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c- sinh sống, đ-ợc h-ởng số chế độ -u tiên Chính phủ hay địa ph-ơng, Chính phủ Thủ t-ớng Chính phủ định thành lập Khu công nghiệp mô hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẫn nhà đầu t- n-ớc ngoài, đối t-ợng đầu t- chủ yếu vào khu công nghiệp họ hi vọng vào thị tr-ờng nội địa, thị tr-ờng mới, có dung l-ợng lớn để tiêu thụ hàng hoá Hơn nữa, việc mở cửa thị tr-ờng nội địa phù hợp với xu h-ớng tự hóa mậu dịch giới khu vực Việc cho phép tiêu thụ hàng hoá thị tr-ờng n-ớc tạo nên yếu tố kích thích cạnh tranh sản xuất n-ớc từ nâng cao khả xuất khẩu, mà góp phần tích cực đẩy lùi ngăn chặn hàng nhập lậu 82 thanh, thành nhà Mạc, khu du lịch Đèo Giang – Văn Vỉ, du lịch kinh tế cửa gắn kết phát triển khu du lịch núi Mẫu Sơn Khu vực Đồng Đăng - Lạng Sơn gắn liền với KKTCK, khu Ải Nam Quan, quần thể di tích tín ngưỡng Đền Mẫu - Đồng Đăng, khu nhị tam khu Hồ sinh thái Nà Tâm (thành phố Lạng Sơn); khu kinh tế nằm trung tâm nối trục đường 4b lên chiến khu Việt Bắc, trục đường 1b lên ATK Định Hố KKTCKnày thuận lợi liên kết phát triển du lịch Trong năm tới, cần phát huy tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch khu vực vùng phụ cận để phát triển đa dạng loại hình du lịch sản phẩm du lịch độc đáo Thị trường khách du lịch Lạng Sơn KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn chủ yếu Trung Quốc, nước Asean Dự kiến phát triển sản phẩm du lịch sau: Du lịch sinh thái Du lịch leo núi, cắm trại, thăm hang động, danh thắng Du lịch văn hóa, thăm di tích lịch sử cách mạng, lễ hội Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch công vụ, hội nghị, hội chợ, triển lãm Du lịch đường thuỷ sông Kỳ Cùng gắn với nhà máy Thuỷ điện Khánh Khê Sẽ kết nối, hình thành tuyến du lịch từ KKTCKđến điểm du lịch tỉnh khu du lịch Nhất nhị tam thanh, khu du lịch Mẫu Sơn, Khu sân golf – Hoàng Đồng Khu sinh thái Hồ Nà Tâm Ngoài ra, kết nối điểm du lịch KKTCKĐồng Đăng - Lạng Sơn với điểm, trung tâm du lịch vùng Đơng Bắc Vịnh Hạ Long, di tích lịch sử đường 4, chiến khu Việt Bắc, ATK Định Hoá Như vậy, để KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn thành điểm du lịch quan trọng tuyến du lịch đông bắc nước Cần đầu tư phát triển du lịch theo hướng chủ yếu: Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch gồm khách 83 sạn, dịch vụ phục vụ khách, tổ chức hoạt động lễ hội để thu hút khách Dành vốn ngân sách Nhà nước tập trung cho tu bổ di tích lịch sử nâng cao tính đồng cơng đoạn quy trình du lịch; tăng cường cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch Đồng Đăng - Lạng Sơn với nước quốc tế, đồng thời tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân dịch vụ du lịch; ứng dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin vào phát triển du lịch; kết hợp hài hoà bảo vệ tài nguyên môi trường với phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo phát triển du lịch bền vững 3.2.3.3 Nhãm giải pháp phát triển ngành công, nông, lâm nghiệp khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng S¬n Thứ nhất, ngành cơng nghiệp: Dựa vào phương hướng mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng 18,61% (2006 – 2010) khoảng 20% (2011 – 2020) Trong chủ yếu dựa vào lợi tài nguyên, xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế ngày mở rộng đề giải pháp để phát triển ngành công nghiệp KKTCK sau : - Tập trung phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng gắn với lợi tài nguyên đá vôi, mỏ sét ; ngành công nghiệp gắn với khai thác lợi cửa khẩu; ngành công nghiệp hướng đến xuất - Tạo mơi trường thuận lợi sách ưu đãi, linh hoạt nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước Ưu tiên thu hút