1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng Lạng Sơn trong hội nhập kinh tế quốc tế

95 403 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 14,62 MB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thúc đây trao đổi buơn bán hàng hĩa và dịch vụ, thu hút đầu tư trực tiếp từ các đối tác nước ngồi vào phát triển kinh tế quốc gia, đối với nước cĩ điểm xuất phát từ một nền nơng nghiệp lạc hậu đều thực hiện chương trình phát triển cơng nghiệp, thương mại tập trung vào một khu vực nhất định, thơng qua xây dựng khu

cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu kinh tế (KKT) và khu thương

mại tự do Tùy theo điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội của vùng, tình hình kinh

tế chính trị thế giới và mối quan hệ với các nước liền kề trong từng thời kỳ,

các mơ hình trên được lựa chọn thích hợp

Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và nhiều nước trong thời kỳ đầu phát

triển cĩ điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam, như: cơ sở hạ tầng cịn kém, nguồn vốn hạn hẹp, trình độ lao động cịn thấp đã xây dựng khá thành cơng các KCN, KCX, KKT Từ kinh nghiệm xây dựng các KKT, KCX, KCN, đặc biệt là xây dựng các KKTCK hỗn hợp sát biên giới các quốc gia láng giềng, khơng chỉ cách ly an tồn nền kinh tế non yếu mới khởi sắc của mình trước sức cạnh tranh mạnh từ các đối tác cĩ tiềm lực khoa học - cơng nghệ, đồng thời cịn lựa chọn được các luồng vốn và cơng nghệ phù hợp, từng bước phát triển kinh tế quốc gia và đuổi kịp các nước cĩ nền kinh tế tiên tiến Hơn nữa, việc tập trung buơn bán và trao đơi hàng hĩa, dịch vụ cũng như phát triển cơng nghiệp vào một khu vực khơng chỉ tận dụng được lợi thế so sánh do các yếu tố lãnh thé, tự nhiên mang lại, mà cịn tránh được những tiêu

cực về kinh tế, chính trị, xã hội du nhập vào ảnh hưởng xấu đến sự phát triển

của quốc gia

Trang 2

đại biểu giữa nhiệm kỳ khĩa VII năm 1994 đã nêu rõ: “Q„y hoạch các vùng trước hết là các địa bàn trọng điểm, các KCX, KKT, KCN đặc biệt, KCN tập trung” Tiếp theo, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII năm 1996 cũng chỉ rõ: “Hình thành các KCN tập trung (bao gồm cả KCX, KCN cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở cơng nghiệp mới, phát triển mạng cơng nghiệp nơng thơn và ven đơ thị Ở các thành phĩ, thị xã nâng cấp, cải tạo các cơ sở cơng nghiệp hiện cĩ, đưa các cơ sở khơng cĩ khả năng xử lý ơ nhiễm ra ngồi thành phố, hạn chế việc xây dựng cơ sở cơng nghiệp mới xen lẫn với khu dân cư” Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trưng ương Đảng khĩa VIII cũng chỉ rõ phương hướng phát triển KCN trong thời gian tới là “phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả các KCN"”

Hưởng ứng chủ trương của Đảng và Chính phủ, lãnh đạo Đảng và chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng đề án Khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) Đồng Đăng - Lạng Sơn đã được Chính phú ra quyết định phê duyệt: Quyết định 740/TTg 6/9/1997 và Quyết định 55/2008/QĐ-TTg phê duyệt xây dựng KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn Cho đến nay, tiến trình xây dựng và phát triển KKTCK này khơng chỉ được định hình mà đã phát triển hơn 10 năm, đạt được nhiều hiệu quả tích cực Để tiếp tục nghiên cứu và đưa ra những giải pháp cĩ ích nhằm giải quyết vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách đĩ, tác giả chọn đề tài “Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Son trong hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên

ngành Kinh tế chính trị

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trang 3

độ nghiên cứu KKT, KCN, KCX khu mậu dịch tự do cĩ nhiều cơng trình, song nghiên cứu tập trung chuyên sâu cĩ các cơng trình sau:

- Viện Kinh tế học (1994), “Kinh nghiệm thế giới về phát triển KCX và

đặc KKT”., Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác phẩm này đã đưa ra được quan niệm khái quát về các loại hình trên, chỉ ra được đặc điểm, lợi ích của chúng trong sản xuất hàng xuất khâu, thu ngoại tệ, tạo việc làm và kinh nghiệm quản lý và đào tạo nghề Ngồi ra kinh nghiệm về xây dựng và quản lý hoạt động KCN, KKT cũng đề cập đến các nguyên nhân thành cơng và thất bại trong xây dựng các đặc khu kinh tế, KCX, nhất là liên quan đến các chính sách về quản lý của các quốc gia Trong tác phẩm này đã đề cập đến luật pháp, các chính sách và vai trị của các đặc khu kinh tế như là “Cửa số” để giao thương kinh tế và thử nghiệm những mơ hình tổ chức phát triển cơng nghiệp, thương mại từ bên ngồi trước khi đưa vào phát triển kinh tế quốc gia - Nhà pháp luật Việt - Pháp (1994), “7c tiễn những khu đặc miễn trên

thể giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

- Nguyễn Xuân Trình (1994), “Một số vấn đề về quản lý nhà nước đối với KCX ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội

- Nguyễn Thường Sơn (1996), “Đặc KKT trong chiến lược phát triển quốc gia”, Luận án Tiến sĩ KTCT, Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã

hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội

- Lê Cơng Huỳnh, Trần Hồng Kỳ, Vũ Văn Thái, Nguyễn Minh Sang và Vụ quản lý KCN, KCX, Bộ KH&ĐT (2002), “Nghiên cứu mơ hình tơ chức

quản lý nhà nước KCN, KCY ở Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ

- Trần Hồng Kỳ (2001), “Giải pháp hồn thiện chính sách phát triển KCN,

KCXY ở Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ Kinh tế, Dai học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

- Trần Hồng Kỳ (2008), “Phái triển KCN, KCX gắn với hình thành

Trang 4

vào Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Bộ GD và ĐT: Viện Kinh tế,

chính trị thế giới

Các tác phẩm và cơng trình trên đều đưa ra được quan niệm và lợi ích về phát triển của các KCN, KCX, KKT trong phát triển kinh tế quốc gia cũng như kinh nghiệm thành cơng và thất bại trong việc xây dựng, tố chức vận hành của các KKT này Chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu KKT cửa khẩu và vai trị của nĩ với phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt là cơng trình nghiên cứu về KKTCK cửa khâu Đồng Đăng - Lạng Sơn là KKT đang trong quá

trình hình thành và phát triển, nhất là vai trị của nĩ trong phát triển kinh tế

vùng Do đĩ, đề tài luận văn là khơng trùng lặp 3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích của luận văn

Nghiên cứu tính khách quan của sự hình thành KKTCK cửa khẩu nĩi chung và KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn nĩi riêng Xuất phát từ các lý thuyết

điểm và cực phát triển của các học giả trên thế giới để luận giải tính khách

quan và lợi ích về phát triển KKTCK đối với phát triển kinh tế Việt Nam - Khảo sát thực tiễn xây dựng và tổ chức hoạt động KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, chỉ ra những thành cơng, hạn chế trong tổ chức quan ly

- Chỉ ra phương hướng và đề xuất phát triển và hoạt động của KKT này nhằm đạt được hiệu quả trong thời gian tới

3.2 Nhiệm vụ của luận văn

- Làm rõ hơn nữa phạm trù về KKTCK với các nội hàm của khái niệm này, vai trị của nĩ trong phát triển kinh tế, xã hội ở tỉnh Lạng Sơn cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia tương đồng, rút ra bài học cho Việt Nam

- Khảo sát thực tiễn để hệ thống hĩa thành lý luận, chỉ rõ các nhân tố

Trang 5

- Đề ra giải pháp, kiến nghị cĩ tính khả thi để phát triển và quản lý KKTCK nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu việc phát triển và quản lý hoạt động của KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn dưới gĩc độ kinh tế chính trị, tức là nghiên cứu mối quan hệ phơ quát và các xu hướng phát triển cĩ tính qui luật Chi đề cập tới các vấn đề cụ thể bằng tư liệu và thực tiễn minh chứng cho các vấn đề cĩ tính phổ quát

để lý luận cĩ tính thuyết phục hơn

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn từ khi hình thành đề

án đến phát triển và hoạt động trong thời kỳ 1997 - 2008

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

- Cơ sở lý luận của luận văn dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác-

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng

sản Việt Nam

- Luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hĩa khoa học của kinh tế

chính trị, kết hợp với phân tích số liệu thống kê, dùng các bảng biểu, sơ đồ để

trình bày, phân tích các hiện tượng và quá trình kinh tế 6 Đĩng gĩp mới của luận văn

- Sau khi hồn thành luận văn khái niệm về KKTCK sẽ được hồn thiện hơn, chỉ rõ được những lợi ích trong phát triển loại hình kinh tế này trong hội nhập kinh tế quốc tế và thúc đây phát triển kinh tế quốc gia ở một địa bàn cụ thể là Lạng Sơn