doanh nghiệp lớn, công ty xuyên quốc gia có cơng nghệ tiên tiến, đại làm đầu tàu để thúc đẩy phát triển KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn - Hình thành khu cơng nghiệp đại KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn - Phát triển sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế 84 - Ưu tiên thu hút ngành cơng nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, khơng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Những biện pháp cụ thể trên, từ đến năm 2020 tập trung phát triển ngành công nghiệp cụ thể sau: Công nghiệp sản xuất xi măng, khai thác đá xây dựng ; Công nghiệp sản xuất điện (thuỷ điện); Công nghiệp lắp ráp, gia cơng, đóng gói, bao bì; Cơng nghiệp tô, chế tạo động cơ, phụ tùng; Điện tử, khí xác; Cơng nghiệp chế biến thực phẩm hướng xuất khẩu; Công nghiệp chế biến nông - lâm - sản Trong đó, từ đến năm 2010 tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu phi thuế quan, khu công nghiệp, tạo môi trường thuận lợi để kêu gọi doanh nghiệp ngồi nước đầu tư phát triển cơng nghiệp KKTCK Thúc đẩy triển khai nhanh số dự án công nghiệp lớn như: Dự án nhà máy xi măng Hồng Phong giai đoạn 2; Nhà máy thuỷ điện Khánh Khê, Nhà máy sản xuất linh kiện lắp rắp xe vận tải nông thôn, Khu liên hợp công nghiệp gia cơng, tái chế, đóng gói, bảo quản hàng xuất Thứ hai, ngành nông lâm nghiệp Ta biết rằng, kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp KKTCK q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá phục vụ trực tiếp cho nhu cầu KKTCK Với mục tiêu đó, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng: tăng mạnh tỷ trọng chăn nuôi; phát triển có giá trị phù hợp với điều kiện địa phương Hơn nữa, việc sử dụng có hiệu cao quỹ đất nông nghiệp vốn bị thu hẹp thâm canh tăng suất, tăng vụ, tăng chất lượng giá trị sản phẩm giải pháp Đối với kinh tế nông thôn phát triển theo hướng: tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, xây dựng nông thôn công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Muốn phải phát triển nông nghiệp nhiều thành phần, khuyến khích phát triển mạnh mẽ kinh tế trang trại, đưa nhanh tiến 85 khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, sử dụng loại giống suất cao, thâm canh tăng vụ; tập trung xây dựng hệ thống thuỷ lợi, kiên cố hoá hệ thống kênh mương, đảm bảo chủ động tưới tiêu, chống hạn - Biện pháp cụ thể cho phát triển nông nghiệp Cơ cấu lại sản xuất nông - lâm - nghiệp theo hướng chun mơn hố, suất cao hiệu ; kiên chuyển diện tích đất trồng lúa suất thấp sang trồng loại trồng có giá trị kinh tế cao rau màu, hoa, cảnh Cần tiến hành quy hoạch chi tiết để hình thành vùng sản xuất thâm canh, vùng nguyên liệu, vùng chuyên màu Dành 70-80% diện tích trồng thực phẩm để trồng rau sạch, rau cao cấp, trồng hoa phục vụ cho KKTCK du lịch Tiếp tục phát động phong trào làm giao thơng, thuỷ lợi, chủ động phương án phịng chống hạn hán ; có giải pháp hữu hiệu điều tiết nguồn nước, phòng trừ sâu bệnh - Biện pháp cụ thể cho phát triển mạnh chăn nuôi, chăn ni theo hình thức trang trại cơng nghiệp, hình thành vùng chăn ni tập trung, có sản phẩm hàng hóa lớn Chú trọng phát triển đàn bị, đàn gia cầm theo hướng trang trại cơng nghiệp, tập trung xã vành đai Tỉnh hỗ trợ xây dựng mơ hình trang trại chăn ni đại, hiệu để chuyển giao công nghệ, nhân hộ gia đình nhằm đảm bảo nguồn thực phẩm đạt chất lượng cao cung cấp cho KKTCK chế biến xuất Từ đến năm 2010, đẩy mạnh thực mơ hình ni cá nước sơng Kỳ Cùng, gắn với thuỷ điện Khánh Khê nuôi cá Hồ Nà Tâm, Hồ Thâm Sỉnh gắn với phát triển du lịch - Biện pháp cụ thể cho phát triển lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp khu vực chủ yếu rừng tái sinh đồi núi trọc; giai đoạn tới cần đặc biệt quan tâm vấn đề bảo vệ phát triển rừng Ngồi phần đất chuyển đổi mục đích sử dụng sang xây dựng công nghiệp dịch vụ ; cần tận dụng bảo tồn quỹ đất rừng có, phát triển mạnh trồng rừng, kể trồng rừng tập trung trồng phân tán, hình 86 thành vành đai xanh bảo vệ cho KKTCK Bảo tồn có hiệu khu rừng sinh thái Hồ Nà Tâm Hồ Thâm Sỉnh; phát triển mạnh trồng rừng phòng hộ tập trung khu vực núi đá, biên giới Khuyến khích xây dựng mơ hình trang trại lâm nghiệp trang trại nông - lâm kết hợp Phát triển trồng phân tán khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, khu công viên trồng xanh dọc đường giao thông phấn đấu đạt tỷ lệ xanh từ 8-10 m2/người đáp ứng yêu cầu bảo vệ cải thiện môi trường sống, đồng thời tạo cảnh quan sinh thỏi cho khu ụ th 3.2.3.4 Nhóm giải pháp vỊ ph¸t triĨn c¸c lÜnh vùc x· héi khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn Th nhất, dân số, lao động: Dự báo dân số, lao động dựa sau: Thực trạng dân số, lao động năm 2005 KKTCK Đồng Đăng Lạng Sơn; định hướng phát triển ngành, lĩnh vực đến năm 2020; hình thành thị Đồng Đăng - Lạng Sơn tương lai; quỹ đất dành cho KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn khả dung nạp tối đa dân số; nhu cầu sử dụng lao động tương lai kinh nghiệm số nước lân cận tính tốn quy mơ dân số, lao động số KKT khác (Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Vũng Áng ) Tăng dân số tự nhiên: Tốc độ tăng dân số tự nhiên KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn 1,2%/năm giai đoạn 2006 - 2010, khoảng 0,7%/năm giai đoạn 2011 - 2020 (bằng mức dự báo tốc độ tăng dân số tự nhiên tỉnh Lạng Sơn) Tăng dân số học: Theo phương pháp cân lao động nhằm sử dụng hợp lý triệt để nguồn nhân lực KKTCK, có tính đến việc dịch chuyển phận lao động nông, lâm, ngư nghiệp nội KKTCK sang ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời xét tới khả cung ứng lao động khu vực phụ cận, dự báo tốc độ tăng dân số học 87 KKTCK giai đoạn 2006 - 2010 đạt gần 2%/năm giai đoạn 2011 - 2020 đạt 3,5%/năm Như vậy, quy mô dân số đến năm 2020 KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn khoảng 200.000 người, tỷ lệ đô thị hóa khoảng 60%, tổng lao động xã hội khoảng 120 nghìn người, chiếm khoảng 60% dân số Nhu cầu lao động cho phát triển KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn lớn, năm 2020 khoảng 150 ngàn người, lao động nơng - lâm - ngư nghiệp khoảng 20 ngàn người, lao động công nghiệp - xây dựng khoảng 60 ngàn người lao động ngành dịch vụ khoảng 70 ngàn người Để đáp ứng nhu cầu giải pháp cụ thể : 1) Thu hút phần lao động khu vực lân cận hàng ngày đến làm việc KKTCK ; 2) cấu lại lực lượng lao động theo hướng chuyển dần lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Theo tính tốn tỷ lệ lao động nơng - lâm - ngư nghiệp giảm mạnh từ 70% xuống 50% năm 2010 13% năm 2020; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tăng nhanh, đến năm 2010 chiếm khoảng 50% năm 2020 chiếm 87% tổng số lao động KKT, lao động công nghiệp - xây dựng chiếm 40%, lao động ngành dịch vụ chiếm 47% Thứ hai, phát triển giáo dục - đào tạo Mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Lạng Sơn phổ cập Trung học phổ thông trước năm 2010 đảm bảo học sinh sau tốt nghiệp phổ thông trung học hội vào đại học có chỗ để học nghề đạt trình độ cơng nhân kỹ thuật Do KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn có nhu cầu lao động lớn, để có đội ngũ nhân lực có đủ trình độ, đáp ứng u cầu phát triển ngành, lĩnh vực, dự kiến hình thành chương trình phát triển giáo dục, đào tạo với biện pháp cụ thể: - Nâng cấp hệ thống sở giáo dục địa bàn, đảm bảo 100% số phịng học KKTCK kiên cố hóa vào năm 2010 đến năm 2020 có 100% số