- Về giá trị thực tiễn: luận văn sẽ gĩp phần những lý giải khách quan, đề xuất các giải pháp khả thi cho xây dựng và vận hành KKTCK nhằm thúc đây kinh tế cả nước nĩi chung và kinh tế Lạng Sơn phat trién

7 Kết cấu luận văn

Trang 6

Chương I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU

TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU VÀ CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT

1.1.1 Khu Kinh tế cửa khẩu và những đặc trưng cơ bản 1.1.1.1 Khu kinh tế cửa khẩu và những ưu thế của nĩ

Thuật ngữ KKTCK mới được dùng ở Việt Nam trong một số năm gần đây khi quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam và Trung Quốc cĩ những bước phát triển mới, địi hỏi phải cĩ mơ hình kinh tế phù hợp nhằm khai thác các tiém nang, thé mạnh kinh tế của hai nước thơng qua các cửa khẩu biên giới Bên cạnh đĩ, Việt Nam cịn cĩ biên giới với Lào và Campuchia, tuy là các quốc gia nhỏ, cịn khĩ khăn về kinh tế, nhưng lại cĩ vị trí hết sức quan trọng trong tiểu vùng sơng Mêkơng mà Việt Nam là thành viên Giữa các quốc gia thuộc tiểu vùng sơng Mêkơng đang cĩ nhiều dự án xây dựng cầu, đường thúc đẩy phát triển kinh tế theo tuyến hành lang Đơng-Tây trên cơ sở dịng chảy tự nhiên của sơng Mêkơng Tất cả các điều kiện thuận lợi trên chỉ cĩ thể phát huy tốt nếu cĩ các mơ hình kinh tế thích hợp, trong đĩ phải kể đến KKTCK

Để đưa ra được khái niệm về KKTCK, cần phải dựa trên cơ sở của nhiều mối quan hệ kinh tế, xã hội cĩ liên quan Quan hệ được đề cập đến đầu tiên là “giao lưu kinh tế qua biên giới”

Từ trước đến nay quan niệm về “giao lưu kinh tế qua biên giới” thường được hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động trao đổi thương mại, trao đổi hàng

hố giữa cư dân sinh sống trong khu vực biên giới, hoặc giữa các doanh nghiệp nhỏ đĩng tại các địa bàn biên giới xác định, thuộc tỉnh cĩ cửa khẩu biên giới Thương mại qua các cửa khẩu biên giới cĩ thể được thực hiện dưới

Trang 7

tuân thủ các quy định của hai Nhà nước về tổng khối lượng hoặc tổng giá trị trao đổi Địa điểm cho các cặp chợ này do chính quyền của cả hai bên thỏa thuận Ngồi ra cịn cĩ các hoạt động thương mại biên giới thực hiện dưới dạng trao đổi hàng hố giữa hai xí nghiệp nhỏ tại địa phương với các đối tác của mình ở bên kia biên giới Thơng thường, đây là các hoạt động trao đổi hàng hố với giá trị khơng lớn lắm Giao lưu kinh tế qua biên giới hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tồn bộcác dạng hoạt động trao đổi kinh tế, kĩ thuật qua

các cửa khẩu biên giới, trong đĩ các hoạt động trao đổi thương mại chỉ là một trong những yếu tố cấu thành Trong vịng hơn một thập kỉ vừa qua, nội dung của giao lưu kinh tế đã cĩ những thay đổi lớn và trở thành các hoạt động hợp tác kinh tế, kĩ thuật ngày càng đầy đủ và tồn diện hơn Trong đĩ, các hoạt động giao lưu kinh tế khơng chỉ đơn thuần là việc buơn bán, trao đổi hàng hố thơng thường mà cịn bao gồm cả các hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất và nhập khẩu dịch vụ, thực hiện các liên doanh xuyên biên giới, các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của phía bên kia biên giới, buơn bán các trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng, du lịch qua biên giới, v.v Từ đĩ

giao lưu kinh tế qua biến giới phát triển từ trao đổi hàng hố đơn giản thành các hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh Tại một số nước như Trung Quốc, Thái Lan xu hướng này ngày càng trở nên rõ ràng và trở thành hướng đi chính, tạo tiền đề cho việc thành lập các khu mậu dịch tự do biên giới, hộc thành lập các khu hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế

Các lý thuyết kinh tế học phát triển đã chỉ rõ, giao lưu kinh tế qua biên giới với tư cách là một hình thức mở cửa kinh tế giữa các nước láng giềng đã mang lại nhiều lợi thế cho chính các quốc gia này, thể hiện ở bốn lợi thế như sau:

Trang 8

Hai là, khu vực các cửa khẩu biên giới trên bộ hiện cịn chưa phải đối mặt với cạnh tranh thương trường ở mức gay gắt như các vùng cửa khẩu hàng khơng hàng hải, mà chỉ là một thị trường mới mở, mang tính chất bổ sung cho các nhu cầu của nhau

Ba là, các nước láng giềng thường cĩ trình độ phát triển khơng quá chênh lệch về cơ cấu ngành nghề, sản phẩm, nguyên liệu, nhu cầu thị trường, do đĩ dễ dàng hợp tác trong một hệ thống phân cơng lao động để khai thác lợi thế qui mơ

Bốn là, buơn bán biên giới trên bộ cĩ thể cĩ những hình thức đa dạng hơn so với buơn bán qua các cửa khẩu hàng khơng, hàng hải Nhân dân vùng biên giới hai nước qua lại buơn bán, giao lưu, làm thúc đẩy nhu cầu quan hệ,

trao đổi chính thức ở cấp Nhà nước

Giao lưu kinh tế tại khu vực các cửa khẩu biên giới là hình thức tiếp cận mới để thực hiện mục tiêu mở rộng hợp tác kinh tế giữa các nước láng giềng Cho đến nay, lịch sử hợp tác kinh tế đã biết đến nhiều hình thức liên kết kinh tế thơng thường Trong đĩ, ở trình độ cao, phải kể đến các hình thức như: khu vực thương mại tự do; liên minh thuế quan; thị trường chung; liên minh kinh tế

Trong khi đĩ, tại các vùng, các địa phương cĩ trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, các hoạt động hợp tác kinh tế cịn được thực hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau Trong đĩ phải kể đến là:

- Các vùng tăng trưởng: là hình thức hợp tác kinh tế mới giữa các vùng nằm kê nhau về mặt địa lý của các nước làng giêng, cho phép đạt được mục tiêu tăng trưởng nhanh hơn về thời gian, thấp hơn về chi phí Đồng thời, chúng cịn cĩ các ưu điểm khác nhau cho phép khai thác các thế mạnh bổ sung của mỗi nước thành viên, tận dụng hiệu quả kinh tế qui mơ lớn

Trang 9

giữa Ấn Độ và Nêpan Trung Quốc và một số nước láng giềng,v.v ) Những thỏa thuận này cĩ thể dẫn đến việc thực hiện các qui định về miễn thuế quan cho một số loại hàng hố được trao đổi giữa các nước thành viên, và thậm chí cĩ thể làm tiền đề cho một liên minh thuế quan về sau

- Các đặc khu kinh tế (như khu chế suất, khu cơng nghiệp tập trung) được áp dụng tại nhiều nước Đơng A va Dong-Nam A trong vai thé kỉ gần đây, và ở Việt Nam hiện nay, cũng là một trong những hình thức đặc thù này

Yếu tố chính qui định sự khác biệt về mức độ hợp tác và các hình thức được lựa chọn là sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế của các nước đang thực hiện liên kết Tính đa dạng trong các loại hình và yếu tố quyết định sự cho sự lựa chọn một mơ hình cụ thể phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, những điều kiện cần và đủ để quyết định hình thức này hay hình thức kia sao cho phù hợp hơn và cĩ hiệu quả hơn

Do đĩ, thơng qua các hình thức, các cấp độ phát triển khác nhau của liên kết kinh tế, căn cứ theo đặc điểm của một loại hình kinh tế gắn liền với

cửa khẩu, cho phép áp dụng những chính sách riêng trong một phạm vi khơng gian và thời gian xác định mà ở đĩ đã cĩ giao lưu kinh tế biên giới phát triển sẽ hình thành KKTCK Vì vậy, cĩ thể hiểu KKTCK là một khơng gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, cĩ dân cư hoặc khơng cĩ dân cư sinh sống và được thực hiện những cơ chế chính sách phát triển riêng, phù hợp với đặc điểm ở đĩ nhằm đưa lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Hay KKTCK cĩ thể được hiểu là một vùng lãnh thổ bao gồm một hoặc một số cửa khẩu biên giới được Chính phủ cho áp dụng một số chính sách ưm đãi, khuyến khích phát triển kinh tế-xã hội nhằm tăng cường giao lưu kinh tế với các nước, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và đâu tư chuyển đổi cơ cấu kinh tế các

Trang 10

1.1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của khu kinh tế của khẩu

Nội hàm của khái niệm về KKTCK đã đề cập ở trên cho ta thấy, nĩ cĩ một số điểm giống và khác nhau so với một số mơ hình kinh tế như khu cơng nghiệp, khu chế xuất Và thơng qua sự so sánh này chúng ta sẽ cĩ cái nhìn tồn diện hơn về mơ hình KKTCK

- Trên thế giới cĩ nhiều cách hiểu và tiếp cận khác nhau về khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao Đối với Việt Nam các khái niệm trên được hiểu một cách thống nhất theo cơ chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo NÐ số 36/Chính phủ ngày 24/4/1997 Các khái niệm được

hiểu như sau:

Khu chế xuất (KCX) là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, cĩ ranh giới xác định khơng cĩ dân cư sinh sống, được hưởng một chế độ ưu tiên đặc biệt của Chính phủ, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Trang 11

Khu cơng nghệ cao (KCNC) là khu tập trung các doanh nghiệp cơng nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển cơng nghệ cao, gồm nghiên cứu - triển khai khoa học - cơng nghệ, đào tạo và các dịch vụ cĩ liên quan, cĩ ranh giới địa lý xác định được hưởng một số chế độ ưu tiên nhất định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập

Đặc khu kinh tế (ĐKKT) là một khu vực khơng gian kinh tế, mà ở đĩ thiết lập một chế độ ưu tiên riêng, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ thành lập Chế độ ưu tiên này được hình thành nhờ một loạt các điều kiện ưu đãi nhất định như được miễn giảm các loại thuế, nới lỏng qui tắc thuế quan và ngoại hối , nhằm thúc đẩy các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc nghiên cứu khoa học trong khu vực

Như vậy, khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu cơng nghệ cao là ba loại của đặc khu kinh tế, chúng cĩ những đặc điểm khác nhau xuất phát từ sự khác nhau về mục đích, đối tượng tham gia hay mối liên kết của chúng đối với nền kinh tế Qua các khái niệm trên cĩ thể thấy một số điểm giống và khác nhau giữa KKTCK với các loại hình kinh tế trên là:

Điểm giống nhau, trước hết về tư cách pháp nhân, chúng được thành lập do quyết định của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ và được hưởng một số chế độ ưu đãi của Chính phủ hoặc chính quyên địa phương và cĩ một khơng gian kinh tế hay một vị trí xác định Ngồi ra, các hình thức kinh tế này đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, địa phương, thơng qua việc phát huy đặc điểm hoạt động của từng loại hình này đối với vùng, địa phương, hay kinh tế cả nước

Trang 12

nghiệp Trong đĩ, qua trọng nhất là hoạt động thương mại, dịch vụ, bao gồm: hoạt động xuất, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển hàng hố quá cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế Như vậy, nguồn hàng hĩa trao đổi ở đây cĩ thể là tại chỗ, hoặc từ nơi khác đưa đến, khác với khu cơng nghiệp và khu chế xuất Do đĩ các chính sách ưu tiên cũng khác nhau, phù hợp với đặc thù của vùng, địa phương nơi các loại hình này được thành lập

1.1.2 Các mơ hình và nhân tố tác động tới phát triển Khu kinh tế

cửa khẩu

1.1.2.1 Các loại Khu kinh tế của khẩu - Mơ hình Khu kinh tế của khẩu khơng gian

Các KKTCK đều cĩ đặc điểm chung về hành chính là nơi tiếp giáp hai hay nhiều quốc gia, cĩ vị trí địa lý riêng trên đất liền, biển, sơng hồ nằm trong tài liệu phân chia biên giới theo Hiệp Định và được Nhà nước cho áp đặt một số chính sách riêng

- Nguyên tắc chung hình thành mơ hình KKTCK khơng gian: l) Tơn

trọng chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải, lãnh thuỷ, thêm lục địa, vùng trời theo hiệp định đã ký và các quy ước quốc tế; 2) Các hoạt động ở khu vực phải xét đến yếu tố địa lý tự nhiên để khơng làm tổn hại đến lợi ích các bên về các mặt, chú ý đến lĩnh vực mơi trường; 3) Bảo đảm sự phối hợp tốt nhất các yếu tố tự nhiên để các bên cùng cĩ lợi; 4) Cần cĩ sự bàn bạc cụ thể khi triển khai các

hoạt động trong khu vực nhằm tạo ra sự hợp tác các nguồn lực của các bên; 5) Tìm kiếm các các yếu tố tương đồng, tìm kiếm và hướng tới các vị trí mà ở đĩ cĩ mối liên hệ tốt trong nội địa để bù đắp các thiếu hụt về nguồn lực thơng qua trao đổi hàng hố; và 6) Tránh các vị trí bất lợi, vị trí để tội phạm hoạt động hoặc cĩ thể xảy ra tranh chấp, lấn chiếm, vị trí dé nảy sinh mâu thuẫn

- Các dạng KKTCK khơng gian:

Trang 13

hàng xuất khẩu dựa trên cơ sở lợi thế về mặt giao thơng Để đáp ứng điều đĩ các bên phải cĩ tuyến đường bộ, đường sắt, đường sơng, hoặc liền bờ biển Ngồi ra, trên các tuyến giao thơng cần hình thành các KCN, đơ thị, bến cảng ở mỗi bên với cự ly hợp lý, cĩ mối liên hệ kinh tế mật thiết với KKTCK Mơ hình này gần như đã tồn tại một cách “tự nhiên” trong lịch sử, từ một lối mịn dân chúng qua lại sau đĩ nhu cầu trao đổi tăng, giao thơng phát triển trở thành

cửa khẩu Cĩ thể cho rằng mơ hình này là cơ sở của các mơ hình khác

Hình 1.1 Mơ hình đường thẳng

Hai là, mơ hình quạt giao nhau ở cán: là mơ hình dựa trên hai bên cĩ hàng loạt các đơ thị, khu cơng nghiệp, các vùng sản xuất nhưng cách biên giới một khoảng do tự nhiên hoặc quy ước một cách phù hợp, việc trao đổi hàng

hố đều tập trung về khu kinh tế theo đường giao thơng gần nhất Mơ hình này cĩ tính tập trung cao về thương mại, cĩ thể gọi là cảng khơ hay khu thương mại tự do

Trang 14

Ba là, mơ hình quạt giao nhau ở cánh: là mơ hình mà biên giới cĩ các khu đơ thị, KCN tập trung, hàng hố hai bên được trao đổi một cách phân tán ở nhiều cặp chợ biên giới Mơ hình này thích hợp với biên giới cĩ địa hình

phẳng đơng dân cư để cĩ thể xây dựng các phố biên giới dài hàng km

Hình 1.3 Mơ hình quạt giao ở cánh

Bốn là, mơ hình lan toả: là mơ hình dựa trên cơ sở tập quán sinh hoạt của dân cư nên mơ hình này mang tính tự phát và phát triển theo yêu cầu lợi dụng các yếu tố tự nhiên Mơ hình này thích hợp với các cặp chợ, thị trấn biên giới, hay các cơng trình hạ tầng do hai bên hợp tác, hoặc sẵn cĩ

Hình 1.4 Mơ hình lan tỏa 1.1.2.2 Mơ hình một khu kinh tế của khẩu

Trang 15

Mơ hình này được dựa trên một số nguyên tắc như: thuận lợi cho việc kiểm sốt các phương tiện, người và hàng hố qua lại, trong đĩ cần cĩ sự phối hợp hỗ trợ về các tiện ích cơng cộng như điện, nước, chiếu sáng, cây xanh, mơi trường Ngồi ra cần cĩ dịch vụ tốt cho sự lưu trú của người cũng như của hàng hố và các phương tiện quá cảnh, Cĩ hai mơ hình cụ thể sau:

- Mơ hình đối xứng: là mơ hình được xây dựng theo định hướng phát triển của mỗi bên và thoả thuận quốc gia Mỗi bên xây dựng KKTCK độc lập của mình, cạnh tranh phát triển Do đĩ nĩ cĩ nét đối xứng, mỗi bên cĩ kết cấu hạ tầng giống nhau nên chúng cĩ những điểm bố trí tương đồng với nhau về kết cấu bao gồm: khu dân cư, khu thương mại, khu sản xuất, khu vui chơi giải trí, khu hành chính Sơ đồ 1.1: Sơ đơ mơ hình khu kinh tế cửa khẩu đối xứng Khu sản xuất Các cửa kiểm sốt | Khu hành chính | Khu thương mại và dịch vụ Dải phân cách Khu sản xuất Các cửa kiểm sốt | Khu hành chính | Khu thương mại và dịch vụ

Trang 16

Sơ đồ 1.2: Sơ đơ khu kinh tế cửa khẩu đặc biệt

Khu sản xuất (cơng ty liên doanh Các cửa Khu hành Khu thương mại đầu tư phát triển và kinh doanh kiểm sốt chính và dịch vụ hạ tầng thuê đất) Đường phân cách

Khu sản xuất (cơng ty liên doanh Các cửa Khu hành chính | Khu thương mại

đầu tư phát triển và kinh doanh kiểm sốt và dịch vụ hạ tầng thuê đất) - Mơ hình thể chế Để hình thành nguyên tắc chung là:

- Tơn trọng luật pháp quốc tế, các hiệp định thoả thuận của quốc gia, khu vực phải trên cơ sở bảo đảm hồ bình, thịnh vượng và cùng cĩ lợi

- Bảo vệ mơi trường và phát triển bền vững

- Chủ động thơng báo cho nhau cùng hợp tác, thiện chí giải quyết những vướng mắc dựa trên sự tơn trọng truyền thống và tập quán, bản sắc văn hĩa của mỗi dân tộc

- Tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư và dân chúng làm ăn

- Phân cấp giải quyết các vấn để phát sinh thường xuyên cho các cấp chính quyền khu vực theo nguyên tắc đối xứng

Trang 17

thủ tục hải quan, xuất nhập cảnh đối với người và phương tiện; những văn bản quy định về đầu tư nước ngồi vào khu vực này, cũng như các biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự và các biện pháp bảo vệ mơi trường cho sự phát triển KKTCK : và 4) Các văn kiện thỏa thuận dự kiến đưa ra trao đổi và phân cấp hợp tác Các dự án đầu tư hỗn hợp và danh sách các đối tác trực tiếp tham gia

- Vùng giao thoa các chính sách khuyến khích

Các KKTCK thuộc khu vực hành chính đến cấp cơ sở (thơn, tổ dân phố) được chính quyền Trung ương phân cấp quản lý theo hướng khuyến khích phát triển hơn các vùng khác nhưng khơng phải khu hành chính riêng như các đặc khu kinh tế vì vậy khu kinh tế cửa khẩu là vùng giao thoa chính sách

- Một cửa áp dụng cho hình thức phân cấp quản lý:

Một trong những vấn đề được mọi người quan tâm và lo ngại là việc ra vào KKTCK và xuất nhập cảnh Cần phải cĩ sự cơng khai cơng việc và thống nhất trong các đơn vị làm dịch vụ về vấn đề thu lệ phí

Các KKTCK cĩ nhiều hình thức và phân cấp quản lý khác nhau nhưng đều theo nguyên tắc một cửa cho các hoạt động đầu tư và thương mại

- Cửa khẩu độc lập, hình thành theo điều ước quốc tế mà chính phủ nước sở tại phê chuẩn giao cho ngành hải quan quản lý cĩ qui chế riêng

- Khu thương mại tự do trong đĩ cĩ khu cơng nghiệp tự do cấp tỉnh hoặc cấp quốc gia Khu vực này khơng cĩ dân cư, hàng hố vào được miễn thuế Việc chuyển đổi hàng hố như thay đổi nhãn hiệu, bao bì, lắp ráp khơng chịu sự giám sát của hải quan và khi tái xuất hoặc nhập khẩu phải lập sổ sách chịu sự giám sát của hải quan và phải nộp thuế

KKTCK cấp tỉnh trong đĩ cĩ khu thương mại tự do như trên, cĩ dân cư và cĩ đặc quyền riêng về đầu tư và thương mại Ở các vùng thuận lợi cĩ sân bay,

bến cảng cĩ thể hình thành đặc khu kinh tế với vùng lãnh thổ rộng, thiết chế

Trang 18

- Mơ hình của một khu kinh tế cửa khẩu khơng cĩ dân:

Cửa khẩu mỗi nước cĩ bốn cửa Xu hướng tự do hố thương mại, hàng hĩa, trong danh mục thoả thuận được tự do vào khu, chỉ thu phí và phía bên

kia miễn thuế nhập khẩu Chỉ kiểm sốt hàng hố xuất ra khỏi khu để vào nội

địa, việc này phụ thuộc chính sách của mỗi nước

Thu phí theo danh mục niêm yết đối với hàng hố từ nội địa vào khu và từ phía bên kia nhập vào khu

Quy định loại hàng hố sản xuất kinh doanh trong khu được miễn kiểm sốt của hải quan, khơng phải chịu bất kì loại thuế nào nhưng phải trả tiền thuế đất và các dịch vụ theo mức cao hơn nội địa, chịu thuế khi xuất khỏi khu vào nội địa; kê khai nộp lệ phí khi xuất sang bên kia

Chỉ cĩ một cửa thu thuế và ba cửa thu phí Thu lệ phí vào một lần trong đĩ cĩ lệ phí sử dụng các tiện ích cơng cộng trong khu khơng phải trả tiền như bãi đỗ xe trong ngày, vệ sinh cơng cộng cho cá nhân, bảo đảm an ninh trật tự và được miễn thuế, lệ phí khi mang hàng hố theo cá nhân về nội địa và khi xuất cảnh Sơ đồ 1.3: Sơ đơ khu kinh tế cửa khẩu khơng cĩ dân Đường

Kiểm Miễn Khuyến

sốt thuế â khích Vào tự nhập nhập, kê Phân xuất do chỉ khẩu khai nộp khẩu, kê phải nộp vào nội phí - rt nop lệ phí

địa, nộp cách ©P

Khuyến Miễn Kiểm

Vào tự khích thuế sốt nhập do chỉ xuất nhập, kê khẩu vào

phải nộp khẩu, kê khai nộp nội địa, lệ phí khai, nộp phí nộp thuế

lệ phí :

Khu kinh tế cửa khẩu nước B Khu kinh tế cửa khẩu nước A

Trang 19

1.1.3 Các nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam

1.1.3.1 Tự nhiên là nhân tố quan trọng cho sự phát triển của các Khu kinh tế của khẩu

Mot la, vi tri địa lý Việc lựa chọn xây dựng các KKTCK, trước hết căn cứ vào điều kiện tự nhiên Đĩ phải là những nơi cĩ thuận lợi về vị trí, phù hợp với giao lưu kinh tế - thương mại biên giới, là cầu nối giữa kinh tế trong nước với kinh tế nước ngồi Trên thực tế, các cửa khẩu nằm trên vùng Đơng Bắc nước ta cĩ vị trí tương đối thuận lợi Các KKTCK này thường nằm ở các thị trấn, thị tứ và đầu mối giao thơng như quốc lộ 1A dài 168 km từ Hà Nội đến Hữu Nghị, đường sắt Cơn Minh - Lào Cai Đây được coi là những yếu tố hết sức quan trọng cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của KKTCK Bởi lẽ, hoạt động thương mại- dịch vụ là một trong những nội dung cơ bản trong sự phát triển của KKTCK Muốn vậy phải cĩ nguồn hàng hĩa, dịch vụ từ nội địa được vận chuyển đến để trao đổi qua cửa khẩu biên giới đồng thời phải cĩ hệ thống

giao thơng thuận lợi để đưa hàng hĩa nhập khẩu từ bên ngồi vào trong nước

Hơn nữa, do nhiều nét tương đồng về khí hậu, mơi trường sinh thái, trình độ phát triển, cho nên địi hỏi phải cĩ các chủng loại hàng hĩa đáp ứng được nhu cầu trao đổi, cĩ loại được sản xuất tại chỗ, cĩ loại được khai thác trong nội địa theo nguyên tắc xuất những hàng hĩa mà thị trường bạn cần mà ta cĩ lợi thế và nhập những hàng hĩa chúng ta chưa cĩ khả năng đáp ứng cho thị trường trong nước

Trang 20

độ văn hĩa thấp Số lao động qua đào tọa chỉ chiếm 5% lực lượng lao động của vùng, đáng chú ý là trong số này chủ yếu là giáo viên và bác sỹ Do trình độ nguồn nhân lực thấp, chủ yếu là lao động giản đơn dựa vào kinh nghiệm là chính, khơng qua đào tạo nên năng suất lao động thấp Chính vì vậy, giá trị cá biệt của hàng hĩa sản xuất ở đây cao nhưng chất lượng của sản phẩm cịn hạn chế nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp, rất khĩ khăn khi trao đổi hàng hĩa qua cửa khẩu Cơ cấu kinh tế vẫn cịn ở mức lạc hậu, nơng - lâm nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, khoảng 55%, do đĩ thu nhập bình quân đầu người vẫn ở mức thấp.Vấn đề này sẽ dẫn đến hàng loạt các khĩ khăn khác như : Đời sống văn hố tinh thần khơng được đảm bảo, các dịch vụ xã hội cịn thiếu và ở mức yếu kém Đây là những khĩ khăn cho việc phát triển giao lưu kinh tế qua cửa khẩu biên giới và nĩ cũng tác động khơng nhỏ đến sự phát triển KKTCK

Ba là, bầu khơng khí chính trị của các nước trong khu vực, trực tiếp là quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp và tức thời tới hoạt động của KKTCK

Đây là một nhân tố mang tính khách quan, qui định sự hình thành và phát triển các KKTCK vùng Đơng Bắc nĩi riêng và biên giới phía Bắc nĩi chung, khơng chỉ hiện nay mà cả trong tương lai Một Đơng Nam Á

hịa bình hữu nghị và hợp tác sẽ là mơi trường tốt để đẩy mạnh giao lưu hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước Trong các quan hệ này Trung Quốc cĩ vị trí trực tiếp và ảnh hưởng to lớn tới các quan hệ khác Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia cĩ truyền thơng hữu nghị lâu đời đều

Trang 21

tương đồng về trình độ phát triển là cùng trong quá trình chuyển từ kế

hoạch hĩa tập trung sang kinh tế thị trường Do đĩ, cơ cấu hàng hĩa, tập quán tiêu dùng cũng cĩ nhiều điểm bổ sung cho nhau Hơn nữa, điều quan trọng là cĩ nhu cầu mở rộng hợp tác để phát triển, nên việc hai nước kí Hiệp Định phân chia đường biên giới trên bộ và được Quốc Hội

hai nước phê chuẩn vào đầu năm 2000 là mơi trường tốt để đẩy mạnh hợp tác tồn diện giữa hai quốc gia Đây là yếu tố quan trọng để phát triển KKTCK ở Lạng Sơn hiện nay