trường đạt chuẩn quốc gia Xây dựng hệ thống trường học 88 khu đô thị mới, khu công nghiệp, dịch vụ khu vực tập trung dân cư đảm bảo có đủ trường học cấp cho nhân dân em công nhân viên làm việc KKTCK - Phát triển đào tạo, dạy nghề Tập trung đào tạo lao động kỹ thuật ngành mũi nhọn mà KKTCK có nhu cầu lớn như: khí, điện tử (phục vụ cho dự án gia công, tái chế hàng xuất khẩu), đặc biệt trọng đào tạo lao động kỹ thuật cho ngành cơng nghiệp có cơng nghệ tiên tiến Đảm bảo năm 2010 tỷ lệ lao động đào tạo đạt 32% năm 2020 đạt khoảng 60% Muốn vậy, cần tập trung: 1) Củng cố nâng cấp hệ thống mạng lưới trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề có phù hợp với hướng phát triển KKTCK ; 2) Xây dựng, đại hoá trung tâm dạy nghề tỉnh theo hướng đa ngành ; 3) Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển đào tạo nghề nhằm đáp ứng đủ nguồn nhân lực có kỹ thuật chất lượng cao cho KKTCK, trước mắt cho KCN dự án công nghiệp xây dựng ; 4) Đa dạng hố hình thức đào tạo dạy nghề Mở khóa đào tạo ngắn hạn theo hình thức vừa học, vừa thực hành cho công nhân làm việc KKTCK để nâng cao trình độ, bổ sung kiến thức mà cơng nghệ địi hỏi ; 5) Chú trọng việc đào tạo nhà doanh nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch hình thức đào tạo chỗ gửi đào tạo trung tâm kinh tế lớn Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh nước ngồi Có sách ưu đãi nhằm thu hút chuyên gia lao động kỹ thuật giỏi nước đến làm việc KKTCK Thứ ba, phát triển y tế Một số mục tiêu phát triển y tế tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 là: 21,2 gường bệnh/vạn dân, có 10,3 bác sỹ/vạn dân, có 80% số xã tồn tỉnh đạt chuẩn quốc gia y tế xã, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 16,3% Riêng KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, nhu cầu y tế lớn, đặc biệt dịch 89 vụ y tế chất lượng cao; dự kiến hình thành chương trình phát triển y tế với biện pháp cụ thể sau: 1) Chủ động tích cực làm tốt cơng tác y tế dự phịng, phát triển phong trào vệ sinh phịng bệnh bảo vệ mơi trường ; 2)Triển khai chương trình y tế quốc gia phòng chống bệnh dịch nguy hiểm để hạ thấp tỷ lệ người mắc bệnh cộng đồng Thực tốt cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình chương trình y tế quốc gia để giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, nâng cao sức khoẻ, tăng tuổi thọ toàn dân ; 3) Tăng cường sở vật chất sở khám chữa bệnh khu vực Nâng cấp, xây dựng đồng bệnh viện đa khoa trung tâm thành phố Lạng Sơn với quy mô 750 giường bệnh đến năm 2020 với trang thiết bị đại, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân, cán công nhân viên KKTCK, kể cho chuyên gia khách du lịch người nước ; 4) Mở rộng hình thức huy động vốn phát triển lĩnh vực y tế, cho phép số khoa, phận bệnh viện, trạm y tế khu vực KKTCK liên doanh thực dịch vụ y tế chất lượng cao; khuyến khích mở bệnh viện tư theo tiêu chuẩn quốc tế KKTCK Thứ tư, phát triển văn hố, thơng tin, thể dục thể thao: Nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu lĩnh vực văn hố - thơng tin - thể dụcthể thao tỉnh Lạng Sơn là: Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân, truyền đạt thông tin định hướng Chính phủ đến với quần chúng, đồng thời giảm thiểu tệ nạn xã hội Một số mục tiêu cụ thể bao gồm: Đến năm 2010 có 136/226, đến năm 2020 có 226/226 đạt 100% xã phường, thị trấn, khối phố, thơn, có nhà văn hố, 100% số hộ xem truyền hình; tỷ lệ người luyện tập thể dục hoạt động thể thao thường xuyên 35% năm 2010 khoảng 60% năm 2020, 80% cơng nhân trí thức thường xun tập thể thao Đối với KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hố, thơng tin, thể dục thể thao nhân dân người lao động khu cần: 1) Hoàn thiện hệ thống nhà bưu điện - 90 văn hóa xã; xây dựng số trung tâm văn hóa khu vực tập trung dân cư; nâng cấp trang thiết bị mạng lưới thông tin - truyền xã ; 2) Đầu tư nâng cấp mạng lưới thông tin quốc tế, phát truyền hình Xây dựng đài phát thanh, truyền hình với trang thiết bị đại khu đô thị KKTCK ; 3) Nâng cấp theo hướng đại sân vận động, nhà thi đấu trung tâm thành phố Lạng Sơn, quy hoạch phát triển số sân vận động quy mô phù hợp cho khu công nghiệp khu tập trung dân cư Phát triển sân bóng đá mini, bóng chuyền, cầu lơng xã ; 4) Đẩy mạnh hoạt động văn hoá theo hướng tập trung cho việc xây dựng đời sống văn hoá, văn minh đô thị vừa thể nét đặc sắc văn hoá truyền thống, vừa bắt kịp với văn minh tiến nhân loại Mở rộng giao lưu văn hố Kết hợp hài hồ loại hình văn hố chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật, đọc sách báo, nhằm nâng cao dân trí văn minh thị mức hưởng thụ văn hố người dân Đưa hoạt động thể dục thể thao vào nếp thường xuyên công sở, trường học địa bàn dân cư; phát triển loại hình thể thao cộng đồng khu thị, khu công viên, xanh ; nâng cao ý thức giữ gìn mơi trường sinh thái KKTCK Thứ năm, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Để bảo đảm vệ sinh môi trường phù hợp với giai đoạn phát triển, cần tập trung vào biện pháp cụ thể sau: 1) Đặc biệt cần ý đến bảo vệ nguồn nước ; 2) Cần có quy hoạch quản lý mơi trường Các chương trình phát triển kinh tế, kết cấu hạ tầng đô thị cần xem xét đến việc cải thiện môi trường ; 3) Tăng cường tra, giám sát nguồn thải hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất công nghiệp du lịch Thực kiểm sốt mơi trường dự án vào hoạt động để đánh giá hiệu hệ thống xử lý chất thải Áp dụng phí nhiễm mơi trường biện pháp hành khác nhà máy thải mơi trường khối lượng khí, 91 nước thải chất thải với số lớn mức giới hạn cho phép; Áp dụng quy định chặt chẽ việc cấm vứt rác bừa bãi Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường Biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường, phát triển bền vững KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn thời gian tới là: Xử lý nước thải: Quy hoạch xây dựng đồng hệ thống thu gom nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt KKTCK; đặc biệt trọng KCN, khu đô thị dân cư Bố trí xây dựng từ –2 nhà máy xử lý nước thải tập trung trước thoát hệ thống sông Kỳ Cùng Xử lý chất thải rắn: Chất thải rắn thu gom xử lý tập trung với chất thải công nghiệp sinh hoạt Trong KKTCK; xây dựng 01 nhà máy phân loại rác xử lý chất thải gồm tận dụng rác để sản xuất phân vi sinh tái chế rác, tiêu huỷ, chôn lấp rác không xử lý Về xử lý bụi, khí thải tiếng ồn, tất khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp KKTCK; phải có thiết bị xử lý khói, bụi tiếng ồn đảm bảo khơng vượt tiêu chuẩn cho phép; thiết bị, công nghệ trước lắp đặt, xây dựng cần phải kiểm tra đạt tiêu chuẩn quy định Trong KKTCK;, đặc biệt khu vực nhà máy, công xưởng tăng cường trồng xanh để bảo vệ, cải thiện môi trường Tỷ lệ xây dựng cơng trình KKTCK; cần tn thủ nghiên ngặt theo quy hoạch 92 KÕt luËn Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa kinh tế ngày mở rộng, việc hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế khu vực giới trở thành khách quan kinh tế tất quốc gia có Việt Nam Để thu nhằm lợi ích thiệt hại mát tồn cầu hóa kinh tế mang lại cho quốc gia tiến tình hội nhập, tất nước tìm biện pháp tốt, phù hợp đất nước cho vừa gắn liền vào hệ thống phân công lao động quốc tế, vừa bảo vệ hệt thống phân công lao động quốc tế, đồng thời bảo vệ ngành kinh tế non trẻ đất nước Trước địi hỏi thiết đó, KCN, KCX, KKT ĐKKT đời hầu hết quốc gia phát triển Hình thức thiết lập đặc khu vừa bảo đảm thu hút nguồn lực bên vào