Do đặc điểm của mơ hình KKTCK, sự hình thành và phát triển của nĩ

Trang 22

Bốn là, tác động của chính sách kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc

Sự phát triển của các KKTCK phụ thuộc trực tiếp vào chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta Từ khi thực hiện chính sách đổi mới năm 1986 đến nay, thực hiện đường lối đối ngoại mở rộng của chúng ta : "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước " các KKTCK phát triển nhanh chĩng Hơn nữa, Việt Nam phát triển KKTCK trên nguyên tắc: bình đẳng, cùng cĩ lợi; tơn trọng chủ quyền và khơng can thiệp và cơng việc nội bộ của nhau; giữ vững độc lập; chủ quyền dân tộc; kiên định sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã được các quốc gia láng giêng ủng hộ mạnh mẽ Trên những định hướng cơ bản đĩ, chúng ta xây dựng KKTCK dựa trên chủ trương giữ vững các thị trường truyền thống, đồng thời tìm kiếm và mở rộng thị trường ra

các nước, các khu vực khác trên thế giới nên đạt được hiệu quả tích cực Trong đĩ, xây dựng KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn tại biên giới Việt Nam - Trung

Quốc để khai thác thị trường truyền thống, cĩ nhiều tiểm năng với hơn 1,3 tỉ

người tiêu dùng, cĩ nhiều nét tương đồng với Việt Nam được coi trọng Việc thực thi một chính sách đối ngoại đa phương hĩa, đa dạng hĩa các hình thức kinh tế đối ngoại cho phép Việt Nam tìm kiếm nhiều mơ hình, hình thức kinh tế đa dạng, năng động Với mơ hình KKTCK, bên cạnh các hoạt động xuất, nhập khẩu, ta thực hiện khá thành cơng hoạt động hợp tác, đầu tư nước ngồi; hoạt động chuyển giao cơng nghệ; hoạt động tài chính, tiền tệ quốc tế; hoạt động dich vụ du lịch thu ngoại tệ ,Các hình thức này hợp tác đa dạng, đan xen với nhau, hỗ trợ nhau cùng phát triển Từ đĩ Việt Nam cĩ nhiều mơ hình

Trang 23

nhiều nơi khác trên thế giới Việt Nam đã dần tạo lập được khoảng 10 mặt hàng mũi nhọn, cĩ lợi thế từ đặc điểm truyền thống của kinh tế trong nước, nhưng cĩ khả năng thâm nhập và thị trường quốc tế Tuy năng lực cạnh tranh của các sản phẩm trong nước cịn đang hạn chế, nhưng điểm yếu này đang từng bước được khắc phục Chính sách kinh tế đối ngoại hiện nay được coi là tiền đề tốt để hỗ trợ cho việc hình thành và phát triển các KKTCK nĩi chung và các KKTCK vùng Đơng Bắc nĩi riêng

Mặt khác, sự hình thành và phát triển các KKTCK vùng Đơng Bắc cịn

phụ thuộc trực tiếp vào quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Trung trong những năm gần đây và trong tương lai

Năm là, mức độ mở rộng quan hệ thị trường trong nước và áp lực cạnh tranh quốc tế Đây cũng là nhân tố tác động khơng nhỏ đến sự phát triển của KKTCK Trên thực tế những năm từ 1996 đến nay, việc thí điểm một số chính sách tại các khu này cũng phản ánh rõ

Về lý thuyết, việc hình thành và phát triển KKTCK cĩ mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại đối với việc phát triển kinh tế thị trường Mức độ và qui mơ mở rộng các quan hệ thị trường là mơi trường quan trong để KKTCK tồn tại và phát triển, đến lượt nĩ, KKTCK ra đời sẽ đĩng vai trị là cầu nối, tác động trở lại đối với việc phát triển kinh tế thị trường trong nước Bởi lẽ chúng là cửa ngõ để nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới Vì vậy, nĩi đến việc mở rộng các quan hệ thị trường ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, trước hết là việc hình thành đây đủ và đồng bộ các loại thị trường trong đĩ cĩ thị trường biên giới Ngồi ra, việc tạo ra khuơn khổ pháp lý để thị trường hoạt động đúng với vai trị và chức năng của nĩ trong nền kinh tế cần phải được thử nghiệm Ở đây KKTCK là nơi thử nghiệm và kiểm tra khá tốt sự chính xác, phù hợp của các loại chính sách

Trang 24

thương mại khu vực và quốc tế, thì áp lực cạnh tranh đối với sản xuất và trao đổi thương mại quốc tế, trong đĩ cĩ KKTCK càng trở nên gay gắt Bởi vì, xét về bản chất, trong quan hệ kinh tế quốc tế, hiệu quả kinh tế chỉ đạt được khi trao đổi diễn ra bình đẳng, mỗi quốc gia chỉ xuất hàng hĩa nào mà thị trường quốc tế cần Những hàng hĩa mà trong nước cĩ lợi thế, cĩ giá trị cá biệt thấp hơn sẽ cĩ khả năng cạnh tranh cao Ngược lại, nếu chỉ xuất hàng thơ, hàng được sản xuất với cơng nghệ lạc hậu, thị trường quốc tế khơng cần thì hoặc là thua thiệt, hoặc là hàng hĩa ứ đọng, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước Trong nhiều trường hợp, xuất nhập khẩu qua biên giới đã biến thị trường trong nước trở thành nơi tiêu thụ hàng hĩa ế thừa của các quốc gia phát triển hơn Khi đĩ, vai trị và hiệu quả của việc hình thành và phát triển KKTCK sẽ mất tác dụng

Trang 25

1.2 VAI TRO CUA KHU KINH TE CUA KHAU TRONG SU PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI CUA DAT NUGC

1.2.1 Vai trị của Khu kinh tế cửa khẩu trong phát triển kinh tế -

xã hội

Khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam ra đời phù hợp với quan điểm đổi mới mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước trong những năm gần đây KKTCK đầu tiên ở Việt Nam là KKTCK Mĩng Cái được thành lập ngày 18/9/1996 theo Quyết định 675/TTg của Thủ tướng Chính phủ Trong thời gian qua, hoạt động của KKTCK đã đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong quá trình phát triển nên kinh tế của tỉnh, của vùng và cả nước Đối với những nước cĩ nên kinh tế hàng hĩa chưa phát triển như Việt Nam thì việc phát triển KKTCK sẽ mở rộng quy mơ thị trường, tăng cường giao lưu hàng hĩa, kích thích sản xuất và tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm hàng hĩa Ngồi ra, việc phát triển KKTCK sẽ tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nơng nghiệp trong tổng GDP Từ những đĩng gĩp khơng nhỏ của KKTCK đối với phát triển kinh tế xã hội trong thời gian qua đã khẳng định rõ vai trị và vị trí của chúng trong phát triển kinh tế xã hội

1.2.2 Khu kinh tế cửa khẩu thúc đẩy sự phát triển của kinh tế địa phương và tác động vào hoạt động của nền kinh tế quốc gia

1.2.2.1 Khu kinh tế của khẩu là cực hấp dẫn thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư, du lịch phát huy lợi thế cửa khẩu phát triển kinh tế vùng biên giới và hội nhập

Trang 26

chính sách ưu đãi thực hiện sự chuyển dịch sản xuất, lưu thơng hàng hố cho phù hợp Bên cạnh đĩ, khi mơ hình KKTCK được phát huy tốt sẽ tạo ra sự lưu thơng hàng hố giữa trong và ngồi nước nhằm khai thác thị trường rộng lớn của nước bạn Hơn nữa, trong các lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ và và du lịch cũng cĩ những địi hỏi tương tự, cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để nhanh chĩng hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới Điều này càng cĩ ý nghĩa đối với nền kinh tế hàng hố chậm phát triển, thị trường cịn nhỏ hẹp, sức mua thấp, khả năng cạnh tranh trước mắt của nền kinh tế cịn thấp kém như Việt Nam hiện nay

Việc hình thành KKTCK đã làm phong phú, đa dạng hĩa của các loại hình khu kinh tế đặc biệt, như : KCN, KCX, KKT mở được xây dựng tại nước ta trong thời kì đổi mới Và cũng chính việc hình thành các KKTCK đã tạo ra

một mơ hình phát triển kinh tế nhằm khơi dậy và phát huy tiềm năng của địa

bàn cĩ điều kiện đặc thù là cĩ các cửa khẩu

Trang 27

Hơn nữa, quá trình phát triển các KKTCK đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giao lưu kinh tế giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới Nĩ cĩ tác dụng như chiếc cầu nối kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới, nhằm gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng ta đã đề ra

1.2.2.2 Khu Kinh tế cửa khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành

kinh tế địa phương và quốc gia

KKTCK hình thành sẽ tạo ra sự phân cơng lao động theo hướng chuyển lao động hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp sang lĩnh vực phi nơng nghiệp, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng phát triển

các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp Từ đĩ hỗ trợ phát triển đối với ngành dịch vụ trong nước thơng qua việc đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các nước láng giểng nhờ đĩ đã tác động tới dịch chuyển cơ cấu kinh tế quốc gia Ngồi ra, khi mơi trường kinh tế chính trị phát triển thuận lợi KKTCK cũng là nơi thực hiện sự giao thoa các chính sách kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia cĩ đường biên giới chung Thơng qua KKTCK đáp ứng những nhu cầu về kinh tế cả cho sản xuất và tiêu dùng tại chỗ của địa phương, vùng lân cận; sẽ tác động trực tiếp tới nhu cầu của các vùng trong cả nước Thơng qua sự luân chuyển các kênh hàng hĩa từ KTCK đến các nơi trong nước và ngược lại sẽ làm cho quan hệ cung cầu và giá cả trên tồn bộ thị

trường quốc gia được cân bằng Do đĩ KKTCK càng phát triển, nĩ sẽ tác động càng mạnh mẽ tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc gia, thúc đẩy phân cơng lao động, làm cho thị trường được thơng suốt trong cả nước, khai thác tối đa những tiềm năng và thế mạnh của vùng

Trang 28

Như vậy, phát triển các KKTCK là một trong những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm xây dựng một mơ hình tổ chức kinh tế mới, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố đất nước Thực chất, các KKTCK đã gĩp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hố thơng qua việc ứng dụng cơng nghệ mới và trình độ quản lý hiện đại vào hoạt động thương mại, dịch vụ và sản xuất, tạo ra những cực phát triển để liên kết các doanh nghiệp đầu tư trong nước cũng như ngồi nước, gĩp phần tích cực vào việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ; thực hiện phân cơng lao động gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố

1.2.3 Xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu đã gĩp phần tích cực trong phát triển xã hội và an ninh quốc gia

Sự tác động đối với kinh tế kinh tế của các KKTCK cũng thực chất là tác động đến phát triển xã hội, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển xã hội là nâng cao phúc lợi xã hội cho con người Các KKTCK cịn gĩp phần giải quyết vấn đề việc làm tạo sự ổn định cho cuộc sống của nhân dân qua việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động xã hội, hình thành nhiều trung tâm

tạo việc làm mới, phát triển kinh tế gắn văn minh, tiến bộ và cơng bằng xã hội Với sự tác động cĩ tính lan toả mạnh mẽ thì các KKTCK sẽ thúc day phat triển xã hội rất hiệu quả, đặc biệt là các vùng biên giới cửa khẩu cịn đang gặp rất nhiều khĩ khăn

Trang 29

giới, chủ quyền Quốc gia, đảm bảo an ninh, quốc phịng sẽ được nâng cao về nhiều mặt

Như vậy, việc thành lập KKTCK cĩ tác động nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước như tổ chức lại cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, bố trí dân cư, nâng cao mức sống nhân dân, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ

thuật và xã hội cho khu vực

1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH KHU KINH TẾ CỬA KHẨU

TRÊN THẾ GIỚI

1.3.1 Mơ hình phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở một số quốc gia Cĩ thể nhận thấy rằng hầu hết các quốc gia cĩ sử dụng các loại hình kinh tế cửa khẩu đều nhận thấy vai trị to lớn của chúng trong thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nhờ tính đặc thù về cơ chế, chính sách của từng mơ hình kinh tế Mức độ ảnh hưởng và phạm vi tác động của chúng thường tỉ lệ thuận với quy mơ phát triển của từng loại mơ hình này Đặc biệt tiêu thức đánh giá về giá trị, tỉ trọng của chúng đĩng gĩp trong GDP cũng như hiệu quả tồn diện về mặt kinh tế - xã hội do phát triển các loại hình kinh tế này mang lại Sự tác động của các KKTCK tới việc phát triển kinh tế cĩ được là nhờ các chức năng đặc thù về ưu đãi xuất, nhập khẩu, các cơ chế chính sách khuyến khích về cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ, du lịch Việc phát triển các loại hình này cũng đồng nghĩa với việc thúc đẩy xuất, nhập khẩu cơng nghiệp, nơng nghiệp, du lịch và dịch vụ Cĩ thể thấy kinh nghiệm phát triển KKTCK ở một số nước điển hình sau:

1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển Khu kinh tế của khẩu của Trung Quốc Sau hơn 20 năm mở cửa, tuy đã bắt đầu được khai phát một cách tích cực, khu vực biên giới Trung Quốc nhìn chung vẫn lạc hậu và cĩ khoảng

Trang 30

đẩy nhanh mở cửa vùng biên giới nội địa để phối hợp với các vùng duyên hải Chính vì vậy, chính phủ Trung Quốc đã cĩ một số chính sách phát triển mới: Trước tiên thực hiện đường lối cải cách mở cửa khơng chỉ dựa vào nguồn tài chính của chính phủ trung ương, mà cịn “nới quyền, nhường lợi” cho các địa phương, xí nghiệp Đặc biệt là thực hiện các chính sách ưu đãi khác để phát triển kinh tế tại các khu vực biên cương giáp ranh với các vùng kinh tế phát triển của các quốc gia láng giềng Các chính sách này được thực hiện với những nội dung khơng giống nhau, tuỳ thuộc vào đặc thù của từng khu vực

Những năm đổi mới, việc mở cửa các vùng biên giới đất liền được thực hiện mạnh mẽ nhằm khai thác thị trường, tiêu thụ hàng cơng nghiệp địa phương và cung cấp nguyên vật liệu cho ngành cơng nghiệp trung ương Đĩ là

chính sách “tam khứ nhất bổ ” (Tam khứ: xuất khẩu hàng hĩa, lao động, thiết

bị kỹ thuật; Nhất bổ: lấy về những mặt hàng thiếu hoặc khan hiếm ở Trung Quốc) Tư tưởng chủ đạo của chính phủ Trung Quốc trong việc mở cửa vùng biên giới là cho phép các tỉnh hợp tác kinh tế trực tiếp với các nước láng giềng, theo nhiều hướng, nhiều hình thức và nhiều con đường, tuỳ điều kiện cụ thể của từng tỉnh đĩ

Tuy khơng chính thức xây dựng thành KKTCK, song Trung Quốc tập trung phát triển biên mậu Đĩ là loại hình kinh tế được thực hiện trong khu vực cách đường biên 20km 6 đây thực hiện nhiều chính sách ưu đãi để thúc đẩy thương mại dịch vụ và đầu tư của dân cư và doanh nghiệp của hai nước cĩ cùng biên giới

Trang 31

chung đường biên Từ đĩ, kinh tế biên mậu giữa Trung Quốc với các quốc gia láng giềng được thực hiện Tuy nhiên, trong thập kỷ 60 và 70, hoạt động này đã bị tạm ngưng một thời gian do một số vấn đề trong và ngồi nước Đến đầu thập kỷ 80, cùng với sự cải cách và mở cửa, Trung Quốc khơng chỉ nối lại quan hệ chính trị với các quốc gia cĩ chung đường biên, mà cịn thúc đẩy hoạt động kinh tế biên mậu Sự phát triển của loại hình kinh tế này trải qua các giai đoạn sau:

- Giai đoạn khơi phục và mở rộng (1982-1991)

Năm 1982, các tỉnh biên giới phía Bắc Trung Quốc đã nối lại quan hệ thương mại với vùng Viễn Đơng Liên xơ (cũ) Năm 1988, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành một số chính sách ưu đãi đối với kinh tế biên mậu Nhờ đĩ tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thương mại các tỉnh biên giới của Trung Quốc, làm cho phạm vi và quy mơ của loại hình kinh tế này đã được mở rộng đáng kể

- Giai đoạn phát triển (1992-1995):

Nam 1992, Trung Quốc đã thực hiện một số chính sách để đẩymạnh việc trao đổi hàng hĩa với Liên Xơ (cit) va cdc nude Dong Âu Năm 1993, lâm đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu trong kinh tế biên mậu (gồm cả hình thức trao đổi hàng) đạt mức cao nhất là hơn 5 tỷ USD Tuy nhiên, do sự bất ổn của thị trường cùng với việc xuất hiện các sản phẩm xuất khẩu kém chất lượng đã buộc Chính phủ Trung Quốc phải thực hiện các biện pháp để ổn định lại trật tự vào năm 1994

- Giai đoạn điêu chỉnh và tiêu chuẩn hố (1996 đến nay):

Để đảm bảo sự ổn định trong hoạt động thương mại, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành Quy định về các vấn đề liên quan đến kinh tế biên mậu vào năm 1996 Nhờ việc ban hành quy định này đã chuẩn hố sự quản lý Thời gian đầu, hoạt động này đã bị giảm sút, nhưng sau đĩ được phục hồi

Trang 32

nước Tuy thời gian sau đã cĩ sự giảm sút, nhưng đến năm 1999, kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới của Trung Quốc lại đạt được quy mơ như năm 1993 Và xu thế tăng trưởng này tiếp tục được duy trì đều đặn từ sau năm 2000 Năm 2003 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giới đạt khoảng 71 tỷ USD (tăng hơn 35% so với năm 2002), chiếm 1% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước Các hàng hĩa xuất khẩu chủ yếu trong hoạt động kinh tế biên mậu của Trung Quốc là nơng sản như: gạo, rau, hoa quả, các sản phẩm dệt may, sản phẩm cơng nghiệp nhẹ đồng thời chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu thơ như gỗ, thép, bột giấy, khống sản, các kim loại khơng chứa sắt, phân bĩn

Từ đĩ, cĩ thể rút ra kinh nghiệm cho hoạt động kinh tế vùng bên giới của Trung Quốc là các hình thức trao đổi trong hoạt động kinh tế biên mậu của Trung Quốc rất phong phú và đa dạng, và phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội của các quốc gia cĩ chung đường biên giới sau: 1) Hình thức trao đổi hàng hĩa của dân cư vùng biên giới: Hình thức trao đổi này được chính phủ quy định trong phạm vi 20km tính từ đường biên giới với một giá trị hạn mức trao

đổi tối đa Hình thức này được sử dụng phổ biến, thuận tiện với nhiều ưu đãi về thuế quan nhằm hỗ trợ cho các tỉnh biên giới phát triển cũng như tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân; và 2) Hình thức thương mại tiểu ngạch: Là hoạt động buơn bán giữa các doanh nghiệp Trung Quốc với các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh các nước cĩ chung đường biên giới tại khu vực cửa khẩu Hình thức này được tập trung quản lý thống nhất và chịu sự điều chỉnh của các chính sách thương mại

1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế cửa khẩu Thái Lan

Trang 33

hĩa của Thái Lan đã xâm nhập rất mạnh sang các nước láng giềng Nhìn chung, các hoạt động này được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu là thương mại chính thức và thương mại phi chính thức Thương mại biên giới chính thức là các hoạt động biên giới theo các quy định của luật pháp (các quy chế, hoặc các hiệp định, thoả thuận đã được hai chính phủ ký kết) Các hoạt động này thường phải chịu những khoản thuế quan nhất định, được ghi chép trong hệ thống sổ sách của các cơ quan cĩ thẩm quyền về xuất nhập khẩu

Thương mại biên giới phi chính thức bao gồm các hoạt động giao lưu thương mại qua đường biên giới khơng phải qua (hoặc trốn tránh) các thủ tục hải quan Thường là nhằm mục tiêu trốn chạy việc kiểm sốt thương mại, hay

trốn thuế hải quan và các sắc thuế khác, kể cả thuế thu nhập Việc trốn tránh các thủ tục hải quan ở các vùng biên giới này được thực hiện dễ dàng nhờ các điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và quan hệ gần gũi của dân chúng ở hai bên đường biên

Phần lớn các hàng xuất khẩu theo đường phi chính thức từ Thái Lan là các hàng tiêu dùng, các dụng cụ gia đình, thuốc tây, các loại xe gắn máy và phụ tùng Hàng nhập khẩu phi chính thức vào Thái Lan là đá quý, các hàng lương thực thực phẩm sơ chế hoặc chưa chế biến, các dụng cụ điện gia dụng, rượu mùi, thuốc lá, gia súc và các hàng nơng sản Theo ước tính, hiện nay kim ngạch thương mại phi chính thức chiếm khoảng từ 1/3 đến trên 1,0 lần so với thương mại chính thức giữa Thái Lan và Lào, lớn gấp đơi thương mại chính thức giữa Thái Lan và Myanmar và giữa Thái với Malaysia Điều cần chú ý là các hàng hĩa được buơn bán theo con đường phi chính thức này bao gồm cả những sản phẩm được chế tạo từ những nước khác chứ khơng chỉ là từ nước láng giểng cĩ đường biên giới với Thái Lan (ví dụ như rượu, thuốc lá,

Trang 34

Bảng 1.1: Mậu dịch biên giới của Thái Lan với các nước láng giêng Đơn vị: Triệu bath

Lào Campuchia Mianma Malaysia

Năm | Tổng | Cán cân Tổng kim | Cấn cân | Tan, xịm | Cán cân Tổng | Cán cân

kim thương ons NĨ thương ong NĨ thương kim thương ngạch mại ngạc mại ngạc mại ngạch mại 1988 | 1882 264 IS | 13 | 797 | -2I 5684 1400 1989| 2793 | 459 91 -87 1468 | -408 8799 3071 1991 | 2904 -254 - - 2671 1693 - - 1992 | 2770 | 412 2791 -2053 4069 | -867 50035 - 1993 | 4128 608 3700 24 5468 1264 54252 - 1994 | 6511 2603 3914 477 7945 2781 66261 | 31272 1995 | 10284 | 6060 6398 4 5906 | _ 3602 38779 | 24265 1997 | 12893 8893 8271 477

Nguồn: Văn phịng thư ký thường trực Bộ Thương mại Thái Lan

Các hình thức tổ chức kinh tế biên mậu của Thái Lan khá đa dạng và phong phú, với sự thơng thống và đơn giản trong nhiều thủ tục hải quan Nhờ cĩ sự ưu đãi hợp lý của Nhà nước với mức độ quan tâm phù hợp đã càng tạo ra sự hấp dẫn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ và du lịch đang trong đà tăng trưởng mạnh Với nhiều thoả thuận ở cấp quốc gia trongviệc phát triển quan hệ thương mại biên giới, theo hướng khai thác tốt hơn những đặc điểm kinh tế - xã hội củaKKTCK, tìm kiếm các mơ hình kinh tế linh hoạt hơn với các chính sách cởi mở nhằm tăng cường trao đổi giao lưu thương mại giữa các nước, mở rộng và phát triển nhiều hình thức hoạt động kinh tế khác Để từ đĩ hình thành một số vùng kinh tế, gắn với các cửa khẩu tạo điều kiện phát triển nhanh hơn để lơi kéo các khu vực lân cận cùng phát triển thơng qua sự phát triển cĩ tính chất lan toả

1.3.1.3 Kinh nghiệm của Tây Âu và Bắc Mỹ về xảy dựng khu kinh tế của khẩu

Trang 35

giới hai nước, khai thác những điểm hạn chế về thuế quan để thu lợi cho mình Hơn nữa, trong quan hệ hai nước, Mỹ và Canada đã phối hợp xây dựng hàng loạt các xí nghiệp gia cơng, chế tác theo hình thức liên doanh trên tuyến biên giới Một số nước khác cũng sử dụng hình thức này, như quan hệ Mêhicơ và Mỹ, với nhiều thị trường tự do được xây dựng, trong đĩ cĩ những ưu đãi về cơ chế chính sách, thuế và mậu dịch, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại qua cửa khẩu biên giới

Đối với các nước Tây Âu, cĩ đặc điểm về lãnh thổ là các nước tiếp giáp nhau cĩ khoảng cách qua lại gần Trên cơ sở những chính sách chung của khối EEC, nhiều quốc gia đã xây dựng những chính sách nhằm phối hợp chặt chế hơn về kinh tế và thương mại Năm 1992, theo thống kê của Cộng đồng chung châu Âu, kim ngạch buơn bán biên giới tăng 550 tỉ mác Đức so với năm 1980 Nước Pháp, một nên kinh tế phát triển mạnh ở châu Âu cũng chủ trương khai thác những thế mạnh trên các tuyến biên giới trong trao đổi kinh tế - thương mại Pháp đã xây dựng nhiều khu kinh tế mở ở biên giới phía Đơng, biến khu vực này trở thành trung tâm kinh tế phát triển

1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc phát triển khu kinh tế cửa khẩu của các quốc gia khác và của chính Việt Nam trong thời gian qua

1.3.2.1 Về ưu điểm của các khu kinh tế của khẩu

Uu điểm của KKTCK là mang lại cho nước chủ nhà rất nhiều lợi ích

Trang 36

thấy lợi ích rõ ràng từ KKTCK trên các mặt: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị,

lợi ích xã hội

Thứ nhất, về lợi ích kinh tế Trước hết là tăng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh Với một cơ chế luật — kinh tế ưu đãi hợp lý, KKTCK đã thu hút được rất nhiều vốn đầu tư cả trong và ngồi nước Đặc biệt, cùng với vốn đầu tư nước ngồi là các cơng nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, kinh nghiệm tham gia thị trường quốc tế của các nhà đầu tư Khơng những thế, các nhà đầu tư nước ngồi cịn đem đến khả năng phối hợp những ưu thế nĩi trên với các tiềm lực của địa phương khắc phục sự thiếu hụt về nguồn lực để phát triển Với cơng nghệ và kỹ thật tiên tiến, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu sản xuất trong nước sẽ được khai thác và tận dụng tối đa, mang lại hiệu quả kinh tế cao Sự phát triển sản xuất tại các KKTCK sẽ gĩp phần chuyển dịch cơ cấu của nên kinh tế quốc dân Thơng qua các KKTCK cĩ thể phát huy hết nội lực, đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH hướng về xuất khẩu Qua các KKTCK cĩ thể rút ngắn được thời gian và chi phí thâm nhập vào thị trường thế giới, nhất là các thị trường cĩ dung lượng lớn

KKTCK cịn tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại tệ Với những ngành sản xuất mũi nhọn, kỹ năng tiếp cận thị trường của các nhà đầu tư, cùng với những lợi thế so sánh của nước chủ nhà, KKTCK đã tạo ra một nguồn hàng xuất khẩu lớn, cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới Như vậy nước chủ nhà sẽ tăng nhanh được nguồn thu từ xuất khẩu để đầu tư mở rộng sản xuất

Trang 37

triển, giá đất đai ở đây sẽ tăng lên gấp nhiều lần Việc mua đi bán lại quyền sử dụng đất sẽ trở nên phổ biến, thuế đánh vào việc chuyển giao này cũng là một nguồn thu cho ngân quỹ quốc gia

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, KKTCK đã phát huy được vai trị “đầu tầu tăng trưởng”, kéo theo sự phát triển của các vùng kinh tế khác theo kiểu “vết dầu loang” Lợi ích quan trọng là ở tốc độ tăng trưởng chứ khơng phải tổng giá trị sản lượng tạo ra Với tốc độ tăng trưởng khoảng 30% KKTCK: đã lao động lực thúc đẩy sự phát triển của cả nền kinh tế Trong quá

trình phát triển, KKTCK đã tạo ra và thúc đẩy các mối liên hệ tích cực, trực tiếp, gián tiếp giữa các cở sở kinh doanh trong và ngồi nước, tạo ra những xung lực mới cho sự phát triển kinh tế tồn đất nước

Thứ hai, về lợi ích chính trị Với quy mơ như một xã hội thu nhỏ, cơ cấu kinh tế đa ngành như một nền kinh tế quốc dân, KKTCK hồn tồn cĩ thể là một nơi thử nghiệm chính sách lý tưởng Chính phủ cĩ thể thử nghiệm những chính sách kinh tế, chính trị mới trước khi áp dụng trên phạm vi cả nước Trên

cơ sở phát triển KKTCK, Nhà nước cĩ thể xây dựng được một cơ chế kinh tế phù hợp với xu hướng chung của khu vực và thế giới

Việc xây dựng KKTCK là phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa hội nhập làm bạn với tất cả các nước trên thế giới Nhờ đĩ, trong KKTCK đã thu hút nhiều nhà đầu tư từ các nước khác nhau, nên tăng cường quan hệ hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và các quốc gia khác Qua con đường hợp tác kinh tế sẽ thắt chặt hơn mơi quan hệ giữa Việt Nam và các nước, đồng thời sẽ giúp Việt Nam dần dần hội nhập theo xu hướng chung hiện nay là tồn cầu hố và khu vực hố

Trang 38

Ngồi ra, KKTCK là mơi trường đào tạo lý tưởng Qua quá trình làm việc người lao động Việt Nam sẽ học tập được nhiều kinh nghiệm từ chuyên gia nước ngồi Đội ngũ lao động Việt Nam sẽ được nâng cao về tay nghề, kỹ thuật, quản lý, tư duy, tác phong cơng nghiệp Đây là một lợi ích rất lớn cho

một đất nước đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH

Đặc thù của KKTCK_ là một vùng lãnh thổ khép kín, cĩ độ tự do cao và mang tính chất hướng ngoại Đĩ là cửa ngõ để tiếp thu phong cách làm ăn mới, gĩp phần thay đổi tư duy của người lao động, của các nhà quản lý, qua đĩ gĩp phần thay đổi tư duy của xã hội

1.3.2.2 Những hạn chế từ Khu kinh tế của khẩu tác động vào nên kinh tế quốc gia

Xây dựng các KKTCK cĩ thể mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước Nhưng tác hại từ KKTCK cũng khơng nhỏ, đặc biệt là vẫn cịn tàn dư của cơ chế quản lý tập trung, kế hoạch chưa chuyển hẳn sang cơ chế thị trường thì cĩ thể gây thiệt hại lớn về tài nguyên thiên nhiên cũng như con người

Việc tập trung sản xuất cơng nghiệp ồ ạt nếu thiếu sự quản lý chặt chế sẽ ảnh hưởng lớn tới mơi trường Chất thải cơng nghiệp từ các nhà máy cĩ thể làm ơ nhiễm đất, nguồn nước và khơng khí trong các khu vực xung quanh Việc kinh doanh chạy theo lợi nhuận sẽ gây ra một sự tàn phá thiên nhiên

nặng nề

Cùng với phương thức kinh doanh theo cơ chế thị trường, lối sống khơng lành mạnh cũng sẽ xâm nhập vào KKTCK Lối sống này dễ làm tha hố biến chất người lao động cũng như cư dân sinh sống trong KKTCK Các tệ nạn xã

hội sẽ cĩ cơ hội để phát triển Cùng với nguy cơ đĩ là hoạt động mang tính chất băng đảng rất dễ bị lây lan từ các các nước lân cận

Sự ưu đãi riêng cho thị trường bên trong KKTCK sẽ làm nảy sinh và gia tăng các hoạt động buơn lậu, tệ gian lận thương mại Các đơn vị kinh doanh

Trang 39

Với cơng nghệ sản xuất hiện đại, sản lượng hàng sản xuất tại khu sẽ nhiều và giá thành hạ hơn so với nội địa Nếu chúng ta khơng cĩ chính sách bảo hộ hợp lý thì các ngành sản xuất trong nước sẽ bị chèn ép, khĩ phát triển

Sự tham gia của các tập đồn lớn vào KKTCK là một thuận lợi lớn, song cũng là một mối nguy Mục đích lâu dài của các tập đồn này là thâm nhập thị trường nội địa Họ cĩ đầy đủ thủ đoạn để lũng đoạn thị trường nội địa nếu cĩ cơ hội Mặt khác, nhiều tập đồn tư bản nước ngồi sang đây vì mục đích chính trị của đất nước họ, chính vì vậy chủ quyền quốc gia của chúng ta rất dễ bị xâm phạm Trong thời gian đầu, nếu khơng cĩ sự điều chỉnh trong giai đoạn

tiếp theo, việc tập trung phát triển KKTCK sẽ tạo ra sự phát triển lệch lạc, mất cân đối giữa các vùng trong cả nước Tất cả các nguồn lực trong nước sẽ bị thu hút về khu, gây khĩ khăn cho các vùng khác Sự thử nghiệm khơng đầy đủ các chính sách tại đây sẽ gây ra hậu quả khơn lường khi áp dụng rộng rãi trên phạm vi tồn quốc

1.3.2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam từ thành cơng của các nước trong

thành lập các khu kinh tế của khẩu

Từ kinh nghiệm của các nước trong phát triển KKTCK cĩ thể rút ra các gợi ý sau:

Thứ nhất, sự quyết tâm của Chính phủ Ở nước ta việc thành lập các KKTCK đã dẫn đến những nhận thức quan niệm và thái độ khác nhau trong cán bộ và nhân dân Bài học của Trung Quốc cho thấy đĩ là phải kiên định đường lối của Đảng và Nhà nước, quyết tâm cao độ của cán bộ lãnh đạo mới xây dựng được các khu kinh tế biên mậu Chỉ cĩ sự nhận thức đúng đắn về vai trị của loại hình kinh tế mới, từ đĩ tạo nên quyết tâm xây dựng khu kinh tế biên mậu, đồng thời cĩ sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa trung ương và địa phương trong chỉ đạo và triển khai thực hiện mới đảm bảo thành cơng

Trang 40

thơng thống, tạo ra một mơi trường đầu tư “mềm”, hấp dẫn các nhà đầu tư

nước ngồi đã tạo điều kiện phát triển KKTCK Tuy nhiên theo kinh nghiệm,

để thu hút đầu tư thì những ưu đãi về chính sách chưa đủ, mà phải địi hỏi nhiều yếu tố khác trong đĩ cơ sở hạ tầng là rất quan trọng Những kết quả đầu tư cơ sở hạ tầng ở đây được các nhà đầu tư đánh giá là cĩ chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu đầu tư và giao dịch

La mot nước đang phát triển, nguồn vốn đầu tư hết sức eo hẹp, để xây

dựng thành cơng KKTCK chúng ta phải tập trung mọi nguồn lực trong nước cho sự phát triển khu vực này, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn Mơi trường đầu tư ở đây bao gồm mơi trường “cứng”- cơ sở hạ tầng trong và ngồi đặc khu ; mơi trường “mềm”- hệ thống pháp lý, cơ chế kinh doanh cho các nhà đầu tư

Thứ ba, cần xây dựng dịch vụ một cửa Chống lại sức ỳ của cả bộ máy quan liêu và cơng kênh tồn tại đã lâu khơng phải là một chuyện dễ, cần phải cĩ sự nhận thức và cải cách thủ tục hành chính Một mặt đề ra kỷ luật nghiêm minh, mặt khác cần tập trung tất cả bộ máy thừa hành vào một nơi để họ tự giám sát, thúc đẩy lẫn nhau, cùng làm việc “Dịch vụ một cửa” của Trung Quốc ra đời theo một triết lý như vậy, đã đĩng gĩp nhiều vào cơng cuộc đấu tranh chống lại sức ỳ của quá khứ

Sau khi xác định rõ mục tiêu xây dựng kinh tế biên mậu như phịng thí nghiệm để áp dụng các chính sách cải cách, mở cửa kinh tế ra nước ngồi, Trung Quốc mạnh dạn phân quyền cho các khu này, trung ương chỉ thống nhất quản lý chính sách vĩ mơ, thực hiện trao nhiệm vụ, dành thẩm quyền cho

địa phương trực tiếp xử lý các vấn đề kinh tế cụ thể Việc tổ chức quản lý, phát triển kinh tế vừa là nhiệm vụ, vừa là lĩnh vực chủ động sáng tạo của địa phương trên cơ sở tơn trong nguyên tắc “khơng vi phạm nguyên tắc chung,

Ngày đăng: 16/08/2014, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w