phát triển kinh tế quốc gia, vừa bảo vệ ngành kinh tế nước Những năm gần đây, mối quan hệ bang giao kinh tế quốc gia với nước láng giềng đặt nhu cầu thiết phải thiết lập ĐKKT, KKTCK, hình thức tổ chức kinh tế nhiều nước tập trung xây dựng với mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế đặc thù Trong đó, tạo hình thức thích hợp vừa bảo vệ chủ quyền quốc gia, vừa mở rộng giao lưu kinh tế hội nhập vào kinh tế quốc gia láng giềng KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn Thủ tướng Chính phủ Việt Nam duyệt đề án bắt tay vào xây dựng nhằm đạt mục tiêu chiến lược Tuy nhiên, từ ý tưởng hình thành đề án từ đề án phê duyệt triển khai vào thực tế bảo đẩm cho KKTCK hoạt động có hiệu q trình gian khổ địi hỏi phải tập trung sức mạnh toàn diện tỉnh Lạng Sơn hỗ trợ nước, trực tiếp Chính phủ 93 Để có phương hướng đắn giải pháp khả thi tới mục tiêu cần phải có hệ thống lý luận khoa học soi đường Trong cơng trình chưa đạt mục đích cao đó, song khái niệm, đặc điểm vai trò KKTCK làm sáng tỏ kế thừa phát triển kiến thức cơng trình nghiên cứu trước kinh nghiệm xây dựng KKTCK quốc gia tương đồng Điểm công trình bước đầu hệ thống hóa lý luận KKTCK dùng lý luận để soi sáng ý tưởng đến xây dựng đề án phê duyệt triển khai thực tiễn với phân tích đánh giá mạnh yếu cụ thể Từ phương hướng giải pháp khả thi nhằm thực thành công dự án xây dựng, phát triển KKTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn Bản thân giải pháp trình bày khác với việc tìm giải pháp cho khu kinh tế đời hoạt động Ở cần phải có giải pháp với hệ thống biện pháp cụ thể để xây dựng từ cốt vật chất kết cấu hạ tầng hình thành chế cho khu chức năng, ngành kinh tế hoạt động có hiệu Đây điểm luận án Với trình độ thời gian có hạn nên ý tưởng mục tiêu trình bày luận án cịn nhiều hạn chế Học viên mong muốn nhận góp ý nhà khoa học để phát triển đề tài trình độ cao Xin chân thành cảm ơn góp ý xây dựng q báu 94 Danh Mục công trình, viết đà công bố Bùi Văn Côi (2009), "Tác động Khu kinh tế cửa phát triển kinh tế - xà hội", Tạp chí Giáo dục lý luận, (7), tr.33-36 Bùi Văn Côi (2008), Đề án xét tuyển hợp đồng cán làm công tác ủy nhiệm thu thuế công th-ơng nghiệp dịch vụ quèc doanh, Th¸ng 3/2008 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cù Ngọc Hưởng (1997), Đặc khu kinh tế Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Lê Công Huỳnh, Trần Hồng Kỳ, Vũ Văn Thái, Nguyễn Minh Sang Vụ Quản lý KCN, KCX, Bộ KH ĐT (2002), Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Trần Hồng Kỳ (2001), Giải pháp hồn thiện sách phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Luận án thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân Trần Hồng Kỳ (2008), Phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất gắn với hình thành phát triển đô thị công nghiệp: Kinh nghiệm số nước Châu Á vận dụng vào Việt nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Chính trị giới 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2007), Báo cáo tóm tắt đề án Khu Kinh tế Đồng Đăng – Lạng Sơn 11 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2008), Báo cáo tóm tắt đề án Khu Kinh tế cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn 96 12 Viện Kinh tế học (1994), Kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất đặc khu kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Viện Kinh tế giới (2001), Trung Quốc: Q trình cơng nghiệp hố 20 năm cuối kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Viện Kinh tế giới, Tài liệu đặc khu kinh tế (tài liệu dịch) 15 Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (2003), Chính sách phát triển kinh tế, kinh nghiệm học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội